LUẬN văn THẠC sĩ HOÀN THIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHÁP LUẬT TRONG các TRƯỜNG CAO ĐẲNG kỹ THUẬT ở VIỆT NAM HIỆN NAY

111 491 0
LUẬN văn THẠC sĩ   HOÀN THIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHÁP LUẬT TRONG các TRƯỜNG CAO ĐẲNG kỹ THUẬT ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục giáo pháp luật trong các nhà trường, đặc biệt trong các trường cao đẳng kỹ thuật có ý nghĩa chiến lược, góp phần đào tạo nhân lực, hình thành một cách vững chắc những thế hệ công dân người lao động đáp ứng những yêu cầu của xã hội hiện tại và tương lai. Do đó, hơn 10 năm qua, Đảng và Chính phủ đã ra những nghị quyết, chỉ thị trong đó khẳng định rằng để xây dựng và nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục giáo pháp luật nhà trường, đặc biệt trường cao đẳng kỹ thuật có ý nghĩa chiến lược, góp phần đào tạo nhân lực, hình thành cách vững hệ công dân - người lao động đáp ứng yêu cầu xã hội tương lai Do đó, 10 năm qua, Đảng Chính phủ nghị quyết, thị khẳng định để xây dựng nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân cần “Đưa việc giáo dục pháp luật vào trường học, cấp học, từ phổ thông đến đại học, trung học chuyên nghiệp trường đoàn thể nhân dân…” Đòi hỏi thực tốt, đầy đủ đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật trường cao đẳng kỹ thuật theo tinh thần Chỉ thị số 32 - CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư trung ương Đảng Quyết định số 13/2003/QĐTTg ngày 17/1/2003 Thủ tướng Chính phủ - “Chú trọng việc chuẩn hóa nội dung chương trình, tài liệu, sách giáo khoa giảng dạy pháp luật khóa việc tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa nhiều hình thức phong phú” Với tinh thần ấy, quan chức phối hợp, bước tổ chức triển khai việc đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, song song với đổi chương trình, mục tiêu hệ đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề Tuy nhiên, trường phổ thông có chương trình nội dung giáo dục pháp luật thống toàn quốc, môn học khóa - môn “Giáo dục công dân” Còn trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề chưa xây dựng chương trình chuẩn quốc gia giáo dục pháp luật, lúng túng việc lựa chọn nội dung, chương trình, sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu, phương pháp cho phù hợp loại đối tượng Việc đào tạo, sử dụng đội ngũ giáo viên giáo dục pháp luật nhà trường bất cập Công tác giáo dục pháp luật trường cao đẳng kỹ thuật chưa trọng mức, chưa ngang tầm với yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Điều dẫn đến chất lượng giáo dục pháp luật trường chưa cao, tình trạng vi phạm pháp luật sinh viên xẩy ra, trình độ hiểu biết pháp luật sinh viên thấp Trong đó, nghiệp giáo dục - đào tạo điều kiện đổi hội nhập đòi hỏi công tác giáo dục pháp luật trường cao đẳng kỹ thuật phải tăng cường thường xuyên chất lượng cao Vì việc hoàn thiện chương trình giáo dục pháp luật trường cao đẳng kỹ thuật yêu cầu thiết Xuất phát từ nhận thức đó, chọn đề tài “Hoàn thiện chương trình giáo dục pháp luật trường cao đẳng kỹ thuật Việt Nam nay” Tình hình nghiên cứu Nội dung “giáo dục pháp luật” từ lâu đề cập tài liệu giảng dạy trường đại học tài liệu: “giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật” Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, “Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật”, “Những vấn đề pháp luật” Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật Trong phạm vi mức độ khác, có số công trình đề tài nghiên cứu khoa học đề cập vấn đề giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật nhà trường nói riêng như: “Các luận án phó tiến sỹ khoa học luật” nước ta Đinh Xuân Thảo; “Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt Nam ” Nguyễn Đình Lộc; Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi (Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1994 Bộ Tư pháp); “Bàn giáo dục pháp luật ” Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai (Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995); “Giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường phổ thông nước ta nay” Lê Quý Đình Nhìn chung, công trình, viết nêu đề cập mặt, khía cạnh lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật nhà trường nói riêng Tuy nhiên, nay, việc tiếp tục nghiên cứu cách bản, có hệ thống sở lý luận, chất, đặc trưng, nội dung, hình thức giáo dục pháp luật, đổi xây dựng chương trình chuẩn giáo dục pháp luật cao đẳng kỹ thuật cho phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước chưa thực Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận nhu cầu thực tiễn hoàn thiện chương trình giáo dục pháp luật nhà trường nói chung, góp phần hoàn thiện chương trình chuẩn giáo dục pháp luật trường cao đẳng kỹ thuật nói riêng Việt Nam Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Phân tích làm rõ khái niệm tính chất đặc thù chương trình giáo dục pháp luật trường cao đẳng kỹ thuật Việt Nam - Đánh giá sơ thực trạng chương trình, nội dung giáo dục pháp luật trường cao đẳng kỹ thuật nước ta - Thử định chuẩn chương trình giáo dục pháp luật trường cao đẳng kỹ thuật - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện thực chương trình chuẩn giáo dục pháp luật trường cao đẳng kỹ thuật nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu chương trình giáo dục nói chung, chương trình giáo dục pháp luật trường cao đẳng kỹ thuật nói riêng, góp phần định hướng hoàn thiện chương trình chuẩn giáo dục pháp luật trường đại học cao đẳng nước ta Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực sở vận dụng quan niệm Đảng Cộng sản Việt Nam việc đề cao vai trò pháp luật xây dựng Nhà nước pháp quyền; đề cao nhân tố người, đào tạo người phát triển toàn diện phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Luận văn kết hợp phương pháp nghiên cứu biện chứng vật, lịch sử, phân tích so sánh, tổng hợp với phương pháp điều tra xã hội học pháp luật, phương pháp thí điểm phương pháp phân tích tổng hợp để chọn lọc, kế thừa phát huy kinh nghiệm cũ và nước Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn góp phần nghiên cứu sở lý luận hoàn thiện chương trình chuẩn giáo dục pháp luật trường đại học, cao đẳng Trên sở khái quát phân tích thực trạng chương trình giáo dục pháp luật số trường cao đẳng kỹ thuật, Trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội, phát phân tích điểm chưa hợp lý đề xuất biện pháp, phương hướng vận dụng để tiến tới hoàn thiện chương trình tương đối chuẩn giáo dục pháp luật trường đại học, cao đẳng nước ta thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chương, tiết Ch¬ng CƠ SỞ LÝ LUẬN HOÀN THIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT Ở VIỆT NAM 1.1 GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT Ở NƯỚC TA Giáo dục pháp luật chương trình giảng dạy học tập khoá trường cao đẳng kỹ thuật nước ta Giáo dục pháp luật trường cao đẳng vừa hoạt động thực tiễn vừa vấn đề khoa học Do đó, bàn hoàn thiện chương trình giáo dục pháp luật trường cao đẳng kỹ thuật nước ta, trước hết phải đề cập sở lý luận giáo dục pháp luật trường cao đẳng kỹ thuật Trên sở đó, đối chiếu với thực tiễn giáo dục pháp luật trường cao đẳng để rút nét đặc thù giáo dục pháp luật phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn 1.1.1 Giáo dục cao đẳng kỹ thuật hệ thống giáo dục quốc dân Nếu không xác định giáo dục cao đẳng kỹ thuật nằm đâu hệ thống giáo dục quốc dân nước ta xác định chương trình giáo dục pháp luật trường cao đẳng kỹ thuật nước ta nên Vì giáo dục pháp luật thực toàn dân, nhiều cấp độ, với nhiều đối tượng khác nhau, có mục đích yêu cầu khác Trong hệ thống giáo dục quốc dân, thực tế, giáo dục pháp luật thực cấp giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Vậy giáo dục pháp luật trường cao đẳng phải khác so với giáo dục pháp luật, chẳng hạn trường phổ thông, giáo dục phổ biến pháp luật cho nông dân hợp tác xã, giáo dục ý thức pháp luật cho đồng bào dân tộc người…  Vị trí đặc điểm giáo dục cao đẳng kỹ thuật hệ thống giáo dục quốc dân Ngày 2-5-2005, Quốc hội khóa XI, Kỳ họp thứ thông qua Luật Giáo dục (sửa đổi) Luật Giáo dục (sửa đổi) có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1-1-2006 (dưới dây xin gọi tắt Luật Giáo dục) Chương II Luật Giáo dục qui định cụ thể hệ thống giáo dục quốc dân nước ta Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học, giáo dục thường xuyên - Giáo dục mầm non: thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi - Giáo dục phổ thông: gồm giáo dục tiểu học thực năm năm học, từ lớp đến lớp năm Tuổi học sinh vào lớp sáu tuổi; giáo dục trung học sở thực bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín Học sinh vào lớp sáu phải hoàn thành chương trình tiểu học; giáo dục trung học phổ thông thực ba năm học, từ lớp mười đến lớp mười hai Học sinh vào học lớp mười phải có tốt nghiệp trung học sở, có tuổi mười lăm - Giáo dục nghề nghiệp: gồm trung cấp chuyên nghiệp thực từ ba đến bốn năm học người có tốt nghiệp trung học sở, từ đến hai năm học người có tốt nghiệp trung học phổ thông; dạy nghề thực năm đào tạo nghề trình độ sơ cấp, từ đến ba năm đào tạo nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng - Giáo dục thường xuyên: giúp người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm thích nghi với đời sống xã hội - Giáo dục đại học: đào tạo bốn trình độ, bao gồm đào tạo trình độ cao đẳng, đào tạo trình độ đại học, đào tạo trình độ thạc sĩ đào tạo trình độ tiến sĩ Xét theo hệ thống giáo dục quốc dân, thấy số đặc điểm sau vị trí giáo dục cao đẳng: Thứ nhất, giáo dục cao đẳng thuộc phạm trù giáo dục đại học Giáo dục đại học từ trước tới ước mơ cháy bỏng người Việt Nam Trở thành sinh viên đại học luôn có tiềm thức người Việt Nam chúng ta, chí nói trở thành nét văn hoá đời sống tinh thần người Việt Sự khác biệt giáo dục đại học nước ta hầu khác giới so với bậc khác chỗ: giáo dục đại học có tỷ trọng cao việc giảng dạy học tập nội dung sở lý thuyết môn khoa học (cả khoa học xã hội, khoa học tự nhiên khoa học công nghệ ), đồng thời rèn luyện kỹ chuyên môn trình độ cao, kết hợp với tính định hướng việc làm giáo dục dạy nghề (chẳng hạn đại học y khoa, ngành khoa học chế tạo…) Giáo dục đại học giáo dục khoa học, hay giảng dạy khoa học Thứ hai, Giáo dục đại học có phân tầng trình độ đào tạo rõ ràng Đào tạo trình độ cao đẳng thực từ hai đến ba năm học tuỳ theo ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thông tốt nghiệp trung cấp; từ năm rưỡi đến hai năm học người có tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành Thứ ba, nói giáo dục cao đẳng giáo dục đại học không hoàn chỉnh Tại lại vậy? Vì nói trên, Luật Giáo dục qui định cao đẳng trình độ đào tạo thuộc hệ thống đại học Hơn nữa, thực tiễn, giáo dục đại học nước ta từ trước tới có loại hình trường đại học, trường đại học truyền thống, có nhiều trường đại học nâng cấp từ trường cao đẳng Điều thấy rõ giới Ở nhiều nước, giáo dục đại học cấp cho người học hai học vị Nếu đại học cấp cho người học học vị học vị cử nhân (trước học vị tiến sĩ) Ở nhiều nước, giáo dục đại học cấp cho người học hai học vị gồm có học vị cử nhân thạc sĩ (trước học vị tiến sĩ) Ở số nước khác có cấp cao đẳng dành cho giai đoạn (hai năm ) đại học Ở Mỹ, hệ thống trường đại học có trường công lập (State University), trường đại học tư thục (Private University) trường đại học cộng đồng (Community College) Các trường đại học cộng đồng (còn gọi trường học hai năm) cung cấp chương trình đào tạo người học nhận học vị cao đẳng chuyển thẳng vào năm học thứ ba trường đại học năm Nước Mỹ có tới 2.657 sở đào tạo cấp học vị cao đẳng 2.819 sở đào tạo cấp học vị cử nhân học vị cao Giáo dục đại học Mỹ gọi giáo dục bậc cao (Higher education) Các trường đại học Mỹ phân thành loại (category): - University nghiên cứu - University cấp học vị tiến sĩ - University college cấp học vị thạc sĩ - College cấp học vị cử nhân - Các School Institute chuyên nghiệp - Các Schoole kỹ thuật dạy nghề sau trung học Tóm lại, khuôn khổ giáo dục đại học nhiều nước giới, cấu thành chương trình giáo dục đại học mang tính nhiều giai đoạn - cao đẳng -cử nhân - thạc sĩ Còn nay, nhiều trường chuyên ngành có chương trình đào tạo cấp học vị chuyển đổi thuộc nhóm lĩnh vực đào tạo có quan hệ mật thiết với Đề cập nội dung có ý nghĩa quan trọng việc bàn chương trình giáo dục pháp luật trường cao đẳng kỹ thuật nước ta  Mục tiêu giáo dục cao đẳng đại học Nếu không xác định mục tiêu giáo dục đại học nói chung nước ta, mục tiêu riêng giáo dục cao đẳng định hướng nội dung giáo dục pháp luật trường cao đẳng kỹ thuật nước ta gì, chương trình giáo dục pháp luật phải nào, giáo dục pháp luật để làm Mục tiêu giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng định rõ nghị hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII lần thứ sáu khoá IX là: “nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc; công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật; có sức khoẻ, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Bác Hồ” 10 Mục đích cao giáo dục “đào tạo em nên người công dân hữu ích cho nước Việt Nam ” Muốn vậy, trước hết phải giáo dục em sinh viên trở thành người có lòng yêu nước nồng nàn, “thành người xứng đáng với nước độc lập, tự do” [39, Tr 32] tức giáo dục em thành người có nhân cách, có tư tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Hiến pháp nước ta ghi nhận: “phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Nhà nước xã hội phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Mục tiêu giáo dục hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân; đào tạo người lao động có nghề, động sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí vươn lên góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [19] - “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc [30, tr 8] Mục tiêu nói giáo dục bắt nguồn từ đường lối quán Đảng ta Trong cương lĩnh Đảng Cộng Sản Việt Nam chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010, Đảng ta vạch rõ giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Giờ đây, Đảng ta khẳng định tư coi giáo dục, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tâm đưa nghiệp giáo dục, khoa học công nghệ phát triển lên tầm cao để xây dựng đất nước Việt Nam phồn vinh hạnh phúc Trước thách thức thời đại, đặc biệt thách thức thời đại công nghệ đặt ra, trước đòi hỏi việc chuyển đổi 97 KẾT LUẬN Đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường tất yếu khách quan, xuất phát từ yêu cầu công tác đổi đất nước, xây dựng “Nhà nước pháp quyền Việt Nam”, từ vai trò quản lý đất nước, quản lý xã hội pháp luật, nhằm nâng cao hiểu biết, ý thức tôn trọng pháp luật nhân dân nói chung đặc biệt hệ trẻ, đảm bảo cho pháp luật thi hành cách nghiêm minh, thống công Giáo dục pháp luật trường đại học, cao đẳng nước ta hình thức có vai trò đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa chiến lược nghiệp giáo dục - đào tạo hệ trẻ - người chủ tương lai đất nước biết sống làm việc theo pháp luật, kiên đấu tranh chống lại hành vi phạm pháp, góp phần xây dựng xã hội lành mạnh, có kỷ cương Giáo dục pháp luật trường đại học, cao đẳng phải đưa vào chương trình đào tạo khoá môn khoa học độc lập thuộc lĩnh vực khoa học xã hội Môn học có quan hệ khăng khít với giáo dục trị, giáo dục đạo đức, giáo dục văn hoá, mục đích hình thành nhân cách ý thức công dân cho sinh viên nhằm chuẩn bị người phát triển toàn diện để phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Việc tổ chức giáo dục pháp luật nhà trường phải xuất phát từ đặc thù nó, phải thể mục tiêu giáo dục đại học, cao đẳng Nội dung chương trình giáo dục pháp luật nhà trường phải đảm bảo nguyên tắc bản; tính liên tục, tính đồng tâm, tính khoa học, hệ thống, lôgic, thống lý luận thực tiễn Phải gắn phù hợp với tiến trình cải cách giáo dục, với tiến độ thực chương trình đổi ngành học theo hướng kết hợp hai phương thức: 98 Một là, giải pháp tình để giải vấn đề cấp bách, trước mắt, tạo điều kiện cần thiết cho việc giáo dục pháp luật sở thực trạng có trường đại học, cao đẳng Hai là, giải pháp lâu dài nghiên cứu khoa học bản, có hệ thống nhằm hoàn thiện mục tiêu yêu cầu chương trình giáo dục pháp luật chuẩn hoá chương trình nội dung, sách, phương pháp giảng dạy - giáo dục pháp luật đội ngũ giáo viên giáo dục pháp luật nhà trường Giáo dục pháp luật nói chung, giáo dục pháp luật nhà trường nói riêng trình lâu dài, liên tục Đòi hỏi phải tiến hành bước, không chủ quan nóng vội hình thức Phải nghiên cứu tìm tòi tổng kết rút kinh nghiệm trình thực Kết hợp hài hoà mục tiêu ổn định lâu dài với nhiệm vụ cụ thể trước mắt, không loại trừ việc thể nghiệm thông qua “điểm đạo” Xuất phát từ vai trò pháp luật, từ vị trí tương lai sinh viên, đưa giáo dục pháp luật vào trường không chuyên luật chương trình mang tính chất quốc gia đáp ứng đòi hỏi khách quan cấp bách Thực chương trình trách nhiệm chủ thể giáo dục pháp luật mà trước hết trực tiếp nhà trường, tiếp đến gia đình xã hội Đồng thời, phải có quan tâm đầu tư tương xứng Nhà nước 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo công an nhân dân, ngày 5/4/1994 Bộ Công an (1994), Về “Tội phạm Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, Đề tài KX 04 - 14, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Bộ chương trình giáo dục đại học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), Năm mươi năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945-1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Môn học pháp luật - Tập giảng dùng cho trường Trung học chuyên nghiệp dạy nghề, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (1996), Dự thảo định hướng chiến lược pháp triển giáo dục đào tạo từ đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp (1996), Mối quan hệ điều ước quốc tế Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Việt Nam (một số vấn đề lý luận thực tiễn bản), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số 95-98113-ĐT HN 1995-1996 Bộ Tư pháp (1998), Chỉ thị số 01/1998/CT-BTP ngày 10/1/1998 việc triển khai số biện pháp thực thị số 02/1998/CT -TTg thủ tướng phủ, Hà Nội Chỉ thị số 32 - CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân 18/5/2004 10 Chỉ thị số 274 - CT ngày 25/7/1992 Chủ tịch Hội động Bộ trưởng việc thi hành Hiến pháp năm 1992 100 11 Chỉ thị số 300 - CT ngày 22/10/1987 Chủ tịch Hội động Bộ trưởng số công tác trước mắt nhằm tăng cường quản lý Nhà nước pháp luật Công báo số 19 -1987 12 Chỉ thị số 315 - CT ngày 7/12/1982 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật,công báo số 24 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Đại biểu toàn quốc nhiềm kỳ khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị TW lần thứ VIII khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 19 Điều 35 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi 20 Điều 39, khoản 2,3, Luật Giáo dục năm 2005 21 Đặng Vũ Hảo (1996), Nhà nước pháp quyền dân,do dân, dân Thông tin chuyên đề “Đại hội VIII - Những tìm tòi đổi ”, Trung tâm thông tin tài liệu Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 22 Phạm Minh Hạc (1996), “Quá trình 10 năm đổi giáo dục”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 23 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1994), Lý luận dạy học Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 101 24 Lê Viết Khuyến (1995), “Giáo dục pháp luật trường đại học không chuyên với việc cấu trúc lại kiến thức đào tạo bậc đại học”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, số 25 Nguyễn Duy Lãm (1995), Tiếp tục giáo dục pháp luật nhà trường - nhiệm vụ cần thiết cấp bách Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 26 Lê Ngọc Lan (1994), Về vấn đề giáo dục pháp luật trường Trung học chuyên nghiệp dạy nghề Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp số 27 Lênin V.I (1976), Toàn tập, tập 10, Nxb Tiến bộ, M 28 Lênin V.I (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, M 29 Lênin V.I (1981), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, M 30 Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 C Mác.- Ăng ghen Ph (1978), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 C Mác.- Ăng ghen Ph (1983), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 C Mác.- Ăng ghen Ph (1987), Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 34.Đỗ Mười (1996), Phát triển mạnh Giáo dục - Đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước , Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1977), Về đạo đức giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1984), Toàn tập, tập IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1998), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hà Thế Ngũ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Nxb Giáo dục 41 Trần Hồng Quân (1991), Tiếp tục đổi tạo bước chuyển biến chiến lược giáo dục đào tạo, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp số -1995 102 43 Lê Minh Tâm (1995), Xác định mục tiêu, yêu cầu nội dung chương trình giáo dục pháp luật trường chuyên nghiệp không chuyên luật Kỷ yếu hội thảo khoa học "Giáo dục pháp luật nhà trường" Bộ Tư pháp 44 Ngô Văn Thâu (1982), Một vài ý kiến giảng dạy pháp luật trường, Tạp chí Pháp chế xã hội chủ nghĩa, số 45 Đinh Xuân Thảo (1996), Giáo dục pháp luật trường Đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, Luận án TS Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 46 GS TS Đào Tri Úc (1995), Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX.07, đề tài KX.07.17, Hà Nội 47 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (1995), Thực trạng phạm tội học sinh, sinh viên Việt Nam năm gần vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Xuân Yêm (1994), Báo cáo khoa học tình hình vi phạm pháp luật vấn đề xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật cho công dân Chương trình KX - 07 Đề tài KX -07 - 17, Hà Nội 103 PHỤ LỤC I CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC PHÁP LUẬT Tổng thời gian chương trình: 35 tiết Kết cấu chương trình sau: + Lý thuyết: 32 tiết + Luyện tập - Kiểm tra: tiết STT Tên Số tiết lý thuyết Luyện tập - kt Tổng số tiết Bài Một số vấn đề Nhà nước pháp luật 2 Bài Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2 Bài Quan hệ pháp luật - Hệ thống pháp luật 2 Bài Vi phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp luật, vấn đề tăng cường pháp chế 2 Bài Luật nhà nước (Luật hiến pháp) Hiến pháp 1992 3 Bài Luật hành 3 Bài Luật lao động 3 Bài Kiếm tra hệ số Luật dân - Luật tố tụng dân Bài Pháp luật kinh tế - Pháp luật kinh doanh 2 Bài 10 Luật đất đai 2 Bài 11 Pháp luật hôn nhân gia đình 2 Bài 12 Luật hình - Luật tố tụng hình (ôn tập) Bài 13 Một số vấn đề pháp luật quốc tế 2 Bài 14 Nâng cao ý thức pháp luật công dân Kiểm tra kêt thúc môn 1 104 PHỤ LỤC 007 (PL) 101 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Chương I NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC (6 tiết) I.1 Bản chất Nhà nước I.2 Chức Nhà nước I.3 Bộ máy Nhà nước, giới thiệu máy Nhà nước I.4 Kiểu Nhà nước I.5 Hình thức Nhà nước Chương II NHỮNG KIẾN THƯC CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT (6 tiết) II.1 Khái niệm pháp luật II.2 Bản chất pháp luật II.3 Quan hệ pháp luật tượng xã hội khác II.4 Kiểu pháp luật II.5 Pháp luật xã hội chủ nghĩa Chương III CÁC LOẠI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY QUY PHẠM PHÁP LUẬT (6 tiết) III.1 Khái niệm đặc điểm văn quy phạm pháp luật III.2 Các loại văn quy phạm pháp luật Nhà nước ta III.3 Cơ cấu vi phạm pháp luật Chương IV QUAN HỆ PHÁP LUẬT (6 tiết) IV.1 Khái niệm quan hệ pháp luật IV.2 Thành phần quan hệ pháp luật IV.3 Các làm pháp sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật Chương V THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ (6 tiết) 105 V.1 Thực pháp luật V.2 Vi phạm pháp luật V.3 Trách nhiệm pháp lý Chương VI CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT NƯỚC TA HIỆN NAY(10 tiết) VI.1 Khái niệm hệ thống pháp luật VI.2 Các ngành luật hệ thống pháp luật nước ta (12 ngành luật) VI.3 Ngành luật quốc tế Chương VII PHÁP CHẾ (5 TIẾT) VII.1 Khái niệm pháp chế VII.2 Các yêu cầu pháp chế VII.3 Các biện pháp tăng cường pháp chế 106 PHỤ LỤC 007 (P2) 104: PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC (4,1) I.1 Nguồn gốc Nhà nước I.2 Dấu hiệu Nhà nước I.3 Bản chất chức Nhà nước I.4 Các kiểu Nhà nước lịch sử I.5 Hình thức Nhà nước I.6 Nhà nước CHXHCN Việt Nam Chương II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT, PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (6,1) II.1 Bản chất, chức pháp luật II.1.1 Nguồn gốc pháp luật khái niệm pháp luật II.1.2 Bản chất, vai trò, chức pháp luật xã hội chủ nghĩa II.2 Quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa II.2.1 Quy phạm pháp luật (khái niệm, cấu, phân loại) II.2.2 Các văn quy phạm pháp luật (khái niệm, loại văn quy phạm pháp luật Việt Nam, hiệu lực văn quy phạm pháp luật ) II.3 Quan hệ pháp luật II.3.1 Khái niệm quan hệ pháp luật II.3.2 Chủ thể quan hệ pháp luật II.3.3 Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý II.4 Pháp chế xã hội chủ nghĩa II.4.1 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa II.4.2 Những yêu cầu pháp chế xã hội chủ nghĩa II.4.3 Tăng cường pháp chế Xã hội chủ nghĩa 107 Chương III KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM (2,0) III.1 Khái niệm hệ thống pháp luật ngành luật thể chế định luật III.2 Một số ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Chương IV LUẬT NHÀ NƯỚC (3,1) IV.1 HIến pháp đạo luật bản, luật gốc IV.2 Tổ chức máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam (Tính chất, chức năng) IV.3 Các nhóm quyền nghĩa vụ công dân Chương V LUẬT HÀNH CHÍNH (3,1) V.1 Các quan hệ pháp luật hành V.2 Các hình thức phương pháp quản lý hành V.3 Trách nhiệm hành Chương VI LUẬT DÂN SỰ-TỐ TỤNG DÂN SỰ, HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 7(5,2) VI.1 Luật dân Đối tượng phương pháp điều chỉnh Các quan hệ dân Các quyền sở hữu, quyền thừa kế, quyền thân nhân, nghĩa vụ hợp đồng Trách nhiệm dân VI.2 Tố tụng dân (giới thiệu quan hệ tố tụng dân sự) VI.3 Hôn nhân gia đình (giới thiệu số vấn đề cấn thiết mối quan hệ với luật dân tố tụng dân sự) Chương VII LUẬT HÌNH SỰ - TỐ TỤNG HÌNH SỰ (5,2) VII.1 Luật hình 108 Khái niệm tội phạm trách nhiệm hình Hệ thống hình phạt biện pháp tư pháp VII.2 Tố tụng hình Các quan tiến hành tố tụng Những người tiến hành tố tụng Các giai đoạn tố tụng Chương VIII PHÁP LUẬT VÈ KINH TẾ, LAO ĐỘNG, TÀI CHÍNH, ĐẤT ĐAI (4,2) Các khái niệm, phạm trù luật kinh tế, lao động, quyền nghĩa vụ lao động, thuế vấn đề sử dụng đất đai, quyền đất đai Chương IX MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ (2,0) Giới thiệu khái quát số khái niệm, phạm trù, nguyên tắc pháp luật quốc tế, số điều ước quốc tế có liên quan đến lao động, hôn nhân gia đình, đầu tư, kinh doanh - pháp nhân nước 109 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC HỌC PHẦN GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH TT Mã số học Tên học phần (1) (2) (3) Số ĐVH T (4) 01 02 03 04 05 06 07 08 09 TOÁN VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Kiến thức phải tích lũy ĐVHT 102 (TN)101 Toán cao cấp A1 102 (TN) 102 Toán cao cấp A2 102 (TN) 101 Toán cao cấp C1 102 (TN) 102 Toán cao cấp C2 102 (TN) 104 Xác xuất thống kê (A) 103 (TH)101 Nhập môn tin học (A) 104 (VL) 101 Vật lý đại cương A1 104 (VL) 102 Vật lý đại cương A2 104 (VL)101 Vật lý đại cương B 4 3 5 3 10 11 12 13 14 104 (VL)103 104 (VL) 104 105 (HH) 101 105 (HH) 102 105 (HH) 105 TH Vật lý đại cương TH Vật lý đại cương Hóa học đại cương A1 Hóa học đại cương A2 Hóa học đại cương B 1 3 15 16 17 18 105 (HH) 103 105 (HH) 104 106 (SH)101 107 (MT) 105 TH Hóa học đại cương TH Hóa học đại cương Sinh học đại cương A1 Môi trường người 1 3 19 108 (TD) 201 Đại cương khoa học trái đất 20 KHOA HỌC XÃ HỘI Kiến thức phải tích lũy ĐVHT 001 (XH) 101 Nhập môn xã hội học (A) 21 22 001 (XH) 105 002 (DT) 201 Nhập môn xã hội học (B) Đại cương dân tộc học 3 23 003 (HC) 201 NM hành Nhà nước Chương trình đào tạo giai đoạn (5) (6) (7 ) 31 31 16 4* 4* 3* 3* 5 5 3* 3* 2* 2* (3 ) 1 1 5* 5* (3) 3* (3 ) 1 (3) (3) (3) (3 ) (3) (3) (3 ) 8 29 (4 ) (3) (3) (3 ) (3 ) 110 24 004 (CT) 105 Đại cương trị học B (3) (3) 25 26 27 004 (CT) 201 005 (DS) 201 006 (ĐL) 101 Lịch sử tư tưởng phương đông VN Dân số học Địa lý đại cương 3 (3) (2) (3) - (3) (2) (3) 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 006 (ĐL) 201 007 (PL) 101 007 (PL )104 008 (KT) 101 008 (KT) 102 008 (KT) 202 008 (KT) 201 008 (KT) 204 009 (KT) 201 010 (QT) 201 011 (GD) 201 Địa lý kinh tế Việt Nam Pháp luật đại cương Pháp luật Việt Nam đại cương Lịch sử học thuyết kinh tế Các nguyên lý kinh tế Cỏc nguyên lý kinh tế Kinh tế trị Mác - Lênin Kinh tế học đại cương Kế toán đại cương Nhập môn Quản tri học Giáo dục học đại cương 3 4 3 (3) (3) 39 012 (XH) 201 5* (3) (3) (4) (3) 5* (3) (3) (4) (3) (3 ) (3 ) 3* 4* 4* 4* 5* (3 ) 10 4 10 10 40 Chủ nghĩa xã hội khoa học NHÂN VĂN Kiến thức phải tích lũy ĐVHT 051 (TR) 101 Lịch sử triết học (3) (3) 41 42 051 (TR) 102 051 (TR) 201 Triết học Mác -Lênin Nhập môn Lôgic học 4* (3) 4* (3) 43 44 45 052 (TR) 201 053 (TV) 105 057 (TL) 201 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tiếng việt thực hành Tâm lý học đại cương 3 4* (3) 4* (3) 46 057 (GT) 202 Nhập môn KH giao tiếp (3) (3) 16 16 (3 ) 4* (3 ) 4* (3 ) (3 ) 16 4 4 4 4 4 4 4 4 1 1 1 1 47 48 49 50 51 52 NGOẠI NGỮ Kiến thức phải tích lũy ĐVHT 971 (TA) 105 Tiếng Anh không chuyên ngữ 971 (TA) 106 Tiếng Anh không chuyên ngữ 971 (TA) 205 Tiếng Anh không chuyên ngữ 971 (TA) 201 Tiếng Anh chuyên ngữ GIÁO DỤC THỂ CHẤT - QUỐC PHÒNG Kiến thức phải tích lũy ĐVHT 998 (GT) 101 Giáo dục thể chất 998 (GT ) 102 Giáo dục thể chất 111 53 999 (QP) 101 Giáo dục quốc phòng TỔNG SỐ HỌC PHẦN TỐI THIỂU PHẢI TÍCH LŨY QUY ƯỚC MÃ SỐ MÔN HỌC: số đầu: Một số môn học Số thứ tư: Trình độ sinh viên Số thứ năm: Giai đoạn tích lũy kiến thức + Số 0: Giai đoạn đại cương + Số 1: Giai đoạn sở + Số 2: Giai đoạn chuyên ngành Số thứ sáu: Số thứ tự học phần tuần 3 70 70 70 70 Dấu * học phần bắt buộc Dấu () học phần tự chọn phân bổ trương trình

Ngày đăng: 26/10/2016, 21:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan