1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái hài trong truyện ngắn việt nam từ 1986 đến nay

141 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 797,32 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ VŨ THỊ THANH THÚY CÁI HÀI TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Huỳnh Nhƣ Phƣơng Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 Tơi xin dành dịng luận văn để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc GS.TS Huỳnh Như Phương, người tận tâm hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - người ln động viên, chia sẻ để tơi có thêm niềm tin, nghị lực hoàn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn hẳn khơng thể tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tơi mong nhận đuợc đóng góp q thầy toàn thể bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Thị Thanh Thúy MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu……………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………………6 Những đóng góp luận văn…………………………………………………7 Cấu trúc luận văn………………………………………………………………8 CHƢƠNG Cơ sở xã hội – thẩm mỹ hài 1.1 Khái niệm…………………………………………………………………… 10 1.1.1 Các quan niệm khác hài mỹ học………………………….10 1.1.2 Đặc điểm hài…………………………………………………………13 1.1.3 Cái hài mối quan hệ với bi phạm trù thẩm mỹ khác…….16 1.2 Bản chất hài………………………………………………………….18 1.2.1 Cái hài tượng thẩm mỹ khách quan…………………………… 18 1.2.2 Cái hài hình thái phê phán đặc biệt có cảm xúc…………… ………19 1.2.3 Tính dân tộc hài…………………………………………………… 20 1.2.4 Cái hài nghệ thuật…………………………………………………… 23 1.3 Cái hài văn học Việt Nam…………………………………………….25 1.3.1 Cái hài – từ truyện cười dân gian đến truyện ngắn Việt Nam đại…… 25 1.3.2 Bối cảnh văn hóa - xã hội thời kỳ đổi nhu cầu thay đổi hệ thống giá trị thẩm mỹ……………………………………………………………………………… 32 1.3.3 Diện mạo truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 34 CHƢƠNG Những hình thái hài truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2.1 Tự trào…………………………………………………………………….38 2.2 Hài hƣớc………………………………………………………………… 44 2.3 Châm biếm……………………………………………………………… 59 2.4 Đả kích…………………………………………………………………… 73 CHƢƠNG Nghệ thuật kiến tạo hài truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 3.1 Kết cấu………………………………………………………………… 83 3.2 Ngôn ngữ, giọng điệu………………………………………………… 85 3.3 Phóng đại……………………………………………………………… 93 3.4 Giễu nhại……………………………………………………………… 95 3.5 Nghịch dị……………………………………………………………… 100 3.6 Hài hƣớc phồn thực…………………………………………………… 106 3.7 Hài hƣớc đen…………………………………………………………….112 KẾT LUẬN………………………………………………………………………….124 THƢ MỤC THAM KHẢO…………………………………………………………127 DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quan sát vận động văn học Việt Nam từ sau 1975, đặc biệt từ thập kỷ 80 trở đi, dễ dàng nhận thấy lĩnh vực văn xi nghệ thuật có biến đổi thật mạnh mẽ sâu sắc Sự xuất hàng loạt tên tuổi với phong cách riêng độc đáo làm nên đa dạng khu vườn văn xi thời kỳ Trong số có khơng “kỳ hoa dị thảo” gây ý dư luận xuất Sự phong phú, đa dạng thường kèm với xô bồ, phức tạp “Văn xi chuyển từ tính thống khuynh hướng sang tính đa khuynh hướng, từ chịu ảnh hưởng quy luật thời chiến sang chịu tác động quy luật thời bình quy luật kinh tế thị trường Cảm hứng sử thi vốn bao trùm giai đoạn văn học chiến tranh chuyển mạnh sang cảm hứng - đời tư - phong hóa Hệ thống tiêu chí thẩm mỹ bị thay đổi, nhiều giá trị cũ tỏ lỗi thời, bên cạnh nhiều giá trị xác lập” [10;7] Bên cạnh dòng mạch quen thuộc, nối tiếp kéo dài truyền thống, thấy xuất tìm tịi, thể nghiệm lạ tạo nên đứt gãy rõ nét Truyện ngắn chiếm mảng lớn tranh chung Sự đổi tư nghệ thuật, mở rộng phạm trù thẩm mỹ văn học khiến truyện ngắn đa dạng đề tài, phong phú nội dung mà có nhiều thể nghiệm, cách tân thi pháp Nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu nhận xu hướng vận động Nguyên Ngọc hồ hởi nhận định: “Vài ba năm trở lại mùa truyện ngắn”; Hồng Minh Tường nhiệt tình khẳng định: “Chưa truyện ngắn lại tung phá biến ảo thời kỳ này” [69] Hoạt động sáng tác đơi với phê bình Cho đến nay, tình hình nghiên cứu văn xi nói chung truyện ngắn thời kỳ nói riêng cịn bề bộn Thực trạng ấy, rõ ràng có nguyên nhân từ phức tạp thực tiễn văn học Mặc dầu truyện ngắn thể loại lại tập trung nhiều yếu tố văn học đổi văn học Việt Nam Truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến đối tượng cần tiếp tục nghiên cứu nhiều phương diện Tiếp cận truyện ngắn đương đại phương diện hài hướng nghiên cứu góp phần làm nên diện mạo đầy đủ phạm trù thẩm mỹ văn học Việt Nam giai đoạn Thêm vào đó, sau hài kịch, truyện ngắn thể loại thể đặc trưng chất hài dạng điển hình Vai trị cách tân văn xi nói chung truyện ngắn nói riêng khẳng định đồng thời với vị hài Cái hài đa sắc diện góp phần quan trọng q trình đưa văn học khỏi cục diện thể cao cả, hướng tới sống muôn màu với giá trị thẩm mỹ đa dạng “Có thể nói với cảm hứng bi, cảm hứng hài giữ vai trò đáng kể làm nên diện mạo đặc điểm văn xuôi thời đổi mới” [9] Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài: “Cái hài truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay” làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Đi tìm lịch sử vấn đề, chạm đến khối lượng tài liệu phong phú nghiên cứu văn xuôi Việt Nam nói chung truyện ngắn nói riêng giai đoạn từ 1986 đến nay, nằm rải rác sách, báo, tạp chí chuyên ngành luận án, luận văn lưu trữ thư viện… Qua trình sàng lọc, xử lý tư liệu chúng tơi nhận thấy chưa có viết hay cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề hài truyện ngắn thời kỳ cách có hệ thống Vì thế, chúng tơi tiến hành viết lịch sử vấn đề dựa cơng trình đề cập nhiều đến hài văn xuôi Việt Nam từ sau 1986 Qua viết Cảm hứng trào lộng văn xi sau 1975 [9], Nguyễn Thị Bình phác thảo nét gương mặt hài: cảm hứng trào lộng Bài viết khẳng định có “sự “phục sinh” mãnh liệt tiếng cười dấu hiệu biến đổi quan trọng văn xuôi giai đoạn này, mang đậm sắc thái dân chủ hóa, chi phối giọng điệu văn chương tạo giá trị nhân văn mới” Tuy nhiên, tác giả xác định khơng có tham vọng “đặt vấn đề giải lý thuyết hài mà muốn thơng qua nhận diện đặc điểm bật sáng tác văn xuôi nước ta từ sau năm 1975” Nội dung viết phần chuyên luận Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995: Những đổi [10] Đây số cơng trình nghiên cứu văn xi giai đoạn cách có hệ thống, bao quát góc độ lý luận - phê bình lẫn thực tế sáng tác Đáng ý luận văn thạc sĩ Tiếng cười truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Nguyễn Thị Thúy Hằng, bảo vệ trường ĐHSP Hà Nội vào năm 2000 Tác giả đặt hài truyền thống văn học dân tộc, làm rõ mối quan hệ mật thiết hài cảm hứng phê phán, từ cho thấy xuất hài truyện ngắn thời kỳ biểu nhu cầu đổi quan niệm nghệ thuật người, tư tưởng Tuy nhiên, hài chưa soi chiếu lăng kính mỹ học, thủ pháp nghệ thuật nhằm tạo hài chưa thật sắc nét, chưa mang tính khái qt cao Khơng thể không kể đến luận án tiến sĩ Phạm Tuấn Anh: Sự đa dạng thẩm mỹ văn xuôi Việt Nam sau 1975 [3], bảo vệ trường ĐHSP Hà Nội vào năm 2009 Luận án làm rõ đặc trưng thẩm mỹ văn xuôi đổi nhìn tồn hệ thống, bước đầu cho thấy hình thành cục diện thẩm mỹ đa dạng, đồng thời phân tích biểu cụ thể phạm trù đẹp, cao cả, bi, cảm thương, hài, phi lí Do phải bao quát toàn phạm trù thẩm mỹ nên luận án chưa thể sâu nghiên cứu biểu hài văn xuôi thời kỳ Ngồi cơng trình dài viết tổng hợp thành sách (như số viết tác giả Nguyễn Văn Long, La Khắc Hòa, Phong Lê… Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn chủ biên [60]) cịn nằm rải rác báo, tạp chí chuyên ngành Trong viết này, nhà nghiên cứu điểm đổi văn học sau 1975 xuất hài hóa thân “cái vơ lí, phi lí, chất văn xuôi vẻ đẹp đời sống phồn tạp” (La Khắc Hòa) [60] Trong Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi [81], Mai Hải Oanh khẳng định xuất ngày nhiều bút pháp trào lộng văn chương đương đại Tác giả lý giải vấn đề ba nguyên bản: “Thứ nhất, có ý nghĩa cân sinh thái văn học sau thời gian dài văn học ta nghiêm trang; thứ hai, nhu cầu giải tỏa áp lực đời sống đại; thứ ba, quan trọng hơn, thể tinh thần dân chủ hóa văn học” Trong Cái hài văn xuôi Việt Nam [1] Hài hước phồn thực văn xuôi Việt Nam sau 1975 [2], tác giả Phạm Tuấn Anh tập trung nghiên cứu hài với tiếng cười hài hước phồn thực số tác phẩm văn xuôi tiêu biểu thời kỳ Theo tác giả, hài hước phồn thực bắt nguồn từ truyền thống văn học, ca dao, thơ Hồ Xuân Hương, truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Nam Cao “phô diễn thỏa sức trở thành phẩm chất thẩm mỹ đặc sắc văn xuôi Việt Nam sau 1975” [1;71] Đây nội dung mà khảo sát chuyên sâu phần sau Bên cạnh viết có tính chất tổng thuật viết gắn với tác giả, tác phẩm cụ thể: Đinh Văn Thuần sử dụng khái niệm “hài hước đen” nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phương diện ngôn ngữ đối thoại: Hài hước đen phương diện hội thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp [98] Tuy nhiên, tác giả viết vào phân tích mà khơng ý đến việc làm rõ khái niệm “hài hước đen”, khái niệm thuộc lý thuyết Hậu đại cịn nói đến Việt Nam Nghiên cứu Cái hài bi kịch người trí thức truyện ngắn “Vũ điệu bô” Nguyễn Thị Thúy Hằng muốn làm rõ chủ đề văn học nước ta thời kỳ đổi mới: chủ đề bi hài kịch người trí thức [34] Diện mạo hài Cảm hứng bi hài kịch truyện ngắn (dựa liệu tập truyện Chợ tình Sương Nguyệt Minh) Trần Thị Hạnh [32] Tiếng cười bi phẫn Cao Xuân Huy mẩu chuyện “Trả lại tiền” Trịnh Y Thư [99] chưa thật sắc nét Tất thông tin mà dẫn cho thấy giới nghiên cứu thừa nhận có tồn hài vị văn xuôi Việt Nam đương đại, có truyện ngắn Tuy nhiên, việc nghiên cứu chuyên sâu hệ thống vấn đề cịn phía trước Trên sở kế thừa vận dụng thành người trước, tiến hành khảo sát diện mạo hài truyện ngắn giai đoạn cách kỹ lưỡng, cụ thể toàn diện ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn hài truyện ngắn Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến Do đó, chúng tơi chủ yếu tập trung khai thác hài nhiều phương diện khác nhau, coi hài – phạm trù mỹ học lăng kính để soi chiếu truyện ngắn thời kỳ Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi cố gắng tái diện mạo hài văn học Việt Nam, đồng thời lý giải thay đổi hệ thống thẩm mỹ văn học sau đổi mới, tập trung vào thể loại truyện ngắn, mảnh đất đắc địa tiếng cười Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn truyện ngắn xuất Việt Nam từ 1986 đến (tức năm 2012 - thời điểm hoàn thành luận văn) Trong hàng loạt truyện ngắn sáng tác từ sau 1986 chúng tơi chọn tác phẩm có giá trị, dư luận quan tâm, công nhận quan trọng phải có yếu tố hài Sở dĩ chọn thể loại mốc thời gian vì: Thứ nhất, truyện ngắn với đặc trưng thể loại, nơi mà tiếng cười phát huy tối đa hiệu Thứ hai, năm 1986 xem mốc đánh dấu đổi toàn diện đất nước, có văn học nghệ thuật Đường lối đổi Đại hội VI Đảng (1986) Nghị 05 Bộ Chính trị, gặp Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh với đại diện giới văn nghệ sĩ vào cuối năm 1987, tất điều thổi luồng gió vào đời sống văn học nghệ thuật nước nhà, mở thời kỳ văn học Việt Nam tinh thần đổi tư nhìn thẳng vào thật Với việc xác định rõ đối tượng phạm vi nghiên cứu vậy, mong muốn giải thấu đáo vấn đề sở kết hợp nhuần nhuyễn lý luận thực tiễn sáng tác, để đem đến cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần vào việc nhận diện văn học Việt Nam đương đại, vốn bộn bề, ngổn ngang PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để tiến hành nghiên cứu, vào nội dung, yêu cầu đề tài sử dụng phương pháp sau: 123 thao tác trượt, trượt theo kiểu nhúc nhắc bên phải bên trái trượt sát sạt bề mặt giả da Bíp Bủm bỉm Bủm bỉm Những vừa thống nghi ngờ vỡ lẽ Chỉ xa lông Bủm bỉm Bủm bỉm Bíp Bíp ” (Phịng khách) Những nhân vật mang vài nét tính cách lập dị, chí qi đản, phơ lộ chợ đời cách hồn nhiên hồn tồn khơng nghĩ lập dị, quái đản: “Bưởi ép có lợi cho tiêu hóa Chẳng hiểu cậu nào, tớ khối tống thứ khí thải khỏi người Ở nhà khỏi phải nói, mặc kệ vợ con, tớ thoải mái nện phát Bùm! Bùm!…” (Lỏng tuột – Trần Đức Tiến) Mặc dù không tránh khỏi đôi chỗ thái quá, giọng giễu nhại đậm chất hài hước đen với lên kho ngôn ngữ mang phong vị dân gian: giàu ẩn dụ sức mạnh tả thực, không cần che đậy, đánh tráo chất tượng, cho thấy tiếng cười truyện ngắn kiểu không lộ liễu, nghiêng năng, dung tục để "thọc lét" độc giả chuộng lạ mà chứa đầy ý vị, kín đáo, tinh tế, sâu sắc, bộc lộ rõ tầm tâm người viết - điều mà không người làm Gặp gỡ với thủ pháp giễu nhại “ở độ sâu bôi bác”: Hài hước đen thường thể đồng thời với thủ pháp giễu nhại “Nhại hình thức phê bình châm biếm hình thức chế giễu khơi hài cách bắt chước phong cách (style) bút pháp (manner) nhà văn nhóm nhà văn riêng biệt để nhấn mạnh đến non yếu nhà văn ấy, quy ước bị lạm dụng trường phái ấy” Nhại hài hước đen gặp gỡ “độ sâu bôi bác”, “sự bóc trần cách tàn nhẫn mánh lới bút pháp lẫn tư tưởng nạn nhân nó” [60; 316] Giễu nhại kiểu Hài hước đen truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp không tạo tiếng cười cho bạn đọc bậc tiền bối Vũ Trọng Phụng Thay vào nụ cười méo mó, dị dạng Người ta khơng thể đơn giản bật cười đối 124 tượng nhại mỹ từ tự do, bình đẳng, bác ái: “Tơi tưởng báo chí phụng tự do, bình đẳng, bác ái” Phong bảo: Ơng hay đùa nhỉ? Mời ơng ra, tơi mà cáu lên ơng ăn cứt” (Giọt máu) Rất nhiều lần nhân vật Nguyễn Huy Thiệp đem nghề văn đồng nghiệp văn chương nhại: “Anh Bường bảo ( ) Vùng ma thiêng nước độc có tên Tương Lai, Bình Minh, Tân Lập, Đồn Kết, Tự Cường! Kêu chng! Mấy thằng bán quán, khách vào chém cổ lại đặt tên Bình Dân với Thanh Lịch! Mấy thằng bán thuốc bắc nạo thai gái lại đặt tên Hồi Xn với Cứu Thế! Văn học nước rơm rả thật!” (Những người thợ xẻ) Sự xuất ngôn ngữ dung tục dạng thức “nhại” đến tận ngơn ngữ đời sống góp phần tố cáo, đả kích, phủ định thói hư tật xấu thái nhân tình thời buổi thang bậc giá trị thay đổi Chẳng hạn dục vọng vô độ người đồng lõa mơi trường văn hóa xuống cấp, thói học địi, khoe mẽ: “Cái nơi văn minh lồi người gửi sang châu Âu rặt kẻ mắt mí đưa đẩy gian xảo, ngứa ngáy tắt mắt choáng váng đèn vàng châu Âu” (Phòng khách - Hồ Anh Thái); hay thói rởm đời giới văn nghệ sĩ: “Ca sĩ lạm dụng luyến láy, hát nốt thành bảy nốt, hát theo lối vệ sinh môi trường Anh Trương Chi anh đừng anh đừng í ì…ị” (Trại cá sấu - Hồ Anh Thái); “Nàng tắt qua thơ ca nước ngoài, dịch thơ Pháp thành lục bát không vần, thơ lãng mạn bị dịch thành câu Giấc mộng kê vàng sùng sục đồng quê… Thơ dịch mà miêu tả cảnh đau bụng đồng ban đêm Đấy thôi, sôi sùng sục, vàng khè, gió đồng lên” (Lọt sàng xuống nia, Hồ Anh Thái) Hồ Anh Thái phát biểu: “Một cách biện chứng, người dễ thất vọng kẻ đặt nhiều hy vọng vào người Nhưng chua cay hệ thất vọng Tôi nhại giọng chua cay người người khác theo lối tỉnh táo mà thấy thực ấy, giọng chua cay đến kết cục tất yếu, hư vô tức cười kiếp người” Dẫu đời thường hóa ngơn từ 125 nghệ thuật đến mức tối đa, tiếng cười truyện ngắn đương đại tiếng cười lộ thiên, mang tính chất năng, dung tục mà ẩn chứa nhiều ý vị Với tiếng cười hài hước đen, nhà văn tạo nên sức mạnh phê phán vừa có tính phủ định lại vừa có ý nghĩa khẳng định; nói cách khác, phê phán mang tính cảm xúc sáng tạo tích cực, có sức cơng phá mạnh mẽ xấu xa lỗi thời Cái hài hước kết giao với phi lí, nghịch dị nảy sinh cảm quan hậu đại tạo nên hiệu ứng đặc biệt việc biểu thị bi đát Chiều sâu ý thức nghệ thuật khiến tiếng cười truyện ngắn khơng cịn biểu cho thắng lợi tuyệt đối lí tưởng thẩm mĩ hài truyền thống Tiếng cười toát từ méo mó, nghịch dị, vơ nghĩa, phi lí thực biểu thị trạng thấu triệt, vượt thoát chủ thể thẩm mĩ trước đời TIỂU KẾT Những thủ pháp nghệ thuật nhằm tạo hài truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố Đông Tây, truyền thống đại Đó vừa kế thừa, phát huy nghệ thuật tạo dựng tiếng cười văn hóa – văn học dân gian (chơi chữ, phóng đại, hài hước phồn thực ), vừa tiếp thu “lý thuyết tiếng cười lưỡng trị” phương Tây (nghịch dị, giễu nhại, hài hước đen ) Điều thật đáng quý, tiếng cười chân đóa hoa sáng hóa từ trí tuệ, đồng thời biểu thắng lợi trí tuệ, “sự trống rỗng vô nghĩa bên che đậy vẻ huênh hoang tự cho có nội dung ý nghĩa thật sự” (Tshernyshevsky) Cái hài với biểu đa dạng phương diện nghệ thuật vượt qua ý nghĩa thủ pháp, biểu thị tình cảm, thái độ ứng xử mang tinh thần triết học người đại trước bi kịch thân phận giới đổ vỡ đầy bất trắc, thời đại kỹ trị khủng hoảng niềm tin 126 Thẳm sâu tiếng cười thấm đẫm bi kịch ấy, ta thấy lo lắng đầy tinh thần trách nhiệm nhân dành cho người hành trình nhọc lịng tìm ý nghĩa cho sống tốt đẹp Nghệ thuật kiến tạo hài với biểu phong phú nhiều phương diện (ngôn ngữ, giọng điệu, kết cấu ) truyện ngắn thời kỳ này, sản phẩm cảm quan nghệ thuật mới, thể cách tân với ý niệm nhân sinh độc đáo 127 KẾT LUẬN Trong tiến trình đổi văn xuôi Việt Nam từ sau 1986, hài với đặc trưng nội dung lẫn nghệ thuật, lên phạm trù chủ âm hệ thống thẩm mỹ Đó hệ đổi quan niệm nhà văn thực, thể ý thức “giải thiêng”, “giải huyền thoại” Về mặt tác động thẩm mỹ, với bi, hài tạo nên hài hòa chiều sâu cho hệ thống thẩm mỹ đa dạng văn học đổi sau 1986 Vị hài hệ nhu cầu “cười trở lại” văn học cơng chúng Tiếng cười vốn có nguồn gốc sâu xa từ truyền thống văn hóa dân tộc xuất trở lại văn học đổi sau thời gian dài vắng bóng, tất nhiên với hình thái đa dạng Bởi vì, suốt chục năm văn học chiến tranh, chịu chi phối mạnh mẽ nhìn sử thi, văn học phải “nhịn cười” Bối cảnh đời sống văn hóa - xã hội giai đoạn sau đổi tạo động lực mạnh mẽ từ bên để hài phát huy Sự có mặt hài phạm trù thẩm mỹ chủ đạo văn xi đổi phản ánh tính chất bước ngoặt giai đoạn phát triển đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam, giai đoạn độ từ cũ sang Nhiệt tình đổi xã hội, khát vọng dân chủ tinh thần nhìn thẳng vào thật động lực tinh thần cho hài phát triển mạnh mẽ, sơi văn xi thời kỳ Nhìn từ thực tiễn sáng tác, thấy người “giữ hương hỏa” cho Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao khơng phải Có thể kể đến tiếng cười tự trào truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ngô Phan Lưu…; tiếng cười hài hước đùa bỡn, mua vui sáng tác Nguyễn Quang Thân, Bùi Ngọc Tấn, Y Ban, Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Huệ ; tiếng cười châm biếm, 128 đả kích tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Đoàn Ngọc Hà, Võ Thị Hảo Xuất phát từ thực đời sống, truyện ngắn thời kỳ đổi không phát triển theo quy luật nội thân mà cịn phản ánh hàng loạt mâu thuẫn nảy sinh tác động khách quan điều kiện trị xã hội Cơ chế thị trường có nhiều mặt tích cực kéo theo mặt tiêu cực Nó đưa đến lối sống cạnh tranh vơ phủ, lối sống chụp giật thực dụng, lấy đồng tiền làm thước đo giá trị Đạo đức, nhân cách bị coi dại dột, lỗi thời, người tốt bị cô lập, bị rơi vào tình trạng bi kịch, cịn xấu, ác - ông chủ, bà chủ xã hội có nguy lộng hành ngồi đường phố, chí xâm nhập vào gia đình truyền thống “Bằng tiếng cười, văn xi nói chung, truyện ngắn nói riêng phản ánh trình độ nhận thức đời sống có chiều sâu, trăn trở mang tinh thần cơng dân tích cực trước tình trạng tha hóa người” [35;123] Bên cạnh đó, đổi tư nghệ thuật thúc đẩy mạnh mẽ tìm kiếm, thể nghiệm cách tiếp cận thực tại, thủ pháp bút pháp nghệ thuật nhằm tạo hài văn học, đồng thời phát huy cá tính phong cách cá nhân nhà văn Khơng thể phủ nhận tiếng cười làm cho ngơn ngữ văn chương trở nên sắc sảo, hóm hỉnh hơn, trẻ trung, linh hoạt Có thể khẳng định rằng, hài khuynh hướng đổi quan trọng cách nhìn đời sống đã, dẫn tới cách tân đáng kể hình thức văn xi nghệ thuật Chưa nói tới ngơn ngữ, giọng điệu nơi biểu sinh động sắc thái nghệ thuật trào lộng, riêng thể loại chịu chi phối rõ cảm hứng Trong địa hạt hài, truyện ngắn thật phát huy ưu vốn có thể loại Bằng kết cấu, cách diễn đạt khác nhau, với phương thức thể đa dạng vừa truyền thống, vừa đại, sáng tác truyện ngắn thực đầy đủ chức xã hội thẩm mỹ Trong 129 thời gian không dài, truyện ngắn làm nhiều vấn đề mà tiểu thuyết chưa kịp làm, tạo nhiều phong cách sáng tạo có giọng điệu riêng Sự tìm kiếm, thử nghiệm nhiều hình thức thủ pháp thể lạ sở tiếp thu vận dụng yếu tố trường phái nghệ thuật đại phương Tây tạo sắc thái hài truyện ngắn thời kỳ này, giễu nhại, nghịch dị đặc biệt hài hước đen Hài hước đen cho thấy ý nghĩa triết học tính chủ thể Đó chủ thể đầy lĩnh hoài nghi, chủ thể khát vọng thấu suốt điềm nhiên trước nghịch lý, trớ trêu đời “Tiếng cười xóa bỏ nỗi sợ hãi thái độ tơn kính trước khách thể, trước giới, biến thành đối tượng tiếp xúc thân mật cách đó, chuẩn bị cho việc nghiên cứu cách hồn tồn tự do” (M.Bakhtin) Theo ý nghĩa này, hài truyện ngắn từ sau 1986 gắn bó mật thiết với quan niệm đa chiều sống người, quan niệm tính lý tưởng chân thực sâu sắc Nó chứng tư văn học mang đậm tinh thần dân chủ thời đại Ý thức cá nhân giải phóng đóng góp cho truyền thống nhân văn nhiều vẻ đẹp Dẫu đạt số thành tựu định có thực tế mà khơng thể khơng nhìn nhận, chưa thật có tác phẩm trào phúng kiểu Nguyễn Công Hoan hay Aziz Nesin (Thổ Nhĩ Kỳ), Slawomir Mrozek (Ba Lan) Cái hài truyện ngắn Việt Nam đương đại, phần đa, chưa thật giữ vai trị chủ đạo tồn tổ chức nghệ thuật tác phẩm mà xuất thành tố phụ, thứ “gia vị” để ăn tinh thần thêm đậm đà, hấp dẫn Tất cịn phía trước Với thành tựu bước đầu, hồn tồn hi vọng vào lớp nhà văn trẻ, người mang tố chất động, lĩnh, dám nghĩ, dám làm dám chịu trách nhiệm 130 THƢ MỤC THAM KHẢO Phạm Tuấn Anh (2008), “Cái hài văn xi Việt Nam”, Văn hóa nghệ thuật, (191), tr 70 – 73 Phạm Tuấn Anh, “Hài hước phồn thực văn xuôi Việt Nam sau 1975”, http://tapchisonghuong.com.vn Phạm Tuấn Anh (2009), Sự đa dạng thẩm mỹ văn xuôi Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội M.M Bakhtin (1992) (Phạm Vĩnh Cư dịch), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M.M Bakhtin (2006), Những sỏng tỏc ca Franỗois Rabelais v nn húa dõn gian Trung cổ Phục hưng, Khoa học Xã hội, Hà Nội M.M Bakhtin (1993) (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Những vấn đề thi pháp Dostoevsky, Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2000), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu, ĐHSP Hà Nội Henri Bergson (1960), Cái cười hay lược khảo ý nghĩa hài tính (Phạm Xuân Độ dịch), Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gịn Nguyễn Thị Bình (2001), “Cảm hứng trào lộng văn xuôi sau 1975”, Văn học, (3) 10 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Huy Bỉnh (2010), “Nghệ thuật gây cười truyện làng cười xứ Bắc”, Nghiên cứu văn học, (4), tr.55-67 131 12 Iu.B.Borev (1974), Những phạm trù mỹ học (bản dịch Hoàng Xuân Nhị), Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 13 Lê Ngọc Cầu (1980), Tuồng hài, Văn hóa, Hà Nội 14 Hà Văn Cầu (2003), Hề chèo, Văn học dân gian – Những cơng trình nghiên cứu, Giáo dục 15 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Văn nghệ, (49-50) 16 Nguyễn Minh Châu (1978), “Viết chiến tranh”, Văn nghệ quân đội, (11) 17 Nguyễn Văn Dân (Khảo luận tuyển chọn) (2002), Văn học phi lí, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Lê Tiến Dũng, “Bước phát triển văn xuôi Việt Nam sau 1975”, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 19 Cao Việt Dũng, “Góc nhìn văn học”, http://www.ngophanluu.blogspot.com 20 Đoàn Ánh Dương, “Về lý thuyết tiếng cười lưỡng trị M Bakhtin”, http://vanhoanghethuat.org.vn 21 Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2003), Giáo trình mỹ học đại cương (Dùng trường đại học), Giáo dục, Hà Nội 22 Phan Cự Đệ (1986), “Mấy vấn đề lý luận văn xuôi nay”, Văn học, (5) 23 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2007), Truyện ngắn Việt Nam lịch sử - thi pháp – chân dung, Giáo dục, Hà Nội 24 Phan Cự Đệ (1999), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Giáo dục, Hà Nội 25 Hà Minh Đức (2002), “Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Văn học, (7) 26 Umberto Eco (Vũ Ngọc Thăng dịch giới thiệu) (2004), Đi tìm thật biết cười, Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng – Tây, Hà Nội 132 27 Hoàng Thị Hồng Hà (2003), Những đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Việt Nam cuối năm 80 đầu năm 90, Luận án Tiến sĩ, ĐH KHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minh 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Giáo dục, Hà Nội 29 Lê Thị Đức Hạnh (2000), “Chất hài truyện ngắn Nam Cao”, Nam Cao – nhà văn thực xuất sắc nhất, Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 276 – 284 30 Lê Thị Đức Hạnh (2000), “Kỹ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan” Nguyễn Công Hoan bút thực xuất sắc, Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 195 - 208 31 Lê Thị Đức Hạnh (2000), “Nghệ thuật trào phúng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, Nguyễn Công Hoan bút thực xuất sắc, Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 4, tr 219 - 245 32 Trần Thị Hạnh (2008), “Cảm hứng bi hài kịch truyện ngắn”, Văn nghệ quân đội, (685) 33 Trần Anh Hào (1999), “Vai trò đoạn mở, đoạn kết với tiếng cười truyện ngắn Nguyễn Công Hoan”, Ngôn ngữ, (8), tr 49-51 34 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2008), “Cái hài bi kịch người trí thức truyện ngắn Vũ điệu bô”, Nhà văn (4), tr 88-89 35 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2000), Tiếng cười truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 36 F Hegel (1999), Mỹ học, tập 2, Văn học, Hà Nội 37 Trần Văn Hiếu (2005), Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kỳ 1930-1945: Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Văn học, Hà Nội 38 Trần Văn Hiếu (2000), “Chất trí tuệ tiếng cười óc châm chọc tinh quái Nguyễn Công Hoan”, Nguyễn Công Hoan bút thực xuất sắc, Văn học, Hà Nội, tr 262-279 133 39 Đỗ Đức Hiểu (1994), “Những lớp sóng ngơn từ số đỏ Vũ Trọng Phụng”, Đổi phê bình văn học, Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên), (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Thế giới, Hà Nội 41 La Khắc Hòa (2006), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, vienvanhoc.org.vn 42 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Giáo dục, Hà Nội 43 Phạm Thị Hồi (1990), “Trích hội thảo tình hình văn xi nay”, Văn nghệ, (9) 44 Nguyễn Chí Hoan (2004), “Truyện: Không truyện, nhân vật: không nhân vật, truyện”, Người Hà Nội, (33) 45 Nguyễn Trọng Hoàn (giới thiệu tuyển chọn) (2004), Nguyễn Minh Châu - tác gia tác phẩm, Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Hoàng (1985), “Mối quan hệ bi, hùng, cao thượng, kết hợp hài bi bi kịch Hy Lạp”, Nghiên cứu nghệ thuật, (3), tr.59 – 63 47 Đỗ Huy (1996), Mỹ học với tư cách khoa học, Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đỗ Huy, Vũ Trọng Dung (2003), “Cái hài – Một phận quan hệ thẩm mỹ”, Giáo trình mỹ học Mác – Lênin, Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.213 – 234 49 Mai Hương (2006), “Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi”, Nghiên cứu văn học, (11), tr.3 50 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, Luận án PTS Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 51 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 – 2000, Đại học Quốc gia, Hồ Chí Minh 52 Đỗ Văn Khang (1997), Mỹ học đại cương, Giáo dục, Hà Nội 134 53 Vũ Ngọc Khánh (2003), Hành trình vào xứ sở cười, Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Khải (1998), Hà Nội mắt tôi, Hà Nội, Hà Nội 55 Nguyễn Khải (2001), Sống đời, Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải (tuyển chọn), Hội nhà văn, Hà Nội 57 Nguyễn Khải (1984), “Văn xuôi trước yêu cầu sống mới”, Văn nghệ quân đội, (1) 58 Thụy Khuê, “Những tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp”, http://thuykhue.free.fr/tk03/nguyenhuythiep.html 59 Milan Kundera (2001), Tiểu luận (Ngun Ngọc dịch), Văn hóa thơng tin - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng - Tây, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn chủ biên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Giáo dục, Hà Nội 61 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lý luận văn học, Giáo dục, Hà Nội 62 Đặng Thai Mai (1977), “Mấy điều tâm đắc”, Thơ văn Lý Trần, tập 1, Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Nguyễn Đăng Mạnh (1982), Hai tiểu thuyết gần đây, Tác phẩm 64 K.Marx F.Engels (1958), Về văn học nghệ thuật, Sự thật, Hà Nội 65 Tôn Gia Ngân (1974), “Một số quan điểm hài kịch Molie”, Văn học, (145), tr.101 – 111 66 Phạm Duy Nghĩa (2009), “Phong cách văn xuôi miền núi Ma Văn Kháng”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (175) 67 Nguyên Ngọc (2005), “Một giai đoạn sôi động văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Xưa nay, (208) 68 Nguyên Ngọc (1991), “Vai trò văn học dịch phát triển văn học dân tộc”, Văn học, (4) 135 69 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975 – Thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Văn học (4) 70 Nguyên Ngọc, Hoàng Minh Tường (1991), “Lời phát biểu thảo luận “Truyện ngắn hôm nay””, Văn nghệ, (48) 71 Lã Nguyên (2003), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Ma Văn Kháng truyện ngắn, tập 1, Công an Nhân dân, Hà Nội 72 Triều Nguyên (2008), Nghệ thuật chơi chữ văn chương người Việt, Thuận Hóa, Huế 73 Phạm Xuân Nguyên (chủ biên) (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 74 Trần Việt Ngữ - Hồng Kiều (1967), Bước đầu tìm hiểu tiếng cười chèo cổ, Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Vương Trí Nhàn (2000), Sổ tay truyện ngắn, Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 76 Vương Kỷ Nhân (1994), “Hướng văn học thời kỳ mới”, Văn học (2), tr.46 77 Nhiều tác giả (2004), Giáo trình mỹ học đại cương, Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Nhiều tác giả (1995), Một thời đại văn học, Văn học, Hà Nội 79 Nhiều tác giả (2003), Văn học Hậu đại giới vấn đề lý thuyết, Hội Nhà văn - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 80 Nhiều tác giả (1998), Văn học phương Tây, Giáo dục, Hà Nội 81 Mai Hải Oanh, “Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, http://vietvan.vn 82 Lê Phụng, “Khôi hài siêu thực”, http://www.vphausa.org 83 G.N Pospelov (chủ biên) (1998) (Trần Đình Sử, Lại Nguyên An, Nguyễn Nghĩa Trọng, Lê Ngọc Trà dịch), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, Giáo dục, Hà Nội 84 B.A.E.Ren – Groxx (1984), Mỹ học – Khoa học diệu kỳ, Văn hóa, Hà Nội 85 Lê Sơn (1976), Tiếng cười trái tim giận, Văn học, (3) 136 86 Nguyễn Thanh Sơn (1995), “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, http:// tanvien.net 87 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Văn học, Hà Nội 88 Hà Công Tài, Phan Diễm Phương (2002), Nguyễn Khải tác gia tác phẩm (Tuyển chọn giới thiệu), Giáo dục, Hà Nội 89 Văn Tâm, “Hề chèo, mảnh hồn dân tộc”, Sân khấu, số xuân Ất Sửu 90 Văn Tân (1957), Tiếng cười Việt Nam: Nghiên cứu phê bình, Văn Sử Địa, Hà Nội 91 Văn Tân, Văn học trào phúng Việt Nam từ kỷ XVIII đến 1958, Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Nguyễn Thành (1999), “Chất hài câu văn tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng”, Văn học, (44), tr.70–76 93 Bùi Việt Thắng (1998), “Viết truyện ngắn chơi kết cấu”, Văn nghệ trẻ, (9), tr.3 94 Phạm Thị Thật, “Nguyên lý "đồng sáng tạo" qua kiểu kết thúc truyện ngắn Pháp thập niên cuối kỉ XX”, http://vienvanhoc.org 95 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Giăng lưới bắt chim, Hội Nhà văn Công ty Văn hóa Đơng A, Hà Nội 96 Bích Thu (1997), “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm tám mươi đến nay”, Văn học, (10), tr.59-65 97 Bích Thu (1996), “Những thành tựu truyện ngắn sau 1975”, Văn học, (9), tr.3236 98 Đinh Văn Thuần, “Hài hước đen phương diện hội thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, http://nguvan.hnue.edu.vn 99 Lê Hương Thủy (2006), “Truyện ngắn sau 1975 – Sự đổi thi pháp”, Nghiên cứu văn học, (11) 100 Trịnh Y Thư, “Tiếng cười bi phẫn Cao Xuân Huy mẩu chuyện Trả lại tiền”, http://vanchuongviet.org 137 101 Nguyễn An Tiêm (1993), “Cái hài từ truyện cười dân gian đến văn xuôi đại”, Văn hóa dân gian, (4) 102 Nguyễn An Tiêm (1994), “Về việc biểu hài văn xi Việt Nam từ sau năm 1945”, Văn hóa dân gian, (3) 103 Lê Ngọc Trà, Lâm Vinh, Huỳnh Như Phương (1999), Giáo trình Mỹ học đại cương, Giáo dục, Hà Nội 104 Nguyễn Quang Trung (2000), “Nghệ thuật trần thuật mang tính hài Vũ Trọng Phụng”, Vũ Trọng Phụng – tác gia tác phẩm, Giáo dục, Hà Nội 105 Bùi Thanh Truyền, “Dấu ấn hậu đại truyện ngắn Hồ Anh Thái”, http://www.trieuxuan.info 106 Bùi Thanh Truyền, “Sự đổi truyện có yếu tố kỳ ảo sau 1986 qua hệ thống ngôn từ”, http://kxhnv.duytan.edu.vn 107 Nguyễn Thanh Tú (1995), “Chất hài câu văn Nguyễn Công Hoan”, Ngôn ngữ, (1) 108 Hồ Khánh Vân, “Những biến thể nghịch dị giới nghệ thuật Banana”, http:// khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 109 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Giáo dục, Hà Nội 110 Nguyễn Hùng Vỹ, “Nguyễn Trãi sex”, http://www.phongdiep.net 111 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX (1900-1945), Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh ... thái hài truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến (45 trang) Khảo sát hình thái biểu hài truyện ngắn Việt Nam sau 1986, từ tự trào đến trào lộng, châm biếm, đả kích Qua cho thấy vai trò, diện mạo hài. .. mỹ……………………………………………………………………………… 32 1.3.3 Diện mạo truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 34 CHƢƠNG Những hình thái hài truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2.1 Tự trào…………………………………………………………………….38 2.2 Hài hƣớc…………………………………………………………………... hài? ??………………………………………………… 20 1.2.4 Cái hài nghệ thuật…………………………………………………… 23 1.3 Cái hài văn học Việt Nam? ??………………………………………….25 1.3.1 Cái hài – từ truyện cười dân gian đến truyện ngắn Việt Nam đại…… 25 1.3.2 Bối

Ngày đăng: 11/05/2021, 23:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w