Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
46,62 KB
Nội dung
MỘT SỐVẤNĐỀLÝLUẬN VỀ ĐẤUXÂYDỰNGVÀCẠNHTRANHTRONGĐẤUTHẦUXÂYDỰNGCỦACÁCDOANHNGHIỆP 1.1 Những vấnđề cơ bản vềđấuthầu 1.1.1 Khái niệm đấuthầuvàđấuthầuxâydựng 1.1.1.1 Khái niệm đấuthầuĐấuthầu là phương thức tổ chức quá trình cạnhtranh giữa những người bán để nhằm tối đa hoá lợi ích của người mua. Thực chất đây là quá trình mua và bán có cạnhtranh diễn ra giữa một người mua với nhiều người bán trong trường hợp mà việc xác định tương quan giữa giá cả với số lượng và chất lượng hàng hóa, dịch vụ gặp khó khăn. Đây là phương thức mua bán khá thông dụngvà có hiệu quả được sử dụng phổ biến trong nền kinh tế thị trường. Theo Luật đấuthầusố 61/2005/QH11 thì:” Đấuthầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các điều kiện của bên mời thầuđể thực hiện các gói thầuvề mua sắm hàng hóa, xây lắp, dịch vụ tư vấn ” [17, tr 2]. 1.1.1.2 Khái niệm đấuthầuxâydựngĐấuthầuxâydựng (hay còn gọi là đấuthầu thi công xây lắp) là phương thức cạnhtranh được áp dụng rộng rãi đối với các dự án đầu tư trong lĩnh vực xâydựng cơ bản. Đấuthầuxâydựng là cuộc cạnhtranh công khai giữa các nhà thầu với cùng một điều kiện nhằm dành được công trình (hay dự án) xâydựng do chủ đầu tư mời thầu, xét thầuvà chọn thầu theo các quy định vềđấuthầucủa nhà nước. 1.1.1.3 Các khái niệm liên quan trongđấuthầu a. Nhà thầu Nhà thầu là tổ chức, cá nhân có đủ tư cách hợp lệ theo quy định của pháp luật tham gia đấu thầu. Nhà thầu có thể là nhà xâydựngtrongđấuthầuxây lắp, nhà cung cấp trongđấuthầu mua sắm, nhà tư vấntrongđấuthầu cung cấp dịch vụ, b. Gói thầu Là toàn bộ dự án hoặc một phần công việc của dự án được phân chia theo tính chất kỹ thuật hoặc trình tự thực hiện dự án, có quy mô hợp lý nhằm đảm bảo tính đồng bộ của dự án. Trong trường hợp mua sắm thì gói thầu có thể là một loại đồ dùng, trang thiết bị hoặc phương tiện. c. Dự án Theo định nghĩa chung nhất thì dự án là tổng thể các hoạt động phụ thuộc lẫn nhau nhằm tạo ra một sản phẩm đơn chiếc trong giới hạn cho phép về thời gian, không gian và nguồn lực. Luật đấuthầu ghi rõ dự án là tập hợp cácđề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc nhằm đạt được mục tiêu hay yêu cầu nào đó trongmột thời gian nhất định dựa trên nguồn vốn xác định. d. Chủ đầu tư Chủ đầu tư là người sở hữu vốn hoặc được giao trách nhiệm thay mặt chủ sở hữu, người vay vốn trực tiếp quản lývà thực hiện dự án theo quy định của pháp luật e. Bên mời thầu Bên mời thầu là chủ đầu tư hoặc tổ chức chuyên môn có đủ năng lực và kinh nghiệm được chủ đầu tư sử dụngđể tổ chức đấuthầu theo các quy định của pháp luật vềđấu thầu. 1.1.1.4 Các nguyên tắc cơ bản trong công tác đấuthầuxâydựng Cũng như bất kỳ phương thức kinh doanh nào, đấuthầu cũng có những nguyên tắc nhất định cần được tuân thủ để đảm bảo tính khách quan, công bằng và hiệu quả. Các nguyên tắc này đều áp dụng chung cho bên mời thầuvà bên dự thầu, đó là những nguyên tắc sau: a. Nguyên tắc công bằng Đây là nguyên tắc rất quan trọng đối với các nhà thầu. Theo nguyên tắc này thì các nhà thầu phải được bình đẳng trong việc cung cấp thông tin từ chủ đầu tư, được trình bày một cách khách quan các ý kiến của mình trong quá trình chuẩn bị hồ sơ cũng như trong buổi mở thầu. Các hồ sơđấuthầu phải được hội đồng xét thầu có đủ năng lực, phẩm chất đánh giá một cách khách quan, công bằng theo đúng quy định. Việc tuân thủ thực hiện nguyên tắc này sẽ giúp chủ đầu tư lựa chọn được nhà thầu đáp ứng được tốt nhất các yêu cầu của mình. b. Nguyên tắc công khai Đây là nguyên tắc bắt buộc, chỉ trừ những công trình đặc biệt thuộc bí mật quốc gia, những công trình còn lại đều phải bảo đảm công khai các thông tin cần thiết trongcác giai đoạn mời thầuvà mở thầu. Việc thực hiện nguyên tắc này sẽ thu hút được nhiều hơn nhà thầu tham gia, qua đó nâng cao chất lượng công tác đấu thầu. c. Nguyên tắc bí mật Nguyên tắc này đòi hỏi chủ đầu tư phải giữ bí mật vềcácsố liệu, thông tin như mức giá dự kiến của chủ đầu tư, các thông tin trao đổi giữa chủ đầu tư và nhà thầutrong quá trình chuẩn bị. Các hồ sơ dự thầu phải được niêm phong trước khi đóng thầu, đến giờ mở thầu trước sự chứng kiến của hội đồng vàcác nhà thầu tham gia đấuthầu mới được mở niêm phong. Mục đích của nguyên tắc này là nhằm bảo đảm tính khách quan và công bằng, tránh thiệt hại cho chủ đầu tư trong trường hợp giá dự thầu thấp hơn giá dự kiến hoặc gây thiệt hại cho bên dự thầu nào đó do thông tin bị lộ ra ngoài. d. Nguyên tắc bảo đảm cơ sở pháp lý Theo nguyên tắc này thì các nhà thầu khi tham gia đấuthầu phải nghiêm túc tuân thủ các quy định của nhà nước vềđấuthầu như Luật đấu thầu, Luật xây dựng, Luật cạnh tranh, cũng như các cam kết đã được ghi nhận trong hợp đồng giao nhận thầu. Cơ quan quản lý chủ đầu tư có quyền yêu cầu huỷ bỏ kết quả đấuthầu nếu nguyên tắc này không được đảm bảo và đồng thời đề nghị các cơ quan chức năng tiến hành xử lýcác nhà thầu vi phạm các quy định, luật e. Nguyên tắc bảo đảm cạnhtranh độc lập Nhà thầu khi tham gia đấuthầu phải bảo đảm các yêu cầu về tính cạnhtranh sau đây: - Nhà thầu tư vấn lập báo cáo nghiên cứu khả thi không được tham gia đấuthầu cung cấp dịch vụ tư vấn lập thiết kế kỹ thuật của dự án, nhà thầu tư vấn đã tham gia thiết kế kỹ thuật của dự án không được tham gia đấuthầucác bước tiếp theo, trừ trường hợp đối với gói thầu EPC. - Nhà thầu tham gia đấuthầu phải độc lập về tổ chức, không cùng phụ thuộc vào một cơ quan quản lývà độc lập về tài chính với nhà thầu tư vấn lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu. - Nhà thầu tư vấn giám sát thực hiện hợp đồng phải độc lập về tổ chức, không cùng phụ thuộc vào một cơ quan quản lývà độc lập về tài chính với nhà thầu thực hiện hợp đồng. - Nhà thầu tham gia đấuthầucác gói thầu thuộc dự án phải độc lập về tổ chức, không phụ thuộc vào một cơ quan quản lývà độc lập với chủ đầu tư của dự án. f. Nguyên tắc có đủ năng lực, trình độ Nguyên tắc này đòi hỏi chủ đầu tư vàcác nhà thầu phải có năng lực về kinh tế, kỹ thuật để đảm bảo thực hiện đầy đủ những cam kết khi đấu thầu. Mục đích của nguyên tắc này là nhằm tránh những thiệt hại do chủ đầu tư hay nhà thầu không có đủ năng lực để thực hiện những cam kết của mình sau khi đấu thầu. 1.1.2 Các hình thức đấuthầu Theo Luật đấuthầusố 61/2005/QH11 thì có các hình thức đấuthầu sau [17,tr 10]: 1.1.2.1 Đấuthầu rộng rãi Đấuthầu rộng rãi là hình thức đấuthầu không hạn chế số lượng nhà thầu tham dự. Trước khi phát hành hồ sơ mời thầu, bên mời thầu phải thông báo mời thầu theo quy định tại điều 5 của Luật đấuthầuđểcác nhà thầu có thông tin tham dự. Bên mời thầu phải cung cấp hồ sơ mời thầu cho các nhà thầu có nhu cầu tham gia đấu thầu. Trong hồ sơ mời thầu không được nêu bất cứ điều kiện nào nhằm hạn chế sự tham gia củacác nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc mộtsố nhà thầu gây ra sự cạnhtranh không bình đẳng. 1.1.2.2 Đấuthầu hạn chế Đấuthầu hạn chế là hình thức đấuthầu mà bên mời thầu phải mời tối thiểu năm nhà thầu được xác định là có đủ năng lực và kinh nghiệm tham gia đấu thầu. Hình thức này được áp dụngtrongcác trường hợp sau: + Theo yêu cầu của nhà tài trợ nước ngoài đối với nguồn vốn sử dụng cho gói thầu. + Gói thầu có yêu cầu cao về kỹ thuật hoặc kỹ thuật có tính đặc thù; gói thầu có tính chất nghiên cứu thử nghiệm mà chỉ có mộtsố nhà thầu có khả năng đáp ứng yêu cầu của gói thầu. Trường hợp thực tế có ít hơn năm nhà thầu tham dự thì chủ đầu tư phải trình người có thẩm quyền xem xét, quyết định cho phép tiếp tục tổ chức đấuthầu hạn chế hoặc áp dụng hình thức khác. 1.1.2.3 Chỉ định thầu Chỉ định thầu là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầuđể đàm phán ký kết hợp đồng, đây là trường hợp đặc biệt được áp dụngtrongcác trường sau: + Sự cố bất khả kháng do thiên tai địch họa, sự cố cần khắc phục ngay thì chủ đầu tư hoặc cơ quan chịu trách nhiệm quản lý công trình, tài sản đó được chỉ định ngay nhà thầuđể thực hiện; trong trường hợp này chủ đầu tư được chỉ định tiến hành thủ tục chỉ định thầu theo quy định trong thời hạn không quá mười lăm ngày kể từ ngày chỉ định thầu + Gói thầu do yêu cầu của nhà tài trợ nước ngoài + Gói thầu thuộc dự án bí mật quốc gia, dự án cấp bách vì lợi ích quốc gia, an ninh an toàn năng lượng do Thủ tướng quyết định khi thấy cần thiết + Gói thầu mua sắm các loại vật tư, thiết bị để phục hồi, duy tu, mở rộng công suất của thiết bị, dây chuyền công nghệ mà trước đó đã được mua từ một nhà thầu cung cấp và không thể mua từ các nhà thầu khác do phải đảm bảo tính tương thích của thiết bị, công nghệ + Gói thầu dịch vụ tư vấn có giá trị dưới năm trăm triệu đồng, gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp có giá trị dưới một tỷ đồng thuộc dự án phát triển; gói thầu mua sắm hàng hóa có giá trị dưới một trăm triệu đồng thuộc dự án hoặc dự toán mua sắm thường xuyên; trường hợp thấy cần thiết thì tổ chức đấu thầu. Khi thực hiện chỉ định thầu, phải lựa chọn được nhà thầu được xác định là có đủ năng lực và kinh nghiệm đáp ứng các yêu cầu của gói thầuvà phải tuân thủ quy trình thực hiện chỉ định thầu do Chính phủ quy định. Trước khi thực hiện chỉ định thầu thì dự toán đối với gói thầu đó phải được phê duyệt theo quy định. Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động xâydựng thì có nhiều trường hợp chủ đầu tư là cá nhân hay tổ chức không chịu sự điều chỉnh của Luật đấu thầu. Họ có thể lựa chọn một nhà thầu nào đó thông qua uy tín, thương hiệu hoặc nhà thầu đó đã từng thi công dự án, công trình của họ trước đó để thực hiện dự án của mình mà không cần tổ chức đấu thầu. Đây thực chất cũng là một kiểu cạnhtranhtrongxây dựng, mà trong đó nhà thầu giành chiến thắng nhờ sự áp đảo mọi mặt được tích lũy qua thương hiệu, uy tín của mình. 1.1.3 Các phương thức đấuthầu Thông thường khi tiến hành tổ chức đấuthầu thì chủ đầu tư có thể áp dụngmộttrongcác phương thức sau quy định trong Luật đấuthầu 1.1.3.1 Đấuthầumột túi hồ sơ Phương thức đấuthầumột túi hồ sơ được áp dụng đối với hình thức đấuthầu rộng rãi vàđấuthầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC. Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật vàđề xuất về tài chính theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Việc mở thầu được tiến hành một lần. 1.1.3.2 Đấuthầu hai túi hồ sơ Phương thức đấuthầu hai túi hồ sơ được áp dụng đối với đấuthầu rộng rãi vàđấuthầu hạn chế trongđấuthầu cung cấp dịch vụ tư vấn. Nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật vàđề xuất về tài chính riêng biệt theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Việc mở thầu được tiến hành hai lần; trong đó, đề xuất về kỹ thuật sẽ được mở trước để đánh giá, đề xuất về tài chính của tất cả các nhà thầu có đề xuất kỹ thuật được đánh giá là đáp ứng yêu cầu mở sau để đánh giá tổng hợp. Trường hợp gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao thì đề xuất về tài chính của nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật cao nhất sẽ được mở ra để xem xét thương thảo. 1.1.3.3 Đấuthầu hai giai đoạn Phương thức đấuthầu hai giai đoạn được áp dụng đối với các hình thức đấuthầu rộng rãi và hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC có kỹ thuật, công nghệ mới phức tạp, đa dạng và được thực hiện theo trình tự sau: + Trong giai đoạn một, theo hồ sơ mời thầu giai đoạn một, các nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật, phương án tài chính nhưng chưa có giá dự thầu; trên cơ sở trao đổi với từng nhà thầu tham gia giai đoạn này sẽ xác định hồ sơ mời thầu giai đoạn hai. + Trong giai đoạn hai, hồ sơ mời thầu giai đoạn hai, các nhà thầu tham gia giai đoạn một được mời nộp hồ sơ dự thầu giai đoạn hai bao gồm: đề xuất về kỹ thuật, đề xuất về tài chính (trong đó có giá dự thầu), biện pháp bảo đảm dự thầu. 1.1.4 Vai trò củađấuthầu Có thể nói đấuthầu nói chung vàđấuthầuxâydựng nói riêng là mộttrong những phương thức kinh doanh có hiệu quả cao, điều này đã được khẳng định không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước trên thế giới. Nó góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, đặc biệt là trong ngành xây dựng, mang lại nhiều lợi ích to lớn cho các nhà thầu, chủ đầu tư và nền kinh tế quốc dân. 1.1.4.1 Đối với chủ đầu tư Thông qua đấuthầu chủ đầu tư sẽ lựa chọn được nhà thầu có khả năng đáp ứng cao nhất các yêu cầu đề ra, tiết kiệm vốn, đúng tiến độ công trình. Việc áp dụngđấuthầutrongxâydựng sẽ giúp cho công tác quản lý vốn đầu tư được hiệu quả hơn, hạn chế và khắc phục tình trạng thất thoát vốn đầu tư ở các khâu trong quá trình thực hiện dự án. Mặt khác đấuthầu sẽ giúp chủ đầu tư chủ động trong việc lựa chọn đối tác, tránh lệ thuộc vào một nhà thầu duy nhất, dễ dẫn đến tình trạng độc quyền. Ngoài ra trong quá trình đấu thầu, từ khâu chuẩn bị tổ chức, xét thầu, thương thảo ký kết hợp đồng, giám sát thi công, . đều đòi hỏi đôi ngũ cán bộ của chủ đầu tư phải có trình độ chuyên môn, quản lý cao để lựa chọn được nhà thầu tốt nhất và tổ chức giám sát nhà thầutrong suốt quá trình thực hiện dự án đảm bảo chất lượng vàđúng tiến độ. Điều này đòi hỏi các cán bộ của chủ đầu tư bắt buộc phải tự nâng cao trình độ của mình để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc 1.1.4.2 Đối với các nhà thầu Hoạt động đấuthầu đã giúp nhà thầu có được môi trường cạnhtranh lành mạnh, phát huy tối đa tính chủ động, năng động trong công việc tìm kiếm cơ hội tham gia đấu thầu. Cũng chính nhờ đấuthầu đã thúc đẩy nhà thầu phải không ngừng nâng cao trình độ mọi mặt như tổ chức quản lý, đào tạo nâng cao tay nghề đội ngũ cán bộ, đầu tư nâng cao năng lực máy móc thiết bị, . từ đó góp phần nâng cao năng lực cạnhtranhcủa nhà thầu. Đồng thời thông qua các cuộc đấuthầu dù thắng hay trượt cũng sẽ giúp nhà thầu tích luỹ được kinh nghiệm cạnh tranh, tiếp thu được những kiến thức, công nghệ mới, tiên tiến hiện đại. 1.1.4.3 Đối với Nhà nước Thông qua đấu thầu, công tác quản lýtrong lĩnh vực đầu tư vàxâydựng cơ bản của nhà nước ngày càng được nâng cao, nguồn vốn được sử dụng có hiệu quả, hạn chế được thất thoát, lãng phí. Khi đấuthầucácdoanhnghiệp phải sử dụng mọi biện pháp cạnhtranhđể thắng thầu, trong đó có biện pháp giảm giá. Vì vậy nhà nước phải bỏ ra một khoản tiền ít hơn dự toán đểxâydựng công trình. Đấuthầu giúp nhà nước tạo ra được môi trường cạnhtranh lành mạnh, đồng thời qua đó có đủ thông tin thực tế và khoa học để đánh giá đúng năng lực thực sự của chủ đầu tư, của nhà thầu. 1.2 Các khái niệm vềcạnhtranhvà năng lực cạnhtranhtrongđấuthầuxâydựng 1.2.1 Cạnhtranhtrongđấuthầuxâydựng Hiện nay đấuthầuxâydựngvàcácvấnđề liên quan đến nó được rất nhiều sách, báo, tài liệu vàcácvăn bản của nhà nước đề cập đến nhưng chưa thấy tài liệu nào đưa ra một định nghĩa cụ thể vềcạnhtranhtrongđấuthầu nói chung vàcạnhtranhtrongđấuthầuxâydựng nói riêng. Chúng ta có thể hiểu cạnhtranhtrongđấuthầu theo hai cách sau: - Theo nghĩa hẹp: Cạnhtranhtrongđấuthầu là sự phát huy sức mạnh của nhà thầu này so với các nhà thầu khác về giá bỏ thầu, chất lượng công trình, tiến độ thi công nhằm thoả mãn tối ưu các yêu cầu của bên mời thầu. Quan niệm này cho thấy mục tiêu cạnhtranhcủacácdoanhnghiệp là thắng thầu, sự cạnhtranh chỉ bó hẹp trong phạm vi một cuộc đấuthầu công trình, chưa chỉ ra được sự cạnhtranhcủadoanhnghiệptrong suốt quá trình sản xuất kinh doanh vì mỗi doanhnghiệp hàng năm đều tham gia đấuthầu rất nhiều công trình khác nhau với nhiều đối thủ khác nhau trong những thời điểm và địa điểm khác nhau, do đó theo định nghĩa như trên thì cácvấnđềcạnhtranhtrongđấuthầu không thể xác định một cách toàn diện và đầy đủ vì vậy ta có thể hiểu cạnhtranh theo một nghĩa khác. - Theo nghĩa rộng: Cạnhtranhtrongđấuthầuxâydựng là quá trình đấutranh quyết liệt giữa cácdoanhnghiệpxâydựng kể từ khi bắt đầu tìm kiếm thông tin, đưa ra các giải pháp tham gia đấu thầu, bảo đảm trúng thầu, ký kết và thực hiện hợp đồng cho tới khi hoàn thành công trình bàn giao cho chủ đầu tư. Có thể mô tả quá trình cạnhtranhtrongđấuthầuxâydựng bằng sơ đồ dưới đây: Tr tượ th uầ THAM GIA ĐẤUTHẦU TÌM KIẾM THÔNG TIN Chu n bẩ ị và a ra bi nĐư ệ pháp Trún g Trún g Sơ đồ 1.1 : Quá trình cạnhtranhtrongđấuthầuxâydựngDoanhnghiệp tìm kiếm các thông tin vềđấuthầu (về chủ đầu tư, đặc điểm dự án, nguồn vốn, các đối thủ có thể tham gia, .) nghiên cứu quyết định có tham gia hay không, nếu có thì tiếp tục tiến hành các bước tiếp theo là tiến hành khảo sát thực tế kết hợp với phân tích tài liệu tìm ra các giải pháp hợp lý nhất để trúng thầu. Nếu thắng thầu thì tiến hành thương thảo với bên mời thầuđể ký kết hợp đồng giao nhận thầu, tổ chức thi công, nghiệm thu, bàn giao. Ngược lại, nếu trượt thầu thì tìm kiếm các thông tin vềcác công trình khác. 1.2.2 Năng lực cạnhtranhtrongđấuthầuxâydựng Khi nói đến năng lực cạnhtranhcủadoanhnghiệp là nói đến nội lực bên trongcủadoanh nghiệp, đó là các năng lực về tài chính, kỹ thuật công nghệ, marketing, tổ chức quản lý, nguồn nhân lực, . củadoanh nghiệp. Trong quá trình cạnh tranh, doanhnghiệp sử dụng tổng hợp toàn bộ các năng lực đó để tạo ra lợi thế của mình so với các đối thủ cạnhtranh khác nhằm thoả mãn tối đa đòi hỏi của thị trường. Năng lực cạnhtranhtrongđấuthầuxâydựngcủadoanhnghiệp là toàn bộ những năng lực về tài chính, thiết bị công nghệ, marketing, nguồn nhân lực, tổ chức quản lý . mà doanhnghiệp có thể sử dụngđể tạo ra lợi thế của mình so với doanhnghiệp khác trong quá trình dự thầu. Hiện nay yêu cầu của khách hàng ngày càng cao và đa dạng, sự cạnhtranhcủacácdoanhnghiệp ngày càng trở nên gay gắt, khốc liệt vì vậy, để tồn tại và phát triển bền vững thì doanhnghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực của mình nhằm tạo ra ưu thế về mọi mặt như giá cả, chất lượng công trình, tiến độ thi công, biện pháp thi công, 1.3 Các công cụ cạnhtranhtrongđấuthầuxâydựng KÝ HỢP ĐỒNG NGHI MỆ THU BÀN GIAO Giai đo nạ th cự hi n h p đ ngệ ợ ồ Trong lĩnh vực xây dựng, thông thường để đánh giá, chấm điểm, lựa chọn nhà thầu thì chủ đầu tư thường căn cứ vào các chỉ tiêu chủ yếu như giá dự thầu, chất lượng công trình, mức độ kỹ thuật, tiến độ thi công. Vì vậy, trongđấuthầuxâydựngcác nhà thầu thường sử dụng những công cụ cạnhtranh sau: 1.3.1 Cạnhtranh bằng giá dự thầu Đây là chỉ tiêu quan trọng, nó quyết định việc doanhnghiệp có trúng thầu hay không. Nếu xâydựng được mức giá bỏ thầu tốt sẽ đảm bảo cho doanhnghiệp có khả năng trúng thầu cao đồng thời cũng bảo đảm được hiệu quả sản xuất kinh doanhcủadoanh nghiệp. Giá bỏ thầu liên quan đến rất nhiều yếu tố như trình độ tổ chức, quản lýcủadoanh nghiệp, kỹ thuật thi công, khả năng áp dụng công nghệ tiên tiến, năng lực tài chính củadoanh nghiệp, . Việc xác định giá để đánh giá là xác định chi phí trên cùng một mặt bằng về kỹ thuật, tài chính, thương mại vàcác yếu tố khác nhằm so sánh, xếp hạng các hồ sơ dự thầu. Phương pháp xác định giá phải được nêu trong tiêu chí đánh giá. Việc xác định giá thực hiện theo trình tự sau: - Xác định giá dự thầu; - Sửa lỗi; - Hiệu chỉnh các sai lệch. - Đưa các chi phí về cùng một mặt bằng để xác định giá, bao gồm: + Các điều kiện về mặt kỹ thuật như: tiến độ; chi phí quản lý, vận hành, duy tu, bảo dưỡng, tuổi thọ công trình vàcác yếu tố kỹ thuật khác tùy gói thầu cụ thể. + Điều kiện tài chính, thương mại + Ưu đãi trongđấuthầu quốc tế (nếu có) vàcác yếu tố khác. Tùy theo tính chất của từng gói thầu mà chủ đầu tư quy định các yếu tố để xác định giá đánh giá cho phù hợp. Hồ sơ dự thầu có giá đánh giá thấp nhất sẽ được xếp thứ nhất. Vì vậy, để giá bỏ thầu có ưu thế cạnhtranh thì đòi hỏi doanhnghiệp phải có chính sách giá linh hoạt dựa trên cơ sở: năng lực thực sự củadoanh nghiệp; mục tiêu tham gia đấu thầu; quy mô, đặc điểm, địa điểm của dự án, các phong tục tập quán của địa phương có dự án thi công, [...]... hiện để tồn tại và phát triển Kết luận chương 1 Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu tham khảo và tổng kết thực tiễn, Luậnvăn đã hệ thống và khái quát hóa các nội dung cơ bản như: đấu thầu, các vấn đề cơ bản liên quan đến đấu thầu, cạnh tranh, năng lực cạnhtranhtrongđấuthầuxây dựng, các nhân tố ảnh hưởng vàcác tiêu chí đánh giá đến năng lực cạnhtranhtrongđấuthầuxâydựngcủadoanh nghiệp, Những... thầu đã trúng thầu nhờ có năng lực tài chính tốt 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnhcạnhtranhtrongđấuthầuxâydựngcủadoanhnghiệpCác nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnhtranhcủadoanhnghiệp là điều kiện tiên quyết quyết định sự tồn tại củadoanhnghiệp trên thị trường, để có được năng lực cạnhtranh thì doanhnghiệp phải trải qua một quá trình xâydựng bộ máy tổ chức, xâydựng chiến... mời thầucủacác chủ đầu tư thì thường nhận thấy chủ đầu tư thường căn cứ vào các chỉ tiêu cơ bản sau đây để đánh giá năng lực củadoanhnghiệptrongđấuthầuxây dựng: 1.5.1 Kết quả đấuthầu qua các năm củadoanhnghiệp Chỉ tiêu này phản ánh một cách khái quát tình hình dự thầuvà kết quả đạt được củadoanhnghiệp bằng cách đánh giá được hiệu quả, chất lượng của việc dự thầutrong năm, quy mô và giá... cạnhtranhcủadoanhnghiệp sẽ tăng lên Trongcácdoanhnghiệpxây dựng, ngoài việc xem xét, đánh giá bộ máy quản lýcủadoanhnghiệp thì chủ đầu tư còn xem xét, đánh giá sơ đồ tổ chức tại hiện trường thi công, đây cũng là một khác biệt so với các ngành khác và cũng là mộttrong những yêu cầu bắt buộc trong hồ sơ mời thầu Ngày nay, để công tác quản lý có hiệu quả, cácdoanhnghiệp nói chung vàdoanh nghiệp. .. và nhiệm vụ riêng 1.4.2.4 Các đối thủ cạnhtranh Khi doanhnghiệp tham gia dự thầu cũng có nghĩa là doanhnghiệp phải tham gia vào cuộc cạnhtranh công khai trên thị trường, trong đó các đối thủ cạnhtranh là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp nhất đến khả năng trúng thầucủadoanhnghiệp Mức độ cạnhtranh quyết liệt hay không phụ thuộc vào năng lực vàsố lượng nhà thầu tham gia Để giành chiến thắng thì doanh. .. xâydựngđầu tư xâydựngcác nhà máy sản xuất vật liệu xâydựng như gạch, đá, xi măng như vậy doanhnghiệp sẽ chủ động hơn trong quá trình thi công và hiệu quả mang lại sẽ lớn hơn 1.5 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnhtranhtrongđấuthầuxâydựng Hiện nay chưa thấy có tài liệu nào đưa ra các tiêu chí để đánh giá năng lực cạnhtranhcủadoanhnghiệptrong lĩnh vực xây lắp Qua nghiên cứu hồ sơ mời thầu. .. cấp vật tư Cuối cùng một nhân tố nữa có ảnh hưởng đến khả năng cạnhtranhcủadoanhnghiệptrongđấuthầuxâydựng cần phải đề cập đó là các nhà cung ứng vật tư, thiết bị Trong thời đại của sự phân công lao động và chuyên môn hóa cao thì không có mộtdoanhnghiệp nào có thể tự lo cho mình cácđầu vào được Để kinh doanh đạt hiệu quả thì doanhnghiệp phải tìm mua các vật tư đầu vào từ bên ngoài với điều... (1.2) Trong đó: - TB: là tỷ lệ trúng thầu theo số lần tham gia đấuthầu - Gtt: là giá trị của dự án (hay số gói thầu) trúng thầutrong năm - G dt: là giá trị của dự án (hay số gói thầu) dự thầutrong năm (tính theo giá bỏ thầu) 1.5.2 Lợi nhuận đạt được Đây là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh kết quả kinh doanhcủadoanhnghiệp nhưng đồng thời nó cũng phản ánh năng lực cạnhtranhcủadoanh nghiệp. .. dự thầucủadoanhnghiệp Do vậy, chủ đầu tư có ảnh hưởng rất lớn đến cácdoanhnghiệp tham gia đấuthầuxâydựng Theo Luật đấuthầu thì bên mời thầu có quyền lựa chọn nhà thầu trúng hoặc huỷ bỏ kết quả lựa chọn theo quy định của pháp luật vềđấuthầu Việc bên mời thầu tự thực hiện hay lựa chọn tư vấn lập hồ sơ mời thầu, chọn tư vấn đánh giá hồ sơ dự thầu có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thắng thầu của. .. giữa các chủ thể kinh tế, nhằm nâng cao việc tập trung nguồn vốn trong ngành xâydựng Tập đoàn xâydựng có thể hoạt động trên tất cả các lĩnh vực xâydựng từ công nghiệp, dân dụng, cầu đường cho đến thuỷ lợi, thuỷ điện, sản xuất vật liệu xây dựng, tiềm năng về tài chính, kỹ thuật của tập đoàn xâydựng càng cao thì khả năng cạnhtranh trên thị trường xâydựng càng lớn Trong công tác đấuthầuxâydựng . MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẤU XÂY DỰNG VÀ CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU XÂY DỰNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề cơ bản về đấu thầu 1.1.1 Khái niệm đấu. sự của chủ đầu tư, của nhà thầu. 1.2 Các khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng 1.2.1 Cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng