LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý QUÁ TRÌNH GIÁO dục HÀNH VI, THÓI QUEN đạo đức CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở QUẬN HAI bà TRƯNG, THÀNH PHỐ hà nội

123 787 3
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý QUÁ TRÌNH GIÁO dục HÀNH VI, THÓI QUEN đạo đức CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở QUẬN HAI bà TRƯNG, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của bất cứ nền giáo dục phát triển nào cũng là đào tạo nên những con người có đủ năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu xã hội. Khi nói đến quá trình giáo dục của một nhà trường, người ta thường nói một cách hình ảnh là “dạy chữ” và “dạy người”. Do vậy song song với quá trình giáo dục tri thức thì giáo dục đạo đức nói chung và giáo dục hành vi, thói quen nói riêng cho học sinh có một ý nghĩa quan trọng.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC HÀNH VI, THÓI QUEN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Một số khái niệm 1.2 Nội dung quản lý trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường trung học sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC HÀNH VI, THÓI QUEN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - trị - văn hóa - xã hội giáo dục quận Hai Bà Trưng 2.2 Thực trạng trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường trung học sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 2.3 Thực trạng quản lý trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường trung học sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC HÀNH VI, THÓI QUEN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Yêu cầu đề xuất biện pháp quản lý trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức trường trung học sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 3.2 Biện pháp quản lý trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường trung học sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 12 12 18 25 34 34 37 45 62 62 65 82 87 90 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục phát triển đào tạo nên người có đủ lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu xã hội Khi nói đến trình giáo dục nhà trường, người ta thường nói cách hình ảnh “dạy chữ” “dạy người” Do song song với trình giáo dục tri thức giáo dục đạo đức nói chung giáo dục hành vi, thói quen nói riêng cho học sinh có ý nghĩa quan trọng Coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, Đảng ta đòi hỏi phải “Tăng cường giáo dục công dân, giáo dục lòng yêu nước, chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức nhân văn - lịch sử dân tộc sắc văn hóa dân tộc, ý chí vươn lên tương lai thân tiền đồ đất nước”[2, tr.34] Do đó, giáo dục ta phải hướng vào mục tiêu đào tạo người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, có lí tưởng đúng, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Đó người có trí tuệ phát triển thể chất cường tráng, tinh thần phong phú, đạo đức sáng… Trong đạo đức với tư cách phận cấu thành nhân cách, đứng vị trí trung tâm giữ vai trò định hướng cho hình thành phát triển nhân cách Chính giáo dục hành vi, thói quen đạo đức phận trình giáo dục phận có tính chất cốt lõi, tảng công tác giáo dục hệ trẻ Học sinh trường trung học sở lứa tuổi phát triển nhân cách có nhu cầu khẳng định mạnh mẽ tính cách, thích hoạt động, có khát vọng tham gia, thể hoạt động tập thể Trong bối cảnh xã hội phức tạp phức tạp nay, mặt trái kinh tế thị trường với tác động tiêu cực tác động không nhỏ đến tầng lớp thiếu niên Nhà trường nơi bồi dưỡng đạo đức, lý tưởng, nhân cách, hoài bão, ước mơ, trí tuệ…của học sinh không tránh khỏi xâm nhập, công tệ nạn xã hội Các em dễ bị vào hoạt động có hại nguy hiểm cho thân, gia đình xã hội Nhà trường đóng vai trò quan trọng việc giáo dục, uốn nắn hành vi, thói quen cho học sinh Bởi vậy, việc giáo dục tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cho em nhiệm vụ vô quan trọng phức tạp nhà trường Trong thời gian vừa qua, công tác giáo dục, quản lý trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường THCS Hai Bà Trưng có chuyển biến, nhiên bộc lộ vướng mắc, hạn chế định như: Hiệu đạt trình giáo dục chưa cao; chất lượng giáo dục hành vi, thói quen đạo đức thông qua hoạt động, kết hạnh kiểm cuối kỳ chưa mong muốn; nội dung triển khai hoạt động chưa đem lại hiệu cao; chưa áp dụng linh hoạt phương pháp trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh Về mặt lý luận có số công trình nghiên cứu giáo dục đạo đức cho học sinh, quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, chưa có công trình nghiên cứu cách hệ thống quản lý trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Xuất phát từ lý chọn tên đề tài: “Quản lý trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường trung học sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội” Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Giáo dục đạo đức cho học sinh “vấn đề nóng” thời đại, giáo dục Trên giới, từ thời cổ đại, nhà giáo dục lớn đặt vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm vụ trung tâm nhà trường Ở phương Đông từ thời cổ đại, Khổng Tử (551-479-TCN) tác phẩm: “Dịch, Thi, Thư, Lễ, Nhạc Xuân Thu” xem trọng việc giáo dục đạo đức Hạt nhân tư tưởng Khổng Tử đề xướng xuyên suốt truyền bá lớp môn sinh “nhân”, chữ nhân theo quan niệm Khổng Tử mang ý nghĩa rộng lớn, gắn bó chặt chẽ với đạo- đạo đức- lòng yêu thương người, yêu thương vạn vật Nội dung giáo dục luân lý đạo đức Khổng Tử thể “Luận ngữ” Mục đích giáo dục thể cho dân không làm điều ác, không phạm tội Nếu không giáo hóa dân, để dân phạm tội giết, tàn ngược Aristoste (384-322-TCN) cho hy vọng vào Thượng để áp đặt để có người công dân hoàn thiện đạo đức, mà việc phát nhu cầu trái đất tạo nên người hoàn thiện quan hệ đạo đức Ở Việt Nam, với triết lý giáo dục “Tiên học lễ, hậu học văn”, giáo dục Nho học, việc giáo dục đạo đức cho học sinh coi trọng Chu Văn An (1292 - 1370) đề cao tinh thần quản lý xã hội, đấu tranh chống tệ nạn xã hội; Trong trình giáo dục ông không nêu gương sáng cho kẻ sĩ học tập mà kêu gọi, động viên khuyên bảo học trò ý thức trau dồi đạo đức với tự quản lý trình giáo dục nhân cách, tư tưởng quản lý trình giáo dục nói chung, quản lý trình giáo dục phẩm chất, nhân cách nói riêng, ông đề cập toàn diện sâu sắc, ngày giá trị lý luận thực tiễn to lớn công tác quản lý giáo dục Sang thời kỳ đại, giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng dựa triết lý giáo dục Hồ Chí Minh Đó giáo dục lấy việc giáo dục đạo đức làm gốc, làm trung tâm cho phát triển hoàn toàn người Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với cường quốc năm châu hay không phần lớn nhờ vào công học tập cháu” [24, tr.41] Để em xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước trình giáo dục không giáo dục cho em tri thức mà phải giáo dục cho em có tình thương yêu quê hương, đất nước, biết chia sẻ với bạn bè, thầy cô người thân…Thông qua trình giáo dục hình thành cho em thói quen, hành vi Đó bước đầu hình thành giá trị đạo đức cho em Ngày nay, xu hội nhập, hợp tác quốc tế, giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung, giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh nói riêng chủ đề trung tâm thu hút ý dư luận xã hội chủ đề nhà sư phạm, nhà khoa học, nhà quản lý xã hội quan tâm nhiều Từ vấn đề lý luận thực tiễn, giáo dục hành vi, thói quen đạo đức quản lý trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức nhà trường cần quan tâm Đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức, giáo dục hành vi, thói quen đạo đức nhà trường Trong có số công trình tiêu biểu như: Đề tài: “Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH, HĐH” Phạm Minh Hạc (2001) Toàn nội dung sách liên quan đến vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh Nghiên cứu giáo sư nêu lên định hướng giá trị đạo đức người Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH; đồng thời đưa giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Trong sách chuyên khảo “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục” tác giả Trần Đình Tuấn (2012) có nhiều nội dung bàn sở phương pháp luận giáo dục đạo đức cho học sinh Năm 2001, tác giả Trần Kiều công bố kết nghiên cứu chuyên đề KHXH 07-07-CĐ, với tiêu đề: Thực trạng giải pháp giáo dục đạo đức, tư tưởng trị, lối sống cho niên học sinh, sinh viên chiến lược phát triển toàn diện người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Báo cáo Hội thảo khoa học toàn quốc Hội khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, tổ chức từ ngày 17 đến 19 tháng năm 2008, Biên Hoà, Đồng Nai, cho mắt kỷ yếu “Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nước ta: Thực trạng giải pháp” Nội dung bao gồm nhiều viết nhà khoa học, nhà sư phạm quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nói chung cho học sinh THCS nói riêng Nhìn chung công trình nghiên cứu học giả đưa vấn đề lý luận, hướng nghiên cứu định hướng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Về đạo đức, văn hoá đạo đức có công trình:“Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay” Nguyễn Chí Mỳ (1999); “Văn hoá đạo đức, vấn đề lý luận thực tiễn” Nguyễn Thành Duy (2004) Tác giả công trình tìm hiểu tác động chế thị trường đến đời sống văn hoá đạo đức thống cho rằng, biến đổi hệ thống giá trị đạo đức, văn hoá đạo đức nước ta tất yếu; đề cập đến thực trạng đạo đức đưa số giải pháp khắc phục tình trạng xuống cấp đạo đức phận cán bộ, đảng viên, công chức nhà nước Ngoài vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh đề cập đến số đề tài luận văn thạc sỹ với góc độ tiếp cận khác nhau: tác giả Phạm Văn Công với đề tài “ Một số vấn đề quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thành phố Huế” Tác giả Nguyễn Tiến Dũng với đề tài “Các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh hiệu trưởng trường THPT địa bàn thị xã Quảng Trị” Tác giả Nguyễn Bách Khoa với đề tài: “ Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh” Tác giả Đỗ Quang Hợp với đề tài “ Các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức hiệu trưởng trường THPT tỉnh Hưng Yên” Tác giả Đỗ Văn Thược với đề tài “Một số biện pháp tăng cường quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT công lập tỉnh Hải Dương” Tác giả Nguyễn Đức Quân với đề tài “Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên-TP Việt Trì-Tỉnh Phú Thọ” Tác giả Hoàng Châu Tuấn với đề tài “ Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh hiệu trưởng Trường THPT Ba Vì - Hà Tây” Tác giả Vũ Minh Tuấn với đề tài “ Nghiên cứu thực trạng giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động ngoại khóa” Các đề tài nói sâu phân tích, nghiên cứu thực trạng, tìm giải pháp giáo dục đạo đức, quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Đó sở lý luận thực tiễn tác giả nghiên cứu vận dụng để triển khai vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động quản lý trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường THCS, đề xuất biện pháp nhằm mang lại chất lượng, hiệu giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh, góp phần thực chủ trương nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường * Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận quản lý trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường THCS Khảo sát, đánh giá thực trạng trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức công tác quản lý trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức trường THCS Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Đề xuất biện pháp quản lý trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức trường THCS Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở * Đối tượng nghiên cứu Quản lý trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường THCS Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội * Phạm vi, giới hạn nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề quản lý trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường THCS Nghiên cứu 05 trường THCS địa bàn quận Hai Bà Trưng: THCS Vân Hồ, THCS Lê Ngọc Hân, THCS Lương Yên, THCS Minh Khai, THCS Quỳnh Mai Nghiên cứu qua thực tế, qua báo cáo tổng kết, sản phầm trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường từ năm 2012 đến Giả thuyết khoa học Chất lượng đào tạo nhà trường phụ thuộc vào tác động tổng hợp nhiều yếu tố, quản lý trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh nhà trường hoạt động quan trọng góp phần hoàn thiện người xã hội chủ nghĩa có đủ đức, trí, thể, mỹ Nếu chủ thể quản lý xác định rõ mục tiêu; nội dung; phương pháp, hình thức quản lý trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức; kiểm tra, đánh giá kết giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh quản lý tốt trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục trường THCS, thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục đào tạo quản lí giáo dục Đề tài tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo quan điểm hệ thống cấu trúc; quan điểm lịch sử- lôgic; quan điểm thực tiễn trình nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn quán triệt vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống - cấu trúc, lôgic - lịch sử thực tiễn; với sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục như: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận như: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu có liên quan làm lý thuyết cho đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Quan sát hoạt động nhóm, khối chủ nhiệm phương pháp quản lý chủ thể quản lý trường + Điều tra bảng hỏi để đánh giá thực trạng trình giáo dục, quản lý trình giáo dục Phương pháp sử dụng để thu thập ý kiến khách thể điều tra thông qua việc trưng cầu ý kiến Các nội dung trưng cầu ý kiến vấn đề liên quan đến thực trạng trình giáo dục, quản lý trình giáo dục từ CBQL, giáo viên lực lượng giáo dục khác Đây phương pháp sử dụng chủ yếu luận văn, mục đích phương pháp giúp người sử dụng nắm rõ thực trạng quản lý trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh quận Hai Bà Trưng Xây dựng bảng câu hỏi giành cho cán quản lý giáo viên trường địa bàn quận nhằm phát thực tế việc quản lý trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh Thu thập tổng hợp số liệu, sau xử lý kết + Tổng kết kinh nghiệm quản lý hoạt động giáo dục hành vi, thói quen đạo đức chủ thể quản lý + Tiến hành tham khảo ý kiến chuyên gia vấn đề liên quan đến đề tài + Tổ chức tiến hành khảo nghiệm tính chân thực biện pháp đề xuất 10 - Sử dụng toán thống kê để xử lý kết nghiên cứu để rút kết luận khoa học Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu thu thập từ phương pháp khác kết nghiên cứu trở nên xác đảm bảo độ tin cậy (Thống kế tất số liệu từ bnagr biểu, phiếu điều tra, sau tổng hợp, sử dụng dùng toán định lượng, tính trung bình số liệu, so snahs với chuẩn đặt kết luận) bỏ Ý nghĩa đề tài Đề tài phân tích thực trạng quản lý trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường trung học sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội để phát điểm hạn chế công tác quản lý trình trường trung học sở địa bàn quận để có hướng khắc phục Đề số biện pháp trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh THCS quận Hai Bà Trưng có hiệu thực tiễn giáo dục Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm nguồn tài liệu nghiên cứu cho nhà trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội Kết cấu đề tài Cấu trúc đề tài gồm: phần mở đầu; phần nội dung có chương (9 tiết); phần kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 11 Câu 10: Đồng chí cho biết nguyên nhân làm giảm hiệu việc quản lý trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh? Do nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng hoạt động giáo dục hành vi, thói quen đạo đức Chưa xây dựng mạng lưới tổ chức quản lý Do thiếu đạo từ chi tiết cụ thể Do thiếu văn pháp quy Do công tác tra, kiểm tra chưa thường xuyên Sự phối hợp lực lượng giáo dục thiếu đồng Đánh giá, khen thưởng chưa khách quan kịp thời Công tác kế hoạch hóa yếu Do đội ngũ cán thiếu yếu Do thân học sinh rèn luyện chưa tốt Còn nguyên nhân khác Câu 11: Đồng chí cho biết kế hoạch quản lý trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường đồng chí xây dựng nào? TT Kế hoạch Tốt Bình thường Chưa tốt Xây dựng kế hoạch giáo dục hành vi, thói quen đạo đức theo chủ đề Xây dựng kế hoạch giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho môn học Xây dựng kế hoạch giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho hoạt động ngoại khóa Xây dựng kế hoạch giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho khối lớp Xây dựng kế hoạch giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho ngày lễ lớn, ngày kỷ niệm lớn Xây dựng kế hoạch giáo dục hành vi, thói 110 quen đạo đức cho tuần Xây dựng kế hoạch giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho tháng Xây dựng kế hoạch giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học kỳ Xây dựng kế hoạch giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho năm Câu12: Đồng chí cho biết nhà trường giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trung học sở thông qua hình thức chủ yếu Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức thông qua giảng môn giáo dục công dân Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức thông qua giảng môn Sinh hoạt lớp đoàn Hoạt động thể dục thể thao Hoạt động văn hóa văn nghệ Hoạt động xã hội từ thiện Các hoạt động thời trị Đầu năm học tập nội quy Câu 13: Đồng chí cho biết mức độ phối hợp Ban giám hiệu với lực lượng nhà trường TT Các lực lượng giáo dục Phối hợp với ban phụ huynh trường, lớp Phối hợp với gia đình học sinh Phối hợp với quyền địa phương Phối hợp với Đoàn niên Mức độ phối hợp Tương Chưa Tốt đối tốt tốt Điểm TB Xếp thứ cộng sản, Đội thiếu niên tiền 111 phong cấp Phối hợp với công an Phối hợp với tổ chức xã hội Phối hợp với quan y tế Câu 14: Đồng chí cho biết thực trạng việc quản lý nội dung giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh STT 10 11 12 Nội dung Rất Mức độ Chặt Chưa chặt chẽ chẽ chặt chẽ Chủ đề Ngày hội khai trường Chủ đề chăm ngoan, học giỏi Chủ đề tôn sư trọng đạo Chủ đề Uống nước nhớ nguồn, truyền thống quê hương Chủ đề truyền thống học sinh Chủ đề mừng Đảng-mừng xuân Chủ đề hòa bình hữu nghị Chủ đề Bác Hồ kính yêu Giáo dục sức khỏe vị thành niên, giới bình đẳng giới Tham quan di tích lịch sử Giảng dạy kỹ sống Văn hướng dẫn cấp… 112 Câu 15: Đồng chí cho biết thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh TT Đánh giá Công tác kiểm tra thực thường Có Không/Chưa xuyên, liên tục theo định kỳ không? Công tác kiểm tra thực đột xuất không? Công tác kiểm tra có mang tính động viên, khuyến khích, răn đe không? Có thành lập ban kiểm tra không? Kế hoạch kiểm tra công tác giáo dục đạo đức có xây dựng cụ thể, phù hợp không? Vấn đề xử phạt mang tính giáo dục chưa? Vấn đề xử phạt mang tính công chưa? 113 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Về tính cần thiết tính khả thi BP) Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến (bằng cách đánh dầu x vào ô tương ứng) tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường THCS địa bàn quận Hai Bà Trưng Xin chân thành cảm ơn Tính cần thiết TT Các biện pháp Tính khả thi Rất Không Rất Không Cần Ít cần Khả Ít khả cần cần khả khả thiết thiết thi thi thiết thiết thi thi Tăng cường công tác đạo Ban giám hiệu, chi Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp Nâng cao hiệu giảng dạy, tích hợp giáo dục nếp sống lịch, văn minh cho học sinh Tăng cường phối hợp nhà trường lực lượng giáo dục xã hội khác Xây dựng công tác tự quản học sinh hoạt động tập thể vui chơi giải trí 114 Phụ lục TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kết trưng cầu ý kiến đánh giá mục tiêu giáo dục hành vi, thói quen đạo đức Tổng số phiếu: 210 phiếu STT Mục tiêu giáo dục Rất cần thiết Mức độ Ít Không Xếp Cần Điểm cần cần hạng thiết thiết thiết Trang bị tri thức cần thiết trị, đạo đức, 155 55 365 168 21 21 357 63 118 29 244 10 176 34 386 42 134 34 428 126 84 336 147 46 17 340 38 155 17 441 139 71 349 172 38 382 văn hóa… Hình thành thái độ đắn, tình cảm, niềm tin sáng với thân với người Giáo dục học sinh thực chuẩn mực đạo đức xã hội Giáo dục ý thức chấp hành 10 qui định pháp luật, nội quy nhà trường đề Giáo dục ý thức phấn đấu học tập Giáo dục lòng yêu nước Giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương Giáo dục tình bạn, tình yêu đắn Giáo dục lối sống có văn hóa Kết trưng cầu ý kiến mức độ sử dụng phương pháp giáo dục hành vi, thói quen đạo đức chủ yếu Tổng số phiếu: 109 phiếu 115 TT Ý kiến đánh giá chung Các biện pháp giáo dục CBQL Giáo viên Tổng hợp hành vi, thói quen đạo đức Tỷ lệ Xếp Tỷ lệ Xếp Tỷ lệ TB Xếp (%) thứ (%) thứ (%) thứ Nói chuyện hội thảo hành 66.7 56 61.35 vi, thói quen đạo đức Sinh hoạt nội quy, điều lệ 77.8 66 71.9 Nêu gương người tốt, việc 88.9 81 84.95 tốt Phê phán tượng 88.9 94 91.45 tiêu cực Phát động thi đua, khen 100 100 100 thưởng, kỷ luật Tổ chức tự quản cho học 41.5 49.9 10 45.7 10 sinh Mời phụ huynh học sinh 77.8 75 76.4 đến trường để trao đổi Kiểm tra đánh giá nề nếp kỷ 66.7 63 64.85 luật Nhắc nhở động viên 88.9 88 88.45 Nêu yêu cầu giao trách 10 nhiệm cho học sinh thực 66.7 50 58.35 43 11 43.7 11 Tổ chức hình thức sinh 11 hoạt tập thể để thực 44.4 nội dung giáo dục 116 Kết trưng cầu ý kiến hình thức giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh Tổng số phiếu: 100 phiếu TT Các hình thức giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho HS Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức thông qua giảng môn giáo dục công dân Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức thông qua giảng môn Hoạt động giáo dục tập thể Sinh hoạt lớp, Đoàn Hoạt động văn hóa, văn nghệ Hoạt động xã hội từ thiện Hoạt động thời trị Đầu năm học tập nội quy nhà trường, lớp Tỷ lệ % 100 78 70 83 90 62 67 97 Kết trưng cầu ý kiến thực trạng kế hoạch hóa công tác giáo dục hành vi, thói quen đạo đức Tổng số phiếu: 100 phiếu TT Các loại kế hoạch Xây dựng kế hoạch giáo dục hành vi, thói quen đạo đức theo chủ đề Xây dựng kế hoạch giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho môn học Xây dựng kế hoạch giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho hoạt động ngoại khóa Xây dựng kế hoạch giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho khối lớp Xây dựng kế hoạch giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho ngày lễ lớn, ngày kỷ niệm lớn Xây dựng kế hoạch giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho tuần Xây dựng kế hoạch giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho tháng Xây dựng kế hoạch giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học kỳ Xây dựng kế hoạch giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho năm Số lượng Tỷ lệ % 98 98 79 79 80 80 40 40 98 98 27 27 39 39 51 51 89 89 117 Kết trưng cầu ý kiến thực trạng nội dung giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh Tổng số phiếu: 100 phiếu Mức độ STT Các nhóm chuẩn mực đạo đức Cần thiết Hiệu Không cần thiết Hiệu Chưa hiệu Nhóm chuẩn mực đạo đức thể nhận thức trị, tư 100 21 79 100 36 64 100 91 100 15 85 91 19 81 tưởng Nhóm chuẩn mực đạo đức hướng vào tự hoàn thiện thân Nhóm chuẩn mực đạo đức thể quan hệ với công việc Nhóm chuẩn mực đạo đức liên quan đến xây dưng môi trường sống Một số chuẩn mực đạo đức tính tích cực xã hội… 118 Kết trưng cầu ý kiến thực trạng đạo thực kế hoạch giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh Tổng số phiếu: 100 phiếu TT Nội dung khảo sát Chỉ đạo giáo dục hành vi, thói quen đạo đức tới lớp Chỉ đạo giáo dục hành vi, thói quen đạo đức tới khối lớp Chỉ đạo giáo dục hành vi, thói quen đạo đức tới tổ môn Chỉ đạo giáo dục hành vi, thói quen đạo đức tới ban PHHS Chỉ đạo giáo dục hành vi, thói quen đạo đức thông qua môn học Chỉ đạo giáo dục hành vi, thói quen đạo đức thông qua tiết sinh hoạt lớp Chỉ đạo giáo dục hành vi, thói quen đạo đức thông qua tiết sinh hoạt đầu tuần Chỉ đạo giáo dục hành vi, thói quen đạo đức thông qua hoạt động Đội thiếu niên Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Mức độ thực Tỷ lệ Số lượng % 37 37 41 41 85 85 97 97 79 79 100 100 91 91 88 88 Minh Chỉ đạo giáo dục hành vi, thói quen đạo 10 đức thông qua hoạt động chào mừng ngày lễ lớn dân tộc Chỉ đạo việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh Xếp hạng 10 80 80 83 83 119 Kết trưng cầu ý kiến phương pháp giáo dục hành vi, thói quen đạo đức trường trung học sở địa bàn quận Hai Bà Trưng thường sử dụng năm qua Tổng số phiếu: 120 phiếu TT Tỷ lệ Các phương pháp sử dụng Số lượng Sử dụng hệ thống kỉ luật nghiêm khắc, xử phạt 120 Xây dựng phát triển môi trường sư phạm nhằm thực tốt quản lý giáo dục đạo đức cho 100 83.33 79 65.83 41 34.16 36 30 học sinh Ứng dụng CNTT quản lý giáo dục đạo đức học sinh Quản lý công tác thi đua, khen thưởng cho tập thể cá nhân Bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên dảng dạy môn giáo dục công dân 100 120 Kết trưng cầu ý kiến thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh Tổng số phiếu: 120 phiếu TT Đánh giá Có Số lượng Tỷ lệ Không/Chưa Số lượng Tỷ lệ Công tác kiểm tra thực thường xuyên, liên tục theo định kỳ không? Công tác kiểm tra thực đột xuất không? Công tác kiểm tra có mang tính 0 120 100 53 44.16 67 55.84 động viên, khuyến khích, răn đe 37 30.83 83 69.17 không? Có thành lập ban kiểm tra không? Kế hoạch kiểm tra công tác giáo 0 120 100 dục đạo đức có xây dựng cụ 57 47.5 63 52.5 46 38.33 74 61.67 120 100 0 thể, phù hợp không? Vấn đề xử phạt mang tính giáo dục chưa? Vấn đề xử phạt mang tính công chưa? 121 Kết trưng cầu ý kiến quản lý nội dung giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trung học sở Tổng số phiếu: 120 phiếu STT Nội dung Chủ đề Ngày hội khai trường Chủ đề chăm ngoan, học giỏi Chủ đề tôn sư trọng đạo Chủ đề Uống nước nhớ nguồn, 10 11 12 Rất chặt chẽ SL % 1.67 91 75.84 120 100 86 truyền thống quê hương Chủ đề truyền thống học sinh 75 Chủ đề Mừng Đảng-mừng xuân Chủ đề hòa bình hữu nghị Chủ đề Bác Hồ kính yêu 99 Giáo dục sức khỏe vị thành 13 niên, giới bình đẳng giới Tham quan di tích lịch sử Giảng dạy kỹ sống Văn hướng dẫn cấp… Mức độ Chặt chẽ Chưa chặt chẽ SL % SL % 64 53.33 54 45 19 15.83 10 8.33 0 0 71.67 27 22.5 5.83 62.5 31 25.83 14 11.67 42 35 78 65 82.5 67 21 55.83 17.5 53 44.17 10.83 49 40.83 58 48.34 0 67 45 55.83 37.5 53 75 44.17 62.5 17 14.17 103 85.83 122 Kết trưng cầu ý kiến nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạt động giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh Tổng số phiếu: 120 phiếu Có TT Nguyên nhân Số lượng Tỷ lệ Không Số Tỷ lệ lượng Do nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng hoạt động giáo dục hành vi, thói quen đạo 89 74.16 đức Chưa xây dựng màng lưới tổ chức quản lý Do thiếu đạo đồng từ xuống Do thiếu văn pháp quy Công tác tra, kiểm tra chưa thường xuyên Sự phối hợp giũa lực lượng giáo dục chưa 86 74 49 68 71.67 61.6 40.84 56.6 85 70.84 10 11 12 đồng Đánh giá, khen thưởng chưa khách quan kịp thời Công tác kế hoạch hóa yếu Do đội ngũ cán thiếu yếu Do thân học sinh chưa rèn luyện tốt Do ảnh hưởng gia đình Còn nguyên nhân khác 66 60 59 120 100 55 50 49.17 100 83.33 2.5 123 Kết trưng cầu ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp Tổng số phiếu: 34 phiếu Tính cần thiết TT Các biện pháp Tăng cường công tác đạo Ban giám hiệu, chi Quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp Nâng cao hiệu giảng dạy, tích hợp giáo dục nếp sống lịch, văn minh cho học sinh Tăng cường phối hợp nhà trường lực lượng giáo dục xã hội khác Xây dựng công tác tự quản học sinh Rất cần Cần thiết thiết 34 100% 32 94.12 % 34 100% 30 31 hoạt động 91.18 tập thể vui chơi % Ít Không cần cần thiết thiết Rất khả thi 32 0 94.12 % 5.88% 30 0 0 % 8.82% 34 100% 25 0 Ít khả thi thi 0 0 0 0 0 5.88% % 73.53 26.48 % % 29 85.29 14.71 % Không Khả thi khả 88.24 11.76 % 88.24 11.76 % Tính khả thi % giải trí 124 ... THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Xuất phát từ lý chọn tên đề tài: Quản lý trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường trung học sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội ... cứu Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở * Đối tượng nghiên cứu Quản lý trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường THCS Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. .. thói quen đạo đức cho học sinh quản lý tốt trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trường THCS quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục trường

Ngày đăng: 08/06/2017, 21:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    • * Mục đích nghiên cứu

    • * Nhiệm vụ nghiên cứu

    • * Phạm vi, giới hạn nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

      • * Phương pháp nghiên cứu

      • Chương 2

      • CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC HÀNH VI, THÓI QUEN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HAI BÀ TRƯNG,

      • THÀNH PHỐ HÀ NỘI

        • 2.1. Khái quát tình hình kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội và giáo dục của quận Hai Bà Trưng

        • 2.2. Thực trạng quá trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.

          • 2.2.1. Thực trạng nhận thức của chủ thể quản lý về mục tiêu giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

          • 2.2.2. Thực trạng về phương pháp, hình thức giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

          • 2.3. Thực trạng quản lý quá trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

            • 2.3.1. Thực trạng quản lý xây dựng mục tiêu, kế hoạch quá trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

            • 2.3.2. Thực trạng quản lý nội dung giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

            • 2.3.3. Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức quá trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

            • 2.3.4. Thực trạng của việc kiểm tra, đánh giá kết quả quá trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

            • Chương 3

            • YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC HÀNH VI, THÓI QUEN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

              • 3.2. Biện pháp quản lý quá trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh các trường trung học cơ sở quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội

                • 3.2.2. Tổ chức có hiệu quả các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo trong quá trình giáo dục hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

                • 3.2.3. Nâng cao hiệu quả giảng dạy, tích hợp giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh

                • 3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất

                  • 3.3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp

                  • 1. Kết luận

                  • 2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan