Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
168,92 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN NHẬT THU CẢM THỨC HIỆN SINH _ ềK T _ gK w _ •% _ _w TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2010 Chuyên ngành : VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 62.22.01.21 LUẬN ÁN TIÊN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THÀNH PGS.TS BÙI THANH TRUYỀN HUÊ - NĂM 2016 Hoàn thành công trình này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Lãnh đạo trường Đại học Khoa học Huế, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận án Quý thầy cô giáo trường tận tình giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận án sở đào tạo Trường ĐH Khoa học thuộc ĐH Huế PGS.TS Nguyễn Thành PGS.TS Bùi Thanh Truyền - người thầy dành cho giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, động viên, khích lệ, lòng tin tưởng nhiều tình cảm quý báu khác Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - người bên cạnh, khuyến khích ủng hộ suốt trình thực luận án Tác giả Trần Nhật Thu Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án có sở khoa học, đảm bảo tính trung thực độ xác cao Các trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Tác giả Trần Nhật Thu MỤC LỤC Trang Tư tưởng sinh kết hợp với trào lưu tư tưởng đại 38 1.1.1 1.1.2 1.1.3 PHỤ LỤC I Lý chọn đề tài 1.1.4 Nếu đồng ý có giá trị tồn lằn ranh đường biên tư tưởng triết học sinh giá trị Từng gây náo động “lục địa già” châu Âu, lan rộng đến nhiều vùng miền lãnh thổ với nhịp điệu mãnh liệt, đồng thời vấp phải ánh nhìn kì thị, chủ nghĩa sinh học thuyết có tầm ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng nhân loại kỉ 20 1.1.5 Thuật ngữ “chủ nghĩa sinh” (existentialisme) nhà triết học người Pháp Grabiel Marcel khởi xướng vào năm 1940 1.1.6 J P Sartre sử dụng thuyết trình vào ngày 29 tháng 11 năm 1945 Paris Bài thuyết trình sau xuất thành sách mỏng mang tựa đề “L’existentialisme est un humanisme” (Hiện sinh - nhân thuyết) Cuốn sách Sartre khiến chủ nghĩa sinh nhanh chóng trở nên tiếng Và với chủ nghĩa sinh, số trào lưu xã hội nhanh chóng kích khởi lan rộng phong trào hippie, phong trào tự tình dục, phong trào nữ quyền, v.v Những trào lưu hầu hết thể giải phóng người khỏi ràng buộc xã hội, phản đối tính thống, ủng hộ tự cá nhân, v.v 1.1.7 Từ phương Tây, tư tưởng sinh vươn nhánh mạnh mẽ phương Đông, tìm tiếng đồng vọng nhiều quốc gia châu Á, đáng ý Nhật Bản Việt Nam Những số chung thân phận người hoàn cảnh riêng biệt lý khiến cho Đông, Tây khác biệt văn hóa “chạm” đến điểm tương đồng bề sâu 1.1.8 Và thế, chủ nghĩa sinh thức xuất miền Nam Việt Nam vào năm 50, 60 kỉ trước, không rầm rộ “tiếng sấm vang động trời đất” (Trần Thái Đỉnh) nhanh chóng để lại “dư chấn” lòng xã hội đương thời Nhiều người đến với chủ nghĩa sinh tín đồ đến với đức tin Văn học sinh dần định hình, tập trung vào phạm trù triết học sinh vong thân, tha hóa, buồn nôn, phi lý, dấn thân, loạn, cô đơn, hư vô Tuy nhiên, tinh thần sinh có lúc bị hiểu chệch bị phóng đại mức Nói cách hình tượng, “chiếc áo khoác sinh” trở thành vỏ bọc an toàn cho giải phóng người nhiều mặt, cho lối sống nhiều buông tuồng, trụy lạc, thiếu trách nhiệm Điều lý giải nhà phê bình vừa khen ngợi lại vừa trích tác phẩm mang hướng sinh, chí quy kết khuynh hướng văn học tiêu cực 1.1.9 Sau 1975, mạch ngầm sinh lại trỗi dậy mạnh mẽ Khoảng thời gian 30, 40 năm đủ để xóa nhòa, thay sinh tạo nhiều giá trị, nhiều chuẩn mực Người ta hẳn nhiên có nhìn khách quan sinh văn học sinh Thực tế chứng minh truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2010 có nhiều thành tựu quan trọng thể qua đa dạng phong cách bút pháp, mở rộng phạm vi chiếm lĩnh thực, lưu tâm đặc biệt đến vấn đề gắn với số phận người Đóng góp cho thành tựu đó, nhánh tác phẩm mang cảm thức sinh giữ vị trí khiêm tốn phủ nhận Tuy nhiên, nhà nghiên cứu lại thiên lí giải nguyên nhân, mô tả biểu hiện, đặc điểm nhánh tác phẩm có hướng sinh mà chưa thực khái quát diện mạo rộng lớn dòng sinh trỗi dậy sau 1975 văn học nói chung, truyện ngắn đương đại (sau 1986) nói riêng Đây lý yếu để định lựa chọn đề tài Cảm thức sinh truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2010 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.1.10 Đối tượng khảo sát luận án truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1986 đến 2010 phổ rộng, đó, luận án tập trung nghiên cứu tác phẩm số bút tiêu biểu giai đoạn Tạ Duy Anh, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Phan Thị Vàng Anh, Dạ Ngân, Sương Nguyệt Minh, Đỗ Bích Thúy, Phạm Thị Ngọc Liên, v.v 1.1.11 Việc lựa chọn tác thống kê vừa có tính chủ ý (những tác giả có tên tuổi đóng góp định) vừa mang tính ngẫu nhiên (những tác giả có tác phẩm tuyển tuyển tập truyện ngắn giai đoạn 1986 đến 2010, chủ yếu năm từ 2000 đến 2010) 2.2 Phạm vi nghiên cứu 1.1.12 Giới thuyết khái niệm: Cảm thức sinh văn học, theo cách nhìn nhận chúng tôi, thể sắc thái sinh tác phẩm nhà văn với sắc độ đậm nhạt khác (một số trường hợp không tiếp thu ảnh hưởng mang tính chủ ý) Từ cách hiểu này, tiến hành khảo sát, đối chiếu tác phẩm luận điểm sinh (cơ sở lý thuyết luận án) để đường nét, dáng vẻ, màu sắc sinh cụ thể 1.1.13 Xuất phát từ diễn giải trên, phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn sau: - Những sắc thái tinh thần sinh góp phần làm nên kiểu người mang cảm thức sinh - Hệ thống phương thức biểu góp phần kiến tạo sắc thái sinh tác phẩm không gian thời gian nghệ thuật, motif, biểu tượng Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.14 Nền tảng lý thuyết luận án triết học sinh Ngoài ra, đồng thời vận dụng kết hợp lý thuyết thi pháp học, lý thuyết phân tâm học nữ quyền luận trình khảo sát tác phẩm cụ thể 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp cấu trúc, hệ thống : đặt truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2010 chỉnh thể thống diện mạo chung văn học Việt Nam thời kì đổi Đồng thời, tiếp cận truyện ngắn cụ thể, quan tâm đến tính chỉnh thể cấu trúc 1.1.15 Phương pháp cấu trúc hệ thống hỗ trợ đắc lực cho việc triển khai bình diện nghiên cứu luận án cách logic chặt chẽ 3.2.2 Phương pháp lịch sử: vận dụng để khảo sát hình thành triết học sinh biểu cụ thể trào lưu triết học bình diện văn hóa, tư tưởng cuối văn học 3.2.3 Phương pháp thống kê, phân loại: hỗ trợ cho việc hình thành luận điểm luận án, giúp xác định tần số lặp lại biểu tượng, chi tiết, motif sinh tác phẩm cụ thể Đóng góp luận án 1.1.16 Luận án hoàn thành có đóng góp định phương diện sau: - Khái quát lịch sử hình thành triết học sinh phạm trù sinh bản, mô tả trình lan tỏa dịch chuyển tầm ảnh hưởng triết học sinh đến Việt Nam - Xâu chuỗi mô tả biểu đặc thù cảm thức sinh truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2010 bình diện yếu: 1.1.17 + kiểu nhân vật 1.1.18 + kiểu không gian - thời gian nghệ thuật tương ứng 1.1.19 + hệ thống motif, biểu tượng tương ứng Cấu trúc luận án 1.1.20 Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phần danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án triển khai chương: 1.1.21 Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.22 Đây xem tổng kết thực tiễn tư liệu nghiên cứu mà khảo sát Ngoài việc thống kê ý tưởng mà người trước làm được, phần tổng quan nêu ý tưởng định hướng cho toàn luận án 1.1.23 Chương Chủ nghĩa sinh - Những bình diện lý thuyết tiếp nhận văn học Việt Nam 1.1.24 Với việc dẫn phạm trù lí thuyết nhất, chương có ý nghĩa tiền đề lí thuyết - lí luận cho luận án Chủ nghĩa sinh soi chiếu từ góc nhìn đến góc nhìn kết hợp, chuyển hóa 1.1.25 Chương Các kiểu người mang cảm thức sinh truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2010 1.1.26 Chương tập trung định dạng lí giải kiểu người mang nét tâm lí sinh phổ biến sở lí thuyết dẫn chương trước: kiểu người cô đơn, kiểu người loạn kiểu người lo âu 1.1.27 Chương Không gian, thời gian, motif biểu tượng mang cảm thức sinh truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2010 1.1.28 Chương mô tả đặc điểm kiểu không gian, thời gian thống kê số biểu tượng phổ biến liên quan đến cảm thức sinh Các kiểu không gian, thời gian môi trường nghiệm sinh cho người 1.1.29 Xét chỉnh thể cấu trúc, chương chương có mối quan hệ chặt chẽ theo hướng bổ trợ cho nhau, góp phần thể đóng góp luận án 1.1.30.NỘI DUNG 1.1.31.Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu triết học sinh tư tưởng sinh trongvăn học Việt Nam 1.1.32 Quá trình tiếp nhận chủ nghĩa sinh Việt Nam nhìn chung trình phức tạp, thân triết thuyết gây nên phân hóa lớn (giữa người bác bỏ hay tán dương chủ nghĩa sinh hữu thần hay sinh vô thần, người tán thành hay không tán thành đại diện triết thuyết này, Kierkegaard Nietzsche Sartre, v.v) Thứ nữa, trình tiếp nhận chủ nghĩa sinh nhà phê bình không đơn giản, phiến mà chuyển biến linh hoạt (từ bất đồng sang chấp nhận) Những công trình nghiên cứu triết học sinh mà bao quát thời điểm không nằm tình trạng chung nhắc đến Đây lí để định tạm phân chia công trình thành hai nhóm theo hệ chủ đề (thay theo tính chất công trình: phê phán hay ủng hộ): nhóm thứ nghiên cứu sinh từ diễn trình phát triển khuynh hướng triết học (liên quan đến thuật ngữ, khái niệm), nhóm thứ hai tập trung phân tích, bình luận, đánh giá biểu tinh thần sinh qua giai đoạn, trào lưu, tác phẩm, tác giả cụ thể (liên quan đến đối tượng, phạm vi nghiên cứu) 1.1.1 Những công trình nghiên cứu liên quan đến thuật ngữ, khái niệm 1.1.33 “Chủ nghĩa sinh (Existentialism - gọi Thuyết Sinh tồn, 1.1.34.Thuyết Hiện sinh, Triết Hiện sinh, phong trào sinh) trào lưu triết học phi lý phát triển với nhịp điệu chóng mặt châu Âu từ sau chiến II Khoảng hai mươi năm sau 1945 thời kỳ hoàng kim triết thuyết Chủ nghĩa sinh cắm rễ lan tỏa đến ngõ ngách đời sống, thấm vào lĩnh vực khó biểu âm nhạc Hiện sinh trở thành Mê lộ 10 Một 11 Một chuyện cổ điển 12 Năm ngày 13 Người đàn bà với hai chó nhỏ 14 Người đoán mộng giỏi gian 15 Kẻ giết ý nghĩ 16 Người suy tư 17 Người tốt bụng 18 Quê ngoại 19 Tổ khúc bốn mùa 20 Trong mưa 21 Vệt son 1.1.485 NGUYỄN THỊ THU HUỆ 1.1.486 Nguyễn Thị Thu Huệ (2010), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, NXB Văn học, Hà Nội Ám ảnh Biển ấm Cát đợi Cầu thang Còn lại vầng trăng Dĩ vãng Đêm dịu dàng Giai nhân Hậu thiên đường 10 Hoa nở trời 11 Hoàng hôn màu cỏ úa 12 Huyền thoại 13 Lời thầm mùa xuân 14 Minu xinh đẹp 15 Một chuyến 16 Một nửa đời 17 Một trăm linh tám lăng 18 Mùa thu vàng rực rỡ 19 Người xưa 20 Người đàn bà ám khói 21 Người tìm giấc mơ 22 Những đêm thắp sáng 23 Nước mắt đàn ông 24 Phù thủy 25 Rượu cúc 26 Tân cảng 27 Tình yêu ơi, đâu? 28 Thành phố không mùa đông 29 Thiếu phụ chưa chồng 30 Xin tin em 1.1.487 Nguyễn Thị Thu Huệ (2012), Thành phố vắng, NXB Trẻ, TP HCM Câu chuyện đại chiến Chủ nhật xem phim hoạt hình Chúng ta cần suy nghĩ chuyện Coi Cú mèo rượu hoa Của Cha, Con cành vạn niên Không thể kết thúc Một đời sống khác Phòng chiếu phim số 10 Rồi tới nơi 11 Sống gửi thác 12 Thành phố vắng 13 Thu xếp cuối đời 14 Trong lúc ăn bát phở gia truyền 15 Với tay đến 16 X-Men có mùi trường đua 1.1.488 NGUYỄN THẾ HÙNG 1.1.489 Nhiều tác giả (2010), Truyện ngắn 10 năm đầu kỉ XXI, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Lộc trời 1.1.490 NGUYỄN XUÂN HƯNG 1.1.491 Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn hay 2005, NXB Thanh niên, Hà Nội Hoa tre 1.1.492 LÝ LAN 1.1.493 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn bốn bút nữ, NXB Văn học, Hà Nội Bay qua bầu trời thành phố đêm giao thừa Biển nhớ Biển mưa Con mèo tưởng xa Cuối tuần Đêm thảo nguyên Lắp ghép hạnh phúc Mẹ Tháng chạp 10 Vườn hoàng tử nhỏ 1.1.494 ĐOÀN LÊ 1.1.495 Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn chung khảo báo Văn nghệ 2003- 2004, NXB Thanh niên, Hà Nội Trinh tiết xóm Chùa 1.1.496 PHẠM THỊ NGỌC LIÊN 1.1.497 Phạm Thị Ngọc Liên (2008), Đồi hoang, NXB Văn nghệ, TP.HCM Ánh trăng Bên Bơi tới biển Chuông kêu leng keng giấc mơ Cõi riêng Điện thoại nửa đêm Đồi hoang Giải phẫu thẩm mĩ Gió thiên đường 10 Người cha 11 Phố đàn bà không chồng 12 Sông mẹ 13 Tháng năm 14 Thời gian 15 T ranh trừu tượng 16 Vật lạ đầu 17 Về nhà 1.1.498 THÙY LINH 1.1.499 Nhiều tác giả (2010), Truyện ngắn 10 năm đầu kỉ XXI, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Gió mưa gửi lại NGUYỄN NGỌC LỢI 1.1.500 Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn chung khảo báo Văn nghệ 2003- 2004, NXB Thanh niên, Hà Nội Rượu cần đêm mưa 1.1.501 TRẦN THÙY MAI 1.1.502 Trần Thùy Mai (2008), Một Tokyo, NXB Văn nghệ, TP HCM Brandy bé bỏng Chiếc phao cứu sinh Dịu dàng cỏ Hải đường tăng Lời hứa Một Tokyo Nàng công chúa té giếng Ngày xưa Kim Long Nơi có tùng xanh biếc 10 Sao lạ 11 Thần nữ chân không 12 Vẽ chân trời 1.1.503 SƯƠNG NGUYỆT MINH 1.1.504 Sương Nguyệt Minh (2011), Dị hương, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Bên dòng Tonle Sap Cái nón mê thủng chóp Cha Dị hương Đàn bà Đêm mùa hạ tuyết rơi Đêm thánh vô Đồi gái Mùa trâu ăn sương 1.1.505 DẠ NGÂN 1.1.506 Dạ Ngân (2008), Nước nguồn xuôi mãi, NXB Phụ nữ, Hà Nội Bệnh nhân định kì Cái ban công trống Chỗ ngồi ưa thích Cùng trời cuối đất Gặp Giáp Nước Hôm trời đẹp Khoang tàu chật Nàng đâu ra? Ngọn nến phập phồng 10 Người 11 Người thương mến 12 Nhìn từ phía khác 13 Nước nguồn xuôi 14 Phòng chờ 15 Tách cà phê số 16 Thời gian vĩ đại 17 Thương lấy chị 18 Tiền má 19 Tóc dài lạng 20 Trăng 1.1.507 PHẠM DUY NGHĨA 1.1.508 Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn hay 2005, NXB Thanh niên,Hà Nội l Cơn mưa hoa mận trắng 1.1.509 DƯƠNG BÌNH NGUYÊN 1.1.510 Dương Bình Nguyên (2009), Giày đỏ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Cải lạc loài Đi miền ấm áp Giày đỏ Thị trấn bốc cháy 1.1.511 Dương Bình Nguyên (2010), Chuyện tình Paris, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Dấu vết thiên thần Đôi giày đỏ Chuyện tình Paris Không khóc Hà Nội Mưa phù du Người gái không đợi nơi đầu dốc Tháng ngày xanh biếc Thung lũng Bách Niên Trời cao vắt 1.1.512 PHAN HỒN NHIÊN 1.1.513 Phan Hồn Nhiên (2009), Cánh trái, NXB Văn nghệ, TP HCM Africa Bay phương Bắc Bưu thiếp từ Stuttgart Cánh tay đau Cánh trái Cột nước đỏ Giờ xanh Hồ cá Khi 64 10 Không manh mối 11 Sa Pa 12 Người săn 13 Người ăn táo 14 Người chơi gương 15 Thành phố cốc 16 Ván cờ 17 Vụ tích 18 Yên tĩnh tuyệt đối 1.1.514 PHAN QUẾ 1.1.515 Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn chung khảo báo Văn nghệ 2003- 2004, NXB Thanh niên, Hà Nội 1.Hóa giải 1.1.516 TRẦN QUANG QUÝ 1.1.517 Nhiều tác giả (2010), Truyện ngắn 10 năm đầu kỉ XXI, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 1.Dốc Sung 1.1.518 CAO DUY SƠN 1.1.519 Nhiều tác giả (2010), Truyện ngắn 10 năm đầu kỉ XXI, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Súc Hỷ 1.1.520 TRỊNH THANH SƠN 1.1.521 Thu rơi xào xạc 1.1.522 HỒ ANH THÁI 1.1.523 Hồ Anh Thái (2013), Người bên trời bên ấy, NXB Trẻ, TP.HCM Công dân quốc tế Đời bọ Cắt Gã thổi lửa tòa nhà Persepolis Họ lại để chờ Mộng du Copenhagen Người lái xe sứ quán Sông cạn Thành phố đêm khách sạn 10 Trắng trước đỏ sau 11 Trời nắng suốt đêm 12 Tựa vào gốc anh đào mà ngủ 1.1.524 Hồ Anh Thái (2014), Mảnh vỡ đàn ông, NXB Trẻ, TP HCM Cánh võng không người Chàng trai bến đợi xe Gặp có lần Mảnh vỡ đàn ông Nằm ngủ ghế băng Những kiếm tìm Nói lời Rót rượu Tìm 1.1.525 NGUYỄN HUY THIỆP 1.1.526 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Trẻ, TP.HCM Chảy sông Chăn trâu cắt cỏ Chút thoáng Xuân Hương Con gái thủy thần Cún Đời mà vui Đưa sáo sang sông Giọt máu Hạc vừa bay vừa kêu thảng 10 Huyền thoại phố phường 11 Không có vua 12 Không khóc California 13 Kiếm sắc 14 Muối rừng 15 Mưa 16 Mưa Nhã Nam 17 Nguyễn Thị Lộ 18 Những học nông thôn 19 Những gió Hua Tát 20 Những người muôn năm cũ 21 Những người thợ xẻ 22 Phẩm tiết 23 Sang sông 24 Sống dễ 25 Tâm hồn mẹ 26 Thiên văn 27 Thổ cẩm 28 Thương cho đời bạc 29 Thương nhớ đồng quê 30 Tội ác trừng phạt 31 Truyện tình kể đêm mưa 32 Trương Chi 33 Tướng hưu 34 Vàng lửa 1.1.527 NGUYỄN QUANG THIỀU 1.1.528 Nguyễn Quang Thiều (2011), Tác phẩm chọn lọc, NXB Phụ nữ, Hà Nội Bầu trời cha Bầy mòng két trở Cái chết bầy mối Cha Chạy trốn khỏi vầng trăng Chiếc lông chim màu đỏ Chiều hoa tầm xuân Con chuột lông vàng Đêm cá đẻ 10 Đi chợ Tết 11 Đứa hai dòng họ 12 Gió dại 13 Hai người đàn bà xóm Trại 14 Hương khúc nếp cuối 15 Khúc hát dòng sông 16 Lời hứa thời gian 17 Mùa hoa cải bên sông 18 Mưa ấm 19 Ngựa trắng 20 Người đàn bà tóc trắng 21 Người nhìn thấy mặt trăng 22 Người với hoa tầm xuân 23 Người thổi kèn dứa 24 Thị trấn bàng cụt 25 Tiếng đập cánh chim thần 26 Tiếng gọi cuối mùa đông 27 Trái tim rắn 1.1.529 ĐỖ BÍCH THÚY 1.1.530 Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn hay 2005, NXB Thanh niên, Hà Nội 1.Cuối mùa bạch yến 1.1.531 Đỗ Bích Thúy (2011), Mèo đen, NXB Thời đại, Hà Nội Như chim nhỏ Sải cánh cao Trời sáng đâu sáng Váy ướt quấn vào bắp chân 1.1.532 Đỗ Bích Thúy (2013), Đàn bà đẹp, NXB Văn học, Hà Nội Cạnh bếp có muôi gỗ Chiếc hộp khảm trai Con dê bốn mắt Đàn bà đẹp Khách quý Mẹ kế Mèo đen Sương khói mịt mờ Tráng A Khành 10 Trong đám đông có ánh mắt 11 Trong thung lũng 1.1.533 DƯƠNG THỤY 1.1.534 Dương Thụy (2011), Bồ câu chung mái vòm, NXB Trẻ, TP.HCM Bất La Mã Bồ câu chung mái vòm Bươm bướm đâu Cánh thiệp tháng tư Con gà nói tiếng Đức Diên vĩ đồng Provence Đóa lan nông Đổ thừa Venise Đồi nho xanh 10 Hai người đến từ phương xa 11 Hành trình người trẻ 12 Hoa tú cầu vùng Bretagne 13 Một mùa thu Rennes 14 Những cô gái cao ốc văn phòng 15 Thiên thần lái xe bus 1.1.535 TRẦN ĐỨC TIẾN 1.1.536 Nhiều tác giả (2010), Truyện ngắn 10 năm đầu kỉ XXI, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 1.1.537 l.Chuông chùa Bạch Vân PHẠM NGỌC TIẾN 1.1.538 Phạm Ngọc Tiến (2011), Họ trở thành đàn ông, NXB Văn học, Hà Nội Cuộc đỏ đen số phận Điếu văn cho người sống Chạy trốn Họ trở thành đàn ông Hõm nước si Khoảnh khắc Nguyên quán Quả muộn Vọng thê 1.1.539 LÃ THANH TÙNG 1.1.540 Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn chung khảo báo Văn nghệ 2003- 2004, NXB Thanh niên, Hà Nội l.Cơn mưa diều sáo 1.1.541 NGUYỄN NGỌC TƯ 1.1.542 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ, TP.HCXM Biển người mênh mông Cải ơi! Cái nhìn khắc khoải Cánh đồng bất tận Cuối mùa nhan sắc Dòng nhớ Duyên phận so le Huệ lấy chồng Hiu hiu gió bấc 10 Mối tình năm cũ 11 Một trái tim khô 12 Nhà cổ 13 Nhớ sông 14 Thương rau răm [...]... không gian và thời gian (một bộ phận văn học miền Nam (1960 - 1975) và văn học Việt Nam từ 1986 đến nay) nhưng thực tế đã để lại những dấu ấn riêng, những đóng góp đáng ghi nhận trên cả hai cấp độ nội dung và hình thức 1.1.80 Việc nghiên cứu chỉ ra dấu ấn hiện sinh, cảm thức hiện sinh trong văn học Việt Nam nói chung và truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2010 nói riêng vẫn còn đơn biệt, chưa có cái nhìn... mang” [53, tr.45] 2.2 Các tiền đề hiện sinh và dấu hiệu của dòng hiện sinh mới trong truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2010 2.2.1 Các tiền đề hiện sinh 1.1.108 Nếu như chủ nghĩa hiện sinh - vốn vẫn được xem là tiếng đồng vọng của một châu Âu điêu tàn đổ nát và hoàn toàn phá sản niềm tin sau chiến tranh - đã dễ dàng tìm thấy chỗ đứng trong lòng xã hội miền Nam Việt Nam những năm 50, 60 của thế kỷ XX... liên quan đến việc chuyển tải cảm thức hiện sinh vào tác phẩm 1.1.85 Tiểu kết: Triết học hiện sinh được biết đến và du nhập vào Việt Nam trong những năm tháng chiến tranh, để lại dấu ấn đặc biệt sâu sắc đối với văn học miền Nam Việt Nam giai đoạn từ 1954 đến 1975 Hiển nhiên, không ai phủ nhận dòng suy tư hiện sinh đã gây ra nhiều tranh cãi trong giới phê bình học thuật đương thời, thậm chí, trong một... phần nào cho thực tiễn nghiên cứu hiện nay về cảm thức hiện sinh trong văn học Việt Nam đương đại (mảng truyện ngắn) 1.1.87.Chương 2 CHỦ NGHĨA HIỆN SINH - NHỮNG BÌNH DIỆN LÝ THUYẾT VÀ TIẾP NHẬN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 1.1.88 Kể từ lần đầu tiên được J.P Sartre phát biểu trong bài thuyết trình của mình vào ngày 29 tháng 11 năm 1945 tại Paris, cho đến hôm nay, hiện sinh đã không còn là một khái niệm... rằng tư tưởng hiện sinh trong văn học miền Nam Việt Nam thực sự đã bị hiểu lệch đi theo một cách hiểu phiến diện và có phần cực đoan Hạt nhân bản chất tiến bộ và tốt đẹp nhất của hiện sinh vẫn chưa được khám phá trọn vẹn, trong khi đó, những biểu hiện “ăn theo” hiện sinh, mượn “lớp vỏ” hiện sinh để thể hiện lại nhan nhản “Văn học hiện sinh là diễn trường của những cảm trạng đánh mất hiện sinh, vì thế... học hiện sinh và văn học hiện sinh nhưng cũng như thế, chúng ta sẽ dễ dàng nhận ra điểm chung giữa hai hình thái ý thức xã hội này là đều cùng hướng đến con người Chính điểm gặp gỡ này là cội nguồn sản sinh ra văn học hiện sinh để biểu hiện triết hiện sinh Nói một cách khác, văn học hiện sinh là công cụ để chủ nghĩa hiện sinh thâm nhập và chuyển hóa trong thực tiễn đời sống Những tác phẩm khoác áo hiện. .. 1.1.40 Trong công trình Mấy trào lưu triết học phương Tây, Phạm Minh Lăng có ý thức đặt chủ nghĩa hiện sinh trong tương quan so sánh với chủ nghĩa duy linh - nhân vị và chủ nghĩa thực dụng để đi đến khẳng định sự ra đời của triết học hiện sinh hiện đại chính là một bước hoàn chỉnh những quan điểm hiện sinh đã có trong lịch sử Tác giả cho rằng, mặc dù triết lý hiện sinh đến với miền Nam Việt Nam khá... chính từ những ám ảnh của bản thân đời sống đương đại 2.2.2 Dấu hiệu của dòng hiện sinh mới trong truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2010 1.1.116 Bước sang giai đoạn sau 1986, “trung tâm hứng thú triết học của các nhà hiện sinh chủ nghĩa - con người như là một thực thể hiện sinh, nó phải tự biết mình là ai, đang ở đâu, cần và sẽ phải làm gì” - chuyển thành trung tâm hứng thú nghệ thuật của nhiều nhà văn hiện. .. tâm lí hiện sinh và phi hiện sinh Song song với việc khẳng định lại những tầng bậc tâm lí hiện sinh cũng tức là những chân lí với con người khi hiện hữu ở đời, người viết cũng đưa ra những chỉ dẫn cụ thể về tâm lí phi hiện sinh - các hình thức sinh tồn mà con người vấp ngã vào để đến nỗi đánh mất ý nghĩa làm người 1.1.73 Với bài viết mang tính tổng kết “Con người hiện sinh trong tiểu thuyết Việt Nam mười... nghĩa hiện sinh trong truyện ngắn cũng như trong văn học đương đại Việt Nam 1.2.2 Hướng triển khai đề tài 1.1.81 Để thể hiện được những đóng góp mới trên cơ sở kế thừa ý kiến của người đi trước, đề tài sẽ được triển khai theo các hướng sau: 1.1.82 Thứ nhất, khảo sát truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1986 - 2010 theo hướng vừa chú trọng đến diện lại vừa đồng thời tập trung vào điểm (diện tức là xét đến phạm