LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý QUÁ TRÌNH GIÁO dục TRUYỀN THỐNG CHO học SINH TRƯỜNG TRUNG học cơ sở ở QUẬN HAI bà TRƯNG, THÀNH PHỐ hà nội

128 429 1
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý QUÁ TRÌNH GIÁO dục TRUYỀN THỐNG CHO học SINH TRƯỜNG TRUNG học cơ sở ở QUẬN HAI bà TRƯNG, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam 10, tr. 15

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nội dung quản lý trình giáo dục truyền thống cho học sinh trường trung học sở 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trình giáo dục truyền thống cho học sinh trường trung học sở, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, giáo dục quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng trình giáo dục truyền thống cho học sinh trường trung học sở, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 2.3 Thực trạng quản lý trình giáo dục truyền thống cho học sinh trường trung học sở, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội; nguyên nhân thực trạng Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Yêu cầu quản lý trình giáo dục truyền thống cho học sinh trường trung học sở, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 3.2 Biện pháp quản lý trình giáo dục truyền thống cho học sinh trường trung học sở, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 12 12 21 31 38 38 40 46 59 59 63 84 93 97 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế", "Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam" [10, tr 15] Trong văn kiện Đại hội XII ( tháng năm 2016), Đảng ta nhấn mạnh quan tâm đặc biệt làm rõ lập trường, quan điểm, tính quán cần thiết phải đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực không quốc sách hàng đầu, “chìa khóa” mở đường đưa đất nước tiến lên phía trước, mà “mệnh lệnh” sống Văn kiện Đại hội XII khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” Bối cảnh nay, giới có biến đổi mạnh mẽ sâu sắc, mặt đời sống xã hội trình quốc tế hóa, toàn cầu hóa, mang lại cho nước ta nhiều hội lớn để phát triển thành tựu to lớn kinh tế, văn hóa, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo, y tế, tạo tiền đề quan trọng đưa nước ta hòa nhập vào dòng chảy thời đại Nhưng bên cạnh đó, sâu thẳm đời sống xã hội, phải đối mặt trước vấn đề mang tính báo động, tha hóa nhân cách, đạo đức, lối sống phận không nhỏ dân cư, đặc biệt học sinh, sinh viên; tệ nạn xã hội ngày đêm hoành hoành, len lỏi phá hoại nếp sống văn minh, đạo lý truyền thống tốt đẹp ngàn đời dân tộc Đây vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sống quốc gia, dân tộc trình hội nhập Làm để truyền thống tốt đẹp bảo tồn phát huy giai đoạn hội nhập nay? Làm để công dân, đặc biệt hệ trẻ thấy tự hào truyền thống dân tộc, tự hào công dân Việt Nam? Đó câu hỏi xã hội quan tâm Nhà trường với đặc trưng nơi thuận lợi cho việc truyền dạy cho hệ trẻ hiểu, yêu, tự hào với truyền thống tốt đẹp dân tộc biết cách phát huy Hoạt động giáo dục truyền thống quản lý trình giáo dục truyền thống giữ vị trí, vai trò vô quan trọng nhà trường THCS việc thực nhiệm vụ “ Dạy người” Thông qua hoạt động giáo dục truyền thống với nhiều hình thức phong phú, giá trị đạo đức chuẩn mực dân tộc học sinh tiếp thu, biến thành thói quen đạo đức, lan tỏa giúp cho chất lượng dạy học nhà trường nâng cao Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động giáo dục nhà trường năm học vừa qua cho ta thấy chất lượng giáo dục truyền thống quản lý trình giáo dục truyền thống cho học sinh trường THCS hạn chế Các kiến thức văn hóa, truyền thống, ý thức công dân chủ yếu truyển tải đến học sinh lồng ghép qua hoạt động ngoại khóa, hoạt động tập thể với tần suất thấp, thông thường 01 lần/ tháng/ năm học hiệu giáo dục chưa cao Hiện tượng học sinh vi phạm chuẩn mực đạo đức truyền thống có lúc, có nơi gia tăng Để khắc phục hạn chế này, Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT Hà Nội đưa chủ trương dạy tích hợp giáo dục truyền thống môn học Nhưng tất điều chủ yếu dừng chủ trương, chưa triển khai sâu rộng nhà trường Hiện nay, mảng giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua môn học bỏ trống Về mặt lý luận có số công trình nghiên cứu vấn đề giáo dục truyền thống cho học sinh cấp, sinh viên đại học chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu việc giáo dục truyền thống cho học sinh trường trung học sở, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “ Quản lý trình giáo dục truyền thống cho học sinh trường trung học sở, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Giáo dục truyền thống cho học sinh vấn đề không Cha ông xưa dạy: “Con người có tổ, có tông Như có cội sông có nguồn” người Việt Nam, dù địa vị nào, nơi đâu, hoàn cảnh đừng quên cội nguồn dân tộc, phải nhớ đến quê hương, nơi chôn cắt rốn, gốc rễ tổ tiên xa khắc ghi truyền thống tốt đẹp dân tộc Vấn đề giáo dục giá trị truyền thống năm qua có nhiều công trình nghiên cứu góc độ khác Nhiều tạp chí khoa học đăng tải viết vấn đề giáo dục truyền thống cho hệ trẻ viết "Giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam" Trần Văn Giàu chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980; "Về truyền thống dân tộc" Trần Quốc Vượng, Tạp chí Cộng sản, số 3-1981; "Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nhu cầu phát triển xã hội đại" Lương Quỳnh Khuê, Tạp chí Triết học, số 41992; "Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường" Trần Nguyên Việt, Tạp chí Triết học, số 5, 2002; "Từ "cái thiện" truyền thống đến "cái thiện" chế thị trường Việt Nam nay" Nguyễn Hùng Hậu, Tạp chí Triết học, số 8, 2002; v.v Đáng ý tác giả nhà nghiên cứu Hà Thế Ngữ sâu nghiên cứu vấn đề tổ chức trình giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy môn khoa học, đặc biệt môn khoa học xã hội nhân văn Ngoài tác giả đề cập đến việc rèn luyện phương pháp tư khoa học, sở giáo dục giới quan, nhân sinh quan, bồi dưỡng ý thức đạo đức, hướng dẫn thực hành vi đạo đức cho học sinh Đề cập đến vấn đề giáo dục truyền thống viết tạp chí mà có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn Thạc sỹ, Tiến sỹ như: “Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay”, luận án tiến sỹ triết học Nguyễn Văn Lý (2000) phân tích mặt tích cực hạn chế đạo đức truyền thống dân tộc, tác giả xác định rõ nội dung cần kế thừa đổi mới, bên cạnh thiếu hụt cần bổ sung giá trị đạo đức truyền thống nhằm phát huy vai trò đạo đức, đạo đức truyền thống đời sống xã hội nay, từ đề xuất phương hướng giải pháp đảm bảo kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam; “ Từ thiện truyền thống đến thiện giáo dục đạo đức cho học sinh nay”, luận án tiến sĩ Lê Thị Hoài Thanh ( 2002); “Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách người Việt Nam nay”của Cao Thu Hằng (2011), làm rõ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, vai trò hình thành, phát triển nhân cách người, tính tất yếu phải kế thừa, tác giả đánh giá thực trạng đưa giải pháp kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc xây dựng nhân cách người Việt Nam nay; “ Một số giải pháp giáo dục truyền thống cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam Đoàn niên thông qua hệ thống bảo tàng di tích lịch sử cách mạng” Phạm Bá Khoa làm chủ nhiệm đề tài (2011) sâu phân tích giá trị hệ thống bảo tàng di tích lịch sử việc giáo dục truyền thống cho hệ trẻ; “Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc xây dựng lối sống cho hệ trẻ Việt Nam nay” Mai Thị Như Hoa (2014) Tác giả làm rõ vai trò, thực trạng việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc xây dựng lối sống cho hệ trẻ Việt Nam thời gian qua, từ đề phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc xây dựng lối sống cho đối tượng Việt Nam “ Vấn đề giáo dục giá trị truyền thống cho sinh viên qua thực tế số trường Đại học Cao đẳng Hà Nội” Nguyễn Huệ Linh ( 2014) Tác giả điều tra, nghiên cứu chuyên sâu tình hình giáo dục truyền thống cho sinh viên tồn tại, bất cập cần đổi hoạt động trường Đại học cao đẳng địa bàn thành phố Hà Nội Ngoài hệ thống luận văn, có nhiều sáng kiến kinh nghiệm trình bày vấn đề giáo dục truyền thống cho học sinh nhà trường sáng kiến “ Giáo dục truyền thống cho học sinh tiểu học” Nguyễn Hải Châu ( 2012); “ Giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống Đoàn, Đội cho học sinh THCS” Nguyễn Thị Thuận ( Năm 2014); “ Giáo dục giá trị truyền thống văn hóa cho lứa tuổi vị thành niên nhà trường” Nguyễn Sỹ Đạt; “ Giáo dục tuyền thống cho học sinh thông qua hoạt động âm nhạc ngoại khóa” Bùi Minh Đức ( 2015); “ Nâng cao hiệu giáo dục truyền thống cho học sinh phổ thông giai đoạn nay” Phạm Minh Chí (2015) Nhìn chung, công trình nghiên cứu, viết có ý nghĩa to lớn việc kế thừa phát huy giá trị truyền thống cho học sinh, sinh viên nước ta Tuy nhiên, công trình thường sâu bàn luận giáo dục truyền thống đạo đức cho học sinh, sinh viên khía cạnh qua môn học, qua hoạt động lên lớp…chưa đề cập cách trực tiếp đến việc quản lý trình giáo dục truyền thống cho học sinh Việt Nam học sinh độ tuổi phổ thông giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những tài liệu nêu giúp nghiên cứu, tham khảo, kế thừa để triển khai, hoàn thiện luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận, thực tiễn quản lý trình giáo dục truyền thống cho học sinh trường THCS Từ đề xuất biện pháp quản lý trình giáo dục truyền thống cho học sinh trường THCS, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cho học sinh THCS * Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận trình giáo dục truyền thống, quản lý trình giáo dục truyền thống cho học sinh THCS - Khảo sát, đánh giá thực trạng trình giáo dục truyền thống, quản lý trình giáo dục truyền thống cho học sinh trường THCS, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý trình giáo dục truyền thống cho học sinh trường THCS, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý trình giáo dục nhân cách cho học sinh trường Trung học sở, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý trình giáo dục truyền thống cho học sinh trường THCS, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội * Phạm vi, giới hạn nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề Quản lý trình giáo dục truyền thống cho học sinh nhà trường THCS, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội - Nghiên cứu qua thực tế, qua báo cáo tổng kết, sản phẩm trình giáo dục truyền thống cho học sinh nhà trường THCS quân Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội ( Nguồn tham khảo tư liệu từ năm 2011 đến nay) - Do điều kiện thời gian nên đề tài nghiên cứu chủ yếu quản lý trình giáo dục truyền thống dân tộc thông qua giảng dạy môn khoa hoc xã hội số trường THCS quận Hai Bà Trưng: Trường THCS Minh Khai, trường THCS Lương Yên, trường THCS Tây Sơn THCS Vân Hồ Giả thuyết khoa học Giáo dục truyền thống cho học sinh THCS có ý nghĩa vô quan trọng Nếu chủ thể quản lý giáo dục truyền thống trường THCS tiến hành đồng biện pháp như: nâng cao nhận thức chủ thể quản lý giáo dục truyền thống cho học sinh; đạo đổi nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục truyền thống cho học sinh trường THCS; tổ chức bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên môn khoa học xã hội; quản lý chặt chẽ kế hoạch kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục truyền thống cho học sinh THCS; phối hợp với phụ huynh học sinh hoạt động rèn luyện học sinh theo giá trị truyền thống quản lý tốt trình giáo dục truyền thống cho học sinh trường THCS, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cho học sinh trường THCS Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước giáo dục, quản lý giáo dục đào tạo Đồng thời trình nghiên cứu tác giả tiếp cận vấn đề theo quan điểm hệ thống- cấu trúc, lịch sử- logic quan điểm thực tiễn để luận giải nhiệm vụ đề tài * Phương pháp nghiên cứu Trong qua trình nghiên cứu, đề tài vận dụng kết hợp nhiều nhóm phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp phân tích tài liệu: Tìm hiểu, phân tích công trình nhà khoa học trước vấn đề nghiên cứu; Phân tích thông tin tìm hiểu từ thực tế để rút giải pháp thích hợp Phương pháp so sánh - lịch sử: Đối chiếu, so sánh giá trị văn hóa truyền thống mối liên hệ với giá trị văn hóa đại sở xác định giá trị văn hóa cần giáo dục cho học sinh lứa tuổi THCS - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp sử dụng để khám phá, phát hiện, xử lý thông tin, rút kết luận khoa học, đồng thời sử dụng việc kiểm chứng lý thuyết, kết luận khoa học Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn sử dụng sau: Phương pháp quan sát khoa học: Quan sát đời sống học sinh trường THCS địa bàn quận Hai Bà Trưng quan niệm, giao tiếp, ứng xử để biết thêm thông tin thái độ ứng xử em đối chứng với truyền thống tốt đẹp dân tộc Phương pháp điều tra xã hội học Bảng hỏi Người vấn trả lời câu hỏi theo bảng hỏi thiết kế sẵn Đối tượng điều tra Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường: Trường THCS Tây Sơn, THCS Hai Bà Trưng, THCS Lương Yên, THCS Minh Khai THCS Vân Hồ thuộc Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (Ban giám hiệu: 11; Giáo viên: 100; Học sinh: 150) Phương pháp xử lý số liệu toán thống kê Phương pháp xin ý kiến chuyên gia Ý nghĩa đề tài Hệ thống hoá, khái quát hoá vấn đề lý luận giáo dục truyền thống quản lý trình giáo dục truyền thống cho học sinh THCS nhà trường 10 Tốt Năm học Xếp loại hạnh kiểm Khá Trung bình HS % HS % HS % 2013-2014 2485 65.394 1310 34.473 0.131 2014-2015 2399 63.131 1398 36.789 0.078 2015-2016 3003 79.026 796 20.947 0.026 (Nguồn: Phòng giáo dục đào tạo quận Hai Bà Trưng) 2.6 Cách thức xây dựng kế hoạch giáo dục truyền thống ( Khảo sát 111 cán bộ, giáo viên) Số Tỷ lệ % TT Lực lượng tham gia xây dựng kế hoạch lượng Giáo viên tự xây dựng kế hoạch 0 Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch 0 Nhóm trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch 16 14.41 Giáo viên cốt cán xây dựng kế hoạch 08 7.21 Tổ trưởng/ tổ phó xây dựng kế hoạch 04 3.6 Tổng phụ trách xây dựng kế hoạch 83 74.77 2.7 Các loại kế hoạch giáo dục truyền thống cho học sinh có nhà trường ( Khảo sát 111 cán bộ, giáo viên) Số Tỷ lệ TT Các loại kế hoạch lượng % Kế hoạch giáo dục truyền thống theo chủ đề 37 33.33 Kế hoạch giáo dục truyền thống môn học 0 Kế hoạch giáo dục truyền thống hoạt động ngoại 74 66.67 khóa Kế hoạch giáo dục truyền thống phù hợp với khối 0 lớp 2.8 Đề thi Ngữ văn vào lớp 10 THPT năm học 2016-2017 114 2.9 Danh sách lớp tập huấn tháng năm 2016 115 (07 Chuyên đề tổ chức Trường BDCBGD Hà Nội Trường Đại học Thủ đô Hà Nội) Hướng dẫn kĩ lập bảng mô tả xác định kiến thức trọng tâm cho số học Lịch sử THCS Bồi dưỡng phương pháp kĩ thuật dậy học cho giáo viên cốt cán môn Giáo dục công dân THCS Bồi dưỡng phương pháp kĩ thuật dậy học cho giáo viên cốt cán môn Vật lí THCS Bồi dưỡng phương pháp kĩ thuật dậy học cho giáo viên cốt cán môn Hóa học THCS Kĩ xây dựng tập Địa lí THCS theo định hướng phát triển lực người học Đổi phương pháp giảng dạy môn Mỹ thuật theo hướng phát triển lực người học Xây dựng chuyên đề giảng dạy môn Tin học THCS 98 100 101 103 104 105 109 28,30/9/16 29, 30/7/16 12, 13/8/16 15, 16/9/16 02,03/8/2 016 14/9/16 1, 2/8/16 Mã kế hoạch Ngày thực (Nguồn: Phòng giáo dục đào tạo quận Hai Bà Trưng) 2.10 Danh sách phải sửa kế hoạch dạy học trường THCS quận Hai Bà Trưng Lê Thị Lâm Phạm Thị Út Tươi Nguyễn Thị Lê Thị An Toán Lý nghệ Văn Sử GD TL CD VM Sinh Lê Ngọc Hân x x x x X x Lương Yên x x x x X x Minh Khai x x x X x Tây Sơn x x x X x Vân Hồ x x X X X Hóa Kiều Giao Linh Thanh Hoa Tên trường Công Nguyễn Tuấn Địa Âm NG Mỹ Thể nhạc LL thuật dục x NN x X x x x x X x x X x x (Nguồn: Phòng giáo dục đào tạo quận Hai Bà Trưng) 2.11 Các hình thức giáo dục giá trị truyền thống cho học sinh trường THCS địa bàn quận Hai Bà Trưng năm qua 116 TT Các hình thức sử dụng Sử dụng viết tuyên truyền ngày lễ kỉ niệm Thực thông qua buổi thăm quan, dã ngoại Đưa vào nội dung giảng dạy môn khoa học xã hội nhà trường Đưa chuẩn mực giá trị truyền thống vào tiêu chí đánh giá thi đua học sinh, lớp Số lượng Tỷ lệ 111 100 59 53.15 25 22.52 0 117 2.12 Các ngày lễ kỷ niệm năm 2015 ( Hướng dẫn 03/HD- CĐGD ngày 16/01/2015) Kỷ niệm 85 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/19303/2/2015) đón Tết Nguyên đán Giáp Ngọ Tuyên truyền kỷ niệm 85 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2015) đón Tết Giáp Ngọ Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (mùng 10 tháng âm lịch) - Tuyên truyền CBGV,NV, HS truyền thống yêu nước, đại đoàn kết toàn dân tộc lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Nêu cao đạo lý uống nước nhớ nguồn, lòng biết ơn vua Hùng có công dựng nước hệ ông cha anh dũng đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giới thiệu phong tục, tập quán tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam khắp miền đất nước Kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nước (30/4/1975-30/4/2015) - Tuyên truyền sâu rộng CBGV, NV, HS ý nghĩa lịch sử Ngày chiến thắng 30/4/1975 ngày Quốc tế Lao động 1/5; thắng lợi vĩ đại dân tộc ta kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm rút kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Ca ngợi truyền thống đấu tranh anh dũng nhân dân Việt Nam; ý chí kiên cường, mưu trí, sáng tạo, tâm bảo vệ độc lập chủ quyền, thống đất nước dân tộc Viện Nam Trân trọng biết ơn đóng góp hy sinh to lớn nhân dân ta, bạn bè quốc tế nghiệp chống Mỹ cứu nước Kỷ niệm 129 năm ngày Quốc tế Lao động 1/5 (1/5/1886-1/5/2015) tổ chức hoạt động “Tháng Công nhân” năm 2015 - Ôn lại lịch sử vẻ vang Ngày Quốc tế Lao động ghi nhận cống hiến to lớn giai cấp công nhân Quốc tế phong trào đấu tranh giai cấp vô sản giới hòa bình, tự do, dân chủ tiến xã hội - Tuyên truyền hình thành, phát triển giai cấp công nhân, đóng góp to lớn giai cấp công nhân Việt Nam vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tính tiên phong đầu công đổi mới, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước CBGV, NV 118 Kỷ niệm 125 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2015) - Giới thiệu nhân thế, nghiệp cách mạng tôn vinh cống hiến vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam, với phong trào Cộng sản công nhân quốc tế - Nêu bật tình cảm yêu mến, kính trọng nhân dân Việt Nam giới Chủ tịch Hồ Chí Minh Kỷ niệm 61 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2015) - Nêu bật thắng lợi vĩ đại chiến dịch Điện Biên Phủ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược; ý nghĩa lịch sử Chiến thắng Điện Biên Phủ đất nước ta nhân dân giới; nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm - Thể biết ơn đóng góp to lớn bạn bè quốc tế kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược chiến dịch Điện Biên Phủ Kỷ niệm 81 năm Ngày thành lập tổ chức Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 28/7/2015) - Tuyên truyền sâu rộng CBGV, NV, HS truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất giai cấp công nhân tổ chức Công đoàn Việt Nam suốt trình đấu tranh cách mạng vẻ vang dân tộc ta Kỷ niệm 70 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945-19/8/2015) Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2015) - Tuyên truyền nêu bật ý nghĩa lịch sử Cách mạng Tháng Tám thành công khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; thành tựu to lớn đất nước ta 70 năm xây dựng quyền cách mạng, thành tựu nghiệp đổi đất nước Kỷ niệm 61 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2015) 61 năm thành lập Ngành Giáo dục Đào tạo Hà Nội (10/1954 - 10/2015) - Ý nghĩa lịch sử giá trị to lớn kiện giải phóng Thủ đô, truyền thống đấu tranh anh dũng, đóng góp to lớn Đảng nhân dân, đội ngũ CBGV, NV Thủ đô kháng chiến chống thực dân, đế quốc, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa 119 2.13 Các phương pháp giáo dục truyền thống trường THCS địa bàn quận Hai Bà Trưng TT Các phương pháp sử dụng Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giáo dục truyền thống cho học sinh Thông qua giao nhiệm vụ cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tự trải nghiệm ( Trước, sau cung cấp kiến thức) Thông qua xử phạt tập thể cá nhân Bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên giáo dục truyền thống cho học sinh Số lượng Tỷ lệ 97 87.38 100 90.09 61 54.95 42 37.83 2.14 Chất lượng sử dụng sở vật chất phục vụ giáo dục truyền thống nhà trường TT Cơ sở vật chất Sử dụng thường xuyên Số Tỷ lệ lượng Thư viện 89 80.18 Tủ sách lưu động 111 100 Phòng truyền thống 68 61.26 Phòng đoàn đội 57 51.35 Phòng đa với hệ 111 100 thống máy chiếu, loa đài Đồ dùng dạy học 95 85.58 Sử dụng không thường xuyên Số Tỷ lệ lượng 10 9.0 0 40 36.03 42 37.83 0 Không sử dụng Số Tỷ lệ lượng 12 10.81 0 03 2.7 12 10.1 0 16 14.41 2.15 Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết trình giáo dục truyền thống cho học sinh TT Đánh giá Số lượng Tỷ lệ 120 Công tác kiểm tra thực theo định kỳ Công tác kiểm tra thực đột xuất Công tác kiểm tra mang tính động viên, khuyến khích, răn đe Đã thành lập ban kiểm tra Kế hoạch kiểm tra xây dựng cụ thể, phù hợp Vấn đề xử phạt mang tính giáo dục 111 100 0 40 36.03 90 111 81.08 100 Bảng 2.16 Nguyên nhân hạn chế đến kết trình giáo dục truyền thống cho học sinh TT Nguyên nhân Do nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng hoạt động giáo dục hành vi, thói quen đạo đức Chưa xây dựng màng lưới tổ chức quản lý Do thiếu đạo đồng từ xuống Do thiếu văn pháp quy Công tác tra, kiểm tra chưa thường xuyên Sự phối hợp lực lượng giáo dục chưa đồng 10 11 Đánh giá, khen thưởng chưa khách quan kịp thời Do đội ngũ cán thiếu yếu Do thân học sinh chưa rèn luyện tốt Do ảnh hưởng gia đình PHỤ LỤC 02 Số lượng Tỷ lệ 89 80.18 86 74 49 68 77.47 66.66 44.14 61.26 85 76.57 66 59 111 92 59.45 53.15 100 82.88 Phiếu khảo sát hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh trường trung học sở, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Để xác định biện pháp quản lý trình giáo dục truyền thống cho học sinh THCS đạt hiệu Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp viết 121 thêm ý kiến vào câu mà tác giả đề xuất Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Câu 1: Công tác, giáo dục truyền thống cho học sinh trách nhiệm của: Câu 2: Tất cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường Chủ yếu giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn tham gia cần thiết Không phải trách nhiệm cán nhân viên nhà trường Đồng chí cho biết tầm quan trọng giáo dục truyền thống cho học sinh THCS - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thường - Không quan trọng Câu 3: Để góp phần quản lý tốt trình giáo dục truyền thống nhà trường, đề nghị đồng chí bày tỏ ý kiến đánh giá mức độ hiệu thực hoạt động giảng dạy thân đồng nghiệp bằng cách đánh dấu x vào cột đúng với ý kiến 3.1 Kế hoạch dạy, chuẩn bị đồ dùng thiết bị dạy học STT Nội dung Nghiên cứu nội dung dạy, chủ động lồng ghép giáo dục truyền thống vào giảng Kế hoạch dạy nhà trường phê duyệt Kế hoạch dạy có phân hóa đối tượng học sinh Luôn chuẩn bị lựa chọn đồ dùng, trang thiết bị dạy học phù hợp với nội dung dạy Thường xuyên cập nhật văn Mức độ thực Tốt Khá TB 122 hướng dẫn quy chế chuyên môn 3.2 Cách thức xây dựng kế hoạch giáo dục truyền thống: TT Lực lượng tham gia xây dựng kế hoạch Giáo viên tự xây dựng kế hoạch Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch Nhóm trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch Tổ trưởng/ tổ phó xây dựng kế hoạch Giáo viên cốt cán xây dựng kế hoạch Tổng phụ trách xây dựng kế hoạch Có Không 3.3 Các loại kế hoạch giáo dục truyền thống cho học sinh nhà trường TT Các loại kế hoạch Có Kế hoạch giáo dục truyền thống theo chủ đề Kế hoạch giáo dục truyền thống môn học Kế hoạch giáo dục truyền thống hoạt động ngoại khóa Kế hoạch giáo dục truyền thống phù hợp với khối lớp 3.4 Thực nội dung giảng dạy, biện pháp giảng dạy giáo viên STT Thực nộin dung giảng dạy Không Mức độ thực Rất tốt Tốt Chưa tốt Giáo viên chủ động lựa chọn nội dung truyền thống cần giáo dục bài, nêu tình có vần đề cách tự nhiên tạo hứng thú cho học sinh tích cực học tập Tổ chức, điều khiển học sinh chủ động lĩnh hội tri thức Tổ chức, điều khiển học sinh luyện tập, thực hành để củng cố tri thức, Tổ chức, điều khiển học sinh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, biến giá trị truyền thống thành thói quen chuẩn mực 3.5 Nội dung giáo dục truyền thống cho học sinh trường THCS STT Mục tiêu giáo dục Mức độ 123 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Giáo dục lòng yêu nước Giáo dục học sinh thực chuẩn mực đạo đức xã hội: tương thân, tương ái, đoàn kết Giáo dục ý thức chấp hành qui định pháp luật, nội quy nhà trường đề Giáo dục ý thức phấn đấu học tập Trang bị tri thức cần thiết truyền thống đạo đức, văn hóa: lòng chung thủy, đức hy sinh Giáo dục hoài bão ước mơ 3.6 Quản lý nội dung giáo dục giá trị truyền thống cho học sinh Mức độ STT Nội dung Chủ đề gia đình quê hương Chủ đề tôn sư trọng đạo Chủ đề uống nước nhớ nguồn Chủ đề Bác Hồ kính yêu Chủ đề em yêu biển đảo quê hương Chủ đề hòa bình hữu nghị Chủ đề nét đẹp học sinh lịch, văn minh Chủ đề tình bạn lứa tuổi vị thành niên Chủ đề cá nhân tập thể Rất chặt chẽ Chặt chẽ Chưa chặt chẽ 124 3.7 Các hình thức giáo dục giá trị truyền thống cho học sinh trường THCS địa bàn quận Hai Bà Trưng năm qua TT Các hình thức sử dụng Sử dụng viết tuyên truyền ngày lễ Có Không kỉ niệm Thực thông qua buổi thăm quan, dã ngoại Đưa vào nội dung giảng dạy môn khoa học xã hội nhà trường Đưa chuẩn mực giá trị truyền thống vào tiêu chí đánh giá thi đua học sinh, lớp 3.8 Các phương pháp giáo dục truyền thống trường THCS địa bàn quận Hai Bà Trưng TT Các phương pháp sử dụng Có Thông qua kiến thức môn thích hợp Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giáo dục truyền thống cho học sinh Không Thông qua giao nhiệm vụ cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tự trải nghiệm ( Trước, sau cung cấp kiến thức) Thông qua xử phạt tập thể cá nhân Bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên giáo dục truyền thống cho học sinh 3.9 Chất lượng sử dụng sở vật chất phục vụ giáo dục truyền thống nhà trường TT Cơ sở vật chất Sử dụng thường xuyên Không thường xuyên Không sử dụng 125 Thư viện Tủ sách lưu động Phòng truyền thống Phòng đoàn đội Phòng đa với hệ thống máy chiếu, loa đài Đồ dùng dạy học 3.10 Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết trình giáo dục truyền thống cho học sinh TT Đánh giá Công tác kiểm tra thực theo định kỳ Công tác kiểm tra thực đột xuất Công tác kiểm tra mang tính động viên, khuyến khích, răn đe Đã thành lập ban kiểm tra Kế hoạch kiểm tra xây dựng cụ thể, phù hợp Vấn đề xử phạt mang tính giáo dục Có Không 3.11 Khi thực hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh đồng chí thường có khó khăn nào? STT Khó khăn Chưa có thói quen lập kế hoạch dạy học có nội dung lồng ghép giáo dục truyền thống Chưa sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học kết hợp với hình thức tổ chức phù hợp Ngại sử dụng đồ dùng học tập trang thiết bị Có Không 126 đại yếu kĩ sử dụng Chưa tạo động lực để phát huy tính tích cực học tập học sinh Không phân biệt đổi phương pháp dạy học đổi hình thức tổ chức dạy học 3.12 Nguyên nhân hạn chế đến kết trình giáo dục truyền thống cho học sinh TT Nguyên nhân Do nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng hoạt động giáo dục hành vi, thói quen đạo đức Chưa xây dựng màng lưới tổ chức quản lý Do thiếu đạo đồng từ xuống Do thiếu văn pháp quy Công tác tra, kiểm tra chưa thường xuyên Sự phối hợp lực lượng giáo dục chưa đồng Đánh giá, khen thưởng chưa khách quan kịp thời Do đội ngũ cán thiếu yếu 10 Do thân học sinh chưa rèn luyện tốt 11 Do ảnh hưởng gia đình Có Không 127 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Về tính cần thiết tính khả thi BP) Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến (bằng cách đánh dầu x vào ô tương ứng) tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh trường THCS địa bàn quận Hai Bà Trưng Xin chân thành cảm ơn Tính cần thiết TT Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cho chủ thể giáo dục trình giáo dục truyền thống cho học sinh trung học sở Chỉ đạo đổi nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục truyền thống thông qua môn khoa học xã hội cho học sinh trung học sở Tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn khoa học xã hội Đổi kiểm tra đánh giá trình giáo dục truyền thống cho học sinh trung học sở Phối hợp chặt chẽ, thống nhà trường, gia đình xã hội tham gia giáo dục truyền thống cho học sinh trung học sở 128 ... Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “ Quản lý trình giáo dục truyền thống cho học sinh trường trung học sở, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội làm đề tài luận văn. .. truyền thống cho học sinh trường THCS, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý trình giáo dục truyền thống cho học sinh trường THCS, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Khách... cứu Quản lý trình giáo dục nhân cách cho học sinh trường Trung học sở, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý trình giáo dục truyền thống cho học sinh trường THCS, quận

Ngày đăng: 11/06/2017, 11:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

  • Chương 2.

  • CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • Chương 3.

  • YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

  • 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • 7. Ý nghĩa của đề tài

  • 8. Kết cấu của đề tài

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

      • 1.1.1. Giáo dục truyền thống

      • 1.1.2. Quá trình giáo dục truyền thống cho học sinh trung học cơ sở

      • Quá trình là tổng thể nói chung những hiện tượng nối tiếp nhau trong thời gian theo một trình tự nhất định của một sự việc nào đó.

      • 1.1.3. Quản lý quá trình giáo dục truyền thống cho học sinh trung học cơ sở

      • 1.2. Nội dung quản lý quá trình giáo dục truyền thống cho học sinh các trường trung học cơ sở

      • 1.2.1. Quản lý mục tiêu, kế hoạch giáo dục truyền thống cho học sinh trung học cơ sở

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan