1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI.DOC

29 1,3K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 181,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

Trang 1

Lời Mở Đầu

Việt Nam xuất phát từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, trình độ phát triển,KTXH ở mức thấp hơn rất nhiều so với nớc khác Với tốc độ phát triển nhanhchóng của các nớc phát triển, thì khoảng cách kinh tế ngày càng dãn ra.Vì vậynhiệm vụ phát triển kinh tế của nớc ta trong những năm tới là vợt qua tình trạngcủa một nớc nghèo, nâng cao mức sống của nhân dân và từng bớc hội nhập vàoquỹ đạo kinh tế Thế Giới

Tính tất yếu của XKTB với hình thức cao của nó là hình thức đầu t trựctiếp nớc ngoài là xu thế phát triển của thời đại Việt Nam cũng không nằm ngoàitrong luật đó nhng vấn đề đặt ra là thu hút FDI nh thế nào

Với mục tiêu xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp và tiến hànhcông nghiệp hoá và hiện đại hoá với mục tiêu lâu dài là cải biến nớc ta thànhmột nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế phù hợp cộng với thực hiện mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế trong đó có việcnâng cao GDP bình quân đầu ngời lên hai lần nh đại hội VII của Đảng đã nêu ra.Muốn thực hiện tốt điều đó cần phải có một lợng vốn lớn Muốn có lợng vốn lớncần phải tăng cờng sản xuất và thực hành tiết kiệm Nhng với tình hình của nớc

ta thì thu hút vốn đầu t nớc ngoài cũng cũng là một cách tích luỹ vốn nhanh cóthể làm đợc Đầu t nớc ngoài nói chung và đầu t trực tiếp nói riêng là một hoạt

động kinh tế đối ngoại có vị trí vai trò ngày càng quan trọng, trở thành xu thếcủa thời đại Đó là kênh chuyển giao công nghệ, thúc đẩy quá trình chuyển dịchcơ cấu kinh tế, tạo thêm việc làm và thu nhập, nâng cao tay nghề cho ngời lao

động, năng lực quản lý, tạo nguồn thu cho ngân sách

Trên cơ sở thực trạng của đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, ta cũng cần phảichú ý tới vấn đề tính tiêu cực của đầu t TTNN Cũng không phải là một nớc thụ

động để mất dần vị thế mà xem vốn ĐTNN là quan trọng nhng vốn trong nớctrong tơng lai phải là chủ yếu

Nhận thức đúng vị trí vai trò của đầu t nớc ngoài là hết sức cần thiết.Chính phủ cũng đã ban hành chính sách đầu t nớc ngoài vào Việt Nam Đồngthời tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài Chúng ta bằngnhững biện pháp mạnh về cải thiện môi trờng đầu t, kinh doanh để thu hút đầu

t nớc ngoài Với phơng châm của chúng ta là đa thực hiện đa dạng hoá, đa phơnghoá hợp tác đầu t nớc ngoài trên cơ sở hai bên cùng có lợi và tôn trọng lẫn nhau.Bằng những biện pháp cụ thể để huy động và sử dụng có hiệu quả vốn ĐTTTNNtrong tổng thể chiến lợc phát triển và tăng trởng kinh tế là một thành công mà tamong đợi

Trang 2

Chơng một Một số vấn đề lý luận về đầu t trực tiếp nớc ngoài

I Xuất khẩu t bản:

1 Khái niệm xuất khẩu t bản:

Trong thế kỷ XIX diễn ra quá trình tích tụ và tập trung T Bản mạnh mẽ.Các nớc công nghiệp phát triển đã tích luỹ đợc những khoản TB khổng lồ đó làtiền đề cho xuất khẩu T Bản và đến giai đoạn chủ nghĩa độc quyền, xuất khẩu TBản là một đặc điểm nổi bật có tầm quan trọng đặc biệt, và trở thành sự cần thiếtcủa chủ nghĩa T Bản Đó là vì T Bản tài chính trong quá trình phát triển đã xuấthiện cái gọi là "T Bản thừa" Thừa so với tỷ suất, lợi nhuận sẽ cao hơn Trong lúc

ở nhiều nớc kinh tế lạc hậu cần T Bản để mở mang kinh tế và đổi mới kỹ thuật,nhng cha tích luỹ T Bản kịp thời Vậy thực chất xuất khẩu T Bản là đem T Bản ranớc ngoài, nhằm chiếm đợc giá trị thặng d và các nguồn lợi khác đợc tạo ra ở cácnguồn lợi khác đợc tạo ra ở các nớc nhập khẩu T Bản

Ta đã thấy rằng việc xuất khẩu T Bản là "T Bản thừa" xuất hiện trong cácnớc tiên tiến Nhng thực chất vấn đề đó là mang tính tất yếu khách quan của mộthiện tợng kinh tế khi mà quá trình tích luỹ và tập trung đã đạt đến một độ nhất

định sẽ xuất hiện nhu cầu ra nớc ngoài Đây cũng là quá trình phát triển sức sảnxuất của xã hội vơn ra Thế Giới, thoát khỏi khuân khổ chật hẹp của quốc gia,hình thành quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế Theo Lê Nin "Các nớc xuấtkhẩu T Bản hầu nh bao giờ cũng có khả năng thu đợc một số "lợi" nào đó"[29,90] Chính đặc điểm này là nhân tố kích thích các nhà T Bản có tiềm lực hơntrong việc thực hiện đầu t ra nớc ngoài Bởi vì khi mà nền công nghiệp đã pháttriển, đầu t trong nớc không còn có lợi nhuận cao nữa Mặt khác các nớc lạc hậuhơn có lợi thế về đất đai, nguyên liệu, tài nguyên nhân công lại đa lại cho nhà

đầu t lợi nhuận cao, ổn định, tin cậy và giữ vị trí độc quyền

Theo Lê Nin " Xuất khẩu t bản" là một trong năm đặc điểm kinh tế củachủ nghĩa đế quốc, thông qua xuất khẩu t bản, các nớc t bản phát triển thựchiện việc bóc lột đối với các nớc lạc hậu và thờng là thuộc địa của nó: Nhng ôngkhông phủ nhận vai trò của nó Trong thời kỳ đầu của chính quyền Xô Viết, LêNin chủ trơng sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài và khi đa ra "Chính sách kinh tếmới" đã nói rằng những ngời cộng sản phải biết lợi dụng những thành tựu kinh tế

và khoa học kỹ thuật của chủ nghĩa T Bản thông qua hình thức kinh tế và khoahọc kỹ thuật của chủ nghĩa T Bản thông qua hình thức " Chủ nghĩa T Bản nhà n-ớc" đã nói rằng những ngời cộng sản phải biết lợi dụng những thành tựu kinh tế

và khoa học kỹ thuật của chủ nghĩa t bản thông qua hình thức "chủ nghĩa t bảnnhà nớc" Theo quan điểm này nhiều nớc đã "chấp nhận phần nào sự bóc lột củachủ nghiã t bản để phát triển kinh tế, nh thế có thể còn nhanh hơn là sự vận động

tự thân của mỗi nớc Tuy nhiên việc "xuất khẩu t bản" phải tuân theo pháp luậtcủa các nớc đế quốc vì họ có sức mạnh kinh tế, còn ngày nay thì tuân theo páhpluật, sự điều hành của mỗi quốc gia nhận đầu t

Đầu t hoạt động gồm có đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp

Đầu t trực tiếp: là đầu t chủ yếu mà chủ đầu t nớc ngaòi đầu t toàn bộ hayphần đủ lớn vốn đầu t của các dự án nhằm dành quyền điêù hành hạơc tham gia

điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thơng mại

Trang 3

Đầu t gián tiếp là hình thức đầu t quan trọng, trong đó chủ đầu t nớc ngoài

đầu t bằng hình thức mua cổ phần của các Công ty sở tại (ở mức khống chế nhất

định) để thu lợi nhuận mà không tham gia điều hành trực tiếp đối tợng mà họ bỏvốn đầu t Vốn này đợc trả bằng tiền gốc lẫn lợi tức dới hình thức tiền tệ hay dớihình thức hàng hoá

Còn đối với hình thức xuất khẩu cho vay thì có xuất khẩu t bản cho vaydài hạn và xuất khẩu t bản cho vay ngắn hạn Gốm có

Thứ nhất: Xuất khẩu máy móc, thiết bị công nghệ từ các nớc phát triểnsang các nớc nhận đầu t

Thứ hai: Xuất khẩu trực tiếp, gọi là đầu t trực tiếp nớc ngoài có 3 dạng.+ Nớc công nghiệp phát triển đầu t vào các nớc công nghiệp tp

+ Nowcs công nghiệp phát triển đầu t vào nớc công nghiệp kém phát triển + Đầu t giữa các nớc kém phát triển

II Khái niệm vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.

1 Khái niệm vốn đầu t.

Hoạt động đầu t là quá trình huy động và sử dụng mọi nguồn vốn phục vụsản xuất, kinh doanh nhằm sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ đáp ứng nhucầu tiêu dùng cá nhân và xã hội

Nguồn vốn đầu t có thể là những tài sản hàng hoá nh tiền vốn, đất đai, nhàcửa, máy móc, thiết bị, hàng hoá hoặc tài sản vô hình nh bằng sáng chế, phátminh, nhãn hiệu hàng hoá, bí quyết kỹ thuật, uy tín kinh doanh, bí quyết thơngmại Các doanh nghiệp có thể đầu t bằng cổ phần, trái phiếu, các quyền sở hữukhác nh quyền thế chấp, cầm cố hoặc các quyền có giá trị về mặt kinh tế nh cácquyền thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn thiên nhiên

Thời kỳ đầu thế kỷ XX, theo quan điểm của LêNin thì loại sử dụng vốnmột cách áp đặt dới dạng đầu t trực tiếp nớc ngoài về thực chất là khoản chi phí

mà các nớc t bản bỏ ra để củng cố địa vị trong chiến hữu thuộc địa và cuối cùng

là nhằm đạt đợc lợi nhụân cao hơn

Theo phân tích đánh giá của LêNin thì sự phát triển của đầu t trực tiếp nớcngoài luôn gắn với lịch sử phát triển của chủ nghĩa t banr Xuất phát từ điều kiệnchính trị, kinh tế, xã hội của thế giới lúc bấy giờ mà Lênin cho rằng loại vốn đợc

sử dụng dới sạng đầu t trực tiếp nớc ngoài là công cụ bóc lột, là hình thức chiếm

đoạt của chủ nghĩa t bản Và theo quan niệm củaR.Nurkse quan niệm, dù "đầu ttrực tiếp nớc ngoài trớc hết phục vụ cho lợi ích của các nớc công nghiệp xuất vốnchứ cha phải nớc nhận vốn"{32, 26} tuy nhiên là nhân tố quan trọng, là giảipháp tích cực để cho nền kinh tế chậm phát triển có thể "vơn tới thị trờng mới".Mặc dù, đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguồn cung cấp một lợng vốn đáng kể chocông nghiệp hoá, cho tăng năng suất lao động, tăng thu nhập làm phá vỡ sựkhép kín của vòng luẩn quẩn, nhng nó không phải là tất cả mà nó chỉ phát huytác dụng khi khả năng tích luỹ vốn bằng con đờng tiết kiệm nội bộ của một nớc

đạt tới mức nhất định Cũng nh R.Nurkes, quan điểm của A Samuelson coi vốn

là yếu tố quyết định đảm bảo cho hoạt động có năng suất cao, hay nói cách khác,vốn là yếu tố có sức mạnh nhất có thể làm cho "vòng luẩn quẩn" dễ bị phá vỡ.Theo quan điểm của hai ông nhấn mạnh, đa số các nớc đang phát triển đều thiếuvốn, mức thu nhập thấp, chỉ đủ sống ở mức tối thiểu, do đó khả năng tích luỹ hạnchế và để "tích luỹ vốn cần phải hy sinh tiêu dùng trong nhiều thập kỷ" Vì vậyA.Samuelson đặt vấn đề: Đối với nớc nghèo, nếu có nhiều trở ngại nh vậy nh vậy

đối với việc cấm thành t bản do nguồn tài chính trong nớc, tại sao không dựanhiều hơn vào những nguồn vốn nớc ngoài?

2 Khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

a Khái niệm

Về mặt kinh tế: FDI là một hình thức đầu t quốc tế đặc trng bởi quá trình

di chuyển t bản từ nớc này qua nớc khác FDI đợc hiểu là hoạt động kinh doanh,một dạng kinh doanh quan hệ kinh tế có quan hệ quốc tế Về đầu t quốc tế là

Trang 4

những phơng thức đầu t vốn, t sản ở nớc ngoài để tiến hành sản xuất kinh doanhdịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận và những mục tiêu kinh tế, xã hội nhất

định

Về mặt nhận thức: Nhân tố nớc ngoài ở đây không chỉ thể hiện ở sự khácbiệt ở sự khác biệt quốc tịch hoặc về lãnh thổ c trú thờng xuyên của các bêntham gia đầu t trực tiếp nớc ngoài mà còn thể hiện ở sự di chuyển t bản bắt buộcphải vợt qua tầm kiểm soát quốc gia

Vì vậy, FDI là hoạt động kinh doanh quốc tế dựa trên cơ sở quá trình dichuyển t bản giữa các quốc gia chủ yếu là do các pháp nhân và thể nhân thựchiện theo những hình thức nhất định trong đó chủ đầu t tham gia trực tiếp vàoquá trình đầu t

Một số nhà lý luận khác lại cho rằng đầu t trực tiếp nớc ngoài về thực chất

là hình thức kéo dài "chu kỳ tuổi thọ sản xuất", "chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật" và

"nội bộ hoá di chuyển kĩ thuật" Bản chất kỹ thuật của đầu t trực tiếp nớc ngoài

là một trong những vấn đề thu hút sự chú ý của nhiều nhà lý luận Tuy còn có sựkhác nhau về cơ sở nghiên cứu, về phơng pháp phân tích và đối tợng xem xétNhng quan điểm của các nhà lý luận gặp nhau ở chỗ: trong nền kinh tế hiện đại

có một số yếu tố liên quan đến kỹ thuật sản xuất kinh doanh đã buộc nhiều nhàsản xuất phải lựa chọn phơng thức đầu t trực tiếp ra nớc ngoài nh là điều kiện tồntại và phát triển của mình

b) Đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài

Trong những thập kỷ gần đây, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng lênmạnh mẽ và có những đặc điểm sau đây:

* Cơ cấu đầu t thay đổi theo hớng tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chếbiến và dịch vụ

Sự phát triển kinh tế luôn luôn đặt ra vấn đề là phải dịch chuyển cơ cấukinh tế theo hớng hiện đại hoá và phù hợp với xu thế hội nhập với nền kinh tế D-

ới tác động của khoa học công nghệ, ngày càng có nhiều ngành kinh tế ra đời vàphát triển nhanh chóng, nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh mới ra đời thay thếcho lĩnh vực sản xuất kinh doanh trớc đây Hiện nay một cơ cấu đợc coi là hiện

đại là cơ cấu kinh tế trong đó các ngành công nghiệp chế biến và dịch vụ chiếmmột tỷ lệ lớn Tại sao trong cơ cấu đầu t vẫn lựa chọn tối u vào hai ngành này màkhông phải là ngành công nghiệp nặng, Bởi vì có những nguyên nhân sau Thứnhất, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất, đời sống vật chấtngày một nâng cao, vì vậy mà nhu cầu về các loại dịch vụ phục vụ đời sống vàsản xuất kinh doanh tăng lên mạnh mẽ, nhất là dịch vụ kỹ thuật, tài chính, dulịch, đòi hỏi ngành dịch vụ phải đợc phát triển tơng ứng Thứ hai, ngành côngnghiệp chế biến là ngành có nhiều phân ngành, mà những phân ngành đó thuộccác lĩnh vực mũi nhọn của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, nh điện tử,thông tin liên lạc, vật liệu mới Thứ ba, do đặc tính kỹ thuật của hai ngành này

là dễ dàng thực hiện sự hợp tác Ví dụ nh ngành công nghiệp chế tạo có nhữngquy trình công nghệ có thể phân chia ra nhiều công đoạn và tuỳ theo thế mạnhcủa mỗi nớc có thể phân chia ra nhiều công đoạn và tuỳ theo thế mạnh của mỗinớc có thể thực hiện một trong những khâu mà hai ngành này cho phép nhà đầu

t thu đợc lợi nhuận cao, đỡ gặp rủi ro hơn và nhanh chóng thu hồi vốn đầu t Vìvậy mà hầu hết các nớc đều tập trung mọi cố gắng điều kiện thuận lợi để thu hút

đầu t trực tiếp nớc ngoài vào hai ngành này Xuất phát từ yêu cầu phát triển mộtcơ cấu kinh tế hiện đại theo hớng CNH mà chính phủ của nhiều nớc đang pháttriển đã dành nhiều u đãi cho những nớc ngoài đầu t vào hai ngành này, điều đótạo ra sức hấp dẫn mạnh mẽ đầu t trực tiếp nớc ngoài

* Hiện tợng hai chiều trong đầu t trực tiếp nớc ngoài

Từ những năm 70 và đầu những năm 80 trở lại đây, đã xuất hiện hiện tợnghai chiều, tức là hiện tợng một nớc vừa tiếp nhận đầu t vừa đầu t ra nớc ngoài

Trang 5

§iÓn h×nh nh Mü, c¸c níc thuéc nhãm G7, c¸c níc c«ng nghiÖp míi (NICs)nhËn vèn ®Çu t nhiÒu vµ trùc tiÕp ®Çu t lín ë c¸c níc NICs lµ nh÷ng níc tiÕpnhËn ®Çu t trùc tiÕp nhiÒu nhÊt tõ Mü vµ NhËt B¶n §µi Loan vµ Hång K«ng lµhai trong sè 10 níc ®Çu.

Trang 6

3 Mục tiêu và các yếu tố đảm bảo cho CNH, HĐH của Việt Nam

Việt Nam khi tiến hành CNH về thực chất là thực hiện sự chuyển biến từmột nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế công nghiệp phát triển.Việt Nam đã tiến hành CNH từ những năm 60 theo phơng thức "u tiên phát triểncông nghiệp nặng đồng thời phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ" Và mộtthời gian sau đó (1976) là "u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lýtrên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ Mô hình CNH cổ điển -mô hình xây dựng một hệ thống công nghiệp hoàn chỉnh, khép kín, làm cơ sởcho một nền kinh tế độc lập, tự chủ Trong điều kiện của nền kinh tế kém pháttriển, lạc hậu thì khả năng tích luỹ không có và phải dựa vào sự viện trợ của LiênXô và các nớc XHCN với số viện trợ( hơn 1 tỷ USD/ năm) phải chia cho nhiềunhu cầu khác nhau nên hiệu đầu t thấp và cơ cấu kinh tế Việt Nam mất cân đốidẫn đến khủng hoảng nghiêm trọng Đến đại hội lần thứ VI (1986) chủ trơngthực hiện công cuộc đổi mới toàn diện trong đó có việc xây dựng một số tiền đềcần thiết cho đẩy mạnh công nghiệp hoá trong điều kiện mới Đến đại hội lầnVII xủa Đảng cộng sản Việt Nam thì vấn đề công nghiệp hoá theo hớng hiện đại

"Phát trỉên lực lợng sản xuất, công nghiệp hoá theo hớng hiện đại gắn với pháttriển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trọng tâm" Hội nghị lần thứ 7của ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII đã biên thảo kỹ

về vấn đề tiến hành công nghiệp hoá với đặc trng là: Công nghiệp hoá trong điềukiện nền kinh tế thị trờng, với xu hớng phân công lao động quốc tế, khu vựchoá, toàn cầu hoá, các hoạt động kinh tế đang trở thành phổ biến và diễn ra vớitốc độ cao, công nghiệp hoá phaỉ đi đôi với hiện đại hoá

a) Bối cảnh kinh tế quốc tế.

Việt Nam khi tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện khuvực hoá, toàn cầu hoá các hoạt động kinh tế trở thành xu thế phổ biến và diễn ramột cách mạnh mẽ và thời gian này nhiều nớc tiến hành công nghiệp hoá thànhcông, và đây là cơ sở để nớc ta tham khảo, lựa chọn những mô hình kinh nghiệm

và cách thức phù hợp để vận dụng vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá Mặt khác,thế giới ngày nay đang chứng kiến sự phát triển cha từng có trong lịch sử vềkhoa học kỹ thuật công nghệ Việt Nam cũng nh các nớc đang phát triển khác cóthể tiếp cận đợc những kỹ thuật tiên tiến mà thờng tốn thời gian, chi phí tìm tòi,nghiên cứu, thử nghiệm Và Việt Nam lựa chọn sao cho phù hợp với yêu cầu củacông nghiệp hoá của nớc mình và tính kinh tế tức là nhanh chóng ứng dụng đợcvào sản xuất và đa lại hiệu quả kinh tế cao

Quá trình toàn cầu hoá đã giúp Việt Nam tăng thu hút đầu t nớc ngoài,viện trợ phát triển chính thức và giải quyết đợc vấn đề nợ quốc tế Điều này đãgóp phần ổn định cán cân thu chi ngân sách tập trung nguồn lực cho trơng trìnhphát triển kinh tế xã hội trong nớc Tham gia hội nhập kinh tế cũng góp phần cho

ta tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán bộ quản lý, và cán bộ kinh

tế Điều này góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phù hợp vớicông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Nếu xét ở phạm vi hẹp hơn, Việt Nam nằm trong vùng Châu á- Thái BìnhDơng hiện đang là khu vực kinh tế năng động, có tốc độ tăng trởng tơng đối cao,

có nhiều nớc thực hiện công nghiệp hoá thành công, tạo ra một sự chuyển dịchcơ cấu kinh tế và phân công lao động quốc tế theo hớng tích cực Châu á- TháiBình Dơng hiện đang là khu vực có sự hình thành một tổ chức hợp tác kinh tế cóhiệu quả nh AITA, APEC Các tổ chức này là điều kiện quan trọng để phá bỏnhững hạn chế, cản trở, không những trong lĩnh vực mậu dịch, mà nó còn là cơ

sở mở đờng cho sự dịch chuyển vốn, công nghệ và các yếu tố sản xuất quantrọng giữa các nớc trong khu vực

Vì thế, Việt Nam thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở điểm xuấtphát thấp so với các nớc đi trớc tuy còn ở mức thấp hơn nhiều về thực lực kinh tếnội sinh nhng có bối cảnh kinh tế quốc tế có nhiều thuận lợi

Trang 7

b) Mục tiêu và các yếu tố đảm bảo cho sự thành công trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam.

Đối với Việt nam thực chất "Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trìnhchuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ vàquản lý kinh tế, xã hội và sử dụng lao động thủ công là chính, xong sử dụng mộtcách phổ biến mức lao động cùng với công nghệ, phơng tịên và phơng pháp tiêntiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghệ và tiến bộ khoa học côngnghệ, tạo ra năng suất lao động cao Mục tiêu lâu dài của công nghiệp hoá, hiện

đại hoá là cải biến nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuậthiện đại, có cơ cấu kinh tế phù hợp, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình

độ phát triển của sức sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng

an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xã hội công băng văn minh" [62.7]

Mục tiêu trung hạn là ra sức phấn đấu đa nớc ta đến năm 2020 cơ bản trởthành một nớc công nghiệp Tức là một nớc có nền kinh tế trong đó lao độngcông nghiệp trở thành phổ biến

CNH, HĐH là một quá trình biến đổi từ xã hội nông nghiệp thành xã hộicông nghiệp Đây là sự biến đổi toàn diện trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội,

và quá trình biến đổi này chỉ có thể thành cong khi nó có các yếu tố (các điềukiện) cơ bản sau:

Thứ nhất: huy động và tập trung đợc một số lợng vốn đủ lớn và tổ chức sửdụng chúng một cách có hiệu quả đúng theo yêu cầu phát triển của nền kinh tếCNH, HĐH Vốn này có thể đợc huy động từ các nguồn trong và ngoài nớc,trong đó nguồn vốn trong nớc là quyết định và nguồn vốn từ nớc ngoài có vị trịrất quan trọng Trong điều kiện tiết kiệm và tích luỹ trong nớc còn thấp, việc huy

động vốn còn khó khăn thì việc tận dụng mọi khả năng để thu hút nguồn vốn từbên ngoài đợc đặt ra cấp bách nh điều kiện tiên quyết cho thời kỳ đầu tiến hànhCNH, HĐH

Thứ hai, có nguồn nhân lực đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu của một nềnsản xuất hiện đại Vốn dĩ xuất từ một nền kinh tế kém phát triển, kỹ thuật sảnxuất lạc hậu, lao động thủ công là chủ yếu, nguồn nhân lực của ta từ ngời lao

động giản đơn đến nhiều cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, nhà doanh nghiệp

đều rất khó khăn, bỡ ngỡ khi đứng trớc đòi hỏi về trình độ và năng lực của mộtlao động trong nền sản xuất hiện đại Do đó, để đáp ứng yêu cầu của công cuộcCNH, HĐH thì việc đầu t cho giáo dục, đào tạo đợc đặt ra nh một quốc sáchhàng đầu Thực hiện có hiệu quả việc đào tạo và đào tạo lại, đa dạng hoá các loạihình và hình thức đào tạo là một trong những cách thức để chúng ta có thể tạo ra

đợc một cơ cấu nhân lực thích hợp, quyết định sự thành công của công cuộcCNH, HĐH đất nớc

Thứ ba, có đợc một hệ thống thể chế kinh tế - xã hội đồng bộ, đúng hớng,phù hợp với đặc điểm và trình độ của lực lợng sản xuất nhằm làm cho chính bảnthân yêu cầu của các hoạt động sản xuất kinh doanh quyết định sự chuyển biến

về cơ cấu theo hớng cơ cấu của một nền kinh tế CNH, HĐH Và, sự chuyển biếnnày cũng là điều kiện để có đợc những tiềm lực khoa học kỹ thuật và công nghệthích ứng với đòi hỏi của nền kinh tế CNH, HĐH

Thứ t, có quan hệ kinh tế đối ngoại rộng rãi và hiệu quả Đây là luồngquan trọng nhằm thu hút tốt nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ hiện đại, tri thứcquản lý tiên tiến và khả năng hoà nhập với nền kinh tế thế giới để giảm bớtnhững bớc tìm tòi, thử nghiệm, tiếp cận nhanh những tri thức, thanh tựu tiên tiếncủa thế giới, rút ngắn những bớc đi của công cuộc CNH, HĐH

Thứ năm, có một thị trờng đầy đủ, rộng khắp (kể cả thị trờng trong vàngoài nớc) và hoàn chỉnh nh là điều kiện thực hiện các yêu cầu CNH, HĐH Thịtrờng là điều kiện thực hiện các yêu cầu CNH, HĐH Thị trờng là điều kiện vìchỉ có thông qua nó thì mọi yếu tố đầu vào, đầu ra mới có thể đợc đáp ứng vàphần lớn các quan hệ sản xuất - kinh doanh mới đợc giải quyết Thị trờng vốn,

Trang 8

thị trờng t liệu sản xuất, thị trờng kỹ thuật - công nghệ, thị trờng lao động đivào hoạt động càng hoàn chỉnh thì tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển cũng

nh tiến trình hoàn thành CNH, HĐH càng cao

c) Một số yêu cầu và những vấn đề đặt ra của tiến trình CNH, HĐH ở Việt Nam đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài.

- Thu hút vốn nớc ngoài, một mặt góp phần giải quyết một trong nhữngtiền đề cơ bản, mang tính chất quyết định sự khởi động cho sự nghiệp CNH,HĐH Mặt khác, làm điều kiện kết hợp các yếu tố nội lực để khai thác tốt cáctiềm năng trong nớc nhằm thúc đẩy tăng trởng và chuyển biến nền kinh tế theocơ cấu của một nền kinh tế công nghiệp

- Góp phần đổi mới công nghệ, trang bị kỹ thuật hiện đại cho nền kinh tếquốc dân, nâng cao năng lực cho ngời lao động và tiếp thu kinh nghiệm quản lýtiên tiến

- Tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động

- Hình thành một thị trờng đồng bộ, mở rộng và góp phần làm tăng khảnăng thanh toán của thị trờng tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ Mở rộng giao lu quốc

tế, thúc đẩy hợp tác và hội nhập quốc tế, tăng xuất khẩu

- Góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tạo nguồn thu cho ngânsách

Những vấn đặt ra:

Thứ nhất: Mối quan hệ về lợi ích giữa các nhà đầu t với nớc chủ nhà Một

dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài chỉ có thể thành khả thi khi lợi ích đợc phân phốihợp lý

Thứ hai: Quan hệ giữa quản lý và lao động - có thể đó là quan hệ giữa chủ

sở hữu với lao động làm thuê

Thứ ba: Mối quan hệ giữa tiếp thu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, thựchiện chiến lợc "đi tắt, đón đầu" nhằm đẩy nhanh CNH, HĐH với vấn đề tạo việclàm cho ngời lao động

Thứ t: Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp có vấn đề đầu t nớc ngoài vớicác doanh nghiệp trong nớc

III Vai trò đầu t trực tiếp vào Việt Nam

1 Nguồn vốn hỗ trợ cho phát triển kinh tế

Tỷ lệ tích luỹ vốn ở nớc ta còn ở mức thấp, là một trở ngại lớn cho pháttriển nền kinh tế xã hội Với mục tiêu "xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đanớc ta trở thành một nớc công nghiệp, u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồngthời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với định hớng XHCN Với lợng tích luỹvốn này Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trở ngại Thu hút FDI là một hìnhthức huy động vốn để hỗ trợ cho nhu cầu đầu t của nền kinh tế Hơn thế nữa FDIcòn có nhiều u thế hơn so với hình thức huy động khác, ví dụ việc vay vốn nớcngoài luôn đi cùng với một mức lãi suất nhất định và đôi khi trở thành gánh nặngcho nền kinh tế, hoặc là các khoản viện trợ thờng đi kèm với điều kiện về chínhtrị

Trong khi đó liên doanh với nớc ngoài, việc bỏ vốn đầu t của các doanhnghiệp trong nớc có thể giảm đợc rủi ro về tài chính Bởi vì: Thứ nhất là, họ cónhiều kinh nghiệm nên hạn chế và ngăn ngừa đợc rủi ro Hai là, trong tình huống

xí nghiệp liên doanh giữa họ với chúng ta, có nguy cơ rủi ro thì các công ty mẹ

sẽ có các biện pháp hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, trợ giúp tài chính Trongtình huống xấu nhất thì họ cũng sẽ là ngời cùng chia sẻ rủi ro với các công ty củacác nớc sở tại

FDI vào Việt Nam sẽ tạo ra các tác động tích cực đối với việc huy độngcác nguồn vốn khác nh ODA, NGO Nó tạo ra một hình ảnh đẹp đáng tin cậy vềViệt Nam trong các tổ chức và cá nhân nớc ngoài Mặt khác, ngay trong quan hệ

đối nội, FDI còn có tác dụng kích thích đối với việc thu hút vốn đầu t trong nớc

Trang 9

Tích luỹ vốn ban đầu cho công nghiệp hoá bằng cách khai thác tối đanguồn vốn trong nớc và tranh thủ nguồn vốn từ bên ngoài là phù hợp với thời đạihiện nay, thời đại của sự hợp tác và liên kết quốc tế.

2 Chuyển giao công nghệ mới

Với chiến lợc xây dựng Việt Nam thành nớc công nghiệp, theo đuổi con

đờng CNH, HĐH đất nớc theo định hớng XHCN, tuy nhiên khoảng cách về pháttriển khoa học công nghệ giữa các nớc phát triển, nhất là Việt Nam, với các nớccông nghiệp phát triển Vì thế một trở ngại một trở ngại rất lớn trên con đờngphát triển kinh tế là trình độ kỹ thuật - công nghệ lạc hậu Tuỳ vào hoàn cảnhcủa mỗi nớc mà có cách đi riêng để giải quyết vấn đề này Việc mà các nớc đangphát triển tự nghiên cứu để phát triển khoa học kỹ thuật cho kịp với trình độ củacác nớc phát triển là việc khó khăn và tốn kém Con đờng nhanh nhất để pháttriển kỹ thuật - công nghệ và trình độ sản xuất của các nớc đang phát triển trong

điều kiện hiện nay là phải biết tận dụng đợc những thành tựu kỹ thuật - côngnghệ hiện đại trên thế giới, tuy nhiên mức độ hiện đại đến đâu còn tuỳ thuộc vàonhiều yếu tố Trong điều kiện hiện nay, trên thế giới có nhiều công ty của nhiềuquốc gia khác nhau có nhu cầu đầu t ra nớc ngoài và thực hiện chuyển giao côngnghệ cho nớc nào tiếp nhận đầu t Thì đây là cơ hội cho các nớc đang phát triểntrong đó có Việt Nam có thể tiếp thu đợc kỹ thuật - công nghệ thuận lợi nhất.Nhng không phải các nớc đang phát triển đợc "đi xe miễn phí" mà họ cũng phảitrả một khoảng "học phí" không nhỏ cho việc tiếp nhận chuyển giao công nghệnày Chuyển giao công nghệ cũng là yêu cầu tất yếu của sự phát triển khoa học

kỹ thuật Bất kỳ một tổ chức nào muốn thay thế kỹ thuật - công nghệ mới thìcũng phải tìm đợc "nơi thải" những kỹ thuật - công nghệ cũ Việc "thải" nhữngcông nghệ cũ này dễ dàng đợc nhiều nơi chấp nhận Tuy nhiên các nớc phát triểnxem các nớc đang phát triển nh "bãi rác", là nơi thải các máy móc lạc hậu vìvậy việc tiếp nhận công nghệ thông qua kênh FDI còn có vài vấn đề cần giảiquyết Thứ nhất, khi tiếp nhận máy móc thiết bị vào lắp đặt, xây dựng, ViệtNam có biện pháp kiểm tra chặt chẽ nên đã để cho nớc ngoài đa vào nhiều thiết

bị cũ và lạc hậu Thứ hai, rất ít khi có sự "khuyếch tán" công nghệ từ nhữngngành tiếp nhận công nghệ sang các ngành khác của nền kinh tế Thứ ba, nănglực tiếp nhận của chúng ta còn yếu, việc lựa chọn kỹ thuật còn nhiều lúng túng,cha có kế hoạch, quy hoạch tổng thể, đôi khi còn tuỳ tiện hoặc thiếu hiểu biết

FDI mang lại cho nớc tiếp nhận đầu t, những kỹ thuật công nghệ tiên tiến,yếu tố quan trọng để phát triển lực lợng sản xuất

3 Thúc đẩy quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế

Để hội nhập vào nền kinh tế thế giới và tham gia tích cực vào quá trìnhliên kết kinh tế giữa các nớc trên thế giới, đòi hỏi từng quốc gia phải thay đổi cơcấu kinh tế trong nớc cho phù hợp với sự phân công lao động quốc tế Bởi lẽ, đầu

t trực tiếp nớc ngoài góp phần thúc đẩy nhanh chóng quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế Bởi vì: 1) Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài đã làm xuất hiệnnhiều lĩnh vực và ngành kinh tế mới ở nớc nhận đầu t 2) Giúp vào sự phát triểnnhanh chóng trình độ kỹ thuật công nghệ ở nhiều ngành kinh tế, góp phần thúc

đẩy tăng năng suất lao động ở các ngành này và làm tăng tỉ trọng của nó trongnền kinh tế 3) Một số ngành đợc kích thích phát triển bởi đầu t trực tiếp nớcngoài, nhng cũng sẽ có nhiều ngành bị mai một đi rồi đi đến chỗ bị xoá bỏ

Về cơ cấu ngành kinh tế (ở Việt Nam) đợc thể hiện ở tỷ trọng của cácngành trong GDP Tỷ trọng của Việt Nam trong thời gian từ 1990 đến nay có sựthay đổi đáng kể Các ngành kinh tế đã có sự chuyển biến tích cực, tất cả cácnhóm trong ngành đều tăng Do có sự tăng cờng đầu t nhiều hơn, nhất là trang bịmáy móc thiết bị, công nghệ, nền sản xuất công nghiệp trong thời gian qua đã

đạt tốc độ nhanh và chiếm tỉ trọng ngày càng tăng trong GDP Trong 9 tháng đầunăm 1996, giá trị sản lợng trong khu vực có vốn FDI chiếm 21,7% tổng sản lợngcông nghiệp Hiện nay khu vực này chiếm 100% về khai thác dầu thô, 44% về

Trang 10

sản lợng thép, hầu hết lĩnh vực lắp ráp ô tô, xe máy, và sản xuất bóng hình là docác cơ sở này nắm giữ Qua đây thấy vai trò FDI trong sản xuất công nghiệp củaViệt Nam hiện nay.

FDI thực sự đã có vai trò to lớn với sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế thôngqua việc đầu t nhiều hơn vào ngành công nghiệp Vì ngành công nghiệp có năngsuất lao động cao nhất và tỷ trọng lớn trong nền kinh tế, nên FDI đã góp phần tolớn vào tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế quốc dân

Để trở thành một quốc gia công nghiệp hoá vào năm 2020 và để nền kinh

tế Việt Nam có thể hội nhập với khu vực và thế giới, một đòi hỏi bức xúc là phải

đẩy nhanh hơn nữa quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế

Thúc đẩy quá trình mở cửa và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với thếgiới

Hoạt động của đầu t đã giúp Việt Nam mở rộng hơn thị phần nớc ngoài.Góp phần làm chuyển biến nền kinh tế Việt Nam theo hớng của một nền kinh tếhàng hoá Đối với Việt Nam, vốn FDI đóng vai trò nh lực khởi động, nh mộttrong những điều kiện đảm bảo cho sự phát triển của công nghiệp hoá - hiện đạihoá Một số dự án FDI góp phần làm vực dậy một số doanh nghiệp Việt Nam

đang trong điều kiện khó khăn, sản xuất đình đốn nguy cơ phá sản

Trang 11

Chơng hai Vấn đề thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

t của nớc ngoài ở Việt Nam và đây nh là một tín hiệu tích cuực rất đáng quantâm Tuy nhiên sau khi bản điều lệ ra đời thì không có đối tác nào bỏ tiền vàonơi đang nằm trong tình trạng chiến tranh, tình hình an ninh không ổn định Hơnnữa tình hình kinh tế Việt Nam lúc đó rất nhiều khó khăn, sản xuất lạc hậu, cơ sởhạ tầng yếu kém, các dịch vụ không phát triển, hệ thống pháp luật vừa thiếu vừakhông phù hợp về các thông lệ quốc tế, vừa quan điểm không rõ ràng về đờng lốitổng thể phát triển kinh tế

2 Sau khi mở cửa

Sau khi ban hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 12/1987, năm đầu tiênthực hiện (1988) đã có 37 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam với tổng

số vốn đầu t là 366 triệu USD Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam ra đời phù hợpvới xu hớng của sự hợp tác nhiều mặt, nhiều chiều, tuỳ thuộc lẫn nhau giữa cácquốc gia, trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi Tuy nhiên sau hai năm thực hiện

đầu t nớc ngoài cũng đã bộc lộ một số quan điểm cha phù hợp với điều kiện thực

tế và thông lệ quốc tế Vì vậy chúng ta đã thực hiện hai lần sửa đổi Luật bổ sungthứ nhất đợc quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày30-6-1990 và luật sửa đổi thứ hai là vào 23-12-1992 Trên cơ sở nhận thức ngàycàng đúng đắn về hoạt động đầu t nớc ngoài, chúng ta đã có quan điểm rõ ràng

về thu hút và sử dụng nguồn lực bên ngoài để phục vụ cho sự nghiệp côngnghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế Chúng ta coi trọng nguồn lực trong nớc

là quyết định, nguồn lực bên ngoài là quan trọng đối với sự phát triển lâu dài củanền kinh tế

a) Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài thời gian qua

Giai đoạn trớc 1996: FDI liên tục gia tăng cả về số dự án và vốn đầu t, đạtmức kỷ lục là 8,6 tỷ USD về tổng số vốn đăng ký vào năm 1996 Trong giai đoạnnày tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đạtkhoảng 50% một năm Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tăng đáng kể từ mức 37 dự

án với tổng số vốn đầu t đăng ký 342 triệu USD năm 1988 lên 326 dự án vớitổng số vốn đầu t đăng ký 8640 triệu USD năm 1996

Giai đoạn sau 1996: FDI vào Việt Nam liên tục giảm Trong giai đoạn1997-2000 vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài giảm trung bình khoảng 24% một năm

Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã giảm đáng kể từ mức vốn đầu t đăng ký khoảng 8,6

tỷ USD năm 1996 xuống còn 1,9 tỷ USD năm 2000 Ngoài ra, trong giai đoạnnày, còn có một xu hớng khác rất đáng lo ngại và vốn đầu t giải thể tăng cao hơnnhiều so với giai đoạn trớc Tổng số vốn đầu t giải thể giai đoạn 1997-2000khoảng 2,56% tỷ USD so với 2,69 tỷ USD của năm trớc đó cộng lại

Tính đến cuối năm 2002 đã có hơn 4500 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài(ĐTTTNN) đợc cấp giấy phép đầu t với tổng vốn đăng ký và tăng vốn đạt trên 80

tỷ USD Trừ các dự án giải thể trớc thời hạn hoặc đã hết hạn hoạt động, hiện cótrên 3670 dự án đang có hiệu lực, với tổng vốn đăng ký đạt trên 39 tỷ USD.Trong đó có gần 2000 dự án đang triển khai hoạt động kinh doanh 980 dự án

đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản và làm các thủ tục hành chính, gần 700 dự

án cha triển khai do nhiều nguyên nhân Tổng số vốn đầu t thực hiện của các dự

Trang 12

án đã cấp giấy phép khoảng 24 tỷ USD, trong đó vốn thực hiện của các dự áncòn hiệu lực là trên 21 tỷ USD Đầu t nớc ngoài chủ yếu dựa vào lĩnh vực côngnghiệp và xây dựng với 66% số dự án và 64,5% vốn thực hiện Lĩnh vực nàycũng thu hút tới trên 70% số lao động và tạo ra trên 90% giá trị xuất khẩu củakhu vực đầu t nớc ngoài Lĩnh vực dịch vụ chiếm 21% số dự án và 22,5% vốnthực hiện, lĩnh vực nông - lâm - ng nghiệp chiếm 13% số dự án và 6% vốn thựchiện.

Về địa bàn đầu t thì đầu t trực tiếp nớc ngoài tập trung chủ yếu vào vùngkinh tế trọng điểm phía Bắc và vùng kinh tế trọng điẻem ở phía Nam Trong sốcác địa phơng thu hút mạnh mẽ đầu t nớc ngoài, thành phố Hồ Chí Minh giữ vịtrí hàng đầu với 1224 dự án và 10394 triệu USD vốn đăng ký còn hiệu lực, tiếptheo là Hà Nội, Đồng Nai và Bình Dơng Khu vực phía Bắc thu hút đợc ít hơn,trong đó đáng kể là Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng, Quảng Ninh với tổng số 634

dự án, 9.625 triệu USD vốn đăng ký còn hiệu lực

b) Những hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.

Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam quy định có ba hình thức chủ yếu là: Xínghiệp liên doanh , xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài, hợp tác kinh doanh trên cơ sởhợp đồng và hình thức ký hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao(BOT).Với các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ở Việt Nam

+ Hình thức xí nghiệp liên doanh

Đây là hình thức đầu t đợc các nhà đầu t nớc ngoài sử dụng nhiều nhấttrong thời gian qua, bởi vì:

Một là, họ tranh thủ đợc sự hỗ trợ và những kinh nghiệm của các đối tácViệt Nam trên thị trờng mà họ cha quen biết

Hai là, các nhà đầu t nớc ngoài muốn san sẻ rủi ro với các đối tác ViệtNam do môi trờng đầu t Việt Nam còn nhiều bất trắc

Ba là, hình thức này có khả năng thuận lợi hơn để các nhà đầu t nớc ngoài

mở rộng phạm vi và lãnh thổ hoạt động kinh doanh so với hình thức 100% vốn

đầu t nớc ngoài

Mặt khác, nhà nớc cũng tạo điều kiện và giúp đỡ các doanh nghiệp trongnớc liên doanh với nớc ngoài nhằm sử dụng có hiệu quả mặt bằng và nhà xởng,máy móc thiết bị hiện có

Hiện nay, hình thức này chiếm 66,4% trong tổng số 815 xí nghiệp liêndoanh đã đợc cấp giấy phép, 51% số vốn đăng ký và 30% số dự án

+ Xí nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài

Hình thức này ngày càng phát triển trong những năm gần đây, từ 5% năm

1989 đến 27% năm 1995 trong tổng số các dự án đã đợc cấp giấy phép

Hình thức 100% vốn nớc ngoài đợc các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài lựachọn ngày càng nhiều vì nó có phần dễ thực hiện và thuận lợi hơn cho họ nhngbằng hình thức đầu t này, về phía nớc nhận đầu t thờng chỉ nhận đợc các lợi íchtrớc mắt, về lâu dài, hình thức đầu t này không hứa hẹn những lợi ích tốt đẹp, màthậm chí nớc nhận đầu t còn phải gánh chịu nhiều hậu quả khó lờng

Khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, đặc khu kinh tế, hoặc áp dụngcác hoạt động xây dựng- vận hành- chuyển giao(BOT) hay xây dựng chuyểngiao vận hành (BTO)

Hiện nay hình thức này chiếm 36% vốn đăng ký và 66% số dự án

+ Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh

Là hình thức mà theo đó bên nớc ngoài và bên Việt Nam cùng nhau thựchiện một hợp đồng đã đợc ký giữa hai bên, quy định rõ trách nhiệm, quyền lợi vànghĩa vụ của mỗi bên trong sản xuất kinh doanh mà không thành lập một phápnhân mới

Hình thức này đã xuất hiện sớm ở Việt Nam nhng đáng tiếc cho đến nayvẫn cha hoàn thiện đợc các qui định pháp lý cho nó Điều đó đã gây không ít khókhăn cho việc giải thích hớng dẫn và vận dụng vào thực tế

Trang 13

Lợi dụng sơ hở này, một số nhà đầu t nớc ngoài đã trốn tránh sự quản lýcủa nhà nớc, đầu t chui vào Việt Nam Hoặc khi thực hiện các dự án lớn, các bênhợp doanh thờng gặp khó khăn trong việc điều hành dự án.

Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức dễ thực hiện và có u thế lớntrong việc phối hợp sản xuất các sản phẩm kỹ thuật cao đòi hỏi có sự kết hợp thếmạnh của nhiều công ty ở nhiều quốc gia Đây cũng sẽ là xu hớng hợp tác sảnxuất kinh doanh trong một tơng lai gần, xu hớng của sự phân công lao độngchuyên môn hóa sản xuất trên phạm vi quốc tế

Và hình thức này chiếm 13% vốn đăng ký và 4% số dự án

c) Các đối tác đầu t

Đối tác Việt Nam

Theo qui định của Luật đầu t nớc ngoài (LĐTNN) đã sửa đổi bổ sung12/1992 thì mọi tổ chức kinh tế Việt Nam, kể cả doanh nghiệp nhà nớc (DNNN)

và doanh nghiệp t nhân (DNTN) đợc hợp tác trực tiếp với nớc ngoài

Nhng thực tế thời gian qua, hầu nh chỉ có các DNNN tham gia hợp táckinh doanh với nớc ngoài (chiếm 96% số dự án và 99% tổng số vốn đầu t) Tìnhhình này phản ánh tình trạng thực tế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cònnhỏ bé, trình độ sản xuất và năng lực quản lý còn yếu kém

Vì vậy, vấn đề đặt ra là cần phải có chính sách thích hợp để khuyến khíchphát triển DNTN và đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của Nhà nớc đối với các DNTN

Đối tác nớc ngoài:

Thời kỳ đầu mới thực hiện luật đầu t nớc ngoài chủ yếu là các công tynhỏ, thậm chí cả công môi giới đầu t vào nớc ta phần lớn là công ty thuộc khuvực Đông á-TBD và Tây- Bắc âu

Về khu vực các nớc đầu t vào Việt Nam thì khu vực Đông Bắc á(gồmNhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông) chiếm 55,4% số dự án và 40,8 vốn đăng kýcủa tất cả dự án đang còn hiệu lực Đầu t các nớc ASEAN vào Việt Nam từ năm

1997 trở lại đây có chiều hớng suy giảm do tác động của cuộc khủng hoảng tàichính- tiền tệ khu vực và những hạn chế về khả năng phục hồi kinh tế(Singapore, vẫn giữ vị trí hàng đầu với 236 dự án và 7,2 tỷ USD vốn đăng ký)

Đầu t các nớc Châu Âu nh Pháp, Hà Lan vẫn nằm trong số 10 nớc đầu t lớn nhấtvào Việt nam, Hoa Kỳ đứng ở vị trí 13 với hơn 1,1 tỷ USD vốn đăng ký trongnăm 2002

d) Thực trạng đầu t của mỹ vào Việt Nam.

Tính đến ngày 31-8-2001, Mỹ có dự án còn hiệu lực với tổng số vốn đầu t

đăng ký là 1058 triệu USD và vốn đầu t thực hiện đạt 489,4 triệu USD, Mỹ có 82

dự án đầu t vào ngành công nghiệp chiếm 58,6% tổng số vốn đầu t là 306,2 triệuUSD, tiếp đến là ngành dầu khí, công nghiệp nhẹ, xây dựng và thực phẩm Nông,lâm nghiệp có 16 dự án chiếm 13,5% tổng vốn đầu t

Theo hình thức đầu t, Mỹ có 83 dự án 100% vốn nớc ngoài (chiếm 64,3%tổng số dự án), với tổng số vốn đầu t là 554,3 triệu USD (chiếm 52,4% tổng vốn

đầu t); Tiếp theo là hình thức liên doanh có 33 dự án (25,6%) với vốn đầu t là369,8 triệuUSD (34,9%) và hợp đồng hợp tác liên doanh có 11 dự án (10,1%) vớitổng vốn đầu t là 134,1 triệu USD (12,7%)

Các dự án đầu t của Mỹ đầu t tại 26 tỉnh thành phố nhng tập trung chủ yếutại thành phố HCM với 37 dự án, với vốn đầu t là 187,5 triệu USD; Hà Nội: 22

dự án với 158,1 triệu USD và Đồng Nai với 14 dự án, với vốn đầu t là 181,4 triệuUSD; 3 địa phơng này chiếm 56% tổng số dự án và 50% tổng vốn đầu t của Mỹtại Việt Nam Đây là những địa bàn có cơ sở hạ tầng và điều kiện sản xuất kinhdoanh tốt hơn so với các tỉnh thành trong cả nớc

Tác động của hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đến triển vọng thu hút đầu ttrực tiếp của Mỹ vào Việt Nam

Cơ hội đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam thể hiện ở những điểm chínhsau:

Trang 14

Thứ nhất, với mức thuế suất của nhiều mặt hàng giảm từ 40-60% xuốngcòn 3%, xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ sẽ tăng Ngân hàng Thế giới dự báo xuấtkhẩu Việt Nam sang Mỹ sẽ tăng từ 368 triệu USD (mức năm ngoái) lên 1 tỷUSD/năm trong vòng 4 năm tới Điều này sẽ khuyến khích các doanh nghiệp Mỹ

đầu t vào Việt Nam, đặc biệt có lợi cho ngành sản xuất quần áo, giày dép vì cácdoanh nghiệp Mỹ muốn tận dụng lợi thế nhân công rẻ ở Việt Nam "Việt Namthực sự là nơi lý tởng cho sản xuất, và điều này sẽ còn trở nên tốt hơn trong thờigian tới" Đó là lời phát biểu của ông Lalit Monteiro (Tổng giám đốc hãng Niketại Việt Nam)

Thứ hai, Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ sẽ làm cho vị thế của Việt Nam

đợc nâng trên trờng quốc tế do đó sẽ có một số nhà đầu t nớc ngoài đến đây đểxây dựng nhà máy sản xuất hàng hoá xuất khẩu đi Mỹ và những nhà đầu t nớcngoài khác đang đầu t tại Việt Nam sẽ có kế hoạch sản xuất

Thứ ba, bằng những cam kết thực hiện dần việc minh bạch hoá, giảm thuếxuất, bỏ hàng rào phi thuế quan, cởi mở hơn nữa cho đầu t nớc ngoài, bảo vệquyền sở hữu trí tuệ Môi trờng kinh doanh của Việt Nam chắc chắn sẽ ngàycàng tốt hơn và mọi bên đều có lợi Điều đó đồng nghĩa với đầu t trực tiếp của

Mỹ vào Việt Nam sẽ tăng

II Thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam

1 Quy mô nhịp độ thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng mạnh

Từ khi luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có hiệu lực cho đến hết ngày 12năm 2001 thì nhịp độ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng nhanh từ 1988 đến

1995 cả về số lợng dự án cũng nh vốn đăng ký

371.8 582.5 839

1322.3

2156 2900

3765.6 6530.8 8492.3

4649.1 3892

1568 2012.4 2436

0 1000

1996, 1997, 1998, 1999 và đến năm 2001, 2002, 2003 đang tăng lên cho thấy tínhiệu khả quan hơn

Sự biến động trên phần nào do tác động của cuộc khủng hoảng tài chínhkhu vực đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam Phần lớn vốn đầu t nớcngoài (trên 70%) vào Việt Nam là xuất phát từ các nhà đầu t châu á Khi các n-

ớc này lâm vào cuộc khủng hoảng thì các nhà đầu t ở đây rơi vào tình trạng khókhăn về tài chính, khả năng đầu t giảm sút Một nguyên nhân khác không kémphần quan trọng đó là sự giảm sút về khả năng hấp dẫn do điều kiện nội tại củanền kinh tế Việt Nam Trong đó có việc do giảm bớt một số u đãi trong luật đầu

t trực tiếp nớc ngoài năm 1996 so với trớc

Ngày đăng: 04/09/2012, 14:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đóng góp một phần không nhỏ trong tổng số vốn tiến hành CNH, HĐH đất nớc - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI.DOC
h ìn vào bảng số liệu trên ta thấy, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đóng góp một phần không nhỏ trong tổng số vốn tiến hành CNH, HĐH đất nớc (Trang 16)
3. Tình hình sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI.DOC
3. Tình hình sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w