1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp nhận saint exupéry ở việt nam

62 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 507,36 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC & NGƠN NGỮ  CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 TIẾP NHẬN SAINT-EXUPÉRY Ở VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Đinh Phan Huy Khóa 2011-2015 Thành viên: Bùi Trọng Thùy Linh Khóa 2011-2015 Người hướng dẫn: Giáo sư – Tiến sĩ Huỳnh Như Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: SAINT-EXUPÉRY VÀ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN Saint-Exupéry – đời tác phẩm 1.1 Ảnh hưởng đời nghề nghiệp đến nghiệp sáng tác 1.2 Tiếp nhận người viết tác phẩm Saint-Exupéry Vài nét lý thuyết tiếp nhận 13 2.1 Tác giả văn học 14 2.2 Tác phẩm văn học 15 2.3 Người đọc 16 2.4 Mối quan hệ tác giả tác phẩm người đọc .17 Tiếp nhận Saint – Exupéry Việt Nam – trở ngại 20 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN SAINT – EXUPÉRY 24 Thời kỳ trước năm 1975 24 1.1 Giai đoạn 1900 – 1930 24 1.2 Giai đoạn 1930-1954 28 1.3 Giai đoạn 1955-1975 29 Thời kỳ từ sau năm 1975 đến 35 2.1 Giai đoạn 1975-1985 35 2.2 Giai đoạn từ 1986 đến 36 CHƯƠNG 3: SỰ TIẾP NHẬN SAINT-EXUPÉRY QUA NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH VĂN HỌC 40 Qua tạp chí văn học 40 Qua nhà nghiên cứu phê bình 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Saint-Exupéry (1900 -1944) nhà văn nhà phi công anh hùng nước Pháp đầu kỉ XX, nhân vật lịch sử mà nghiệp chết trở thành huyền thoại dân tộc Văn phong ông vừa nhẹ nhàng, thâm trầm vừa mang vẻ triết lý sâu xa gần gũi Được xem nhà văn tình yêu người, đại diện cho tiếng nói yêu thương, tự hịa bình, tác phẩm ơng làm say mê hệ độc giả Pháp Vì thế, có nhiều viết đánh nghiên cứu tác giả tác phẩm ơng quốc Riêng Việt Nam, tác phẩm ơng hầu hết chuyển dịch diện suốt gần nửa kỷ qua : Hoàng tử bé, Cõi người ta, Chuyến thư miền Nam, Bay đêm góp phần nuôi dưỡng hệ độc giả yêu mến tiểu thuyết, yêu mến văn học Pháp Nhiều dịch góp phần làm nên tên tuổi cho số dịch Bùi Giáng, Trần Thiện Đạo, Nguyễn Thành Long…Các dịch phẩm tái đặn năm gần đây, bên cạnh có viết nghiên cứu tác giả, tác phẩm Điều chứng tỏ sức sống bền bỉ nơi tác phẩm SaintExupéry với thời gian, mà cịn chứng tỏ có chỗ đứng định lòng độc giả ngày nay, biến đổi nhiều mặt quan niệm sống giá trị đạo đức văn hóa Tuy nhiên thực tế cho thấy, việc tiếp nhận ông qua dịch phẩm nghiên cứu phê bình nhìn chung cịn nhiều hạn chế, khiến cho độc giả Việt Nam chưa có nhìn tồn diện sâu sắc SaintExupéry Bên cạnh đó, với mong muốn trình bày cách rõ ràng tình hình tiếp nhận Saint-Exupéry Việt Nam, tổng hợp cách khách quan chân thực những mặt tích cực mặt hạn chế việc tiếp nhận, chọn thực đề tài Thiết nghĩ, việc làm cần thiết cho việc nghiên cứu tiếp nhận tác phẩm ông Việt Nam sau Mục đích nghiên cứu Dựa vào tình hình thực tiễn nghiên cứu nước liên quan đến đề tài, cơng trình tiến hành tìm hiểu mức độ trình tiếp nhận SaintExupéry Việt Nam, đồng thời góp phần giúp cho q trình tiếp nhận SaintExupéry Việt Nam sâu sắc Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, phân tích so sánh tác phẩm dịch thuật qua giai đoạn Thứ hai, đánh giá cơng trình nghiên cứu, phê bình SaintExupéry nhà phê bình văn học Việt Nam Thứ ba, nêu lên tiếp nhận, đánh giá riêng thân tác phẩm Saint-Exupéry vấn đề xoay quanh Saint-Exupéry Thứ tư, đề phương hướng tiếp nhận cho độc giả Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Để tiến hành nghiên cứu, người viết dựa tảng sau:  Những lý thuyết mối quan hệ người đọc, người viết, nhà phê bình lý luận văn học  Các văn dịch thuật viết, phê bình tác giả Saint-Exupéry Việt Nam Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp phân tích: người viết tìm kiếm viết đời, thân thế, nghề nghiệp dịch tác phẩm tác giả SaintExupéry từ hệ trước, đọc-hiểu để làm nguồn tài liệu quý báu cho trang viết nghiên cứu  Phương pháp tổng hợp: phương pháp giúp người viết thu thập thông tin cần thiết cho nghiên cứu từ nguồn tài liệu, từ đó, xây dựng luận điểm, luận nhằm hướng đến mục tiêu nghiên cứu  Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh viết nhà phê bình văn học, đối chiếu dịch với nhau, người viết phát khía cạnh tiếp nhận khác hay đánh giá mức độ tiếp nhận tác giả Saint-Exupéry Phạm vi đề tài Vì đề tài nghiên cứu hướng tới đối tượng người đọc, nhà nghiên cứu, phê bình Việt Nam nên phạm vi đề tài xoay quanh nhận định, đánh giá nhà lý luận độc giả nước Bên cạnh đó, lý hạn chế tài liệu tham khảo nên người viết tập trung khai thác ba bốn tác phẩm xem làm nên tên tuổi cho SaintExupéry: Hoàng tử bé, Bay đêm, Cõi người ta, Chuyến thư miền Nam nhà phê bình dịch giả mà người viết tìm hiểu Tuy phạm vi nghiên cứu có hạn hẹp, tầm nhìn chưa bao qt, người viết hi vọng việc nghiên cứu có tính chất bước đầu làm tiền đề sở cho nghiên cứu sau Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: kế thừa mối quan hệ người viết người đọc lý thuyết tiếp nhận để nói lên tình hình tiếp nhận cải thiện phương thức tiếp nhận công chúng Việt Nam Saint-Exupéry Ý nghĩa thực tiễn: giới thiệu đến rộng rãi công chúng Việt Nam tác giả Pháp có tên tuổi kỷ XX Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm phần sau: Chương 1: Saint-Exupéry lý thuyết tiếp nhận Saint-Exupéry – đời tác phẩm 1.1 Ảnh hưởng đời nghề nghiệp đến nghiệp sáng tác 1.2 Tiếp nhận người viết tác phẩm Saint-Exupéry 1.2.2 Tư tưởng tác giả 1.2.3 Văn phong Saint-Exupéry Vài nét lý thuyết tiếp nhận 2.1 Người viết 2.2 Người đọc 2.3 Tác phẩm Tiếp nhận Saint-Exupéry Việt Nam – trở ngại Tiểu kết Chương 2: Quá trình tiếp nhận Saint-Exupéry qua tác phẩm dịch thuật Giai đoạn trước 1975 Giai đoạn từ 1975 đến Tiểu kết Chương 3: Sự tiếp nhận Saint-Exupéry qua nghiên cứu phê bình văn học Qua tạp chí văn học Qua nghiên cứu Tiểu kết Kết luận chung CHƯƠNG 1: SAINT-EXUPÉRY VÀ LÝ THUYẾT TIẾP NHẬN Vào kỷ thứ XX, có nhà văn tiếng phương Tây mà hầu hết tác phẩm ơng có sức hút mạnh mẽ miền Nam Việt Nam lúc giờ, đặc biệt tầng lớp sinh viên Văn chương ơng nhẹ nhàng mà sâu sắc Nó mang đến cho người đọc chân trời mới, chân trời khơng gian tình u vơ tận với sống, với người Lời văn cô đọng mà tràn đầy ý nghĩa, sử dụng phương tiện trích dẫn trở thành châm ngơn sống cho nhiều hệ Làm điều đó, nhà văn phi công Pháp Antoine Marie Roger de Saint-Exupéry Saint-Exupéry – đời tác phẩm 1.1 Ảnh hưởng đời nghề nghiệp đến nghiệp sáng tác Antoine Marie Roger de Saint-Exupéry chào đời thành phố nơi giao thoa hai dòng sông Saône Rhône miền Đông Nam nước Pháp tên gọi Lyon Saint-Exupéry có tuổi thơ thiếu thốn tình cảm gia đình Ơng cha từ năm lên bốn tuổi, sống với mẹ chị gái người em trai Nhưng khơng phải mà Saint-Exupéry trở nên khép kín hay mang suy nghĩ chán ghét, muốn từ bỏ Được yêu thương bảo bọc thành viên cịn lại gia đình, Saint-Exupéry sớm bộc lộ tình yêu với nghệ thuật từ ngày bé Saint-Exupéry đam mê hội họa thơ ca Ông viết thơ tặng người thầy dạy tiếng Pháp Nhưng u thích máy bay cách vận hành nó, ơng sáng tác nên câu thơ văn học có liên quan đến ngành hàng khơng: Đơi cánh rung rinh nhẹ gió chiều Động êm vỗ hồn xiêu Nắng vàng lướt nhẹ bay qua cửa [1] Tính tình hoạt bát, hiếu động, ơng say sưa tìm tịi, học hỏi mơn khoa học tự nhiên, để mắt đến phát minh sáng chế toán học vật lý Saint-Exupéry nhiều lần phá rối gia đình hình vẽ máy bay, tàu bay khiến chị gái cảm thấy bị làm phiền đánh thức mẹ đêm khuya để đọc cho bà nghe thơ sáng tác Saint-Exupéry thích vẽ hay vẽ Nhưng dường người gia đình ơng khơng thích thú với cơng việc Ơng thổ lộ phần điều tác phẩm văn chương mình: “Người lớn khun tơi nên gác sang bên vẽ trăn kín trăn hở nên tâm học địa lý, sử, toán văn Tơi bỏ dở đó, vào năm lên sáu, nghiệp hội họa tuyệt vời” [2] Con đường học vấn Saint-Exupéry có nhiều lận đận, không suôn sẻ ông đỗ tú tài Năm 1921, ông làm quen với máy bay tập tành lái nhờ công tác xưởng sửa chữa máy bay Mùa xuân năm 1926, Saint-Exupéry gia nhập Công ty Hàng không Pháp quốc Từ đây, nghiệp hàng khơng ơng thức bắt đầu phát triển ngày tốt đẹp sau Saint-Exupéry phân công thực nhiều nhiệm vụ quan trọng, đặc biệt tiếp nhận chuyến bay thư từ vùng Toulouse đến Casablanca từ Dakar Casablanca Ông tham gia chuyến bay với đoàn người tiên phong mà sau số họ người bạn, người đồng nghiệp mực thân thiết đáng quý trọng ông: Vacher, Mermoz, Estienne, Guillaumet, Lescrivain Với lần bay, Saint-Exupéry ln hồn thành xuất sắc sứ mệnh Tuy nhiên, khơng phải việc dễ dàng Từ trở thành phi cơng, ông trải qua đến năm lần bị tai nạn Chuyến bay từ New York đến Luc Estang (2009), Saint-Exupéry đời tác phẩm, Châu Văn Thuận dịch, Nxb Thời Đại, tr.5 Saint-Exupéry (2011), Hoàng tử bé, Vĩnh Lạc dịch, Nxb Văn Học, tr.10 Guatemala tai nạn trầm trọng đời phi công ơng Đó chuyến bay sinh tử, để lại chấn thương mà đến cuối đời, SaintExupéry khơng bình phục hẳn Với ngần thành công biến cố nghề nghiệp, nhà văn Pháp có tên tuổi Saint-Exupéry đủ mạnh mẽ để thổi hồn cho tiểu thuyết phiêu lưu Chuyến thư miền Nam (1928), Bay đêm (1931), Cõi người ta (1939),…Ông gửi gắm vào ghi chép, câu chuyện, suy nghiệm chặng đường bay Trong tác phẩm Cõi người ta, ông kể trách nhiệm đưa thư liên lạc vùng Toulouse-Dakar, sang Châu Phi hay Tây Ban Nha với người đồng mình; kể cách thức đọc đồ, dấu hiệu để nhận biết vùng mà khơng bị đánh lừa hay việc điều chỉnh đường bay, góc bay, độ cao phù hợp với thời tiết, địa hình, thời gian ngày đêm Đó công việc ông thường làm chạm tay vào tay lái máy bay Nhà văn tái lại việc có thật mà ơng thấy ngày: bệnh tật, thiếu thốn đau thương, mát người bạn, người đồng nghiệp “…rằng tiếng “không” kia, tuyệt đối tiếng không; không, Lécrivain không hạ cánh xuống Casablanca, mà không anh hạ cánh xuống nơi nữa” [1] Trên không trung bao la, nguy hiểm dường chực chờ Người phi phải người thép, tư sẵn sàng để phút, giây đương đầu với hiểm nguy “…trời mây đen kịt tối sầm, núi rừng trùng điệp trước mắt phi công theo cuồn cuộn trơi màu mực đen ngịm…” [2] Khơng có giơng bão, người lái máy bay cịn phải lèo lái cánh máy bay qua vách đá hiểm trở, đối phó với sương mù tuyết lạnh, lần trục trặc máy móc “nhiều lúc tự nhiên phát Saint-Exupéry (2012), Cõi người ta, Bùi Giáng dịch, Nxb Thời Đại, tr.22 Saint-Exupéry, Sđd, tr.12 động đột ngột vỡ toang, lảng xoảng phá liệt hệt tiếng chén dĩa bể” [1] Đôi khi, chẳng chốc, người phi rơi vào ranh giới sống chết lần nổ rơi máy bay Và sau đấu tranh, vật lộn với chết, họ lại vui sướng nạn bảo tồn tánh mạng cho Tất điều miêu tả kể lại sinh động chân thật trang sách Saint-Exupéry, để lại dấu ấn nghề nghiệp đậm nét người viết Nhưng đáng sợ mang đầy ám ảnh người phi công chưa điều mà hiểm nguy sa mạc rát bỏng Họ lạc lối sa mạc khơng thể tìm đường Họ “đi sáu mươi số, không ngụm nước vào mồm” [2] “Mắt hoa đầu chống” chạy lang thang tìm kiếm nguồn nước họ chẳng thấy ngồi ảo ảnh, ước muốn chờ mong họ “Cái khát hoành hành, cháy bỏng suốt thâm tâm” [3] Họ sống mười chín không uống nước sa mạc để nâng niu quý trọng giọt mật trái cam bé mọn Sự khắc nghiệt sa mạc thật ghê người Nó khiến người ta uống thứ bắt gặp đường, kể “bùn hôi” mong chết để sớm giải Rõ ràng, thấy, đời nghề nghiệp có ảnh hưởng lớn đến nghiệp sáng tác văn chương nhà văn, nhà phi công tiếng người Pháp – Saint-Exupéry Văn trước hết đời Nghệ thuật trước hết để giãi bày tâm tư, để thổ lộ nỗi lòng, để nhà văn giao cảm với đời Vì nên đọc Saint-Exupéry, phần hiểu đời sống, khía cạnh nhỏ nhoi, hay ham muốn thỏa mãn người Hơn nữa, tính chất cơng việc phi công không đứng yên nên đọc tiểu thuyết Saint-Exupéry, tiếp cận với thể loại phiêu lưu đậm chất chiêm nghiệm sâu xa Bởi vùng đất Saint-Exupéry, Sđd, tr.13 Saint-Exupéry, Sđd, tr.176 Saint-Exupéry, Sđd, tr.175 46 Nói Saint-Exupéry tác phẩm ơng, Bửu Ý đề cập đến đôi điều Tác giả kỷ XX, xuất năm 2006 Phần Vài nét thân Saint-Exupéry, Bửu Ý nêu lên chi tiết tiêu biểu đời (gia đình, học vấn), nghề nghiệp lái máy bay nghiệp sáng tác SaintExupéry Bửu Ý sâu vào giai đoạn sau: đời nhà văn phi công Pháp từ sinh lúc tham gia hoạt động lái máy bay, năm 1937 in tác phẩm đầu tay Courrier Sud, năm 1931 Vol de nuit nhận giải thưởng Fémina, thất bại chuyến bay Sài Gòn năm 1943, Pilote de Guerre xuất lượt Pháp Mỹ năm 1942, năm 1943 xuất Lettre un Otage Le Petit Prince cuối năm 1944 thiếu tá SaintExupéry ban đặc ân thi hành năm phi vụ cuối Với mốc giai đoạn quan trọng đời Saint-Exupéry, Bửu Ý kể cách đầy đủ xác thực tất yếu tố, đồng thời biết chọn lựa chắt lọc tiêu biểu để làm bật lên phong cách sống tài văn chương Saint-Exupéry Bình luận tác phẩm nhà văn này, Bửu Ý trình bày suy nghĩ riêng tác phẩm Thư gửi tin đặc biệt câu chuyện Cậu Hoàng Chỉ với hai trang sách phê bình ngắn gọn, dịch giả Nhật ký Anne Frank khơng tóm gọn nội dung cốt lõi truyện mà cho thấy cách hiểu hình tượng đặc biệt cậu bé hồng tử, rắn, bơng hoa hồng,… Khác với nhà nghiên cứu khác, Bửu Ý có nhìn riêng ngụ ý truyện Hồng tử bé khơng đơn truyện kể phiêu lưu sa mạc, cố máy bay hay người ta thường nói câu chuyện hành trình tìm bạn cậu bé hồng tử Với Bửu Ý, “Hồng tử bé khơng mở cho chàng thiên đường thực ban cho chàng cầu bắc ngang qua cô đơn” [1] Con người đường Bửu Ý (2006), Tác giả kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.4 47 tìm lý tưởng ln thế, ln phải trả giá đơn độc lẻ loi Để giải khỏi nỗi đơn để thực lời hứa với đóa hoa “rất yếu dại”, hồng tử bé tìm đến rắn hành tinh mang tên Trái Đất Nhưng đau đớn thay, Ngộ Nhận Vậy “Hồng tử bé khơng tái ngộ đóa hoa hồng” [1] Khơng đi, Cậu Hồng vượt khỏi đơn mà có mặt cậu niềm an ủi, chia sẻ, động viên cho Saint-Exupéry nơi sa mạc hoang vắng “Em đến không hiểu từ đâu, em không hiểu cách nào, biết em mang đến theo ngơn ngữ, khí hậu, sắc người, hoàn toàn mở kỷ nguyên kỳ diệu: sa mạc trước khô trơ tuyệt vọng đẹp có tình bạn niềm hi vọng cô đơn san sẻ” [2] Cậu Hoàng bẳng “Vẻ đẹp đối thoại với Hồn Nhiên Thêm đôi mắt Trái Tim” [3] khiến Saint-Exupéry tìm ngày thơ ấu Hay nói khác đi, hồng tử bé thân Saint-Exupéry bé bỏng, ngã mà ơng tìm Dường thả hồn cách tuyệt đối vào câu chuyện lãng mạn, bay bổng mang tên Hoàng tử bé, Bửu Ý có nhìn tinh tế, riêng biệt độc đáo toàn nội dung câu chuyện Dịch giả Nhật ký Anne Frank phát điều mẻ mà có nhận thấy được, “ở khơng cịn truyện, nghĩa khơng có nhân vật hay có nhiều nhân vật, “truyện” hay “thư” chì cớ” Đúng vậy, “truyện” cách gọi, cớ có duyên để Saint-Exupéry bộc lộ điều nói Cứ ngỡ với lời văn sáng, giản dị loạt ảnh tự họa ngơ nghê, Hồng tử bé câu chuyện kể dành riêng cho trẻ em Nhưng thực tế, lại câu chuyện làm nên tên tuổi cho nhà văn phi công Bửu Ý, Sđd, tr.46 Bửu Ý, Sđd, tr.43 Bửu Ý, Sđd, tr.43 48 Pháp Saint-Exupéry, hấp dẫn tầng lớp người đọc từ học sinh, sinh viên đến bậc phụ huynh người lớn tuổi Đọc Hoàng tử bé đến mươi lần có lẽ chưa nhàm Vì sau trang truyện, sau hình tượng lướt qua trước mắt ta hay câu chữ mà Saint-Exupéry tinh lọc học triết lý mà ta cần suy ngẫm Có thể nói, sách gối đầu giường cho bao hệ Có lẽ khơng khỏi sức hút từ Hoàng tử bé, Trần Thiện Đạo Cửa sổ văn chương giới viết “Ấn tượng Le Petit Prince Antoine De Saint Exupery” Nếu Bửu Ý viết hoàng tử bé, nêu cảm nhận riêng hình tượng tiêu biểu truyện Trần Thiện Đạo lại để mắt đến chi tiết tình truyện từ nói lên suy nghiệm đời, người, triết lý sống theo quan niệm riêng Việc máy bay bị hư, nằm ì tuần tình truyện để người phi cơng có hội gặp mặt cậu bé hồng tử hành trình tìm bạn Nhưng với mắt tinh tường nhà phê bình, Trần Thiện Đạo nhìn thấy thực chất người nói chung sống ngày Con người hàng ngày phải bận rộn với công việc, học tập, với mối quan hệ Họ bị vào guồng quay với toan tính cơmáo-gạo-tiền, hờn-giận-ghen tng-đố kị với tốc lực vơ lớn Họ khơng cịn thời gian dành cho người thân yêu hay đơn giản điểm lại làm ngày Những giây phút trục trặc, hỏng hóc lúc người có đủ thời cho suy tư “Chiếc máy bay bị trục trặc tượng trưng cho thời kì người bối rối tinh thần, tự vấn thực chất mình, nhờ nhận thực lịng mong muốn vươn đến tính cách tuyệt hảo mình” [1] Trần Thiện Đạo (2003), Cửa sổ văn chương giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr.219 49 Trần Thiện Đạo được, tác giả khéo léo việc lựa chọn bối cảnh, sa mạc lặng lẽ, quạnh hiu Cách xa liên hệ ràng buộc, nỗi im lặng đơn ấy, người dễ dàng nhìn lại Bởi vì, “chính nhờ im lặng đơn mà người cảm thấy thiếu thốn, khoảng trống cần lấp đầy, người nỗ lực suy tư tiềm kiếm cho lý tưởng thích hợp với lịng ao ước tuyệt hảo mình” [1] Và lý tưởng cao đẹp ấy, người thúc giục để tìm kiếm hành động Hồng tử bé nói “Tơi thấy khát nữa…ta tìm giếng nước đi…” [2] Rồi cậu hồn nhiên tìm Hình tượng giếng nước – thức uống ngon cho tâm hồn, “mục đích”, “cứu cánh cho người biết suy tư” [3] Hoàng tử bé dường làm nên kì tích, tìm thấy thứ sa mạc mà nghe đến có lẽ thấy thật buồn cười Nhưng cậu bé “đã tìm giếng nước lúc trời rạng đơng” Bình luận chi tiết này, Trần Thiện Đạo viết: “Và người nhờ niềm khát khao thúc giục, cố gắng tìm kiếm giếng nước, sớm muộn đến đích” [4] Như vậy, Trần Thiện Đạo tin vào điều rằng: Sự nỗ lực khơng có giới hạn Có cố gắng thành cơng Nói Cậu Hồng con, Bửu Ý Trần Thiện Đạo có điểm chung gặp gỡ Đó là: Hồng tử bé ngã tác giả Tuy nhiên, Bửu Ý đề cập cách sơ lược Trần Thiện Đạo lại sâu phân tích vấn đề ngã Theo Trần Thiện Đạo, Cậu Hồng khơng phải nhân vật hiểu theo nghĩa sáng tạo văn chương Vì cậu bé khơng miêu tả nhân tính, Trần Thiện Đạo, Sđd, tr.220 Trần Thiện Đạo, Sđd, tr.216 Trần Thiện Đạo, Sđd, tr.221 Trần Thiện Đạo, Sđd, tr.221 50 tính cách bật hay đặc trưng thơng qua lời nói, hành động hay diễn biến tâm trạng Cậu Hồng chì nhân vật trí tưởng tượng phóng túng tác gỉa nhằm nói lên ngã tác giả nói riêng người nói chung “Cậu hồng ngã tác giả, ngã người Cậu hồng ngã chúng ta” [1] Tuy nhiên, ngã khoảnh khắc thấm ngẫu nhiên, vơ ngắn ngủi Nhưng khoảnh khắc quý báu ấy, “cuộc lột xác lành mạnh” thức bắt đầu Con người có dịp khỏi vũng bùn lầy thực tế để nhìn lại điều chỉnh hành vi cho phù hợp Những giây phút chiêm nghiệm đời, đời ta khơng ngắn ngủi mà cịn khơng phải dễ dàng để có Nó đèn cheo leo, vàng vọt yếu ớt, luồng gió nhẹ đủ dập tắt Vì “khơng phải tự nhiên mà có khoảnh khắc đó, phải có hội có hội, phải biết nắm lấy nó; có khoảnh khắc quý báu đó, phải biết bảo vệ nó” [2] Khơng tiếp nhận cách riêng ý nghĩa tình tiết truyện, Trần Thiện Đạo cịn thấu hiểu học ẩn Le Petit Prince Trước hết, học tình bạn, tình u thương Hoàng tử bé gặp cáo, cáo cho cậu bé hay tình bạn cảm hóa “Tình bạn, nảy sinh người với người cá nhân nhận thức tính cách vị tha tình thương đó, nghĩa thương u, cảm mến đối tượng Chính mà tình thương gây nên đau khổ” [3] Có lẽ hiểu điều mà cậu bé hồng tử cảm thấy buồn hết sứ mạng người bạn đường Máy chữa xong, bạn cậu từ giã Trần Thiện Đạo, Sđd, tr.222 Trần Thiện Đạo, Sđd, tr.223 Trần Thiện Đạo, Sđd, tr.224 51 sa mạc, từ giã cậu vĩnh viễn “Cho nên, cậu buồn rười rượi tưởng chừng nước mắt hòa với nước giếng mát lòng” [1] Tiếp theo, học ẩn tốt từ câu chuyện thơng qua lăng kính nhìn nhà phê bình Trần Thiện Đạo học hành động Cậu bé hồng tử tìm giếng nước thể cơng việc hàng ngày quen thuộc với Trong đó, mắt người bình thường, việc làm từ “vơ lý” đến “phi lý” Việc cậu bé khởi việc hành động “bước đi” cuối cùng, hi vọng đáp trả lên tiếng phê phán người biết yên chỗ mà chờ đợi, phê phán lối sống “chờ sung rụng”, “chờ thời” khơng người xã hội đương đại Trần Thiện Đạo nhận thức gửi đến bạn đọc yêu mến Saint-Exupéry thông điệp rằng: Chờ đợi lối sống tiêu cực Đừng chờ đợi bạn khơng chờ đâu Nói tóm lại, Trần Thiện Đạo ấn tượng Hoàng tử bé nhấn mạnh giá trị tinh thần chân người – mà dần phai nhạt “thế giới phóng xạ, vostoc, telstar, nghĩa tiếng ồn tốc độ” [2] Con người sống cần có trái tim để yêu thương, nên dành thời gian để suy nghĩ mình, hỏng hóc cần sửa chữa để từ tìm cho riêng lý tưởng, khát khao tươi đẹp cần phải hướng tới Giá trị nằm Một nhà nghiên cứu giảng dạy khác Trần Hinh Lịch sử văn học Pháp kỷ XX - tập 3, xuất năm 2005 Đặng Thị Hạnh làm chủ biên, có viết ngắn nói Saint-Exupéry tựa đề Antonie de SaintExupéry (1890 – 1944) Trần Hinh giảng viên khoa ngữ văn Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Cũng giống với Bửu Ý, viết mình, ơng đề cập đến đời Saint-Exupéry, tác Trần Thiện Đạo, Sđd, tr.224 Trần Thiện Đạo, Sđd, tr.227 52 phẩm sau tác phẩm giới thiệu ông đưa lời đánh giá nhận định riêng Nhưng khác với Bửu Ý văn phong, ông cảm nhận SaintExupéry cách nhẹ nhàng với lối văn giản dị Chẳng hạn viết tác phẩm Thư gửi tin Hoàng tử bé Bửu Ý viết “…hai thông điệp mà Saint-Exupéry viết từ hai miền đáng yêu miền đau khổ miền thần thoại, hai miền đông đảo anh em bạn bè, hai miền kết hợp tình u tuổi nhỏ, vơ định kiến vô kỳ thi, hai miền làm chất tinh rịng kết bao đơn, bao u hồi, bao vết thương, bao tang tóc, bao chết hụt”[1] Cịn Trần Hinh lại viết: “…ý chí thứ chủ nghĩa anh hùng quán xuyến toàn đời tác phẩm Saint-Exupéry…Một năm sau ông viết Thư gửi tin”[2].Tiếp đó, Trần Hinh nêu lên đánh giá sơ lược nghiệp sáng tác Saint-Exupéry, tập trung vào hai vấn đề lớn Saint-Exupéry – nhà tư tưởng Saint-Exupéry – nhà văn Ơng phân tích: nhà tư tưởng, mối quan tâm lớn Saint-Exupéry người với diễn chung quanh nó, cụ thể mối quan hệ người với người Là nhà văn ông xem “người hai hệ văn học”[3], ông sáng tạo thể loại văn xi - trữ tình độc đáo mà thời có nhà văn có Cốt truyện tiều thuyết ông tiêu biểu cho tiểu thuyết gia đại: khơng ý xây dựng cốt truyện có tính chất gay cấn mà cốt truyện xây dựng “trên phát triển tư tưởng thơ ca”[4] Vì bối cảnh chung tiểu thuyết Saint-Exupéry thường phi trường, điều làm “khơng gian tác phẩm mở rộng đến vơ cùng, khơng cịn khơng gian khép kín lịng máy bay, phịng, mà khơng gian vũ trụ, không gian sa mạc, không Bửu Ý, (2006), Tác giả kỷ XX, Nxb Hà Nội, tr 41 Đặng Thị Hạnh, Sđd, tr.347 Đặng Thị Hạnh, Sđd, tr.350 Kharapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác Phẩm Mới, tr.188 53 gian sao”[1] Cách ơng xây dựng hình tượng tác phẩm độc đáo, ngồi chất bút kí phóng vốn có, cịn mang đầy tính thơ ca, kết hợp với cách sử dụng ngôn ngữ ẩn dụ tạo hình tượng, giới tiểu thuyết Saint- Exupéry lên “như bãi cát vàng ven biển” [2] Trần Hinh khẳng định yếu tố làm cho tác phẩm Saint-Exupéry không rơi vào quên lãng, mãi sống động lòng hệ độc giả yêu mến “nhà văn tinh tú” Tương tự với cách trình bày giới thiệu tác phẩm trình bày nhận định khái qt vậy, Đồn tử Huyến có viết nhà văn Saint-Exupéry 108 nhà văn kỷ XX-XXI, xuất năm 2011 Tuy nhiên so với Trần Hinh viết ông đơn giản hình thức, đánh giá nhận định khơng nhiều, chủ yếu đề cập đến nhữnng kiện sống Saint-Exupéry Cuối nhà nghiên cứu Hoàng Nhân Văn học Pháp - tập (Thế kỷ XIX - XX ), xuất năm 1990 Trong đó, viết ơng giới thiệu đơi nét đến thân nghiệp Saint-Exupéry, tập trung vào nhận xét tác phẩm Terre des Hommes (1939), dịch Nguyễn Thành Long với tên Quê xứ người , từ bật lên tư tưởng nhân nơi tác phẩm mà ông gọi “chủ nghĩa nhân nghề nghiệp” Mở đầu ông viết nhà văn Saint-Exupéry: “Mọi người thương tiếc người can đảm nhắc đến tên dịu dàng trìu mến” [3] Ơng nhìn nhận nơi tác phẩm “con người can đảm” cà sống, phiêu lưu người, khẳng định ý chí để vượt lên tình bác người với người Tóm lại, ta nhận thấy qua nghiên cứu, phê bình tác giả nói riêng tất nghiên cứu phê bình sau Saint1 Đặng Thị Hạnh, Sđd, tr.351 Saint-Exupéry (1986), Bay đêm, Châu Diên dịch, Nxb Văn Học, tr.72 Hoàng Nhân, (1990), Văn học Pháp- tập (Thế kỷ XIX - XX ), NXB Khoa học Xã hội, NXB Mũi Cà Mau, TP.HCM, tr 469 54 Exupéry nói chung góp phần làm sáng rõ thêm tiếp nhận tác giả - tác phẩm Saint-Exupéry Việt Nam, tiếp nhận bình diện sâu hơn, cụ thể rõ ràng giá trị văn chương nghệ thuật tác phẩm, từ tạo nhịp cầu để đưa người đọc phổ thông dễ dàng tiếp cận với tư tưởng phong phú, với giới triết lý sống đa dạng, với chuyến bay, chuyến du hành lên vũ trụ, lên tinh tú cao xa, ước mơ khát vọng sống cao đẹp người Tiểu kết Nếu báo chí thời sự, pháp luật, tài chính,…cung cấp lượng thơng tin đời sống tạp chí, báo văn chương, văn nghệ đem lại kiến thức văn học-nghệ thuật, giải trí tâm hồn người thơ, câu chuyện kể ngắn đầy xúc cảm Tạp chí Văn báo Bách Khoa hai loại báo thế, vừa mang tính giải trí góp phần khơng nhỏ chức mở mang tri thức cho loài người Tuy đổi tên gọi nhiều lần tạp chí Văn giữ phong độ chất lượng đăng hàng kì Nếu có thay đổi có trau dồi bút lực nhằm nâng tầm viết tác giả với mục đích đem lại hiệu thu hút bạn đọc cao Hai báo tạp chí phát hành hai số báo mà với chúng tơi đặc biệt Vì chúng đề cập đến nhà văn phi công người Pháp Saint-Exupéry tác phẩm ông Dù viết sơ lược, giới thiệu cách tổng quát nhà văn qua đó, chúng tơi nhìn thấy quan tâm rõ nét giới báo chí tác giả chỗ đứng ông văn học hội nhập, lòng độc giả Việt Nam Bên cạnh báo tạp chí, giới phê bình nêu lên vài ý kiến tác phẩm văn chương nhà văn Các tác giả trình bày quan tâm đến vấn đề bao gồm: Bửu Ý, Trần Thiện Đạo, Trần Hinh, Đồn Tử Huyến Mỗi nhà phê bình có mắt nhìn khác tác phẩm văn phong Saint-Exupéry Có người thấy hay hình tượng, nhân vật, chi tiết, tình truyện Nhưng có người lại thấy lạ tư 55 tưởng mà nhà văn gửi gắm Với phát mình, nhà phê bình lại có cách biểu đạt thể riêng Đồng thời, họ nêu lên quan điểm tư tưởng chủ quan riêng Nhưng nhìn chung lại, dù báo, tạp chí hay nhà phê bình, ý kiến người lĩnh vực cho thấy tiếp nhận tích cực, đa chiều, đa diện độc giả Việt Trong tương lai, dự báo tiếp nhận không dừng lại mà tiếp tục bước chặng đường riêng 56 KẾT LUẬN CHUNG Cách kỉ, tác phẩm Saint-Exupéry du nhập vào Việt Nam Ông nhà văn, nhà phi công tiếng người Pháp, đạt nhiều giải thưởng văn học có giá trị, có giải Fémina Nghề nghiệp nhiều có ảnh hưởng tới thể loại văn chương ông Thông qua tiểu thuyết phiêu lưu mình, Saint-Exupéry thể trải nghiệm, nhận định, triết lý, học thâm sâu đời, người Tất thể qua giọng điệu văn chương đậm tình cảm, trầm lặng, đơi lúc lại sáng, lãng mạn Tiểu thuyết ông xâm nhập vào nước ta, tiếp nhận qua người đọc có chun mơn cao, có trí thức Bởi họ có ngoại ngữ, có thị hiếu văn chương cao Nhưng đến ơng đơng đảo quần chúng đón nhận từ bình dân tới học giả Việc tiếp nhận Saint-Exupéry chia làm hai thời kì chính: trước 1975 sau 1975 Từ năm 1900 đến 1930, dịch thuật giai đoạn chưa phát triển nên tiếp nhận Saint-Exupéry nhiều khó khăn Nhưng bước đệm cho giai đoạn sau Sang giai đoạn từ năm 1930 đến 1954 văn học dịch thuật giai đoạn khả quan nhiều hạn chế Từ 19551975, văn học hai miền Nam-Bắc giai đoạn chủ yếu đề tài chiến tranh, chủ nghĩa anh hùng Cách Mạng Tuy nhiên, hoạt động dịch thuật sơi động Việc dịch tiếng Pháp có ích việc bổ sung từ vựng cho tiếng Việt Giai đoạn hai từ 1975-1985, văn học khơng có biến động rõ nét Mọi thứ trạng thái yên ắng, khơng có nhiều trào lưu, hay xu hướng, tác phẩm văn học trội, gây nhiều bàn cãi Nhưng từ năm 1986 đến nay, bước vào thời kì đổi mới, văn học có biến chuyển rõ rệt, đậm nét đặc sắc Có nhiều dịch giả trẻ xuất dịch truyện Hoàng tử bé theo văn phong khác Khơng tìm thấy tiếp nhận Saint-Exupéry qua dịch thuật, người nghiên cứu tìm viết đăng báo, tạp chí, bình luận nhà phê bình Saint-Exupéry Các tác giả không giới thiệu cách rõ nét, chuẩn xác đời, thân thế, 57 nghiệp nhà văn Pháp mà cịn trình bày suy nghĩ, nhận xét riêng tác phẩm ơng, đặc biết Hồng tử bé Nói tóm lại, tiếp nhận Saint-Exupéry Việt Nam cịn hạn chế, người biết đến Nhưng Saint-Exupéry nhà văn có tên tuổi thành công đáng kể nước Pháp vào kỉ XX Và tin rằng, đọc Saint-Exupéry, khơng nhầm lẫn hồng tử bé với cậu hoàng tử khác 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO André Maurois, Antonie de Saint-Exupéry, Huỳnh Phan Anh dịch, http://quandodo.com/4rum/showthread.php?t=2114 Trần Thiện Đạo, (2003), Cửa sổ văn chương giới, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tr 214-227 Hồ Thế Hà, Nghĩ sáng tạo tiếp nhận văn học nay, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Đặng Thị Hạnh, (2005), Lịch sử văn học Pháp kỷ XX - tập 3, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học- Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục Vũ Hạnh – Nguyễn Ngọc Phan (2008), Văn học thời kỳ 1945-1975 thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh Đoàn Tử Huyến, (2011), 108 nhà văn kỷ XX-XXI, NXB Lao động Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến kỷ XX), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Vy Khanh, Văn Học Miền Nam Tự Do 1954-1975 10 http://www.hocxa.com/VanHoc/TacGia/VanHocMienNam5475_NguyenVyKhanh.php 11 Kharapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác Phẩm Mới 12 Thụy Khuê, Văn học miền Nam, tháng 10/2007, Paris http://thuykhue.free.fr/stt/v/VanHocMienNam.html 13 Luc Estang, (2009), Saint-Exupéry đời tác phẩm, Châu Văn Thuận dịch, NXB Thời đại, Hà Nội 14 Nguyễn Hiến Lê, “Vấn đề dịch văn”, Tạp chí Bách Khoa, số 7, ngày 15/4/1957 15 Nguyễn Hiến Lê (1993), Hồi Ký, Nxb Văn Học, Tp HCM 16 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2009), Ngữ văn 12 tập 1, Nxb Giáo Dục 59 17 Nguyễn Văn Lục, 20 năm văn học dịch thuật miền Nam 1955-1975 http://elib.quancoconline.com/ui/viewcontent.aspx?g=118440 18 Nguyễn Thị Việt Nga (2011), Sự diện triết học văn học sinh đô thị miền Nam 1954- 1975 http://vietvan.vn/vi/bvct/id3197/Su-hien-dien-cua-triet-hoc-va-van-hochien-sinh-o-do-thi-mien-Nam-1954 1975/ 19 Mai Kim Ngọc, “Saint Exupéry huyền thoại Hoàng tử bé ”, Du ký Lyon http://www.idr.edu.vn/diendannghiencuu/showthread.php?t=8923 20 Hoàng Nhân, (1998), Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học Việt Nam đại, NXB Mũi Cà Mau, TP.HCM 21 Hoàng Nhân, (1990), Văn học Pháp- tập (Thế kỷ XIX - XX ), NXB Khoa học Xã hội, NXB Mũi Cà Mau, TP.HCM 22 Vũ Ngọc Phan (2008), Vũ Ngọc Phan tuyển tập Tập IV Bút ký, hồi ký trang viết khác, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học (nhập môn), NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM 24 Đoàn Thêm, “Một vài nguyện vọng người đọc tạp chí”, Tạp chí Bách Khoa, số 70, ngày 1/12/1959 25 Nhã Thuyên, (2009), Văn học thiếu nhi: Văn chương nhẹ nhõm sâu xa http://www.nhathuyen.com/index.php?option=com_content&view=artic le&id=11:vn-hc-thiu-nhi-vn-chng-ca-s-nh-nhom-sauxa&catid=12:essay&Itemid=7 26 Trần Đình Sử, (1992), Văn 12 tập2, NXB Giáo dục 27 Trần Đình Sử, (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn 28 Phạm Xuân Thạch, “Sự thẩm thấu số mơ hình tiểu thuyết phương Tây vào thực tế văn học Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Nhà văn, số 7/2002 29 Lê Ngọc Trà, (2000), Văn học 12, Nxb Giáo dục 30 Liễu Trương, (2007), Tiếp cận văn học Pháp, NXB Văn học, Hà Nội 60 31 Phùng Văn Tửu, (2001), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI, NXB TP HCM 32 Lê Thị Hồng Vân (2009), Sự tương tác người đọc văn hoạt động sáng tạo văn học, Tạp chí Nghiên cứu văn học 33 Bửu Ý, (2006), Tác giả kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 34 Saint-Exupéry : (2008), Bay đêm, Châu Diên dịch, NXB Văn học, Hà Nội (2012), Cõi người ta, Bùi Giáng dịch, NXBThời đại, Hà Nội (2005), Hoàng tử bé, Nguyễn Tấn Đại dịch, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội (2012), Hoàng tử bé, Bùi Giáng dịch, NXB Văn hóa-Văn nghệ Tp.HCM (2011), Hồng tử bé, Châu Diên dịch, NXB Lao động, Hà Nội (2011), Hoàng tử bé, Vĩnh Lạc dịch, NXB Văn học, Hà Nội (2012), Hoàng tử bé, Nguyễn Thành Long dịch, NXB Kim Đồng, Hà Nội 35 Văn học việt nam sau 1975 http://z3.invisionfree.com/Forum_07CDBC01/ar/t414.htm 36 Nhiều tác giả, Giới thiệu văn chương Việt, ngày đăng 15.02.2011, http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail &id=15134 37 Nguyễn bạn hữu, Tạp chí văn, đăng ngày 22.11.2011 http://baotreonline.com/Van-hoc/Tai-lieu-van-hoc/tap-chivan.html#.UTbpyKI6ChA ... tác phẩm Saint- Exupéry 1.2.2 Tư tưởng tác giả 1.2.3 Văn phong Saint- Exupéry 4 Vài nét lý thuyết tiếp nhận 2.1 Người viết 2.2 Người đọc 2.3 Tác phẩm Tiếp nhận Saint- Exupéry Việt Nam – trở ngại... trình tiếp nhận Saint- Exupéry trước hết phải nói đến q trình tiếp nhận tác phẩm ơng qua dịch phẩm, đường, kênh tiếp nhận dễ dàng độc giả Việt với tác phẩm Saint- Exupéry Có thể nói tác phẩm Saint- Exupéry. .. đọc lý thuyết tiếp nhận để nói lên tình hình tiếp nhận cải thiện phương thức tiếp nhận công chúng Việt Nam Saint- Exupéry Ý nghĩa thực tiễn: giới thiệu đến rộng rãi công chúng Việt Nam tác giả Pháp

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w