1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề đấu thầu trong xây dựng ở Việt Nam hiện nay

69 993 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 255,5 KB

Nội dung

Luận Văn: Một số vấn đề đấu thầu trong xây dựng ở Việt Nam hiện nay

Trang 1

lời nói đầu

Từ khi thực hiện chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sangnền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa, với chủ trơng mở cửa bên ngoài cho phép chủ nghĩa t bản nớc ngoàivào kinh doanh, xây dựng ở Việt Nam, nhất là đầu thập kỷ 90 này Thể thứcđấu thầu theo thông lệ quốc tế đã đợc khởi sự tại Việt Nam.

Tuy nhiên hoạt động đấu thầu các công trình xây dựng vẫn là một lĩnhvực mới mẽ Do đó để thực hiện tốt công tác này đòi hỏi Việt Nam phải xâydựng đợc một quy chế đấu thầu hoàn chỉnh, đồng thời các nhà thầu xây dựngphải am hiểu quy chế đấu thầu này và các lĩnh vực khác có liên quan.

Với sự cấp thiếtcủa tình hình này, qua thời gian thực tập tại văn phòngxét thầu quốc gia - Bộ kế hoạch và đầu t, đồng thời kết hợp với những kiếnthức đã học ở nhà trờng, tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài “ Một số vấn đề đấuthầu trong đầu t xây dựng ở Việt Nam hiện nay” Kết cấu đề tài gồm 3 chơng:

Chơng I : Những vấn đề llý luận chung

Chơng II : Thực trạng tình hình đấu thầu trong đầu t xây dựng ở ViệtNam trong thời gian vừa qua

Chơng III : Một số giải pháp nhằm hoàn tình hình công tác đấu thầutrong đầi t xây dựng ở nớc ta.

Đề tài này coi chủ nghĩa duy vật biện chứng là cơ sở phơng pháp luậnvà sử dụng các phơng pháp thống kê học , toán kinh tế, phân tích hệ thống,phân tích tổng hợp trong quá trình nghiên cứu

Tôi xin chân thành cám ơn cô giáo PTS Nguyễn Bạch Nguyệt, ngời đãhớng dẫn trực tiếp tôi hoàn thành bài viết này, cùng các thầy cô giáo trongchuyên ngành kinh tế đầu t đã cung cấp kiến thức và tạo điều kiện giúp đỡtôi.

Đồng thời, tôi cũng xin cám ơn Bà Nguyễn Thị Hoàng Yến chuyênviên bộ kế hoạch và đầu t, cùng các anh chị cán bộ văn phòng xét thầu- Bộkế hoạch và đầu t đã tận tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập tại vănphòng.

Trang 2

Do phạm vi nghiên cứu đề tài rộng, thời gian nghiên cứu hạn chế nênbài viết có thể còn thiếu sót Vì vậy tôi rất mong đợc ý kiến giúp đỡ của cácthầy cô, bạn đọc

Trang 3

Chơng I

những vấn đề lý luận chung

I Vai trò và đặc điểm ngành xây dựng trong nền kinh tếquốc dân

Trong công cuộc đổi mới đất nớc ta hiện nay, xây dựng đang là mộttrong những lĩnh vực sôi động nhất Có thể nói cả nớc đang là một đại côngtrờng , ở đâu cũng có xây dựng những công trình mới thi nhau mọc lên trênmọi miền đất nớc Các ngành xây lắp công nghiệp, xây dựng dân dụng, xâydựng giao thông đều đạt đợc những thành tựu to lớn Những công trìnhtrọng điểm của nhà nớc đã đợc xây dựng hoàn thành và đa vào khai thác cóhiệu quả nh nhà máy thuỷ điện hoà bình, công trình tải điện 500KV BắcNam và rất nhiều các dự án đủ mọi thành phần kinh tế đã và đang đợc xâydựng

Trong bối cảnh đó chúng ta cần hiểu rõ đợc hoạt động của ngành xâydựng, vai trò và đặc điểm của nó trong nền kinh tế quốc dân

1 Khái niệm ngành xây dựng

Ngành xây dựng là ngành có những hoạt động nhằm tạo ra những tàisản cố định thông qua các hình thức xây dựng mới, cải tạo mở rộng, sửa chữalớn và khôi phục

Nói chung ngành xây dựng cơ bản thờng bao gồm các lực lợng củabên chủ đầu t có liên quan trực tiếp đến xây dựng công trình, các lực lợngchuyên nhận thầu thi công xây dựng và các lực lợng dịch vụ trực tiếp phụcvụ xây dựng nh các tổ chức t vấn, quy hoạch, thiết kế, nghiên cứu, thông tinvà đào tạo cán bộ cho ngành xây dựng

2 Vai trò của ngành xây dựng

 Ngành xây dựng là một trong những ngành sản xuất vật chất lớn của nềnkinh tế quốc dân, có nhiệm vụ tái sản xuất tài sản cố định cho lĩnh vựcsản xuất và phi sản xuất vật chất của đất nớc Có thể nói không mộtngành sản xuất nào, không một hoạt động văn hoá - xã hội nào là khôngsử dụng sản phẩm ngành xây dựng Các công trình xây dựng là sự thể

Trang 4

hiện tổng hợp đờng lối phát triển khoa học kỹ thuật kinh tế của đất nớc.Sự hoạt động của các công trình xây dựng xong , sẽ có tác động trực tiếpđến việc tăng năng lực sản xuất kinh doanh của các cơ sở , phát triển kinhtế xã hội của đất nớc, tạo thêm chổ làm cho ngời lao động, nâng cao đờisống vật chất tinh thần của mọi ngời dân trong nớc

 Ngành xây dựng ssử dụng một lợng vốn lớn của xã hội, do đó một sai lầmtrong xây dựng có thể dẫn đến lãng phí lớn lao khó sửa chữa trong nhiềunăm Theo dự toán, để nâng cao thu nhập tính cho một đầu ngời lên gấpđôi nh mục tiêu của Đảng và nhà nớc đã đề ra thời kỳ 1996-2000 và2001- 2010 thì lợng vốn đầu t hàng năm toàn xã hội phải lên tới 7- 10 tỷUSD và số tiền này phần lớn dùng cho đầu t xây dựng Từ đó thấy đợc vàitrò và nhiệm vụ của ngành xây dựng thật lớn lao.

 Ngành xây dựng còn có một đóng góp đáng kể vào giá trị tổng sản phẩmquốc dân Theo số liệu của Liên Xô cũ sản phẩm ngành công nghiệp xâydựng chiếm khoảng 11% tổng sản phẩm xã hội Giá trị tài sản cố định sảnxuất của ngành xây dựng chiếm khoảng 20% giá trị tài sản cố định toànbộ nền kinh tế quốc dân Đối với nớc ta phần đóng góp này còn thấp nhngvẫn chiếm một giá trị đáng kể.

 Trong nhiều ngành sản xuất ở Việt Nam, vị trí của nhập khẩu còn giữ vaitrò đáng kể Riêng đối với ngành xây dựng, phần tự làm trong nớc về vậtliệu xây dựng và sử dụng nhân công trong nớc của cả nớc cũng khá lớn.Có nhiều công việc xây dựng bắt buộc phải do lực lợng trong nớc thựchiện, ngay cả đối với công trình chủ yếu đầu t là ngời nớc ngoài thựchiện Vì vậy ngành xây dựng còn có nhiệm vụ to lớn trong thời gian tới làphải đảm bảo có đủ lực lợng và trình độ xây dựng để cộng tác với chủ đầut nớc ngoài.

Trang 5

 Loại hình sản xuất trong xây dựng là loại hình sản xuất đơn chiếc, tínhchất của sản phẩm không ổn định, mang tính thời vụ, không lặp đi lặplại theo một chu kỳ nhất định nào

 Các yếu tố vào phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm (thi côngcông trình) không ổn định, thờng xuyên phải di động Thực tế trongxây dựng, việc khai thác cung cấp các yếu tố đầu vào tiến hành đồngthời với quá trình thi công công trình nên tính ổn định trong sản xuấtkhó đảm bảo Điều này phụ thuộc nhiều vào khâu tổ chức quản lý sảnxuất của nhà thầu trong quá trình thi công công trình.

 Do sản phẩm xây dựng thờng có quy mô lớn, cấu tạo phức tạp nênhoạt động sản xuất trong xây dựng là quá trình hợp tác sản xuất củanhiều ngành, nhiều bộ phận để tạo ra sản phẩm cuối cùng Do đó, quátrình sản xuất, quản lý, điều hoà phối hợp giữa các khâu, các bộ phậnđòi hỏi tính cân đối, nhịp nhàng, liên tục cao.

 Quá trình sản xuất , thi công trong xây dựng, thờng phải tiến hànhngoài trời nên phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện địa lý, tự nhiên, khíhậu tại nơi thi công Nên về cơ bản, sản xuất thi công trong xây dựngcũng chịu những tác động khách quan Sản phẩm xây dựng thờng cóquy mô lớn, thời gian thi công kéo dài, do vậy trong thời gian thi công,toàn bộ lợng vốn đầu t vào dự án cha có thể sinh lãi Giai đoạn này làgiai đoạn vốn đầu t bị ứ động cha đợc luân chuyển

b Đặc điểm về sản phẩm của ngành xây dựng

 Sản phẩm trong ngành xây dựng rất đa dạng về hình dáng kiểu cách,chủng loại, cấu tạo Đó là sản phẩm đợc hình thành tại một nơi cố định vàmang tính ổn định tại địa điểm xây dựng dự án.

 Sản phẩm xây dựng thờng có quy mô, kích thớc lớn, chu kỳ sản xuất sảnphẩm thờng kéo dài, tập trung một lợng vốn tơng đối lớn Trong sản xuấtthi công, sản phẩm chịu sự tác động trực tiếp của các điều kiện tự nhiên,môi trờng xã hội.

 Để tạo ra sản phẩm cuối cùng, đòi hỏi phải sử dụng rất nhiều các yếu tốđầu vào của rất nhiều lĩnh vực khác nhau nên có thể nói sản phẩm xâydựng là loại sản phẩm tổng hợp của nhiều ngành, liên quan đến nhiều giaiđoạn công nghệ phức tạp.

Trang 6

 ở một mức độ nhất định, sản phẩm xây dựng mang ý nghĩa về nhiều mặtnh: kinh tế, chính trị, văn hoá, an ninh quốc phòng nói lên bản sắc dântộc trong một thời kỳ nhất định.

II Một số vấn đề lý luận về đấu thầu trong đầu t xây dựng

1 Khái niệm và sự cần thiết phải đấu thầu trong đầu t xây dựng

Để tiến hành thực hiện một dự án, có rất nhiều công việc cần giảiquyết nh: lựa chọn công nghệ, mua sắm máy móc thiết bị, lắp đặt xây dựngkết cấu công trình các công việc trên có thể do chủ đầu t tự tổ chức thựchiện hoặc chủ đầu t có thể giao cho các đơn vị khác đảm nhận thông qua việcký kết hợp đồng kinh tế

Trờng hợp chủ đầu t tự tổ chức thực hiện các công việc của dự án, sẽgiúp chủ đầu t quản lý sát sao đợc chất lợng, đảm bảo đúng tiến độ và giảmđợc những chi phí không cần thiết Tuy nhiên các công việc của dự án cónhững yêu cầu rất phức tạp mà chủ đầu t không đủ năng lực thực hiện (trangthiết bị, kinh nghiệm, trình độ kỹ thuật ) thì khó đảm nhận cho dự án hoànthành đúng kế hoạch, đảm bảo chất lợng và dự toán chi phí Trong khi đó,trên thị trờng có rất nhiều đơn vị đủ năng lực để thực hiện tốt nhất công việcđó Vấn đề đặt ra là chủ đầu t chọn ai là ngời có thể thỏa mãn tối đa các yêucầu của mình Điều đó thông qua công việc đấu thầu Vậy đấu thầu là gì ?

Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng đợc các yêu cầu bênmời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu

Bên mời thầu là chủ đầu t hoặc đại diện hợp pháp của chủ đầu t có dựán đấu thầu

Nhà thầu là tổ chức kinh tế có đủ điều kiện và có t cách pháp nhân đểtham gia đấu thầu Nhà thầu có thể là cá nhân trong tuyển chọn t vấn.

Nh vậy, thông qua hoạt động đấu thầu mà chủ đầu t lựa chọn đợc đơnvị đáp ứng đợc các yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ, thực hiện dự án với chấtlợng cao nhất, chi phí tài chính thấp nhất Trên thực tế hoạt động đấu thầu đãchứng tỏ đợc sự cần thiết và tầm quan trọng của nó trong cơ chế thị trờng, nókhông chỉ mang lại lợi ích cho nhà thầu mà còn mang lại lợi ích cho chủ đầut Vì vậy phơng thức đấu thầu ngày càng trở nên là một phơng thức tổ chức

Trang 7

sản xuất kinh doanh trong xây dựng, không chỉ ở nớc ta mà còn nhiều nớctrên thế giới Nó đợc nhìn nhận nh một điều kiện thiết yếu để đảm bảo thànhcông cho các nhà đầu t dù họ thuộc khu vực nhà nớc hay t nhân, dù họ đầu ttrong nớc hay ngoài nớc.

2 Một số thuật ngữ cơ bản thờng dùng trong lĩnh vực đấu thầu xây dựng

- “Đấu thầu” là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu củabên mời thầu hoặc yêu cầu của chủ dự án.

- “Chủ đầu t” là cá nhân hoặc tổ chức có t cách pháp nhân đợc giaotrách nhiệm quản lý, sử dụng vốn đầu t theo quy định của phápluật.

- “Nhà thầu” là một hoặc một số tổ chức kinh tế có đủ t cách phápnhân tham gia đấu thầu

- “Gói thầu” là một phần công việc của dự án đợc phân chia theotính chất hoặc trình tự thực hiện dự án, có quy mô hợp lý và đảmbảo tính đồng bộ của dự án Gói thầu cũng có thể là toàn bộ dự án.Gói thầu đợc thực hiện theo một hoặc nhiều hợp đồng (khi gói thầuđợc phân chia thành nhiều thành phần)

- “Hồ sơ mời thầu” là toàn bộ tài liệu về các yêu cầu cho một góithầu do bên mời thầu lập Hồ sơ mời thầu đợc dùng làm căn cứ đểnhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu và bên mời thầu đánh giá hồ sơ dựthầu

- “Hồ sơ dự thầu” là các tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của hồsơ mời thầu

- “Nộp thầu” là việc các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu theo quy địnhtrong hồ sơ mời thầu

- “Sơ tuyền” là bớc lựa chọn các nhà thầu có đủ t cách và năng lựcđể tham gia dự thầu

- “Mở thầu” là thời điểm tổ chức mở các hồ sơ dự thầu đợc quy địnhtrong hồ sơ mời thầu

- “Đóng thầu” là thời điểm kết thúc nộp hồ sản phẩm dự thầu đợcquy định trong hồ sơ mời thầu.

Trang 8

- “ Xét thầu” là quá trình phân tích, đánh giá các hồ sơ dự thầu đểxét chọn bên trúng thầu

- “Giá ớc tính” là mức giá dự kiến cho từng gói thầu đợc xác địnhtrong kế hoạch đấu thầu của dự án

- “Giá dự thầu” là giá do nhà thầu đề xuất trong hồ sơ dự thầu baogồm các chi phí cần thiết để thực hiện gói thầu

- “Giá đánh giá” là giá dự thầu đợc sữa lỗi số học, đợc hiệu chỉnhcác sai lệch theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu cũng nh sai lệch trongphạm vi hồ sơ dự thầu và đợc quy đổi về cùng một mặt bằng để làmcơ sở so sánh giữa các hồ sơ dự thầu

- “Giá trúng thầu” là giá đợc ngời có thẩm quyền phê duyệt trongquyết định trúng thầu để làm căn cứ cho bên mời thầu thơng thảohoàn thiện và ký hợp đồng với nhà thầu trúng thầu.

- “ Giá ký hợp đồng” là giá đợc bên mời thầu và nhà thầu trúng thầuthoả thuận sau khi thơng thảo hoàn thiện hợp đồng trên cơ sở kếtquả trúng thầu và đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- “ Kết quả đấu thầu” là quyết định của ngời có thẩm quyền hoặc cấpcó thẩm quyền về nhà thầu trúng thầu và giá trúng thầu.

- “Thơng thảo hoàn thiện hợp đồng” là quá trình tiếp tục thơng thảovới nhà thầu trúng thầu về nội dung chi tiết nhằm hoàn chỉnh hợpđồng để ký kết

3 Các hình thức lựa chọn nhà thầu và phơng thức đấu thầu

a Các hình thức lựa chọn nhà thầu

Hiện nay, trong ngành xây dựng tồn tại ba hình thứclựa chọn nhà thầu.Tuỳ theo điều kiện cụ thể đối với mỗi dự án mà chủ đầu t có thể chọn mộttrong ba hình thứ đó.Các hình thức đó là:

 Đấu thầu rộng rãi : là hình thức đấu thầu không hạn chế số lợng nhà thầutham gia Chủ đầu t thông báo rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đạichúng và ghi rõ các điều kiện đối với các đơn vị dự thầu để các đơn vịxem xét đủ điều kiện thì đến tham gia dự thầu Đối với những gói thầu

Trang 9

lớn, phức tạp về công nghệ, kỹ thuật, bên mời thầu phải tiến hành sơtuyển lựa chọn nhà thầu có năng lực.

Hình thức này có u điểm khuyến khích cạnh tranh cao của nhiềunhà thầu Tính đa dạng trong các cuộc mời thầu đã làm tăng sự hấp dẫnđối với các đối tợng cạnh tranh đấu thầu Các nhà thầu luôn đa ra các giảipháp đạt tiêu chuẩn chất lợng cao với chi phí thấp nhất Tuy nhiên số lợngnhà thầu tham gia không hạn chế nếu có thể có nhà thầu cha thực hiện đủnăng lực vẫn tham gia dự thầu Mặt khác do số lợng nhà thầu đông nênmất nhiều thời gian và chi phí cho việc tổ chức.

 Đấu thầu hạn chế : là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu chỉ mời một sốnhà thầu có đủ năng lực đáp ứng các yêu cầu của dự án, nhng ít nhất phảicó 3 nhà thầu tham gia

Hình thức này có u điểm là các nhà thầu tham gia đấu thầu lànhững nhà thầu thực sự có đủ năng lực về mọi mặt, đáp ứng đủ yêu cầucủa chủ đầu t Công tác tổ chức đấu thầu mất ít thời gian và chi phí hơn sovới tổ chức đấu thầu rộng rãi Tuy nhiên hạn chế số lợng nhà thầu cũnghạn chế một phần sự đa dạng trong cạnh tranh giữa các nhà thầu.

 Chỉ định thầu: Đây là hình thức đặc biệt, bên mời thầu chỉ thơng thảo hợpđồng với một nhà thầu do ngời có quyền quyết định đầu t chỉ định, nếukhông đạt yêu cầu mới thơng thảo hợp đồng với nhà thầu khác.

Theo điều lệ quản lý đầu t và xây dựng, các dự án đầu t sử dụng vốnnhà nớc áp dụng hình thức chỉ định thầu là:

- Dự án có tính chất nghiên cứu thử nghiệm.- Dự án có tính cấp bách do thiên tai, dịch họa.

- Dự án có tính chất bí mật quốc gia, an ninh quốcphòng.

- Một số dự án đặc biệt đợc thủ tớng chính phủ phêduyệt.

Hình thức này có u điểm là chọn đợc ngay nhà thầu có đủ năng lựcthực hiện công việc của dự án Nhng nó làm triệt tiêu tính cạnh tranh giữacác nhà thầu và hơn nữa nhà thầu đợc chọn cha chắc là đa ra đợc phơng ántốt nhất cho dự án Chính vì vậy mà ngay trong điều lệ quản lý đầu t và xâydựng (ban hành kèm theo NĐ42/CP ngày 16/07/1996 của CP) cũng khuyến

Trang 10

khích các dự án áp dụng chỉ định thầu chuyển sang hình thức đấu thầu toànbộ dự án hoặc từng phần dự án khi có điều kiện.

b Phơng thức tổ chức đấu thầu :

Hoạt động đấu thầu đợc hình thành theo những phơng thức sau:

 Đấu thầu một túi hồ sơ: Khi dự thầu theo phơng thức này, nhà thầu nộp

những đề xuất kỹ thuật, tài chính vào cùng một túi hồ sơ để nộp hồ sơ chobên mời thầu

 Đấu thầu hai giai đoạn: Phơng thức này thờng đợc áp dụng cho các dự

án lớn, phức tạp về công nghệ và kỹ thuật hoặc dự án thuộc dạng chìakhoá trao tay Trong quá trình xem xét, chủ đầu t có điều kiện hoàn thiệnyêu cầu về mặt công nghệ kỹ thuật và các điều kiện tài chính của hồ sơmời thầu:

- Giai đoạn I : các nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và phơng án tàichính sơ bộ (cha có giá ) để bên mời thầu xem xét và thảo luận cụthể đối với từng nhà thầu, nhằm thống nhất về tiêu chuẩn kỹ thuậtđể nhà thầu chính thức chuẩn bị và nộp đề xuất kỹ thuật của mình - Giai đoạn II : bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia trong giai

đoạn thứ nhất nộp đề xuất kỹ thuật và đề xuất đầy đủ các điều kiệntài chính, tiến độ thực hiện, điều kiện hợp đồng, giá bỏ thầu đểđánh giá xếp hạng.

4 Các yêu cầu đối với bên mời thầu và bên dự thầu trong đấu thầu xây dựng

a Đối với bên mời thầu

Bên mời thầu phải có:

 Các văn quyết định đầu t oặc giấy phép đầu t của cấp có thẩmquyền Trờng hợp cần đấu thầu tuyển chọn t vấn lập báo cáo khảthi, cần có văn bản chấp thuận của ngời có thẩm quyền quyết địnhđầu t

 Kế hoạch đấu thầu đợc phê duyệt.

 Hồ sơ mời thầu trong trờng hợp sơ tuyển phải có hồ sơ sơ tuyển.

a Đối với bên dự thầu

Nhà thầu tham gia đấu thầu phải có:

Trang 11

 Giấy phép kinh doanh hoặc đăng ký hành nghề

 Hồ sơ dự thầu hợp lệ và chỉ đợc tham gia một đơn dự thầu trong mộtgói thầu, dù là đơn phơng hay liên doanh dự thầu.

b Các nguyên tắc cần nắm vững trong hoạt động đấu thầu xây dựng

Ngoài các điều kiện đã quy định đối với mỗi bên đã nêu ở trên Khitham gia đấu thầu các bên cần tuân thủ nghiêm túc một số nguyên tắc sau: Nguyên tắc cạnh tranh với điều kiện ngang nhau: mỗi cuộc đấu thầu cần

đợc thực hiện với sự tham gia của một số nhà thầu có đủ năng lực để hìnhthành một cuộc cạnh tranh mạnh mẽ Điều kiện đặt ra với các đơn vị đặtthầu là nh nhau, không phân biệt đối xử.

 Nguyên tắc dữ liệu đầy đủ: các nhà thầu phải nhận đợc đầy đủ các tài liệuđấu thầu với các thông tin chi tiết, rõ ràng và có hệ thống về quy mô, khốilợng, yêu cầu về chất lợng, tiến độ và điều kiện thực hiện công trình. Nguyên tắc đánh giá công bằng: các hồ sơ dự thầu phải đợc đánh giá theo

cùng một chuẩn mực bởi một hội đồng xét thầu có năng lực và phẩm chất.Lý do để xét chọn hoặc loại bỏ phải đợc giải thích rõ ràng tránh sự ngờvực.

 Nguyên tắc trách nhiệm công minh: không chủ nghĩa vụ lợi các bên cóliên quan đợc đề cập mà phạm vi trách nhiệm của các bên trong từngphần công việc đều phải đợc phân minh, rạch ròi để không có một sai sótnào không có ngời chịu trách nhiệm Mỗi bên liên quan đều biết rõ mìnhphải chịu hậu quả gì nếu sơ suất và do đó mỗi bên phải nỗ lực tối đa trongviệc kiểm tra bất trắc và phòng ngừa rủi ro.

 Nguyên tắc bảo lãnh và bảo hiểm thích đáng: các khoản mục về bảo lãnh,bảo hành và bảo hiểm cũng phải đợc đề cập trong hợp đồng một cách rõràng để các bên cùng áp dụng.

Sự tuân thủ các nguyên tắc trên có tác dụng tích cực đối với công tácđấu thầu Nó kích thích sự cố gắng một cách nghiêm túc của mỗi bên và thúcđẩy sự hợp tác giữa các bên nhằm vào mục tiêu đáp ứng tốt nhất các yêu cầuvề chất lợng, tiến độ, tài chính của dự án và do đó đảm bảo đợc lợi ích chínhđáng cho cả chủ công trình lẫn nhà thầu, góp phầm tiết kiệm các nguồn lựcvề xã hội.

5 Nội dung của đấu thầu xây dựng

Trang 12

5.1 Giai đoạn chuẩn bị đấu thầu

Nội dung của giai đoạn này bao gồm các công việc sau:- Xây dựng kế hoạch đấu thầu

- Tổ chức nhân sự

- Chuẩn bị hồ sơ mời thầu

- Đa ra tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu

a Xây dựng kế hoạch đấu thầu

 Phân chia dự án thành các gói thầu:

- Gói thầu là căn cứ tổ chức đấu thầu và xét thầu Việc phân chia dựán thành các gói thầu phải hợp lý Trớc hết phải căn cứ vào côngnghệ, tính chất hoặc trình tự thực hiện dự án Gói thầu phải đợcphân chia theo quy mô hợp lý và đảm bảo tính đồng bộ của dự án.Chủ đầu t không đợc phân chia dự án thành các gói quá nhỏ (trừmột số trờng hợp đặc biệt) làm giảm tính hợp lý của dự án làm tăngchi phí của đấu thầu.

- Giá dự kiến của gói thầu không vợt quá dự toán (nếu gói thầu làhạng mục) và tổng giá trị các gói thầu không vợt quá tổng mức đầuhoặc tổng dự toán (nếu có) đã đợc phê duyệt.

 Lựa chọn phơng thức hợp đồng

Việc lựa chọn phơng thức thực hiện hợp đồng phải căn cứ theo tínhchất, quy mô, thời gian thực hiện của từng gói thầu Tuỳ theo đặcđiểm của từng gói thầu có thể lựa chọn một trong ba phơng thức thựchiện sau:

- Hợp đồng trọn gói.

- Hợp đồng có điều chỉnh giá.- Hợp đồng chìa khoá trao tay.

 Phạm vi thời gian của kế hoạch đấu thầu: bên cạnh kế hoạch đấu thầutổng thể của toàn bộ dự án, đối với các dự án có thời gian thực hiệncác công việc đấu thầu trên 24 tháng (2 năm) cần lần lợt xác định kế

Trang 13

hoạch đấu thầu chi tiết cho một năm hoặc tối đa hai năm một để làmcơ sở trình duyệt.

 Trình duyệt kế hoạch đấu thầu: kế hoạch đấu thầu do bên mời thầu lậpphải đợc ngời có thẩm quyền đầu t phê duyệt:

- Đối với dự án có sử dụng vốn nhà nớc:

+ Thủ tớng chính phủ quyết định đầu t các dự án thuộc nhómA.

+Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chínhphủ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng quyếtđịnh đầu t các dự án thuộc nhóm B và C.

+ Bộ trởng Bộ kế hoạch và đầu t quyết định đầu t các dự ánODA có mức vốn nhỏ hơn 1,5 triệu USD.

+Các tổng cục và các cục trực thuộc các bộ đợc bộ trởng ủyquyền quyết định đầu t các dự án thuộc nhóm C.

+Hội đồng quản trị các công ty thành lập theo QĐ 91/Ttg ngày7/3/1994 của TTCP đợc quyết định nhóm B có mức vốn nhỏhơn 50% mức vốn giới hạn trên tơng ứng với các dự án nhóm B.+Hội đồng quản trị các tổng công ty thành lập theo quyết định90/TTg ngày 7/3/1994 của TTCP đợc quyết định nhóm C.

+Đối với dự án liên doanh (trong đó doanh nghiệp nhà nớc ViệtNam có mức vốn pháp định từ 30% trở lên) kế hoạch đấu thầu dohội đồng quản trị của doanh nghiệp liên doanh phê duyệt trên cơ sởý kiến thoả thuận bằng văn bản của bộ kế hoạch và đầu t

b Tổ chức nhân sự

 Bên mời thầu có thể là chủ đầu t hoặc đại diện hợp pháp của chủ đầu t cótrách nhiệm thực hiện các hoạt động đấu thầu

 Trách nhiệm và quyền hạn bên mời thầu

- Chỉ định tổ chuyên gia hoặc t vấn giúp việc

- Trình kết quả đấu thầu lên ngời có thẩm quyềnquyết định đầu t để phê duyệt nhà thầu trúng thầu.

- Công bố kết quả đấu thầu đã đợc phê duyệt. Tổ chuyên gia hoặc t vấn giúp việc cho bên mời thầu

Trang 14

Bên mời thầu lập tổ chuyên gia hoặc t vấn giúp bên mời thầu tổ chứcđấu thầu và đánh giá xếp hạng các nhà thầu Nhiệm vụ của các tổ chuyêngia, t vấn là thực hiện các công việc sau:

- Chuẩn bị các tài liệu pháp lý, soạn thảo hồ sơ mờithầu.

- Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự thầu.

- Phân tích đánh giá xếp hạng các hồ sơ dự thầu theođúng tiêu chuẩn chuyên môn và yêu cầu đặt ra trong hồ sơ mờithầu

- Tổng hợp, chuẩn bị hồ sơ về kết quả đấu thầu đểbáo cáo chủ đầu t xem xét.

Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, chuyên gia hoặc t vấn phải cótrình độ chuyên môn liên quan đến gói thầu, có kinh nghiệm trong công tácquản lý thực tế hoặc nghiên cứu, am hiểu quy trình tổ chức đánh giá, xétchọn kết quả đấu thầu.

c Chuẩn bị hồ sơ mời thầu

Bên mời thầu phải chuẩn bị đầy đủ các tài liệu, thông số kỹ thuật cóliên quan và nêu rõ các điều kiện của công trình để các bên dự thầu chuẩn bị.Đối với trờng hợp cần sơ tuyển thì bên mời thầu phải lập hồ sơ sơ tuyển và tổchức sơ tuyển lựa chọn các nhà thầu đầy đủ năng lực kinh nghiệm thực hiệndự án.

Việc sơ tuyển nhà thầu áp dụng đối với gói thầu xây dựng có giá trị từ100 tỷ đồng trở lên Những gói thầu có giá trị dới mức quy định trên, bênmời thầu có thể tổ chức sơ tuyển nếu cảm thấy cần thiết Sơ tuyển nhà thầuđợc tiến hành qua các bớc:

 Soạn thảo hồ sơ sơ tuyển gồm có: thông báo sơ tuyển, chỉ dẫn sơ tuyển,tiêu chuẩn đánh giá sơ tuyển và các phụ lục kèm theo.

 Thông báo mời sơ tuyển và tiếp nhận hồ sơ sơ tuyển. Đánh giá hồ sơ các nhà thầu dự sơ tuyển.

 Thông báo kết quả sơ tuyển

Trang 15

Sau khi tiến hành sơ tuyển (nếu có) chọn ra các nhà thầu có đủ nănglực tham gia đấu thầu, bên mời thầu thành lập hồ sơ mời thầu gửi các nhàthầu, hồ sơ mời thầu xây lắp bao gồm:

- Th mời thầu hoặc thông báo mời thầu.

- Chỉ dẫn đối với nhà thầu

- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm theo bản tiêu lợng vàchỉ dẫn kỹ thuật.

d Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu

Ngoài việc chuẩn bị các công tác nói trên, bên mời thầu còn phải xácđịnh các tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu tuỳ theo chất lợng, yêu cầu củadự án Thông thờng đó là các tiêu chuẩn sau:

 Tiêu chuẩn về kỹ thuật, chất lợng. Tiêu chuẩn kinh nghiệm nhà thầu. Tiêu chuẩn tài chính và giá cả. Tiêu chuẩn tiến độ thi công.

5.2 Mời thầu và nộp hồ sơ dự thầu

a Mời thầu

Trang 16

Tùy theo hình thức đấu thầu mà bên mời thầu gửi thông báo mời thầuhay th mời thầu thông báo về việc tổ chức đấu thầu

 Thông báo mời thầu đợc áp dụng trong trờng hợp đấu thầu rộng rãi Bênmời thầu tiến hành thông báo trên các phơng tiện thông tin đại chúngnhằm cung cấp thông tin ban đầu cho các nhà thầu chuẩn bị đấu thầu cụthể

 Th nhà thầu đợc áp dụng trong các trờng hợp đấu thầu hạn chế Bên mờithầu gửi th mời thầu trực tiếp đến từng nhà thầu trong danh sách mời thầuđợc duyệt.

Thông báo mời thầu hoặc th mời thầu bao gồm các nội dung sau: - Tên bên mời thầu

- Tên công trình - Địa điểm xây dựng

- Địa chỉ bán hồ sơ dự thầu

- Mức lệ phí, thời hạn nhận hồ sơ dự thầu - Địa chỉ nơi nhận

Nội dung hồ sơ dự thầu bao gồm :

 Đơn dự thầu của nhà thầu gửi cho bên mời thầu trong đó ghi rõ thời hạnhiệu lực của đơn dự thầu, cam kết sẽ tiến hành thực hiện ngay công việckhi nhận lệnh khởi công (nếu trúng thầu) và hoàn thành ban giao toàn bộcông trình đúng thời hạn nêu trong hợp đồng.

 Bản sao giấy đăng ký kinh doanh và chứng chỉ hành nghề của nhà thầu  Tài liệu giới thiệu năng lực của nhà thầu gồm có năng lực tài chính của

doanh nghiệp, năng lực điều hành, chuyên môn của cán bộ chủ chốt, danh

Trang 17

sách hợp đồng đã đợc rhực hiện, kinh nghiệm thi công của các côngtrình

 Các bản thuyết minh về biện pháp thi công tổng thể và thi công chi tiếttừng hạng mục công trình bao gồm hớng thi công, có thể đa ra nhiều biệnpháp thi công nhng các biện pháp phải đảm bảo đợc các yêu cầu kỹ thuậtmà chủ đầu t đa ra.

 Bản dự toán giá dự thầu : bản dự toán phải đa ra dợc mức giá hợp lý đểchi phí bỏ ra là thấp nhất nhng vẫn đảm bảo chất lợng công trình và đemlại lợi nhuận cho nhà thầu (nếu trúng thầu)

 Bảo lãnh dự thầu có giá trị từ 1-3 % tổng giá trị ớc tính giá dự thầu Sốtiền này để bảo lãnh cho nhà thầu tham dự đấu thầu Trong một số trờnghợp mức bảo lãnh dự thầu đợc bên mời thầu quy định một mức thống nhấttrong hồ sơ mời thầu Bảo lãnh dự thầu không áp dụng trong trờng hợpchỉ định thầu.

Toàn bộ hồ sơ dự thầu nói trên đợc đựng trong một phong bì lớn vàphải đợc gửi đến bên mời thầu theo thời gian quy định Bên mời thầu cótrách nhiệm bảo quản các hồ sơ dự thầu, không đợc mở phong bì trớc ngàymở thầu.

5.3 Mở thầu, đánh giá xếp hạng hồ sơ dự thầu và lựa chọn đơn vị trúng thầu

a Mở thầu

Việc mở thầu đợc tiến hành theo điều 10 của quy chế đấu thầu

Những hồ sơ dự thầu nộp đúng hạn sẽ đợc bên mời thầu tiếp nhận vàquản lý theo chế độ quản lý hồ sơ mật Việc mở thầu đợc tiến hành côngkhai theo ngày giờ, địa điểm đã ghi trong hồ sơ mời thầu.

Trớc khi mở thầu, bên mời thầu có trách nhiệm chuẩn bị các côngviệc sau :

 Mời các đại biểu tham dự để chứng kiến gồm :

- Đại diện cơ quan quản lý ngành có liên quan.- Đại diện cấp chính quyền.

- Đại diện cơ quan tài trợ - Đại diện của từng nhà thầu.

Trang 18

 Chuẩn bị các phơng tiện phù hợp để thông báo đầy đủ và chính xáccác số liệu của hồ sơ dự thầu

 Chuẩn bị các hồ sơ dự thầu để mở theo thứ tự do bên mời thầu quyđịnh.

Khi tiến hành mở thầu, đại diện các đơn vị dự thầu đợc bảo vệ vàthuyết minh về các phơng án của mình.

b Đánh giá hồ sơ dự thầu

Việc đánh giá hồ sơ dự thầu về xây dựng đợc tiến hành theo ba bớcchủ yếu sau:

- Đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu - Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu

- Đánh giá tổng hợp và xếp hạng nhà thầu. Đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu :

ở bớc này, bên mời thầu tiến hành xem xét ở một số điểm cơ bản sau :- Xem xét tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu: chủ đầu t tiến hành kiểm tra

t cách và năng lực của nhà thầu thông qua hồ sơ dự thầu Kiểm tragiấy phép kinh doanh hoặc chứng chỉ hành nghề Kiểm tra năng lựcvề kỹ thuật, tài chính và kinh nghiệm của nhà thầu, kiểm tra tínhpháp lý và chữ ký xác nhận trong hồ sơ dự thầu và bảo lãnh dựthầu

- Xem xét đáp ứng cơ bản của hồ sơ dự thầu : hồ sơ dự thầu đáp ứngcơ bản là hồ sơ dự thầu phù hợp với các yêu cầu, điều kiện và cácđặc điểm kỹ thuật Hồ sơ dự thầu không có những sai lệch hoặc tàiliệu làm ảnh hởng đến quy mô, chất lợmg hoặc việc thực hiện côngtrình, hạn chế quyền hạn của bên mời thầu hoặc nghĩa vụ của nhàthầu.

- Làm rõ hồ sơ dự thầu: để giúp kiểm tra đánh giá và so sánh các hồsơ dự thầu đã nộp Việc làm rõ hồ sơ dự thầu không đợc làm thayđổi nội dung cơ bản và giá cả hồ sơ dự thầu, trừ trờng hợp bên mờithầu có yêu cầu sữa lỗi số học.

Trang 19

- Loại bỏ những hồ sơ dự thầu không hợp lệ hoặc không đáp ứng cơbản: những hồ sơ không không thực hiện các yêu cầu nêu trong hồsơ mời thầu bị coi là những hồ sơ không hợp lệ có thể bị loại, nhngphải đợc báo cáo tới ngời có thẩm quyền quyết định đầu t hoặc cấpđợc uỷ quyền xem xét.

Việc xác định khả năng đáp ứng của từng hồ sơ dự thầu phải đợc tiếnhành một cách khách quan theo các tiêu chuẩn nh nhau cho mọi hồ sơ dựthầu

 Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu :

Sau khi đánh giá sơ bộ, loại bỏ những hồ sơ không hợp lệ hoặc khôngđáp ứng cơ bản, các hồ sơ còn lại sẽ đợc đánh giá chi tiết Quá trình này baogồm những công việc sau :

+ Sửa chữa các lỗi số học và điều chỉnh sai sót:

Bên mời thầu xem xét, nếu thấy có các lỗi số học trong các hồsơ dự thầu thì sẽ tiến hành sửa và thông báo cho bên dự thầu biết.Các sai lệch có thể là sai lệch giữa các giá trị viết bằng chữ và giátrị viết bằng số, hoặc sai lệch do nhân đơn giá với khối lợng Lúcđó giá trị viết bằng chữ sẽ là cơ sở pháp lý, trờng hợp còn lại thìđơn giá lấy làm cơ sở pháp lý.

Ngoài ra, bên mời thầu còn điều chỉnh những sai lệch không cơ bản( không quá 10% tổng giá trị dự toán) và tiến hành điều chỉnh bổ sung giá dựthầu để so sánh các hồ sơ dự thầu trên cùng một mặt bằng

+ Đánh giá theo các tiêu chuẩn xét thầu đã đợc phê duyệt: sau khi cácsai sót số học và các sai lệch đã đợc sữa chữa, các hồ sơ dự thầu đợcđánh giá theo từng tiêu chuẩn sau :

 Tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng

- Mức độ đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, chất lợng vật t thiết bị đãđợc nêu trong hồ sơ mời thầu

- Sơ đồ tổ chức thực hiện hiện trờng, bố trí nhân lực

- Tính hợp lý và khả thi các giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chứcthi công

- Sự phù hợp của máy móc thi công với điều kiện và đặc điểm cáccông tác xây lắp.

Trang 20

- Các biện pháp đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trờng, phòng cháychữa cháy, an toàn lao động

 Tiêu chuẩn kinh nghiệm nhà thầu

- Kinh nghiệm nhà thầu đợc xem xét qua kinh nghiệm những dựán có nhu cầu kỹ thuật, vùng địa lý và hiện trờng tơng tự.

- Số lợng trình độ cán bộ công nhân kỹ thuật trực tiếp thực hiệndự án.

Tiêu chuẩn này đợc xem xét để chứng tỏ năng lực nhà thầu trong việcthi công các công trình tơng tự.

 Tiêu chuẩn tài chính, giá cả

- Xem xét khả năng tài chính về tổng số tái sản hiệncó, TSLĐ, số nợ, số vốn.

- Xem xét khả năng tín dụng của nhà thầu.

- Danh mục và tổng giá trị các hợp đồng đang thicông, giá trị công trình thi công dở dang.

- Đánh giá thông qua giá dự thầu, giá dự thầu đợcxem xét là phù hợp khi nó phù hợp với cơ cấu giá xây lắp cáchạng mục hoặc phần công việc, phù hợp với yêu cầu kỹ thuật,chất lợng công việc phải phù hợp với mặt bằng giá chung tronggiá dự thầu phải tính đầy đủ các chi phí trực tiếp và chi phí giántiếp, các tỷ lệ phân bổ chung, lợi nhuận ( lợi nhuận ròng), dựphòng rủi ro phải căn cứ vào các định mức đợc nhà nớc banhành.

 Tiêu chuẩn thời hạn thi công công trình

- Mức độ đảm bảo tiến độ quy định trong hồ sơ mời thầu

- Sự hợp lý về tiến độ hoàn thành giữa các hạng mục, các phầnviệc có liên quan

- Khả năng rút ngắn thi công.

Ngoài các chỉ tiêu trên khi đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu chủ đầu t cóthể xem xét một số các chỉ tiêu khác nh khuyến khích áp dụng kỹ thuật tiêntiến, sử dụng vật liệu mới

Để đánh giá hồ sơ dự thầu ngời ta thờng áp dụng hai phơng pháp sau:

Trang 21

- Phơng pháp I : phơng pháp theo điểm Ngời ta cho điểm từngphần nh kỹ thuật, năng lực, tài chính giá cả, tiến độ thi công củatừng hồ sơ dự thầu Sau đó so sánh các hồ sơ với nhau.

- Phơng pháp II : phơng pháp theo giá đánh giá ở phơng phápnày, ngời ta cũng cho điểm nhng chỉ cho riêng phần kỹ thuật.Nếu những gói thầu nào có số diểm vợt quá giới hạn cho phépthì tiếp tục xem xét giá đánh giá Phơng pháp này có u điểm nênnhà nớc ta khuyến khích sử dụng phơng pháp này trong thờigian tới trong đấu thầu xây dựng

+ Đánh giá tổng hợp : tuỳ theo yêu cầu và điều kiện cụ thể của từngcông trình, việc đánh giá tổng hợp các tiêu chuẩn có thể áp dụng theophơng pháp quy đổi trên cùng một mặt bằng hoặc hệ thống điểm đã đ-ợc phê duyệt Sau khi dùng phơng pháp đánh giá tren đối với từng hồsơ dự thầu, các hồ sơ đợc xếp hạng theo thứ tự để trình duyệtngời cóthẩm quyền quyết địnhdtt xem xét phê duyệt, từ đó chọn ra đơn vịtrúng thầu

5.4 Thông báo kết quả trúng thầu, ký hợp đồng và triển khai thi công công trình

a Thông báo trúng thầu

Sau khi có quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu của cấp có thẩmquyền, bên mời thầu thông báo cho nhà thầu trúng thầu bằng văn bản vàgửi kèm theo dự thảo hợp đồng, những điểm cần bổ sung (nếu có ), cácyêu cầu về thời gian thơng thảo, bảo lãnh thực hiện hợp đồng.

b Ký kết hợp đồng và triển khai thi công công trình

Việc ký kết hợp đồng giữa bên mời thầu và bên trúng thầu là yêu cầubắt buộc Hợp đồng giao nhận thầu trong xây dựng là văn bản xác nhậnnhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ hợp tác giữa chủ đầu t (bên A) và đơn vịnhận thầu (bên B) Nó là văn bản pháp lý, căn cứ để giải quyết các tranhchấp xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng Do đó nó rất quan trọng, cácnội dung bên trong phải đợc xem xét, cân nhắc một cách kỷ lỡng và phải đợcsự đồng ý của hai bên.

Trang 22

Khi ký hợp đồng, đơn vị trúng thầu phải nộp giấy bảo lãnh thực hiệnhợp đồng có giá tri từ 10-15% tổng giá trị hợp đồng.

Trên đây, là trình tự tổ chức đấu thầu xây dựng và một số vấn đề cơbản về hoạt động đấu thầu nói chung Việc thông thạo các thể thức, thủ tụcđấu thầu một công nghệ mới trong xây dựng, sẽ giúp cho hoạt động đấu thầuđợc tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao hiệu quả đầut, đem lại lợi ích cho cả chủ đầu t lẫn nhà thầu.

III Kinh nghiệm một số nớc trên thế giới

1 Singapo

Trong những năm qua, Singapo đợc đánh là một nớc quản lý công tácđấu thầu rất có hiệu quả Sở dĩ đợc đánh giá là một quốc gia thực hiện côngtác đấu thầu tốt là vì họ sớm ban hành thành luật đấu thầu Chính phủSingapo quản lý rất nghiêm ngặt từ trung ơng cho đến các bộ ngành, địa ph-ơng và cơ sở Các cuộc đấu thầu đợc tổ chức một cách nghiêm túc và đều đợcthẩm định kết quả đấu thầu

Mặt khác, Singapo có một đội ngũ cán bộ giỏi Nói chung, các cán bộlàm công tác đấu thầu đợc đào tạo chính quy nên có chuyên môn, am hiểunhiều vấn đề đặc biệt rất am hiểu và nắm chắc luật đấu thầu.

Bên cạnh đó, các nhà thầu xây dựng của Singapo cũng tơng đối mạnh.Họ đợc trang bị phơng tiện kỹ thuật tốt, tin học hoá trong quản lý và hiện đạihoá, cơ giới hoá trong xây dựng

Một vấn đề khác trong sự thành công của công tác đấu thầu Singapo làphơng thức tổ chức đấu thầu Hầu hết các cuộc đấu thầu xây dựng đợc tổchức dới hình thức đấu thầu rộng rãi, tạo sự cạnh tranh bình đẳng giữa cácnhà thầu và mang lại hiệu quả kinh tế cao nh : tiết kiệm nguồn vốn, chất lợngthi công công trình đợc nâng cao, tiến độ công trình nhanh lên

2 Malaysia

So sánh giữa hai nớc Singapo và Malaysia (cùng nhóm các nớcASEAN ) thì ta thất Singapo luôn thực hiện công tác đấu thầu tốt hơn.Tuy nhiên, Malaysia vẫn quản lý công tác đấu thầu khá hoàn thiện.

 Những nguyên nhân thành công của Malaysia

Trang 23

- Malaysia có chiến lợc phát triển phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụthể của đất nớcvà luôn nổ lực điều chỉnh chính sách trong từng giaiđoạn

- Trên cơ sở rút ra những bài học kinh nghiệm trong nớc Malaysia cốgắng đợc sự giúp đỡ của WB, ADB đáo tạo các chuyên gia, cũng nhhọc hỏi kinh nghiệm Đồng thời Malaysia luôn kêu gọi các tổ chứcquốc tế viện trợ kinh phí để hoàn thiện công tác đấu thầu

- Khi nền kinh tế thế giới bị suy giảm vào giai đoạn đầu nhnghx năm 90thì kinh tế Malaysia không hề bị ảnh hởng và có mức tăng GDP cao8,4%, năm 1994 đứng đầu khối ASEAN, thu nhập bình quân GDP/đầungời là 3280 USD năm 1993, đứng thứ hai khu vực Đông Nam á, chỉsau Singapo.

Trên đây là những kinh nghiệm về thực hiện công tác đấu thầu xâydựng của hai nớc điển hình trong khu vực ASEAN Do đó chúng ta cầntham khảo và rút ra những bài học kinh nghiệm cho đất nớc mình Từ đótạo điều kiện cho công tác đấu thầu xây dựng của nớc nhà ngày cànghoàn thiện.

Trang 24

1 Một số đặc điểm lịch sử phát triển xây dựng qua các chế độ xã hội

Xây dựng vừa là hoạt động sản xuất, vừa là một loại hoạt động nghệthuật, nên quá trình phát triển của nó vừa chịu ảnh hởng của phơng thức sảnxuất vừa chịu ảnh hởng của các nhân tố thuộc kiến trúc thợng tầng của mộthình thái xã hội nhất định

Dới chế độ chiếm hữu nô lệ, trong xây dựng đã phát triển hình thứchiệp tác lao động giản đơn và đôi khi cả hiệp tác lao động phức tạp Sự phâncông lao động lần thứ hai, tức là tách ngành thủ công nghiệp, trong đó ngànhthủ công nghiệp xây dựng ra khỏi nông nghiệp và công việc gia đình, đã thựchiện giai đoạn này Giai đoạn này đợc đặc trng bởi các kiến trúc nổi tiếngnh kiến trúc cổ Ai Cập, kiến trúc cổ đại Lỡng Hà và Ba T, kiến trúc cổ HYLạp và cổ La Mã

Dới chế độ phong kiến, ở giai đầu của nó, đã xảy ra một sự ngừng trệ,thậm chí thụt lùi của xây dựng so với thời kỳ chiếm hữu nô lệ, vì bản chấtkìm hãm của chế độ phong kiến gây nên Về mặt quan hệ sản xuất trong xâydựng, việc xây dựng các công trình cho giai cấp phong kiến là một nghĩa vụcỡng bức đối với giai cấp nông nô Để chống lại sự bóc lột này, đã xuất hiệnphờng hội nghề nghiệp Xây dựng đầu tiên ở các thành thị Tây Âu vào thế kỷIX và thế kỷ X Kiến trúc chế độ phong kiến đợc đặc trng bởi nền kiến trúcBi-Dăng-Tin, kiến trúc phong kiến châu âu trong thế kỷ, kiến trúc của thờiPhục Hng, kiến trúc Barốc và kiến trúc cổ điển Pháp, trong đó đỉnh cao làkiến trúc của thời kỳ Phục Hng ở giai đoạn chuyển tiếp từ chế độ phong kiếnsang chế độ Chủ nghĩa T Bản.

ở chế độ chiếm hữu nô lệ và phong kiến, nền kiến trúc châu á cũngđạt đợc những thành tựu rạng rỡ, nhất là kiến trúc ấn Độ và Trung Quốc ởTrung Quốc đã biết áp dụng kết cấu mộng gỗ từ 200 năm trớc công nguyên,áp dụng ngói ở thế kỷ X đến thế kỷ VIII trớc công nguyên Kinh nghiệm xây

Trang 25

dựng ở đời Tống đã đợc Lý Giới biên soạn trong cuốn sách Doanh tạo phápthức

Bớc sang giai đoạn T bản chủ nghĩa ngành xây dựng đã có bớc nhảyvọt ở thế kỷ XIX đã bắt đầu áp dụng xi măng Poóc- Lăng và bê tông cốtthép ở cuối thế kỷ XIX và bắt đầu thế kỷ XX, việc sản xuất vật liệu Silicát,phi brôximăng, bêtông xi-lô cao, vật liệu chống thấm và cách nhiệt pháttriển Tiếp đó là sự phát triển chất dẻo, các loại hợp kim, các sản phẩm vô cơnh sợi thuỷ tinh, sợi bông khoáng, bê tông ứng xuất trớc, các vật liệu nhẹ Máy đào đất đã đợc sử dụng ở nửa sau thế kỷ XIX Bên cạnh các loại kết cấuthông thờng đã áp dụng kết cấu vỏ nung, kết cấu bản gấp, kết cấu dây treocác loại nhà cao tầng Năm 1903, đã áp dụng phơng pháp cốp pha trợt Năm1950 đã xuất hiện biện pháp “ nâng tầng” cho nhà ở.

ở Tây Âu, hình thức công trờng thủ công đã ngự trị từ sau thế kỷ XVIđến gần một phần ba thế kỷ XVIII Sau đó, nền đại công nghiệp cơ khí hoára đời Bớc chuyển biến này trong xây dựng xảy ra muộn hơn vào thế kỷ xétxử.

Việc xuất hiện ngành xây dựng thành một ngành sản xuất độc lập,gắn liền với sự phát triển sản xuất hàng hoá và với việc áp dụng hình thứcxây dựng theo kiểu giao nhận thầu giữa chủ đầu t và chủ xây dựng Hoạtđộng của ngành xây dựng ở chủ nghĩa T bản tuân theo quy các luật của nềnkinh tế thị trờng và đạt đợc những thành tựu rực rỡ.

ở các nớc Liên Xô (cũ ) và Đông Âu ngành xây dựng đợc phát triển.ở giai đoạn đầu, nhất là sau chiến tranh kết thúc, nhờ nền kinh tế phát triểntheo kế hoạch hoá tập trung, mà ngành xây dựng ở các nớc này có sự pháttriển rực rỡ và hiện nay còn lại những công trình tiêu biểu, là niềm tự hàocho bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, do duy trì quá lâu cơchế quản lý tập trung bao cấp, nền kinh tế dần dần tỏ ra yếu kém và bộc lộnhiều nhợc điểm nói chung và trong ngành xây dựng nói riêng Ngày nay,những nhợc điểm đó đang đợc khắc phục.

2 Một số đặc điểm của lịch sử phát triển ngành xây dựng ở Việt Nam

Căn cứ vào tài liệu cổ Việt Nam có thể coi thời kỳ đồ đá mới là thời kỳđồ đá mới là thời kỳ quá độ của ngời nguyên thuỷ Việt Nam chuyển chổ từhang động sang lối sống hàng xóm, cách đây1000 năm, ngời Việt Nam có

Trang 26

thể xây dựng những ngôi nhà sàn mái cong đuôi én Thành Cổ Loa đợc xâydựng ở nữa sau của thế kỷ III trớc công nguyên.

Từ thế kỷ I đến thế kỷVI các công trình kiến trúc chủ yếulà các thànhluỹ.

Từ thế kỷ VII đến thế kỷ X là thời kỳ chấm dứt sự đô hộ của phongkiến phơng Bắc Kiến trúc thời kỳ này mang đậm tính chất Phật Giáo.

Từ thế kỷ X đến XIII, ben cạnh kiến trúc có tính chất tôn giáo còn cócác thành luỹ và các cung điện, khoảng năm 984 Thành Cổ Loa đợc xâydựng, khoảng 995 chùa Một Cột xuất hiện.

Từ thế kỷ XI, đời Lý, nền kiến trúc phát triển mạnh nhất với các côngtrình tiêu biểu nh Thăng Long, Chùa Giám, Tháp Bảo Thiên cao 66 m, VănMiếu và Quốc Tự Giám

Từ thế kỷVIII đến XIV, đời Trần và Hồ, các công trình chủ yếu là cácthành quách, cung điện, chùa tháp Tiêu biểu là chùa Phổ Minh, Tháp BìnhSơn cao 13 tầng, thành nhà Hồ

Từ thế kỷ XV đến XVII, đời hậu Lê, kiến trúc chủ yếu bao gồm cáccung điện, lăng Mộ, đình làng, chùa tháp Trong thời nhà Nguyễn “ KhuêVăn Các”, những công trình kiến trúc đợc phỏng theo kiến trúc nhà Thanh vàkiến trúc Pháp.

Dới thời Pháp thuộc, ngành xây dựng đã có những yếu tố mới về kiếntrúc và kinh doanh xây dựng Tuy nhiên nhịp độ phát triển không đáng kể,thực dân Pháp chỉ chú ý xây dựng một số ngành cần thiết cho kinh doanh nhhầm mỏ, đờng sắt cầu cống, nhà máy cơ khí, sửa chữa một số công trìnhcông nghiệp nhẹ và các loại nhà phục vụ cho bộ máy cai trị.

Từ sau khi cách mạng tháng tám thành công đến nay, lịch sử phát triểnxây dựng có thể chia ra thành các thời kỳ sau:

Thời kỳ từ 1945 đến 1954, xuất hiện một số công trình công nghiệpchế tạo vũ khí, công nghiệp mỏ và một số ngành sản xuất phục vụ khángchiến.

Thời kỳ tháng 10 năm 1954 đến 1957, là thời kỳ khôi phục kinh tế,trong đó các công trình cũ hiện có đợc phục hồi.

ở thời kỳ từ 1958 đến 1960, thời kỳ cải tạo kinh tế, đã xây dựng đợc65 công trình mới.

Trang 27

Thời kỳ 1961 đến 1965( kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ) đã tiếp tục xâydựng hay bắt đầu xây dựng nhà máy gang thép Thái Nguên, nhà máy phânđạm Hà Bắc, nhà máy điện Uông Bí

Bớc sang giai đoạn kháng chiến chống Mỷ cứu nớc( 1966-1975)ngành có nhiệm vụ chủ yếu là di chuyển các nhà máy công nghiệp về nơi antoàn, bảo đảm giao thông thời chiến, sửa chữa các công trình bị bắn phá, xâydựng công nghiệp địa phơng và phục vụ nông nghiệp Công trình thuỷ điệnThác Bà và nhà máy Ninh Bình cũng đợc xây dựng trong thời gian này.Trong giai đoạn nàycũng tiến hành chuẩn bị cho việc xây dựng một số côngtrình lớn sau này.

ở miền Nam dới thời kỳ chống Mỹ chiếm đóng, ngành xây dựng đãcó một số yếu tố kỹ thuật mới và màu sắc kinh doanh theo cơ chế thị trờngcủa chủ nghĩa t bản

Từ năm 1975 đến nay, ngành xây dựng bớc sang một giai đoạn mới.Tuy nhiên sự biến chuyển trong cách quản lý xây dựng mới thật bắt đầu từđại hội lần thứ VI

Những công trình xây dựng tiêu biểu cho trình độ xây dựng và nghệthuật kiến trúc của Việt Nam trong thời gian qua đó là:

Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, viện bảo tàng Hồ Chí Minh, cung văn hoáhữu nghị Việt Xô, một số công trình khách sạn và trụ sở làm việc, nhà caotầng, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cầu Thăng Long có một số yêu cầu kỹthuật đã có thể đáp ứng các yêu cầu của xây dựng nớc ngoài

II Tình hình thực hiện đầu t xây dựng trong thời gianvừa qua

1 Tình hình thực hiện đầu t xây dựng thời kỳ 1986-1990 và 1991-1995

Sau Đại Hội Đảng lần thứ VI, công cuộc đổi mới đã đạt đợc nhữngthành tựu bớc đầu rất quan trọng nhất là từ năm 1989 Đây là những thời kỳđánh dấu bớc ngoặc trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc ta,đó là từ bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nến kinh tế vậnhành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc Thực hiện đờng lốimới do Đảng đề ra với chủ trơng sắp xếp lại sản xuất, điều chỉnh cơ cấu kinhtế và cơ cấu vốn đầu t xây dựng Nguồn vốn đầu t của nhà nớc tập trung thoả

Trang 28

đáng cho công trình trọng điểm, công trình quan trọng, đặc biệt tập trungcho đầu t xây dựng.

Cơ cấu nguồn vốn có sự thay đổi, nếu nh trớc năm 1990, nguồn vốnđầu t xây dựng chủ yếu từ vốn ngân sách nhà nớc và vốn tự có của doanhnghiệp nhà nớc Đến năm 1995 vốn đầu t nhà nớc chiếm 36% so với tổngnguồn vốn toàn xã hội xét về tỷ trọng thì vốn đầu t nhà nớc giảm khá lớnnhng giá trị tuyệt đối của lợng vốn huy động thì tăng gấp 2,25 lần so với thờikỳ 1986- 1990

Tình hình thực hiện đầu t xây dựng của 2 thời kỳ này nh sau:

Trang 29

Biểu 1: Vốn đầu t và cơ cấu vốn đầu t xây dựng thời kỳ 1986-1990 và 1991-1995

Thời kỳ (1986-1990)Thời kỳ (1991-1995)

Vốn đầu t thực hiện (giáhiện hành)

Cơ cấu vốn (%)

Vốn đầu t thực hiện (giáhiện hành)

Cơ cấu vốn (%)

trực tiếp FDI

(Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t)

Qua biểu trên cho thấy, việc thực hiện vốn đầu t thời kỳ 5 năm(1986-1990) vốn đầu t ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất 46,9%, đốivới vốn đầu t từ khu vực nhà nớc thì vốn ngân sách nhà nớc đóng vai trò chủđạo Vì thời kỳ này các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào nớc ta cha nhiều (năm1988) mới bắt đầu nên vốn đầu t xây dựng từ khu vực này chỉ có 1674 tỷđồng và chiếm tỷ trọng là 12,5%, nhng tới thời kỳ 1991-1995 vốn đầu t xâydựng nớc ngoài đã lên tới từ 12,5%-29,1% tổng số vốn đầu t thực hiện toànxã hội của nớc ta Và sự tăng lên của vốn đầu t xây dựng trong thời kỳ nàycũng có sự đóng góp đáng kể của vốn ODA, từ chỗ không có gì trong thời kỳ1986-1990 lên 12755 tỷ đồng chiếm 8,69% trong tổng số Sự tăng lên nàythể hiện chủ trơng cải tổ và hội nhập của Việt Nam đã đợc sự hởng ứng củacộng đồng quốc tế và kết quả là Việt Nam đã nhận đợc sự tài trợ của quốc tếtrong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế Trong thời kỳ này 1991-1995

Trang 30

chúng ta đã huy động vốn toàn xã hội để đa vào xây dựng khoảng 165578 tỷđồng, trong đó phần đóng góp của khu vực nhà nớc là 70408 tỷ đồng chiếm42,52%, vốn ngoài quốc doanh 502550 tỷ đồng chiếm 30,35% và còn lại vốnnớc ngoài 44920 tỷ Các nguồn vốn khác cũng đợc thực hiện tăng lên đángkể nhất là vốn nhà nớc để đầu t vào những công trình lớn quan trọng của cảnớc nh những công trình thuộc ngành điện, giao thông, bu điện nhằm thựchiện mục tiêu chiến lợc.

2 Tình hình thực hiện đầu t xây dựng thời kỳ 1995-1999

Thời kỳ 1995-1999, đặc biệt là những năm 1996-1999 bớc đầu thựchiện chơng trình mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đợc đặt ra trong kế hoạch1996-2000 Tình hình kinh tế xã hội của đất nớc có nhiều chuyển biến tíchcực, đạt mức tăng tởng kinh tế khá cao, liên tục và khá toàn diện Nhng từgiữa năm 1997 đến nay nền kinh tế phải đối mặt với những khó khăn mới rấtgay gắt Trong khi bản thân nền kinh tế còn nhiều yếu kém về hiệu quả vàsức cạnh tranh, lại chịu sự tác động xấu cảu cuộc khủng hoảng tài chính tiềntệ lây lan và sự thiệt hại nặng nề của khí hậu toàn cầu đã làm chậm lại quátrình phát triển Từ những đánh giá, nhận xét, những tồn tại trong lĩnh vựcđầu t, xây dựng những năm trớc đây đã rút ra những vấn đề cần khắc phục,đợc thể hiện trong kế hoạch đầu t xây dựng thời kỳ này, trớc hết chúng tanghiên cứu tình hình thực hiện các nguồn vốn đầu t xây dựng trong nền kinhtế quốc dân.

Từ năm 1995 đến nay chúng ta có nhiều chủ trơng, chính sách mớinhằm huy động tối đa các nguồn vốn đầu t thuộc các thành phần kinh tếtrong và ngoài nớc để phát triển kinh tế đất nớc Do vậy, tổng nguồn vốn đầut thực hiện hàng năm đều tăng, nguồn vốn huy động đợc mở rộng Vấn đềnày đợc thể hiện rõ ở bảng biểu sau:

Trang 31

Biểu 2: Các nguồn vốn đầu t xây dựng thời kỳ 1995-1999(Giá so sánh năm 1995)

(Đơn vị tỷ đồng)

1995 1996 1997 1998 Tổng số 1995 1996/19951997/19951998/1995

Tổng số 64.950 70.457 87.650 99.440 322.525 100 108,47 135,00 153,101.Vốn ngân sách NN 13.530 13550 16920 20.816 64.816 100 100,15 125,06 153,85-Trong đó ODA 2200 4011 4498 5.660 16.369 100 182,32 204,45 257,272.Vốn tín dụng NN 3000 3100 3946 10.280 20.326 100 103,33 131,53 342,673.Vốn các DN NN 6030 10814 15424 23.300 55.568 100 179,34 255,79 386,404.Vốn của TN và dân c 20000 18900 20192 23.364 82.456 100 94,5 100,96 116,82

(Nguồn Bộ kế hoạch và đầu t )

Trang 32

Qua biểu 2 ta thấy rằng cùng với sự phát triển của đất nớc, vốn đầut xây dựng của toàn xã hội tăng liên tục trong những năm qua từ 64950 tỷđồng năm 1995 lên 70450 tỷ năm 1996, 87685 tỷ năm 1997, và đạt 99440 tỷnăm 1998, nhờ đó tốc độ phát triển định gốc tăng từ 108,47% năm 1996 lên135% năm 1997, 153,10% năm 1998 Trong đó đặc biệt tăng mạnh nhất làvốn đầu t xây dựng tự có của các doanh nghiệp nhà nớc 6030 tỷ đồng năm1995 tăng lên 10818 tỷ năm 1996, 15424 tỷ đồng năm 1997, 23300 tỷ đồngnăm 1998, do đó nó là nguồn vốn có tốc độ phát triển định gốc vốn đầu t xâydựng tăng nhanh nhất trong số các vốn đầu t 179,34% năm 1996 và tăng vọtlên 386,40% năm 1998 Điều này đã phản ánh chính xác chủ trơng của Đảngvà nhà nớc đó là giảm bao cấp trong đầu t xây dựng nhất là đầu t từ ngânsách nhà nớc, khuyến khích các doanh nghiệp nhà nớc tự bỏ vốn đầu t.

Mặc dù có chủ trơng nêu trên, nhng do đóng vai trò quan trọng việcđịnh hớng phát triển nền kinh tế nên vốn đầu t xây dựng từ ngân sách nhà n-ớc chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong khu vực nhà nớc và tăng liên tục trongnhững năm qua từ 13530 tỷ đồng năm 1995 lên 20816 tỷ đồng năm 1998 vớitốc độ phát triển định gốc tăng từ 100,15% năm 1996 lên 153,85% năm1998 Sự tăng lên này của vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc có sự đóng góp rấtlớn của ODA Vốn ODA tăng từ 2200 tỷ đồng năm 1995 lên 5660 tỷ đồngnăm 1998, do đó nó có tốc độ phát triển định gốc khá cao từ 182,32% năm1996 lên 257,27% năm 1998.

Vốn tín dụng tuy có quy mô nhỏ nhất trong số các nguồn vốn đầu txây dựng của khu vực nhà nớc cũng nh toàn xã hội, nhng trong những nămgần đây nhà nớc cũng bắt đầu chú trọng đến nguồn vốn này với một lợng vốntín dụng đầu t tăng từ 3000 tỷ đồng năm 1995 lên 3100 tỷ đồng năm 1996 vàtăng vợt bậc lên 10280 tỷ đồng năm 1998 Sở dĩ có sự tăng đột biến năm1998 là do có sự suy giảm đầu t trực tiếp của nớc ngoài nên nhà nớc phảităng nguồn vốn này để đảm bảo giữ vững đợc tốc độ phát triển kinh tế Nhờđó nguồn vốn này có tốc độ phát triển định gốc vốn đầu t rất cao trong năm1998 là 342,67%.

Do những năm trớc đây, mặc dù có luật khuyến khích đầu t trong nớcvà luật đầu t nớc ngoài nhng vì chúng có một số điểm còn hạn chế nh: thủtục hành chính, biểu giá thuê đất, thuế nên vẫn cha thu hút đợc những nhàđầu t trong và ngoài nớc Do đó vốn đầu t xây dựng từ khu vực ngoài quốc

Trang 33

doanh tăng rất chậm Nh vốn đầu t của t nhân và dân c từ 20000 tỷ đồng năm1995 giảm xuống 18900 tỷ đồng năm 1996, sau đó tăng lên 20192 tỷ năm1997 và 23364 tỷ đồng năm 1998 với tốc độ phát triển định gốc là 94,50%năm 1996; 100,96% năm 1997 và 116,82% năm 1998 so với năm 1995 Cònvới vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) thì tuy có tăng liên tục trong 3 năm1995-1997 với các con số tơng ứng là: 22390 tỷ, 24086 tỷ và 31203 tỷ, do đócó tốc độ phát triển định gốc 2 năm 1996-1997 là 107,57% và 139,36% Nh-ng do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực châuá, cũng nh sự tăng trởng chậm của các nớc khác mà trong năm 1998 nguồnvốn này có hiện tợng sút giảm xuống 21680 tỷ đồng với tốc độ phát triểnđịnh gốc là 96,83% tức là đầu t thấp hơn năm 1995.

Một chỉ tiêu khác phản ánh sự biến động của các nguồn đầu t xâydựng thời kỳ này đó là tốc độ phát triển liên hoàn vốn đầu t xây dựng thời kỳ1995-1998.

Biểu 3: Tốc độ phát triển liên hoàn các nguồn vốn đầu t xây dựngthời kỳ 1995-1998.

(Nguồn Bộ kế hoạch và đầu t).

Qua việc xem xét biểu trên ta nhận thấy, tuy vốn đầu t tự có của cácdoanh nghiệp nhà nớc có tốc độ phát triển định gốc nhanh nhất nhng nó lại

Trang 34

có sự suy giảm trong tốc độ phát triển liên hoàn: từ 179,34% năm 1996xuống còn 142,63% năm 1997 và 151,06% năm 1998 Điều này đã phản ánhđợc hiện tợng thiếu vốn tự có để đầu t xây dựng là tình trạng vẫn đang tồn tạiở các doanh nghiệp nhà nớc Do bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chínhnên tốc độ phát triển liên hoàn vốn FDI giảm mạnh trong năm 1998 từ107,57% năm 1996; 129,55% năm 1997 xuống còn 69,48% năm 1998 Hainguồn vốn có tốc độ phát triển liên hoàn tăng qua các năm: đó là vốn tíndụng nhà nớc từ 103,33% năm 1996 lên 260,52% năm 1996 và vốn t nhântăng từ 94,5% năm 1996 lên 106,84% năm 1997 và 115,71% năm 1998 Vốnngân sách nhà nớc tuy có tăng trong năm 1997 nhng sang năm 1998 lạigiảm.

Cơ cấu vốn đầu t xây dựng theo nguồn vốn trong thời kỳ này thay đổilớn, nếu trớc năm 1990 vốn đầu t xây dựng chủ yếu dựa vào nguồn vốn ngânsách nhà nớc, đến năm 1995 vốn đầu t ngân sách nhà nớc chiếm 21,9%, năm1998 là 20,13% Vốn đầu t của dân c và t nhân cũng tăng nhanh hơn nhiềuso với vốn ngân sách nhà nớc.

Biểu 4: Cơ cấu các nguồn vốn đầu t xây dựng thời kỳ 1995-1998(Đơn vị %)

(Nguồn Bộ kế hoạch và đầu t).

Qua biểu trên ta thấy vì có tốc độ phát triển vốn đầu t cao nên tỷ trọngvốn tự có của các doanh nghiệp nhà nớc trong tổng số vốn đầu t toàn xã hộităng lên đáng kể, từ mức chỉ có 9,25% năm 1995 lên 23,43% năm 1998 Đốivới vốn ngân sách nhà nớc, mặc dù xét về quy mô thì vốn đầu t vẫn tăng liêntục qua các năm nhng tỷ trọng của nó giảm trong 3 năm từ 20,83% năm

Ngày đăng: 10/12/2012, 13:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 5: Tình hình đấu thầu thời kỳ 1996-1997 (phân theo lĩnh vực đấu thầu ) - Một số vấn đề đấu thầu trong xây dựng ở Việt Nam hiện nay
i ểu 5: Tình hình đấu thầu thời kỳ 1996-1997 (phân theo lĩnh vực đấu thầu ) (Trang 45)
Bảng 6: Cơ cấu các lĩnh vực đấu thầu thời 1996-1998 - Một số vấn đề đấu thầu trong xây dựng ở Việt Nam hiện nay
Bảng 6 Cơ cấu các lĩnh vực đấu thầu thời 1996-1998 (Trang 47)
Bảng 7: Tình hình đấu thầu thời kỳ 1996-1998 (Phân theo hình thức đấu thầu) - Một số vấn đề đấu thầu trong xây dựng ở Việt Nam hiện nay
Bảng 7 Tình hình đấu thầu thời kỳ 1996-1998 (Phân theo hình thức đấu thầu) (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w