Những hình thức dung hợp tam giáo trong quá trình phát triển của lịch sử tư tưởng việt nam (luận án tiến sĩ triết học)

209 29 0
Những hình thức dung hợp tam giáo trong quá trình phát triển của lịch sử tư tưởng việt nam (luận án tiến sĩ triết học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ THỊ THANH THẢO NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ THỊ THANH THẢO NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM Ngành: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Mã số: 62.22.80.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRƢƠNG VĂN CHUNG Phản biện độc lập: PGS.TS NGUYỄN HỒNG DƢƠNG PGS.TS ĐẶNG HỮU TOÀN Phản biện: PGS.TS VŨ ĐỨC KHIỂN PGS.TS NGUYỄN THANH PGS.TS LƢƠNG MINH CỪ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng tri ân tơi đến PGS,TS Trương Văn Chung tận tâm hướng dẫn nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể quý thầy cô Khoa Triết học, Phòng Sau đại học Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận án Xin biết ơn sâu sắc gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp nguồn động viên to lớn mặt để tơi hồn thành luận án TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020 Nghiên cứu sinh VŨ THỊ THANH THẢO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn PGS,TS Trương Văn Chung Kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố Các tài liệu sử dụng luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020 Nghiên cứu sinh VŨ THỊ THANH THẢO MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: QUAN NIỆM VỀ DUNG HỢP TAM GIÁO VÀ ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM 11 1.1 QUAN NIỆM VỀ DUNG HỢP TAM GIÁO VÀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM 11 1.1.1 Quan niệm dung hợp Tam giáo 11 1.1.2 Điều kiện lịch sử xã hội hình thành hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam 16 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM 31 1.2.1 Tư tưởng, văn hóa phương Đơng với hình thành hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam 31 1.2.2 Tư tưởng văn hóa Việt Nam với hình thành hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam 48 Kết luận chƣơng 53 Chƣơng 2: NỘI DUNG CỦA NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM 55 2.1 DUNG HỢP TAM GIÁO THỜI KỲ BẮC THUỘC - HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO HÒA ĐỒNG - NHO, PHẬT, ĐẠO CẠNH TRANH, HÒA HỢP VÀ ĐỒNG HÀNH 55 2.1.1 Sự dung hợp Tam giáo thời kỳ Bắc thuộc - trình tự nhiên xuất phát từ nhu cầu đời sống dân Việt 60 2.1.2 Ngẫu nhiên tạo tổng hợp Tam giáo để Phật giáo khơng bị cấm đốn, bị hạn chế, kìm hãm; Nho, Đạo khơng bị vai trị, vị trí đời sống tinh thần xã hội Đại Việt 62 2.1.3 Hình thức dung hợp Tam giáo sơ khai dừng cấp độ đứng bên đồng hành lấy sắc văn hóa Việt Nam làm chất keo kết dính 64 2.2 DUNG HỢP TAM GIÁO THỜI KỲ LÝ - TRẦN - HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO ĐỒNG NGUYÊN LẤY PHẬT GIÁO LÀM TRUNG TÂM 68 2.2.1 Quan điểm giới quan nhà tư tưởng đại diện thời kỳ Lý - Trần thể dung hợp Tam giáo 74 2.2.2 Quan điểm nhân sinh quan nhà tư tưởng đại diện thời kỳ Lý - Trần thể dung hợp Tam giáo 82 2.3 DUNG HỢP TAM GIÁO THỜI KỲ LÊ - NGUYỄN - HÌNH THỨC TAM GIÁO ĐỒNG NGUYÊN, LẤY NHO GIÁO LÀM HẠT NHÂN 89 2.3.1 Quan điểm giới quan nhà tư tưởng đại diện thời kỳ Lê - Nguyễn thể dung hợp Tam giáo 90 2.3.2 Quan điểm nhân sinh quan nhà tư tưởng đại diện thời kỳ Lê - Nguyễn thể dung hợp Tam giáo 103 2.4 DUNG HỢP TAM GIÁO THỜI KỲ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX - HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO ĐỒNG QUY, LẤY PHẬT GIÁO LÀM NÒNG CỐT 117 2.4.1 Tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương biểu dung hợp Tam giáo cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 117 2.4.2 Tôn giáo Cao Đài biểu dung hợp Tam giáo cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 122 2.4.3 Phật giáo Hòa Hảo biểu dung hợp Tam giáo cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 128 Kết luận chƣơng 136 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM 139 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM 139 3.1.1 Sự cạnh tranh, kế thừa, chi phối lẫn - Đặc điểm bật hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam 139 3.1.2 Tính khoan dung - đặc điểm trung tâm hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam 143 3.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG VIỆT NAM 147 3.2.1 Ý nghĩa lý luận tượng dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam 148 3.2.2 Ý nghĩa thực tiễn dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam 174 Kết luận chƣơng 189 KẾT LUẬN CHUNG 192 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 195 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày mở rộng, lan tỏa, thâm nhập vào đời sống kinh tế - xã hội tác động thấm sâu vào toàn lĩnh vực dân tộc, quốc gia Đã khiến dân tộc phải đứng trước luôn phải xử lý mâu thuẫn hợp tác tạo giá trị phổ quát chung để xích lại gần tạo điều kiện phát triển với việc khơng tự đánh mình, tự làm yếu giá trị văn hóa riêng dân tộc quốc gia lớn thực mưu đồ áp đặt văn hóa, biến quốc gia khác lệ thuộc vào để tiến tới đồng mặt giới đại Để đối phó với tồn cầu hóa khơng đơn dân tộc mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế đóng cửa văn hóa, “khư khư” giữ gìn, bảo vệ sắc riêng mình; mà phải phát huy sắc dân tộc trình giao lưu, hợp tác văn hóa, phát triển tự làm giàu có hơn, phong phú, đại trình chủ động giao lưu tiếp nhận mặt văn hóa Điều diễn theo hướng hệ tự nhiên tồn cầu hóa, mà thiết phải cần q trình điều chỉnh, hợp tác đấu tranh quốc gia, dân tộc tham gia toàn cầu hóa Xét mặt lịch sử đặc trưng văn hóa, văn hóa Việt Nam khơng xa lạ với giao lưu, tiếp nhận, tác động lẫn văn hóa lãnh thổ Việt Nam có đặc điểm lợi nằm vùng đất có giao thoa, thâm nhập lẫn nhiều văn hóa nước, văn hóa nước Đơng Nam Á với văn hóa Đơng Á sau văn hóa châu Á với văn hóa châu Âu Có thể thấy lịch sử tư tưởng Việt Nam, ba hệ thống tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo (hệ tư tưởng, văn hóa ngoại lai) văn hóa truyền thống tồn ln đồng hành với đời sống tinh thần người Việt qua nhiều giai đoạn thăng trầm dân tộc Vì mà chúng để lại khơng giá trị đặc sắc truyền thống văn hóa dân tộc Hiện tượng dung hợp Tam giáo (Nho, Phật, Đạo) giai đoạn lịch sử tư tưởng cụ thể dường phổ biến quốc gia Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản Trong lịch sử tưởng Việt Nam, tượng dung hợp Tam giáo diễn tượng đặc sắc Hiện tượng dung hợp Tam giáo Việt Nam thường xuất giai đoạn lịch sử - xã hội người Việt có thay đổi đặt nhiệm vụ lịch sử định; phản ánh đặc điểm điều kiện lịch sử - xã hội yêu cầu, nguyện vọng chung xã hội đương thời trở thành phương thức để đoàn kết, tập hợp lực lượng, yếu tố dân tộc tạo nên sức mạnh tổng hợp toàn xã hội nhằm thực thành công nhiệm vụ lịch sử cấp bách dân tộc Nếu dung hợp Tam giáo thời Bắc thuộc phản ánh tâm thế, nguyện vọng dân tộc Việt với khát vọng độc lập, tự chủ dân tộc không lĩnh vực trị, qn lãnh thổ mà cịn độc lập tư tưởng văn hóa, mơ hình Tam giáo đồng ngun thời đại Lý - Trần lại phản ánh nhu cầu xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất, độc lập, tự cường, nhà nước hùng mạnh khu vực, sánh ngang với lực phương Bắc Trong trình giao lưu, tiếp nhận đó, có giá trị văn hóa bên phù hợp với nhu cầu phát triển Việt Nam, chọn lọc Việt hóa trở thành thành tố hữu cấu thành văn hóa Việt Nam Sự chọn lọc sàng lọc để trở thành giá trị văn hóa Việt Nam diễn không ngừng, thầm lặng tinh tế tiến trình lịch sử tiến trình văn hóa Tiếp thu, kế thừa, dung hợp để tồn phát triển, tư trị đặc sắc mang lại ý nghĩa lịch sử sâu sắc dân tộc ta Đảng ta trình đổi mới, hội nhập quốc tế “Trong trình đổi phải chủ động, không ngừng sáng tạo sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2015, trang 7) Gần nhất, Hội nghị triển khai biên soạn Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nêu rõ: “Tư tưởng đạo phải kết hợp nhuần nhuyễn kiên định đổi Đổi kiên định mục tiêu phải kết hợp nhuần nhuyễn kế thừa phát triển, lý luận thực tiễn, tiếp tục bước hoàn thiện cương lĩnh, lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam?” (Nguyễn Phú Trọng, 2019, trang 3) Như vậy, nghiên cứu hình thức dung hợp tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam làm rõ giá trị cốt lõi chúng, khơng góp phần giữ gìn sắc, truyền thống văn hóa, tư tưởng dân tộc, mà học bổ ích nguyên tắc phương pháp luận tiếp thu, kế thừa phát triển cho đổi tư duy, sở đổi xã hội Nghiên cứu hình thức dung hợp tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo phương diện tư tưởng, văn hóa góp phần vào tổng kết toàn lịch sử tư tưởng Việt Nam, điểm tựa chắn, đáng tin cậy cho kế thừa, tiếp thu tinh hoa tư tưởng, văn hóa nhân loại Nghiên cứu hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam khơng góp phần làm rõ tính chất, đặc điểm hình thức dung hợp Tam giáo giai đoạn lịch sử khác nhau; làm rõ giá trị, tinh hoa truyền thống dân tộc thể hình thức đó, khơng đáp ứng nhiệm vụ giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, mà cịn góp phần vào chủ thuyết phát triển giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa tư tưởng Việt Nam Lịch sử tồn phát triển dân tộc Việt Nam gắn liền với trình giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Trong lịch sử giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, dân tộc Việt Nam thể lĩnh vững vàng trước du nhập trào lưu văn hóa tư tưởng ngoại lai Hiện nay, xu mở cửa, giao lưu, hội nhập văn hóa tư tưởng ngày trở nên sâu rộng, lĩnh văn hóa tư tưởng Việt Nam phải đối mặt trực tiếp với thách thức lớn, liên quan đến sống dân tộc Trong ứng xử với xu này, xây dựng lĩnh văn hóa Việt Nam có ý nghĩa to lớn việc phát huy sức mạnh văn hóa, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Cái đặc sắc lĩnh văn hóa Việt Nam dựa lựa chọn lối ứng xử “hài hịa” chủ thể văn hóa tư tưởng Hài hịa với thiên nhiên, hài hòa xã hội biểu tất mặt, lĩnh vực sống tất cấp độ, từ cách đối nhân xử hàng ngày đến nếp sống, lối tư duy, quan niệm đạo lý làm người Do ứng xử hài hịa, văn hóa tư tưởng Việt Nam khơng cự tuyệt giá trị văn hóa tư tưởng bên theo lối cực đoan, mà sẵn sàng tiếp thu cách có ngun tắc, khơng đánh sắc văn hóa tư tưởng dân tộc Nhiều năm qua có nhiều cơng trình, báo luận bàn vấn đề này, song dừng lại trường hợp cụ thể, giai đoạn lịch sử cụ thể, mà chưa khái quát hệ thống hóa hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam từ truyền thống đến đại sở so sánh với mơ hình dung hợp Tam giáo cấp độ khu vực Đông Á Với tính chất cấp thiết lý luận thực tiễn cách hệ thống trên, đặc biệt ý nghĩa lịch sử mơ hình dung hợp Tam giáo đổi mới, phát triển Việt Nam nghiên cứu sinh chọn chủ đề: “Những hình thức dung hợp Tam giáo trình phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sỹ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu lịch sử giá trị hình thức dung hợp Tam giáo Đông Á : Các học giả, nhà khoa học nhân văn Đơng Á có nhiều cơng trình nghiên cứu tượng dung hợp tư tưởng, văn hóa tơn giáo, hình thức Tam giáo cấu hình chúng lịch sử tư tưởng, văn hóa, tơn giáo Đơng Á Có thể kể cơng trình kế thừa vận dụng vào luận án nghiên cứu sinh sau: Trương Đại Niên (Zhang Dainian) với cơng trình nghiên cứu “Giá trị học triết học Trung Quốc tiền đại” (Axiology in PreModern Chinese Philosophy) trích sách Triết học Trung Quốc kỷ ngun tồn cầu hóa (Chinese philosophy in an era of globalization), Robin R Wang chủ biên, xuất State University of New York press Albany, the United States of America, 2004 Với nhìn xuyên văn hóa, tư tưởng giá trị luận, Trương Đại Niên xem dung hợp triết học, tôn giáo, văn hóa Trung Hoa cổ, trung đại cấu hình tư tưởng chung lịch sử triết học, tơn giáo văn hóa Trung Hoa (Zhang Dainian, 2004, trang 26) Cuốn Từ điển triết học Trung Quốc (Chinese philosophy A – Z) Bo Mou xuất Edinburgh University Mỹ (the United States of America) năm 2009 dành tới chương mục để nói dung hợp Tam giáo Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo (Bo Mou, 2009, trang 256; 258; 483) Điểm nhấn nghiên cứu Bo Mou xem dung hợp Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo cấu hình chung cho tư tưởng, văn hóa tơn giáo Trung Quốc chúng ln có vai trị đời sống triết lý, trị đạo đức tầng lớp xã hội Trung Quốc Trong cơng trình nghiên cứu: Cấu tạo đa thành phần văn hóa Nhật Bản, tác giả Koumei Sasaki đặt tư tưởng, văn hóa Nhật Bản góc nhìn Châu Á đưa chứng cụ thể dung hợp nhiều loại hình văn hóa tổ hợp tư tưởng Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo làm nên đặc trưng tư tưởng, văn hóa Nhật Bản Cuốn Nghiên cứu tơn giáo Nhật Bản Joseph M Kitagawa dành số chương phần thứ III sách để nói dung hợp Tam giáo nhìn từ Thần đạo Nhìn từ phương diện văn học, nhà nghiên cứu Nhật Bản cho rằng, dung hợp Tam giáo thể rõ vai trị phát triển tư tưởng, văn hóa Từ hai biên niên sử Nhật Bản Kojiki (Cổ ký) Nihonshoki, (Nhật thư kỷ) thấy yếu tố văn hóa bên ngồi Nhật Bản ảnh hưởng nhiều đến câu chuyện, tích Chẳng hạn như: “Những biểu tượng Hoàng gia Nhật Bản: gươm, gương soi, viên ngọc q khơng thể tiến sản xuất, mà biểu dung hợp Đạo giáo, Phật giáo Nho giáo” (Kanji Nishio, 1999 Lịch sử quốc dân Nhật Bản Nxb Sankei shinbun nyusu Sabiu) Các nghiên cứu dung hợp Tam giáo văn hóa Nhật Bản nhiều học giả quan tâm, điển hình Yoiuchi Sujua John K Gillespie cơng trình nghiên cứu văn hóa Nhật Bản Hai ơng dung hợp Tam giáo trà đạo, Hoa Đạo võ sỹ đạo Trà đạo Nhật Bản (Chadou) thể bốn nguyên tắc Tam giáo là; Hịa, Kính, Thanh, Tịch Theo ơng, trà đạo khơng phải hình thức tơn giáo mà làm tổng hợp tư tưởng, triết lý nghệ thuật sống người Nhật Nghệ thuật cắm hoa Ikebana kết hợp nhuần nhuyễn tư tưởng thực hành Tam giáo Hoa đạo người Nhật thể mối quan hệ tam giới trời, đất người Vườn cảnh, trà thất hoa đạo để lắng đọng tâm hồn, xua tan vướng bận trần tục Lối thực hành tỉ mỉ, triết lý thâm trầm, tinh túy giúp người hòa đồng với thiên nhiên, tu tâm dưỡng tính, tẩy tâm hồn mà đạt ngộ Dung hợp Tam giáo Triều Tiên Đông Á nhà tư tưởng, văn hóa tơn giáo Hàn Quốc quan tâm nghiên cứu tường tận Tác phẩm Tam quốc di 189 khơng có xung đột mà có đối thoại mà thơi Tồn cầu hóa góp phần làm cho dân tộc xích lại gần nhau, làm phong phú thêm văn hóa Chính đối thoại cởi mở bình đẳng nguồn lực tạo phong phú tính độc đáo văn hóa Nhận thức sâu sắc vận dụng cách chủ động tính quy luật đặc thù hội nhập giao lưu văn hóa, cần kiên trì xác định nguyên tắc hợp tác bình đẳng, đối thoại cởi mở để vừa cho vừa nhận văn hóa Ngun tắc khơng phải kết chủ quan người lãnh đạo văn hóa, mà chất, việc đúc kết từ thân quy luật đặc thù tồn phát triển văn hóa nước ta, Nghị Đảng xác định văn hóa Việt Nam kết giao lưu tiếp thu tinh hoa nhiều văn minh giới để “không ngừng hồn thiện mình” Trên sở ngun tắc đó, hồn tồn khơng chấp nhận mưu đồ lợi dụng tồn cầu hóa để áp đặt giá trị nước lớn, lực cường quyền vào nước ta Đồng thời, trình hợp tác giao lưu, chủ trương loại bỏ yếu tố văn hóa ngoại lai, khơng phù hợp trái với văn hóa dân tộc, với khát vọng phát triển người Việt Nam thời kỳ đại, từ đó, kiên “ngăn ngừa xâm nhập sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy” từ bên vào nước ta Ở đây, tư cách chủ động hội nhập giao lưu văn hóa địi hỏi cao q trình đạo hợp tác quốc tế văn hóa, đấu tranh khơng đơn giản để mặt, chống lại áp đặt văn hóa lực cường quyền, mặt khác, phê phán khắc phục bệnh tự ti, bắt chước, lai căng, hoa mắt trước số sản phẩm văn hóa nước ngồi Những định hướng u cầu sở để thực nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa, thực nhiệm vụ hợp tác giao lưu văn hóa q trình hội nhập, tồn cầu hóa Kết luận chƣơng Sự dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, thể qua hình thức dung hợp khác nhau, vừa có chung vừa có khác biệt, phản ánh đặc điểm bật triết lý phương Đông, mà thực chất trình kết hợp, pha trộn, hịa đồng yếu tố triết học, tơn giáo, trị - xã hội, đạo đức thành tố Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo, sở giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, tác động điều kiện kinh tế, trị, văn hóa xã hội, để tạo tổ hợp Tam giáo, gọi “Tam giáo hòa đồng”, “Tam giáo đồng nguyên”, “Tam giáo hợp nhất” hay “Tam giáo đồng quy”, tượng đặc sắc lịch sử tư tưởng văn hóa Việt Nam Từ nội dung hình thức dung hợp Tam giáo, thấy dung hợp Tam giáo Việt Nam bật lên đặc điểm chủ yếu: Một là, dung hợp Tam 190 giáo Việt Nam cạnh tranh, kế thừa, kết hợp, thống nội dung tư tưởng Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo, kế thừa, dung hợp đặc điểm bật hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam; hai là, dung hợp Tam giáo Việt Nam cạnh tranh với nhau, ln có rộng mở, tiếp thu, chấp nhận lẫn nội dung Nho, Phật, Đạo, tính chất khoan dung, hịa hợp đặc điểm trung tâm hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Sự dung hợp Tam giáo Việt Nam, qua giai đoạn lịch sử - xã hội khác nhau, dù khác đặc điểm, khuynh hướng, xuất phát từ đặc điểm điều kiện lịch sử phải giải đáp yêu cầu thực tiễn đời sống xã hội đặt ra, lấy nhiệm vụ lịch sử - xã hội Việt Nam giai đoạn khác làm mục đích, sở động lực, sở ý thức dân tộc tinh thần yêu nước Có thể nói, nội dung hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tưởng Việt Nam đặc điểm thể rõ tính chất đặc sắc riêng có dung hợp Tam giáo Việt Nam Có thể khái quát việc tìm hiểu, suy ngẫm dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam điểm sau: 1) Nghiên cứu dung hợp tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, qua hình thức dung hợp khác lịch sử tư tưởng Việt Nam góp phần vào làm phong phú sâu sắc nội dung, đặc điểm dung hợp Tam giáo khuynh hướng tư tưởng Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, không nội dung mà cịn hình thức 2) Vì thế, nghiên cứu hình thức dung hợp Tam giáo, thấy bật lên ý nghĩa lịch sử to lớn mặt lý luận khẳng định, dung hợp Tam giáo có giá trị tư tưởng giá trị văn hóa sâu sắc việc gìn giữ giá trị cốt lõi đồng thời tạo nên cách tiếp cận vào Nho, Phật, Đạo; Những hình thức dung hợp Tam giáo dấu ấn bước chuyển tư tưởng Việt Nam 3) Khơng có ý nghĩa to lớn lý luận, mà rút cho học lịch sử bổ ích thiết thực thể mặt thực tiễn: Sự dung hợp Tam giáo Việt Nam khơng góp phần củng cố lòng tự hào dân tộc tinh thần độc lập, tự chủ, tạo diện mạo văn hóa riêng dân tộc Việt Nam; mà cịn sở đồn kết xã hội chung tay giải nhiệm vụ lịch sử dân tộc đặt ra; nội lực dân tộc đấu tranh giải phóng dân tộc gìn giữ độc lập dân tộc, dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam trở thành đường truyền thống tư tưởng văn hóa dân tộc Hình thành kinh nghiệm sâu sắc, thiết thực cách thức tiếp thu, kế thừa, phát triển giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trình đổi giao lưu, hội nhập quốc tế, góp phần giữ gìn phát huy sắc, truyền thống văn hóa, tư tưởng dân tộc; cịn có tính ngun tắc phương pháp luận cho đổi tư duy, sở đổi xã hội; nắm vững nguyên tắc thực tiễn 191 việc gìn giữ phát huy sắc, truyền thống văn hóa Việt Nam Nghiên cứu dung hợp tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo phương diện tư tưởng, văn hóa góp phần vào tổng kết toàn lịch sử tư tưởng Việt Nam, điểm tựa chắn, đáng tin cậy cho kế thừa, tiếp thu tinh hoa tư tưởng, văn hóa nhân loại Đúng quan điểm Đảng ta khẳng định: “Trong q trình đổi phải chủ động, khơng ngừng sáng tạo sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2015, trang 7) 192 KẾT LUẬN CHUNG Dung hợp tượng phổ biến lịch sử văn hóa, tư tưởng, tơn giáo nhiều dân tộc, q trình truyền bá, giao lưu, tiếp biến văn hóa dân tộc giới diễn Thuật ngữ dung hợp, nguyên nghĩa liên kết, kết hợp, hòa trộn, vay mượn, hợp phận, yếu tố tượng khác Nó sử dụng rộng rãi lĩnh vực nhân chủng, văn hóa, triết học, tơn giáo… Sự dung hợp Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo, gọi dung hợp Tam giáo chủ yếu diễn nước Đơng Á, có có Việt Nam, liên kết, pha trộn, hòa đồng, thống không tách bạch yếu tố triết học, tôn giáo, đạo đức, trị - xã hội Tam giáo, tảng văn hóa truyền thống địa chi phối điều kiện lịch sử, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, để hình thành tổ hợp yếu tố Tam giáo khơng có cấu trúc rõ ràng với hình thức dung hợp khác Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, dung hợp Tam giáo diễn Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo du nhập, tìm chỗ đứng đời sống xã hội Việt Nam, trải qua trình biến đổi, yếu tố, lĩnh vực triết lý, tôn giáo, đạo đức, giáo lý, lễ nghi Nho, Phật, Đạo kết hợp, pha trộn, vay mượn, hòa đồng, thống nhất, ràng buộc với nhau, chúng có nội dung, vai trị, vị trí khác nhau, biểu giai đoạn lịch sử cụ thể với nội dung, hình thức khác Có thể khái qt dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam thành bốn hình thức dung hợp điển hình: 1) Hình thức dung hợp Tam giáo hịa đồng, Nho, Phật, Đạo cạnh tranh, hòa hợp, đồng hành thời kỳ Bắc thuộc; 2) Hình thức dung hợp Tam giáo đồng nguyên, lấy Phật giáo làm trung tâm, thời Lý Trần; 3) Hình thức dung hợp Tam giáo đồng nguyên, lấy Nho giáo làm hạt nhân, thời Lê - Nguyễn; 4) Hình thức dung hợp Tam giáo đồng quy, yếu tố tư tưởng Nho, Phật, Đạo quy nguồn gốc, pha trộn với yếu tố tư tưởng, văn hóa, tơn giáo khác đồng thời kết hợp với yếu tố tín ngưỡng, tơn giáo địa, lấy Phật giáo làm nòng cốt, cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, hình thành nên hình thức tơn giáo - tơn giáo địa Phật giáo Hòa Hảo, Đạo Cao Đài, Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Sự dung hợp Tam giáo Việt Nam, với hình thức khác nhau, phản ánh đặc điểm, yêu cầu, qua thời kỳ phát triển thực tiễn lịch sử - xã hội Việt Nam Theo tinh thần đó, nói, dung hợp Tam giáo diễn Việt Nam ln có nguồn gốc chịu quy định điều kiện kinh tế, trị, văn hóa - xã hội phản ánh nội dung, yêu cầu trị - xã hội giai đoạn khác lịch sử Các nhân tố quy định cách thức, hình thái kết hợp, pha 193 trộn, hòa hợp yếu tố Nho, Phật, Đạo với nhau, hình thành hình thức dung hợp Tam giáo khác lịch sử tư tưởng Việt Nam Thời kỳ Bắc thuộc phản ánh yêu cầu đấu tranh chống xâm lược, chống đồng hóa, để bảo vệ độc lập dân tộc bảo tồn truyền thống, văn hóa dân tộc, sở cạnh tranh, tiếp thu, hòa đồng Tam giáo, để khẳng định tồn Sự dung hợp Tam giáo thời kỳ Lý - Trần để đáp ứng yêu cầu củng cố xây dựng quốc gia Đại Việt văn hóa Đại Việt độc lập, tự chủ, thống nhất, hùng mạnh, thoát khỏi ảnh hưởng văn hóa ngoại lai, cố kết lịng dân, chống lại xâm lăng giặc Nguyên - Mông, bảo vệ độc lập dân tộc Sự dung hợp Tam giáo thời kỳ Lê Nguyễn phản ánh yêu cầu việc tổ chức, quản lý quốc gia Đại Việt độc lập, tự chủ; dung hợp Tam giáo thời kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX phản ánh biến chuyển to lớn lịch sử - xã hội Việt Nam giai đoạn này, với vận động biến đổi yếu tố lịch sử, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội sâu sắc, với thâm nhập, tác động, ảnh hưởng va chạm lẫn luồng tư tưởng văn hóa đa dạng khác Là hình thái ý thức xã hội, trình dung hợp Tam giáo Việt Nam cịn q trình tiếp thu, kế thừa, dung hợp tiền đề tư tưởng khác Những hình thức dung hợp Tam giáo dù khác nào, phải lấy nội dung tư tưởng Nho, Phật, Đạo làm bản, làm tiền đề tư tưởng để kết hợp, hòa trộn, đan xen, thống yếu tố tư tưởng với nhau, theo đặc điểm, yêu cầu điều kiện thực tiễn lịch sử - xã hội khác nhau, sở văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, đặc biệt ý chí độc lập dân tộc, lịng yêu nước, tinh thần đoàn kết cố kết cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung Vì nói, kế thừa, hòa hợp khoan dung, cởi mở, chấp nhận lẫn yếu tố Nho, Phật, Đạo yếu tố văn hóa địa, sở thực tiễn đời sống xã hội Việt Nam, điểm đặc sắc hình thức dung hợp Tam giáo Việt Nam Sự dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam có giá trị tư tưởng, văn hóa, trị - xã hội đạo đức to lớn Bằng tiếp thu, kết hợp, hòa đồng, dung hợp yếu tố tinh túy, cốt lõi triết học, tơn giáo, đạo đức, trị - xã hội Nho, Phật, Đạo, tảng văn hóa dân tộc, tạo dung hợp Tam giáo, biểu giai đoạn lịch sử cụ thể với nội dung, hình thức khác tên gọi khác (Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, 2008, trang 278) Vì dung hợp Tam giáo góp phần vào làm phong phú, sâu sắc tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam Tìm hiểu, nghiên cứu dung hợp Tam giáo, khơng góp phần nâng cao hiểu biết truyền thống văn hóa dân tộc mà để góp phần củng cố lịng tự hào dân tộc tinh thần độc lập, tự chủ, tạo diện mạo văn hóa riêng dân tộc Việt 194 Nam; sở đoàn kết xã hội chung tay giải nhiệm vụ lịch sử dân tộc đặt Nó nội lực dân tộc đấu tranh giải phóng dân tộc gìn giữ độc lập dân tộc Không thế, nghiên cứu dung hợp Tam giáo, thể qua bốn hình thức dung hợp, lịch sử tư tưởng Việt Nam học lịch sử bổ ích thiết thực việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trình giao lưu hội nhập quốc tế Đó học kinh nghiệm cách thức tiếp thu, kế thừa, phát triển giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trình giao lưu, hội nhập nay, tinh thần phủ định biện chứng khoan dung văn hóa; cịn học nắm vững nguyên tắc thực tiễn việc gìn giữ phát huy sắc, truyền thống văn hóa Việt Nam 195 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Bài phát biểu Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, phiên họp tiểu ban văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII Ngày tháng 01 năm 2019 (trích báo Sài Gịn Giải Phóng số 14951 ngày 2019) Ban Tuyên giáo Huyện ủy Lấp Vò (2000) Tiểu sử tóm tắt Phật Thầy Đồn Minh Hun người sáng lập đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Báo Nhân dân Ngày 29-4-1972 Nhân ngày gi tổ vua Hùng Bùi Thanh Phương (2009) Mối quan hệ tam giáo tron nghiệp xây dựng bảo vệ quốc gia độc lập thời Lý - Trần Tạp chí Triết học Số (212) Bùi Thị Thu Hà (2012) Phật giáo Hòa Hảo tri thức Từ điển Bách khoa C Mác & Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập (1993) Hà Nội: Chính trị quốc gia C Mác & Ph.Ăngghen, Tồn tập, tập 39 (2000) Hà Nội: Chính trị quốc gia Cao Xuân Huy - Thạch Can (1978) Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, Hà Nội: Khoa học xã hội Cao Thu Hằng (2000) Một số vấn đề tư tưởng đạo đức Nguyễn Bỉnh Khiêm.Tạp chí Triết học Số 02 Tr.26 10 Dỗn Chính & Nguyễn Sinh Kế (2004) Về q trình nho giáo du nhập vào Việt Nam (từ đầu công nguyên đến kỷ XIX), Tạp chí Triết học, số (160) 11 Dỗn Chính (2005) Triết lý phương Đơng - giá trị học lịch sử Hà Nội: Chính trị Quốc gia 12 Dỗn Chính & Trương Văn Chung (2008) Tư tưởng triết học thời kỳ Lý - Trần Hà Nội: Chính trị Quốc gia 13 Dỗn Chính (2012) Lịch sử triết học phương Đơng Hà Nội: Chính trị quốc gia Sự thật 14 Dỗn Chính (2013) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam “từ thời dựng nước đến đầu kỷ XX” Hà Nội: Chính trị quốc gia 15 Dỗn Chính (2013) Từ điển triết học Trung Quốc Hà Nội: Chính trị quốc gia 16 Đại Việt sử ký toàn thư, tập (1998) Hà Nội: Khoa học xã hội 17 Đại Việt sử ký toàn thư, tập (1998) Hà Nội: Khoa học xã hội 18 Đại Việt sử ký toàn thư, tập (2000) Hà Nội: Văn hóa - thơng tin 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành trung ương khóa VIII Hà Nội: Chính trị quốc gia 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015) Dự thảo Văn kiện Đại hội XII Đảng Hà Nội: Chính trị quốc gia 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Hà Nội: Chính trị quốc gia 196 22 Đặng Thế Đại (1999) Sự đối lập tương đồng Cao Đài Đạo Hòa Hảo.Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo Số Tr 38-46 23 Đặng Thế Đại (phiên dịch) (2005) Những ghi chép từ tài liệu tiếng Pháp thuật lại xuất giáo phái làng Hịa Hảo (15-31940) Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo Số Tr 36 - 42 24 Đinh Gia Khánh (1983) Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà Nội: Văn học 25 Đinh Gia Khánh (1997) Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Hà Nội: Văn học 26 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1992) Trung kinh Hà Nội: Tôn giáo 27 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1993) Tương Ưng kinh Hà Nội: Tôn giáo 28 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1996) Kinh Tăng chi Hà Nội: Tôn giáo 29 Hồng đế nội kinh tố vân (1992) Tp.Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 30 Hồng Ngọc Hiến (2010) Tìm hiểu minh triết tam giáo văn hóa Việt Nam Tạp chí sơng Hương số 253 31 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập (2000) Hà Nội: Chính trị quốc gia 32 Huỳnh Phú Sổ (1966) Sấm giảng thi văn giáo lý Ban Phổ thông giáo lý Trung ương Phật giáo Hòa Hảo 33 Il Yeon (chú dịch tiếng Hàn Kim Won Jung) (2012) Tam quốc di Thành phố Hồ Chí Minh: Văn hóa - văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 34 Joseph Mitsuo Kitagawa (2002) Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản Hà Nội: Khoa học xã hội 35 Lê Anh Dũng.(1994) Con đường Tam giáo Việt Nam Tp.Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 36 Lê Hữu Trác (2001) Hải Thư ng y tông tâm lĩnh, tập Hà Nội: Y học 37 Lê Mạnh Thát (1999) Thiền Uyển Tập Anh Sài Gòn: Đại học Vạn Hạnh 38 Lê Mạnh Thát (2002) Lịch sử Phật giáo Việt Nam Tp Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 39 Lê Thành Khơi (1994) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX Hà Nội: Khoa học xã hội 40 Lê Thị Hương (2016) Tư tưởng trị nước Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam Số (103) 41 Lê Thị Lan (2006) Biện chứng tư tưởng dung hịa văn hóa - tơn giáo Việt Nam: lịch sử đại Tạp chí Triết học Số (177) 42 Lịch sử Việt Nam - Văn tuyển tập (n.d.) Hà Nội: Chính trị quốc gia 43 Luận ngữ (1950) Đồn Trung Cịn dịch: Trí Đức Tịng thơ 44 Mai Quốc Liên (chủ biên khảo luận) (2001) Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập Hà Nội: Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 45 Mai Thanh Hải (2001) Nhìn lại tơn giáo, tín ngưỡng dân gian Nam 100 năm qua Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo Số Tr.44-49 197 46 Mai Thanh Hải (2008) Các đạo nông dân Châu Thổ Sông Cửu Long từ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa đến đạo Lành đạo Ông Nhà Lớn Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo Số Tr.65-71 47 Mạnh Tử (1950) Quyển thượng Đồn Trung Cịn dịch: Trí Đức Tịng thơ 48 Ngơ Chí (n.d.) Tam quốc chí (Quyển 4, Truyện Sĩ Nhiếp) chữ Hán 49 Nguyễn Công Lý (2002) Tinh thần dung h p tư tưởng Phật - Lão - Nho văn học phật giáo thời Lý - Trần Tạp chí Hán Nơm Số (51) 50 Nguyễn Đăng Duy (2011) Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Hà Nội: Văn hóa Thông tin 51 Nguyễn Đăng Thục (1998) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Tp Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Đức Sự (2006) Mấy vấn đề Nho giáo Việt Nam kỷ XVI XVII Tạp chí Triết học Số (184) 53 Nguyễn Hiến Lê (1994) Kinh dịch - Đạo người quân tử Hà Nội: Văn học 54 Nguyễn Huệ Chi (1991) Nguyễn Bỉnh Khiêm - danh nhân văn hóa Hà Nội: Giáo dục 55 Nguyễn Hồng Dương (2004) Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam Hà Nội: Khoa học Xã hội 56 Nguyễn Hùng Hậu (1996) Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Trần Thái Tông Hà Nội: Khoa học xã hội 57 Nguyễn Hùng Hậu (1997) Lư c khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 58 Nguyễn Hùng Hậu (2002) Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội 59 Nguyễn Hữu Hiệp (2010) Căn cốt giáo lí Phật giáo Hịa Hảo: "Học Phật tu Nhân" hay " Tu nhân học Phật" Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo Số Tr 41-45 60 Nguyễn Kim Sơn (2007) Xu hướng hội nhập Tam giáo tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo Số Tr.14 - 21 61 Nguyễn Kim Sơn (2016) Cơ chế kết h p tư tưởng Tam giáo Trịnh Tuệ Tam giáo nguyên thuyết Tạp chí Khoa học xã hội Nhân văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 62 Nguyễn Ngọc Anh & Phan An (2004) Nam đất người: vài suy nghĩ tôn giáo Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ 63 Nguyễn Ngọc Nhuận (2006) Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội 64 Nguyễn Mạnh Cường & Nguyễn Minh Ngọc (2005) Tôn giáo tín ngưỡng cư dân vùng đồng sông Cửu Long Nxb Phương Đông 65 Nguyễn Lang (1974) Việt Nam Phật giáo sử luận, tập Hà Nội: Văn học 66 Nguyễn Lang (1978) Việt Nam Phật giáo sử luận, tập Hà Nội: Văn học 67 Nguyễn Lang (1979) Việt Nam Phật giáo sử luận, tập Hà Nội: Văn học 198 68 Nguyễn Quang Ngọc (2007) Tiến trình lịch sử Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 69 Nguyễn Quang Thắng dịch (1998) Lê triều Hình luật (Luật Hồng Đức) Hà Nội: Văn hóa thơng tin 70 Nguyễn Sĩ Giác dịch (1959) Hồng Đức thiện thư Sài Gòn: Nam Hà ấn quán 71 Nguyễn Tài Thư (1997) Nho học Nho học Việt Nam Hà Nội: Khoa học Xã hội 72 Nguyễn Tài Thư (1997) Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam Hà Nội: Khoa học Xã hội 73 Nguyễn Tài Thư (1999) "Tam giáo đồng nguyên" - tư ng tư tưởng chung nước Đơng Á Tạp chí Hán Nơm Số (40) Tr 11-17 74 Nguyễn Tài Đông (2013) Tam giáo đồng nguyên tính đa nguyên truyền thống văn hóa Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam Số (66) 75 Nguyễn Tất Đạt (2008) Tìm hiểu số đặc điểm Phật giáo hệ thống tơn giáo Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo Số Tr 32-37 76 Nguyễn Thanh Bình (2001) Quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng Tạp chí Triết học Số 77 Nguyễn Thanh Bình (2007) Tư tưởng "đạo trị nước" nhà nho Việt Nam Tạp chí Triết học Số (188) 78 Nguyễn Thanh Bình (2007) Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX) Hà Nội: Chính trị quốc gia 79 Nguyễn Thanh Nhã (2017) Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII Hà Nội: Tri thức 80 Nguyễn Tôn Nhan (2001) Bách khoa thư văn hóa cổ điển Trung Quốc Hà Nội: Tơn Giáo 81 Nguyễn Trọng Chuẩn (2006) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập (Từ đầu công nguyên đến thời Trần thời Hồ) Hà Nội: Khoa học xã hội 82 Nguyễn Văn Hầu (1968) Nhận thức Phật giáo Hòa Hảo: Hương Sen 83 Nguyễn Văn Hầu (1974) Sấm truyền Đức Phật Thầy Tây An An Giang: Ban quản tự Tòng Sơn cổ tự 84 Nguyễn Văn Hầu (2012) Muốn cõi Phật Hà Nội: Tôn giáo 85 Nguyễn Văn Thới (1972) Kim Cổ Kỳ Quan: Giác mê Long Xuyên: Thế Hùng 86 Phan An (2008) Người Việt Nam từ góc nhìn tơn giáo Hội thảo quốc tế Việt Nam lần thứ III, Tiểu ban Văn hóa Việt Nam Tr 7-25 87 Phạm Bích Hợp (2007) Người Nam Tôn giáo địa (Bửu Sơn Kỳ Hương Cao Đài - Hịa Hảo) Hà Nội: Tơn giáo 88 Pelix M.Keesing (1984, 2) Tích hợp nhân văn khoa học xã hội Nhật Bản Viễn Đơng Tạp chí Viễn Đông, 02, 161 - 178 89 Phùng Hữu Lan (2007) Lịch sử triết học Trung Quốc, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 199 90 Phan Huy Chú (1992) Lịch triều hiến chương loại chí, tập (Dư địa chí - nhân vật chí - Quan chức chí) Hà Nội: Khoa học xã hội 91 Phan Huy Chú (2014) Lịch triều hiến chương loại chí, tập (Khoa mục chí) Thành phố Hồ Chí Minh: Trẻ 92 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Lương Ninh (1983) Lịch sử Việt Nam (tập 1) Hà Nội: Đại học trung học chuyên nghiệp 93 Phan Lạc Tuyên (1991) Ảnh hưởng số đạo giáo nông dân vùng Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học xã hội Số Tr 50-58 94 Phan Lạc Tuyên (2004) Các Tôn giáo Đạo giáo Nam đặc tính mối liên hệ với Tơn giáo Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo Số Tr 29-36 95 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992) Đại Nam thống chí, tập V Huế: Thuận Hóa 96 Stephen O'Harrow (2001) Những vấn đề lịch sử Việt Nam Nguyệt san xưa nay: Trẻ 97 Tam tổ thực lục (1995) Hà Nội : Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 98 Thơ văn Lý - Trần, tập (1993) Hà Nội: Khoa học xã hội 99 Thích Hạnh Tuệ (2018) Nghiên cứu Trúc Lâm tông nguyên Hà Nội: Khoa học xã hội 100 Trần Bá Đệ (2002) Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 101 Trần Đình Hượu (1986) Về xu hướng Tam giáo đồng ngun Trúc lâm tơng ngun Tạp chí Triết học Số 102 Trần Đình Hượu (1986) Triết lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Triết học Số Tr 66 103 Trần Nghĩa (2010) Quá trình hội nhập Nho - Phật - Lão hay hình thành tư tưởng "Tam giáo đồng nguyên" Việt Nam Tạp chí Triết học, số (244) tr.23-30 104 Trần Nguyên Việt (2000) Vấn đề người tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Triết học Số Hà Nội Tr 35 105 Trần Nguyên Việt (2002) Tư Tưởng triết học tự nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Triết học Số Hà Nội Tr 38-40 106 Trần Nguyên Việt (2003) Vấn đề tam giáo tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Triết học Số 10 Hà Nội Tr 50-55 107 Trần Nguyên Việt (2009) Nho giáo văn hóa ứng xử tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Tạp chí Triết học Số 11 Hà Nội Tr 30-39 108 Trần Thị Băng Thanh & Vũ Thanh (2001) Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia, tác phẩm Hà Nội: Giáo dục 109 Trần Thế Pháp (1960) Lĩnh Nam chích qi (Lê Hữu Mục dịch) Sài Gịn: Khai Trí 200 110 Trần Trọng Kim (2005) Việt Nam sử lư c Tp Hồ Chí Minh: Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 111 Trần Trọng Kim (2012) Nho giáo Hà Nội: Văn hóa thơng tin 112 Trần Văn Giàu (1975) Thực chất Đạo Cao Đài In T V Giàu, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, tập (pp 188-229) Hà Nội: Khoa học xã hội 113 Trần Văn Giàu (1993) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 114 Trần Văn Giàu (1996) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám (tập 1) Hà Nội: Chính trị Quốc gia 115 Trần Văn Giàu (1997) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám (tập 2) Hà Nội: Chính trị Quốc gia 116 Trần Văn Rạng (1970) Đại Đạo sử cương, Q1 Tây Ninh: Tòa Thánh Tây Ninh 117 Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2009) Đại cương lịch sử Việt Nam (toàn tập) Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 118 Thích Thiện Siêu (1993) Kinh Pháp cú Hà Nội: Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 119 Thiền Uyển tập anh (1993) Ngô Đức Thọ & Thúy Nga dịch Hà Nội: Văn học 120 Tơn hành đạo Phật giáo Hịa Hảo Đức Huỳnh Giáo Chủ (2011) Hà Nội: Tôn giáo 121 Từ điển Triết học (1986) Tiến Mátxcơva: Sự thật 122 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 42 (1977) Tiến Mátxcơva: Sự thật 123 Viện Sử học (1976) Nguyễn Trãi, Toàn tập Hà Nội: Khoa học xã hội 124 Viện Sử học (1981) Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần Hà Nội: Khoa học xã hội 125 Viện Triết học (1972) Tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII (trích tuyển tư liệu tập 1& 2) Hà Nội: Sự thật 126 Viện Triết học (1974) Tư tưởng Việt Nam kỷ XIX (trích tuyển tư liệu tập 1& 2) Hà Nội: Sự thật 127 Viện Triết học Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 128 Viện Triết học Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1997) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 129 Viện Triết học (2002) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, văn tuyển, tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia 130 Viện Triết học (2004) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, văn tuyển, tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia 131 Viện Văn học (1977) Thơ văn Lý - Trần, tập Hà Nội : Khoa học xã hội 132 Viện Văn học (1988) Thơ văn Lý - Trần, tập 2, thư ng Hà Nội : Khoa học xã hội 201 133 Viện Văn học (1989) Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 134 Viện Văn học (2015) Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (Tổng tập) Hà Nội: Văn học 135 Việt sử thông giám cương mục, tiền biên (tập 1) (1957) Hà Nội: Văn-sử-địa 136 Vũ Hồng Vận (2017) Đạo giáo biểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam Hà Nội: Chính trị Quốc gia - Sự thật 137 Vũ Khiêu (1973) Những vấn đề Nho giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Tạp chí Triết học Số Tr.176-192 138 Vũ Khiêu (1987) Người tri thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 139 Vũ Khiêu (2009) Về giá trị đương đại Nho giáo Việt Nam Tạp chí Triết học Số (219) 140 Vũ Quỳnh - Kiều Phú (1960) Lĩnh Nam chích quái Hà Nội: Văn hóa 141 Vương Kim (1960) Đời Hạ Ngươn Sài Gòn: Long Hoa 142 Vương Kim (1960) Bửu Sơn Kỳ Hương Sài Gòn: Long Hoa 143 Vương Kim (1973) Đời Thượng Ngươn Sài Gòn: Long Hoa II Tài liệu tiếng Anh: Alburey C astell & Donald M Borchert (1983) Introduction to Modern Philosophy United State of America: MacMillan Publishing Company Bo Mou (2009) Chinese philosophy A - Z United state of America: Edinburgh University D Z Phillips Timothy Tessin (2001) Philosophy of Religion in the 21st Century United State of America: Palgrave Houndmills David Levinson (1996) Religion: A Cross - Cultural Encyclopedia United state of America: ABC-CLIO Franỗoise Dunand (1973) LES SYNCRÉTISMES DANS LA RELIGION DE L‟ÉGYPTE ROMAINE In F D Lévêque, Les syncrétismes dans les religions de l'antiquité (pp 152-185) Colloque de Besanỗon Hwang Eui Dong (2013) The role of Confucianism in the history of synchronizing the doctrinal ideology of the three religions in Korea Korea: Chung Nam University J Gordon Melton (2005) Encyclopedia of Protestantism (Encyclopedia of World Religions) United State of America: Facts on File John H Hick (1973) Philosophy of Religion United State of America: PrenticeHall (1973) Kim Chongsuh (2016) The syncretive of three religion in Daesoonjinrihoe Religious movement in a globalized world: Korea, Asia, and beyond Pocheon, Korea: Daejin University 202 10 Kim Jin Young (2013) The transmission of the Buddhist and its relationship with Confucianism at the end of the Goryeo period and the early Joseon era Korea: Chung nam University 11 Lee Gyung Won (2016) A Contrasting View of Three Teachings in East Asian New Religions: Daesoonjinrihoe, I-Kuan Dao and Caodaism Religious movements in a globalized world: Korea, Asia, and beyond Pocheon, Korea: Daejin University 12 Pamela Sue Anderson (2003) Feminist Philosophy of Religion 13 Sara E Karesh and Mitchell M Hurvitz (2005) Encyclopedia of Judaism (Encyclopedia of World Religions) United State of America: Facts on File 14 The Stanford Encyclopedia of Philosophy (2016) United State of America: Stanford University 15 Trương Văn Chung (2016) The synchronization of Buddhism, Confucianism and Taoism - a configuration of philosophical and religious thought of middle and modern East Asian nations Religious movements in a Globalized Word: Korea, Asia and beyond Daejin University 16 W.G.Lambert (1997) Syncretism and Religious Controversy in Babylonia Altorientalische Forschugen, 24 (1), 158-162 17 William P Alston & Richard B Brandt (1978) The Problems of philosophy United State of America: Allyn and Bacon 18 Yoshinori.Y (1982) Triết học Nhật Bản In O Hajime, Từ điển bách khoa toàn thư triết học giới (p 31) Kyoto: Đại học Hoàng gia Kyoto 19 Zhang Dainian (2004) Axiology in Pre-Modern Chinese Philosophy In R R.Wang, Chinese philosophy in an era of globalization (p 26) United States of Amerca: State University of NewYork press Albany CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Vũ Thị Thanh Thảo, Tam giáo dung h p – cấu hình tư tưởng triết học, tôn giáo quốc gia Đông Á Việt Nam thời Trung, Cận đại, Tạp chí Triết học, ISSN: 0866 – 7632, số (332) 1-2019 Xác nhận đăng bài: Vũ Thị Thanh Thảo, Đôi nét dung h p tam giáo thời kỳ Bắc thuộc Việt Nam, Tạp chí Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, ISSN: 1859 – 0136, số (251) – 2019 Nguyễn Anh Quốc, Vũ Thị Thanh Thảo, Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết dân tộc, Tạp chí Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, ISSN: 1859-0136, số 11(171)-2012 Trương Văn Chung, Vũ Thị Thanh Thảo, Đạo Minh Sư Thành phố Hồ Chí Minh nay, Tạp chí Phát triển Nhân lực, ISSN: 1859 – 2732, số (32) – 2013 Vu Thi Thanh Thao, Three religions Fusion: A Paradigm of Philosophy, Religion, Ideology of the East Asian Countries and Vietnam in the Middle, Latter – Day, A paper presented at The 2018 International Conference, Nantou County, Taiwan, 17-23 June 2018 ... yếu hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Ba là, đặc điểm hình thức dung hợp Tam giáo từ phân tích, đánh giá ý nghĩa lịch sử hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam. .. với hình thành hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam 31 1.2.2 Tư tưởng văn hóa Việt Nam với hình thành hình thức dung hợp Tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam 48 Kết... lịch sử mô hình dung hợp Tam giáo đổi mới, phát triển Việt Nam nghiên cứu sinh chọn chủ đề: ? ?Những hình thức dung hợp Tam giáo trình phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam? ?? làm đề tài luận án tiến

Ngày đăng: 16/06/2021, 22:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ DUNG HỢP TAM GIÁO VÀ ĐIỀU KIỆN,TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁOTRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM

    • 1.1. QUAN NIỆM VỀ DUNG HỢP TAM GIÁO VÀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM

      • 1.1.1. Quan niệm về dung hợp Tam giáo

      • 1.1.2. Điều kiện lịch sử xã hội hình thành những hình thức dung hợp Tam giáo trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

      • 1.2. TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM

        • 1.2.1. Tư tưởng, văn hóa phương Đông với sự hình thành những hình thức dung hợp Tam giáo trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

        • 1.2.2. Tư tưởng văn hóa Việt Nam với sự hình thành những hình thức dung hợp Tam giáo trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

        • Kết luận chương 1

        • CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CỦA NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM

          • 2.1. DUNG HỢP TAM GIÁO THỜI KỲ BẮC THUỘC – HÌNH THỨC DUNG HỢPTAM GIÁO HÒA ĐỒNG - NHO, PHẬT, ĐẠO CẠNH TRANH, HÒA HỢP VÀ ĐỒNG HÀNH

            • 2.1.1. Sự dung hợp Tam giáo thời kỳ Bắc thuộc - một quá trình tự nhiên xuất phát từ nhu cầu đời sống dân Việt

            • 2.1.2. Ngẫu nhiên tạo thế tổng hợp Tam giáo để Phật giáo không bị cấm đoán, bị hạn chế, kìm hãm; và cả Nho, Đạo cũng không bị mất vai trò, vị trí trong đời sống tinh thần xã hội Việt

            • 2.1.3. Hình thức dung hợp Tam giáo sơ khai chỉ dừng ở cấp độ đứng bên nhau đồng hành lấy bản sắc văn hóa Việt Nam làm chất keo kết dính

            • 2.2. DUNG HỢP TAM GIÁO THỜI KỲ LÝ - TRẦN - HÌNH THỨC DUNG HỢP TAMGIÁO ĐỒNG NGUYÊN LẤY PHẬT GIÁO LÀM TRUNG TÂM

              • 2.2.1. Quan điểm thế giới quan của các nhà tƣ tƣởng đại diện thời kỳ Lý –Trần thể hiện dung hợp Tam giáo

              • 2.2.2. Quan điểm nhân sinh quan của các nhà tƣ tƣởng đại diện thời kỳ Lý– Trần thể hiện dung hợp Tam giáo

              • 2.3. DUNG HỢP TAM GIÁO THỜI KỲ LÊ – NGUYỄN – HÌNH THỨC TAM GIÁOĐỒNG NGUYÊN, LẤY NHO GIÁO LÀM HẠT NHÂN

                • 2.3.1. Quan điểm thế giới quan của các nhà tƣ tƣởng đại diện thời kỳ Lê –Nguyễn thể hiện dung hợp Tam giáo

                • 2.3.2. Quan điểm nhân sinh quan của các nhà tƣ tƣởng đại diện thời kỳ Lê– Nguyễn thể hiện dung hợp Tam giáo

                • 2.4. DUNG HỢP TAM GIÁO THỜI KỲ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX –HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO ĐỒNG QUY, LẤY PHẬT GIÁO LÀM NÒNG CỐT

                  • 2.4.1. Bửu Sơn Kỳ Hương biểu hiện của dung hợp Tam giáo cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

                  • 2.4.2. Cao Đài biểu hiện của dung hợp Tam giáo cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

                  • 2.4.3. Phật giáo Hòa Hảo biểu hiện của dung hợp Tam giáo cuối thế kỷ .XIX đầu thế kỷ XX

                  • Kết luận chương 2

                  • CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM

                    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỮNG HÌNH THỨC DUNG HỢP TAM GIÁO TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM

                      • 3.1.1. Sự cạnh tranh, kế thừa, chi phối lẫn nhau - Đặc điểm nổi bật của những hình thức dung hợp Tam giáo trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

                      • 3.1.2. Tính khoan dung - đặc điểm trung tâm của những hình thức dung hợp Tam giáo trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan