1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ " Câu hỏi của giáo viên trong giảng dạy ở trường phổ thông trung học " pot

60 503 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 410,97 KB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ Câu hỏi giáo viên giảng dạy trường phổ thông trung học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 10 Cấu trúc luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Vấn đề giao tiếp ngôn ngữ 13 1.1.1 Hoạt động giao tiếp 13 1.1.2 Ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết 14 1.1.2.1 15 1.1.2.2 1.1.3 Ngơn ngữ nói giao tiếp Ngơn ngữ viết giao tiếp 17 Hành động ngôn ngữ 21 1.1.3.1 Hành động ngôn ngữ loại hành động ngôn ngữ 1.1.3.2 Hành động ngôn ngữ lời 24 1.1.3.3 Hành động hỏi 26 22 1.1.4 Sơ lược lý thuyết lịch 29 1.1.5 Sơ lược lý thuyết hội thoại 29 1.1.5.1 29 1.1.5.2 Vận động hội thoại 30 1.1.5.3 Cấu trúc hội thoại 1.1.5.4 1.1.6 Khái niệm hội thoại Các phương châm hội thoại 31 33 Về vấn đề ngữ điệu 34 1.1.6.1 36 1.1.6.2 1.2 Những thành tố ngữ điệu Vai trò ngữ điệu 36 Môi trường giáo dục trung học phổ thông giao tiếp ngôn ngữ nhà trường 38 1.2.1 Môi trường giáo dục trung học phổ thông 1.2.2 Giao tiếp ngôn ngữ nhà trường 1.2.2.1 1.3 40 Vai trò câu hỏi hoạt động dạy – học 1.2.2.2 38 Yêu cầu việc đặt câu hỏi dạy học Tiểu kết 41 42 44 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI VÀ MIÊU TẢ CÂU HỎI CỦA GIÁO VIÊN TRONG GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Phân loại câu hỏi giảng dạy 46 2.1.1 Các loại câu hỏi thuộc hành động hỏi trực tiếp 46 2.1.1.1 Phân loại 46 2.1.1.2 Miêu tả phát ngôn hỏi hành động hỏi trực tiếp 50 2.1.2 Các câu hỏi thuộc hành động hỏi gián tiếp 78 2.2 Ngữ âm, ngữ điệu câu hỏi giáo viên 78 2.2.1 Về ngữ âm 78 2.2.2 Về ngữ điệu 79 2.3 Tiểu kết 79 CHƯƠNG 3: CHỨC NĂNG CỦA CÂU HỎI TRONG GIỜ GIẢNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG CÂU HỎI CỦA GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 3.1 Câu hỏi lời dẫn 3.1.1 Lời dẫn vai trò lời dẫn 84 84 3.1.1.1 Thế lời dẫn 3.1.1.2 Vai trò lời dẫn dạy – học 84 84 3.1.1.3 Thực tế sử dụng câu hỏi lời dẫn 87 3.1.1.4 Đặc điểm câu hỏi lời dẫn 90 3.2 Câu hỏi lời giảng 3.2.1 Khẳng định, xác nhận thông tin, kết 93 94 3.2.2 Định hướng, chuyển hướng cho lời giảng 95 3.3 Câu hỏi hoạt động hỏi – đáp 95 3.3.1 Nêu vấn đề, giới thiệu vấn đề 96 3.3.2 Chức khuyến khích 97 3.3.3 Chức kiểm tra, kiểm soát 98 3.4 Các yếu tố tác động đến việc sử dụng câu hỏi giáo viên 99 3.4.1 Yếu tố lứa tuổi 99 3.4.2 Yếu tố giới tính 99 3.4.3 Yếu tố đặc trưng môn 100 3.4.4 Yếu tố lịch 101 3.4.4.1 Từ xưng hơ 102 3.4.4.2 Hình thức câu hỏi đầy đủ 104 3.5 Tiểu kết 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 108 CHƯƠNG PHÂN LOẠI VÀ MIÊU TẢ CÂU HỎI CỦA GIÁO VIÊN TRONG GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Phân loại câu hỏi giảng dạy Khi đề cập đến câu hỏi giảng dạy tức nghiên cứu ngơn ngữ hành chức Đây hướng nghiên cứu nhận quan tâm, khai thác nhiều nhà ngôn ngữ học Hướng nghiên cứu thực đưa ngôn ngữ với chất mục đích Vì “Trong “nội dung” hay “ý nghĩa” câu nói thấy rõ hai phần khác nhau, phần tốt từ thân câu nói (nghĩa “ngun văn”) tách khỏi tình huống, phần câu nói có dùng tình định (nghĩa “ngơn trung”)” [34, tr.6] Điều có nghĩa phát ngôn cụ thể gắn với tình định nhờ tình phát ngơn cụ thể hóa, bổ sung hoàn thiện mặt ý nghĩa Trong giao tiếp, đưa phát ngôn, người phát ngôn thường thực hai hành động: hành động mệnh đề hành động ngôn trung Hành động ngôn trung hành động mà người nói thực lời nói Chính có mặt phát ngôn Tùy thuộc vào hành động ngôn trung mà hiệu lực phát ngơn thực hóa khác Ví dụ (18): Anh có diêm khơng? Khi có phát ngơn trên, người nói khơng thực hành động hỏi cấu trúc câu hỏi mà thơng qua người nói cịn đề nghị giúp đỡ từ người nghe Giảng dạy – hoạt động giao tiếp trực tiếp ngôn ngữ với chức mục tiêu đặc biệt trang bị kiến thức, kĩ thái độ cho người học Sự tích hợp chức mục đích địi hỏi người dạy phải có phát ngơn phù hợp 2.1.1 Các loại câu hỏi thuộc hành động hỏi trực tiếp 2.1.1.1 Phân loại Như trình bày chương 1, dựa vào hành động ngôn trung người ta chia hành động hỏi thành hành động hỏi trực tiếp (câu hỏi danh) hành động hỏi gián tiếp (khơng hỏi khơng danh) Câu hỏi danh loại câu hỏi mang mục đích “yêu cầu câu trả lời thơng báo tình tiền giả định thực” [34, tr.212, 213] Hay nói cách khác, câu hỏi danh cấu trúc ngôn ngữ để biểu thị hỏi, cơng cụ để người nói thơng qua thể hành động ngôn ngữ (chủ yếu hành động hỏi) Ví dụ (19): Trong tiết Địa lí tìm hiểu khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam bộ: Cô Mỹ: Đất bazan chiếm 40% diện tích thích hợp với việc trồng em? HS số 30: Trồng cao su Ở ví dụ trên, người hỏi (cô Mỹ) phát phát ngôn hỏi vừa nêu điều thắc mắc cần biết (Diện tích đất bazan lớn thích hợp với loại gì?) vừa để yêu cầu người nghe (HS số 30) đáp lại Người nghe (HS số 30) thực hành động trả lời đồng thời đáp ứng điều thắc mắc cần biết người hỏi (cô Mỹ) Dựa vào hành động ngơn trung, có nhiều cách phân loại khác câu hỏi Qua tổng hợp phân tích tài liệu tham khảo, chúng tơi nhận thấy có cách phân loại sau: - Lê Đông [27] phân câu hỏi thuộc hành động hỏi trực tiếp tiếng Việt thành loại sau: câu hỏi lựa chọn (bao gồm: câu hỏi lựa chọn hiển ngôn câu hỏi lựa chọn hàm ngôn), câu hỏi không lựa chọn (bao gồm: câu hỏi cấu tạo đại từ nghi vấn số câu hỏi đặc biệt kiểu: Hả? Cái gì? Có…sao?), - Nguyễn Thị Thìn [87] phân loại câu hỏi thuộc hành động hỏi trực tiếp dựa vào hệ thống phương tiện nghi vấn chuyên dùng bao gồm: câu hỏi chứa đại từ nghi vấn, câu hỏi có cặp từ nghi vấn : có…khơng?, … chưa?, câu hỏi có kết từ “hay”, câu hỏi có tiểu từ nghi vấn: à, ư, hở, nhỉ,… - Cao Xuân Hạo phân loại câu hỏi thuộc hành động hỏi trực tiếp bao gồm: câu hỏi chuyên biệt, câu hỏi tổng quát, câu hỏi hạn định, câu hỏi siêu ngôn ngữ số biến dạng câu hỏi siêu ngôn ngữ Chúng sử dụng cách phân loại tác giả Cao Xuân Hạo để nhận diện phân loại câu hỏi thuộc hành động hỏi trực tiếp sử dụng tiết học thuộc hai nhóm mơn Khoa học tự nhiên (gồm Tốn, Lý, Hóa) Khoa học xã hội (gồm Văn, Sử, Địa) thành kiểu câu hỏi sau: a Câu hỏi chuyên biệt - Về hình thức: Câu hỏi chuyên biệt hiểu loại câu hỏi mà cấu trúc có một từ nghi vấn cần thay câu trả lời thực từ biểu thị nội dung tình hay tham tố tình - Về nội dung: “Yêu cầu xác định biến tố x trực tiếp tương ứng với tham tố hữu quan v” [34, tr.212, 213] Ví dụ (20): Dưới đoạn thoại Ngữ văn lớp 12 với tác phẩm Thuốc nhà văn Lỗ Tấn Cô Nguyên: Rồi, cám ơn Phượng ha! Ở ta thấy là mà lão Hoa có phương thuốc bánh bao tẩm máu người lão nâng niu bánh sung sướng hi vọng Thế ta quay trở lại em, bệnh? Con trai ơng bà Hoa Bệnh em? HS (đồng thanh): Bệnh lao xo bị biến dạng, tác dụng vào vật hay gắn với vật làm cho biến dạng Rồi cho biết hướng sao? Nãy tìm hiểu xuất thơi, hướng sao? Hồi đề cập tới lị xo để đứng có trục hơng? Đây, hơng?Vậy nằm ngang có trục hơng? Vậy lực đàn hồi mà kéo ra, tức tác dụng lực kéo lị xo dãn, lúc hướng lực đàn hồi nào? HS3: Dạ thưa cô hướng theo trục lị xo Cơ Thà : Hướng theo trục lò xo, cụ thể bị dãn? HS3 : Dạ hướng ngồi Cơ Thà : Hướng ngồi, hơng? Lực kéo lực kéo hay kéo dào? HS3 : Kéo Cơ Thà : Kéo lực đàn hồi sao? Hướng vào hay ngoài? HS3: Dạ hướng vào Đoạn thoại diễn học Vật lí Lực đàn hồi Với phát ngôn “Hướng vào hay ngoài?” giáo viên đặt câu hỏi lưỡng phân để học sinh lựa chọn, “hướng vào trong” “hướng ngồi” Ở HS3 hồi đáp việc lựa chọn khả “hướng vào trong” mà giáo viên nêu câu hỏi Tuy nhiên, thực tế sử dụng giáo viên gặp trường hợp học sinh không lựa chọn khả nêu câu hỏi mà trả lời khả khác Trường hợp diễn bắt buộc người giáo viên phải nhanh chóng thay đổi câu hỏi kèm theo thái độ định (ngạc nhiên, khó chịu,…) Chính giáo viên đặt câu hỏi dạng thường tìm lưỡng phân tuyệt đối Ví dụ (50): Cơ Xem: Mình học xong số hay số 2? HS (im lặng) Cô Xem: Hổng biết hả? Về nhà học học gì? Học Liên hiệp quốc hay học Liên Xô? HS (trả lời nhỏ) Cô Xem: Hả? Học hả? Đoạn thoại diễn học Lịch sử lớp 12 Trước vào giáo viên hỏi học sinh học tiết trước để tiện cho việc kiểm tra cũ Để trả lời thông thường học sinh lựa chọn hai khả năng: trước học Liên Xô hay trước học Liên Hiệp quốc Nhưng đoạn thoại học sinh lựa chọn khả không xuất câu hỏi hạn định học hai Khi nhận câu trả lời giáo viên không giấu ngạc nhiên câu hỏi “Hả?”, “Học ln hả?” bắt buộc giáo viên phải hạn định lại vấn đề kiểm tra đầu học sinh câu hỏi khác, cách hỏi khác Chiếm phần nhỏ số câu hỏi khảo sát (76 câu tổng số 4518 câu hỏi khảo sát), điều cho thấy sử dụng giảng dạy giáo viên trung học phổ thơng Vì đơi câu hỏi dạng giống việc cho học sinh trông thấy trước kết lựa chọn hai Mà lựa chọn học sinh lựa chọn tối ưu có khả học sinh trả lời cho xong mà không cần biết khả phù hợp d Câu hỏi siêu ngôn ngữ Dạng 1: Có phải – cụm từ – khơng? Nhìn qua mặt cấu trúc câu trả lời ta thấy dạng câu hỏi siêu ngôn ngữ giống với câu hỏi tổng qt “Có/Khơng” hai cấu trúc có khác biệt đáng kể Trong câu hỏi “Có/Khơng”, người hỏi cần khẳng định hay phủ định tình Cịn câu hỏi siêu ngôn ngữ dạng lại chứa tiền giả định mệnh đề đưa để hỏi Nên đưa câu hỏi, người hỏi biết chắc, biết rõ điều hỏi mong người trả lời xác tín câu trả lời Ví dụ (51): Cô Thà: Cô hỏi đứa O O mắt hay kính? HS (đồng thanh): Mắt Cơ Thà: O O mắt hay O kính? HS (đồng thanh): Mắt Cơ Thà: Dậy cịn nữa? HS (xơn xao) Cơ Thà: Có phải cộng cho đoạn hơng? Trong ví dụ trên, phát ngơn “Có phải cộng cho đoạn hông?” giáo viên biết rõ điều hỏi mong muốn nhận xác tín học sinh thơng tin Với cấu trúc trên, câu trả lời thường “Phải” “Không (phải)” Tuy nhiên thực tế sử dụng bắt gặp cách trả lời việc nêu lại phần mệnh đề nói đến câu Trong 1275 câu giáo viên sử dụng số loại câu 13 câu Dạng 2: Cụm từ (mệnh đề) – phải không/ không/ chưa? Dạng câu hỏi xuất nhiều hoạt động giảng dạy giáo viên 1172/1275 câu hỏi siêu ngôn ngữ Với câu hỏi giáo viên hầu hết không yêu cầu bắt buộc hồi đáp học sinh vì: nội dung mệnh đề hỏi chứa đựng thành phần thơng tin đốn định; dựa thơng tin để làm sở cho điều đốn định; có tính chất siêu ngơn ngữ; giáo viên thiên tính điều nhận định, đốn định Chính khơng u cầu bắt buộc hồi đáp học sinh nên học sinh thoải mái cách trả lời (lặng im, gật đầu lắc đầu, từ chối), song thông thường im lặng sử dụng câu hỏi dạng thơng tin, đốn định đề cập đến câu thực giáo viên chắn nên học sinh đương nhiên chấp nhận thơng tin, đốn định Vì dạng câu hỏi thường xuất lời giảng giáo viên Sau hỏi giáo viên thường không hay ngừng lại để chờ đợi hồi đáp học sinh mà dùng câu hỏi làm sở triển khai giảng Và lần sử dụng câu hỏi dạng giáo viên chốt lại nội dung kiến thức Điều có ý nghĩa học sinh, câu hỏi thực cung cấp thơng tin vững để từ học sinh lĩnh hội kiến thức Ví dụ (52): Cô Hồng: Đenta nhỏ hông? Rồi muốn âm a sao? a âm Cịn muốn dương a sao? a dương, chưa? Rồi đenta âm nha Muốn dương a dương muốn âm a âm, chưa? Rồi lớp xem Chỗ có dấu bằng, có dấu đâu? Chỗ đenta, chưa? Chỗ có dấu có dấu đenta Rồi lưu ý giống trường hợp vơ nghiệm hồi nãy, trường hợp a có chứa thong số m có trường hợp xảy trường hợp a Cho nên lưu ý, lưu ý a chứa thông số m a chứa thông số m phải nhớ xét a 0, nên nhớ xét a = Được chưa? Rồi Rồi làm số tập áp dụng Thì phần cô ôn lại cho kĩ chút xíu để qua vơ biết dạng để làm phải nói lại nên khơng nói lại đâu nha Áp dụng: Định m để câu a, định m để biểu thức lớn với x thuộc R Lời giảng tiết tập Toán lớp 12 Sau thông tin mà giáo viên đưa cụm từ “phải chưa”, “rồi chưa” Việc dùng cụm từ nhằm để khẳng định thêm cho thơng tin phía trước “Đenta nhỏ 0”, “Muốn dương a dương muốn âm a âm” hướng tới xác tín học sinh thông tin mà không cần học sinh hồi đáp Vị trí từ phải khơng, phải chưa, không… thường cuối câu tách biệt dấu phẩy viết nói qng ngắt ngắn Đơi tách biệt trở thành câu độc lập Khi câu hỏi mang tính chất khẳng định cho tính đắn vấn đề phía trước Dạng 3: Cụm từ – à, ư, hả, hở, – (cụm từ)? Vì cấu tạo câu hỏi dạng có xuất tiểu từ tình thái: à, ư, hả, hở, sao… nên tác dụng hướng tới người đối thoại để biết điều mà nhận định, đốn định hay đề xuất câu hay khơng đúng, có phù hợp với tình hình thực tiễn hay khơng, có người đối thoại đồng ý, chấp nhận hay khơng cịn có sắc thái ngữ nghĩa – ngữ dụng tinh tế, đa dạng Trong tổng số 1275 câu hỏi siêu ngôn ngữ chi thu nhận 90 câu dạng Ví dụ (53): Cơ Lan: Thơi cho điểm ha! Lớp phó học tập ghi dzơ cột điểm thảo luận cho cô Vậy tác dụng biểu nỗi nhớ da diết người cán cảnh sinh hoạt cảnh vật Ủa mà giống cô vậy? HS: (xôn xao) Cô Lan: Cái đoạn có có có ý ý tưởng lớn hả? HS: (xôn xao) Đoạn thoại diễn tiết học Ngữ văn giáo viên cho em học sinh lên trình bày làm sau so sánh với đáp án cô Khi nhận thấy đáp án phần trình bày học sinh giống nên giáo viên phát ngôn “Cái đoạn có có có ý ý tưởng lớn hả?” Với phát ngôn giáo viên không hướng tới xác tín học sinh mà kèm theo thái độ ngạc nhiên phần chữa ngượng giáo viên thấy giống e Các trường hợp đặc biệt Khi đặt câu hỏi người hỏi thường đặt điểm hỏi mong muốn nhận hồi đáp cho điểm hỏi Nói cách khác câu hỏi ln có biết chưa biết Cái biết cứ, sở, định hướng cho người trả lời Và người trả lời dựa biết để cung cấp thêm thông tin đối tượng nhằm làm rõ chưa biết Nghĩa hồi đáp người trả lời lấp đầy điểm thiếu (cái chưa biết) phát ngôn người hỏi Trong giảng dạy xuất dạng câu có chức giống câu hỏi song không chứa từ cấu trúc hỏi Khi sử dụng dạng người giáo viên thường đánh dấu bỏ chừng phát ngơn đồng thời có tín hiệu ngữ điệu (lên giọng) Khi nhận thấy ngắt chừng lên giọng học sinh hồi đáp việc lấp đầy phần thiếu phát ngôn giáo viên Đối với dạng đặc biệt này, giáo viên không đặt cho học sinh mà thường đặt với số đông học sinh Ví dụ (54): Cơ Lan: Rồi, ha! Rồi tiếp đến phần phân tích À chưa phân tích cấu trúc ngữ pháp câu có tượng lặp Để giúp phần Bây kết cấu lặp câu 1, 2: Trời xanh chúng ta, Núi rừng Đây kiểu câu đơn giản Chủ ngữ hai câu là? (bỏ lửng, hs điền) HS: Trời xanh Cô Lan: Trời xanh với?(bỏ lửng) HS + Cơ Lan: núi rừng Cơ Lan: Phần cịn lại vị ngữ Đúng hông? Rồi! Nhưng mà cấu tạo vị ngữ từ từ? (bỏ lửng, hs điền) Từ gì? Đây là, là, là, HS: Từ định Với phát ngôn “Chủ ngữ hai câu là” giáo viên ngừng lại khơng nói tiếp kèm theo lên giọng học sinh hồi đáp vào điều mà giáo viên mong muốn “Trời xanh” Điều có nghĩa thay việc sử dụng cấu trúc câu hỏi đầy đủ với yếu tố nghi vấn giáo viên lược bỏ yếu tố nghi vấn thay đổi đột ngột ngữ điệu ngừng lại cách đột ngột phát ngơn Như ta coi tín hiệu thay có giá trị yếu tố nghi vấn phát ngôn có tín hiệu phát ngơn hỏi Ví dụ (55): Cơ Lan: Như câu hỏi thứ hai kể tên cho cô số phép tu từ cú pháp mà biết Cô mời con! HS1: Dạ thưa biết có phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chèn Cô Lan: Chèn? (lên giọng) HS1: Chêm xen Cô Lan: Ờ, Là phép chêm xen ha! Như bạn biết cách sách giáo khoa tín hiệu đáng mừng rồi! Đó ba phép tu từ mà cũng, tất mà tập trung tìm hiểu nhất, xoay quanh ba phép tu từ: phép lặp cú pháp, hai phép bạn nhắc cho xem? (lên giọng cuối câu) Ở ví dụ (55), ta nhận thấy phát ngơn “Chèn” với ngữ điệu lên, nhấn mạnh làm cho giống lời chất vấn học sinh “phép chèn phép gì?” bắt buộc học sinh phải trả lời sau “Chêm xen” Đến lúc giáo viên xác nhận câu trả lời học sinh Như giảng dạy điều kiện định có xuất yếu tố giúp học sinh nhận biết câu hỏi ngữ điệu ngắt quãng có vấn đề (đột ngột) giáo viên Một cấu trúc đặc biệt khác xuất câu hỏi giáo viên cấu trúc lồng Nghĩa phát ngơn có hai yếu tố nghi vấn đánh dấu hai dạng thức câu hỏi khác Điều dẫn tới khó phân định câu hỏi thuộc dạng Ví dụ (56): Cơ Thủy: Thí dụ như: Vùng Xn Lộc tỉnh nào, biết hông? Khi nghe câu hỏi này, biết phải trả lời “Tỉnh Đồng Nai” vào hình thức phát ngơn ta khó lịng phân biệt thuộc dạng Lưu ý: Thứ khảo sát câu hỏi giáo viên trường phổ thông ta thấy có dạng câu xuất yếu tố đánh dấu câu hỏi như: Cơ Chi: Bây tất bạn nhìn lên bảng dùm cô ha! Lời tâm trên, cô hỏi bạn lời tâm của ai? Và trích tác phẩm nào? Cô mời tất bạn! Cơ nói khơng thể qn mà có cánh tay nhỉ? Rồi, cô mời bạn! HS1: (trả lời nhỏ) Cô Chi: Như cô hỏi bạn, ý cô hỏi nha qua lời khuyên ông với vua Trần kế sách giữ nước đó, em thấy bật, lên ý? Trong phát ngôn này, xuất từ mà làm ta dễ liên tưởng đến từ mang nghĩa nghi vấn vị từ ngôn hành “hỏi” hay “đố” Khi xuất câu hỏi khơng nằm mệnh đề hỏi mà thường đứng mệnh đề khác mệnh đề chứa thường dùng để mở đầu, để dẫn nhập cho hành vi hỏi Thứ hai là, để tránh lặp lại nhiều lần câu hỏi giáo viên thay hình thức tỉnh lược giữ lại yếu tố nghi vấn Song thực tế giảng dạy nhận thấy điều kiện định giáo viên tỉnh lược yếu tố nghi vấn thay từ “hả”, “hở”, “hửm”… chí điệu dướn mày, đưa mặt hướng phía học sinh… Như vậy, khơng thể lấy điệu câu hỏi khơng phải tín hiệu ngơn ngữ việc sử dụng từ “hả”, “hở”, “hửm” trình dạy học nên coi câu hỏi Song cần phải vào ngữ cảnh thực tế xác định giá trị ngơn trung có phải giá trị ngơn trung câu hỏi trực tiếp hay không Bảng Các kiểu câu Cấu trúc câu hỏi Số lượng câu Phần trăm 746 35.6% 76 3.6% 13 0.6% 1172 55.9% 90 4.3% hỏi + (cụm từ) – có/đã – Câu hỏi tổng cụm từ – không/chưa? quát + cụm từ – không/chưa? Câu hỏi hạn định P hay Q Dạng Có phải – cụm từ – không? Câu hỏi Cụm từ Dạng không/đúng siêu – phải không (chưa)? ngôn ngữ Dạng Cụm từ – à, ư, hả, – (cụm từ)? 2.1.2 Các câu hỏi thuộc hành động hỏi gián tiếp Hành động hỏi gián tiếp biết hình thức câu hỏi mục đích khơng phải hỏi mà nhằm mục đích khác như: chất vấn, đốn, trách móc, đe dọa, ngạc nhiên, khen ngợi… Các câu hỏi thuộc hành động hỏi gián tiếp hoạt động giảng dạy giáo viên không nhiều Đặc biệt lời giảng thường không xuất Chỉ giáo viên tham gia thoại học sinh hay nói cách khác hỏi học sinh dạng câu hỏi xuất Vì mơi trường giao tiếp thức nên số lượng câu hỏi gián tiếp giá trị ngôn trung khác xuất lời giảng giáo viên Hầu hết mang giá trị lời chất vấn trước nhận xét, phát ngôn làm học sinh 2.2 Ngữ âm, ngữ điệu câu hỏi giáo viên 2.2.1 Về ngữ âm Qua khảo sát thầy, cô giáo giảng dạy thành phố Hồ Chí Minh chúng tơi nhận thấy: Mặc dù đến từ địa phương khác song tiếp xúc ngôn ngữ nên đa phần giáo viên khơng giữ âm địa phương đặc trưng Tuy nhiên qua giọng nói số dấu vết ngữ âm địa phương phát Hầu hết giáo viên khảo sát người Nam nên hệ thống ngữ âm họ nhiều thể phương ngữ họ Ví dụ “vậy” – “dậy”, “ví dụ” “dí dụ”… Có tượng biến âm phổ biến dạng câu hỏi “Có/ Khơng” dạng câu hỏi siêu ngôn ngữ với từ phải không, không… cuối câu Thường yếu tố bị biến âm yếu tố “không” thường phát âm “hông” Sự biến âm không hạn định với giáo viên nhóm khảo sát Khi tốc độ nói giáo viên nhanh thường diễn tượng nối âm Đó tượng loại bỏ yếu tố khác biệt phát âm chuyển âm dạng gần Phổ biến câu hỏi có cụm từ “phải khơng” cuối câu Khi người nghe nghe phát âm “phải không” “hải hông” Trong câu hỏi giáo viên cịn có tượng lướt âm nghĩa bỏ qua âm tiết chuỗi âm tiết phát ngơn Ví dụ phát ngơn câu hỏi có cụm từ “làm gì” cuối câu, đơi người nghe nghe thấy “làm gì”? 2.2.2 Về ngữ điệu Việc phân biệt câu hỏi dựa tiêu chí ngữ điệu lâu nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Điều đặc biệt hầu hết nhà nghiên cứu khơng cơng nhận tiêu chí để phân biệt câu hỏi mà coi phương tiện hỗ trợ để nhận diện câu hỏi Tuy nhiên, giới hạn định đặc biệt giao tiếp trực tiếp, ngữ điệu lại phương tiện hữu hiệu cho việc nhận diện câu hỏi Và câu hỏi mà dùng ngữ điệu giảng dạy câu khơng có hình thức hỏi Nó thường có hình thức câu kể nói câu giáo viên thường khơng hay nói hết câu mà bỏ lửng, kéo dài giọng, lên giọng nhấn mạnh vào âm tiết cuối 2.3 Tiểu kết Tóm lại miêu tả, phân tích, lí giải phát ngơn hỏi giáo viên trường phổ thông chương cho thấy: Hầu hết phát ngôn hỏi (câu hỏi) giáo viên sử dụng dạy học câu hỏi danh hai dạng câu hỏi giáo viên sử dụng nhiều hoạt động giảng dạy là: câu hỏi chuyên biệt hạn định câu hỏi siêu ngôn ngữ dạng Điều cho thấy yêu cầu đặt đối tượng học sinh trung học phổ thơng cần có phân biệt hạn định vấn đề, đối tượng tìm hiểu, đồng thời việc sử dụng câu hỏi siêu ngôn ngữ dạng cần thiết chốt lại nội dung kiến thức làm tảng cho lí giải, vấn đề sau Về cấu trúc câu hỏi giáo viên đa phần tuân theo quy định cấu trúc hỏi bên cạnh cịn xuất dạng câu có chức câu hỏi nhờ dựa vào ngữ cảnh ngữ điệu; để xác định ngữ nghĩa – ngữ dụng câu cần gắn câu vào hoàn cảnh giao tiếp trực tiếp Về ngữ âm có đặc điểm ngữ âm địa phương phát ngơn hỏi giáo viên Bên cạnh chúng tơi nhận thấy có tượng biến âm tất trường hợp khảo sát giảng đặt câu hỏi Hiện tượng nối âm lướt âm phát ngôn diễn tốc độ nói giáo viên cao ... động dạy – học 1.2.2.2 38 Yêu cầu việc đặt câu hỏi dạy học Tiểu kết 41 42 44 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI VÀ MIÊU TẢ CÂU HỎI CỦA GIÁO VIÊN TRONG GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Phân loại câu hỏi. .. LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 108 CHƯƠNG PHÂN LOẠI VÀ MIÊU TẢ CÂU HỎI CỦA GIÁO VIÊN TRONG GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Phân loại câu hỏi giảng dạy Khi đề cập đến câu hỏi giảng. .. điệu câu hỏi giáo viên 78 2.2.1 Về ngữ âm 78 2.2.2 Về ngữ điệu 79 2.3 Tiểu kết 79 CHƯƠNG 3: CHỨC NĂNG CỦA CÂU HỎI TRONG GIỜ GIẢNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG CÂU HỎI CỦA GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG

Ngày đăng: 12/03/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w