LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục đạo đức NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG y tế hà ĐÔNG

99 496 3
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục đạo đức NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG y tế hà ĐÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trải qua các giai đoạn cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng, từ các cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ, trong cuộc kháng chiến chống Pháp và cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, trong thời kỳ kiến thiết đất nước sau chiến tranh, trong thời kỳ đổi mới, thanh niên Việt Nam đặc biệt là tầng lớp sinh viên luôn phát huy truyền thống của dân tộc, luôn nêu cao tinh thần xung phong, tình nguyện, xung kích, đi đầu để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vai trò và vị trí của sinh viên trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Người biểu lộ niềm tin vững chắc vào thế hệ trẻ, là lớp người “xung phong trong công cuộc phát triển kinh tế và văn hóa trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội”.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ 1.1 Các khái niệm công cụ đề tài luận văn 1.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng y 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ ĐÔNG 2.1 Giới thiệu khái quát trường Cao đẳng Y tế Hà Đông 2.2 Phương pháp tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Đông 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông 2.5 Đánh giá chung ưu điểm, hạn chế nguyên nhân thực trạng Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ ĐÔNG 3.1 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp sinh viên 3.2 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 12 12 18 23 32 32 33 34 41 51 56 56 79 85 87 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua giai đoạn cách mạng lãnh đạo Đảng, từ cách mạng dân tộc, dân chủ, kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thời kỳ kiến thiết đất nước sau chiến tranh, thời kỳ đổi mới, niên Việt Nam đặc biệt tầng lớp sinh viên phát huy truyền thống dân tộc, nêu cao tinh thần xung phong, tình nguyện, xung kích, đầu để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đánh giá cao vai trị vị trí sinh viên nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Người biểu lộ niềm tin vững vào hệ trẻ, lớp người “xung phong công phát triển kinh tế văn hóa nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội” Trước quan tâm, chăm lo kỳ vọng lớn lao Đảng Nhà nước, hết, sinh viên cần nhận thức rõ vai trò trách nhiệm để không ngừng học tập tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu để trở thành lực luợng xung kích thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng bảo vệ vững nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh nước ta đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế vai trị sinh viên ngày quan trọng Bởi lẽ, sinh viên lực lượng trẻ có sức khỏe, có tri thức, ln nhạy cảm với tinh thần nhiệt tình, hăng hái phong trào Gia đình, nhà trường xã hội ln tạo điều kiện thuận lợi học tập giáo dụccho sinh viên Thực tế cho thấy, phong trào giáo dụcđã tạo hệ niên vừa hồng vừa chuyên, xứng đáng với niềm tin Đảng, Bác nhân dân Tuy nhiên, thời gian qua, phận nhỏ sinh viên có biểu lệch lạc tu dưỡng, rèn luyện, dẫn đến nhiều biểu xấu như: cờ bạc, ma túy, lối sống vị kỷ, thờ ơ, vô trách nhiệm v.v Điều đặt u cầu cấp thiết cơng tác quản lý hoạt động giáo dụccủa sinh viên nhà trường Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông sở đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng Để xứng đáng với lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh “lương y từ mẫu” ngồi ghế nhà trường, Ban Giám hiệu quan tâm đến công tác giáo dụcnhân cách, lối sống sinh viên, đặc biệt giáo dụcvề đạo đức nghề nghiệp, để sau sinh viên trường, trở thành cán y tế xứng đáng với lời dạy Bác Những gương sinh viên học tập tốt, hoạt động phong trào tiêu biểu, có trách nhiệm với cộng đồng nhà trường khen thưởng, động viên kịp thời Ngược lại, sinh viên yếu việc tu dưỡng, giáo dụcđều nhà trường quan tâm nhắc nhở khuyến khích tham gia hoạt động Nhà trường đạo Phòng Quản lý học sinh, sinh viên, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên theo dõi đánh giá kết giáo dụccủa sinh viên Tuy nhiên, qua thực tế công tác Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông, tác giả nhận thấy công tác quản lý hoạt động rèn luyện, đặc biệt giáo dụcvề đạo đức nghề nghiệp sinh viên cịn nhiều khó khăn, vướng mắc Do đó, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông” làm luận văn nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng kiến nghị giải pháp tháo gỡ, góp phần làm cho cơng tác quản lý nhà trường ngày hoàn thiện hoạt động giáo dụccủa sinh viên ngày sôi nổi, phong phú thiết thực Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Những cơng trình nghiên cứu giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên Liên quan đến vấn đề luận văn đề cập, thời gian qua có số tác giả nghiên cứu số khía cạnh liên quan như: - Đề tài cấp Bộ tác giả Nguyễn Bình Yên: “Nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức phương pháp quản lý giáo dục SV phù hợp với chế đào tạo theo tín học phần Trường Đại học Mỏ - Địa chất” (Mã số B2007- 02- 41) Năm 1987, Ban Lý luận giáo dục tâm lý học, Viện nghiên cứu Đại học giáo dục chuyên nghiệp, yếu tố thời đại tác động đến trình hình thành, phát triển nhân cách sinh viên, tiến hành điều tra thực tiễn dự báo xu hướng phát triển nhân cách sinh viên năm tới Đó sở để nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức tháng 10 năm 1996 “Định hướng giáo dục giá trị đạo đức trường Đại học”, tập hợp nhiều báo cáo nhà nghiên cứu, nhà sư phạm, tiếp cận vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên nhiều góc độ khác Đặc biệt, Hội thảo thực trạng nguyên nhân xuống cấp đạo đức phận sinh viên giải pháp định hướng chung Ngô Hướng “Đạo đức nghề nghiệp không dạy Nhà trường?” khẳng định cần phải đưa giáo dục đạo đức trở thành môn học giảng dạy nhà trường Những năm gần có nhiều đề tài luận văn thạc sĩ học viên nghiên cứu chung quanh vấn đề quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên: “Biện pháp tổ chức phối hợp gia đình với nhà trường xã hội công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Huyện Mỹ Đức (Hà Tây) nay” Bùi Đức Thảo (Khoa Sư phạm Đại học quốc gia Hà Nội, 2008) “Biện pháp quản lý nhằm tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng” Nguyễn Thị Hoàng Anh “Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh sinh viên Trường CĐSP Nghệ An” Nguyễn Thị Ba Lan Tác giả Trần Thị Thu Hương nghiên cứu đề tài: “Quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng du lịch Hà Nội giai đoạn nay” (Trường Đại học giáo dục, 2012) Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Công nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý SV nội trú Trường Đại học Điện lực” (Đại học Sư phạm Hà Nội, 2013) Những cơng trình nghiên cứu tài liệu nêu tài liệu hữu ích giúp tơi tham khảo, có nhìn tương đối khái qt hoạt động quản lý sở đào tạo khác nhau, để từ có định hướng nghiên cứu cho đề tài Các đề tài nghiên cứu giáo dục đạo đức quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên nói chung, chưa có đề tài nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông * Nhóm cơng trình nghiên cứu y đức Ngay từ năm đầu xây dựng đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành quan tâm đặc biệt đến phát triển y tế nước nhà Một vấn đề Người coi trọng y đức người thầy thuốc, nhiều lần Người nói y đức Hội nghị ngành y tế thư gửi Hội nghị y tế tồn quốc năm 1953, 1955… Hồ Chí Minh đề cập đậm nét hai nội dung bản: lương y kiêm từ mẫu thật đoàn kết, phẩm chất quan trọng y đức Sau ngày đất nước thống nhất, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, số cán giảng dạy trường Đại học y dành thời gian tâm huyết nghiên cứu đạo đức nghề y Cuốn Đạo đức học y đức Việt Nam tác giả Nguyễn Văn Hiền, Nxb Y học, xuất năm 1992, góp phần làm rõ mối quan hệ đạo đức với đạo đức nghề y, đưa yêu cầu chủ yếu đạo đức phương pháp để giáo dụcđạo đức cho người thầy thuốc Cuốn Đạo đức y học GS Hồng Đình Cầu, Trường Đại học Y Hà nội xuất năm 1991, nêu lên số nhiệm vụ cụ thể người thầy thuốc quan hệ với người bệnh GS Ngô Gia Hy, tác giả hai tập sách y đức: Nguồn gốc y đức đóng góp y học văn hố Việt Nam, Nxb Y học, xuất năm 1995, đề cập đến yêu cầu đạo đức việc khám chữa bệnh thầy thuốc Những yêu cầu xuất phát từ học thuyết nhân tự do, trải qua nhiều thời đại, nhiều khu vực văn minh giới Y đức đạo đức sinh học, nguồn gốc phát triển, Nxb Y học, xuất năm 1999, mô tả đầy đủ vấn đề y đức điều kiện kinh tế thị trường, nội dung y đức nảy sinh y học có bước phát triển, người thầy thuốc có khả làm thay quyền tạo hoá Trong “Phát triển nghiệp y tế nước ta giai đoạn nay” (Nxb Y học, Hà Nội, 1996), tác giả Đỗ Nguyên Phương nói vấn đề y đức, y đạo đòi hỏi cấp bách phải nâng cao y đức người thầy thuốc giai đoạn Trong “Một số vấn đề xây dựng ngành y tế phát triển Việt Nam”Nxb Y học, Hà Nội, 1998 Tác giả Đỗ Nguyên Phương dành phần nội dung sách để làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh y tế đạo đức người thầy thuốc Việt Nam, bên cạnh tác giả cịn bàn luận nhiều gương đạo đức giáo sư Đặng Văn Ngữ, giáo sư Hồng Đình Cầu truyền thống đạo đức nhiều thầy thuốc tiêu biểu khác Trong công đổi đất nước, nhằm giáo dục y đức khắc phục biểu suy thoái đạo đức phận thầy thuốc tác động kinh tế thị trường, năm 1999, Bộ y tế tập hợp xuất Quy định y đức tiêu chuẩn phấn đấu, đưa yêu cầu cụ thể mức độ hồn thành cơng việc thầy thuốc, khoa, bệnh viện, qua đánh giá việc thực y đức cách tương đối toàn diện đội ngũ thầy thuốc sở y tế Cơng trình Đại danh y Lãn Ơng sở tư tưởng nghề làm thuốc, chữa bệnh, Trần Văn Thụy, Nxb Y học, xuất năm 2000, trình bày hệ thống tư tưởng y đức y học Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724 - 1791) - Đại danh y Việt Nam Từ năm 2006 đến năm 2008, GS Phạm Thị Minh Đức số cán công tác ngành y, tiến hành đề tài: Nghiên cứu, khảo sát việc thực hành y đức số bệnh viện, đề tài giải số vấn đề lý luận thực tiễn, tổng kết thành tựu hạn chế công tác thực y đức sở khám chữa bệnh Việt Nam * Nhóm cơng trình nghiên cứu giáo dục y đức quản lý giáo dục y đức cho sinh viên Nghiên cứu vấn đề liên quan đến giáo dục y đức quan tâm số nhà nghiên cứu trẻ, họ thực vấn đề luận văn, luận án năm gần đây, tiêu biểu là: Vấn đề giáo dục y đức cho sinh viên ngành y thành phố Hà Nội nay, Luận văn Thạc sỹ triết học Hồng Thị Kim Oanh, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2007 Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ triết học Nguyễn Thị Thanh Hà, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2007 Phát triển y đức học viên hệ đào tạo bác sỹ quân đội Học viện Quân y nay, Luận văn Thạc sỹ triết học Nguyễn Thanh Tịnh, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, 2009 Giá trị đạo đức truyền thống với việc giáo dục y đức cho sinh viên trường cao đẳng y Thái Nguyên nay, Luận văn Thạc sỹ triết học Nguyễn Thị Phương Thùy, Học viên Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2012 v.v Các cơng trình vừa nêu nghiên cứu cặn kẽ y đức, đề xuất nhiều giải pháp nâng cao hiệu giáo dục y đức cho đối tượng mà tác giả hướng vào nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích trình thực luận văn, nhiên, cơng trình đề cập đến cơng tác giáo dục y đức, đó, luận văn nghiên cứu vấn đề hướng vào đối tượng mà tài liệu nói chưa đề cập tới, đề cập mức độ định, sinh viên quy hệ cao đẳng y việc giáo dụcđạo đức nghề nghiệp (y đức) sinh viên quy hệ cao đẳng y Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận sở thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng y tế, sở đề tài luận văn đề xuất hệ thống biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, hình thành thói quen hành vi đạo đức nghề nghiệp sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Hà đông * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Hà đông - Nghiên cứu làm rõ sở thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viênTrường Cao đẳng Y tế Hà đông - Nghiên cứu đề xuất hệ thống biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Hà đông Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục phẩm chất nhân cách cho sinh viên Trường y * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trường cao đẳng y tế Hà Đông * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Theo logic trình giáo dục đạo đức cho sinh viên gồm giai đoạn nâng cao nhận thức, xây dựng niềm tin rèn luyện thói quen hành vi đạo đức Phạm vi đề tài sâu nghiên cứu giai đoạn thứ rèn luyện thói quen hành vi đạo đức cho phù hợp với chức trách mà thân học viên đảm nhiệm cán quản lý sinh viên Tuy nhiên, trình luận giải nội dung rèn luyện thói quen hành vi đạo đức cho sinh viên không dựa sở giai đoạn nâng cao nhận thức xây dựng niềm tin đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên - Phạm vi khách thể điều tra: số liệu đề tài nghiên cứu từ thực tiễn giáo dục quản lý giáo dục đạo đức Trường cao đẳng Y tế Hà đông - Phạm vi thời gian: Đề tài luận văn nghiên cứu hoạt động giáo dục quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên năm gần (2013 – 2016) Giả thuyết khoa học Giáo dục đạo đức cho sinh viên vấn đề khó khăn phức tạp Vấn đề khó khăn giáo dục đạo đức cho sinh viên nhận thức đạo đức mà hình thành thói quen hành vi đạo đức nghề nghiệp Nếu xây dựng hệ thống biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành y phù hợp với lý luận thực tiễn giáo dục đại, tổ chức khoa học hoạt động giáo dục, rèn luyện tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức nghề nghiệp nghề nghiệp cho sinh viên, xây dựng tiêu chí đánh giá kết hoạt động giáo dục nghề nghiệp theo chuẩn hình thành thói quen hành vi đạo đức nghề y, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam lý thuyết đại giáo dục người phát triển toàn diện Luận văn sử dụng quan điểm tiếp cận hệ thống – cấu trúc; quan điểm lô gic – lịch sử; quan điểm thực tiễn * Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 10 Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa tài liệu lý luận, rút khái niệm, nội dung quản lý kết luận làm sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: Tác giả sử dụng phương pháp quan sát nhằm quan sát tượng, hoạt động giáo dục, giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Đồng thời kết hợp sử dụng phương pháp trò chuyện để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng khó khăn sinh viên hoạt động giáo dụcđạo đức nghề y Phương pháp điều tra: Sử dụng thường xuyên phương pháp điều tra phiếu hỏi Trong phát phiếu điều tra cho 50 cán giáo viên 70 sinh viên Thông qua điều tra để nắm thông tin hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu nghiên cứu văn tổng kết giáo dục, đào tạo kế hoạch giáo dục đạo đức Nhà trường - Phương pháp bổ trợ: Đề tài sử dụng phương pháp thống kê toán học để đánh giá định lượng kết điều tra phiếu hỏi, mô tả kết điều tra bảng số biểu đồ Ý nghĩa đề tài - Đề tài góp phần bổ sung hồn thiện lý luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường y - Kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho cán quản lý cấp Nhà trường, làm sở nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường y Kết cấu đề tài Gồm phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn bao gồm chương (10 tiết) Chương 11 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Luận văn bước đầu xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động giáo dụcđạo đức nghề nghiệ sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông, Hà Nội Đó sở, điểm tựa để phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dụcđạo đức nghề nghiệ sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông, Hà Nội giai đoạn Những nội dung lý luận biện pháp đề xuất luận văn nghiên cứu vận dụng phổ biến cho trường y tế có hồn cảnh tương tự - Trên thực tế, Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông, Hà Nội có nhiều chủ trương, biện pháp tổ chức giáo dục giáo dụcđạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nhà trường Tuy nhiên, nhà trường giáo dục nâng cao nhận thức hình thành ý thức đạo đức, Các hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viêncòn bộc lộ hạn chế khâu quản lý, tổ chức chưa hiệu quả, chưa thật phù hợp - Xu đổi giáo dục đòi hỏi cần giảm bớt nội dung giáo dục lý thuyết túy, nặng hàn lâm, chuyển sang loại hình hoạt động giáo dục mang tính thực tiễn, thông qua thực tiễn mà rèn luyện, phát triển phẩm chất đạo đức nghề nghiệp sinh viên ngành y Vì vậy, tăng cường tổ chức hoạt động đưa sinh viên vào giáo dụcđạo đức nghề nghiệp hướng đúng, phù hợp xu phát triển giáo dục đại Kiến nghị - Đối với Bộ GD & ĐT Chỉ đạo quan chức nhà trường y nhanh chóng đổi giáo dục, đào tạo Đặc biệt phải nghiên cứu tìm giải pháp giáo dục y đức cho sinh viên phù hợp với điều kiện xã hội Rà sốt lại nội dung, chương trình phương pháp giáo dục y đức cho sinh viên, cắt bỏ nội 86 dung giáo dục nặng lý thuyết, coi trọng nội dung giáo dụcy đức cho sinh viên Thực quan điểm xã hội hóa giáo dục y đức cho sinh viên liệt Chỉ đạo quan chức ngành thành phố tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho sinh viên với tinh thần trách nhiệm pháp lý Tạo mối quan hệ buộc chặt chẽ nhà trường với quan chức thành phố giáo dục đạo đức cho học sinh Huy động nguồn lực, tạo điều kiện sở vật chất, cung cấp thông tin, đảm bảo cho hoạt động giáo dục đạo đức nhà trường tổ chức y tế sở xã phường - Đối với Bộ Y tế Sở Y tế Hà Nội Cần đạo xây dựng chế phối hợp hoạt động nhà trường với sở y tế địa bàn giáo dục giáo dụcđạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ngành y Cơ chế phải tạo thống từ trung ương đến địa phương, thống toàn hệ thống nhà trường y tế bệnh viên, sở y tế địa phương Phải có tổ chức kiểm tra, kiểm soát, đánh giá hoạt động tổ chức giáo dục giáo dụcđạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nhà trường y tế Cơ chế phải quy định rõ trách nhiệm sở y tế nguồn lực giáo dục nghề nghiệp đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Đồng thời sinh viên nhà trường nguồn lực cho bệnh viện sở y tế cộng đồng - Đối với nhà trường Cao đẳng Y tế Hà Đông Phải chủ động hoạt động huy động, phối hợp lực lượng nhà trường tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh Phải có chiến lược chăm lo xây dựng khai thác sử dụng tổ chức Đoàn Thanh niên tổ chức quần chúng nhà trường thành lực lượng mạnh, chủ lực tổ chức thực loại hình hoạt động giáo dục y đức ngoại khóa nhà trường Phải thường xuyên gắn hoạt động giáo dục đạo đức nhà trường với hoạt động tổ chức y tế cộng đồng 87 Thông qua hoạt động đa dạng tổ chức nhà trường mà tăng dần mức độ tự quản, tự giáo dục, giáo dụcđạo đức nghề nghiệp sinh viên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư TW Đảng (2004), Chỉ thị 40/CT việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục Ban Tổ chức Trung ương, Hướng dẫn 47-HD/BTCTW ngày 24/5/2005, hướng dẫn thực Nghị 42-NQ/TW “Quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ chuyên môn, đẩy mạnh công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý GD&ĐT, tạo động lực thúc đẩy nghiệp dân giàu, nước mạnh” Báo cáo UNESCO bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI, Nxb UNESCO, 1998 Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý GD&ĐT, Hà Nội Bộ Chính trị, Chỉ thị 06-CT/TW "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" Bộ Chính trị, Chỉ thị số 34 CT/TW củng cố, xây dựng tổ chức Đảng nhà trường phát triển Đảng đội ngũ nhà giáo CBQLGD Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28-3-2011, Điều lệ trường trung học sở, phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 13/2011/TT-BGDĐT ngày 28-3-2011, Quy chế tổ chức hoạt động trường tiểu học, trung học sở, phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học loại hình tư thục Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 84-2011, Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường THCS 88 10 Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (ban hành kèm theo QĐ số 711/2012/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Dũng (1998), Một số vấn đề giáo dục trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Hội nghị Trung ương lần thứ Tám, khóa XI, Nghị số 29-NQ/TƯ, Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 Bộ Chính trị “Quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ chuyên môn, đẩy mạnh công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý GD&ĐT, tạo động lực thúc đẩy nghiệp dân giàu, nước mạnh” 16 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Điều lệ Đồn TNCS Hồ Chí Minh, khóa X (2012-2017) ? 18 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia 19 Phạm Minh Hạc (2013), Giá trị giáo dục giá trị, Nxb Chính trị quốc gia 20 Hệ thống văn quy phạm pháp luật ngành giáo dục đào tạo Việt Nam (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Paul Hersey Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 89 23 Học viện Hành Quốc gia (1997), Quản lý nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Học viện Hành Quốc gia (2001), Giáo trình quản lý nhà nước, Hà Nội 25 Hội khoa học TL - GD Việt Nam, Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nước ta, Thực trạng giải pháp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc, Biên Hoà, Đồng Nai 26 Hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Giáo dục – quy định trách nhiệm quản lý, đổi phát triển nhà nước ngành giáo dục (2011), Nxb Lao Động, Hà Nội 27 P.V Khu Đô Minx Ky (1982), Về công tác hiệu trưởng, Trường Cán QLGD Trung ương, Hà Nội 28 Trần Kiểm, Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục 29 Trần Kiều (2001), Thực trạng giải pháp giáo dục đạo đức, tư tưởng trị, lối sống cho niên học sinh, sinh viên chiến lược phát triển toàn diện người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Báo cáo kết nghiên cứu chuyên đề KHXH 07-07-CĐ 30 Harold Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31 M.I Kon Đa Kôp (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường Cán QLGD Trung ương, Hà Nội 32 Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý Nhà nước giáo dục – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Lộc (2009), Cơ sở lý luận quản lý tổ chức giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm 34 Luật giáo dục (Sửa đổi bổ sung năm 2009), Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Nxb Dân trí, 2011 35 Hồ Chí Minh (1951), "Nói cơng tác huấn luyện học tập", Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 90 36 Hồ Chí Minh, Bàn cơng tác giáo dục, Nxb Sự thật, 1972 37 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 38 Trần Đình Tuấn (2006), “Tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên”, Tạp chí Tâm lý học, Viện KHXH Việt Nam, số 12 39 Trần Đình Tuấn (2007), “Đổi giáo dục xu hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, số 22 40 Trần Đình Tuấn (chủ biên) (2008), Giáo trình Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nxb QĐND, Hà Nội 41 Trần Đình Tuấn (2008), Xã hội hoá giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb ? 42 Trần Đình Tuấn, Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2012 43 Trần Đình Tuấn (2012), Xây dựng giáo dục hồn tồn Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh tình hình mới, Kỷ yếu Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, Thái Nguyên 6-2012 44 Trần Đình Tuấn (2013), Tác động yếu tố thời đại đến môi trường giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, Cần Thơ, tháng 7-2013 45 Trần Đình Tuấn, “Đổi mục tiêu giáo dục bối cảnh đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 105, tháng 6- 2014 46 Viện Nghiên cứu Phổ biến kiến thức bách khoa (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội 47 Phạm Viết Vượng (chủ biên), Ngô Thành Can, Trần Quang Cấn, Đỗ Ngọc Đạt, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Đức Thìn (2007), Quản lý hành Nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm 91 48 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 92 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN (Dùng cho cán quản lý GV) Đồng chí cho nhận xét, đánh giá thực trạng Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông? TT Nội dung quản lý Mức độ đánh giá Trung Tốt Khá Yếu bình Thực trạng quản lý kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Thực trạng quản lý tổ chức, bồi dưỡng chủ thể giáo dục nhà trường Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Thực trạng quản lý kết hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên 93 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN (Dùng cho 200 cán bộ, đoàn viên, niên học sinh) Xin vui lịng cho biết, hình thức tổ chức giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sau đây, hình thức đồng chí thấy hứng thú nhất? TT Các hình thức tổ chức GDĐĐ Thông qua dạy học lớp Thông qua hoạt động Đoàn TN, hoạt động ngoại khóa Thơng qua tiết sinh hoạt lớp Thông qua hoạt động chào cờ đầu tuần Thông qua nội dung giáo dục theo chủ điểm tháng Thông qua việc phối hợp lực lượng giáo dục Thông qua GVCN đánh giá đạo đức sinh viên theo tháng, học kì năm học Thơng qua việc đầu tư kinh phí cho hoạt Rất thích Thích Khơng thích động GDĐĐ Phụ lục 94 Bảng 2.1 Kết xếp loại hai măt giáo dục sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Đông, năm học từ 2013 đến 2016 ( Trang 40 – Chương 2) TS sinh Năm học 2013-2014 2014-2015 2015-2016 Giỏi SL % 1.925 19 2.951 13 0,4 2.568 85 3,3 TS sinh viên Năm học viên 2013-2014 2014-2015 2015-2016 1.925 2.951 2.568 Xếp loại học lực Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % 301 15,6 1.605 83,4 0 0 438 15 2.500 84,6 0 0 549 21,4 1.934 75,3 0 0 Xếp loại điểm rèn luyện Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 1.690 87,78 122 6,35 113 5,87 0 2.676 90,69 159 5,36 116 3,95 0 2.393 93,2 128 5,0 47 1,8 0 (Nguồn số liệu báo cáo thống kê Phòng Đào tạo Phòng QLHS-SV trường Cao đẳng Y tế Hà Đông, năm học từ 2013 đến 2016) 95 Phụ lục Bảng 2.4.Tổng hợp kết điều tra thực trạng quản lý kế hoạch giáo dụcđạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng Y tế Hà Đông, (Trang 42 – chương 2) TT Nội dung Tính khoa học, hệ thống quán Mức độ quản lý Đối tượng điều tra SL % SL % SL % SL % CBGV 18 21 42 20 40 0 SV 15 21,4 25 35,7 30 42,9 0 CBGV 11 22 21 42 18 36 0 SV 17 24,3 29 41,4 24 34,3 0 CBGV 11 22 22 44 17 34 0 SV 16 22,9 27 38,6 27 38,6 0 79 21,9 40,3 136 37,8 0 Tốt Khá Trung bình Yếu kế hoạch RLĐĐ nghề nghiệp cho sinh viên Tính thực tiễn, khả thi kế hoạch RLĐĐ nghề nghiệp cho sinh viên Tổ chức thực kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV Tổng hợp chung: 360 lượt ý kiến 14 Nguồn: Số liệu điều tra 50 cán bộ, giảng viên 70 sinh viên Trường CĐYTHĐ 96 Phụ lục Bảng 2.6 Tổng hợp kết điều tra thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viênngành Y (Trang 43 – Chương 2) TT Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu % SL % SL % SL % CBGV 10 20 22 44 18 36 0 SV 16 22,9 26 37,1 28 40 0 CBGV 18 21 42 20 40 0 SV 15 21,4 25 35,7 30 42,9 0 CBGV 11 22 21 42 17 34 0 chương SV 16 22,9 28 40 26 37,1 0 trình Tổ chức CBGV 12 24 20 40 18 36 0 SV 15 21,4 25 35,7 30 42,9 0 104 21,7 188 39,2 187 38,9 0 Thiết kế Tổ chức thực Mức độ quản lý SL mục tiêu Đối tượng điều tra mục tiêu Xây dựng nội dung, thực nội dung, chương trình Giá trị trung bình 120 x = 480 lượt ý kiến Nguồn: Số liệu điều tra 50 cán bộ, giảng viên 70 sinh viên Trường CĐYTHĐ 97 Phụ lục Bảng 2.7 Tổng hợp kết điều tra thực trạng quản lý phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viênTrường Cao đẳng Y tế Hà đông (Trang 45 – Chương 2) Đối TT Nội dung tượng Tốt điều Khá Trung Yếu bình tra SL % SL % SL % SL % CBGV 18 21 42 20 40 0 SV 15 21,4 25 35,7 30 42,9 0 CBGV 11 22 21 42 18 36 0 thức tổ chức RLĐĐ SV 16 22,9 28 40 26 37,1 0 nghề nghiệp cho SV Sự phù hợp CBGV 11 22 22 44 17 34 0 SV 16 22,9 27 38,6 27 38,6 0 78 21,7 144 40,0 Tổ chức nghiên cứu phương pháp hình thức giáo dục RLĐĐ Mức độ đánh giá nghê nghiệp SV Chỉ đạo đổi phương pháp hình phương pháp hình thức tổ chức RLĐĐ nghề nghiệp cho SV Giá trị trung bình : 13 38,3 0 120 x = 360 lượt ý kiến Nguồn: Số liệu điều tra 50 cán bộ, giảng viên 70 sinh viên Trường CĐYTHĐ 98 Phụ lục Bảng 2.8 Tổng hợp kết điều tra thực trạng quản lý hoạt động nhà giáo dục hoạt động sinh viên thực hành giáo dụcđạo đức nghề nghiệp trường Cao đẳng Y tế Hà Đông (Trang 46 – Chương 2) Đối TT tượng Nội dung điều Hoạt động tổ chức RLĐĐ Nhà giáo dục Hoạt động thực hành RLĐĐ Khá Trung bình Yếu % SL % SL % SL % CBGV 12 24 20 40 18 36 0 SV 14 20 26 37,1 30 42,9 0 CBGV 12 24 19 38 19 38 0 SV 16 22,9 28 40 26 37,1 0 CBGV 18 21 42 20 40 0 SV 15 21,4 25 35,7 30 42,9 0 78 21,7 139 38,6 143 39,7 0 Sinh viên Phối hợp hoạt động Tốt SL tra Mức độ đánh giá Nhà giáo dục với hoạt động Sinh viên Giá trị trung bình 120 x = 360 lượt ý kiến Nguồn: Số liệu điều tra 50 cán bộ, giảng viên 70 sinh viên Trường CĐYTHĐ 99 Phụ lục Bảng 2.9 Tổng hợp kết điều tra thực trạng quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viêntrường Cao đẳng Y tế Hà Đông (Trang 47 – Chương 2) TT Đối tượng điều tra Nội dung Quản lý môi Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % CBGV 18 21 42 20 40 0 SV 15 21,4 25 35,7 30 42,9 0 CBGV 11 22 21 42 18 36 0 SV 15 21,4 25 35,7 30 42,9 0 CBGV 10 20 20 40 20 40 0 SV 17 24,3 23 32,8 30 42,9 0 21, 135 37,5 148 41,1 0 trường giáo dục RLĐĐ nghề nghiệp SV Xây dựng qui chế pháp lý cho hoạt động RLĐĐ nghề nghiệp Tổ chức thi đua động viên khuyến khích RLĐĐ nghề nghiệp Giá trị trung bình 120 x = 360 lượt ý kiến 77 Nguồn : Số liệu điều tra 50 cán bộ, giảng viên 70 sinh viên Trường CĐYTHĐ 100 ... trạng quản lý hoạt động nhà giáo dục hoạt động sinh viên thực hành giáo dục đạo đức nghề nghiệp trường Cao đẳng Y tế Hà Đông Quản lý hoạt động nhà giáo dục hoạt động sinh viên thực hành giáo dục? ?ạo... hiệu hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng y Đối tượng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng y Trong bao gồm hoạt động giáo dục. .. sách quản lý quan quản lý nhà nước ngành y có tác động trực tiếp đến quản lý hoạt động giáo dục, giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nhà trường Cao đẳng Y tế Hoạt động giáo dục đạo đức nghề

Ngày đăng: 11/06/2017, 09:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Xác định tiêu chí đánh giá chất lượng và kết quả giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường Cao đẳng y tế theo chuẩn mới. Ban Giám hiệu nhà trường có thể lựa chọn bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đã có sẵn, sau đó tổ chức các cơ quan, đơn vị trong nhà trường bổ sung, hoàn thiện các tiêu chí phù hợp với đặc điểm chuyên ngành đào tạo của nhà trường. Tiêu chí đánh giá phải đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống toàn diện và tính khả thi, phải cập nhật các quan điểm đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Phải xác định các tiêu chí cứng và trọng số của các tiêu chí này phải cao hơn các tiêu chí khác. Tiêu chí đã được phê duyệt là đã có tính pháp lý, trở thành thước đo, đánh giá chất lượng quá trình giáo dục, đào tạo chung của nhà trường, trong đó có các tiêu chí đánh giá về chất lượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên. Quá trình tổ chức đánh giá nhất thiết phải tuân thủ theo tiêu chí và phải được thực hiện nghiêm túc, khách quan.

  • - Xác định mục đích, nội dung, phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục giáo dụcđạo đức nghề nghiệp của sinh viên. Căn cứ tình hình thực tiễn của nhà trường, Ban Giám hiệu nhà trường xác định mục đích, nội dung, phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên. Đảm bảo chắc chắn rằng nội dung, phương thức kiểm tra không diễn ra mang tính hình thức mà phải đáp ứng đúng yêu cầu của nhà trường, có tác dụng thực sự thúc đẩy quá trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên. Mặt khác, phải đảm bảo cho quá trình diễn ra các hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên không làm sáo trộn các mặt hoạt động bình thường của nhà trường.

  • - Chuẩn hóa quy trình đánh giá chất lượng và kết quả giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên. Các cơ quan chức năng thực hiện đánh giá chất lượng và kết quả của quá trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên phải tuân theo quy trình các bước của kiểm tra, đánh giá. Đồng thời quá trình đánh giá chất lượng và kết quả giáo dục đạo đức cho sinh viên phải được thực hiện theo lô gic các giai đoạn của quá trình giáo dục. Phòng Quản lý học sinh sinh viên phân công cho cán bộ quản lý sinh viên lập sổ theo dõi, đánh giá các hoạt động giáo dụcđạo đức nghề nghiệp của sinh viên. Đánh giá kết quả giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viêntrường Cao đẳng y tế phải đảm bảo tình khoa học, toàn diện. Kết hợp giữa đánh giá của cán bộ quản lý với đánh giá của giảng viên chuyên ngành, đánh giá của các cơ sở y tế mà sinh viên thực hành thực tập, đánh giá của đồng nghiệp và tự đánh giá của bản thân. Đánh giá kết quả giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viênphải được thực hiện thường xuyên theo tuần, theo tháng, theo định kỳ, theo nội dung học tập và hoạt động. Kết quả đánh giá phải được công khai cho sinh viên và chỉ cho họ ý thức được những ưu điểm, hạn chế và phương hướng trong giáo dụcđạo đức nghề nghiệp.

  • Chỉ đạo thực hiện đa dạng hóa các phương pháp và hình thức hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viênTrường Cao đẳng Y tế Hà Đông

  • Chỉ đạo thực hiện đa dạng hóa các phương pháp và hình thức hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Hà Đông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan