1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng lãnh đạo công tác giáo dục đào tạo ở miền bắc giai đoạn 1954 1975

75 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 704,35 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== PHÙNG THỊ XUÂN ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS TRẦN THỊ VUI HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Vui – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo truyền đạt kinh nghiệm cho em suốt trình nghiên cứu đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử, thầy cô môn Lịch sử Đảng trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Do lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên đề tài nghiên cứu khóa luận em tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn sinh viên để đề tài đƣợc hoàn thiện Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Phùng Thị Xuân LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp đƣợc hoàn thành dƣới hƣớng dẫn TS Trần Thị Vui Em xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng em Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Các số liệu, tài liệu nêu báo cáo khoa học trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Phùng Thị Xuân MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chƣơng CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Ở MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 1.1 Đặc điểm tình hình 1.2 Chủ trƣơng Đảng phát triển giáo dục – đào tạo miền Bắc giai đoạn 1954 - 1975 11 Chƣơng QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO Ở MIỀN BẮC GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 27 2.1 Giáo dục – đào tạo năm khôi phục, hàn gắn vết thƣơng chiến tranh cải tạo xã hội chủ nghĩa (1954 – 1960) 27 2.2 Sự nghiệp giáo dục – đào tạo miền bắc thực kế hoạch năm lần thứ (1961 – 1965) 35 2.3 Giữ vững phát triển giáo dục – đào tạo miền Bắc giai đoạn 1965 – 1975 43 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 53 3.1 Nhận xét 53 3.2 Một số kinh nghiệm 59 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam dân tộc có truyền thống hiếu học, truyền thống trở thành nét đẹp văn hiến nƣớc Việt Lịch sử Việt Nam chứng minh: Nhà nƣớc quan tâm đến việc phát triển giáo dục, trọng dụng nhân tài, lúc đất nƣớc hƣng thịnh Giáo dục – đào tạo giữ vai trò quan trọng nghiệp cách mạng dân tộc, góp phần đào tạo đội ngũ nhân tài phục vụ cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Ngay sau Cách mạng Tháng Tám, nhân ngày khai giảng nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thƣ gửi học sinh, nêu rõ vai trò to lớn giáo dục nghiệp kiến thiết nƣớc nhà: “Non sông Việt Nam có trở nên tƣơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bƣớc tới đài vinh quang để sánh vai với cƣờng quốc năm châu đƣợc hay không, nhờ phần lớn công học tập em” Trƣớc, kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp Đảng trọng đến công tác giáo dục – đào tạo, bƣớc xây dựng giáo dục Việt Nam, khắc phục khó khăn, tàn dƣ giáo dục thực dân để lại, bƣớc đầu đạt đƣợc thành tựu định Sau năm 1954, tình hình đất nƣớc có nhiều thay đổi Miền Bắc đƣợc hoàn toàn giải phóng lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam bƣớc vào kháng chiến chống Mỹ vô cam go, khốc liệt Đảng đề chủ trƣơng xây dựng ngƣời xã hội chủ nghĩa, nguồn nhân lực hậu phƣơng miền Bắc xã hội chủ nghĩa, phục vụ công đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nƣớc Cùng với đó, viện trợ Liên Xô, Trung Quốc trang thiết bị vũ khí đại cho chiến tranh Việt Nam ngày gia tăng Thực tiễn đặt yêu cầu cần đào tạo đội ngũ cán ngày có lực chuyên môn cao, đồng thời với nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân, giúp nhân dân nhận thức ý thức đƣợc nghĩa vụ công dân, thấu hiểu ủng hộ chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc Để làm đƣợc mục tiêu cần phải phát triển nghiệp giáo dục – đào tạo Chính nghiệp giáo dục – đào tạo miền Bắc giai đoạn 1954 – 1975 cần đƣợc nghiên cứu cách toàn diện cần có đánh giá đắn nhất, thế, nghiên cứu công tác giáo dục – đào tạo miền Bắc thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội góp phần làm phong phú lịch sử dân tộc Công đổi đất nƣớc diễn mạnh mẽ, nghiên cứu phát triển công tác giáo dục – đào tạo đúc rút học kinh nghiệm bổ ích cho chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc việc hoạch định đƣờng lối phát triển giáo dục – đào tạo cho vùng miền nói riêng nƣớc nói chung Với ý nghĩa nhƣ vậy, em chọn đề tài “Đảng lãnh đạo công tác giáo dục – đào tạo miền Bắc giai đoạn 1954 – 1975” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân lịch sử Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Năm 1954, kháng chiến chống thực dân Pháp giành thắng lợi, miền Bắc đƣợc hoàn toàn giải phóng lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Đã có nhiều công trình nghiên cứu công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nhƣng riêng vấn đề giáo dục – đào tạo năm 1954 – 1975 chƣa có nhiều Gần đây, mảng đề tài ngày thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, tiếp cận dƣới nhiều góc độ khác Đối với nghiệp giáo dục – đào tạo miền Bắc từ 1954 – 1975, đƣợc đề cập tản mát công trình sau: Phạm Văn Đồng, Mấy vấn đề văn hóa giáo dục Cuốn sách đề cập đến nói viết đồng chí Phạm Văn Đồng văn hóa giáo dục, tầm quan trọng nghiệp giáo dục phổ thông, trách nhiệm đội ngũ giáo viên, tình hình cách mạng nhiệm vụ văn nghệ Phạm Minh Hạc, Sơ thảo giáo dục Việt Nam (1945 – 1992), tập trung nghiêm cứu lịch sử, cải cách tổ chức giáo dục, xóa bỏ nạn mù chữ phổ cập giáo dục sơ đẳng; giáo dục trƣớc tuổi học, giáo dục cao đẳng, hệ thống trƣờng trung học, kỹ thuật trƣờng dạy nghề, giáo dục bổ sung, đào tạo chức giáo dục liên tục Nghiên cứu giáo dục hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh biên soạn cuốn: 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam (1946 – 2006), tập trung viết số ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh Đồng chí Phạm Văn Đồng ngành sƣ phạm; giới thiệu sơ lƣợc 60 năm ngành sƣ phạm Việt Nam, ngành sƣ phạm trƣớc tƣơng lai đất nƣớc nhân dân; hình ảnh 60 năm ngành sƣ phạm Việt Nam (1946 – 2006) Tuy nhiên tác phẩm đề cập tới ngành sƣ phạm nói riêng Tác giả Trần Hồng Quân với cuốn: Năm mươi năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945 – 1995) sách chuyên khảo lịch sử nghiệp giáo dục đào tạo Việt Nam từ năm 1945 – 1995 Lê Văn Giạng, Lịch sử giản lược: 1000 năm giáo dục Việt Nam, khái quát giáo dục Việt Nam qua giai đoạn phát triển lịch sử từ giáo dục nho học đến thời Pháp thuộc, thời kỳ giải phóng đất nƣớc, thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghĩa phát triển quan điểm cải tiến giáo dục Việt Nam Cuốn Giáo dục Việt Nam 1945 – 2010 Phạm Tất Dong, giới thiệu tổng quát lịch sử hình thành, phát triển thành tựu giáo dục Việt Nam qua thời kỳ; đồng thời ghi lại nét đặc thù nghiệp giáo dục – đào tạo 26 tỉnh, thành phố giai đoạn 1945 – 2010 Giáo dục đại học miền Bắc thời kỳ 1954 – 1975 tác giả Ngô Văn Hà trình bày vấn đề tình hình giáo dục đại học miền Bắc giai đoạn 1954 – 1975; đồng thời đƣa vài nhận xét học kinh nghiệm Về luận án, luận văn có liên quan đến đề tài: Luận án Nguyễn Thúy Quỳnh – Giáo dục phổ thông miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 Trình bày yếu tố lịch sử, kinh tế, xã hội tác động đến trình xây dựng phát triển giáo dục phổ thông miền Bắc Việt Nam qua giai đoạn 1954 – 1965 1965 – 1975 Phân tích, đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân dẫn đến thành tựu, hạn chế phát triển giáo dục phổ thông; đánh giá vai trò, vị trí đóng góp quan trọng giáo dục phổ thông miền Bắc, từ rút học kinh nghiệm cần thiết Luận án Ngô Văn Hà – Đảng lãnh đạo nghiệp giáo dục đại học miền Bắc (1954 – 1975) Phân tích, trình bày chủ trƣơng, biện pháp Đảng Chính phủ việc xây dựng giáo dục đại học qua giai đoạn 1954 – 1965 1965 – 1975 Làm rõ vai trò lãnh đạo, đạo Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục đại học 1954 – 1975 Qua nêu lên thành tựu, hạn chế rút học kinh nghiệm phục vụ cho việc xây dựng giáo dục đại học Một số viết nhà khoa học đăng tạp chí nhƣ: Tạp chí Lịch sử Đảng: Giáo dục đại học miền Bắc phục vụ sản xuất chiến đấu Ngô Văn Hà, 2008, số 4, tr.15-19 Quan điểm Đảng xây dựng phát triển giáo dục đại học, đào tạo cán chuyên môn (1945 – 1975) – Ngô Văn Hà, số 12, 2010 Xây dựng đội ngũ trí thức miền Bắc (1954 – 1965) – Nguyễn Thu Hải, số 4, 2015 Tạp chí Khoa học giáo dục: 60 năm phát triển giáo dục Việt Nam, Phạm Minh Hạc, 2005, số 1, tr.3 – 6; số 2, tr.1 – Tạp chí Nghiên cứu giáo dục: Nền giáo dục Việt Nam – 50 năm chặng đường xây dựng phát triển, Phạm Tất Dong, 1995, số Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử: Về cải cách hệ thống giáo dục phổ thông năm 1956 miền Bắc Việt Nam – Nguyễn Thúy Quỳnh, 2013, số Nhìn chung, công trình nghiên cứu đề cập đến mặt, vấn đề trình bày khái quát nhƣng chƣa thật sâu sắc công tác giáo dục miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 Vì vậy, theo tác giả đề tài khóa luận hoàn toàn mới, không trùng lặp với công trình, luận án, luận văn trƣớc Mục đích, đối tƣợng, nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sâu tìm hiểu cách có hệ thống, toàn diện công tác giáo dục – đào tạo miền Bắc thời kỳ 1954 – 1975; vai trò lãnh đạo Đảng Chính phủ, phát triển giáo dục đào tạo; đồng thời thấy đƣợc đóng góp quần chúng nhân dân công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc kháng chiến chống Mỹ miền Nam Từ khẳng định giá trị to lớn, rút ý nghĩa sâu sắc vấn đề 3.2 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu công tác giáo dục – đào tạo miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1954 đến 1975 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, khóa luận có nhiệm vụ giải vấn đề sau: Làm rõ hoàn cảnh lịch sử, chủ trƣơng, sách Đảng Chính phủ công tác giáo dục – đào tào miền Bắc thời kỳ 1954 – 1975 Làm rõ chuyển biến công tác giáo dục – đào tạo miền Bắc thời kỳ 1954 – 1975 dƣới lãnh đạo Đảng Đánh giá phát triển giáo dục – đào tạo, ý nghĩa vấn đề nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nhƣ nghiệp kháng chiến chống Mỹ miền Nam rút số kinh nghiệm 3.4 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: nghiên cứu giáo dục – đào tạo miền Bắc thời kỳ 1954 – 1975 Về không gian: nghiên cứu phát triển giáo dục – đào tạo miền Bắc công xây dựng chủ nghĩa xã hội Về thời gian: nghiên cứu công tác giáo dục – đào tạo thời gian từ 1954 – 1975 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Thực đề tài tác giả nghiên cứu tài liệu bao gồm văn kiện Đảng Nhà nƣớc để tiếp cận với chủ trƣơng, sách Đảng Chính phủ giáo dục – đào tạo nói chung Để nghiên cứu vấn đề tác giả tìm đọc nguồn tƣ liệu phong phú Thƣ viện Quốc gia Đó sách, luận án Tiến sĩ Từ đƣợc kế thừa kết nghiên cứu có giá trị nhà khoa học Nguồn tài liệu cho phép tác giả giải nhiệm vụ mà đề tài đặt 4.2 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phƣơng pháp luận: Khóa luận đƣợc hình thành sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa MácLênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng công tác giáo dục – đào tạo Phƣơng pháp nghiên cứu: Kết hợp phƣơng pháp lịch sử với phƣơng pháp logic Vận dụng phƣơng pháp nhƣ phân tích, so sánh, đối chiếu để rút kết luận Trong vài trƣờng hợp khóa luận sử dụng phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp định lƣợng định tính để giải vấn đề Đóng góp khóa luận Trên sở nghiên cứu phát triển giáo dục – đào tạo miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975, khóa luận có số đóng góp: Dƣới góc độ lịch sử, đề tài nghiên cứu mảng quan trọng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc thời kỳ 1954 – 1975 Đánh giá thành công, hạn chế công tác giáo dục – đào tạo, đóng góp đất nƣớc Đúc rút số kinh nghiệm phạm vi nghiên cứu đề tài - Toàn thể cán bộ, học sinh, sinh viên ngành giáo dục phát huy cao độ tinh thần tự lực cánh sinh, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tâm vƣợt khó khăn gian khổ để đƣa nghiệp giáo dục phát triển Trong thời khắc khó khăn gian khổ đó, thầy trò trƣờng dám nghĩ, dám làm, sáng tạo phƣơng pháp dạy học, hình thức đào tạo độc đáo Đặc biệt vận dụng nguyên lý, phƣơng châm đào tạo hoàn cảnh chiến tranh qua hình thức vừa học vừa làm, gắn phục vụ với sản xuất chiến đấu, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học - Tinh thần đoàn kết, tƣơng trợ, giúp đỡ lẫn phát huy đƣợc sức mạnh cá nhân, huy động sức mạnh tập thể, tạo nên sức mạnh tổng hợp, khắc phục đƣợc hạn chế trình độ khoa học, thiếu thốn sở vật chất để thực tốt nhiệm vụ giáo dục - đào tạo - Dân tộc ta có truyền thống yêu nƣớc, hiếu học Truyền thống đƣợc phát huy cao độ dƣới ánh sáng đƣờng lối giáo dục Đảng Phong trào “bình dân học vụ” Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động đƣợc nhân dân tích cực hƣởng ứng, nhanh chóng thành phong trào rộng khắp để xóa nạn mù chữ, diệt “giặc dốt”, phát triển giáo dục phổ thông, bổ túc văn hóa, giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp - Có giúp đỡ to lớn nƣớc phe xã hội chủ nghĩa, trƣớc hết Liên Xô Trung Quốc Thật khó hình dung khó khăn, không mở rộng quan hệ với bên ngoài, tranh thủ ủng hộ nƣớc anh em việc xây dựng giáo dục Nhận thức vấn đề trên, kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp, với việc mở rộng quan hệ đối ngoại, đẩy mạnh quan hệ lĩnh vực giáo dục Các nƣớc xã hội chủ nghĩa, chủ yếu Liên Xô giúp xây dựng trƣờng lớp, trang thiết bị, nghiên cứu khoa học, xây dựng nội dung chƣơng trình… Sự giúp đỡ khắc phục đƣợc phần khó khăn giáo dục Việt Nam Với truyền thống dân tộc sống chung thủy, trọng nghĩa, trọng tình, ngành giáo dục hệ công dân Việt Nam biết ơn sâu sắc giúp đỡ trí tình 57 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân Mặc dù giáo dục - đào tạo miền Bắc đạt đƣợc thành tựu đáng tự hào nêu nhƣng bộc lộ hạn chế, yếu Thứ nhất, chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch dài hạn, việc phát triển quy mô chƣa sát với phát triển kinh tế-xã hội đất nƣớc Sự phát triển số lƣợng học sinh, sinh viên tăng với tốc độ nhanh, làm cân đối quy mô nâng cao chất lƣợng Những điều kiện để thực nâng cao chất lƣợng đào tạo nhƣ (cơ sở vật chất, trƣờng lớp, phòng thí nghiệm, sách giáo khoa…) không theo kịp với phát triển quy mô Thứ hai, nghiệp giáo dục - đào tạo phát triển nhanh số lƣợng nhƣng yếu chất lƣợng toàn diện, nhiều bất cập việc xây dựng mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giảng dạy, chất lƣợng đào tạo có nhiều nhƣợc điểm: nhiều ngƣời chƣa có đủ nhiệt tình cách mạng để khắc phục khó khăn, gian khổ, để sâu vào khoa học kỹ thuật, vào thực tế sản xuất quản lý; thói quen hứng thú tự học, tự rèn luyện thƣờng xuyên trị, tƣ tƣởng chuyên môn yếu Nguyên nhân hạn chế do: Nền kinh tế sản suất nhỏ, chiến tranh ác liệt kéo dài hạn chế khả phát triển giáo dục, mặt chất lƣợng Trong xã hội nhận thức chƣa vị trí, mục tiêu, nội dung, tổ chức phƣơng pháp công tác giáo dục Có thiếu sót nhƣợc điểm cấu hệ thống giáo dục, nội dung phƣơng pháp giáo dục nhƣ công tác quản lý giáo dục Việc đẩy mạnh quy mô đào tạo điều kiện kinh tế nƣớc nhà nghèo nàn, lạc hậu, chiến tranh diễn ác liệt, kéo dài, kinh nghiệm quản lý chƣa nhiều, tảng dân trí thấp, thiếu sót hạn chế khó tránh khỏi Mặc dù hạn chế nhƣng thành tích giáo dục thời kỳ đáng tự hào 58 3.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM Nghiên cứu nghiệp giáo dục - đào tạo miền Bắc thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội (1954-1975), rút số kinh nghiệm sau: Một là, gắn trường học với thực tiễn xã hội Gắn trƣờng học với thực tiễn xã hội phục vụ trị có mối quan hệ mật thiết với Trƣờng học có gắn với thực tiễn xã hội phục vụ đƣợc nhiệm vụ trị, phục vụ nhiệm vụ trị phải gắn với thực tiễn xã hội Dƣới lãnh đạo Đảng nghiệp giáo dục bám sát chặng đƣờng lịch sử dân tộc, phục vụ kịp thời nhiệm vụ trị Sau Cách mạng tháng Tám ngành giáo dục phục vụ nhiệm vụ trị cấp bách, diệt “giặc dốt”, giặc đói, tuyên truyền cách mạng, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, góp phần bảo vệ quyền cách mạng non trẻ Trong giai đoạn 1954-1975, giáo dục - đào tạo gắn bó với thực tiễn sống, phục vụ kịp thời nhiệm vụ trị, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa Đặc biệt đế quốc Mỹ đánh phá miền Bắc Đảng thực chuyển hƣớng giáo dục đẩy mạnh quy mô gắn với nâng cao chất lƣợng đào tạo, phục vụ sản xuất chiến đấu Thực tiễn sản xuất chiến đấu sở quan trọng để trƣờng xác định mục tiêu, xây dựng nội dung đào tạo, chƣơng trình, kế hoạch học tập phù hợp với điều kiện Việt Nam, sáng tạo cách tổ chức dạy học độc đáo, đồng thời phát huy tính tích cực chủ động học tập Hiện nay, giáo dục tiếp tục phục vụ nhiệm vụ trƣớc mắt lâu dài, đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để thực nhiệm vụ đó, ngành giáo dục cần nắm bắt đƣợc nhu cầu thị trƣờng, gắn trƣờng học với đời sống xã hội, thực “học đôi với hành”, “học tập kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn” Hai là, giải mối quan hệ quy mô chất lượng 59 Đẩy mạnh phát triển quy mô gắn liền với việc nâng cao chất lƣợng đào tạo toán nan giải lĩnh vực giáo dục Đẩy mạnh quy mô phải kết hợp với việc đầu tƣ yếu tố cần thiết sở hạ tầng, giáo trình, tài liệu, sách giáo khoa, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập xây dựng đội ngũ cán giảng dạy đảm bảo chất lƣợng đào tạo Yếu tố sở vật chất phải trƣớc bƣớc Sự phát triển quy mô phải theo hƣớng cân đối trình độ, ngành nghề vừa đảm bảo yêu cầu trƣớc mắt, vừa đảm bảo cho lâu dài Trong giai đoạn này, đạo Đảng chƣa thật sát sao, chặt chẽ nên ngành giáo dục - đào tạo thực tuyển sinh tƣơng đối lỏng lẻo, thiếu tính khoa học, đẩy mạnh tuyển sinh không tính đến nhu cầu địa phƣơng cụ thể, lĩnh vực, ngành, dẫn đến tình trạng tuyển sinh lên xuống thất thƣờng, không ổn định Vì vậy, đẩy mạnh quy mô đào tạo phải đƣợc đặt mối tƣơng quan tổng thể phát triển kinh tế-xã hội đất nƣớc Hiện nay, ảnh hƣởng tốc độ gia tăng dân số dẫn đến quy mô giáo dục phát triển với tốc độ nhanh, số trƣờng học học sinh, sinh viên tuyển hàng năm (cả quy phi quy) tăng đột biến Bên cạnh trƣờng phổ thông công lập, nhiều trƣờng bán công dân lập đƣợc hình thành Mặc dù nhằm giải toán tăng quy mô nhƣng đời thiếu kiểm soát trƣờng học lại dẫn đến tình trạng ngƣợc lại, nhiều trƣờng bán công, dân lập không đáp ứng đƣợc yêu cầu sở vật chất, chất lƣợng đội ngũ giáo viên nên học sinh theo học Đối với đào tạo đại học trung học chuyên nghiệp, việc hình thành nhiều trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp để tạo môi trƣờng cạnh tranh từ nâng cao chất lƣợng hƣớng Song đời ạt nhiều trƣờng, tăng quy mô nhƣ lại làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng cân đối cấu đào tạo, phát triển kinh tế-xã hội nƣớc ta đòi hỏi đội ngũ lao động chất lƣợng cao tất lĩnh vực Nhƣ vậy, học tăng quy mô gắn liền với nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo thời kỳ 1954-1975 có ý nghĩa nghiệp giáo dục Ba là, xây dựng giáo dục - đào tạo dân tộc dân chủ nhân dân 60 Quan điểm Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh giành độc lập dân tộc, gắn liền với việc xây dựng giáo dục toàn dân, ngƣời đƣợc hƣởng quyền học tập Tất công dân Việt Nam tới tuổi học đƣợc đến trƣờng, học cấp học phù hợp với lứa tuổi, trình độ, không phân biệt đảng phái, tôn giáo, giàu nghèo, thành phần, giai cấp Nền giáo dục miền Bắc giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc, ý thức bình đẳng dân tộc, tƣơng trợ giúp đỡ dân tộc anh em cộng đồng dân tộc Việt Nam, có sách ƣu tiên, quan tâm tới ngƣời dân tộc thiểu số nhằm khuyến khích em đồng bào dân tộc đến trƣờng Mọi hoạt động giáo dục nhằm mục đích phục vụ nhiệm vụ trị, mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, phục vụ đời sống nhân dân Đặc biệt, ngành giáo dục đại học thời kỳ gắn bó chặt chẽ với thực tiễn sống, với nhân dân lao động Đó đợt thực tập, thực tế, trực tiếp tham gia lao động sản xuất phục vụ chiến đấu, khắc phục hậu lũ lụt, giúp đỡ nhân dân đến nơi sơ tán lao động sản xuất Qua đợt lao động xây dựng cho ngƣời học có thái độ đắn, ý chí lĩnh lao động, nhƣ ý thức trách nhiệm với nhân dân từ ngồi ghế nhà trƣờng Thực tế thời kỳ này, giáo dục đƣợc giúp đỡ nhiều mặt nhân dân, Đảng biết phát huy sức mạnh quần chúng nhân dân việc xây dựng giáo dục Chính quyền nhân dân địa phƣơng giúp đỡ ngành giáo dục địa điểm, sở vật chất để xây dựng trƣờng sở, nhiều trƣờng chƣa có địa điểm phải nhờ nhà dân thời gian dài Sự giúp đỡ, đùm bọc nhân dân đóng vai trò vô quan trọng việc đƣa ngành giáo dục phát triển giai đoạn đầy khó khăn Phải khẳng định rằng, trình phát triển giáo dục - đào tạo miền Bắc gắn bó mật thiết với nhân dân, từ nhân dân mà ra, nhân dân mà phục vụ Trong thời điểm nay, gắn bó với dân, phục vụ nhân dân truyền thống tốt đẹp ngành giáo dục cần đƣợc phát huy cao độ Thông qua hành động thiết thực nhƣ: khuyến khích học sinh mua bút ủng hộ đồng bào lũ lụt, quyên góp sách giáo khoa cũ cho đồng bào dân tộc… Đẩy mạnh phong trào hoạt động xã hội sinh viên, kịp thời đƣa sinh viên giúp đỡ đồng bào gặp thiên tai, 61 hạn hán, lũ lụt, tiếp tục đẩy mạnh phong trào sinh viên tình nguyện, tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo, mùa hè xanh… tạo gắn bó trƣờng học nhân dân, học để phục vụ nhân dân Tiếp tục quán triệt quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh đem tài dân, sức dân, dân làm lợi cho dân Phải coi nghiệp giáo dục nghiệp toàn Đảng, toàn dân Huy động nhân dân tham gia xây dựng giáo dục để chia sẻ gánh nặng ngân sách cho nhà nƣớc Khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp đầu tƣ vào giáo dục Bốn là, phát huy tinh thần tự lực cánh sinh, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Tự lực cánh sinh dựa vào sức chính, phát huy đƣợc tiềm trí tuệ dân tộc, sở đó, khai thác hiệu sức mạnh thời đại, tranh thủ giúp đỡ, ủng hộ bạn bè quốc tế Tinh thần tự lực cánh sinh giúp toàn ngành thực tốt đƣờng lối phát triển giáo dục Đảng hoàn cảnh Trƣớc đánh phá ác liệt máy bay Mỹ, thành viên toàn ngành nỗ lực để vận chuyển khối lƣợng lớn sở vật chất, kỹ thuật, đồ dùng, dụng cụ giảng dạy, học tập đến địa điểm sơ tán để tiếp tục nhiệm vụ đào tạo Đây công việc gian khó, tinh thần tự lực cánh sinh, coi việc khó vƣợt qua đƣợc Hoàn cảnh khó thăn tinh thần tự lực cánh sinh ngành đƣợc phát huy cao độ Đến địa điển sơ tán, việc gần nhƣ số 0, thiếu thốn thứ Toàn ngành huy động sức lực thầy trò trƣờng tích cực chủ động việc xây dựng trƣờng sở, sáng chế đồ dùng, thiết bị học tập, giảng dạy, thí nghiệm, tích cực tăng gia sản xuất, giải khó khăn lƣơng thực, thực phẩm Trƣờng chủ động phát huy cao độ tinh thần tự lực cánh sinh, giúp đỡ, ủng hộ quan bên nhân dân có tác dụng, biến giúp đỡ bên thành nội lực, nhanh chóng vào ổn định để tiếp tục nhiệm vụ giáo dục Tinh thần tự lực cánh sinh sáng tạo nhiều hình thức học tập, thực hành độc đáo Đó học theo ca kíp, theo nhóm nhỏ, biến nhiệm vụ chiến đấu, sản 62 xuất thành việc thực nguyên lý, phƣơng châm giáo dục Đảng, khai thác, tận dụng địa hình, địa vật để phục vụ việc học tập, thực hành Tinh thần tự lực cánh sinh ngành giáo dục góp phần chia sẻ gánh nặng cho Nhà nƣớc, cho nhân dân, phần khắc phục đƣợc tình trạng khó khăn trƣờng sở, trang thiết bị, đồ dùng học tập, nâng cao chất lƣợng đào tạo Độc lập tự chủ, phát huy cao độ tinh thần tự lực cánh sinh nghĩa tách rời khỏi giáo dục bên ngoài, không tranh thủ giúp đỡ nƣớc anh em bạn bè giới Trong trình phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo, với việc nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, Đảng đề đƣờng lối mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ ủng hộ nƣớc giới, đặc biệt nƣớc phe xã hội chủ nghĩa Thông qua việc mở rộng quan hệ đối ngoại, giáo dục Việt Nam tranh thủ đƣợc giúp đỡ to lớn, chí tình nhiều mặt nƣớc anh em, bạn bè giới có giáo dục tiến tiến, đặc biệt ngành đào tạo đại học Các nƣớc xã hội chủ nghĩa chủ yếu Liên Xô giúp đào tạo cán chuyên môn lĩnh vực, ngành mà giáo dục đại học Việt Nam chƣa có khả đào tạo; giúp đỡ vật chất, trang thiết bị đồ dùng học tập; bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên, phƣơng pháp, kinh nghiệm tổ chức quản lý giáo dục Đồng thời, ta tiếp nhận lƣu học sinh nƣớc xã hội chủ nghĩa Inđônêsia, Nhật Bản, Lào, Campuchia sang học nƣớc ta Từ năm 1970, Bộ đại học cử đoàn đại biểu dự hội nghị Bộ trƣởng đại học nƣớc xã hội chủ nghĩa nhằm nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm quản lý, tổ chức, công tác bồi dƣỡng, đào tạo cán chuyên môn Qua học đƣợc nhiều kinh nghiệm qúy báu việc xây dựng giáo dục đại học nƣớc bạn Sự giúp đỡ nƣớc xã hội chủ nghĩa nhanh chóng xác lập mô hình giáo dục đại học đại – mô hình bao cấp, đào tạo theo kế hoạch Mô hình phù hợp với hoàn cảnh nƣớc ta lúc đó, tạo nhiều điều kiện cho em nhân dân lao động, gia đình nghèo, ngƣời có công với nƣớc đƣợc vào trƣờng đại học, thực giải phóng dân tộc gắn với giải phóng ngƣời 63 Hiện toàn cầu hóa xu khách quan việc hội nhập sâu rộng để tiếp thu yếu tố tiến giáo dục nƣớc để xây dựng giáo dục nƣớc nhà cần thiết Toàn cầu hóa hình thành quan điểm giống giáo dục nhƣ: cấu trúc hệ thống, phƣơng pháp đào tạo việc học tập Trong thời kỳ đổi mới, ngành giáo dục nƣớc ta bƣớc thực cải cách: bậc đại học áp dụng hình thức đào tạo theo hệ thống tín nhằm phát huy tính tích cực, chủ động trình học tập sinh viên, giáo dục phổ thông định hƣớng cải cách phƣơng pháp dạy học theo hình thức tích hợp, phát huy khả khám phá, tìm tòi học sinh, coi học sinh chủ thể trình dạy học Nhƣ vậy, học để lại cải cách đổi phải đƣợc tiến hành bƣớc, có lộ trình phù hợp, nôn nóng áp dụng cách máy móc, cứng nhắc Phải vào điều kiện thực tế kinh tế-xã hội, trình độ nhận thức ngƣời dạy ngƣời học Cần phải xây dựng mô hình giáo dục mang tính đặc thù Việt Nam Mô hình phải đƣợc xây dựng sở trí tuệ, văn hóa Việt Nam, tiếp cận trình độ khoa học công nghệ tiên tiến giới để giải vấn đề thực tiễn Việt Nam Năm là, phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống hiếu học vào việc xây dựng giáo dục - đào tạo Bác Hồ nói: có lòng yêu nƣớc việc làm đƣợc hết Trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc hình thành nên truyền thống quý báu dân tộc, truyền thống yêu nƣớc, hiếu học, cần cù, sáng tạo, đoàn kết, tƣơng thân, tƣơng Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh thức tỉnh lòng yêu nƣớc ngƣời dân Việt Nam, phát triển lên thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng để phục vụ nghiệp cách mạng Đảng Chính phủ thực nhiều biện pháp để khơi dậy tinh thần yêu nƣớc, truyền thống hiếu học ngƣời dân Việt Nam Xây dựng giáo dục dân chủ nhân dân; xóa bỏ chế độ ngƣời bóc lột ngƣời, đƣa ngƣời dân lao động lên làm chủ đất nƣớc, phát huy tinh thần làm chủ nhân dân lao động; tạo hội cho trí thức - nhân tài phát triển tài năng, tham gia xây dựng giáo dục nƣớc nhà Chủ nghĩa anh hùng cách mạng giúp 64 thầy trò khắc phục khó khăn gian khổ, thiếu thốn, bình tĩnh, nhạy bén trƣớc tình huống, sáng tạo hình thức đào tạo phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam Đảng thành công công tác giáo dục trị - tƣ tƣởng để khơi dậy tinh thần yêu nƣớc, tinh thần hiếu học ngƣời dân Việt Nam Trong suốt 20 năm (1954-1975), công tác trị tƣ tƣởng đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục đƣợc coi nhân tố hàng đầu định phát triển giáo dục Biện pháp thực công tác giáo dục trị - tƣ tƣởng học tập trung, cải tiến công tác sinh hoạt Đoàn, sinh hoạt Đảng, học chuyên đề, đặc biệt giáo dục qua thực tiễn lao động chiến đấu… Công tác giáo dục trị - tƣ tƣởng làm cho cán bộ, công nhân viên, học sinh, sinh viên ngành giáo dục thấm nhuần sâu sắc đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, đƣờng lối phát triển giáo dục, hiểu rõ chất, mục đích, nguyên lý giáo dục xã hội chủ nghĩa, tạo nên thống cao tƣ tƣởng toàn ngành, phát huy cao độ sức lực trí tuệ ngƣời, tự tin, tự giác hành động, giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Sức mạnh tinh thần thâm nhập vào thực tiễn, tạo thành sức mạnh vật chất to lớn giúp ngành giáo dục vƣợt qua khó khăn thử thách, hoàn thành nhiệm vụ Hiện nay, xét điều kiện sở vật chất phục vụ việc dạy học giáo dục - đào tạo Việt Nam so với nƣớc khu vực giới Vì vậy, cần tiếp tục phát huy tinh thần yêu nƣớc, truyền thống hiếu học vào xây dựng giáo dục đại học, huy động tài lực, vật lực, trí tuệ ngƣời Việt Nam, khắc phục yếu kém, lạc hậu sở vật chất để nâng cao chất lƣợng đào tạo 65 KẾT LUẬN Nghiên cứu lãnh đạo Đảng công tác giáo dục - đào tạo miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975, khóa luận rút số kết luận sau đây: Sự lãnh đạo Đảng công tác giáo dục - đào tạo thông qua văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng, Chỉ thị số 72, 110, Nghị 215… góp phần xây dựng hậu phƣơng lớn miền Bắc cho tiền tuyến lớn miền Nam Thực tế đánh dấu trƣởng thành tƣ Đảng Chính phủ xây dựng đƣờng lối phát triển giáo dục Phân tích văn kiện này, khóa luận làm rõ nhiệm vụ, nội dung, nguyên lý, phƣơng châm đào tạo, phƣơng hƣớng, cấu đào tạo cán bộ, giải mối quan hệ quy mô, chất lƣợng Trƣớc biến động hoàn cảnh, diễn biến phức tạp tình hình, Đảng bình tĩnh, nhạy bén thực chuyển hƣớng giáo dục - đào tạo Vì vậy, giáo dục miền Bắc theo sát chặng đƣờng cách mạng, phục vụ kịp thời đƣờng lối trị Đảng Từ năm 1954-1960 phát triển giáo dục - đào tạo nhằm khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thƣơng chiến tranh, phát triển văn hóa; từ 1961-1965 phát triển kinh tế, văn hóa kế hoạch năm lần thứ nhất; từ 1965-1975 đẩy mạnh phát triển quy mô, nâng cao chất lƣợng đào tạo hoàn cảnh nƣớc có chiến tranh, đƣa trƣờng học gắn bó chặt chẽ với thực tiễn sống, đào tạo cán chuyên môn phục vụ yêu cầu kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc chuẩn bị cho nghiệp xây dựng đất nƣớc sau thống Giáo dục đào tạo đẩy mạnh quy mô, cải tiến công tác thi cử, xây dựng trƣờng lớp, đội ngũ cán giảng dạy; xác định mục tiêu giáo dục - đào tạo, xây dựng nội dung chƣơng trình, kế hoạch học tập, hoạt động nghiên cứu khoa học, biên soạn sách giáo khoa, giáo trình; tăng cƣờng công tác quản lý, đẩy mạnh công tác giáo dục trị-tƣ tƣởng; thực phòng không sơ tán, phƣơng châm đào tạo lý luận gắn với thực tiễn, kết hợp học tập với lao động sản xuất thời chiến… Qua cho thấy tinh thần khắc phục khó khăn, vƣợt qua gian khổ, chủ động sáng tạo ngành giáo dục 66 Đảng đề đƣờng lối phát triển giáo dục - đào tạo đắn, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ cách mạng; xây dựng giáo dục - đào tạo tiếp cận trình độ tiên tiến giới gắn với thực tiễn Việt Nam; giáo dục ngƣời phát triển toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục đạo đức cách mạng Sự lãnh đạo Đảng công tác giáo dục - đào tạo có số ƣu điểm bật: sức vận động quần chúng, tích cực vận động đảng viên tham gia vào xây dựng phát triển công tác giáo dục Qua 21 năm (1954-1975) xây dựng phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo miền Bắc giải đƣợc vấn đề cấp bách giáo dục thời kỳ Căn xóa song nạn mù chữ bổ túc văn hóa cho hàng ngàn nhân dân lao động, phổ cập giáo dục cấp I, II, III, đào tạo đƣợc đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật chuyên môn tƣơng đối cao phục vụ cho công xây dựng hậu phƣơng miền Bắc, chi viện cho chiến trƣờng miền Nam, góp phần vào thắng lợi oanh liệt vẻ vang nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống đất nƣớc Khóa luận nêu rõ hạn chế mang tính lịch sử giáo dục - đào tạo chất lƣợng, cấu đào tạo, nội dung chƣơng trình, sở vật chất, tổ chức quản lý,… Từ thành tựu hạn chế, rút số kinh nghiệm liên hệ với thực tiễn xây dựng giáo dục - đào tạo 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (1975), 30 năm giáo dục Đại học Trung học chuyên nghiệp, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (1976), Niên giám thống kê 20 năm phát triển giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp (1955 – 1975), Nxb Bộ Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp (1985), 40 năm xây dựng trưởng thành ngành giáo dục Đại học & Trung học chuyên nghiệp (1945 – 1985), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945-1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Tất Dong (1955), Nền giáo dục Việt Nam – 50 năm chặng đường xây dựng phát triển, Nghiên cứu giáo dục (2) Phạm Tất Dong (2010), Giáo dục Việt Nam 1945 – 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1969), Một số Chỉ thị công tác giáo dục (1964 -1965), Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1969), Một số văn kiện Trung ương Đảng Chính phủ công tác khoa học & giáo dục (1960 – 1965), Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1979), Một số văn kiện Trung ương Đảng Chính phủ giáo dục Đại học Trung học chuyên nghiệ (1960 – 1969), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, t.16, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, t.19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, t.20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, t.21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, t.22, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, t.24, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, t.26, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, t.27, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, t.28, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, t.29, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, t.30, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, t.32, Nxb Cginhs trị Quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Văn Đồng (1979), Sự nghiệp giáo dục chế độ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Phạm Văn Đồng (1986), Mấy vấn đề văn hóa giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Lê Văn Giạng (1985), Lịch sử Đại học Trung học chuyên nghiệp Việt Nam (tập 1), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 69 26 Lê Văn Giạng (1985), Sơ thảo giáo dục Đại học Trung học chuyên nghiệp Việt Nam giai đoạn 1955 – 1975, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Lê Văn Giạng (2001), Những vấn đề lý luận khoa học giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Ngô Văn Hà (2008), “Giáo dục Đại học miền Bắc 1954 – 1975”, Lịch sử Đảng (10), tr.12-17 30 Ngô Văn Hà (2008), “Giáo dục Đại học miền Bắc phục vụ sản xuất chiến đấu (1965 – 1975)”, Lịch sử Đảng (4), tr.15 – 19 31 Ngô Văn Hà (2010), Giáo dục Đại học miền Bắc thời kỳ 1954 – 1975, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Minh Hạc (1992), Sơ thảo giáo dục Việt Nam (1945 – 1992), Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phạm Minh Hạc (2005), “60 năm phát triển giáo dục Việt Nam”, Khoa học giáo dục (1, 2), tr.3-6, tr.1-6 34 Nguyễn Thu Hải (2015), “Xây dựng đội ngũ trí thức miền Bắc (1954 – 1975)”, Lịch sử Đảng (4), tr.86 – 89 35 Lê Mậu Hãn (1997), Đại cương lịch sử Việt Nam, t.3 (1945-1975), Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Bá Hoành (1993), Tổng quan đội ngũ giáo viên, Nxb Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2009): Toàn tập, tập: 8, 9, 10, 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Huyên (1990), Những nói viết giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Cao Văn Lƣợng (2002), Lịch sử Việt Nam 1965-1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 40 Võ Thuần Nho (1980), 35 năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thông, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 41 Nguyễn Thúy Quỳnh (2013), “Về cải cách giáo dục phổ thông năm 1956 miền Bắc Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử (7), tr.14 – 23 42 Bùi Sỹ (1995), Đào tạo nghề 1945 – 1975, Nxb Viện Nghiên cứu phát triển Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Quyết Thắng (1998), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 44 Nguyễn Khánh Toàn (1965), 20 năm xây dựng giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Khánh Toàn (1991), Về giáo dục Việt Nam – Lý luận thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Lê Ngọc Toản (1980, 1988), Đặc trưng loại hình đào tạo Trung học chuyên nghiệp – phần I, II, Nxb Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 47 Tổng cục thống kê (1961), năm khôi phục kinh tế phát triển văn hóa (1955 – 1957), Nxb Sự Thật, Hà Nội 48 Tổng cục thống kê (1961), Số liệu thống kế năm cải tạo phát triển kinh tế, văn hóa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Tổng cục thống kê (1968), Số liệu thống kê tình hình phát triển kinh tế văn hóa miền Bắc 1964 – 1967), Nxb Tổng cục thống kê, Hà Nội 50 Tổng cục thống kê (1985), Số liệu thống kê 1930 – 1985, Nxb thống kê, Hà Nội 51 Tổng cục thống kê (1990), Việt Nam số kiện, Nxb Sự thật, Hà Nội 52 Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thông kê Việt nam kỷ XX, Nxb Thống Kê, Hà Nội 53 Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2006), 60 năm ngành sư phạm Việt Nam (1946 -2006), Nxb Giáo dục, Hà Nội 71

Ngày đăng: 10/11/2016, 14:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
2. Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (1975), 30 năm nền giáo dục Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 30 năm nền giáo dục Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Tác giả: Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1975
3. Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (1976), Niên giám thống kê 20 năm phát triển giáo dục đại học và trung học chuyên nghiệp (1955 – 1975), Nxb Bộ Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 20 năm phát triển giáo dục đại học và trung học chuyên nghiệp (1955 – 1975)
Tác giả: Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Nhà XB: Nxb Bộ Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1976
4. Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (1985), 40 năm xây dựng và trưởng thành của ngành giáo dục Đại học & Trung học chuyên nghiệp (1945 – 1985), Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 40 năm xây dựng và trưởng thành của ngành giáo dục Đại học & Trung học chuyên nghiệp (1945 – 1985)
Tác giả: Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1985
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo (1945-1995), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo (1945-1995)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
6. Phạm Tất Dong (1955), Nền giáo dục Việt Nam – 50 năm chặng đường xây dựng và phát triển, Nghiên cứu giáo dục (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền giáo dục Việt Nam – 50 năm chặng đường xây dựng và phát triển
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 1955
7. Phạm Tất Dong (2010), Giáo dục Việt Nam 1945 – 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam 1945 – 2010
Tác giả: Phạm Tất Dong
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1969), Một số Chỉ thị về công tác giáo dục (1964 -1965), Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số Chỉ thị về công tác giáo dục (1964 -1965)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1969
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1969), Một số văn kiện của Trung ương Đảng và Chính phủ về công tác khoa học & giáo dục (1960 – 1965), Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn kiện của Trung ương Đảng và Chính phủ về công tác khoa học & giáo dục (1960 – 1965)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1969
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1979), Một số văn kiện của Trung ương Đảng và Chính phủ về giáo dục Đại học và Trung học chuyên nghiệ (1960 – 1969), Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn kiện của Trung ương Đảng và Chính phủ về giáo dục Đại học và Trung học chuyên nghiệ (1960 – 1969)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1979
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, t.16, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, t.19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, t.20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, t.21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, t.22, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, t.24, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, t.26, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, t.27, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, t.28, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, t.29, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w