LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục của GIÁO VIÊN CHỦ NHỆM lớp các TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG học HUYỆN hạ hòa, TỈNH PHÚ THỌ

117 342 0
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục của GIÁO VIÊN CHỦ NHỆM lớp các TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG học HUYỆN hạ hòa, TỈNH PHÚ THỌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thời đại ngày nay có những biến đổi hết sức to lớn và sâu sắc về nhiều mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, nguồn nhân lực... nên đã tạo cho giáo dục có những đặc điểm mới so với trước. Những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của thời đại đã làm cho quá trình giáo dục nói chung, hoạt động giáo dục của người giáo viên chủ nhiệm nói riêng càng trở nên phức tạp.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1.Các khái niệm 1.2.Nội dung quản lý hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông 1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ 2.1.Vài nét khái quát huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 2.2.Thực trạng hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ 3.1.Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 3.2.Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 11 11 26 32 36 36 40 48 63 63 81 91 93 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời đại ngày có biến đổi to lớn sâu sắc nhiều mặt: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, nguồn nhân lực nên tạo cho giáo dục có đặc điểm so với trước Những ảnh hưởng tích cực tiêu cực thời đại làm cho trình giáo dục nói chung, hoạt động giáo dục người giáo viên chủ nhiệm nói riêng trở nên phức tạp Để đảm bảo chất lượng giáo dục, vấn đề quan trọng cần giải tốt vấn đề thầy giáo Rõ ràng giáo viên nói chung, giáo viên chủ nhiệm nói riêng ngày có vị trí, vai trò nghiệp giáo dục hệ trẻ xã hội Chức năng, nhiệm vụ họ phức tạp, nặng nề trước thách thức xã hội đòi hỏi nhân dân, người học Hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp có ý nghĩa quan trọng trình giáo dục toàn diện học sinh Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm lớp phải nêu cao gương sáng mặt mà phải không ngừng nâng cao trình độ tổ chức, quản lý, giáo dục mình, đảm bảo cho kế hoạch công tác thực với kết cao nhất, góp phần tích cực vào việc hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục toàn trường Thực tế cho thấy, có phận giáo viên làm công tác chủ nhiệm chưa theo kịp với biến đổi nhanh chóng xã hội, chưa có điều chỉnh phù hợp hoạt động giáo dục cho phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ mà xã hội đề Có nhiều lối mòn giáo dục, công tác quản lý học sinh khiến hệ trẻ - tương lai đất nước chưa thể có hội tạo hội để thể tài năng, thể tự khẳng định Bởi tiếp cận sớm với nguồn thông tin văn hóa đa chiều, em muốn người giáo viên chủ nhiệm - người gần gũi mẫu mực với phải có trau dồi, đa dạng lối sống, cách ứng xử giao tiếp với học sinh Nhiều giáo viên chủ nhiệm giữ lại nguyên tắc quản lý học sinh xây dựng hà khắc, bắt buộc, bó chặt, thiếu tính sáng tạo bất công, chưa hiệu việc rèn giũa, quản lý học sinh Bên cạnh đó, nhận thức số giáo viên, cán quản lý vai trò hoạt động chủ nhiệm lớp có nơi, có lúc chưa toàn diện; công tác quản lý, đạo hoạt động chủ nhiệm lớp cấp quản lý hạn chế; phận giáo viên phân công nhiệm vụ làm chủ nhiệm lớp yếu lực tổ chức điều hành lớp chủ nhiệm; GVCN lớp chưa quan tâm mức; phối hợp lực lượng nhà trường lỏng lẻo, chưa thực hỗ trợ tích cực cho hoạt động giáo dục GVCN lớp Thấy vai trò to lớn công tác chủ nhiệm lớp việc nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, có nhiều công trình nghiên cứu quản lý mặt hoạt động GVCN lớp vùng miền, địa phương với đối tượng học sinh khác Tuy nhiên, chưa có đề tài sâu nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục GVCN lớp trường THPT huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Xuất phát từ lí trên, luận văn chọn vấn đề: “Quản lý hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Từ trước đến Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị đề tài Nhấn mạnh vai trò đội ngũ GVCN công tác quản lý, giáo dục toàn diện cho học sinh, tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt khẳng định: “Người đứng đảm đương vai trò chủ đạo công tác giáo dục học sinh lớp, sở phối hợp lực lượng giáo dục GVCN” [36, tr.248) Đặc biệt cấp học phổ thông, công tác dạy học, giáo dục học sinh ngày toàn diện hơn, phong phú hơn, sâu sắc hơn, hệ thống với nhiều hình thức hoạt động đa dạng trường Trong đó, học sinh lớp đồng thời học với nhiều giáo viên khác nhau, giáo viên môn đảm đương công tác giảng dạy nhiều lớp khác Chính GVCN lớp đứng phối hợp hoạt động tất giáo viên dạy lớp nhằm đảm bảo tác động giáo dục thống Nhận thức vai trò GVCN công tác quản lý, giáo dục học sinh, tác giả bảy nội dung phương pháp công tác GVCN với giáo viên khác; nội dung phương pháp công tác GVCN với cha mẹ học sinh; xây dựng kế hoạch công tác GVCN lớp Do vị trí, chức năng, nội dung, phương pháp GVCN có liên quan đến toàn hoạt động quản lý giáo dục học sinh lớp học Các công việc gia đình học sinh, tổ chức trị xã hội giáo viên khác nhằm mục tiêu giáo dục học sinh lớp học cụ thể Cho nên, nghiên cứu vấn đề này, tác giả Trần Thị Tuyết Oanh đề cập công tác chủ nhiệm lớp gắn liền với việc xây dựng phát triển tập thể học sinh, GVCN lớp người đóng vai trò định hình thành phát triển nhân cách cho học sinh lớp học Theo tác giả: “Công tác quản lý giáo dục toàn diện học sinh thực có kết họ xây dựng lớp học trở thành tập thể đoàn kết thân ái, có tổ chức có kỷ luật tự giác, biết giúp đỡ tạo điều kiện cho thành viên tập thể phấn đấu vươn lên” [37, tr.178] Trên sở đó, tác giả nội dung phương pháp xây dựng tập thể học sinh GVCN; giai đoạn phát triển tập thể sử dụng tập thể công cụ hữu ích cho việc giáo dục học sinh chậm tiến đạo đức Tác giả Hà Nhật Thăng “Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông” [53] nhiệm vụ, hoạt động giáo dục mà GVCN phải thực là: GVCN người thay Hiệu trưởng quản lý toàn diện tập thể học sinh lớp học; GVCN cố vấn tổ chức hoạt động tự quản tập thể học sinh; GVCN phối hợp với lực lượng xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục lớp chủ nhiệm Tác giả đưa số phương pháp cụ thể cho GVCN quản lý va giáo dục lớp học như: phương pháp giáo dục cá biệt; phương pháp giáo dục song song; phương pháp bùng nổ sư phạm Trên sở nhận thức tầm quan trọng công tác chủ nhiệm lớp, tác giả đưa yêu cầu cao phẩm chất lực người GVCN lớp, đảm bảo cho họ thực gương sáng, trực tiếp hiệu quản lý giáo dục học sinh lớp Đồng quan điểm trên, tác giả Phạm Viết Vượng đưa yêu cầu cao GVCN lớp: “Giáo viên chủ nhiệm phải người có lực chuyên môn tốt, có kinh nghiệm làm công tác giáo dục, quản lý học sinh, có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình công tác có uy tín với tập thể học sinh tập thể sư phạm Giáo viên chủ nhiệm lớp trở thành linh hồn lớp, người tập hợp dìu dắt tất lớp phấn đấu xây dựng tập thể vững mạnh Giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức hoạt động đa dạng để giáo dục học sinh trở thành ngoan, trò giỏi, người công dân tốt, người sống có ích cho Tổ quốc, gia đình thân” [59, tr.111] Tác giả Nguyễn Thanh Bình với công trình: “Công tác chủ nhiệm lớp trường THPT” [11] “Một số vấn đề công tác chủ nhiệm lớp trường THPT nay” [12] đề cập đến vấn đề công tác chủ nhiệm lớp nội dung công tác chủ nhiệm lớp trường THPT từ góc nhìn chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học; Tác giả Nguyễn Thị Kim Dung “Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên trường Đại học sư phạm”[15] thể quan điểm đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên sư phạm Ở Phú Thọ, hoạt động giáo dục GVCN lớp Ban lãnh đạo Sở GD&ĐT Phú Thọ Hiệu trưởng giáo viên trường quan tâm song đạo thực dựa kinh nghiệm cá nhân chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu quản lý hoạt động GVCN lớp Nhìn chung, đề tài nghiên cứu sâu vào việc xác định nội dung, nhiệm vụ công tác GVCN lớp; khẳng định vai trò vị trí công tác quản lý hoạt động GVCN lớp giáo dục phát triển toàn diện nhân cách học sinh THPT; số công trình đánh giá thực trạng tìm giải pháp cho công tác GVCN vùng, địa phương khác với đối tượng học sinh khác Đây khoa học cho tác giả xây dựng hệ thống sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Mặc dù, có nhiều đề tài, công trình nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý hoạt động giáo dục giáo dục, quản lý nhà trường nói chung hoạt động chủ nhiệm lớp, quản lý hoạt động giáo dục chủ nhiệm lớp trường THPT nói riêng Tuy nhiên, vùng miền lại có đặc thù riêng, vậy, việc nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT huyện Hạ Hòa có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn, góp phần đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp phát triển giáo dục đào tạo cho địa phương Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục GVCN lớp trường THPT huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, góp phần nâng cao chất lượng dạy học - giáo dục, công tác chủ nhiệm đội ngũ GVCN * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ quan niệm quản lý hoạt động giáo dục GVCN lớp yếu tố tác động đến quản lý hoạt động giáo dục GVCN lớp trường THPT - Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục chủ nhiệm lớp quản lý hoạt động giáo dục GVCN lớp trường THPT huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ thời gian qua - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục GVCN lớp trường THPT huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý giáo viên chủ nhiệm lóp trường THPT huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài giới hạn nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường: THPT Hạ Hòa, THPT Vĩnh Chân, THPT Xuân Áng, THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm thuộc huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Phạm vi thời gian: Quản lý hoạt động giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ từ năm 2014 đến năm 2016 Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động dạy học - giáo dục trường trung học phổ thông nói chung, quản lý hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm nói riêng công việc quan trọng, thường xuyên chủ thể quản lý, đứng đầu hiệu trưởng nhà trường Nếu hiệu trưởng chủ thể quản lý trường trung học phổ thông địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ thực tốt biện pháp như: Tổ chức bồi dưỡng phẩm chất lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp; tăng cường hỗ trợ giáo viên thực hoạt động chủ nhiệm; đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông; thực tốt công tác thi đua khen thưởng, tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trường trung học phổ thông huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục, dạy học, quản lý giáo dục Đồng thời, luận văn dựa quan điểm hệ thống cấu trúc, quan điểm lịch sử - logic thực tiễn * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu để tổng hợp, phân tích, đối chiếu, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa vấn đề lý luận quản lý hoạt động giáo dục GVCN lớp, văn bản, nghị quyết, sách tài liệu có liên quan đến quản lý hoạt động giáo dục GVCN lớp trường THPT - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra Điều tra 184 giáo viên THPT (92 giáo viên chủ nhiệm 92 giáo viên môn): nhằm tìm hiểu nhận thức giáo viên công tác chủ nhiệm lớp (nội dung, hình thức,hiệu quả, thuận lợi, khó khăn hoạt động chủ nhiệm lớp; đánh giá học sinh THPT nay; tìm hiểu đánh giá giáo viên việc quản lý công tác chủ nhiệm Hiệu trưởng trường THPT ) Điều tra 08 cán quản lý nhà trường: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng nhằm tìm hiểu nhận thức cán quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm Đánh giá cán quản lý hoạt động giáo viên chủ nhiệm lớp lĩnh vực nội dung, hình thức, hiệu quả, thuận lợi, khó khăn hoạt động chủ nhiệm lớp Tìm hiểu đánh giá cán quản lý biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Tổng kết kinh nghiệm quản lý hoạt động giáo dục chủ nhiệm từ thực tiễn công tác mà thân thực đơn vị công tác + Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Xin ý kiến nhà khoa học, cán quản lý giáo viên chủ nhiệm có kinh nghiệm thực trạng giải pháp đề xuất luận văn + Phương pháp thống kê toán học Để xử lý phân tích số liệu từ phiếu điều tra thu thập Ý nghĩa đề tài - Bổ sung, phát triển lý luận hoạt độngcủa GVCN quản lý hoạt động giáo dục GVCN trường THPT - Làm sáng tỏ thực trạng hoạt động GVCN lớp trường THPT huyện Hạ Hòa Nguyên nhân hạn chế cần khắc phục - Làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý giáo dục GVCN tiến hành hoạt động GVCN lớp quản lý hoạt động giáo dục GVCN lớp Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn có chương (8 tiết) 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông * Trường Trung học phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành theo thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Trường Trung học hệ thống giáo dục quốc dân quy định có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thông dành cho cấp THCS cấp THPT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Công khai mục tiêu, nội dung hoạt động giáo dục, nguồn lực tài chính, kết đánh giá chất lượng giáo dục Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy định pháp luật Tuyển sinh tiếp nhận học sinh; vận động học sinh đến trường; quản lý học sinh theo quy định Bộ GD&ĐT Thực kế hoạch phổ cập giáo dục phạm vi phân công Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực cho hoạt động giáo dục Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức cá nhân hoạt động giáo dục Quản lý, sử dụng bảo quản sở vật chất, trang thiết bị theo quy định Nhà nước Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội Thực hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật * Nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học 11 Kính gửi: Thầy/Cô Để góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục GVCN lớp trường THPT huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, thầy/cô vui lòng trả lời vấn đề sau Mỗi vấn đề nêu dạng câu hỏi có phương án trả lời Nếu trí với phương án nào, thầy/cô đánh dấu x vào cột bên phải bảng Câu 1: Thầy/cô đánh giá mức độ thực công việc giáo viên chủ nhiệm trường nào? Mức độ T T Nội dung công việc Tìm hiểu đánh giá tình hình lớp, tìm hiểu lí lịch, hoàn cảnh học sinh Nắm vững nhiệm vụ, kế hoạch nhà trường để xây dựng kế hoạch hoạt động lớp Làm tốt công tác tổ chức lớp chủ nhiệm Tốt Bình thường Không tốt Thực tốt công tác giảng dạy, giáo dục đạo đức, tư tưởng trị cho học sinh Cố vấn tổ chức hoạt động ngoại khóa, lên lớp tập thể học sinh Phối hợp với cha mẹ học sinh, lực lượng giáo dục nhà trường để hoàn thành mục tiêu giáo dục lớp chủ nhiệm Tìm hiểu tâm lý, tâm tư, nguyện vọng học sinh Hướng nghiệp cho học sinh Chỉ đạo, giám sát hoạt động tuần, tháng, học kì, năm lớp chủ nhiệm 10 Nắm vững tình hình lớp mặt để báo cáo cho BGH biết theo định kì đột xuất vấn đề cần thiết để nhà trường có hướng giải kịp thời 11 Tham gia đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh, khen thưởng kỉ luật học sinh Câu 2: Thầy/cô đánh phẩm chất giáo viên chủ nhiệm trường mình? 104 Mức độ đạt S T Nội dung đánh giá phẩm chất T Có lập trường tư tưởng, trị vững Tốt Khá Trung bình Yếu vàng, chấp hành đường lối sách Đảng, pháp luật nhà nước Có ý thức tổ chức kỉ luật, có tinh thần trách nhiệm cao công tác Luôn quan tâm chăm lo đến lợi ích, đời sống vật chất tinh thần thành viên tập thể lớp, tôn trọng người Thẳng thắn, yêu thương, hết lòng học sinh Có lĩnh vững vàng công việc Có lối sống trung thực, gương mẫu, tác phong mô phạm, có uy tín với người Nhạy bén, linh hoạt,năng động sáng tạo, hiểu tâm lý học sinh Có quan hệ xã hội tốt Có lực quản lý 10 Có sức khỏe, lạc quan, yêu đời 105 Câu 3: Thầy/cô đánh lực giáo viên chủ nhiệm trường mình? S T Mức độ đạt Nội dung đánh giá lực Tốt Khá Trung Yếu bình Có trình độ chuyên môn đạt chuẩn chuẩn, vững vàng chuyên môn nghiệp vụ, có phương pháp giảng dạy tốt Có kĩ giao tiếp tốt, ứng xử khéo léo tình sư phạm Hiểu rõ quyền hạn nhiệm vụ người GVCN lớp Biết lập thực kế hoạch chủ nhiệm, kiểm tra, đánh giá kết giáo dục toàn diện học sinh Có lực tổ chức, điều hành, thu thập xử lý thông tin , định đắn Biết phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục Có lực tự học, tu dưỡng thường xuyên chuyên môn nghiệp vụ Hiểu biết tâm lý lứa tuổi học sinh Có hiểu biết kinh tế, xã hội địa phương Có trình độ tin học, ngoại ngữ Biết văn 10 nghệ thể dục thể thao Câu 4: Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục GVCN lớp sau cần thiết mức độ nào? 106 Để góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục GVCN lớp nhà trường THPT, đề xuất biện pháp quản lý Các thầy/cô có đánh tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động giáo dục GVCN lớp sau đây: S T T Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục GVCN lớp Tính cần thiết Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tổ chức bồi dưỡng phẩm chất lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp Đôn đốc việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục học sinh giáo viên chủ nhiệm lớp Xây dựng thực quy chế phối hợp giáo viên chủ nhiệm lớp với lực lượng giáo dục khác Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông Thực tốt công tác thi đua khen thưởng, tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 107 Câu 5: Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục GVCN lớp sau khả thi mức độ nào? Để góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục GVCN lớp nhà trường THPT, đề xuất biện pháp quản lý Các thầy/cô có đánh tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục GVCN lớp sau đây: S T T Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục GVCN lớp Tính khả thi Mức độ Rất khả Khả thi thi Không khả thi Tổ chức bồi dưỡng phẩm chất lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp Đôn đốc việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục học sinh giáo viên chủ nhiệm lớp Xây dựng thực quy chế phối hợp giáo viên chủ nhiệm lớp với lực lượng giáo dục khác Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông Thực tốt công tác thi đua khen thưởng, tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp Xin chân thành cảm ơn thầy/cô! 108 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Về mức độ thực công việc giáo viên chủ nhiệm Mức độ Bình thường Tốt TT 10 11 Nội dung công việc Tìm hiểu đánh giá tình hình lớp, tìm hiểu lí lịch, hoàn cảnh học sinh Nắm vững nhiệm vụ, kế hoạch nhà trường để xây dựng kế hoạch hoạt động lớp Làm tốt công tác tổ chức lớp chủ nhiệm Thực tốt công tác giảng dạy, giáo dục đạo đức, tư tưởng trị cho học sinh Cố vấn tổ chức hoạt động ngoại khóa, lên lớp tập thể học sinh Phối hợp với cha mẹ học sinh, lực lượng giáo dục nhà trường để hoàn thành mục tiêu giáo dục lớp chủ nhiệm Tìm hiểu tâm lý, tâm tư, nguyện vọng học sinh Hướng nghiệp cho học sinh Chỉ đạo, giám sát hoạt động tuần, tháng, học kì, năm lớp chủ nhiệm Nắm vững tình hình lớp mặt để báo cáo cho BGH biết theo định kì đột xuất vấn đề cần thiết để nhà trường có hướng giải kịp thời Tham gia đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh, khen thưởng kỉ luật học sinh Không tốt x Thứ bậc SL % SL % SL % 53 53 45 45 2 2,51 50 50 46 46 4 2,46 47 47 50 50 3 2,44 60 60 34 34 5 2,53 23 23 60 60 6 1,95 10 30 30 63 63 7 1,33 11 30 34 30 34 60 60 60 60 10 10 2,2 2,28 53 53 45 45 2 2,51 50 50 46 46 4 2,46 53 53 45 45 2 2,51 109 Thống kê học lực học sinh trường THPT huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Năm 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Trường Loại SL % SL % SL % Giỏi 49 5,0 47 4,8 50 5,1 THPT Hạ Khá 470 47,9 466 47,4 468 47,8 Hòa Trung bình 453 46,1 458 46,5 450 46,0 Yếu 10 1,0 13 1,3 12 1,1 Kém 0 0 0 Tổng số học sinh 982 984 980 Giỏi 41 4,5 40 4,4 45 4,9 THPT Vĩnh Khá 189 20,9 200 21,8 197 21,5 Chân Trung bình 416 46,0 413 45,0 410 44,8 Yếu 210 23,2 207 22,5 214 23,4 Kém 50 5,4 58 6,3 49 5,4 Tổng số học sinh 906 918 915 Giỏi 58 6,6 66 7,4 57 6,6 THPT Xuân Khá 253 28,9 251 28,2 260 30,3 Áng Trung bình 360 41,1 368 41,3 356 41,5 Yếu 165 18,9 168 18,9 150 17,5 Kém 39 4,5 37 4,2 35 4,1 Tổng số học sinh 875 890 858 Giỏi 28 3,7 30 4,0 32 4,4 THPT Khá 197 26,1 190 25,0 195 26,5 Nguyễn Trung bình 350 46,4 357 47,0 340 46,3 Bỉnh Khiêm Yếu 120 15,9 122 16,0 118 16,1 Kém 59 7,9 61 8,0 50 6,7 Tổng số học sinh 754 760 735 Giỏi 176 5,0 183 5,2 184 5,3 Tổng số 04 Khá 1109 31,5 1107 31,2 1120 32,1 trường Trung bình 1579 44,9 1596 44,9 1556 44,6 THPT Yếu 505 14,4 510 14,4 494 14,2 Kém 148 4,2 156 4,3 134 3,8 Tổng số học sinh 3517 3552 3488 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học trường từ 2012 - 2015 110 Thống kê hạnh kiểm học sinh trường THPT huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 2012-2013 2013-2014 2014-2015 SL % SL % SL % THPT Hạ Tốt 710 72,3 713 72,5 715 73,0 Hòa Khá 225 22,9 220 22,4 221 22,6 Trung bình 45 4,6 42 4,3 37 3,8 Yếu 0,2 0,8 0,6 Tổng số học sinh 982 984 980 THPT Vĩnh Tốt 515 56,8 526 57,3 512 56,0 Chân Khá 330 36,4 337 36,7 338 36,9 Trung bình 60 6,6 54 5,9 62 6,8 Yếu 0,2 0,1 0,3 Tổng số học sinh 906 918 915 THPT Xuân Tốt 435 49,7 449 50,4 434 50,6 Áng Khá 203 23,2 202 22,7 184 21,4 Trung bình 227 25,9 225 25,3 229 26,7 Yếu 10 1,2 14 1,6 11 1,3 Tổng số học sinh 875 890 858 THPT Tốt 447 59,3 445 58,6 432 58,8 Nguyễn Khá 181 24,0 188 24,7 185 25,2 Trung bình 121 16,0 123 16,2 112 15,2 Yếu 0,7 0,5 0,8 Tổng số học sinh 754 760 735 Tổng số 04 Tốt 2107 60,0 2133 60,1 2093 60,0 trường Khá 939 26,7 947 26,7 928 26,6 Trung bình 453 12,9 444 12,5 440 12,6 Yếu 18 0,4 28 0,7 27 0,8 Tổng số học sinh 3517 3552 3488 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học trường từ 2012 - 2015 Trường Năm Loại 111 Đánh giá CBQL giáo viên phẩm chất GVCN lớp Tốt Nội đánhtư Có lậpdung trường TT tưởng, giá phẩm chínhchất trị vững vàng, chấp hành đường lối sách Đảng, pháp luật nhà nước Có ý thức tổ chức kỉ luật, có tinh thần trách nhiệm cao công tác Luôn quan tâm chăm lo đến lợi ích, đời sống vật chất tinh thần thành viên tập thể lớp, tôn trọng người Thẳng thắn, yêu thương, hết lòng học sinh Có lĩnh vững vàng công việc 10 Có lối sống trung thực, gương mẫu, tác phong mô phạm, có uy tín với người Nhạy bén, linh hoạt,năng động sáng tạo, hiểu tâm lý học sinh Có quan hệ xã hội tốt Có lực quản lý Có sức khỏe, lạc quan, yêu đời Mức độ đạt Khá TB SL % SL % Yếu SL % X Xếp thứ bậc 2,88 5 2,75 15 5 2,75 25 25 5 2,65 86 12 12 2 2,84 50 50 40 40 10 10 2,4 40 40 45 45 15 15 2,25 10 45 45 45 45 10 10 2,35 82 82 15 15 3 2,79 SL % 100 100 90 90 80 80 80 15 15 80 80 15 70 70 86 112 Đánh giá CBQL giáo viên lực GVCN lớp Nộitrình dungđộ đánh giá Có chuyên TT mônvềđạtnăng lựchoặc chuẩn chuẩn, vững vàng chuyên môn nghiệp vụ, có phương pháp giảng dạy tốt Có kĩ giao tiếp tốt, ứng xử khéo léo tình sư phạm Hiểu rõ quyền hạn nhiệm vụ người GVCN lớp Biết lập thực kế hoạch chủ nhiệm, kiểm tra, đánh giá kết giáo dục toàn diện học sinh Có lực tổ chức, điều hành, thu thập xử lý thông tin, định đắn Biết phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục Có lực tự học, tu dưỡng thường xuyên chuyên môn nghiệp vụ Hiểu biết tâm lý lứa tuổi học sinh Có hiểu biết kinh tế, xã hội địa phương Có trình độ tin học, ngoại ngữ Biết văn 10 nghệ thể dục thể thao Tốt SL % Mức độ đạt Khá TB SL % SL % 70 70 25 25 5 35 35 45 45 20 70 70 27 27 60 60 26 50 50 40 Yếu SL % x Xếp thứ bậc 2,65 20 2,15 10 2,67 26 14 14 2,46 37 37 13 13 2,37 40 45 45 15 15 2,25 60 60 33 33 9 2,53 45 45 50 50 5 2,4 45 45 55 55 0 2,45 40 40 52 52 2,32 8 113 Đánh giá GVCN quản lý công việc giáo viên chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng Xếp thứ bậc Các mức độ Nội dung quản lý công việc TT giáo viên chủ nhiệm lớp Quản lý mục tiêu, chương trình giáo dục Quản lý kế hoạch giáo dục Quản lý B.thường SL % SL % 62 67.4 30 32.6 70 76.1 20 21.7 52 56.5 35 50 54.3 45 47 x 2.67 2 2.2 2,73 38 5.5 2.51 40 43.5 2.5 2.52 48.9 45 48.9 2.2 2.46 51.1 43 46.7 2.2 2.49 phương pháp, hình thức giáo Chưa tốt SL % Làm tốt dục Quản lý số lượng chất lượng đội ngũ Quản lý chất lượng hoạt động giáo dục Kiểm tra, giám sát đánh giá kết hoạt động giáo dục 114 Tổng hợp kết đánh giá tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ S T T Các biện pháp quản lý Mức độ cần thiết Rất cần Không Cần thiết thiết cần thiết SL Tổ chức bồi dưỡng phẩm chất lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp Đôn đốc việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục học sinh giáo viên chủ nhiệm lớp Xây dựng thực quy chế phối hợp giáo viên chủ nhiệm lớp với lực lượng giáo dục khác Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông Thực tốt công tác thi đua khen thưởng, tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp % SL % SL % 98 98% 2% 00 0% 2.98 96 96% 4% 00 0% 2.96 91 91% 5% 4% 2.87 90 90% 5% 5% 2.85 95 95% 5% 00 0% 2.95 115 Tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ S Mức độ khả thi T Các biện pháp T quản lý Rất khả thi SL Tổ chức bồi dưỡng phẩm chất lực giáo dục cho giáo viên 80 chủ nhiệm lớp Đôn đốc việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục học sinh 100 giáo viên chủ nhiệm lớp Xây dựng thực quy chế phối hợp giáo viên chủ nhiệm lớp với lực lượng 90 giáo dục khác Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp 90 trường trung học phổ thông Thực tốt công tác thi đua khen thưởng, tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên 100 chủ nhiệm lớp % Khả thi SL % Không Thứ khả thi SL % bậc Y 80% 18 18% 2% 2.78 100% 0% 0% 3.0 90% 10 10% 0% 2.9 90% 10 10% 0% 2.9 100% 0% 0% 3.0 116 So sánh tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ S T T Các biện pháp quản lý Tổ chức bồi dưỡng phẩm chất lực giáo dục cho giáo viên chủ nhiệm lớp Đôn đốc việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục học sinh giáo viên chủ nhiệm lớp Xây dựng thực quy chế phối hợp giáo viên chủ nhiệm lớp với lực lượng giáo dục khác Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông Thực tốt công tác thi đua khen thưởng, tạo động lực làm việc cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp Mức độ Rất Khả Không khả thi khả thi thi Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ X % % % Rất cần thiết Tỉ lệ % Cần thiết Tỉ lệ % Không cần thiết Tỉ lệ % 98 2.98 80 18 2.78 96 2.96 100 0 3.0 91 2.87 90 10 2.9 90 5 2.85 90 10 2.9 95 2.95 100 0 3.0 Y 117 118 ... cứu Quản lý giáo viên chủ nhiệm lóp trường THPT huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ * Phạm... tác động đến quản lý hoạt động giáo dục GVCN lớp trường THPT - Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục chủ nhiệm lớp quản lý hoạt động giáo dục GVCN lớp trường THPT huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú. .. nhiệm lớp trường Trung học phổ thông huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ từ năm 2014 đến năm 2016 Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động dạy học - giáo dục trường trung học phổ thông nói chung, quản lý hoạt

Ngày đăng: 11/06/2017, 09:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan