Một số vấn đề về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
Trang 1A - LỜI MỞ ĐẦU
Tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế tổng hợp có liên quan đếncác phạm trù kinh tế khác và đóng vai trò như là một công cụ có hiệu lực,có hiệu quả trong việc tác động đến quan hệ kinh tế đối ngoại của mỗinước, đồng thời là yếu tố cực kỳ quan trọng đối với chính sách tiền tệ quốcgia Đã bao thời nay, loài người đã và đang tiếp tục đứng trước một vấn đềcó tầm quan trọng đặc biệt này và cố gắng tiếp cận nó, mong tìm ra mộtnhận thức đúng đắn để từ đó xác định và đưa vào vận hành trong thực tếmột tỷ giá hối đoái phù hợp, nhằm biến nó trở thành một công cụ tích cựctrong quản lý nền kinh tế ở mỗi nước
Tỷ giá hối đoái, như các nhà kinh tế thường gọi là một loại "giá củagiá" , bị chi phối bởi nhiều yếu tố và rất khó nhận thức, xuất phát từ tínhtrừu tượng vốn có của bản thân nó Tỷ giá hối đoái không phải chỉ là cái gìđó để ngắm mà trái lại, là cái mà con người cần phải tiếp cận hàng ngày,hàng giờ, sử dụng nó trong mọi quan hệ giao dịch quốc tế, trong việc sử lýnhững vấn đề cụ thể liên quan đến các chính sách kinh tế trong nước vàquốc tế Và do vậy, nhận thức một cách đúng đắn và sử lý một cách phùhợp một cách tỷ giá hối đoái là một nghệ thuật
Trong điều kiện nền kinh tế thế giới ngày nay, khi mà quá trình quốctế hoá đã bao trùm tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và trong cuộcsống, thì sự gia tăng của hợp tác quốc tế nhằm phát huy và sử dụng nhữnglợi thế so sánh của mình đã làm cho việc quản lý đời sống kinh tế của đấtnước và là mối quan tâm đặc biệt của chính phủ các nước trong quá trìnhphục hưng và phát triển kinh tế Việt Nam là một trong những nước nhưvậy
Xuất phát từ những lý do trên đây, Em chọn đề tài của mình là "Một
số vấn đề về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam".
Tập đề án được chia làm 2 phần chính
Những vấn đề lý thuyết chung ( chương I )
Những chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam ( chương II )
Do đề ra, chương I sẽ chiếm phần lớn tập đề án ở chương II Và emsẽ cố gắng trình bầy và thể hiện những gì đã đề cập trong chương I
Dưới đây em xin trình bầy nội dung đề án của mình
Trang 2NỘI DUNGCHƯƠNG I: Những vấn đề lý thuyết chung
I Tỷ giá hối đoái và sự hình thành tỷ giá hối đoái1 Tỷ giá hối đoái:
Hầu hết mỗi quốc gia hay một nhóm quốc gia liên kết (như liên minhChâu Âu) đều có đồng tiền riêng của mình Việt nam có tiền đồng (VNĐ)Trung quốc có Nhân dân tệ (CNY), Mỹ có Dollar (USD).
Mối liên hệ kinh tế giữa các nước, các nhóm nước với nhau mà trướchết là quan hệ mua bán trao đổi đầu tư dẫn đến việc cần có sự trao đổi đồngtiền của các nước khác nhau với nhau, đông tiền này đổi lấy đông ftiền kia,từ đố ta có thể nói rằng: tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ củamột nước tính bằn tiền tệ của một nước khác Thông thường, thuật ngữ "Tỷgiá hối đoái" được ngầm hiểu là số lượng đơn vị tiền nội tệ cần thiết đểmua một đơn vị ngoại tệ, tuy nhiên ở Mỹ và Anh được sử dụng theo nghĩangược lại: số lượng đơn vị ngoại tệ cần thiết để mua một đồng USD hoặcđồng bảng Anh; ví dụ: ở Mỹ 0,8 xu/USD.
Các nhà kinh tế thường đề cập đến hai loại tỷ gia hối đoái:
- Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (en): đây là tỷ giá hôí đoái được biếtđến nhiều nhất do ngân hàng nhà nước công bố trên các phương tiện thôngtin đại chúng hàng ngày.
- Tỷ giá hối đoái thực tế (er) được xác định er = en * Pn/Pf Pn: chỉ số giá trong nước
Pf: chỉ số giá nước ngoài
Tỷ giá hối đoái thực tế loại trừ được sự ảnh hưởng của chênh lệchlạm phát giữa các nước và phản ánh đúng swsc mua và sức cạnh tranh củamột nước.
2 Sự hình thành tỷ giá hối đoái
a- Cầu về tiền trên thị trường ngoại hối
Có cầu về tiền của nước A trên thị trường ngoại hối khi dân cư từ cácnước khác mua hàng hoá và dịc vụ được sản xuất ra tại nước A Một nướcxuất khẩu càng nhiều thì cầu đối với đồng tiền nước đó càng lớn trên thịtrường ngoịa hối.
Đường cầu về một loại tiền là hàm của tỷ giá hối đoái của nó xuốngdố phía bên phải, điều này cho thấy nếu tỷ giá hối đoái càng cao thì hànghoá của nước ấy càng trở lên đắt hơn đối với những người n\ớc ngoài và íthàng hoá xuất khẩu hơn
Trang 3b- Cung về tiền trên thị trường ngoại hối
Để nhân dân nước A mua được các sản phẩm sản xuất ra ở nước Bhọ phải mua một lượng tiền đủ lớn của nước B, bằng việc dùng tiền nước Ađể trả Lượng tiền này của nước A khi ấy bước vào thị trường quốc tế
Đường cung về tiền là một hàm của tỷ giá hối đoái của nó, dốc lêntrên về phía phải Tỷ giá hối đoái càng cao thì hàng hoá nước ngoài càng rẻvà hàng hoá ngoại được nhập khẩu ngày càng nhiều.
Các tỷ giá hối đoái được xác định chủ yếu thông qua các lực lượngthị trường của cung và cầu Bất kỳ cái gì làm tăng cầu về một đồng tiềnhoặc làm giảm cung của nó đều có xu hướng làm cho tỷ giá hối đoái tănglên Bất kỳ cái gì làm giảm cầu về một đồng tiền hoặc làm tăng cung đồngtiền ấy trên các thị trường ngoại hối sẽ hướng tới làm cho giá trị trao đổicủa nó giảm xuống ở hình vẽ dưới, ta thấy được tỷ gía hối đoái cân bằng Locủa đồng Việt Nam và đồng USD Mỹ thông qua giao điểm S và D
L USD Đ
Lo
2 Phân loại tỷ giá hối đoái
Trong thực tế tuỳ từng nơi từng lúc khi quan tâm đến một khía cạnhnào đó của tỷ gía hối đoái người ta thường gọi đến tên đến loại tỷ giá đó.Do vậy cần thiết phải phân loại tỷ giá hối đoái
Dựa vào những căn cứ khác nhau người ta chia ra nhiều loại tỷ giákhác nhau:
a- Căn cứ vào phương tiện chuyển ngoại hối, tỷ giá được chia ra làmhai loại
Trang 4-Tỷ giá điện hối mà tỷ gía mua bán ngoại hối mà ngân hàng có tráchnhiệm chuyển ngoại hối bằng điện( telegraphic transfer -T/T)
-Tỷ giá thư hối: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà ngân hàng có tráchnhiệm chuyển ngoại hối bằng thư ( mail transfen M/T)
b- Căn cứ vào chế độ quản lý ngoại hối, tỷ giá hối đoái chia ra cácloại
- Tỷ giá chính thức: là tỷ giá do nhà Nước công bố được hình thànhtrên cơ sở ngang giá vàng
-Tỷ giá tự do là tỷ giá hình thành tự phát trên thị trường do quan hệcung cầu qui định
- Tỷ giá thả nổi là tỷ giá hình thành tự phát trên thị trường và nhànước không can thiệp vào sự hình thành và quản lý tỷ giá này.
- Tỷ giá cố định là tỷ giá không biến động trong phạm vi thời giannào đó.
c- Căn cứ vào phương tiện thanh toán quốc tế, tỷ giá được chia ra cácloại:
- Tỷ giá séc là tỷ giá mua bán các loại séc ngoại tệ.
- Tỷ giá hối phiếu trả tiền ngay là tỷ giá mua bán các loại hối phiếucó kỳ hạn bằng ngoại tệ.
- Tỷ giá chuyển khoản là tỷ giá mua bán ngoại hối trong đó việcchuyển khoản ngoại hối không phải bằng tiền mặt, bằng cách chuyển khoảnqua ngân hàng.
- Tỷ giá tiền mặt là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc chuyển trảngoại hối bằng tiền mặt.
d- Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại hối:
- Tỷ giá mở cửa: là tỷ giá vào đầu giờ giao dịch hay tỷ giá mau bánngoại hối của chuyến giao dịch đầu tiên trong ngày.
- Tỷ giá đóng cửa: là tỷ giá vào cuối giờ giao dịch hay tỷ giá muabán ngoại hối của chuyến giao dịch cuối cùng trong ngày.
- Tỷ giá giao nhận ngay: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việc giaonhận ngoại hối sẽ được thực hiện chậm nhất trong 2 ngày làm việc.
- Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn: là tỷ giá mua bán ngoại hối mà việcgiao nhận ngoại hối sẽ được thực hiện theo thời hạn nhất định ghi tronghợp đồng(có thể là 1,2,3 tháng sau).
Trang 5e- căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối của ngân hàng tỷ giáchia ra làm hai loại:
- Tỷ giá mua: là tỷ giá mà ngân hàng mua ngoại hối vào.- Tỷg ía bán: là tỷ giá mà ngân hàng bán ngoại hối ra.II- Những nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái:
1- Cán cân thương mại: trong các điều kiện khác không đổi nếu nhậpkhẩu của một nước tăng thì đường cung về tiền của nước ấy sẽ dịch chuyểnvề phía bên phải, tỷ giá hối đoái giảm xuống; nếu xuất khẩu tăng thì đườngcầu về tiền của nước ấy sẽ dịch chuyển sang trái tỷ giá hối đoái tăng lên.
2- Tỷ giá lạm phát tương đối: nếu tỷ lệ lạm phát của một nước caohơn tỷ lệ lạm phát của một nước khác thì nước đó sẽ cần nhiêù tiền hơn đểmua một lượng tiền nhất định của nước kia Điều này làm cho cung tiềndịch chuyển sang phải và tỷ giá hối đoái giảm xuống.
3- Sự vận động của vốn: khi người nước ngoài mua tài sản tài chính,lãi suất có ảnh hưởng mạnh Khi lãi suất của một nước tăng lên một cáchtương đối so với nước khác thì các tài sản của nó tạo ra tỷ lệ tiền lời caohơn và có nhiều người dân nước ngoài muốn mua tài sản ấy Điều này làmcho đường cầu về tiền của nước đó dịch chuyển sang phải và làm tăng tỷgiá hối đoái của nó Đây là một trong những ảnh hưởng quan trọng nhất tớitỷ giá ở các nước phát triển cao.
4- Dự trữ, phương tiện thanh toán, đầu cơ: tất cả đều có thể làm dịchchuyển đường cung và cầu tiền tệ Đầu cơ có thể gây ra những thay đổi lớnvề tiền, đặc biệt trong điều kiện thông tin liên lạc hiện đại và công nghệmáy tính hiện đại có thể trao ddổi hàng tỷ USD giá trị tiền tệ mỗi ngày.
Trên đây là 4 nguyên nhân cơ bản gây lên sự dịch chuyển đườngcung và cầu trên thị trường ngoại hối Sự dịch chuyển này đến lượt nó sẽgây ra những dao động của tỷ giá hối đoái, và như vậy phản ứng dâychuyền, những biến động của tỷ giá hối đoái lại tác động đến nền kinh tếtrong nước.
III- Tác động của tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế
1-Thực trạng tác động của tỷ giá đối với các lĩnh vực tài chính, ngânsách thời gian qua.
1.1-Thực trạng quan hệ giữa tỷ giá với ngân sách:
Trang 6Mọi sự biến động của các loại tỷ giá đều tác động trực tiếp tới thuchi ngân sách Trước năm 1990 nhà nước thực hiện chính sách tỷ giá kếttoán nội bộ, mức tỷ giá nhà nước công bố thường cố định trong thời giantương đối dài ở thời điểm công bố mức tỷ giá thấp hơn nhiều so với mứcgiá trên thị trường và tình hình sức mua của đồng tiền tính chung thời kỳ1985-1988, 1rúp mua trên dưới 1.500VND hàng xuất khẩu, 1USD trêndưới 3.000VND, trong khi đó tỷ giá kết toán nội bộ thanh toán trong quanhệ xuất nhập khẩu giữu mức 150VND/Rúp và 225VND/USD Nhìn chung1Rúp hàng xuất khẩu phải bù lỗ 1.350VND và 1USD phải bù 2.775VND.Kim ngạch xuất khẩu của năm 1987là 650 triệu R-USD trong đó khu vựcđồng Rúp 500 triệu và khu vực đồng USD 150 triệu, Ngân sách nhà nướcđã phải bù lỗ 900 tỷ Đối với các ngành, các địa phương càng giao nhiềuhàng xuất khẩu để thực hiện nghĩa vụ với bạn, thì ngân sách nhà nước càngphải bù lỗ nhiều Ngân sách nàh nước không bù lỗ đủ hoặc chậm trễ trongviệc thanh toán thì công nợ giữa các doanh nghiệp và các ngành càng tăngvà càng thiếu vốn để tiếp tục kinh doanh Đối với hàng nhập, thì khi vật tưnguyên liệu thiết bị về nước nhà nước đứng ra phân phối cho các ngànhtrong nền kinh tế quốc dân với mức giá thấp (phù hợp với mức tỷ giá 150VNĐ/Rúp và 225VND/USD nêu trên) Như vậy, các ngành, các địaphương được phân phối các loại vật tư,nguyên liệu đó thì được hưởng phầngiá thấp còn ngân sách nhà nước lại không thu được chênh lệch giá Việcthực hiện cơ chế tỷ giá kết toán nội bộ trong thanh toán xuất - nhập khẩu vàbù lỗ hàng xuất khẩu đó là:
- Nếu thực hiện nghiêm trọng nghĩa vụ giao hàng xuất khẩu cho bạnđể có thể đưa hàng nhập về đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân, thìmức lỗ của ngân sách cho hàng xuất khẩu lớn gây trở ngại cho việc điềuhành ngân sách - Nếu trì hoãn cho việc thực hiện nghĩa vụ giao hàng xuấtkhẩu nhưng trong khi đó vẫn yêu cầu bạn giao hàng nhập cho ta theo tiếnđộ, thì việc bù lỗ hàng xuất khẩu được giảm ở mức độ nhất định, nhưngnghĩa vụ nợ của ta với bạn lại tăng lên đáng kể
Tỷ giá qui định thấp nên các tổ chức kinh tế và cá nhân có ngoại tệkhông bán ngoại tệ cho ngân hàng, vì làm như vậy sẽ bị mất lãi Các tổchức đại diện nước ngoài hoặc cá nhân nước ngoài cũng không chuyển tiềntài khoản ở ngân hàng ở chi tiêu mà thường đưa hàng từ nước ngoài vàohoặc sử dụng ngoại tệ tiền mặt trực tiếp trên thị trường Do đó cơ chế tỷ giácủa thời kỳ này đã trở thành một yếu tố tạo cho ngoại tệ bị thả nổi, mua bántrên thị trường trong nước Thực tế này vừa gây thiệt hại về kinh tế choNhà nước vừa làm phát sinh thêm những tiêu cực trong đời sống xã hội.Đồng thời nó tác động trở lại tỷ giá kết toán nội bộ và làm cho tỷ giá giữađồng nội tệ giữa các đồng ngoại tệ diễn biến phức tạp thêm Từ tình hìnhtrên cho thấy, trước năm 1989 tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và ngoại
Trang 7tệ do nhà nước qui định không tính đến biến động giá trên thị trường đangbị trượt ngã nghiêm trọng, nên đã làm cho mức bù lỗ hàng xuất khẩu trongngân sách quá lớn, gây khó khăn trong việc điều hành và quản lý ngân sáchvà thực hiện nghĩa vụ giao hàng mà ta đã cam kết với nước ngoài, ngoại tệbị rối loạn, Nhà nước không điều hành và quản lý được
Tỷ giá hối đoái bị bóp méo so với thực tế đã khiến cho thu chi ngânsách Nhà nước không phản ánh đúng nguồn thu từ nước ngoài và cáckhoản cấp phát của ngân sách Nhà nước cho nền kinh tế quốc dân và chocác hoạt động khác có sử dụng ngoại tệ.
Việc tạo ra một tỷ giá chính thức tưởng là giữ giá trị đồng Việt Namso với ngoại tệ để kế hoạch hoá và ổn định kinh tế, nhưng thực chất là đẩyxuất khẩu Việt Nam vào ngõ cụt, không khuyến khích sản xuất hàng xuấtkhẩu và đẩy mạnh hàng xuất khẩu, hệ quả là cán cân thương mại bị nhậpsiêu nghiêm trọng, ngân sách Nhà nước phải gánh chịu thêm các thua thiệt Khi buộc phải thả nổi và phá giá mạnh đã làm cho chi phí của cácdoanh nghiệp tăng lên đáng kể và lợi nhuận bị giảm, do đó mức thu từ thuếlợi tức của các tổ chức kinh tế cho ngân sách Nhà nước cũng bị ảnh hưởng.Mặt khác, các khoản chi tiêu cho các cơ quan và tổ chức được Nhà nướccấp cũng được tăng lên tương ứng với mức mất giá của đồng nội tệ Tìnhhình đó đã tác động đến yếu tố làm tăng bội chi ngân
Từ năm 1989, cùng với các cải cách kinh tế, tài chính, tiền tệ, Nhànước đã bỏ chế độ tỷ giá trước đây (tỷ giá kết toán nội bộ) , giảm căn bảnbù lỗ cho hoạt động xuất - nhập khẩu và thực hiện chính sách giá sát với tỷgiá thị trường Ngân hàng nhà nước công bố tỷ giá chính thức của VNĐ vớicác ngoại tệ mạnh, nhất là với USD trên cơ sở đó các ngân hàng thươngmại xây dựng và công bố tỷ giá hàng ngày với biên độ chênh lệch cho phép(khoảng 5%) so với tỷ giá chính thức
Về mặt ngân sách Nhà nước, chính sách một tỷ giá hối đoái sát vớithị trường khiến cho việc tính toán thu chi Ngân sách Nhà nước phản ánhtrung thực và chính xác hơn, không bị bóp méo Tỷ giá đó góp phần làmcho công tác kế hoạch hoá vay nợ và trả nợ nước ngoài từ ngân sách Nhànước thuận lợi hơn và có cơ sở vững chắc hơn
* Mặc dù có những thành công rất đáng kể trong lĩnh vực tỷ giá vàquản lý ngoại tệ, nhưng vẫn còn một số hạn chế đã làm ảnh hưởng khôngtốt đến quản lý, điều hành ngân sách, đó là
- Nguồn ngoại tệ không được quản lý chặt chẽ, còn bị buông lỏng đãkhiến cho lực lượng ngoại tệ của Nhà nước tăng chậm và chưa tương xứng
Trang 8với mức độ tăng của cán cân thương mại, một cơ sở của sự ổn định thu chingân sách Nhà nước là quĩ ngoại tệ chưa được tăng cường.
- Vì tỷ giá hối đoái chính thức theo sát tỷ giá thị trường nếu khôngổn định thì không những ngân sách bị động mà việc tính toán thu chi Ngânsách bằng ngoại tệ theo không kịp thời dẫn tới không sát với thực tế thịtrường, điều hành Ngân sách Nhà nước không tránh khỏi lúng túng, nhất làtrường hợp bị thiếu hụt khi trả nợ đến hạn đòi phải giải quyết
1.2: Thực trạng quan hệ tỷ giá và nợ nước ngoài
Tỷ giá có mối quan hệ hữu cơ với nợ nước ngoài và công tác quản lýnợ Trước năm 1979, Việt Nam có sử dụng 20tỷ Yên Nhật tương đương 92triệu USD (tỷ giá 216 Yên = 1USD) Ngày 6/11/1992 chính phủ Nhật mởlại tín dụng với Việt Nam và cho Việt Nam vay 20 tỷ Yên, tương đương159 triệu USD (tỷ giá 126 Yên= 1USD) Ngoài ra, vào thời điểm 1987 trởvề trước còn có các khoản vay các công ty của Nhật 20 tỷ Yên, tươngđương 125 triệu USD ( tỷ giá 160 Yên= 1USD) Đầu năm 1995, đồng Yênlên giá, 1USD chỉ còn 90 Yên là như vậy, xét về góc độ tỷ giá thì trong thờigian qua sự tăng giá của đồng Yên Nhật, đã làm tăng thêm gánh nặng nợgốc qui ra USD, làm thiệt thòi cho người đi vay
Tương tự như tình hình trên, việc sử dụng vốn vay của các doanhnghiệp ở nước ta liên quan đến nhiều yếu tố, trong đó tỷ giá có tác độngmạnh đến khả năng thanh toán của các doanh nghiệp Trong các năm 1989-1990 có 81 doanh nghiệp vay nợ nước ngoài theo phương thức tự vay tự trảvới doanh số vay là 5722 triệu Yên là 10,9 triệu USD, tỷ giá lúc này là 130Yên=1USD, do đó tổng vay nợ bằng đồng Yên quy ra USD là 44 triệuUSD Đến năm 1995, do chưa trả được nợ mà đồng yên lại tăng giá, nên nợgốc vay tăng từ 44 triệu USD lên 58 triệu USD (chưa tính đến yếu tố lãisuất tiền vay và tỷ giá giữa đồng Việt nam và USD) Do tổng hợp nhiềuyếu tố, rong đó có yếu tố về tỷ giá, nên đại bộ phận trong số 81 doanhnghiệp vay vốn theo phương thức này đều bị sức ép của cả hai loại tỷ giá.
- Tỷ giá giữa Yên và USD (đại bộ phận doanh số vay của các doanhnghiệp kể trên là vay đồng Yên cuả các công ty Nhật trong khi đó đồngYên tăng giá).
- Tỷ giá giữa đồng Việt nam và USD (trong khi đó đồng Việt nam bịgiảm giá).
Sự biến động của tỷ giá cùng các với yếu tố ngoại hối, nhưng nó có ýnghĩa đặc biệt riêng của nó đối với việc huy động vốn, thực hiện côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, thu chi ngân sách nhà nước, ổn định kinh tế và xãhội Ngược lại, vực nợ nước ngoài nếu không quản lý tốt và không sử dụng
Trang 9có hiệu quả sẽ trở thành gánh năngk đối với nền kinh tế hiện tại và tươnglai, có khi còn ảnh hưởng đến nền độc lập và chủ quyền quốc gia.
Về vay nợ chính phủ phải có quy chế chặt chẽ quy định được vay vềtrách nhệm,nghĩa vụ và quyền hạn của các pháp nhân kinh tế và pháp nhâncông quyền trước các khỏan vay và khỏan trả nợ Hiện nay chúng ta có quiđịnh Nhà nước vay Nhà nước trả, doanh nghiệp vay doanh nghiệp trả, Nhànước không gánh hộ nợ doanh nghiệp.
Thiếu vốn phải vay, nhưng không phải ai cho vay với điều kiện nàocũng chấp nhận cả Phải thấy rằng, nếu tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam hạ,đồng ngoại tệ tăng, thì khoản trả nợ của Ngân sách Nhà nước của doanhnghiệp sẽ phải tăng , nhưng xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ lại có lợi, đó làmột bài toán khó, phải tính xem lợi ích do xuất khẩu mang lại cho pháttriển kinh tế có bù lại được thiệt hại của số tiền Ngân sách Nhà nước vàdoanh nghiệp phải trả nợ cao hơn không?
Vì lẽ đó, chúng ta phải tỉnh táo đàm phán với các chủ nợ khi vay,không thể chấp nhận bất cứ điều kiện nào và không thể không nghĩ đếnviệc trả giá, đặc biệt phải chú trọng đến các vấn đề chính trị của các khoảnvay Phải thấy được rằng các chủ nợ cho vay là để lấy lãi chứ không phảilàm việc nghĩa Vấn đề là ơe chỗ làm thế nào để giải quyết hài hoà giữa lợiích của bên cho vay và bên vay Việc quảnlý nợ khônghcỉ quy định tráchnhệm mà còn phải luôn chú ý tới hiệu quả sử dụng khoản vay Vì vậy quảnlý đầu tư sử dụng các khoản vay cho các công trình, mục tiêu là một việccó tầm quan trọng đặc biệt Các cơ quan tài chính và ngân hàng phải đặcbiệt chú ý tới vấn đề này-vay cho mục tiêu nào được quản lý theo mục tiêuđó.
Về viện trợ: viện trợ không hoàn lại không nhiều, nhưng cũng phảiđược quản lý chặt chẽ Những khoản viện trợ cuả nước ngoài cho chínhphủ và các cấp chính quyền phải được đưa vào ngân sách nhà nước để cânđối và sử dụng, không hình thành quỹ riêng Tuy các khoản này ngân sáchkhông phải trả lại nhưng là một nguồn khá quan trọng góp phần giải quyếtcác vấn đè của đất nước.
Những khoản tài trợ của các tổ chức quốc tế và cá nhân cho các dựán ngoài ngân sách và các tổ chức xã hội cũng phải được chuyển vào ngânsách để quản lý và chỉ cấp phát bằng tiền Việt nam theo tỷ giá chính thức ởthời điểm sử dụng, không cấp phát bằng ngoại tệ.
Để đáp ứng yêu cầu trên, chính phủ cần thành lập một tổ chức trựctiếp quản lý nợ, viện trợ Cơ quan này không những nắm các khoản nợ,viện trợ, tài trợ của chính phủ, các cấp chính quyền, mà cả các khoản nợcủa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế nhằm thực hiện yêu cầu
Trang 10quản lý vĩ mô của nhà nước trong điều kiện kinh tế mở Chỉ xét riêng trongcán cân vay lãi, cán cân thanh toán quốc tế, thì không phải chỉ có nợ chínhphủ mới nằm trong đó mà ngay cả nợ của các doanh nghiệp tư nhân các củanước cũng phải đưa vào Bởi vì, vốn đưa vào dù ai sử dụng thì vẫn là chocả nền kinh tế và khi trả, dù ai trả cũng phải lấy một phần GDP để trả nợmà việc đó liên quan đến lợi ích quốc gia, trực tiếp tác dộng đến sự cânbằng của cán cân thanh toán là quốc gia có số nợ nước ngoài lớn nếu sovới GDP, trong tương lai còn phải vay và đồng thời phải trả nợ đến hạn vìvậy với việc hình thành chiến lược vay và trả nợ có ý nghĩa chiến lược tolớn.
1.3 Thực trạng tác động cuả tỷ giá đến lãi suất và trái phiếu chínhphủ.
Tỷ giá ngoại hối có liên quan chặt chẽ đến lãi suất và có tác dụngđiều chỉnh lãi suất Trong nền kinh tế thị trường khi đồng nội tệ mất giákhối lượng nội tệ cung ứng ngoài thị trường lớn đòi hỏi phải điều chỉnhtăng lãi suất, trong trường hợp này làm tăng chi ngân sách về thanh toán lãisuất huy động nội tệ Khi đồng nội tệ lên giá nhà nước phải điều chỉnhgiảm mức lãi suất, điều này sẽ giảm chi ngân sách về thanh toán lãi suấthuy động nội tệ, nếu không điều chỉnh mức lãi suất thì những nhà sản xuấtkihn doanh sẽ bán ngoại tệ cho ngân hàng lấy nội tệ gửi vào ngân hànghoặc mua trái phiếu chính phủ để hưởng lãi suất cao Điều này sẽ tác độngxấu đến sản xuất-kinh doanh trong khi đó ngân sách phải tiếp tụcthanh toánlãi suất về huy động tiền gửi Kinh nghiệm của một số nước châu á (nhưMalaixia, Thái lan, Indonexia) cho thấy việc sử lý hài hoà phối hợp điềuhành lãi suất và tỷ giá ngoại hối đã làm cho tỷ giá giữ được biên độ ổn địnhvà tiền tệ không có biến động mạnh.
Do đồng USD mất giá ở mức cao, nên hiện nay Mỹ đang đẩy mạnhxu hướng nâng cao lãi suất Việc làm này sẽ làm tăng lãi suất tiền vay bằngngoại tệ USD, và do đó sẽ tác động trực tiếp đến các khoản vay nợ của Việtnam Với diễn biến này đòi hỏi chúng ta cần có sách lược chọn đồng tiềnvới mức lái suất thích hợp, nhằm đảm bảo cho việc sử dụng vốn vay đạthiệu quả.
Tóm lại: từ những vấn đề phân tích trên đây và thực trạng Việt namcho thấy, tình hình taì chính quốc gia (đặc biệt là ngân sách nhà nước) vàchế độ ngoại tệ, tỷ giá có quan hệ biện chứng qua lại hết sức chặt chẽ, mộtmặt tình hình tài chính (mà biểu hiện tập trung là ngân sách nhà nước) làmột nhân tố hàng đầu quyết định đến sự lựa chọn tỷ giá, phương án điềuchỉnh tỷ giá, mặt khác chế độ quản lý ngoại hối, tỷ giá cũng có ảnh hưởnghết sức mạnh mẽ, toàn diện đến quản lý Nền tài chính quốc gia thông qua
Trang 11nhiều kênh, dưới nhiều hình thức và góc độ khác nhau, chính vì vậy khi đặtvấn đề lựa cọn chính sách, phương án điều chỉnh tỷ giá sẽ là sai lầmnghiêm trọng nếu như không đề cập, phân tích thực trạng tài chính hiệnhành của quốc gia.
1.4 Tỷ giá hối đoái đối với điều chỉnh hoạt động kinh tế đối ngoại.Các nước đang phát triển thường thiết ké chính sách tỷ giá hối đoáinhằm duy trì sức cạnh tranh quốc tế ở mức phù hợp với vị thế cán cânthanh toán quốc tế lâu bền Bằng cách tăng giá các hàng thương mại hoáđược so với các hàng hoá không thương mại hoá được; sự phá giá đồngthời chuyển dịch cầu tổng thể có lợi cho các cho các hàng hoá khôngthương mại hoá được, và cung tổng thể có lợi cho các hàng hoá thương mạihoá được, và do đó giảm bội dư cầu đối với hàng hoá thương mại hoáđược (tức là cải thiện được vị thế của cán cân vãng lai) Ngoài tác dộng củachính sách chuyển đổi chi tiêu, phá giá cũng giảm cầu tổng thể thông quaảnh hưởng của khối lượng tài sản, một sự tăng giá nội địa sẽ làm cho sựphá giá đồng tiền nội địa tháp hơn giá trị thực của tài sản tài chính và giảmhấp thụ.
Do vai trò cốt yếu của tỷ giá hối đoái đói với việc duy trì sức cạnhtranh đối với bên ngoài tỷ giá có thể làm thay đổi vượt ra khỏi điểm cânbằng của nó Bởi vì điểm cân bằng này được xác địng nội sinh, chính sáchtỷ giá hối đoái cần lưu ý đến các tác động của các cơn sốc khác nhau lênđiểm cân bằng của tỷ giá thực Phần này đề cập đến các tiếp cận khác nhautrong việc xác định điểm cân bằng tỷ giá thực và nghiên cứu tác dộng củacác cơn sốc bên trong và bên ngoaig lên điểm cân bằng đó, sau đó sẽ tậptrung vào chính sách cụ thể nhằm duy trì sức cạnh tranh trong quá trìnhđiều chỉnh.
Xác định tỷ giá hối đoái cân bằng:
Nói chung có hai tiếp cận để xác định tỷ giá hối đoái thực "cânbằng" Tiếp cận đơn giản và phổ biến nhất là dựa vào khái niệm tỷ giá theosức mua so sánh Nguyên lý trung tâm của tỷ giá so sánh sức mua là tỷ thựccân bằng tỷ lệ với các mức giá tương đối giữa một nước với đối tác ngoạithương của mình, tức là đối với sức mua so sánh giữa các đồng tiền cácquốc gia Như vậy tỷ giá sức mua so sánh được coi là chỉ số thích hợp chocân bằng tỷ giá giưã các đồng tiền với tỷ lệ lạm phát quy định tỷ lệ thay đổicủa tỷ giá danh nghĩa theo thời gian Việc áp dụng tỷ giá so sánh sức muabao gồm việc sử dụng tỷ giá hối đoái hiện hữu để tính mặt bằng giá tươngđối theo các đại lượng tiền tệ thông dụng Bất cứ sự sai lệch nào của tỷ giáthực so với giá trị gốc của nó sẽ được coi là dấu hiệu tỷ giá đã đi lệch rakhỏi giá trị tỷ giá so sánh sức mua cân bằng.
Trang 12Tiếp cận khác, có sức hấp dẫn hơn là định nghĩa tỷ giá hối đoái thựcnhư là giá so sánh tương đối giữa hàng hoá mậu dịch và hàng hoá khôngmậu dịch hoá được, nó đưa ra thước đo các động lực quyết định sự phânphối nguồn lực giữa hai khu vực trọng yếu này của nền kinh tế: nếu giá nộiđịa của hàng hoá thương mại hoa so với hàng hoá không thương mại hoáđược thì nguồn lực sẽ được phân phối lại sang khu vực hàng hoá thươngmại hoá và cán cân ngoại thương sẽ được cải thiện Theo nghĩa đó, thì điểmcân bằng của tỷ giá thực sẽ tương ứng với giá so sánh giữa hàng hoáthương mại hoá và hàng hoá không thương mại hoá đem lại đồng thời sựcân bằng nội và cân bằng ngoại Cân bằng nội có nghĩa là thị trường hànghoá không thương mại hoá được thanh toán liên tục, cân bằng ngoại cónghĩa là thâm hụt cán cân vãng lai được tài trợ một cách bền vững từ luồngvốn nước ngoài vào.
Ngoài chỉ số giá thực tế thì vẫn còn có các vấn đề tiềm tànglên quanđến biến động chỉ số và sức cạnh tranh với bên ngoài Một số nghiên cứugần đây chỉ ra sự thay đổi chỉ số tỷ giá thực quan được có thể là biểu hiệncủa sự thay đổi điểm cân bằng của tỷ giá thực do các loại cơn sốc trongnước và nước ngoài gây ra (ví dụ: sự tác động cảu chênh lệch mức tăngnăng suất, thay đổi điều kiện ngoại thương, cải cách thuế quan, thay đổitrong điều hành ngân sách chính phủ, sự tăng lên của lãi suất thực quốc tế)lên cân bằng của tỷ giá thực.
Chênh lệch về mức độ phát triển, tiến bộ trong công nghệ có tácđộng quan trọng đến điểm cân bằng của tỷ giá thực, ví dụ: nếu năng suấtlao động tăng nhanh hơn trong khu vực hàng hoá thương mại hoá so vớikhu vực hàng hoá không thương mại hoá, thì giá so sánh giữa hàng hoákhông thương mại hoá sẽ tăng do sự tăng đồng nhất của tiền lương trong cảhai khu vực Với giá hàng hoá thương mại hoá thị trường quốc tế quy địnhthì tỷ giá hối đoái thực cân bằng sẽ giảm vậy tỷ giá thực cân bằng ở cácnước có tốc độ tăng năng suất thấp các nước đang phát triển thường chịucác cơn sốc về điều kiện ngoại thương Giả sử điều kiện ngoại thương xấuđi vì sự giảm giá tương đối của hàng xuất khẩu, sự xấu đi này tạo nên dưthừa cung đối với hàng hoá không thương mại hoá và dư thừa cầu đối vớihàng hoá thương mại hoá, làm cho cán cân vãng lai xấu đi Mất cân bằngcán cân vãng lai được điều chỉnh lại qua việc giảm giá tương đối của hànghoá không thương mại hoá-tức là tăng tỷ giá thực và dịch chuyển cung nộiđịa từ hàng hoá không thương mại hoá sang hàng hoá xuất nhập khẩu.
Phân tích về tác động của cải cách thuế nhập khẩu cho thấy: giảmthuế nhập khẩu thường là tương đương với tăng tỷ giá thực cânbằng vềphương diện định tính thì tác động của tự do hoá nhập khẩu cũng giốngnhư việc cải thiện điều kiện ngoại thương (do giảm giá xuất khẩu) Thuếnhập khẩu thấp hơn sẽ giảm giá tương đối của hàng nhập khẩu, tạo nên sự
Trang 13dư thừa cầu đối với hàng hoá này, và dư thừa cung đối với hàng hoá xuấtkhẩu để đưa về cân bằng thì giá tương đối của hàng hoá không thương mạihoá sẽ giảm Như vậy phản ứng đối với việc giảm thuế nhập khẩu là tỷ giáhối đoái thực sẽ tăng lên.
Tỷ giá thực cân bằng cũng bị tác động của các biện pháp ngân sách,ngay cả khi thiếu hụt ngân sách không thay đổi thì sự thay đổi trong cơ cấuthu chi ngân sách cũng làm cho tỷ giá thực cân bằng thay đổi, Ví dụ: nếuchính phủ cho hướng thành phần chi tiêu sang hàng hoá thương mại hoá sẽgiảm và tỷ giá thực sẽ tăng Cũng như vậy, một sự thay đổi cơ cấu thuế sẽtác dộng tới tỷ giá thực cân bằng bằng cách gây nên sự dịch chuyển củahành vi đầu tư-tiết kiệm của nền kinh tế Về nguyên tắc, nhiều sự kết hợpcủa biện pháp ngân sách sẽ cho cùng một kết quả cân banừg ngân sách tổngthể, nhưng với mỗi sự kết hợp sẽ cho một tỷ giá thực cân bằng Vì vậyđiểm cân bằng của tỷ giá hối đoái thực không chỉ định do vị thế ngân sáchquy định, mà còn do cơ cấu chi và thu của chính phủ quy định.
Một sự tăng lên lãi xuất quốc tế sẽ tác động đến điểm cân bằng củatỷ giá hối đoái thực thông qua hai kênh: thứ nhất, dưới chế độ tỷ giá cốđịnh thì lãi xuất trong nước tăng lên để giữ được mức so sánh với lãi xuấtquốc tế, do đó làm giảm chênh lệch giữa đầu tư và tiết kiệm Một sự cảithiện cán cân vãng lai như vậy sẽ gây nên việc giảm tỷ giá thực cân bằng.Thứ hai, phụ thuộc vào việc nước đó là chủ nợ hay con nợ ròng, một sự cảithiện hoặc xấu đi phản ánh sự thay đổi tương ứng cảu sự thay đổi vị thếchuyển giao các nhân tố thu nhập, tác động này sẽ thúc đẩy thêm việc giảmtỷ giá thực cân bằng là không rõ ràng, nếu một nước là con nợ lớn Tácđộng của lãi xuất quốc tế cao hơn cũng phụ thuộc vào phản ứng ngân sáchcủa chính phủ Nếu chính phủ làm trung hoà tác động của ngân sách lên sựthay đổi lãi xuất bằng cách giảm chi tiêu hàng hoá thương mại hoá, thì tỷgiá thực cân bằng sẽ có xu hướng giảm trong dài hạn mặt khác, tỷ giá thựccân bằng sẽ tăng nếu việc trả lãi xuất được tài trợ bằng cách tăng thuế, hoặcnếu kèm theo việc giảm chi tiêu chính phủ đối với hàng hoá không thươngmại hoá.
Tỷ giá hối đoái thực, sức cạnh tranh quốc tế và lạm phát:
Trong khi tỷ giá thực có thể chênh lệch ra khỏi điểm cân bằng vì mộtsố các cơn sốc gây nên thì nguyên nhân chủ yếu của viêvj xấu đi sức cạnhtranh đối với bên ngoài ở hầu hết các nước đang phát triển là tỷ lệ lạm phátnội địa cao kèm theo việc duy trì chế độ tỷ giá tỷ giá danh nghĩa cố định.Các tiếp cận để ngăn ngừa sự xấu đi của sức cạnh tranh quốc tế là thực hiệnquy tắc tỷ giá thực.
Trang 14Như vậy quy tắc tỷ giá có thể ngăn ngừa được sự xuất hiện mất cânđối lớn và lâu dài của các giá cả tương đối và do đó tránh được mất cânbằng ngoại, bằng cách cho tỷ giá danh nghĩa được điều chỉnh thườngxuyên và theo liều lượng tương đối nhỏ Người ta lập luận rằng: tỷ giá hốiđoái thực tế có thể giữ được ở mức đúng đắn, không gây ra cái giá điềuchỉnh phải trả cho nền kinh tế, và do đó che lấp được vấn đề phá giá có thểnổi lên trên chiến trường chính trị Hơn thế nữa, người ta còn khẳng địnhquy tắc tỷ giá thực cung cấp một mức cho dự đoán bởi vì nó cung cấp chonhững người tham gia thị trường thông tin bổ ích về chiều hướng có thểxảy ra các giá tương đối và do đó tránh được các quyết định sản xuất dựatrên các dự đoán mong đợi sai lệch.
Tuy vậy, việc chấp nhận quy tắc tỷ giá thực cũng gây ra một số vấnđề như: xác định điểm cân bằng của tỷ giá thực là không dễ dàng về lýthuyết, chứ chưa nói về mặt thực tiễn và một số khó khăn nghiêm trọng cóthể phải tính đến nếu đích tỷ gía đặt sai Vì vậy, trong khi phát biểu quy tắctỷ giá thực thf phải cho phép có một độ sai số so với điểm cân bằng của tỷgiá thực do các cơn sốc bên ngoài hoặc trong nước gây ra Nếu cơn sốc làtạm thời, thì có thể kiên trì quy tắc tỷ giá thực Nếu cớn sốc là lâu dài thì sựsai biệt lớn của tỷ giá thực so với điểm cân bằng có thể làm giảm sức cạnhtranh quốc tế.
Các nghiên cứu gần đây cho thấy: các quy tắc tỷ giá thực có thể tạonên sự không an tâm, đối với hệ quả cân bằng vĩ mô, dù nó có tác động tốtvề mặt cân bằng ngoại Việc thực hiện đích tỷ giá thực, tức là buộc phảitheo đuổi đích phần thực mà lại sử dụng các công cụ đại lượng danh nghĩavới giá cả nội địa Vì vậy các cơn sốc đối với lạm phát trong nước có thểmang tính chất lâu dài, và trong một số trường hợp có thể dẫn đến lạmphát, về phía cạnh khác, trong nền kinh tế nhỏ, cung tiền tệ có thể bị giatăng do nguồn bên ngoài tăng lên, thì một sự bùng nổ giá cũng có thể xảyra ngay cả khi chính sách tín dụng không bành chướng.
Chính sách hỗ trợ đối với các biến động của giá thông qua điều chỉnhtiền tệ và tỷ giá sẽ tác động đến quá trình hình thành tiền lương trong nềnkinh tế Theo chính sách đó thì người lao động sẽ không quan tâm nhiềuđến tác động lên công ăn việc làm của việc định ra tiền lương danh nghĩacao hơn, vì các công ty có đủ khả năngchuyển chi phí tiền lương cao hơnsang giá cao hơn, vì vậy sự tăng lương sẽ phản ánh đầy đủ trong tiền lươngvà tăng giá cả tiếp tục theo đó Tác động lên tổng sản phẩm của các chínhsách hỗ trợ tài chính và tỷ giá hối đoái sẽ phụ thu vào nguồn gây nên biếnđộng Nếu cơn sốt cung thống trị, thì biến động của tổng sản phẩm sẽ tănglên do chỉ số hoá đầy đủ tỷ giá hối đoái Ngược lại, nếu cơn sốt cầu thóngtrị thì các chính sách hỗ trợ sẽ làm ổn định tổng sản phẩm.
Trang 15Các nghiên cứu về hệ quả của quy tắc tỷ giá thực voà ổn định giá chỉmới bắt đầu gần đây và có ít Ađam và Gros(1966) nghiên cứu vấn đề bằngcách sử dụng một số mô hình phân tíc đơn giản với các giả thiết khác nhauliên quan đến cơ cấu hàng hoá, tính cứng nhắc của giá lương, độ tự do lưuchuyển vốn Họ kết luận rằng: chính sách tiền tệ có thể mất khả năng kiểmsoát lạm phát nếu đặt tỷ giá danh nghĩa theo quy tắc tỷ giá thực và nếu sauđó lại tìm cách kiểm soát lạm phát, thì sẽ mất khả năng kiểm soát diễn biễnkinh tế vĩ mô khác, họ cũng lập luận rằng: nếu tỷ giá hối đoái thực nângquá mức so với điểm cân bằng thì lạm phát chắc chắn sẽ cao hơn.
Hoạt động của quy tắc tỷ giá thực và chính sách ngân sách liên quanchặt chẽ với nhau Lizondc(1989) đưa ra lược đồ mối quan hệ giưã in tiềndo thiếu hụt ngân sách và tốc độ phá giá tỷ giá Trong đó, giá trị cân bằnglâu bền của tỷ giá thực là hàm không chỉ biến thực nêu trên mà còn của tỷlệ lamj phát trong nước Đại lượng sau quyết định tổng thu được của chínhphủ thông qua thuế lạm phát, đếnlượt nó lại tác động lên giá trị tài sản củatư nhân và chi tiêu trong dài hạn, và do đó lên điểm cân bằng của tỷ giáthực Mỗi một đích tỷ giá thực gây ra một tỷ lệ lạm phát nội địa về dài hạn,khi các điều kiện khác không thay đổi Bên cạnh đó cần lưu ý không phảitất cả các đích tỷ giá thực là khả thi và không phải tất cả các quy tắc tỷ giáđều đưa nền kinh tế đến đích, ngay như nếu đích đó là khả thi.
Kinh nghiệm các nước lạm phát cao đã làm tăng sự phản đối việcchấp nhận các quy tắc tỷ giá thực Nhiều nước trên đã trải qua tình trạng tỷlệ lạm phát cao trong thập kỷ trước mà đặc trưng "mặt bằng cao" Lạm phátnhảy từng bước đến các thời kỳ lạm phát cao hơn nhưng lại tương đối ổnđịnh Trong một số trường hợp thì bước nhảy như vậy liên quan đến phágiá từng đợt, tiếp theo là "cố định" dựa vào các quy tắc tỷ giá so sánh sứcmua Trong các nỗ lực lớn hơn, gần đây họ cố định tỷ giá danh nghĩa đểcung cấp một mốc neo danh nghĩa Điều này cũng không kết luận rằng: gắncố định dựa trên cơ sở tỷ giá so sánh sức mua là gây nên lạm phát cao,nhưngnthực tiễn cho thấy nguy cơ ngày càng cao.
Tuy vậy, cũng cần nhận thấy một số lợi thế của quy tắc tỷ giá thực,ví dụ: tỷ giá thực sẽ không cho phép chênh lệch xa điểm cân bằng, vì vậykhông phải lo lắng trước sự mất ổn định của giá nội địa.
Tóm lại, một khi đích mục tiêu đặt ra đối với tỷ giá thực vẫn cònđúng, thì tiềm năng gây lạm phát do sử dụng đích mục tiêu tỷ giá thực gâyra có thể được kìm hãm bằng cách sử dụng các chính sách ngân sách vàtiền tệ thắt chặt, tiếp cận này sẽ ngăn ngừa sự xuất hiện biến động gây mấtổn định của giá cả, ngay cả khi nếu tỷ giá danh nghĩa được điều chỉnh đểduy trì sức cạnh tranh quốc tế Khi không biết chắc chắn giá trị cân bằngcủa tỷ giá thực thì không nên quá chú trọng vào việc đặt ra đích mục tiêu tỷ
Trang 16giá thực, ngya cả khi nếu các chính sách ngân sách và tiền tệ được sử dụngmột cách thận trọng Gánh nặng của điều chỉnh ít nhất là một phần do cácchính sách tài chính chịu, hơn là hoàn toàn dồn cho điều chỉnh tỷ giá Theonghĩa đó thì cần phải chú ý rằng các chính sách như vậy bản thân chúng cóthể chịu tác động bởi chế độ tỷ giá hối đoái mà chính phủ đưa ra.
Để phân tích tác động của tỷ giá hối đoái tới nền kinh tế ta đưa rakhái niệm khả năng cạnh tranh Khả năng cạnh tranh = ePo/P
trong đó: Po: giá sản phẩm ngoài tính theo gía thi trường nước ngoài.P: giá sản phẩm cùng loại sản xuất trong nước tính theo đồng nội tệ.
e:tỷ giá hối đoái của đồng tiền nước ngoài tính theo đồng nội địa.
Với P và Po không đổi khi E tăng , EPo sẽ tăng Giá của sản phẩmnước ngoài trở nên đắt tương đối so với giá của sản phẩm trong nước vàngược lại, giá của sản phẩm trong nước trở nên rẻ, tương đối so với sảnphẩm nước ngoài Sản phẩm trong nước do đó có khả năng cạnh tranh caohơn xuất khẩu sẽ tăng ( X tăng ), nhập khẩu giảm đi (IMgiảm), điều nàylàm cho xuất khẩu ròng (NX= X_IM) tăng lên Vì AD=C+I+G+NV nênNX tăng lên làm cho AD dịch phải, trên hình vẽ ta thấy sản lượng cân bằngQ tăng lên tỷ lệ thất nghiệp giảm
Trang 17Hãy mở rộng tác động của tỷ giá hối đoái với cán cân thanh toán, ởđây có mối quan hệ giữa lãi xuất và tỷ giá hối đoái.
Khi lãi suất tăng lên, đồng tiền nội địa trở nên có giá trị hơn, tỷ giáhối đoái của đồng nội địa tăng lên, trong điều kiện tư bản vận động mộtcách tự do thì tư bản nước ngoài sẽ tràn vào thị trường trong nước, giả địnhcán cân thương mại là công bằng thì cán cân thanh toán là thặng dư
Như vậy tỷ giá hối đoái là một biến cố rất quan trong, tác động đếnsự cân bằng của cán cân thương mại và cán cân thanh toán, do đó tác độngđến sản lượng, việc làm cũng như sự cân bằng của nền kinh tế nói chung.Chính vì vậy, một số nước trên thế giới vẫn còn duy trì tỷ giá hối đoái cốđịnh, còn phần lớn các nước theo đuổi chính sách tỷ giá hối đoái thả nổi cóquản lý nhằm giữ cho tỷ giá hối đoái chỉ biến động trong một phạm vi nhấtđịnh, để ổn định và phát triển nền kinh tế
IV Các chế độ tỷ giá hối đoái
Hiện nay, trên thế giới và đang tồn tại nhiều loại chế độ tỷ giá hốiđoái biến tướng từ hai hình thức cơ bản là cố định và thả nổi Trong thếgiới mà sự phụ thuộc lẫn nhau càng tăng, việc lựa chọn một chế độ ngoạihối phù hợp với bối cảnh quốc tế, điều kiện cụ thể từng bước và đáp ứngđiều chỉnh kinh tế vĩ mô, nhất là với các nước đang thực hiện chuyển đổicơ chế thực sự là vấn đề nan giải
1 Tỷ giá hối đoái cố định bản vị vàng
Theo chế độ bản vị vàng,tỷ giá hối đoái được qui định căn cứ vàohàm lượng vàng của các đồng tiền Trong điều kiện kinh tế thị trường hiệnđại, khi thương mại quốc tế tăng lên cùng với hoạt động đầu cơ, chế độ bảnvị vàng này không đáp ứng được nhu cầu phát triển và các nước thôi ápdụng từ năm 1971
2 Tỷ giá hối đoái kế hoạch bao cấp
Loại tỷ giá hối đoái này được áp dụng tại các nước Xã hội chủ nghĩathời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung Tỷ giá hối đoái kế hoạch bao cấpthường chênh lệch nhiều lần so với tỷ giá hối đoái thị trường, không có vaitrò là công cụ điều tiết vĩ mô đối với xuất nhập khẩu, loại tỷ giá hối đoáinày được áp dụng tại Việt Nam trước năm 1989
3 Tỷ giá hối đoái thả nổi tự do
Theo chế độ tỷ giá hối đoái này, mức tỷ giá hối đoái được quyết địnhhoàn toàn bởi các lực lượng cung cấp cầu về ngoại tệ Trong hệ thống nàychính phủ giữ thái độ thụ động, để cho thị trường ngoại tệ đánh giá giá trị
Trang 18của ngoại tệ - loại tỷ giá hối đoái này ít được áp dụng vì các thị trường tiềntệ thường không hoàn hảo và do vậy luôn cần có vai trò can thiệp của nhànước
4 Tỷ giá hối đoái thả nổi có điều tiết
Theo chế độ này, chính phủ không cam kết duy trì một tỷ lệ cố địnhvới ngoại tệ, mà thả nổi đồng tiền của mình và có biện pháp can thiệp mỗikhi thị trường trở nên (mất trật tự) , hoặc khi tỷ giá hối đoái đi chệch xamức thích hợp loại tỷ giá hối đoái này hiện đang được áp dụng tại các nướcTư Bản Chủ Nghĩa, nơi mà lạm phát đạt thấp, các thị trường phát triển ởtrình độ cao.
5 Tỷ giá hối đoái ổn định có điều tiết
Theo chế độ này, chính phủ không để ngoại tệ trôi nổi tự do, mà canthiệp vào thị trường ngoại tệ bằng cách mua bán ngoại tệ nhằm ổn định tỷgiá qui định Sau mỗi thời gian nhất định, mức tỷ giá hối đoái lại được điềuchỉnh cho phù hợp và duy trì ổn định.
* Luận cứ lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái
Sự quản lý tối ưu của tỷ giá hối đoái phụ thuộc vào các mục tiêukinh tế của các nhà hoạch định chính sách, vào nguồn gốc của các cơn sốcđối với nền kinh tế và đặc trưng cơ cấu của nền kinh tế đang xét Vì vậycác giả thiết khác nhau về nhân tố đó có thể dẫn đến sự thay đổi về mức độtối ưu của chế độ tỷ giá hối đoái Vấn đề tiêu chuẩn tối ưu về nguyên tắccần phải được cụ thể hoá Trong thực tế các phân tích hiện đại đã tập trungvào tiêu chuẩn tương đối hẹp của ổn định kinh tế vĩ mô, được định nghĩa làcực tiểu sai phương của tổng sản phẩm thực, mặt bằng giá hoặc tiêu dùngthực trước cơn sốt ngẫu nhiên có tính chất tạm thời.
Một kết quả quan trọng của nghiên cứu lý thuyết là nói chung tỷ giáhối đoái cố định cực đoan lẫn tỷ giá hoàn toàn linh hoạt đều không phải làtối ưu đối với ổn định kinh tế vĩ mô Thật vậy một mức độ tương đối của sựlinh hoạt lại có nhiều khả năng thành công hơn trong việc ổn định nền kinhtế khi cần phản ứng lại các cơn sốc ngẫu nhiên Các tỷ giá hối đoái " cóquản lý " hoặc " cố định linh hoạt" trở thành chế độ tỷ giá phổ biến nhất ởcác nước đang phát triển, loại cơn sốc mà nền kinh tế thường phải đối phótrở thành vấn đề cốt lõi cần xem xét khi định liệu tỷ giá hối đoái cố địnhhay điều chỉnh Các nghiên cứu trước đây đã nhận dạng một số tiêu chuẩnquản lý để phản ứng lại các cơn sốc trong nước Các cơn sốc nội địa đòi hỏiáp dụng Tỷ giá hối đoái cố định hay linh hoạt phụ thuộc vào cơn sốc làtiền tệ hay thực tế khi cơn sốc là tiền tệ thì quan điểm xưa nay là duy trì tỷgiá cố định sẽ co hiệu lực hơn trong việc ổn định tổng sản phẩm Vì cung
Trang 19tiền tệ là biến nội sinh dưới chế độ tỷ giá hối đoái, các đột biến trong thịtrường tiền tệ nội địa đơn giản sẽ được hấp thụ bởi thay đổi của dự trữngoại tệ mà không ảnh hưởng đến các điều kiện cung cầu của thị trườnghàng hoá, là nơi quy định mức độ biến động kinh tế Đổi lại khi cơn sốc làthực tế thì tỷ giá hối đoái cần phải được điều chỉnh ổn định tổng sản phẩmbằng cách tạo nên (hoặc giảm) cầu bên ngoài Nói chung, theo mục tiêu củachính sách nhằm vào ổn định tổng sản phẩm trước các cơn sốc tạm thời thìtỷ giá hối đoái cần phải được điều chỉnh khi cơn sốc xuất phát từ bên ngoàihoặc từ thị trường.
Các yêu cầu khi lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái: một số tiêu chuẩnquy định tỷ giá phụ thuộc vào bản chất của cơn sốc lên nền kinh tế cũngnhư đặc trưng cơ cấu của nền kinh tế Tuy vậy trong thực tế khó mà ápdụng đó cho các trường hợp cụ thể Các khó khăn đó không những lên quanđến các vấn đề thực tiễn, sự nhận biết nguồn gốc các cơn sốc và các đặctrưng cơ cấu mà còn liên quan đến mâu thuẫn tiềm tàng giữa các mục tiêuchính sách khác nhau Tiêu chuẩn để lựa chọn một chế độ tỷ giá hối đoáithích hợp còn phụ thuộc vào các mục tiêu chính sách do chính phủ đặt ra.Các nghiên cứu về các lợi thế của tỷ giá hối đoái cố định và linh hoạt hầunhư là dành cho trường hợp một nền kinh tế nhỏ không trải qua lạm phátcao và nói chung ở trạng thái cân bằng ngoại và chịu tác động của các cơnsốc tạm thời Cân bằng tập trung vào ổn định tổng sản phẩm, thay cho cânbằng cán cân thanh toán quốc tế làm chức năng hấp thụ các cơn sốc, để triệttiêu tác động của các thay đổi đột biến lên trên tổng sản phẩm Tuy vậy,mâu thuẫn của chính sách có thể xảy ra khi cán cân thanh toán quốc tế cũngđược coi là mục tiêu chính sách Mâu thuẫn này đặc biệt rõ nét ở các nướcđang phát triển, là những nước thường thiếu dự trữ ngoại tệ Nếu vị trí cáncân thanh toán quốc tế tạo nên sự hạn chế thì tỷ giá hối đoái cần phải đượcdùng như là công cụ để tạo mục tiêu cán cân thanh toán quốc tế thay đổicho ổn định tổng sản phẩm Mặt khác khi lạm phát là vấn đề nổi lên hàngđầu thì tỷ giá hối đoái có thể là chức năng hỗ trợ cho việc ổn định mặt bằnggiá cả.
V- Sự can thiệp của nhà nước vào tỷ giá hối đoái:
Việc thực hiện một chế độ tỷ giá linh hoạt vừa phải có sự kiểm soátvới một mức tỷ giá gọi là tỷ giá chính thức được công bố bởi ngân hàngnhà nước, cùng với một biên độ quy định cho các mức tỷ giá giao dịch trênthị trường so với tỷ giá chính thức đòi hỏi chính phủ nói chung và ngânhàng nhà nước nói riêng cần phải có sự can thiệp điều phối thị trường đểduy trì biên độ quy định trong hoạt động can thiệp đó cần phải chú ý một sốvấn đề sau: