1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

rèn luyện kĩ năng diễn đạt trong dạy học các hoạt động quân sự chiến lược của quân dân miền nam giai đoạn 1954 - 1975, sgk lớp 12 - thpt (cơ bản)

98 765 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  NÔNG THỊ CẨM VÂN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT TRONG DẠY HỌC CÁC HOẠT ĐỘNG QUÂN SỰ CHIẾN LƯỢC CỦA QUÂN DÂN MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975, SGK LỚP 12 - THPT (CƠ BẢN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GV Tạ Tương Chân Thái Nguyên, năm 2012 MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Mục lục .2 Những chữ viết tắt đề tài MỞ ĐẦU Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc RLKN diễn đạt DHLS trường phổ thông 11 1.1 Những cử việc RLKNNVSP môn lịch sử 11 1.1.1 Mục tiêu đào tạo 11 1.1.2 Đặc trưng môn lịch sử .12 1.1.3 Thực tiễn dạy học lịch sử trường phổ thông .13 1.2 Tầm quan trọng việc RLKN diễn đạt DHLS 15 1.2.1 Diễn đạt nói 15 1.2.2 Diễn đạt viết 16 1.3 Những yêu cầu RLKN diễn đạt DHLS 17 1.3.1 Diễn đạt nói 17 1.3.2 Diễn đạt viết 20 Chương Các biện pháp RLKN diễn đạt dạy học hoạt động quân chiến lược quân dân miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 SGK lớp 12, THPT ( bản) 27 2.1 Nội dung cần khai thác để RLKN diễn đạt dạy học hoạt động quân chiến lược quân dân miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 SGK lớp 12, THPT ( bản) 27 2.2.Các biện pháp RLKN diễn đạt dạy học hoạt động quân chiến lược quân dân miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 .33 2.2.1.Hướng dẫn HS nghiên cứu kiến thức .33 a Miêu tả 34 b Tường thuật 39 c Giải thích 44 d Phân tích .46 e Kể chuyện 55 2.2.2 Hướng dẫn HS tiến hành hoạt động ngoại khóa 57 2.3.Thực nghiệm sư phạm 71 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI STT Từ viết tắt Đọc GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa RLKNNVSP Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm RLKN Rèn luyện kĩ THPT Trung học phổ thông DHLS Dạy học lịch sử TW Trung ương MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tất yếu phát triển Nó trở thành sóng mạnh mẽ tác động đến tất nước giới mặt đời sống xã hội trở thành xu chung thời đại Để bắt kịp với xu đó, Đảng nhà nước ta ý phát triển củng cố mặt đời sống xã hội Trong GD ĐT đặc biệt quan tâm Thực tế cho thấy GD - ĐT vấn đề quan trọng đời sống trị nước, biểu trình độ phát triển nước Ngay từ giành quyền Hồ Chí Minh rõ “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Cho nên, Đảng ta xác định GD - ĐT nhiệm vụ quan trọng cách mạng Việt Nam Đại hội lần thứ VIII (1996) Đảng khẳng định: Giáo dục quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Luật giáo dục (2011) nêu: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để đạt mục tiêu việc giáo dục học sinh thơng qua môn học trường phổ thông giữ vị trí quan trọng Cùng với mơn học khác, môn Lịch sử với tư cách môn khoa học xã hội góp phần tích cực vào việc giáo dục hệ trẻ Ngoài việc cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học, bản, đại, mơn lịch sử cịn có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm, nhân cách học sinh Vì vậy, từ thời cổ đại người ta coi “Lịch sử cô giáo sống”, “ bó đuốc soi đường đến tương lai” Nhà văn dân chủ Nga kỉ XIX, G Tsec nư Spexki có viết: “Có thể khơng biết, khơng cảm thấy say mê học toán, tiếng Hi Lạp chữ Latinh, hóa học ; Có thể biết hàng nghìn môn học khác dù sao, người có giáo dục mà khơng u thích lịch sử người khơng phát triển đầy đủ trí tuệ” Tuy nhiên, xã hội tồn quan niệm sai lệch vị trí, vai trị mơn Lịch sử Nhiều học sinh, chí nhiều giáo viên cho Lịch sử môn học phụ, không cần tư sáng tạo mà cần học thuộc lòng cách máy móc Bên cạnh đó, số giáo viên trì lối dạy học truyền thống “Thầy đọc - trị chép” làm cho tính tích cực, chủ động học tập học sinh khơng phát huy Đó nguyên nhân làm giảm chất lượng giáo dục môn Trước thực trạng đó, Đảng nhà nước có biện pháp để khắc phục đổi PPDH, đổi sách giáo khoa,… Thực chất việc đổi PPDH chuyển từ mơ hình dạy học “Lấy giáo viên làm trung tâm” sang mơ hình dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” nhằm phát huy tính tích cực học tập, khả sáng tạo, tư độc lập học sinh Tại Hội nghị lần thứ BCHTW khoá VII, Đảng ta nhấn mạnh: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân, niên” [7, tr41] Dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng vừa mang tính chất khoa học, vừa mang tính chất nghệ thuật Trong trình lên lớp, việc sử dụng ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết thao tác sư phạm thiếu người giáo viên Bởi khơng có phương pháp, phương tiện dạy học sử dụng lại khơng kèm theo lời nói Diễn đạt nói rõ ràng, dễ hiểu khơng giúp học sinh có biểu tượng chân thực, sinh động khứ lịch sử giống tồn mà cịn giúp học sinh biết suy nghĩ, tìm tịi, rút kết luận, hình thành khái niệm nhằm tìm hiểu chất vật, quy luật trình phát triển lịch sử, gây cảm xúc mạnh mẽ cho em Bên cạnh đó, diễn đạt ngơn ngữ viết có ý nghĩa quan trọng Việc diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, ngữ pháp giúp học sinh hiểu cách khái quát, cụ thể, sâu sắc kiện lịch sử Tuy nhiên, thực tế học tập sinh viên nói chung, sinh viên khoa Lịch sử nói riêng số trường Đại học Sư phạm chưa đáp ứng yêu cầu diễn đạt nói viết nói ngọng, nói lắp, nói ngắt quãng thêm liên từ không cần thiết làm cho lời nói lủng củng, khơng rõ ràng Trong viết, nhiều sinh viên phạm lỗi viết sai ngữ pháp, chấm câu bừa bãi, diễn đạt câu văn lủng củng, khơng rõ ý,…Tất điều ảnh hưởng không tốt đến việc giáo dục học sinh Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn việc diễn đạt (nói viết) dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng, chúng tơi chọn đề tài “Rèn luyện kĩ diễn đạt dạy học hoạt động quân chiến lược quân dân miền Nam(1954 1975), SGK lớp 12, THPT,(cơ bản)” làm khóa luận tốt nghiệp Qua đề tài này, mạnh dạn đưa số biện pháp rèn luyện kĩ diễn đạt dạy học lịch sử nhằm góp phần nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Diễn đạt (nói viết) có vai trị, ý nghĩa to lớn dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng Trong q trình giảng bài, giáo viên có kĩ diễn đạt tốt làm cho học trở nên sinh động hơn, từ gây hứng thú học tập cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mơn Vì vậy, vấn đề rèn luyện kĩ (nói viết) nhiều nhà khoa học, giáo dục nước quan tâm nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi: - I.F Kharla mơp “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào” đề cập đến ý nghĩa việc trình bày kiến thức lời giáo viên nhằm tăng cường tính tích cực tư học sinh Từ đó, tác giả đề xuất biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tư học sinh giáo viên trình bày lời tài liệu kể câu chuyện, phân tích vấn đề, giải thích khái niệm,… Qua em hiểu rõ kiến thức trình bày SGK Tác giả khẳng định “Việc GV có kĩ tìm mối liên hệ vấn đề mà nhà bác học nghiên cứu với điều mà em học nhà trường thuộc mơn học gây cho HS niềm hứng thú đặc biệt việc học tập tài liệu mới” [ 14; tr.102] 2.2 Các công trình nghiên cứu nước: - Trong “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử”, Nguyễn Thị Côi - Trịnh Tùng - Lại Đức Thụ - Trần Đức Minh Các tác giả đề cập đến vai trò, ý nghĩa việc rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm nói chung, rèn luyện kĩ diễn đạt (nói viết) nói riêng khẳng định “Để thể vai trò, ý nghĩa diễn đạt nói viết dạy học lịch sử cần thiết phải gia công, rèn luyện, khắc phục khuyết tật thường gặp” [25 ; tr 22] -Trong “Phương pháp dạy học lịch sử”, tập Phan Ngọc Liên (chủ biên) - Trịnh Đình Tùng - Nguyễn Thị Cơi, đề cập đến cách trình bày tài liệu lời tác giả cho rằng: “Rèn luyện cách trình bày miệng yêu cầu cao giáo viên để truyền thụ kiến thức, hình thành tư tưởng đạo đức, kĩ tư thực hành cho học sinh” [32; tr 40] - Tiến sĩ Trần Quốc Tuấn với viết “Rèn luyện kĩ nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm” đăng Tạp chí Giáo dục số 238, kì (5/ 2010) đề cập tới thực trạng việc rèn luyện kĩ nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm có kĩ diễn đạt nói viết Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể việc rèn luyện kĩ nghề nghiệp cho sinh viên trường đại học cao đẳng sư phạm Như vậy, việc rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm nói chung, rèn luyện kĩ diễn đạt nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước Điều chứng tỏ việc rèn luyện kĩ nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm điều cần thiết Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề “Rèn luyện kĩ diễn đạt dạy học hoạt động quân chiến lược quân dân miền Nam (giai đoạn 1954 - 1975), SGK lớp 12 - THPT (cơ bản)”.Cho nên tập trung nghiên cứu vấn đề Những cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước nguồn tài liệu tham khảo quý báu giúp nghiên cứu hoàn thành đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc Rèn luyện kĩ diễn đạt dạy học hoạt động quân chiến lược quân dân miền Nam (giai đoạn 1954 - 1975), SGK lớp 12 - THPT (cơ bản) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài tập trung nghiên cứu việc Rèn luyện kĩ diễn đạt dạy học hoạt động quân chiến lược quân dân miền Nam (giai đoạn 1954 - 1975), SGK lớp 12 - THPT (cơ bản) Nhiệm vụ đề tài Đề tài nghiên cứu tập trung giải vấn đề sau: - Làm rõ sở lí luận thực tiễn việc rèn luyện kĩ diễn đạt dạy học lịch sử - Khai thác nội dung chương trình, SGK, đề xuất biện pháp Rèn luyện kĩ diễn đạt dạy học hoạt động quân chiến lược quân dân miền Nam (giai đoạn 1954 - 1975), SGK lớp 12 - THPT (cơ bản) Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu có liên quan, tác phẩm số nhà sử học Mác xit, nhà tâm lí học, giáo dục học, văn kiện Đảng, bài, sách, báo, tạp chí có liên quan đến việc rèn luyện kĩ diễn đạt dạy học lịch sử Đồng thời kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp lô gic để nghiên cứu tài liệu phục vụ cho đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Đối với học sinh: Tiến hành điều tra tình hình học tập học sinh môn lịch sử thông qua sổ điểm, kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút kiểm tra trắc nghiệm, … - Đối với giáo viên: Tìm hiểu tình hình giảng dạy mơn lịch sử, quan niệm giáo viên việc rèn luyện kĩ diễn đạt dạy học lịch sử qua trao đổi trực tiếp, dự 5.3 Thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng biện pháp sư phạm mà đề tài nêu ra, từ rút kết luận khoa học, khẳng định tính đắn khả thi đề tài Ý nghĩa đề tài - Nghiên cứu đề tài nâng cao trình độ lí luận dạy học nói chung lí luận dạy học lịch sử nói riêng cho thân tác giả đề tài 10 32.Phan Ngọc Liên (chủ biên) - Trịnh Đình Tùng - Nguyễn Thị Cơi (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 1; Tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Phan Ngọc Liên - Trịnh Đình Tùng ( chủ biên) (1998), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phan Ngọc Liên (chủ biên) - Trịnh Đình Tùng - Nguyễn Thị Côi - Trần Vĩnh Tường (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Sác đa cốp, ( 1970), Tư học sinh, Tập - dịch tiếng việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Tạp chí Giáo dục, Số 186, kì (3/ 2008) 37 Tạp chí Giáo dục, Số 238, kì (5/ 2010) 38 Tsec nư sepxki, Toàn tập, tập 84 PHỤ LỤC Phụ lục 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Chương IV - VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Bài 21 - XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM ( 1954 - 1965) A- Mục đích yêu cầu Sau nghiên cứu xong học, HS cần: Kiến thức - Hiểu rõ tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ ( thuận lợi khó khăn), sở nhận thức nhiệm vụ cách mạng hai miền - Nêu thành tựu chủ yếu miền Bắc cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ( 1954 - 1957) cải tạo quan hệ sản xuất ( 1958 - 1960) - Trình bày khái quát thắng lợi quan trọng cách mạng miền Nam: Phong trào hịa bình phong trào “Đồng Khởi” giai đoạn 1954 - 1960 ; Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ giai đoạn 1961 1965 Kĩ Năng - Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá, so sánh nhiệm vụ thắng lợi cách mạng hai miền Nam - Bắc giai đoạn 1954 - 1960 1961 - 1965 - Kĩ sử dụng SGK, tranh ảnh, đồ,… để nhận thức lịch sử Thái độ, tư tưởng, tình cảm - Nhận thức rõ âm mưu, thủ đoạn Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam thông qua chiến lược chiến tranh giai đoạn cụ thể - Lên án hành động, tội ác đế quốc Mĩ tay sai nhân dân miền Nam Từ đó, hình thành thái độ cảm thơng với đồng bào miền Nam hi sinh, mát hoàn cảnh đất nước bị chia cắt B- Phương pháp, phương tiện dạy học Phương pháp: Miêu tả, Tường thuật, giải thích, phân tích,… Phương tiện: - Lược đồ phong trào Đồng khởi ( 1959 - 1960) khổ A-0 - Tranh ảnh SGK C- Tiến trình dạy - học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: - Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954? - Nêu thành tựu chủ yếu miền Bắc công khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ( 1954 - 1957)? Chuẩn bị cho học sinh nghiên cứu kiến thức GV dẫn dắt: Sau Hiệp định Giơnevơ 1954, đất nước ta bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị - xã hội khác nhau, miền Bắc hồn tồn giải phóng, miền Nam ách thống trị đế quốc tay sai Trong bối cảnh đó, TW Đảng đề nhiệm vụ cho miền: miền Bắc phải nhanh chóng lo hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, tiến lên CNXH, làm hậu phương vững cho miền Nam Miền Nam tiếp tục chiến tranh giải phóng dân tộc thực thống nước nhà Thực nhiệm vụ hồn cảnh đất nước vừa hịa bình, vừa có chiến tranh, lãnh đạo Đảng phủ, từ năm 1954 - 1960, nhân dân miền Bắc sức cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, cải tạo quan hệ sản xuất đạt nhiều thành tựu to lớn Vậy, lúc nhân dân miền Nam đấu tranh chống lại chế độ Mĩ - Diệm nào? Kết sao? Chúng ta tìm hiểu tiết học hơm Tổ chức cho HS nghiên cứu kiến thức Hoạt động Thầy Trò * Hoạt động 1: Tập thể - cá nhân Kiến thức III Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới “ Đồng - Để kích thích tính tích cực độc lập HS, Khởi” ( 1954 - 1960) GV xây dựng tình có vấn đề: (?) Trong kháng chiến chống Pháp ( 1945 - 1954), Đảng chủ trương sử dụng hình thức đấu tranh chủ yếu? ( đấu tranh vũ trang) GV thông báo kiến thức hình thành mâu thuẫn nhận thức: Trong giai đoạn 1954 - 1959, Đảng lại chủ trương đấu tranh trị chủ yếu Tại Đảng lại chủ trương đấu tranh trị giai đoạn 1954 - 1959? Cuộc đấu tranh diễn nào? Kết quả, ý nghĩa sao? Đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng (?) Sau Hiệp đinh Giơnevơ kí kết, Mĩ có cách mạng ( 1954 -1959) hành động gì? - HS suy nghĩ trả lời GV trình bày: Sau năm 1954, Mĩ sức phá hoại Hiệp định Giơnevơ, dựng lên quyền tay sai Ngơ Đình Diệm, tổ chức chiến dịch “ tố cộng, diệt cộng”, tàn sát người kháng chiến cũ, phá bỏ Hiệp thương Tổng tuyển cử, bầu Quốc hội ban hành Hiến pháp riêng Trước tình hình đó, tháng 7/ 1954, TW Đảng đề nhiệm vụ cho cách mạng miền Nam chuyển từ đấu tranh chống Pháp sang đấu tranh trị chống Mĩ - Diệm (?) Cuộc đấu tranh trị nhằm mục đích gì? - HS nghiên cứu SGK, trả lời - GV nhận xét, chốt kiến thức - Mục đích: - GV giải thích khái niệm “ tố cộng, diệt Yêu cầu Mĩ - Diệm thi hành Hiệp định cộng”: sách Mĩ - Diệm nhằm tàn Giơnevơ: đòi Hiệp thuwong tổng tuyển sát, giết hại chiến sĩ cách mạng đồng cử tự để thống đất nước, đòi bào miền Nam ngăn chặn phong trào cách quyền tự do, dân sinh, dân chủ, chống mạng nước ta khủng bố đàn áp, chống sách “ tố (?) Phong trào diễn hình thức cộng, diệt cộng” nào? - HS trả lời - GV nhận xét, chốt ý: Thực theo - Hình thức đấu tranh: mít tinh, biểu đạo TW Đảng nhân dân miền Nam tình, bãi cơng Tiêu biểu “phong trào xuống đường đấu tranh nhiều hình thức hịa bình” trí thức tầng lớp khác Trước tình hình đó, Mĩ - Diệm nhân dân Sài Gịn - Chợ Lớn ( 8/ đối phó cách tăng cường bắt chiến sĩ 1954) cách mạng, khủng bố, đàn áp nhân dân Mặc dù vậy, phong trào đấu tranh đồng bào miền Nam đạt số kết định có ý nghĩa to lớn - Kết quả, ý nghĩa +, Phong trào đấu tranh sơi khắp miền Nam, hình thành mặt trận chống Mĩ - Diệm * Hoạt động 2: Tập thể - cá nhân +, Là thời kì giữ gìn, phát triển lực GV trình bày nêu vấn đề: Trong giai đoạn lượng cách mạng, chuẩn bị tiến tới “ 1954 -1959, đạo TW Đảng, Đồng Khởi” nhân dân miền Nam tiến hành đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm hình thức hịa bình để giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng Nhưng từ phong trào “ Đồng Khởi” ( 1959 1960) trở đi, cách mạng miền Nam hoàn toàn chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng Tại lại nói vậy? Nguyên nhân, điều kiện dẫn đến phong trào “Đồng Khởi”? phong trào diễn nào” kết quả, ý nghĩa sao? GV giải thích khái niệm “ Phong trào Đồng Phong trào “ Đồng Khởi” ( 1959 - Khởi”: Cuộc khởi nghĩa nổ đồng loạt, 1960) khắp vùng, nơi (?) Vì phong trào “ Đồng Khởi” bùng nổ? HS theo dõi SGK, trả lời GV nhận xét, phân tích chốt kiến thức: * Nguyên nhân điều kiện bùng nổ Để tiêu diệt Việt Cộng tận gốc, chúng đề phong trào: luật 10/ 59 loại cộng sản vịng pháp - Mĩ - Diệm tăng cường sách luật, hòng thẳng tay chém giết người khủng bố đàn áp nhân dân, ban hành chúng cho Việt Cộng có tinh thần yêu luật 10/ 59 đặt cộng sản ngồi vịng nước… Chúng đem máy chém xuống tận xã pháp luật, lê máy chém khắp miền để lập tòa án quân xử chém người Nam giết hại đồng bào Cách mạng yêu nước hòng uy hiếp tinh thần nhân dân… Việt Nam gặp muôn vàn khó khăn ( GV miêu tả máy chém) Bên cạnh đó, chúng dùng kiểu cách tra tấn, đánh đập dã man mà chúng học tập bên Mĩ đem áp dụng miền Nam khoét mắt, lóc thịt, đốt tay, đóng đinh vào đầu ngón tay, bẻ răng, tra nước xà phòng, chặt đầu, mổ bụng lấy gan… Theo số liệu chưa đầy đủ từ năm 1954 đến nay, chúng bắn giết 2.159 người yêu nước, tù đày 17 ngàn người, hàng vạn người bị đánh đập khảo tra Việc Mĩ - Diệm thi hành sách khủng bố cơng khai, giết hại đồng bào vô tội nguyên nhân khiến nhân dân ta vô căm ghét, muốn dậy đấu tranh, tiêu diệt tận gốc, lật đổ quyền tay sai Tuy nhiên, yếu tố định Nghị lần thứ 15 TW Đảng (1/1959) Nghị 15 cho phép nhân dân miền Nam dùng bạo lực để lật đổ quyền tay sai Ngơ Đình Diệm - Tháng 1/ 1959, Hội nghị lần thứ 15 (?) Trình bày diễn biến phong trào “ Ban chấp hành TW Đảng Đồng Khởi”? định để nhân dân miền Nam sử dụng HS theo dõi SGK, trả lời bạo lực cách mạng đánh đổ GV nhận xét, chốt kiến thức, hướng dẫn HS quyền Mĩ - Diệm quan sát Lược đồ phong trào Đồng Khởi * Diễn biến: trình bày diễn biến lược đồ Trước hết, GV cho HS địa danh nổ - Phong trào nổ Bình phong trào( Vĩnh Thạnh - Bình Định, Bác Ái - Định, Ninh Thuận, Quảng Ngãi Ninh Thuận năm 1959), sau khắp miền ( 1959) sau lan khắp miền Nam Nam, Nam Bộ, Tây Nguyên số tỉnh trở thành “ Đồng Khởi” tiêu biểu Nam Trung Bộ, đặc biệt Bến Tre (1960) tỉnh Bến Tre ( 17/ 1/1960) Sau đó, GV tường thuật diễn biến “ Đồng - Đồng Khởi tiếp tục lan rộng tới Nam Khởi” Bến Tre ( 1960) Bộ, Tây Nguyên số nơi Nam HS quan sát, lắng nghe, ghi chép Trung Bộ *Hoạt động 3: Tập Thể - cá nhân (?) Phong trào Đồng Khởi có kết ý nghĩa nào? HS suy nghĩ, trả lời GV nhận xét, bổ sung, kết hợp với việc hướng dẫn HS quan sát hình 62 - SGK rối chốt kiến thức * Kết quả, ý nghĩa: - Ngày 20/ 12/ 1960, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đời thực đoàn kết, lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Mĩ - Diệm - Giáng địn nặng nề vào GV phân tích thêm, giúp HS hiểu Phong trào Đồng Khởi lại mốc đánh dấu bước ngoặt cách mạng miền Nam HS lắng nghe, ghi chép ý sách thực dân Mĩ, làm lung lay tận gốc quyền tay sai Ngơ Đình Diệm, làm phá sản chiến lược “ chiến tranh đơn phương” Mĩ - “ Đồng Khởi” đánh dấu bước ngoặt cách mạng miền Nam, chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng D- Củng cố, dặn dị Củng cố: - GV hướng dẫn HS ghi nhớ mốc thời gian quan trọng, tên địa danh có phong trào Đồng Khởi - Tại phong trào “ Đồng Khởi” coi mốc đánh dấu bước ngoặt cách mạng miền Nam? Dặn dò: Học cũ, đọc trước phần PHỤ LỤC Máy chém Tướng Ngụy Nguyễn Ngọc Loan bắn cộng sản đường phố Sài Gịn Nhân dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh Việt Nam đòi quân Mĩ rút nước Phòng tuyến Mĩ Quảng Trị Lược đồ Tổng tiến công chiến lược Xuân Mậu Thân 1968 Lược đồ phong trào “Đồng Khởi” miền Nam Lược đồ Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 Lược đồ tiến cơng giải phóng Sài Gịn - Gia Định Lược đồ tiến cơng giải phóng Sài Gòn - Gia Định Nữ tướng Nguyễn Thị Định Đội quân Tóc dài Tỉnh Bến Tre Quân ta công dịp Tết Mậu Thân năm 1968 Cảnh sát Mĩ - Ngụy bị tiêu diệt Đại sứ quán Mĩ Lược đồ chiến dịch Tiến công Quảng Trị Đoàn xe vận tải hùng hậu quân đội ta chiến dịch Hồ Chí Minh Xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập (30 / / 1975) ... rèn luyện kĩ diễn đạt dạy học hoạt động quân chiến lược quân dân miền Nam (giai đoạn 1954 - 1975), SGK lớp 12 - THPT (cơ bản) 11 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DIỄN... học hoạt động quân chiến lược quân dân miền Nam (giai đoạn 1954 - 1975), SGK lớp 12 - THPT (cơ bản) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài tập trung nghiên cứu việc Rèn luyện kĩ diễn đạt dạy học hoạt. .. ĐỘNG QUÂN SỰ CHIẾN LƯỢC CỦA QUÂN DÂN MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 2.1 Nội dung cần khai thác để RLKN diễn đạt DH hoạt động quân chiến lược quân dân miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 Lịch sử Việt Nam

Ngày đăng: 30/11/2014, 22:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ GD và ĐT (2008), Chương trình giáo dục phổ thông - môn lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông - môn lịch sử
Tác giả: Bộ GD và ĐT
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Lịch sử 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
3. Bộ Quốc phòng - viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1996), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, tập II, chuyển chiến lược, Nxb Chính trị Quốc gia, tr. 329] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử kháng chiếnchống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, tập II, chuyển chiến lược
Tác giả: Bộ Quốc phòng - viện Lịch sử quân sự Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
4. Bộ Quốc phòng - viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2011), Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975, Tập V - Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968, Nxb Chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử kháng chiếnchống Mĩ cứu nước 1954 - 1975, Tập V - Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968
Tác giả: Bộ Quốc phòng - viện Lịch sử quân sự Việt Nam
Nhà XB: NxbChính trị Quốc Gia
Năm: 2011
5. Cao Văn Lượng ( chủ biên) ( 2002), Lịch sử Việt Nam 1965 -1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam 1965 -1975
Nhà XB: Nxb Khoahọc xã hội
6. Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh, (2007), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác giả: Di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
7. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần 2 Ban chấp hành TW khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần 2 Ban chấp hành TWkhóa VII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
9. Đề cương bài giảng Giáo dục học - phần II, (2008), Nxb ĐHSP - ĐH Thái nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng Giáo dục học - phần II
Tác giả: Đề cương bài giảng Giáo dục học - phần II
Nhà XB: Nxb ĐHSP - ĐH Tháinguyên
Năm: 2008
10. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987
11. Hồ Khang, ( 2008), Tết Mậu Thân 1968 - Bước ngoặt lớn của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Nxb chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tết Mậu Thân 1968 - Bước ngoặt lớn của cuộc khángchiến chống Mĩ cứu nước
Nhà XB: Nxb chính trị Quốc Gia
12. Hồ Chí Minh: Toàn tập - Tập 9, (1989), Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh: Toàn tập - Tập 9
Tác giả: Hồ Chí Minh: Toàn tập - Tập 9
Nhà XB: Nxb Sự Thật
Năm: 1989
13. Hội Giáo dục lịch sử, ĐHQG Hà Nội - Trường ĐHSP (1996), Đổi mới việc dạy, học lịch sử lấy “học sinh là trung tâm”, NXb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới việcdạy, học lịch sử lấy “học sinh là trung tâm”
Tác giả: Hội Giáo dục lịch sử, ĐHQG Hà Nội - Trường ĐHSP
Năm: 1996
14. I.F. Kharla môp (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào?, ( Bản dịch của Đỗ Thị Trang - Nguyễn Ngọc Quang), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thếnào
Tác giả: I.F. Kharla môp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1978
16. Kiều Thế Hưng , ( 1999), Hệ thống thao tác trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông trung học, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thao tác trong dạy học lịch sử ở trườngphổ thông trung học
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
17.Lê Mậu Hãn (chủ biên) - Trần Bá Đệ - Nguyễn Văn Thư (2009), Đại cương Lịch sử Việt nam, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cươngLịch sử Việt nam, Tập 3
Tác giả: Lê Mậu Hãn (chủ biên) - Trần Bá Đệ - Nguyễn Văn Thư
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
18.Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Luật Giáo dục
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
Năm: 2005
19. Một số văn kiện của Đảng về chống Mĩ cứu nước, Tập 1 ( 1954 - 1965), Nxb Sự thật, H - 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn kiện của Đảng về chống Mĩ cứu nước, Tập 1
Nhà XB: NxbSự thật
20. Nhiều tác giả,( 2010), Bến Tre Đồng Khởi và đội quân Tóc dài, Nxb Phụ Nữ, 2010; tr. 18) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bến Tre Đồng Khởi và đội quân Tóc dài
Nhà XB: Nxb Phụ Nữ
21. Nguyễn Huy Thục, (2005), Cuộc Tổng tiến công chiến lược Xuân 1975 và sự cáo chung của chế độ Sài Gòn, Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc Tổng tiến công chiến lược Xuân 1975 và sựcáo chung của chế độ Sài Gòn
Tác giả: Nguyễn Huy Thục
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w