1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng lãnh đạo công tác giáo dục đào tạo ở miền bắc giai đoạn 1954 1975

71 568 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 604,56 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH sử ===£T)£ũlGa=== PHÙNG THỊ XUÂN ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1954 -1975 KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN THỊ VUI HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Vui - nguời tận tình hướng dẫn, bảo truyền đạt kinh nghiệm cho em suốt trình nghiên cứu đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử, thầy cô môn Lịch sử Đảng trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Do lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên đề tài nghiên cứu khóa luận em tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Phùng Thị Xuân LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thảnh hướng dẫn TS Trần Thị Vui Em xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng em Neu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Các số liệu, tài liệu nêu báo cáo khoa học trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Phùng Thị Xuân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 1.1 Đăc điểm tình hình « 1.2 Chủ trương Đảng phát triển giáo dục - đào tạo miền Bắc giai đoạn 1954 -1975 .11 Chương QUÁ TRÌNH THựC HIỆN CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 27 2.1 Giáo dục - đào tạo năm khôi phục, hàn gắn yết thương chiến tranh cải tạo xã hội chủ nghĩa (1954 - 1960) 27 2.2 Sự nghiệp giáo dục - đào tạo miền bắc thực kế hoạch năm lần thứ (1961 - 1965) 35 2.3 Giữ vững phát triển giáo dục - đào tạo miền Bắc giai đoạn 1965 - 1975 43 Chương NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 53 3.1 Nhận xét 53 3.2 Một số kinh nghiệm 59 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài Việt Nam dân tộc có truyền thống hiếu học, truyền thống trở thành nét đẹp văn hiến nước Việt Lịch sử Việt Nam chứng minh: Nhà nước quan tâm đến việc phát triển giáo dục, trọng dụng nhân tài, lúc đất nước hưng thịnh Giáo dục - đào tạo giữ vai trò quan trọng nghiệp cách mạng dân tộc, góp phần đào tạo đội ngũ nhân tài phục vụ cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Ngay sau Cách mạng Tháng Tám, nhân ngày khai giảng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư gửi học sinh, nêu rõ vai trò to lớn giáo dục nghiệp kiến thiết nước nhà: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn công học tập em” Trước, kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp Đảng trọng đến công tác giáo dục - đào tạo, bước xây dựng giáo dục Việt Nam, khắc phục khó khăn, tàn dư giáo dục thực dân để lại, bước đầu đạt thành tựu định Sau năm 1954, tình hình đất nước có nhiều thay đổi Miền Bắc hoàn toàn giải phóng lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam bước vào kháng chiến chống Mỹ vô cam go, khốc liệt Đảng đề chủ trương xây dựng người xã hội chủ nghĩa, nguồn nhân lực hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa, phục vụ công đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Cùng với đó, viện trợ Liên Xô, Trung Quốc trang thiết bị vũ khí đại cho chiến tranh Việt Nam ngày gia tăng Thực tiễn đặt yêu cầu cần đào tạo đội ngũ cán ngày có lực chuyên môn cao, đồng thời với nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân, giúp nhân dân nhận thức ý thức nghĩa vụ công dân, thấu hiểu ủng hộ chủ trương, sách Đảng Nhà nước Để làm mục tiêu cần phải phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo Chính nghiệp giáo dục - đào tạo miền Bắc giai đoạn 1954 - 1975 càn nghiên cứu cách toàn diện càn có đánh giá đắn nhất, thế, nghiên cứu công tác giáo dục - đào tạo miền Bắc thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội góp phàn làm phong phú lịch sử dân tộc Công đổi đất nước diễn mạnh mẽ, nghiên cứu phát triển công tác giáo dục - đào tạo đúc rút học kinh nghiệm bổ ích cho chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc hoạch định đường lối phát triển giáo dục - đào tạo cho vùng miền nói riêng nước nói chung Với ý nghĩa vậy, em chọn đề tài “Đảng lãnh đạo công tác giáo dục - đào tạo miền Bắc giai đoạn 1954 - 1975” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân lịch sử Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Năm 1954, kháng chiến chống thực dân Pháp giành thắng lợi, miền Bắc hoàn toàn giải phóng lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Đã có nhiều công trình nghiên cứu công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc riêng vấn đề giáo dục - đào tạo năm 1954 - 1975 chưa có nhiều Gần đây, mảng đề tài ngày thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, tiếp cận nhiều góc độ khác Đối với nghiệp giáo dục - đào tạo miền Bắc từ 1954 - 1975, đề cập tản mát công trình sau: Phạm Văn Đồng, Mẩy vấn đề văn hóa giảo dục Cuốn sách đề cập đến nói viết đồng chí Phạm Văn Đồng văn hóa giáo dục, tầm quan trọng nghiệp giáo dục phổ thông, trách nhiệm đội ngũ giáo viên, tình hình cách mạng nhiệm vụ văn nghệ Phạm Minh Hạc, Sơ thảo giáo dục Việt Nam (1945 - 1992), tập trung nghiêm cứu lịch sử, cải cách tổ chức giáo dục, xóa bỏ nạn mù chữ phổ cập giáo dục sơ đẳng; giáo dục trước tuổi học, giáo dục cao đẳng, hệ thống trường trung học, kỹ thuật trường dạy nghề, giáo dục bổ sung, đào tạo chức giáo dục liên tục Nghiên cứu giáo dục hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo Truờng Đại học Su phạm thành phố Hồ Chí Minh biên soạn cuốn: 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam (1946 - 2006), tập trung viết số ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh Đồng chí Phạm Văn Đồng ngành su phạm; giới thiệu sơ luợc 60 năm ngành su phạm Việt Nam, ngành su phạm truớc tuơng lai đất nuớc nhân dân; hình ảnh 60 năm ngành su phạm Việt Nam (1946 - 2006) Tuy nhiên tác phẩm đề cập tới ngành su phạm nói riêng Tác giả Trần Hồng Quân với cuốn: Năm mươi năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945 - 1995) sách chuyên khảo lịch sử nghiệp giáo dục đào tạo Việt Nam từ năm 1945 - 1995 Lê Văn Giạng, Lịch sử giản lược: 1000 năm giảo dục Việt Nam, khái quát giáo dục Việt Nam qua giai đoạn phát triển lịch sử từ giáo dục nho học đến thời Pháp thuộc, thời kỳ giải phóng đất nuớc, thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghĩa phát triển quan điểm cải tiến giáo dục Việt Nam Cuốn Giáo dục Việt Nam 1945 - 2010 Phạm Tất Dong, giới thiệu tổng quát lịch sử hình thành, phát ữiển thảnh tựu giáo dục Việt Nam qua thời kỳ; đồng thời ghi lại nét đặc thù nghiệp giáo dục - đào tạo 26 tỉnh, thành phố giai đoạn 1945 - 2010 Giáo dục đại học miền Bắc thời kỳ 1954 - 1975 tác giả Ngô Văn Hà trình bày vấn đề tình hình giáo dục đại học miền Bắc giai đoạn 1954 - 1975; đồng thời đua vài nhận xét học kinh nghiệm luận án, luận văn có liên quan đến đề tài: Luận án Nguyễn Thúy Quỳnh - Giáo dục phổ thông miền Bẳc từ năm 1954 đến năm 1975 Trình bày yếu tố lịch sử, kinh té, xã hội tác động đến trình xây dựng phát triển giáo dục phổ thông miền Bắc Việt Nam qua giai đoạn 1954 - 1965 1965 - 1975 Phân tích, đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân dẫn đến thành tựu, hạn chế phát triển giáo dục phổ thông; đánh giá vai trò, vị trí đóng góp quan trọng giáo dục phổ thông miền Bắc, từ rút học kinh nghiệm cần thiết Luận án Ngô Văn Hà - Đảng lãnh đạo nghiệp giáo dục đại học miền Bắc (1954 - 1975) Phân tích, trình bày chủ trương, biện pháp Đảng Chính phủ việc xây dựng giáo dục đại học qua giai đoạn 1954 - 1965 1965 1975 Làm rõ vai trò lãnh đạo, đạo Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục đại học 1954 - 1975 Qua nêu lên thành tựu, hạn ché rút học kinh nghiệm phục vụ cho việc xây dựng giáo dục đại học Một số viết nhà khoa học đăng tạp chí như: Tạp chí Lịch sử Đảng: Giáo dục đại học miền Bắc phục vụ sản xuất chiến đẩu Ngô Văn Hà, 2008, số 4, tr.15-19 Quan điểm Đảng xây dựng phát triển giáo dục đại học, đào tạo cán chuyên môn (1945 - 1975) - Ngô Văn Hà, số 12, 2010 Xây dựng đội ngũ trí thức miền Bẳc (1954 - 1965) - Nguyễn Thu Hải, số 4, 2015 Tạp chí Khoa học giáo dục: 60 năm phát triển giáo dục Việt Nam, Phạm Minh Hạc, 2005, số 1, tr.3 - 6; số 2, tr.l - Tạp chí Nghiên cứu giáo dục: Nen giảo dục Việt Nam -50 năm chặng đường xây dựng phát triển, Phạm Tất Dong, 1995, số Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử: cải cách hệ thống giáo dục phổ thông năm 1956 miền Bắc Việt Nam - Nguyễn Thúy Quỳnh, 2013, số Nhìn chung, công trình nghiên cứu đề cập đến mặt, vấn đề trình bày khái quát chưa thật sâu sắc công tác giáo dục miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 Vì vậy, theo tác giả đề tài khóa luận hoàn toàn mới, không trùng lặp với công trình, luận án, luận văn trước Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 3.1 Mạc đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sâu tìm hiểu cách có hệ thống, toàn diện công tác giáo dục - đào tạo miền Bắc thời kỳ 1954 - 1975; vai trò lãnh đạo Đảng Chính phủ, phát ưiển giáo dục đào tạo; đồng thời thấy đóng góp quàn chúng nhân dân công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc kháng chiến chống Mỹ miền Nam Từ khẳng định giá trị to lớn, rút ý nghĩa sâu sắc vấn đề 3.2 Đổi tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu công tác giáo dục - đào tạo miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1954 đến 1975 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đe đạt mục đích nghiên cứu trên, khóa luận có nhiệm vụ giải vấn đề sau: Làm rõ hoàn cảnh lịch sử, chủ trương, sách Đảng Chính phủ công tác giáo dục - đào tào miền Bắc thời kỳ 1954 - 1975 Làm rõ chuyển biến công tác giáo dục - đào tạo miền Bắc thời kỳ 1954 - 1975 lãnh đạo Đảng Đánh giá phát triển giáo dục - đào tạo, ý nghĩa vấn đề nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nghiệp kháng chiến chống Mỹ miền Nam rút số kinh nghiệm 3.4 Phạm vi nghiên cứu nội dung: nghiên cứu giáo dục - đào tạo miền Bắc thời kỳ 1954 - 1975 không gian: nghiên cứu phát triển giáo dục - đào tạo miền Bắc công xây dựng chủ nghĩa xã hội thời gian: nghiên cứu công tác giáo dục - đào tạo thời gian từ 1954 - 1975 Nguồn tài liệu phương pháp nghiền cứu 4.1 Nguồn tài liệu Thực đề tài tác giả nghiên cứu tài liệu bao gồm văn kiện Đảng Nhà nuớc để tiếp cận với chủ truơng, sách Đảng Chính phủ giáo dục - đào tạo nói chung Đe nghiên cứu vấn đề tác giả tìm đọc nguồn tu liệu phong phú Thu viện Quốc gia Đó sách, luận án Tiến sĩ Từ đuợc ké thừa kết nghiên cứu có giá trị nhà khoa học Nguồn tài liệu cho phép tác giả giải nhiệm vụ mà đề tài đặt 4.2 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phuơng pháp luận: Khóa luận đuợc hình thành sở phuơng pháp luận chủ nghĩa MácLênin tu tuởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đuờng lối, chủ truơng Đảng công tác giáo dục - đào tạo Phuơng pháp nghiên cứu: Ket hợp phuơng pháp lịch sử với phuơng pháp logic Vận dụng phuơng pháp nhu phân tích, so sánh, đối chiếu để rút kết luận Trong vài truờng hợp khóa luận sử dụng phuơng pháp thống kê, phuơng pháp định luợng định tính để giải vấn đề Đóng góp khóa luận Trên sở nghiên cứu phát triển giáo dục - đào tạo miền Bắc từ năm 1954 đén năm 1975, khóa luận có số đóng góp: Duới góc độ lịch sử, đề tài nghiên cứu mảng quan trọng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc thời kỳ 1954 - 1975 Đánh giá thành công, hạn chế công tác giáo dục - đào tạo, đóng góp đất nuớc Đúc rút số kinh nghiệm phạm vi nghiên cứu đề tài Đặt sở nghiên cứu công tác giáo dục - đào tạo cho giai đoạn tiếp theo, phạm vi nước Bố cuc khóa luân • • Ngoài phàn mở đầu, két luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Chủ trương Đảng công tác giáo dục - đào tạo miền Bắc giai đoạn 1954 - 1975 chủ Đức Ảnh hưởng, tiếp nhận nhân tố bên trình xây dựng, phát triển giáo dục dân tộc nên giáo dục Việt Nam thu thành tựu rực rỡ nhiều mặt, phục vụ đắc lực cho nghiệp kháng chiến xây dựng đất nước Bốn là, phát triển giáo dục - đào tạo miền Bẳc thời kỳ có kết hợp giáo dục công lập giáo dục dân lập Chủ trương “dựa vào dân” phát triển mạnh mẽ từ năm 1960, góp phần đào tạo số lượng lớn học sinh Trong đất nước nhiều khó khăn, tài yếu, mức độ đàu tư cho giáo dục chưa thực đủ việc dựa vào dân để giảm bớt gánh nặng cho giáo dục công lập hoàn toàn hợp lý Qua đó, vừa tăng cường tình đoàn kết Đảng với nhân dân, vừa nâng cao trình độ cho nhân dân, phát huy ý thức tự làm chủ, ý thức xây dựng giáo dục nói riêng xây dựng đất nước nói chung nhân dân Đồng thời, dân hiểu đắn nội dung đường lối giáo dục Đảng mặt khác có sáng tạo đóng góp cho đường lối giáo dục Đảng hoàn chỉnh Năm là, vượt lên khó khăn thử thách nghiệp giáo dục - đào tạo miền Bắc đạt thành tựu đáng tự hào, đặt móng cho bước phát triển giai đoạn sau Sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đứng trước nhiều khó khăn lớn, có vấn đề văn hóa giáo dục với khoảng 90% dân số mù chữ Thực tiễn đặt yêu cầu cần đẩy mạnh toán nạn mù chữ bổ túc văn hóa đến tháng năm 1965 bổ túc văn hóa cho 4.524.000 người, tính đến năm 1970 học viên bổ túc văn hóa lên đến 151.330 người Với trình độ dân trí nâng cao nhân dân tiếp thu yếu tố kỹ thuật phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần Giáo dục phổ thông đạt thảnh tích lớn Tính đến năm 1975 số học sinh phổ thông lên đến 5.248.055 học sinh Chất lượng học sinh nâng cao, nhiều em dự thi quốc tế đạt giải nhất, nhì, ba Đây thành tích đáng trân trọng giáo dục thời kỳ Cùng với đó, đào tạo đại học trung học chuyên nghiệp đào tạo đội 53 ngũ cán chuyên môn tương đối lớn, đóng góp vào nghiệp xây dựng miền Bắc đấu tranh thống Tổ quốc Trong 20 năm, giáo dục đại học đào tạo vạn cán chuyên môn trình độ đại học đủ lĩnh vực, ngành nghề cần thiết đời sống xã hội Đội ngũ cán chuyên môn đông đảo giải bước tình trạng thiếu nghiêm trọng cán chuyên môn so với giai đoạn trước Được đào tạo mái trường ché độ mới, rèn luyện phong trào cách mạng quàn chúng, giai đoạn chống Mỹ, cứu nước đày cam go, khốc liệt họ không ngại hi sinh gian khổ, phát huy vai trò tích cực sáng tạo lĩnh vực sản xuất, chiến đấu, giảng dạy nghiên cứu Giáo dục miền Bắc không đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng miền Bắc, mà đào tạo cán chi viện cho chiến trường miền Nam, đóng góp vào nghiệp thống đất nước Nhờ có văn hóa, tri thức, giáo viên, sinh viên lên đường vào chiến trường miền Nam nhanh chóng nắm khoa học kỹ thuật quân sự, đóng góp vào việc đưa lực lượng vũ trang nhân dân lên đường “chính quy hóa, đại hóa” góp phần vẻ vang vào đại thắng mùa xuân năm 1975 Hai mươi năm xây dựng phát ữiển hai mươi năm ghi nhận tinh thần dựa vào sức chính, phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng toàn Đảng, toàn dân nghiệp giáo dục Trên giới có giáo dục mà trưởng thành phát triển lại điều kiện khốc liệt nước ta Sở dĩ có thành tựu do: - Có đường lối giáo dục - đào tạo đắn, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Với tầm nhìn chiến lược, Đảng Chính phủ nhanh chóng thực chuyển hướng giáo dục, tiếp tục đẩy mạnh quy mô, nâng cao chất lượng hoàn cảnh chiến tranh Đường lối phát triển giáo dục đắn huy động sức mạnh tiềm ẩn tầng lớp nhân dân vào phát triển giáo dục, phát huy mức độ cao tinh thần vượt khó, trí thông minh sáng tạo, lĩnh kiên cường, tinh thần hiếu học người Việt, kết hợp sức mạnh truyền thống đại - Toàn thể cán bộ, học sinh, sinh viên ngành giáo dục phát huy cao độ tinh thần tự lực cánh sinh, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tâm vượt khó khăn gian 54 khổ để đưa nghiệp giáo dục phát triển Trong thời khắc khó khăn gian khổ đó, thầy trò trường dám nghĩ, dám làm, sáng tạo phương pháp dạy học, hình thức đào tạo độc đáo Đặc biệt vận dụng nguyên lý, phương châm đào tạo hoàn cảnh chiến tranh qua hình thức vừa học vừa làm, gắn phục vụ với sản xuất chiến đấu, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học - Tinh thần đoàn két, tương trợ, giúp đỡ lẫn phát huy sức mạnh cá nhân, huy động sức mạnh tập thể, tạo nên sức mạnh tổng hợp, khắc phục hạn chế trình độ khoa học, thiếu thốn sở vật chất để thực tốt nhiệm vụ giáo dục - đào tạo - Dân tộc ta có truyền thống yêu nước, hiếu học Truyền thống phát huy cao độ ánh sáng đường lối giáo dục Đảng Phong trào “bình dân học vụ” Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động nhân dân tích cực hưởng ứng, nhanh chóng thành phong trào rộng khắp để xóa nạn mù chữ, diệt “giặc dốt”, phát triển giáo dục phổ thông, bổ túc văn hóa, giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp - Có giúp đỡ to lớn nước phe xã hội chủ nghĩa, trước hét Liên Xô Trung Quốc Thật khó hình dung khó khăn, không mở rộng quan hệ với bên ngoài, tranh thủ ủng hộ nước anh em việc xây dựng giáo dục Nhận thức vấn đề trên, kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp, với việc mở rộng quan hệ đối ngoại, đẩy mạnh quan hệ lĩnh vực giáo dục Các nước xã hội chủ nghĩa, chủ yếu Liên Xô giúp xây dựng trường lớp, trang thiết bị, nghiên cứu khoa học, xây dựng nội dung chương trình Sự giúp đỡ khắc phục phần khó khăn giáo dục Việt Nam Với truyền thống dân tộc sống chung thủy, trọng nghĩa, trọng tình, ngành giáo dục hệ công dân Việt Nam biết ơn sâu sắc giúp đỡ trí tình 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân Mặc dù giáo dục - đào tạo miền Bắc đạt thành tựu đáng tự hào nêu bộc lộ hạn chế, yếu Thứ nhất, chưa xây dựng ké hoạch dài hạn, việc phát triển quy mô chưa 55 sát với phát triển kinh tế-xã hội đất nước Sự phát triển số lượng học sinh, sinh viên tăng với tốc độ nhanh, làm cân đối quy mô nâng cao chất lượng Những điều kiện để thực nâng cao chất lượng đào tạo (cơ sở vật chất, trường lớp, phòng thí nghiệm, sách giáo khoa ) không theo kịp với phát triển quy mô Thứ hai, nghiệp giáo dục - đào tạo phát triển nhanh số lượng yếu chất lượng toàn diện, nhiều bất cập việc xây dựng mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy, chất lượng đào tạo có nhiều nhược điểm: nhiều người chưa có đủ nhiệt tình cách mạng để khắc phục khó khăn, gian khổ, để sâu vào khoa học kỹ thuật, vào thực tế sản xuất quản lý; thói quen hứng thú tự học, tự rèn luyện thường xuyên trị, tư tưởng chuyên môn yếu Nguyên nhân hạn chế do: Nền kinh tế sản suất nhỏ, chiến tranh ác liệt kéo dài hạn chế khả phát triển giáo dục, mặt chất lượng Trong xã hội nhận thức chưa vị trí, mục tiêu, nội dung, tổ chức phương pháp công tác giáo dục Có thiếu sót nhược điểm cấu hệ thống giáo dục, nội dung phương pháp giáo dục công tác quản lý giáo dục Việc đẩy mạnh quy mô đào tạo điều kiện kinh té nước nhà nghèo nàn, lạc hậu, chiến tranh diễn ác liệt, kéo dài, kinh nghiệm quản lý chưa nhiều, tảng dân trí thấp, thiếu sót hạn ché khó tránh khỏi Mặc dù hạn chế thảnh tích giáo dục thời kỳ đáng tự hào 3.2 MỘT SÓ KINH NGHIỆM Nghiên cứu nghiệp giáo dục - đào tạo miền Bắc thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội (1954-1975), rút số kinh nghiệm sau: Một là, gan trường học với thực tiễn xã hội Gắn truờng học với thực tiễn xã hội phục vụ trị có mối quan hệ mật thiết với Truông học có gắn với thực tiễn xã hội phục vụ đuợc nhiệm vụ trị, phục vụ nhiệm vụ trị phải gắn với thực tiễn xã hội 56 Duới lãnh đạo Đảng nghiệp giáo dục bám sát chặng đuờng lịch sử dân tộc, phục vụ kịp thời nhiệm vụ trị Sau Cách mạng tháng Tám ngành giáo dục phục vụ nhiệm vụ trị cấp bách, diệt “giặc dốt”, giặc đói, tuyên truyền cách mạng, xây dựng khối đại đoàn két dân tộc, góp phần bảo vệ quyền cách mạng non trẻ Trong giai đoạn 1954-1975, giáo dục - đào tạo gắn bó với thực tiễn sống, phục vụ kịp thời nhiệm vụ trị, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công hàn gắn vết thuơng chiến tranh, khôi phục kinh té, phát triển văn hóa Đặc biệt đế quốc Mỹ đánh phá miền Bắc Đảng thực chuyển huớng giáo dục đẩy mạnh quy mô gắn với nâng cao chất luợng đào tạo, phục vụ sản xuất chiến đấu Thực tiễn sản xuất chiến đấu sở quan trọng để truờng xác định mục tiêu, xây dựng nội dung đào tạo, chuông trình, ké hoạch học tập phù hợp với điều kiện Việt Nam, sáng tạo cách tổ chức dạy học độc đáo, đồng thời phát huy tính tích cực chủ động học tập Hiện nay, giáo dục tiếp tục phục vụ nhiệm vụ truớc mắt lâu dài, đào tạo nguồn nhân lực có chất luợng phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nuớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đe thực nhiệm vụ đó, ngành giáo dục cần nắm bắt đuợc nhu cầu thị truờng, gắn truờng học với đời sống xã hội, thực “học đôi với hành”, “học tập két hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn” Hai là, giải mối quan hệ quy mô chất lượng Đẩy mạnh phát triển quy mô gắn liền với việc nâng cao chất lượng đào tạo toán nan giải lĩnh vực giáo dục Đẩy mạnh quy mô phải kết hợp với việc đầu tư yếu tố cần thiết sở hạ tầng, giáo trình, tài liệu, sách giáo khoa, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập xây dựng đội ngũ cán giảng dạy đảm bảo chất lượng đào tạo Yếu tố sở vật chất phải trước bước Sự phát triển quy mô phải theo hướng cân đối trình độ, ngành nghề vừa đảm bảo yêu cầu trước mắt, vừa đảm bảo cho lâu dài Trong giai đoạn này, đạo Đảng chưa thật sát sao, chặt chẽ nên ngành giáo dục - đào tạo thực tuyển sinh tương đối lỏng lẻo, thiếu tính khoa học, đẩy mạnh tuyển sinh không tính đến nhu cầu 57 địa phương cụ thể, lĩnh vực, ngành, dẫn đến tình trạng tuyển sinh lên xuống thất thường, không ổn định Vì vậy, đẩy mạnh quy mô đào tạo phải đặt mối tương quan tổng thể phát triển kinh tế-xã hội đất nước Hiện nay, ảnh hưởng tốc độ gia tăng dân số dẫn đến quy mô giáo dục phát triển với tốc độ nhanh, số trường học học sinh, sinh viên tuyển hàng năm (cả quy phi quy) tăng đột biến Bên cạnh trường phổ thông công lập, nhiều trường bán công dân lập hình thành Mặc dù nhằm giải toán tăng quy mô đời thiếu kiểm soát trường học lại dẫn đến tình trạng ngược lại, nhiều trường bán công, dân lập không đáp ứng yêu cầu sở vật chất, chất lượng đội ngũ giáo viên nên học sinh theo học Đối với đào tạo đại học trung học chuyên nghiệp, việc hình thành nhiều trường đại học, cao đẳng, trung cấp để tạo môi trường cạnh tranh từ nâng cao chất lượng hướng Song đời ạt nhiều trường, tăng quy mô lại làm ảnh hưởng tới chất lượng cân đối cấu đào tạo, phát triển kinh tế-xã hội nước ta đòi hỏi đội ngũ lao động chất lượng cao tất lĩnh vực Như vậy, học tăng quy mô gắn liền với nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo thời kỳ 1954-1975 có ý nghĩa nghiệp giáo dục Ba là, xây dựng giáo dục - đào tạo dân tộc dân chủ nhân dân Quan điểm Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh giành độc lập dân tộc, gắn liền với việc xây dựng giáo dục toàn dân, người hưởng quyền học tập Tất công dân Việt Nam tới tuổi học đến trường, học cấp học phù hợp với lứa tuổi, trình độ, không phân biệt đảng phái, tôn giáo, giàu nghèo, thành phần, giai cấp Nền giáo dục miền Bắc giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc, ý thức bình đẳng dân tộc, tương trợ giúp đỡ dân tộc anh em cộng đồng dân tộc Việt Nam, có sách ưu tiên, quan tâm tới người dân tộc thiểu số nhằm khuyến khích em đồng bào dân tộc đến trường Mọi hoạt động giáo dục nhằm mục đích phục vụ nhiệm vụ trị, mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, phục vụ đời sống nhân dân Đặc biệt, ngành 58 giáo dục đại học thời kỳ gắn bó chặt chẽ với thực tiễn sống, với nhân dân lao động Đó đợt thực tập, thực tế, trực tiếp tham gia lao động sản xuất phục vụ chiến đấu, khắc phục hậu lũ lụt, giúp đỡ nhân dân đến nơi sơ tán lao động sản xuất Qua đợt lao động xây dựng cho người học có thái độ đắn, ý chí lĩnh lao động, ý thức trách nhiệm với nhân dân từ ngồi ghế nhà trường Thực té thời kỳ này, giáo dục giúp đỡ nhiều mặt nhân dân, Đảng biết phát huy sức mạnh quần chúng nhân dân việc xây dựng giáo dục Chính quyền nhân dân địa phương giúp đỡ ngành giáo dục địa điểm, sở vật chất để xây dựng trường sở, nhiều trường chưa có địa điểm phải nhờ nhả dân thời gian dài Sự giúp đỡ, đùm bọc nhân dân đóng vai trò vô quan trọng việc đưa ngành giáo dục phát triển giai đoạn đầy khó khăn Phải khẳng định rằng, trình phát triển giáo dục - đào tạo miền Bắc gắn bó mật thiết với nhân dân, từ nhân dân mà ra, nhân dân mà phục vụ Trong thời điểm nay, gắn bó với dân, phục vụ nhân dân truyền thống tốt đẹp ngành giáo dục cần phát huy cao độ Thông qua hành động thiết thực như: khuyến khích học sinh mua bút ủng hộ đồng bào lũ lụt, quyên góp sách giáo khoa cũ cho đồng bào dân tộc Đẩy mạnh phong trào hoạt động xã hội sinh viên, kịp thời đưa sinh viên giúp đỡ đồng bào gặp thiên tai, hạn hán, lũ lụt, tiếp tục đẩy mạnh phong trào sinh viên tình nguyện, tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo, mùa hè xanh tạo gắn bó trường học nhân dân, học để phục vụ nhân dân Tiếp tục quán triệt quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh đem tài dân, sức dân, dân làm lợi cho dân Phải coi nghiệp giáo dục nghiệp toàn Đảng, toàn dân Huy động nhân dân tham gia xây dựng giáo dục để chia sẻ gánh nặng ngân sách cho nhà nước Khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp đàu tư vào giáo dục Bốn là, phát huy tinh thần tự lực cánh sinh, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Tự lực cánh sinh dựa vào sức chính, phát huy tiềm 59 trí tuệ dân tộc, sở đó, khai thác hiệu sức mạnh thời đại, tranh thủ giúp đỡ, ủng hộ bạn bè quốc tế Tinh thần tự lực cánh sinh giúp toàn ngành thực tốt đường lối phát triển giáo dục Đảng hoàn cảnh Trước đánh phá ác liệt máy bay Mỹ, thành viên toàn ngành nỗ lực để vận chuyển khối lượng lớn sở vật chất, kỹ thuật, đồ dùng, dụng cụ giảng dạy, học tập đến địa điểm sơ tán để tiếp tục nhiệm vụ đào tạo Đây công việc gian khó, tinh thần tự lực cánh sinh, coi việc khó vượt qua Hoàn cảnh khó thăn tinh thần tự lực cánh sinh ngành phát huy cao độ Đen địa điển sơ tán, việc gần số 0, thiếu thốn thứ Toàn ngành huy động sức lực thầy trò trường tích cực chủ động việc xây dựng trường sở, sáng chế đồ dùng, thiết bị học tập, giảng dạy, thí nghiệm, tích cực tăng gia sản xuất, giải khó khăn lương thực, thực phẩm Trường chủ động phát huy cao độ tinh thần tự lực cánh sinh, giúp đỡ, ủng hộ quan bên nhân dân có tác dụng, biến giúp đỡ bên thành nội lực, nhanh chóng vào ổn định để tiếp tục nhiệm vụ giáo dục Tinh thần tự lực cánh sinh sáng tạo nhiều hình thức học tập, thực hành độc đáo Đó học theo ca kíp, theo nhóm nhỏ, biến nhiệm vụ chiến đấu, sản xuất thành việc thực nguyên lý, phương châm giáo dục Đảng, khai thác, tận dụng địa hình, địa vật để phục vụ việc học tập, thực hành Tinh thần tự lực cánh sinh ngành giáo dục góp phần chia sẻ gánh nặng cho Nhà nước, cho nhân dân, phần khắc phục tình trạng khó khăn trường sở, trang thiết bị, đồ dùng học tập, nâng cao chất lượng đào tạo Độc lập tự chủ, phát huy cao độ tinh thần tự lực cánh sinh nghĩa tách rời khỏi giáo dục bên ngoài, không tranh thủ giúp đỡ nước anh em bạn bè giới Trong trình phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo, với việc nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, Đảng đề đường lối mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ ủng hộ nước ữên giới, đặc biệt nước phe xã 60 hội chủ nghĩa Thông qua việc mở rộng quan hệ đối ngoại, giáo dục Việt Nam tranh thủ giúp đỡ to lớn, chí tình nhiều mặt nước anh em, bạn bè giới có giáo dục tiến tiến, đặc biệt ngành đào tạo đại học Các nước xã hội chủ nghĩa chủ yếu Liên Xô giúp đào tạo cán chuyên môn lĩnh vực, ngành mà giáo dục đại học Việt Nam chưa có khả đào tạo; giúp đỡ vật chất, trang thiết bị đồ dùng học tập; bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, phương pháp, kinh nghiệm tổ chức quản lý giáo dục Đồng thời, ta tiếp nhận lưu học sinh nước xã hội chủ nghĩa Inđônêsia, Nhật Bản, Lào, Campuchia sang học nước ta Từ năm 1970, Bộ đại học cử đoàn đại biểu dự hội nghị Bộ trưởng đại học nước xã hội chủ nghĩa nhằm nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm quản lý, tổ chức, công tác bồi dưỡng, đào tạo cán chuyên môn Qua học nhiều kinh nghiệm qúy báu việc xây dựng giáo dục đại học nước bạn Sự giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa nhanh chóng xác lập mô hình giáo dục đại học đại - mô hình bao cấp, đào tạo theo kế hoạch Mô hình phù hợp với hoàn cảnh nước ta lúc đó, tạo nhiều điều kiện cho em nhân dân lao động, gia đình nghèo, người có công với nước vào trường đại học, thực giải phóng dân tộc gắn với giải phóng người Hiện toàn cầu hóa xu khách quan việc hội nhập sâu rộng để tiếp thu yếu tố tiến giáo dục nước để xây dựng giáo dục nước nhả cần thiết Toàn cầu hóa hình thành quan điểm giống giáo dục như: cấu trúc hệ thống, phương pháp đào tạo việc học tập Trong thời kỳ đổi mới, ngành giáo dục nước ta bước thực cải cách: bậc đại học áp dụng hình thức đào tạo theo hệ thống tín nhằm phát huy tính tích cực, chủ động trình học tập sinh viên, giáo dục phổ thông định hướng cải cách phương pháp dạy học theo hình thức tích hợp, phát huy khả khám phá, tìm tòi học sinh, coi học sinh chủ thể trình dạy học Như vậy, học để lại cải cách đổi phải tiến hành bước, có lộ trình phù hợp, nôn nóng áp dụng cách máy móc, cứng nhắc 61 Phải vào điều kiện thực tế kinh tế-xã hội, trình độ nhận thức người dạy người học cần phải xây dựng mô hình giáo dục mang tính đặc thù Việt Nam Mô hình phải xây dựng sở trí tuệ, văn hóa Việt Nam, tiếp cận trình độ khoa học công nghệ tiên tiến giới để giải vấn đề thực tiễn Việt Nam Năm là, phát huy tỉnh thần yêu nước, truyền thong hiếu học vào việc xây dựng giáo dục - đào tạo Bác Hồ nói: có lòng yêu nước việc làm hét Trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước hình thành nên truyền thống quý báu dân tộc, truyền thống yêu nước, hiếu học, cần cù, sáng tạo, đoàn kết, tương thân, tương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh thức tỉnh lòng yêu nước người dân Việt Nam, phát triển lên thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng để phục vụ nghiệp cách mạng Đảng Chính phủ thực nhiều biện pháp để khơi dậy tinh thần yêu nước, truyền thống hiếu học người dân Việt Nam Xây dựng giáo dục dân chủ nhân dân; xóa bỏ ché độ người bóc lột người, đưa người dân lao động lên làm chủ đất nước, phát huy tinh thần làm chủ nhân dân lao động; tạo hội cho trí thức - nhân tài phát triển tài năng, tham gia xây dựng giáo dục nước nhà Chủ nghĩa anh hùng cách mạng giúp thầy trò khắc phục khó khăn gian khổ, thiếu thốn, bình tĩnh, nhạy bén trước tình huống, sáng tạo hình thức đào tạo phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam Đảng thành công công tác giáo dục trị - tư tưởng để khơi dậy tinh thần yêu nước, tinh thần hiếu học người dân Việt Nam Trong suốt 20 năm (1954-1975), công tác trị tư tưởng tiến hành thường xuyên, liên tục coi nhân tố hàng đàu định phát triển giáo dục Biện pháp thực công tác giáo dục trị - tư tưởng học tập trung, cải tiến công tác sinh hoạt Đoàn, sinh hoạt Đảng, học chuyên đề, đặc biệt giáo dục qua thực tiễn lao động chiến đấu Công tác giáo dục trị - tư tưởng làm cho cán bộ, công nhân viên, học sinh, sinh viên ngành giáo dục thấm nhuần sâu sắc đường lối, chủ trương Đảng, đường lối phát triển giáo dục, hiểu rõ chất, mục đích, nguyên lý giáo 62 dục xã hội chủ nghĩa, tạo nên thống cao tư tưởng toàn ngành, phát huy cao độ sức lực trí tuệ người, tự tin, tự giác hành động, giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Sức mạnh tinh thần thâm nhập vào thực tiễn, tạo thành sức mạnh vật chất to lớn giúp ngành giáo dục vượt qua khó khăn thử thách, hoàn thành nhiệm vụ Hiện nay, xét điều kiện sở vật chất phục vụ việc dạy học giáo dục - đào tạo Việt Nam so với nước khu vực giới Vì vậy, cần tiếp tục phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống hiếu học vào xây dựng giáo dục đại học, huy động tài lực, vật lực, trí tuệ người Việt Nam, khắc phục yếu kém, lạc hậu sở vật chất để nâng cao chất lượng đào tạo KẾT LUẬN • Nghiên cứu lãnh đạo Đảng công tác giáo dục - đào tạo miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975, khóa luận rút số két luận sau đây: Sự lãnh đạo Đảng công tác giáo dục - đào tạo thông qua văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thứ III Đảng, Chỉ thị số 72, 110, Nghị 215 góp phần xây dựng hậu phuơng lớn miền Bắc cho tiền tuyến lớn miền Nam Thực tế đánh dấu truởng thành tu Đảng Chính phủ xây dựng đuờng lối phát triển giáo dục Phân tích văn kiện này, khóa luận làm rõ nhiệm vụ, nội dung, nguyên lý, phuơng châm đào tạo, phuơng huớng, cấu đào tạo cán bộ, giải mối quan hệ quy mô, chất luợng Truớc mồi biến động hoàn cảnh, diễn biến phức tạp tình hình, Đảng bình tĩnh, nhạy bén thực chuyển huớng giáo dục - đào tạo Vì vậy, giáo dục miền Bắc theo sát chặng đuờng cách mạng, phục vụ kịp thời đuờng lối trị Đảng Từ năm 1954-1960 phát triển giáo dục - đào tạo nhằm khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thuơng chiến tranh, phát triển văn hóa; từ 1961-1965 phát triển kinh té, văn hóa kế hoạch năm lần thứ nhất; từ 1965-1975 đẩy mạnh phát triển quy mô, nâng cao chất luợng đào tạo hoàn cảnh nuớc có chiến tranh, đua truờng học gắn bó chặt chẽ với thực tiễn sống, đào tạo cán chuyên môn phục vụ yêu cầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nuớc chuẩn bị cho nghiệp xây dựng 63 đất nuớc sau thống Giáo dục đào tạo đẩy mạnh quy mô, cải tiến công tác thi cử, xây dựng truờng lớp, đội ngũ cán giảng dạy; xác định mục tiêu giáo dục - đào tạo, xây dựng nội dung chuơng trình, kế hoạch học tập, hoạt động nghiên cứu khoa học, biên soạn sách giáo khoa, giáo trình; tăng cuờng công tác quản lý, đẩy mạnh công tác giáo dục trị-tu tuởng; thực phòng không sơ tán, phuơng châm đào tạo lý luận gắn với thực tiễn, kết hợp học tập với lao động sản xuất thời chiến Qua cho thấy tinh thần khắc phục khó khăn, vuợt qua gian khổ, chủ động sáng tạo ngành giáo dục Đảng đề đường lối phát triển giáo dục - đào tạo đắn, phù hợp với yêu càu nhiệm vụ cách mạng; xây dựng giáo dục - đào tạo tiếp cận trình độ tiên tiến giới gắn với thực tiễn Việt Nam; giáo dục người phát triển toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục đạo đức cách mạng Sự lãnh đạo Đảng công tác giáo dục - đào tạo có số ưu điểm bật: sức vận động quần chúng, tích cực vận động đảng viên tham gia vào xây dựng phát triển công tác giáo dục Qua 21 năm (1954-1975) xây dựng phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo miền Bắc giải vấn đề cấp bách giáo dục thời kỳ Căn xóa song nạn mù chữ bổ túc văn hóa cho hàng ngàn nhân dân lao động, phổ cập giáo dục cấp I, II, III, đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật chuyên môn tương đối cao phục vụ cho công xây dựng hậu phương miền Bắc, chi viện cho chiến trường miền Nam, góp phàn vào thắng lợi oanh liệt vẻ vang nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống đất nước Khóa luận nêu rõ hạn chế mang tính lịch sử giáo dục - đào tạo chất lượng, cấu đào tạo, nội dung chương trình, sở vật chất, tổ chức quản lý, Từ thảnh tựu hạn chế, rút số kinh nghiệm liên hệ với thực tiễn xây dựng giáo dục - đào tạo 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Đặng Quốc Bảo (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh giảo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (1975), 30 năm giáo dục Đại học Trung học chuyên nghiệp, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (1976), Niên giám thong kê 20 năm phát triển giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp (1955 - 1975), Nxb Bộ Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (1985), 40 năm xây dựng trưởng thành ngành giảo dục Đại học & Trung học chuyên nghiệp (1945 — 1985), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giảo dục đào tạo (1945-1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Tất Dong (1955), Nen giáo dục Việt Nam - 50 năm chặng đường xây dựng phát triển, Nghiên cứu giáo dục (2) Phạm Tất Dong (2010), Giảo dục Việt Nam 1945 - 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1969), Một sổ Chỉ thị công tác giáo dục (1964 1965), Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1969), Một số văn kiện Trung ương Đảng Chính phủ công tác khoa học & giáo dục (1960 - 1965), Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1979), Một số văn kiện Trung ương Đảng Chỉnh phủ giảo dục Đại học Trung học chuyên nghiệ (1960 - 1969), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, t.16, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, t.19, Nxb Chính 65 trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, t.20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, t.21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, t.22, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, t.24, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, t.26, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, t.27, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, t.28, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, t.29, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, t.30, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Vãn kiện Đảng toàn tập, t.32, Nxb Cginhs trị Quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Văn Đồng (1979), Sự nghiệp giáo dục chế độ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Phạm Văn Đồng (1986), Mẩy vẩn đề văn hỏa giảo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Lê Văn Giạng (1985), Lịch sử Đại học Trung học chuyên nghiệp Việt Nam (tập 1), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 26 Lê Văn Giạng (1985), Sơ thảo giáo dục Đại học Trung học chuyên nghiệp 66 Việt Nam giai đoạn 1955 - 1975, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Lê Văn Giạng (2001), Những vấn đề lỷ luận khoa học giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Ngô Văn Hà (2008), “Giáo dục Đại học miền Bắc 1954 - 1975”, Lịch sử Đảng (10), tr.12-17 30 Ngô Văn Hà (2008), “Giáo dục Đại học miền Bắc phục vụ sản xuất chiến đấu (1965 - 1975)”, Lịch sử Đảng (4), tr.15 - 19 31 Ngô Văn Hà (2010), Giáo dục Đại học miền Bắc thời kỳ 1954 - 1975, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Minh Hạc (1992), Sơ thảo giáo dục Việt Nam (1945 - 1992), Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phạm Minh Hạc (2005), “60 năm phát triển giáo dục Việt Nam”, Khoa học giáo dục (1, 2), tr.3-6, te 1-6 34 Nguyễn Thu Hải (2015), “Xây dựng đội ngũ trí thức miền Bắc (1954 1975)”, Lịch sử Đảng (4), tr.86 - 89 35 Lê Mậu Hãn (1997), Đại cương lịch sử Việt Nam, t.3 (1945-1975), Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Bá Hoành (1993), Tổng quan đội ngũ giảo viên, Nxb Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2009): Toàn tập, tập: 8, 9, 10, 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Huyên (1990), Những nói viết giảo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Cao Văn Lượng (2002), Lịch sử Việt Nam 1965-1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67

Ngày đăng: 10/11/2016, 11:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w