Luận Văn: Tỷ giá hối đoái và vấn đề tỷ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay
Trang 1Nhìn nhận vấn đề xuất nhập khẩu ,đầu t chúng ta không thể bỏ quavấn đề về tỷ giá hối đoái, một thớc đo giá trị của dồng tiền này bằng đồngtiền khác.Bạn có bao giờ nghĩ rằng tỷ giá sẽ ảnh hỏng đến cuộc sống của bạn
nh thế nào cha,giả sử bạn là một nhà xuất khẩu Việt nam bạn vay ngân hàng
1 triệu USD (=15 tỷ VND) để nhập khầu,khi bạn bán đợc hàng bạn thu đợc
16 tỷ VND tuy nhiên lúc này tỷ giá là 20000VND/1USD bạn đã bị lỗ ít nhất
3 tỷ đồng và đIều đó có thể khiến bạn trở thành kẻ đứng đờng.Hiểu biết về tỷgiá và dự doán đúng sự biến động về tỷ giá là thành công của nhiều doanhnghiệp,bởi vậy mới hình thành các phòng kinh doanh ngoại tệ ở các ngânhàng.Vấn đề tỷ giá còn ảnh hởng trực tiếp đến vấn đề xuất nhập khẩu.Nếu
đồng tiền Việt nam mà lên giá sẽ bất lợi cho các nhà xuất khẩu bởi hàng hoáviệt nam đã đắt lên một cách tơng đối,ngợc lại sẽ làm cho các nhà nhập khẩubất lợi
Từ thực tế trên em xin tìm hiểu đề tài về "Tỷ giá hối đoái và vấn đề
tỷ giá hối đoái ở Việt Nam hiện nay ” nhằm giúp cho quá trình học tập và
nghiên cứu sau này của bản thân và cho bạn bè quan tâm nắm rõ hơn về vấn
Trang 2I Một số vấn đề về tỷ giá hối đoái và các khái niệm liên quan 3
đoái
4
đến nay
14
Chơng III: Những giả pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái
I Những vấn đề tồn tại trong việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái
trong thời gian qua
22
Phần II: Nội dung
1 Thị tr ờng ngoại hối và tỷ giá hối đoá i.
Vì các nớc khác nhau thì sử dụng những đồng tiền khác nhau haynhững phơng thức thanh toán khác nhau nên khi muốn mở rộng quan hệ th-
ơng mại quốc tế thì cần phải có một nơi để có thể trao đổi tiền giữa các n ớcvới nhau, đó chính là thị trờng ngoại hối Nh vậy thị trờng ngoại hối là thị tr-ờng quốc tế trong đó đồng tiền quốc gia này có thể đổi lấy tiền của quốc giakhác
Trang 3Thông thờng tỷ giá hối đoái đợc hiểu là số lợng đơn vị nội tệ cần thiết
để mua một đơn vị ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối; là hệ số quy đổi của một
đồng tiền này sang một đồng tiền khác đợc xác định bởi mối quan
hệ cung cầu trên thị trờng tiền tệ Trong kinh tế học khi phân tích về tỷ giáhối đoái, ngời ta thờng sử dụng các kí hiệu sau :
* e-Tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ tính theo đồng tiền nớc ngoài
* E-Tỷ giá hối đoái của đồng ngoại tệ tính theo đồng nội tệ
Chính sách tỷ gá hối đoái của mỗi quốc gia thờng liên quan đến sứccạnh tranh quốc tế của quốc gia đó Nếu e giảm tỷc là giá trị của đồng nội tệgiảm thì giá cả của hàng hoá trong nớc sẽ rẻ tơng đối so với giá cả của hànghoá ở nớc ngoài, vì thế xuất khẩu sẽ có xu hớng tăng, nhập khẩu có xu hớnggiảm, khả năng cạnh tranh của quốc gia này tăng lên
2 Tỷ giá hối đoái thực tế.
Khả năng cạnh tranh còn gọi là tỷ giá hối đoái thực tế Để hiểu đợc vấn
đề này phải phân biệt đợc tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là một khái niệm tiền tệ phản ánh mức giá tơng
đối của hai đồng tiền trong khi tỷ giá hối đoái thực lại phản ánh mức giá
t-ơng đối giữa hai loại hàng hoá Chính xác hơn, tỷ giá hối đoái thực là mứcgiá tơng đối của những hàng hoá mậu dịch tơng ứng với các hàng hóa phimậu dịch Nh vậy điểm cân bằng của tỷ giá thực sẽ tơng ứng với giá so sánhgiữa hàng hoá thơng mại hoá và hàng hoá không thơng mại hoá đem lại đồngthời sự cân bằng nội và cân bằng ngọai Cân bằng nội có nghĩa là thị trờnghàng hoá không thơng mại hoá đợc thanh toán liên tục, cân bằng ngoại cónghĩa là thâm hụt cán cân vãng lai đợc tài trợ một cách bền vững từ luồngvốn nớc ngoài
Một trong những nhân tố quan trọng nhất của tỷ giá hối đoái thực(RER) là vị trí cạnh tranh quốc tế của quốc gia có đồng tiền tơng ứng Tỷ giáhối đoái thực giảm xuống phản ánh mức tăng chi phí sản xuất của nhữnghàng hoá mậu dịch trong nớc Nếu không có sự tăng giá tơng ứng ở các quốcgia khác thì việc đó đồng nghĩa với việc suy giảm vị trí cạnh tranh đó : họsản xuất hàng hoá mậu dịch kém hiệu quả hơn các nớc khác
3 Các nhân tố tác động lên quá trình hình thành tỷ giá.
Trên thực tế, sự hình thành quan hệ tỷ giá là tác động của nhiều yếu tốkhách quan và chủ quan Tuy có những mâu thuẫn trong phơng pháp nghiêncứu, tiếp cận và đánh giá vai trò, tính chất, phơng thức cờng độ, tốc độ tác
3
Trang 4động của các yếu tố cụ thể, song nhìn chung có một số yếu tố quan trọng,trực tiếp cấu thành NP và tác động lên quá trình hình thành tỷ giá hối đoái,
đó là:
-Sức mua của các đơn vị tiền tệ và tốc độ lạm phát ở các nớc
-Trạng thái cán cân thanh toán ảnh hởng đến cung cầu ngoại tệ, thôngqua đó tác động lên mức tỷ giá và kéo theo sự dao động của tỷ giá lệch khỏisức mua của đồng tiền
-Chênh lệch mức giá giữa các nớc, giữa thị trờng tín dụng nội địa vàquốc tế
-Thực trạng hoạt động của các thị trờng tài chính, ngoại hối và các xu ớng nghiệp vụ đầu cơ ảnh hởng đến tỷ giá
h Hệ số tín nhiệm đối với các đồng tiền trên thị trờng Tài chính trong
n-ớc và quốc tế
- Các phơng thức, công cụ điều chỉnh, các chính sách can thiệp của Nhà nớc
- Các cú sốc kinh tế, chính trị xã hội và các chính sách lớn của Nhà nớctrong lĩnh vực kinh tế, tài chính tiền tệ
II Các hệ thống tỷ giá.
Tỷ hối đoái có ý nghĩa rất quan trọng đối với tất cả các đối tợng thamgia vào các giao dịch đối ngoại cho dù đó là nhà thơng mại hay nhà đầu t Tỷgiá hối đoái cũng có vai trò trung tâm trong chính sách tiền tệ trong đó tỷ giá
có thể là mục tiêu hay công cụ hay chỉ đơn thuần là một chỉ số phụ thuộcvào cơ chế chính sách của mỗi quốc gia Mức độ can thiệp khác nhau củanhà nớc khác nhau đến tỷ giá hối đoái đã tạo nên những cơ chế tỷ giá hối
đoái khác nhau giữa các quốc gia Có hai cơ chế tỷ giá cơ bản là: cơ chế tỷgiá hối đoái cố định (vào vàng, vào một đồng tiền hay một nhóm đồng tiền)
và cơ chế tỷ giá thả nổi (tỷ giá đợc xác định dựa vào cung cầu trên thị trờng).Mỗi quốc gia trong một thời kì khác nhau có sự lựa chọn khác nhau về mức
độ cố định thả nổi tỷ giá hối đoái hay có sự dung hoà nào đó về sự cố địnhhay thả nổi tỷ giá hối đoái Điều này đã đa đến các nguyên tắc khác nhau về
điều hành tỷ giá hối đoái hay các chính sách có liên quan khác của mỗi quốcgia Sự khác nhau đó đã tạo nên sự đa dạng về cơ chế tỷ giá hối đoái ở trênthế giới
1 Chế độ tỷ giá cố định.
Trang 5Mục đích của quan điểm giữ tỷ giá cố định là phải giữ tỷ giả hối đoái
ổn định để kiềm chế lạm phát ở mức thấp và củng cố niềm tin của dân chúngvào đồng tiền nội địa Khi sử dụng chế độ tỷ giá cố định ngời ta có thể sửdụng các hệ thống sau:
* Chế độ bản vị vàng :
Trong chế độ này chính phủ của mỗi quốc gia cố định giá vàng tínhbằng tiền nớc họ và duy trì khả năng chuyển đổi đồng tiền trong nớc thànhvàng chính phủ sẽ mua và bán vàng nhiều bằng mức mà nhân dân muốn giaodịch tại giá trị ngang giá này và chính phủ tuân theo quy tắc nhằm gắn liền
đồng tiền trong nớc với số vàng nhà nớc có Chính phủ chỉ có thể phát hànhtiền bằng cách mua vàng của công chúng, tức là nếu công chúng chuyển đổitiền giấy của họ thành vàng thì lợng tiền lu hành sẽ giảm đi Dới chế độ bản
vị vàng khả năng của chính phủ trong việc tăng mức cung tiền bị hạn chếnghiêm ngặt bởi yêu cầu là chỉnh phủ phải nắm giữ một giá trị vàng tơng đ-
đầy đủ là sự giảm giá và tiền lơng nội địa mà phải mất nhiều năm để điềuchỉnh hoàn toàn theo mức giảm đáng kể về tổng cầu cho nên thời kì của bản
vị vàng là thời kì trong đó các nền kinh tế riêng lẻ dễ bị tổn thơng dẫn tớinhững giai đoạn suy thoái lâu dài và sâu sắc
2 Chế độ tỷ giá cố định Bretton Woods :
Dới chế độ bản vị vàng, tỷ giá hối đoái danh nghĩa đợc cố định mộtcách vô thời hạn Bây giờ chúng ta sẽ bàn về hệ thống điều chỉnh hạn chế,trong đó các tỷ giá hối đoái thông thờng đợc cố định nhng một đôi lúc các n-
ớc đợc phép thay đổi tỷ giá hối đoái của mình Hệ thống này đợc ra đời gầncuối thế chiến thứ hai trong một hội nghị đa quốc gia đợc tổ chức ở BrenttonWoods New Hampshire để hoạch định" một hệ thống tỷ giá hối đoái có trật
tự thuận lợi cho luồng thơng mại tự do" Theo hệ thống này tỷ giá chính thức
5
Trang 6giữa đồng tiền của các nớc thành viên đợc hình thành trên cơ sở so sánh hàmlợng vàng của đô la Mĩ (1 USD= 0,888671 gram vàng) và chỉ đợc phép dao
động trong biên độ 1% của tỷ giá chính thức đã đợc đăng kí tại quỹ tiền tệquốc tế IMF vì thế hệ thống tỷ giá này còn đợc biết với đến với tên gọi bản vị
đôla Theo chế độ bản vị đô la, các đồng tiền đợc chuyển đổi theo đôla chứkhông phải theo vàng Tại mức tỷ giá hối đoái cố định, các ngân hàng trung -
ơng cam kết mua hoặc bán đôla từ nguồn dự trữ ngoại hối hoặc lợng đôlahiện có của họ Họ cam kết can thiệp vào thị trờng ngoại hối để bảo vệ tỷ giáhối đoái cố định theo đồng đôla
Sự khác nhau căn bản giữa bản vị vàng và bản vị đôla là ở chỗ khôngcòn sự đảm bảo đổi lại 100% đối với đồng tiền nội địa, các chính phủ có thể
in thêm tiền để làm tăng sức cạnh tranh trong nớc Nếu tình trạng thâm hụtngân sách kéo dài chính phủ phải dùng ngày càng nhiều dự trữ ngoại hối củamình để trang trải cho thâm hụt, thì cuối cùng đất nớc sẽ cạn kiệt dự trữngoại hối, lúc đó nhà nớc sẽ phải phá giá tỷ giá hối đoái của mình chuyển sangmột nớc giá trị ngang giá thấp hơn theo đôla để cố gắng tăng thờng xuyên sứccạnh tranh và loại trừ sự mất cân đối cơ bản trong thanh toán quốc tế
Tỷ giá hối đoái cố định, nếu bền vững hay đợc coi là bền vững thì sẽ tạocho các doanh nghiệp có cơ sở để lập kế hoạch và tính toán giá, nh vậy sẽthúc đẩy đầu t và thơng mại quốc tế; tỷ giá hối đoái cố định tạo ra sự hạn chế
đối với chính sách tiền tệ trong nớc vì do tỷ giá hối đoái cố định nên khôngkhuyến khích sự luân chuyển vốn vào hay ra khỏi quốc gia và do đó khôngcần thiết phải có sự quan tâm thờng xuyên của ngân hàng trung ơng Tỷ giáhối đoái cố định sẽ là tối u nếu các ngân hàng trung ơng có thể thực hiện đợc
sự điều chỉnh cho tới mức tỷ giá tơng đối cân bằng và thực hiện việc cố định
tỷ giá ở mức đó; cơ chế tỷ giá cố định trực tiếp đặt ra sự tuân thủ đối vớichính sách tiền tệ và có thể đợc coi là phù hợp trong tình huống các công cụtài chính và thị trờng tài chính cha phát triển đủ mức cho sự vận hành củachính sách tiền tệ theo cơ chế thị trờng
Tuy nhiên tỷ giá hối đoái cố định trong trờng hợp thiếu tin cậy sẽ bị ảnhhởng rất lớn của đầu cơ, điều này có thể dẫn tới sự phá vỡ hoàn toàn sự ổn
định tiền tệ, ổn định kinh tế hay ảnh hởng tới dự trữ ngoại hối; tỷ giá hối
đoái cố định có thể làm ngời ta phải từ bỏ đầu cơ, do đó thị trờng sẽ buồn tẻ,khó có thể xác định đâu là tỷ giá hối đoái tối u, hay hợp lý cho một nền kinh
tế, mặc dù cả chính phủ và nhân hàng trung ơng đều cần thiết phải hiểu hơn
ai hết đâu là mức cân bằng Tỷ giá hối đoái danh nghĩa cố định có thể làquan trọng nhng nó không quyết định tỷ giá hối đoái thực tế mà nó chỉ đợc
Trang 7coi là chỉ số hay mục tiêu quan trọng mà thôi Duy trì tỷ giá hối đoái cố định
đòi hỏi ngân hàng trung ơng phải luôn sẵn sàng can thiệp vào thị trờng ngoạihối để đảm bảo mức tỷ giá hối đoái cố định.Tuy nhiên, khó có thể đa ra vềmức độ cần can thiệp nh thế nào để tác dộng vào nền kinh tế nhằm đạt đợcmục tiêu can thiệp Ngân hàng trung ơng cần thiết phải duy trì một mức nhất
định về dự trữ ngoại hối, nh vậy chi phí về quản lý tài sản sẽ lớn Tỷ giá hối
đoái này cũng phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của quốc gia khác, và đó là
điều đôi khi gây bất lợi do việc gắn đồng tiền bản tệ vào một đồng ngoại tệnào đó
* Tỷ giá hối đoái thả nổi:
Là tỷ giá hối đoái đợc hình thành trên cơ sở diễn biến cung cầu Có hailoại tỷ giá thả nổi là thả nổi tự do và thả nổi có quản lý Chúng ta biết rằngnền kinh tế cân bằng dài hạn là phải cân đối cả bên trong lẫn bên ngoài (tức
là đầy đủ việc làm, xuất khẩu ròng bằng không và tài khoản vãng lai cânbằng) Nhu cầu nhập khẩu phụ thuộc vào mức sản lợng trong nớc và tỷ giáhối đoái thực tế Nhu cầu xuất khẩu phụ thuộc vào mức sản lợng ở nớc ngoài
và tỷ giá hối đoái thực tế Do đó khi nền kinh tế trong nớc và nớc ngoài đều ởtrong tình trạng cân đối hoặc ở mức sản lợng tiềm năng,thì chỉ có một tỷ giáchính thức duy nhất đồng thời tơng ứng với sự cân bằng bên ngoài.ở bầt kìmức tỷ giá hối đoái nào cao hơn nền kinh tế nội địa cũng có sức cạnh tranhkém hơn Nhập khẩu sẽ cao hơn và xuất khẩu sẽ thấp hơn, nền kinh tế sẽ bịthâm hụt trong tài khoản vãng lai Ngợc lại ở bất kì một mức tỷ giá hối đoáithực tế nào thấp hơn với xuất khẩu cao hơn và nhập khâủ thấp hơn, nền kinh
tế nội địa sẽ có một khoản thặng d trong vãng lai Chỉ có một tỷ giá hối đoáithực tế duy nhất tơng ứng với sự cân đối bên trong và bên ngoài
7
Trang 8Chơng II
Hệ thống tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
I Sơ l ợc về hệ thống tỷ giá hối đoái ở Việt Nam từ năm 1955 đến nay.
Trong giai đoạn từ năm 1955 đến 1989, mặc dù nhiều nớc trên thế giới
đang áp dụng cơ chế thả nổi và thả nổi có quản lý, nhng các nớc xã hội chủnghĩa, với cơ chế kế hoạch hoá tập trung, nhà nớc luôn can thiệp mạnh vàomọi mặt hoạt động kinh tế, thì quả thực cơ chế hối đoái thả nổi không thể tồntại, và phát huy tác dụng, thay vào đó là tỷ giá cố định, Việt Nam cũngkhông nằm ngoài khuôn khổ đó Tỷ giá chính thức của VND đợc công bốvào ngày 25 / 11 / 1955, là tỷ giá giữa VND và đồng nhân dân tệ trung quốc
là 1NDT =1470 VND và giữa đồng Việt Nam với đồng Liên Xô là 1 Rúpbằng 735 đồng Việt Nam Tỷ giá này đợc xác định bằng cách so sánh giábán lẻ của 34 mặt hàng tiêu dùng tại thủ đô và một số tỉnh khác giữa hai n ớcnhằm giả quyết nhu cầu thanh toán giữa hai nớc trong những năm khángchiến chống Pháp Sau đó các tỷ giá giữa đồng Việt Nam với các nớc khác đ-
ợc thiết lập dựa trên tỷ giá đó Bên cạnh tỷ giá chính thức (tỷ giá mậu dịch),nhà nớc còn đa ra hai loại tỷ giá khác là tỷ giá phi mậu dịch và tỷ giá kếttoán nội bộ (tỷ giá giữa các đơn vị có thu chi ngoại tệ với ngân hàng ngoạithơng) Nh vậy hệ thống tỷ giá ở Việt Nam trong giai đoạn này là chế độ đa
tỷ giá, tỷ giá đợc xác định trên ý đồ phục vụ kế hoạch của nhà nớc, các quyết
định này không xuất phát từ nhu cầu thực tại của nền kinh tế thị trờng trong
và ngoài nớc, tỷ giá giữ vai trò thụ động, cha phải là công cụ điều chỉnh kinh
tế vĩ mô thực sự Chính vì vậy, hệ thống tỷ giá này đã gây không ít khó khăncho việc quản lý đều hành của nhà nớc trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ, kinh
tế đối ngoại, đồng thời để lại hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế Sở dĩ cótình trạng nh vậy là vì một số nguyên nhân, thứ nhất là do việc sử dụng tỷ giákết toán nội bộ trong quản lý ngân sách nhà nớc làm cho việc tính toán vàthu chi ngân sách bị sai lệch nghiêm trọng, công tác điều hành ngân sách nhànớc khó khăn, làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân sách nhà nớc Từ năm
1970 đến 1980 hàng năm Liên Xô viện trợ cho nớc ta khoảng 15 % thu nhậpcủa cả nớc, bình quân từ 1,2 đến 1,5 tỉ rúp trong 1 năm nếu tính theo tỷ giá kếttoán nội bộ thì số viện trợ này khoảng 1/3 tổng thu ngân sách, nhng nếu tínhsức mua trên thị trờng của đồng rúp thì tỉ trọng này vào khoảng 60–70 % Vìvậy nhu cầu đổi mới cơ chế tỷ giá nói riêng,đổi mới lĩnh vực tài chính tiền tệ
Trang 9nói chung, trở thành vấn đề cấp bách vì nếu để tỷ giá cũ làm cho việc bù lỗnhập khẩu vợt mức chịu đựng của ngân sách nhà nớc, thủ tiêu động lực xuấtkhẩu.
Sau đại hội toàn quốc lần thứ VI, nhà nớc bắt đầu thực hiện công cuộc
đổi mới nền kinh tế, từng bớc xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, chuyểndần sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc Đây là thời kì có sựchuyển biến mạnh mẽ trong t duy quản lý và diều hành kinh tế của nhà nớc,nhất là trong lĩnh vực tài chính tiền tệ
Tỷ giá hối đoái, khâu đột phá có vai trò cực kì quan trọng trong cải cách
đợc đặc biệt quan tâm Tháng 3/1989 Nhà nớc chính công bố xoá bỏ tỷ giákết toán nội bộ, xoá bỏ mội chế độ trợ giá cho các hoạt động ngoại thơng Tỷgiá chính thức đuợc Ngân hàng nhà nớc chính thức công bố căn cứ vào chỉ sốlạm phát, lãi suất trên thị trờng, cán cân thanh toán, tham khảo diễn biến giátrên thị trờng tự do và giá vàng trên thị trờng quốc tế và trong nớc Trên cơ sở
tỷ giá này, các ngân hàng thơng mại xây dựng cho mình một tỷ giá dùng đểgiao dịch hàng ngày với biên độ giao động cho phép Nhìn chung những giảipháp trên đã góp phần cải thiện phần nào tình hình trên thị trờng ngoại hối,xoá bỏ tình trạng bất hợp lý trong mua bán thanh toán, đặc biệt trong lĩnhvực nhập khẩu
Sau năm 1990, tuy đã có những cải cách nhất định về mặt tỷ giá nhng tỷgiá vẫn có những biến động mạnh mà điển hình là cơn sốc tỷ giá vào năm
1991, đồng Việt Nam bị mất giá 60 % so với đôla Mĩ Nguyên nhân chính là
do ảnh hởng của tình hình cán cân thanh toán quốc tế, sự thâm hụt tài chínhcủa chính phủ và mức độ lạm phát nặng nề ở Việt Nam chính vì vậy vàocuối năm 1991 đầu năm 1992 chính phủ đã can thiệp để nâng giá đồng ViệtNam trên thị trờng ngoại tệ Sự can thiệp này có mục đích chống lạm phátbằng cách giữ cho hàng nhập khẩu đợc ổn định vì từ năm 1990 trở lại đây,Việt Nam đã nhập khẩu một số lợng lớn lợng nguyên, nhiên vật liệu để đápứng nhu cầu phát triển và mở rộng sản xuất trong nớc, thúc đẩy xuất khẩu sảnphẩm của nông nghiệp Nếu để giá của đồng nội tệ tiếp tục giảm tất yếu sẽ làmcho giá thành sảm phẩm sản xuất trong nớc tăng bởi vì các yếu tố đầu vào đãtăng Trong điều kiện nền kinh tế có nhiều nhân tố gây bất ổn địnhkhác thì việcgiá thành hàng hoá nhập khẩu tăng cao sẽ là nhân tố kích thích lạm phát
Cuối năm 1992, nguồn ngoại tệ do ngoại kiều gửi về Việt Nam khá lớnlàm tăng cung về ngoại tệ, mặt khác ngân hàng nhà nớc kiên trì quan điểm
ổn định tỷ giá bằng cách can thiệp vào thị trờng ngoại tệ, nhu cầu về ngoại tệcủa các doanh nghiệp cơ bản đợc đáp ứng, lạm phát gần nh đợc chặn lại, tạo
9
Trang 10lòng tin cho dân chúng và sự ổn định của đồng tiền Việt Nam, giải toả đợctâm lý đầu cơ đó là những nguyên nhân cơ bản nhất khiến cho xu hớng lêngiá của đồng Đô la sẽ bị chặn lại, tỷ giá VND/USD không những không tăng
mà còn giảm xuống Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại trong viêc điều chỉnhnày về tỷ giá hối đoái quá mạnh đã gây sức rất ép lớn đối với sản xuất côngnghiệp và nông nghiệp Trung Quốc là một bạn hàng quan trọng của ViệtNam và là một thị trờng vừa lớn lại vừa gần TÛ giá hối đoái do thị trờng quy
định của Trung Quốc đã bị phá giá mạnh kể từ giữa năm 1991, biến độngkhoảng từ 6-8 NDT / 1 đô la và có thời gian ngắn lên 10 NDT
Nh vậy, trong cùng điểm thời gian (tháng 8/1991) khi đồng Việt Namlần đầu tiên đạt mức tỷ giá danh nghĩa nh năm 1991 thì đồng Nhân dân tệ bịphá giá 50% Trong khi đó mức lạm phát ở Việt Nam là 67%, còn tại TrungQuốc là 25%, do đó mức tăng trong sức cạnh tranh của hàng hoá TrungQuốc là rất đáng kể và các nhà máy Việt Nam đã phải vất vả vì tình trạngnày
Nhà nớc đã đối phó với tình trạng này bằng cách vẫn giữ ổn định tỷ giá
và phát động chống buôn lậu đồng thời đề ra cơ chế quản lý nhập khẩu bằnghạn nhập (Quota), cấm nhập khẩu cũng nh hạn chế cấp tín dụng cho nhậpkhẩu cùng với một số chính sách u đãi đối với nhà xuất khẩu nh : Giảm thuế,bảo hiểm giá đối nông sản xuất khẩu, trợ giá đối với những sản phẩm xuấtkhẩu mới Nhng do biên giới với Trung Quốc rất dài, dễ qua lại và do việcbuôn lậu mang lại rất nhiều lợi nhuận nên hầu nh không thể ngăn chặn việcbuôn bán tại vùng này tuy có thể làm cho những hoạt động đó mang lại ít lợinhuận hơn Tất nhiên những biện pháp này sẽ không giúp đợc gì cho các nhàxuất khẩu do họ sản xuất lại tụt xuống (nếu mức giá bằng USD vẫn khôngthay đổi)
Diễn biến cụ thể của tỷ giá hối đoái trong 2 năm 1991, 1992 nh sau