Một số vấn đề lý luận về toàn cầu hoá và hội nhâp kinh tế quốc tế
Trang 1A Đặt vấn đềNớc ta đang quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện kinh tế nông nghiệplạc hậu, sản xuất nhỏ là phổ biến năng suất lao động cha cao, hiệu quả kinh tế thấp.Bên cạnh đó còn chịu ảnh hởng nặng nề của chiến tranh Điều đó chính làm chonguyên nhân làm cho kinh tế nớc ta chậm phát triển hơn so với các nớc trong khuvực và trên thế giới Đứng trớc tình hình đó đòi hỏi đảng phải đề ra đờng lối chínhsách đờng lối đổi mới nhằm đa đất nớc ta phát triển về mọi mặt mà trọng tâm làchuyển nền kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trờng, mở cửa hội nhập kinh tế khu vực
và toàn cầu
Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sẩn Việt Nam (tháng
12 năm 1986) đã khởi xớng công cuộc đổi mới mà một trong những định hớng quantrọng là mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Quán triệt quan điểm đó đại hội lần thứ VII(1992) và lần thứ VIII (1996) tiếp tục phát triển đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ đadạng hoá, đa phơng hoá các quan hệ quốc tế theo tinh thần:" Việt Nam muốn làmbạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hoà bình độc lập và pháttriển"
Sau hơn 15 năm đổi mới kết quả thực tế cho thấy đời sống nhân dân đợc nângcao, kinh tế phát triển về mọi mặt Điều này đã khẳng định con đờng đúng đắn của
Đảng và Nhà nớc ta đã lựa chọn Trớc ngỡng cửa của thế kỷ XXI khi loài ngời đang bịcuốn hút vào một quá trình mang tính chất quốc tế thì chúng ta không thể phủ nhận
đợc tầm quan trọng của tính hiệu quả của việc hội nhập kinh tế quốc tế, đã tạo thànhtựu to lớn về văn hoá, xã hội, kinh tế chính trị để đất nớc từ thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội Đây là một xu hớng khách quan tác động một cách toàn diện đến mọidân tộc không có ngoại lệ , nó đặt mỗi quốc gia trớc những thời cơ và cả nhữngthách thức to lớn Do đó việc nghiên cứu tìm hiểu toàn cầu hoá một cách sâu sắc,toàn diện Đặc biệt là những tác động của nó đến đời sống kinh tế - chính trị để có đốisách thích hợp là nhiệm vụ trọng đại của mọi quốc gia trong những thập kỷ đâù củathế kỷ XXI
B Giải quyết vấn đề
I Một số vấn đề lý luận về toàn cầu hoá và hội nhâp kinh tế quốc tế
1 Khái niệm về toàn cầu hóa, khu vực hoá và hội nhập kinh tế quốc tế
Toàn cầu hoá là một danh từ đầu tiên đợc Webster đa vào từ điển năm 1961 và
nó đợc sử dụng khá phổ biến trong hai thập kỷ gần đây Nhng ngợc dòng lịch sử thì
Trang 2vào năm 1870 nhà triết học Jenemy- Bentham đã sử dụng tính từ "quốc tế" và kháiniệm quan hệ quốc tế đã đợc sử dụng rộng rãi từ thời đó Toàn cầu hoá hay quốc tếhoá đêu là những khái niệm diễn tả mối quan hệ vợt ra ngoài biên giới quốc gia Tuynhiên cấp độ giữa chúng là khác nhau Toàn cầu hoá mà cốt lõi là toàn cầu hoá kinh
tế là bớc phát triển và cao của quốc tế hoá kinh tế Quá trình toàn cầu hoá đang pháttriển còn tồn tại trên thế giới hiện nay về thực chất là quá trình quốc tế hoá đã đạt đến
độ nhuần nhuyễn, nó phản ánh một quá trình phát triển với đặc trng bản chất là không
có ranh giới quốc gia và khu vực trong mối quan hệ kinh tế - xã hội ngày càng pháttriển
Xét một cách cụ thể thì toàn cầu hoá kinh tế chính trị là sự gia tăng nhanhtróng của các hoạt động kinh tế vợt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụthuôc lẫn nhau giữa các nền kinh tế thế giới thống nhất Sự gia tăng của xu thế này đ-
ợc thể hiện ở sự mở rộng mức độ và quy mô mậu dịch thế giới, sự lu chuyển của cácdòng vốn và lao động trên phạm vi toàn cầu
Tuy nhiên chúng ta cần chú ý quốc tế hoá toàn cầu hoá không chỉ là quá trìnhphản ánh sự gia tăng của các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau mà nét quan trọng nữa
là phản ánh quy mô của các hoạt động liên quan quốc gia Nhiều nhà nghiên cứu chorằng, xu thế toàn cầu hoá kinh tế đã hình thành và phát triển qua một chặng đờng khádài Tính đến nay thế giới đã ba lần "toàn cầu hoá" và lần này là lần thứ 4
Lần thứ nhất, diễn ra vào cuối thế kỷ XV sau khi Colombo phát hiện ra Châu
Mỹ Từ đó làm cho ngời ChâuÂu đổ đi các nơi khai hoá văn minh theo lối chủ nghĩathực dân Còn chinh phục thế giới lần này làm cho giá trị Châu Âu thay đổi và đợctruyền bá khắp nơi Kết quả toàn cầu hoá lần thứ nhất tạo ra cơ hội tích luỹ t bản lớn
và làm cho nớc Anh trở thành bá chủ thế giới
Lần thứ hai, vào giữa thế kỷ XIX và đợc đánh dấu bằng thời kỳ ngời Châu Âu
chinh phục Châu á và làm cho Nhật Bản tiến hành cuộc "Duy Tân" hng thịnh đất nớc
Lần thứ ba: Diễn ra vào thời kỳ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai với trật tự
thế giới mới của các nớc thắng trận làm cho nhiều nớc Châu á, Châu mỹ, Châu phi Latinh giành đợc độc lập và hoà nhập với cộng đồng thế giới
Lần thứ 4:Là thời kỳ hiện nay với đặc trng là xu thế toàn cầu hoá đợc thúc đảy
bởi những nhân tố nh cuộc bùng nổ thông tin thế giới , làn sóng dân chủ thứ ba của
Bồ Đầu Nha vào năm 1974, sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu vào đầu thập kỷ 90.Toàn cầu hoá lần này nặng về phơng diện kinh tế và chính trị vì kinh tế toàn cầu hoálấy toàn cầu hoá thị trờng làm mục tiêu , lấy toàn cầu hoá thông tin làm động lực , bởivậy nó mang ý nghĩa sâu rộng hơn nhiều so với những lần trớc Cũng vì vậy nội dung
động chạm đến nhiều nớc, lôi cuấn đông đảo dân số các nớc nhập cuộc
Theo quan niệm của Cácmác và Ănghen thì xu hớng toàn cầu hoá kinh tế có từkhi đại công nghiệp tu bản chủ nghĩa hình thành và tuy không dùng khái niệm toàncầu hoá nhng những nhận định của các ông thực chất là bàn về các vấn đề toàn cầuhoá.Trong tác phẩm " Tuyên ngôn của Đảng cộng sản "các Ông viết "…Vì luôn bịVì luôn bịthúc đẩy bởi những nhu cầu về những nơi tiêu thụ sản phẩm, giai cấp t bản xâm lấn
Trang 3khắp toàn cầu Nó phải xâm nhập khắp nơi , trụ lại ở khắp nơi và thiết lập những mốiliên hệ ở khắp nơi Do bóp nặn ở thị trờng thế giới, giai cấp t bản đã làm cho sản xuất
và tiêu dùng của tất cả các nớc mang tính chất thế giới " Nh vậy, quốc tế hoá là cơ
sở, tiền đề của toàn cầu hoá kinh tế và toàn cầu hóa là cấp độ của quốc tế hoá
2 Các nhân tố thúc đẩy toàn cầu hoá kinh tế
2.1 Sự phát triển nhảy vọt của lực lợng sản xuất do phân công lao động ngày càng diễn ra sâu rộng trên phạm vi toàn thế giới.
Toàn cầu hoá lao động thúc đẩy rất nhanh, mạnh sự phát triển và xã hội hoá lựclợng sản xuất, đa tốc độ tăng trởng kinh tế thế giới lên mức cao ( vào nửa đầu thế kỷ
XX GDP của thế giới tăng 2,7 lần, đến nửa cuối tăng 5,2 lần ) Toàn cầu hoá kinh tếgóp phần làm chuyển biến cơ cấu kinh tế thế giới đặc biệt làm tăng mạnh tỷ lệ hàngchế tác (chiếm 21.4%) cà các dịch vụ (62.4%) trong cơ cầu kinh tế thế giới ( Quan hệhợp tác Nam - Nam và vấn đề toàn cầu hóa Thông tấn xã Việt Nam số 3 năm 2000)
Lực lợng sản xuất vơn mạnh ra ngoài biên giới quốc gia cùng nhiều công nghệhiện đại nhất trong cuộc cách mạng thông tin liên hoàn cầu Sự chuyển biến có tínhcách mạng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ đã diễn ra trong nửa đầu thế kỷ XX
mà biểu hiện có tính chất bớc ngoặt là sự xuất hiện của chiếc maý tính điện tử hiện
đại đầu tiên trên thế giới vào năm 1946 cùng với sự ra đời của điều khiển học , lýthuyết hệ thống va lý thuyết thông tin Tiếp theo đó là sự bùng nổ của cách mạngkhoa học và công nghệ vào nửa cuối thế kỷ XVIII và XIX, cuộc cách mạng khoa họccông nghệ vào thế kỷ thứ XX không chỉ góp phần nâng cao năng lực có hạn của cơbắp, nối dài cánh tay và các giác quan của con ngời mà còn tạo ra đợc các phơng tiệnnâng cao năng lực t duy vợt qua các giới hạn sinh lực của con ngời Toàn câù hoá kinh
tế thế giới là một xu thế khách quan so sự tác động của lực lợng phát triển, lực lợngsản xuất Những thập niên cuối của thế kỷ XX của cách mạng khoa học và công nghệhiện đại đã đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn, hàng hoá, dịch vụ chuyển giao côngnghệ trong phạm vi toàn cầu , xuất hiện nhiều hiện tợng mới nh thơng mại điện tử,
đồng tiền ảo, nền kinh tế số kéo theo sự ra đời lý thuyết mới về kinh tế, đòi hỏi cácdân tộc trên thế giới phải có t duy mới đối với thách thức và cơ hội trong quá trìnhphát triển
Vì vậy không có gì đáng ngạc nhiên khi chính phủ của mọi quốc gia, giàucũng nh nghèo, lớn cũng nh bé đều cố gắng đa ra các chính sách và giải pháp nhằmbắt kịp trào lu hớng tới xã hội thông tin Đến nay hầu nh quốc gia nào cũng có chínhsách thông tin thậm chí có nớc còn đang thực hiện cacs nỗ lực để tự khẳng định mình
là một xã hội thông tin
Trên khắp thế giới, mục tiêu của các chính sách thông tin và các giải pháp chủyếu đều giống nhau một cách kỳ lạ Đó là xây dựng một kết cấu hạ tầng thông tinvững chắc và phong phú trên cơ sở phát triển mạng thông tin các xa lộ thông tin vàtham gia vào Internet, phát triển văn hoá kinh doanh dựa trên công nghệ thông tin vàtri thức để tăng nâng lực cạnh tranh của nền kinh tế, đào tạo lại kỹ năng của ngời lao
động và tạo ra nhiều việc làm hơn nữa, cải tổ về căn bản hệ thống giáo dục và phổ cập
Trang 4chế độ học liên tục, học suốt đời cho mọi ngời, phát triển các ngành công nghiệp mớidựa vào tri thức và đẩy nhanh việc cải cách thiết chế xã hội để thích ứng với thời đạithông tin Có một lực lợng lao động có trình độ kiến thức và kỹ năng cơ bản về côngnghệ và thông tin bằng cách nâng cao hệ thống giáo dục và đào tạo sao cho có khảnăng đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời và không ngừng mở rộng kiến thức, làm giàutrí tởng tợng và óc sáng tạo của thế hệ trẻ.
Cùng với những tiến bộ của khoa học công nghệ thì những tiến bộ mới tronggiao thông vận tải rút ngắn thời gian giao tiếp giữa các vùng lãnh thổ trên thế giới.Những điều kiện vật chất có tính quyết định đó làm cho các hoạt động kinh tế lan toảkhắp toàn câù
2.2 Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trờng
2.2.1 Kinh tế thị trờng phát triển đã mở ra điều kiện cho sự gia tăng xu thế quốc tế hoá
Dới tác động của toàn cầu hoámà cụ thể là toàn cầu hoá kinh tế thị trờng thếgiới từng bớc đợc thống nhất và ngày càng phát triển.Với xu thế đó nó sẽ tạo nên một
sự loại bỏ các rào cản và có một sự điều chỉnh trong qui tắc vận hành
Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trờng đã mở ra điều kiện cho sự gia tăng
xu thế quốc tế hoá thể hiện nên hai khía cạnh chính:
Một là, Kinh tế thị trờng mở ra cơ sở điều kiện cho sự sự phát triển của lực
l-ợng sản suất làm cho quy mô sản suất không bó hẹp trong phạm vi của từng quốc gia
mà mang tầm quốc tế thúc đẩy phân công lao động xã hội gắn các quốc gia trong sựgiàng buộc của sản xuất và tiêu dùng Thật vậy, khi thị trờng thế giới thống nhất vàphát triển thì các rào cản thơng mại từng bớc bị loại bỏ, một trong ngững thành côngcủa phơng diện này là sự ra đời của tổ chức thơng mại thế giới (WTO) ngày 1/1/1995
và tiếp theo là việc giảm thuế quan giữa các thành viên của WTO xuống mức bìnhquân là 3% đối với các nớc phát triển và dới 15% đối với các nớc đang phát triển Th-
ơng mại phát triển khiến thị tropừng thế giới thống nhất hơn xu thế thống nhất lại đòihỏi loại bỏ các hàng rào thơng mại
Lĩnh vực sản xuất và thị trờng tiền tệ cũng ngày càng thống nhất, tỷ trọng dịch
vụ ở nớc ngoài trên dịch vụ các chủ thể kinh tế hữu quan cũng đang gia tăng nhanhchóng, hệ thống phân công sản xuất cùng ngành nghề mang tính toàn cầu đang hìnhthành
Mạng lới sản xuất mạng tính toàn câù sẽ thực sự "kết nối" thế giới Đây là xuthế khách quan tác động đến tất cả các quốc gia, dân tộc Tuy nhiên đây là cái kháchquan trong xã hội nên nó phải đợc thể hiện ra thông qua hoạt động của con ngời có ýthức, vì vậy nó là quá trình thống nhất của khách quan và chủ quan là thể hiện biệnphép biện chứng của khách quan và chủ quan Do đó không nên quan niệm tính tấtyếu khách quan của toàn cầu hoá nh một định mệnh, trái lại các quốc gia các lực lợnghội khác nhau có thể phát huy nỗ lực chủ quan, chủ động nhận thức và hành động, cóchính sách khác nhau để tham gia toàn cầu hoá nh một định mệnh, trái lại các quốcgia, các lực lợng xã hội khác nhau có thể phát huy nỗ lực chủ quan , chủ động nhận
Trang 5thức và hành động có chính sách khác nhau để tham gia toàn cầu hoá nhằm hạn chếmặt tiêu cực, sử dụng mặt tích cực cuả toàn cầu hoá nhằm giành lợi ích về cho mình.
Đờng lối chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của Đảng và Nhà nớc tachính là nh vậy
Hai là, kinh tế thị trờng phát triển các quốc gia đa lại cơ chế thống nhất cho xử
lý các mối quan hệ kinh tế đó là cơ chế thị trờng Có nghĩa thúc đẩy mở rộng đầu t ,giao dịch thơng mại và tiếp nhận nguồn lao động
Thế giới đã chứng kiến vai trò của kinh tế thị trờng ở các quốc gia đa lại cơ chếthống nhất cho sử lý các mối quan hệ kinh tế đó là cơ chế thị trờng Có nghĩa thúc
đẩy mở rộng đầu t, giao dịch thơng mại và tiếp nhận nguồn lao động
Thế giới đã chứng kiến vai trò của kinh tế thị trờng trong thúc đẩy sự phát triểnsản xuất Không có một quốc gia nào phát triển mà không dựa trên nền kinh tế thị tr-ờng Quá trình hình thành, phát triển của nền kinh tế thị trờng trên thế giới rất đadạng, phong phú với nhiều cấp độ, nhiều dạng, nhiều kiểu
Sự ra đời của các tổ chức: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng quốc tế (WB),Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại (GATT), Tổ chức thơng mại thế giới(WTO) có vai trò ngày càng to lớn đối với quá trình toàn cầu hoá, các tổ chức này ra
đời là kết quả của quá trình toàn cầu hoá song đến lợt mình song đến lợt mình chúnglại trở thành nhân tố thúc đẩy toàn cầu hoá kinh tế cả bề rộng và chiều sâu IMF và
ƯB ra đời và cuối chiến tranh thế giới lần thứ 2 (năm 1994) còn GATT ra đời năm
1947, WTO ra đời năm 1995 trên cơ sở kế tục GATT đã trải qua 8 vòng đàm phán chỉ
đóng khung trong mua bán hàng hoá WTO bao quát cả thơng mại hàng hoá , dịch vụ
và tài sản trí tuệ ƯTO là một thể chế kinh tế toàn cầu hoá chi phối hơn 90% tổng kimngạch thơng mại quốc tế chức năng chủ yếu của WTO là điều hành và thực thi cáchiệp định thơng mại đa phơng và hiệp định giữa một số bên cấu thành WTO, hoạt
động với tính chất diễn đàn cho các cuộc mậu dịch đa phơng, tìm kiếm các giải pháp
xử lý tranh chấp thơng mại, giám sát các chính sách thơng mại quốc gia và hợp tácvới các thiết chế quốc tế khác liên quan tới hoạch định chính sách toàn cầu Nhữngquy tắc, luật lệ của WTO trở thành những định chế cơ bản của một nền kinh tế toàncầu hoá mang tính chất của t bản chủ nghĩa Trong thực tế hoạt động của mình, WTOkhông dừng ở phạm vi thơng mại mà can thiệp sâu vào nhiều lĩnh vực của đời sống xãhội vợt qua mọi biên giới quốc gia, áp đặt lên toàn thế giới những luật lệ có lợi cho sựthống trị của chủ nghĩa
Kinh tế thị trờng càng phát triển thì sự giao thoa, xâm nhập lẫn nhau giữa cácnền kinh tế càng gia tăng Có thể nói ngày nay không có một nền kinh tế thị trờng dântộc thuần khiết Chẳng hạn cho đến năm 1998 Nhật đã chiếm 35% tổng số vốn đầu tnớc ngoài ở Mỹ, còn EU chiếm 19,3% Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị tr-ờng không chỉ ở sự mở rộng quy mô về không gian, về sự xâm nhập ràng buộc lẫnnhau giữa các thị trờng còn thể hiện ở chiều sâu đó là sự bùng nổ phát triển của thị tr-ờng tài chính gắn liền với sự xuất hiện của một loại công cụ mới trong thanh toán giaodịch Các thị trờng tài chính đan xen vào nhau chặt chẽ đến mức lãi xuất cho vay và
Trang 6chứng khoán cũng ràng buộc với nhau và lợng vốn cần luân chuyển trên thị trờng tàichính lớn Thị trờng sản phẩm cũng gia tăng mạnh mẽ thể hiện ở quy mô chất lợngcủa khối lợng giao dịch thơng mại và ở sự phát triển của các giao dịch mới nh thơngmại dịch vụ và điện tử.
Nh vậy có thể thấy sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trờng chính là cơ sở,
là điều kiện cho quá trình quốc tế hoá Nhìn chung các quốc gia trên thế giới ngàynay đều dựa trên cơ chế thị trờng,sử dụng các phơng tiện và công cụ của kinhb tế thịtrờng trong hoạt động kinh doanh , đa lại một không giân rộng lớn , không gian toàncầu cho các hoạt động sản xuất và lu chuyển các yếu tố cho các hoạt động sản xuấtấy
2.2.2 Mức độ liên kết thống nhất của thị trờng thế giới đợc tăng cờng.
Toàn cầu hoá xã hội nhập quốc tế đã tạo nhiều sự liên kết giữa nhiều nền kinh
tế quốc tế đẩy tới là là không còn hiện tợng tách rời thị trờng xã hội chủ nghĩa (khuvực I) với thị trờng TBCN (khu vực II), các cờng quốc công nghiệp không còn phânchia thị trờng thế giới thành những vùng ảnh hởng rõ rệt riêng của từng nớc, các công
ty đa quốc gia phát triển nhanh tróng trong cùng một lúc thâm nhập vào thị tr ờngnhiều nớc, quy mô và tốc độ chu chuyển vốn, hàng hoá, dịch vụ, lao động công nghệtăng rất nhanh diễn ra đồng thời trên cả 3 cấp : quốc gia, khu vực, toàn cầu
Đúng nh nhận định của Mác - Ăngen trong tuyên ngôn của Đảng cộng sản:
"Đại công nghiệp tạo rathị trờng thế giới …Vì luôn bị thay cho tình trạng co lập trớc kia của các
địa phơng và dân tộc tự cung, tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến , sựphụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc Hoặc nh một sự suy tởng khác của các nhà kinh
điển cho rằng: giá rẻ của những sản phẩm là những trọng pháo bắn thơng vạn lý trờngthành của các quốc gia
Hiện thực đời sống cho thấy: quan hệ kinh tế có tình toàn cầu là sản phẩm tấtyếu, xu thế khách quan khi lực lợng sản xuất đạt đến trình độ quốc tế hoá rất cao,khoa học công nghệ đạt tới mức vợt bậc, kinh tế thị trờng trở nên phổ cập Nói cáchkhác không phải giai cấp kinh tế này hay thế lực kia có thể tự mình sáng tạo ra toàncầu hoá theo ý muốn chủ quan mà chính những điều kiện kinh tế - kỹ thuật nhất
định đã quốc tế hoá các quan hệ kinh tế phát triển đến đỉnh cao là toàn cầu hoá
Dới tác động của xu thế toàn cầu hoá, xuất hiện nhu cầu hội nhập kinh tế quốc
tế là hoạt động của các quốc gia về mở rộng hợp tác kinh tế nhng không chỉ đơn giản
là các quan hệ giao dịch song phơng mà bằng hình thức cao hơn là xây dựng các tổchức kinh tế, xã hội, moi trờng chỉ riêng một quốc gia, dù là quốc gia lớn mạnh nhấtcũng không thể giả quyết đợc mà phải có sự liên kết của nhiều nớc Sự phát triểnmạnh mẽ của các công ty xuyên quốc gia trong những thập niên qua vừa phản ánh dặc
điểm của quá trình toàn cầu hoá gia tăng mạnh mẽ lên một bớc mới: toàn cầu hoá
Nh chúng ta đã biết một trong những nhân tố thúc đẩy xu thế toàn cầu hoá kinh
tế là sự phát triển và bành trớng của các công ty xuyên quốc gia - lực lợng chi phốitoàn cầu hoá hiện nay, làn sóng sát nhập các công ty lớn của Tây Âu, Bắc Mỹ, NhậtBản, Hàn Quốc diễn ra khá mạnh mẽ nhằm tăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị tr-
Trang 7ờng Chỉ riêng năm 1998 có 7700 vụ sáp nhập với tổng giá trị lên tới 2400 tỷ USDbằng mức thu nhập thập niên 80 và gấp rơĩ năm 1997 Năm 1999 riêng 10 cụ sáp nhậpcủa các công ty lớn trên thế giới đã lên tới 2400 tỷ USD bằng mức thu nhập thậpniên 80 và gấp rỡi năm 1997 Năm 1999 riêng 10 vụ xe sáp nhập của các công ty lớntrên thế giới đã lên tới 1500 tỷ USD Hiện nay các công ty xuyên quốc gia đang chiphối thống trị nền kinh tế thế giới Các công ty xuyên quốc gia có quy mô cực kỳ lớn,
địa bàn hoạt động rất rộng, kin doanh đa ngành, những chi nhánh của chúng nh nhữngchiếc vòi bạch tuộc giăng ra khắp hành tinh Các công ty xuyên quốc gia bành trớngcác hoạt động thơng mại, tài chính, tín dụng, đầu t, chuyển giao công nghệ trên phạm
vi toàn cầu, hình thành hệ thống chi nhánh của mình ở nhiều quốc gia trên thế giới,lôi cuốn quốc gia vào "vòng kim cô" vòng phong toả của nó, biến mỗi quốc gia thànhnhững bọ phận trong quy trình sản xuất của nó Có thể nói các công ty xuyên quốcgia là đội quân xung kích thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá
Nh vậy, có thể thấy sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế thị trờng chính là cơ sở,
là điều kiện cho quá trình quốc tế hoá Nhìn chung các quốc gia trên thế giới ngàynay đều dựa trên cơ chế thị trờng, sử dụng các phơng tiện và công cụ của kinh tế thịtrờng trong hoạt động kinh doanh, đa lại một không gian rộng lớn không gia toàn cầucho các hoạt động sản xuất và lu chuyển các yếu tố của quá trình sản xuất ấy
2.3 Sự gia tăng của các vấn đề toàn cầu trong bối cảnh thế giới kết thúc chiến tranh lạnh, bớc vào thời kỳ hoà bình, hợp tác và phát triển
Kinh tế là cơ sở tồn tại và phát triển của nhân loại kể tù khi khai sinh lập địacho đến giai đoạn phát triển cao hiện nay, vai trò quyết định của kinh tế đối với đờisỗng xã hội không hề thay đổi Lợi ích kinh tế là lợi ích căn bản nhất cuả lợi ích quốcgia Việc bảo vệ an ninh kinh tế giữ một vị trí trung tâm trong việc bảo vệ an ninhquốc gia Trong cộng đồng quốc tế, quan hệ kinh tế giữa các nớc là cơ sở của quan hệquốc tế Trong quan hệ quốc tế cuộc cạnh tranh giữa các nớc chủ yếu là kinh tế, mỗiquốc gia đều coi lợi ích kinh tế là con bài chủ yếu để mặc cả với nhau, thậm trí là mụctiêu chủ yếu để công kích lẫn nhau, chiến tranh kinh tế bùng phát ngay cả giữa nhữngnớc đồng minh chính trị quân sự với nhau Chính sách ngoại giao bá quyền của Mỹchủ yếu là cấm vận kinh tế đối với những quốc gia mà Mỹ cho là cơ sở nguy hại đếnlợi ích an ninh Mỹ Từ sau chiến tranh thế giới thứ II cho đến 1996, Mỹ đã tiến hành
115 cuộc cấm vận kinh tế Ngay cả chue nghĩa khủng bố quốc tế cũng dựa vào vũ khíkinh tế Sự cách trở này là nhân tố ảnh hởng lớn đến xu thế toàn cầu hoá trong bốicảnh chiến tranh lạnh thị trờng thế giới bị chia cắt không cho phép các quốc gia thốngnhất hành động liên kết sức mạnh Chính vì vậy đã có những thay đổi sâu sắc trongtình hình quốc tế
Chiến tranh lạnh kết thúc, hệ thống XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông Âu tandã cùng với sự sụp đổ của mô hình kinh tế xã Việt, xu hớng toàn cầu hoá mở cửa hộinhập kinh tế khu vực và quốc tế phát triển sâu rộng Các nớc Đông á đi theo con đờngphát triển kinh tế thị trờng, hội nhập kinh tế quốc tế đã thu đợc kết quả nổi bật
Trang 8Toàn cầu hoá là kết quả tính chính thể các mối quan hệ quốc tế ngày càng tăngcờng và phát triển Đến nay lợi ích chung của các quốc gia trên thế giới không ngừng
mở rộng, các nớc phát triển và đang phát triển , các nớc lớn nhỏ đều do toàn cầu hoákinh tế và các vấn đề "mang tính toàn cầu" nâng cao mức độ phụ thuộc lẫn nhau, đavào nhau cùng tồn tại, cùng hợp tác, cùng phát triển
Đặc điểm hoà bình và phát triển trở thành chủ đề của thế giới hiện nay càng rõnét, toàn cầu hoá trở thành nếp t duy trong cuộc sống thờng nhật của con ngời
3 Tính tất yếu của hội nhập kinh tế Việt Nam
Vào cuối những năm của thế kỷ XX, đời sống kinh tế quốc trở nên đặc biệt sôi
động Những thanh tựu kỳ diệu về khoa học công nghệ đã mở ra những khả năng lớn
đồng thời các nớc đang phát triển trớc nguy cơ tụt hậu vì kinh tế và ở vào thế bất lợi
so với các nớc công nghiệp phát triển Trong thập niên 90 - Thập niên bản lề "vợt thếkỷ" nhờ những đột phá quan trọng trong công nghệ thông tin đã dẫn đến sự phát triển
có tính chất bùng nổ các mạng thông tin truyền dữ liệu quốc gia và quốc tế, nhất làsau khi hợp nhất các mạng Telex, điện thoại, phát thanh truyền hình trên cơ sở kỹthuật lade, công nghệ chuyển tải đồng bộ (ATM), công nghệ thông tin tầm thấp …Vì luôn bị đãtạo đợc khả năng nối mạng rộng rãi với các trung tâm thông tin với hàng trăm triệumày tính cá nhân, có khả năng truy cập đến hàng triệu nguồn thông tin thế giới thìviệc hình thành "không gian điều khiển" toàn cầu trên cơ sở các "siêu lộ thông tincao tốc" cũng nh sự chuyển đổi cấu trúc xã hội dựa vào sản xuất, phổ biến, truy cập
và sử dụng thông tin kiến thức một cách rộng rãi để sáng tạo ra sản phẩm mới , trithức mới đã phác hoạ những đờng nét cơ bản đặc trng cho "xã hội thông tin" Sự pháttriển mạnh mẽ công nghệ sinh học phát triển nhảy vọt ngày càng trở thành lực lợngsản xuất trực tiếp Điều đó đã tác động trực tiếp đến quá trình toàn cầu hoá
Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình vừa hợp tác
để phát triển vừa đấu tranh hết sức phúc tạp đặc biệt là đấu tranh của các nớc pháttriển bảo vệ lợi ích của mình Bức tranh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế cực kỳ đadạng và phức tạp Một mặt toàn cầu hoá hội nhập kinh tế giúp cho các nớc đang pháttriển có cơ hội mở rộng thị trờng tăng thu hút đầu t và công nghệ, tham gia một cáchbình đẳng vào xây dựng nhng luật "luật chơi" chung công bằng và bình đẳng hơn đểbảo vệ lợi ích của mình Mặt khác quá trình này đặt các nớc đó vào vị thế dễ bị thuathiệt nếu không tích cực và chủ động tham gia
Nhận thức rõ những cơ hội và thách thức đó, xuất phát từ mục tiêu hội nhậpkinh tế quốc tế là để phát triển đất nớc, đẩy mạnh công nghiệp hoá theo định hớngXHCN thực hiện dân giàu, nớc mạnh xã hội công bằng văn minh Đảng và Nhà nớc tangay từ đầu năm 1990 đã chủ trơng tích cực tham gia hội nhập khu vực và thế giới vớiphơng châm: hội nhập kinh tế quốc tế là luôn giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyềnquốc gia, không ngừng phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và giữ vững định hớngXHCN Bên cạnh đó chúng ta cũng khẳng định hội nhập kinh tế quốc tế phải tiếnhành từng bớc với lộ trình hợp lý, phù hợp với điều kiện của một nớc đang phát triển
có nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi nh nớc ta Điều này có ý nghĩa hết
Trang 9sức quan trọng bởi chỉ trên cơ sở những bớc đi phù hợp , chúng ta mới có thể vợt qua
đợc những thách thức to lớn và tận dụng đợc những cơ hội thuận lơị mà tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế có thể đem lại Thực tế cho thấy tuy chỉ ở giai đoạn đầu nhngtiến trình đa dạng hóa, đa phơng hoá quan hệ hội nhập kinh tế của cùng với những cảicách và đổi mới trong nớc, đã đa đất nớc ta lên một tầm cao mới, gặt hái đợc nhữngthành quả đáng khích lệ trên nhiều lĩnh vực
II Thực trạng hội nhập kinh tế ở Việt nam
1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
1.1 Thuận lợi trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
1.1.1.Thuận lợi rất cơ bản đầu tiên của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nớc có quan điểm và đờng lối đúng đắn và có sự năng động điều chỉnh về chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nớc trong mỗi thời kỳ.
Vào giữa và cuối những năm 80 (thế kỷ XX) nền kinh tế Việt Nam phát triểnchậm không ổn định Trong bối cảnh cực kỳ khó khăn đó, đại hội lần thứ VI của đảng
và các hội nghị ban chấp hành trung ơng khoá VI đã nẵm bắt xu thế khách quan củathời đại, đề ra đờng lối đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nớc, trong đó có những quan
điểm cơ bản về mở rộng kinh tế đối ngoại theo phơng châm: " đa phơng hoá, đa dạnghoá" Tiếp theo đại hội VII, VIII và IX của Đảng ta tiếp tục khẳng định thực hiện chủtrơng đó Tính đến đầu năm 2003, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với hơn 90 nớc,quan hệ kinh tế - thơng mại với hơn 60 nớc, ký kết nhiều hiệp định thơng mại …Vì luôn bị Nềnkinh tế ngoại giao đa phơng hoá và đa dạng hoá Việt Nam phát triển vợt bậc cả về l-ợng và chất Tích cực hội nhập ASEAN tham gia AFTA và ASEM phát triển ngàycàng sâu rộng quan hệ trên nhiều phơng diện với các nớc Tây - Bắc Âu và EU, đãgửi đơn gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) từ tháng 12/1994, đảm nhiệmthành công nhiều trọng trách tại các thiết chế khu vực và thế giới Đây là thành tựuquan trọng góp phần tạo ra thế và lực mới cho việc đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệphoá và hiện đại hoá đất nớc
1.1.2.Thuận lợi rất cơ bản thứ hai để Việt nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế là: những thành tựu to lớn của quá trình đổi mới môi trờng hoà bình và ổn
đình về nhiều mặt, tiềm năng lớn cả về tài nguyên thiên nhiên và nguồn lực con ngời,
vị trí địa lý kinh tế quan trọng.
Việt nam là quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nhng cha đợckhai thác hiệu quả Với nguồn tài nguyên phong phú không chỉ tạo điều kiện cho việcphát triển các ngành công nghiệp khai thác chế biến mà còn là sức thu hút đối với khucác công ty nớc ngoài Trên cơ sở các nguồn tài nguyên thiên nhiên chúng ta có thểxác lập cơ cấu ngành kinh tế với những sản phẩm có tính cạnh tranh đáp ứng nhu cầuthị trờng thế giới
Về vị trí địa lý, nớc ta là cửa ngõ đi ra ngoài Thái Bình Dơng của một số quốcgia Đông Nam á, là điểm tiếp giáp với các tuyến đờng giao thông quan trọng của thếgiới với bờ biển rộng trải dài từ Bắc tới Nam với nhiều hải cảng, đặc biệt là cảng Cam
Trang 10Ranh có độ sâu thuận lợi cho phát triển giao thông hàng hải cũng nh phát triển kinh tếhàng hoá Ngoài một số khoáng sản nh Bôsit có chữ lợng lớn 5 tỷ tấn đứng thứ ba trênthế giới , quặng đất hiếm có trữ lợng lớn đứng thứ 2 trên thế giới, sau Trung Quốc thìcác loại khoáng sản ở Việt Nam tuy trữ lợng không lớn nhng rất đa dạng và phongphú Với nguồn tài nguyên hiện có chúng ta cần tập trung phát triển ngành vật liệuxây nghiệp: gốm, sứ, du lịch, kết hợp phát triển từ các sản phẩm công nghiệp để tạo tasản phẩm xuất khẩu Đồng thời chú ý phát triển các loại hình xí nghiệp vừa và nhỏtrên cơ sở liên doanh để tận dụng nguồn phóng sản phong phú, đa dạng phục vụ nhucầu CNH, HĐH.
Đến nay, sau gần 17 năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam đã đạt đ ợc những kếtquả quan trọng để chủ động hội nhập kinh tê quốc tế Thuận lợi này có tác dụng thúc
đẩy quá trình đổi mới ở Việt Nam
1.1.3 Những thời cơ mới để Việt Nam phát triển trong quá trình hội nhập kinh
- Hoa Kỳ có hiệu lực, thuế xuất của hàng hoá Việt Nam vào thị trờng Mỹ ở mức từ40% đến 50% thì sau khi hiệp định đó có hiệu lực thuế suất chỉ còn từ 3% đến 4%.Nhờ đó hàng thuỷ sản của Việt Nam xuất sang thị trờng Mỹ tăng từ 6% (năm 1998) lên27.8% (năm 2000) và năm 2002 còn tăng cao hơn
Có cơ hội thu hút vốn đầu t nớc ngoài
Theo số liệu của bộ kế hoạch và đầu t, tính đến đầu năm 2003, Việt Nam đãnhận đợc các khoản cam kết ODA là hơn 20 tỷ USD, trong đó giải ngân đợc hơn 10 tỷhơn USD đối với FDI có trên 3800 dự án với tổng số vốn đăng ký trên 24 tỷ USD, đãthực hiện khoảng 22 tỷ USD Chính nhờ có nguồn vốn này, chúng ta xây dựng đợcnhiều công trình kết cấu hạ tầng quan trọng, hoạt động có hiệu quả, hình thành thànhphần kinh tế thứ 6 - kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỷ trọng 13% GDP và tốc độtăng trởng trên 20% năm
Nhiều thời cơ tiếp nhận và đổi mới công nghệ trang thiết bị
Ngày nay tốc độ phổ cập trí thức mới kỹ thuật và công nghệ tiên tiến diễn ra rấtnhanh tróng, đa dạng thông qua nhiều hình thức và kênh thông tin khác nhau, nhất làcon đờng nghiên cứu ứng dụng và tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới của thế giới
Trang 11Tuy nhiên độ tiếp nhận khác nhau tuỳ thuộc vào khả năng và điều kiện của từng n ớc.Những năm qua chúng ta đã có nhiều nỗ lực nên đợc xếp vào hàng các nớc có tốc độphát triển hạ tầng công nghệ thông tin nhanh nhất thế giới.
Mở của tạo điều kiện phát huy nội lực
Nguồn nhân lực của Việt Nam khá dồi dào về số lợng và có u thế nổi trội vềchất lợng ở một số lĩnh vực công nghệ hiện đại nhu công nghệ thông tin, điện tử, côngnghệ sinh học …Vì luôn bị Nhng nếu chúng ta đứng ngoài nền kinh tế thế giới thì sẽ gặp rấtnhiều khó khăn trong việc khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực đó Hộinhập kinh tế quôc tế sẽ giúp khai thông các mối quan hệ giao lu nguồn nhân lực củaViệt Nam với thế giới Nhờ hội nhập có thể mở rộng hợp tác trao đổi chuyên gia để đa
đội ngũ cán bộ khoa học của Việt Nam ra làm việc ở nớc ngoài xuất khẩu lao động và
đẩy mạnh xử dụng lao động thông qua các hợp đồng gia công chế biến hàng xuấtkhẩu Đồng thời có thể nhập khẩu các loại lao động kỹ thuật cao, các công nghệ mới,các bằng phát minh sáng chế mà Việt Nam cha có Hội nhập sẽ đa đến cho Việt Namcơ hội kết hợp ngoại lực, góp phần đẩy nhanh công nhiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vànâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế
Có sự phân công lao động mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra trên nhiều phơng diện.
Sự phát triển của các ngành, lĩnh vực kinh tế mới nh hoạt động thơng mại, dịch
vụ, công nghiệp bảo quản nông phẩm chế biến,sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ…Vì luôn bịsẽtạo ra nhiều việc làm mới do vậy sẽ giảm tỉ lệ thất nghiệp Mặt khác để thích ứng vớiquá trình xã hội hoá lao động, chất lợng nguồn nhân lực sẽ đợc nâng cao, ngời lao
động sẽ chuyển dần từ lao động giản đơn sang lao động phức tạp, từ lĩnh vực có năngsuất thấp sang lĩnh vực có năng suất cao
Tính năng động, sáng tạo trong t duy và cách làm ăn kinh tế theo cơ chế mới
đợc đẩy mạnh, nhu cầu học tập và tìm hiểu kinh nghiệp quản lý tiên tiến đợc coitrọng, góp phần quan trọng vào dân chủ hoá đời sống kinh tế tham gia vào nền kinh tếthế giới các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có điều kiện tiếp cận các thị trờng lớn mộtcách bình đẳng, sẽ có một vị thế tốt hơn để mở rộng quan hệ buôn bán với các nớc.Mặt khác các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nớcngoài ngay trên thị trờng nội địa Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải
đổi mới cách thức tổ chức sản xuất, đổi mới công nghệ và trang thiết bị tiếp thu nhữngphơng pháp quản lý tiên tiến, từ bỏ lối làm việc hành chính quan liêu, cửa quyền, bảothủ, trì trệ, không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá, doanh nghiệp vànền kinh tế Việt Nam.Hội nhập kinh tế quốc tế cùng mở ra cơ hội cho tất cả các thànhphần kinh tế đợc quyền tham gia vào các hoạt động sản suất kinh doanh làm giàu chomình và cho đất nớc
1.2 Khó khăn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
1.2.1 Khó khăn, thách thức chủ quan lớn nhất mà Việt Nam cần nỗ lực vợt qua
là thực trạng nền kinh tế có nhiều mặt lạc hậu so với khu vực và thế giới nh ng phải chấp t cách là thành viên cạnh tranh bình đẳng với các nớc khác.
Trang 12Về mặt kinh tế, trình độ phát triển của ta so với quốc tế còn thấp, lạc hậu.Hiệnnay 75% lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp.Cho đến năm 1999 nền kinh tếnớc ta về thực chất vẫn là nền kinh tế nông nghiệp Trong đó khu vực nông nghiệpchiếm 25.4% GDP,công nghiệp chiếm 34.5% và dịch vụ chiếm 40.4%.Trong khi đó ởcác nớc phát triển, tỷ trọng khu nông nghiệp giảm mạnh chỉ còn khoảng3%GDP,công nghiệp cũng giảm chỉ còn 20% và khu vực dịch ì đặc biệt phát triển,nhất là lĩnh vực thông tin Nhìn chung trong nền kinh tế của Việt Nam về công nghệhiện nay vô cùng lạc hậu, so với thế giới chậm từ 50-100 năm Hệ thống thiết bị ở hầuhết các doanh nghiệp lạc hậu so với mức trung bình hiện nay của thế giới từ 2-3 thế
hệ, thậm chí có lĩnh vực 4-5 thế hệ Chính vì vậy năng suất lao động của ta thấp, sảnphẩm làm ra giá thành cao, không có sức cạmh tranh Sự yếu kém của ta không chỉ ởchất lợng và giá cả mà còn ở các mặt hàng xuất khẩu không có tính cạnh tranh cao.Hiện nay chúng ta chủ yếu xuất nhập khẩu nnguyên nhiên liệu và sản phẩm sơ chế
nh dầu thô, gạo, cao su, chè , cà phê…Vì luôn bịCác sản phẩm công nghiệp nhất là những sảnphẩm có hàm lợng khoa học cao còn ít ,sức cạnh tranh yếu
Chúng ta biết rằng chủ thể tham gia thực sự vào hội nhập là các doanh nghiệp.Trong khi đó các doanh nghiệp của Việt Nam còn nhỏ, yếu, yếu cả về khả năng quản
lý kinh doanh lẫn khả năng, năng lực sản xuất Các doanh nghiệp của chúng ta saumột thời gian dài hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá, chuyển sang phơng thức kinh
đoanh mới còn lúng túng, nhất là trong tham gia cạnh tranh quốc tế Mặt khác thamgia hội nhập là phải tham gia vào các định chế kinh tế khu vực và toàn cầu Các luậtchơi chúng ta cha thông thạo, thậm chí kiến thức kinh tế thị trờng còn bất cập Đây làmột khó khăn cho việc hội nhập kinh tế Quốc tế ở Việt Nam
1.2.2 Trình độ quản lý kinh tế của Việt Nam nhìn chung còn thấp, phải cố gắng rất lớn mơí đáp ứng yêu cầu của tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế.
Muốn hội nhập tốt, một trong những điều quan trọng là có bộ máy điều hànhquản lý có hiệu quả.Tình trạng tham nhũng trong xã hội hiện nay đang trở thành quốcnạn thực sự, đang là vấn đề nan giải nguy cơ lớn không những đối với thúc đẩy hộinhập nói giêng mà còn đối với sự phát triển kinh tế nói chung Nếu không cải cách bộmáy điều hành càng hội nhập chúng ta càng thua thiệt Riêng trong lĩnh vực nhậpkhẩu công nghệ, theo bộ khoa học công nghệ môi trờng, qua kiểm tra thử ở 42 cơ sởcông nghệ cho thấy số công nghệ nhập về có tới 60-70% tân trang lại
Theo đánh giá chung của các nhà nghiên cứu thì sự phân phối kết hợp giữa các
bộ phận ban ngành, địa phơng và các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập cha thực
sự chặt chẽ nhịp nhàng vầ đồng bộ Chính phủ đã có chủ chơng và chỉ đạo tích cựchội nhập, nhng các doanh nghiệp còn chần chừ, thậm chí thờ ơ do quen cách làm cáchkinh doanh cũ Việc phối hợp giữa các bộ phận trong các loại hình đàm phán quốc tếhoặc tham gia vào các hoạt động cụ thể ở các cấp hội nghị khác nhau cha gắn bó,thậm chí còn hiện tợng ganh đua gây ra chồng chéo Thực tế nó thông qua Uỷ banquốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế cha tạo thành bộ máy vận hành đồng bộ Rõ ràng
để hội nhập có hiệu quả, bộ máy hành chính của ta cần đợc cải cách tích cực
Trang 131.2.3 Quá trình chuyển đổi cơ chế thị trờng kinh tế của Việt Nam còn chậm
Trong khi rất nhiều nớc vận hành theo cơ chế thị trờng từ nhiều thập kỷ nay thìchúnh ta mới chỉ đi những bớc đầu trong một thời gian ngắn, thị trờng cha phát triển,
hệ thống chính sách kinh tế cha đồng bộ, môi trờng luật pháp cha hoàn thiện Nhìnchung cơ chế chính sách, hệ thống luật pháp của Việt Nam so với các nớc còn nhiềukhác biệt và bất cập Mặt khác sự hiểu biết về các thông lệ và luật pháp quốc tế củacác doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế
Khi gia nhập WTO và các tổ chức thơng mại khu vực khác ngoài các lợi ích nh
đợc hởng chế độ u đãi hoặc có thể cải thiện đợc vị thế thơng mại của Việt Nam trêntrờng Quốc tế thì chúng ta cần vợt qua những rào cản rất lớn Đó là việc chúng ta phảichia sẻ thị phần trong nớc với đối tác nớc ngoài ở các lĩnh vực mà lâu nay đều do cácnhà đầu t trong nớc chiếm lĩnh nh ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông t vấn …Vì luôn bị
Tham gia vào WTO cũng có nghiã là chúng ta phải chấp nhận cắt giảm thuếnhập khẩu theo " Luật chơi" của tổ chức này Điều đó đồng nghĩa với nguồn thu ngânsách nhà nớc giảm xuống Sản xuất trong nớc phải đơng đầu với việc không còn bảo
hộ nh trớc đây Chính vì thế không tránh khỏi nhiều doanh nghiệp sẽ bị phá sản, kéotheo là thất nghiệp gia tăng
Trong xu thế cạnh tranh toàn cầu và khu vực diễn ra ngày càng gay gắt thì việcViệt Nam tham gia hội nhập sau nhiều quốc gia khác cũng là một khó khăn, là quốcgia đi sau, Việt Nam sẽ học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm, nhng trong xu thế cạnh tranhquốc tế đầy biến động không phải lúc nào chúng ta cũng tránh đợc những vấn đề nguyhiểm mà phải đối mặt với nó Cách mạng khoa học- công nghệ cùng với sự phát triểncủa kinh tế tri thức đã tạo thời cơ và vận hội cho các nớc đang phát triển "đi tắt",
"đón đầu" để tiến hành CNH-HĐH theo con đờng rút ngắn, nhng cũng đặt ra yêu cầungày càng cao và chất lợng đội ngũ lao động và nguyên liệu thô ngày càng giảm giátrị
1.2.4 Công nợ lớn và sử dụng vốn kém hiệu quả
Mặc dầu hiện nay tổng d nợ nớc ngoài so với GDP của Việt Nam vẫn nằmtrong giới hạn an toàn nhng còn một số khía cạnh cần quan tâm
Thứ nhất, hiệu quả sử dụng vốn u đãi cho các dự án còn thấp và cha đợc đấp
ứng đúng mức Một số dự án gặp khó khăn trong việc thu hồi vốn để trả nợ nớc ngoài,nhất là các dự án ở các ngành: mía đờng, dâu, tơ tằm,chè, cơ khí, chế biến, thuỷsản…Vì luôn bịTình trạng trên do nhiều nguyên nhân, nhng chủ yếu là khi xây dựng các dự ánnày đã không xác định đúng mục tiêu, hạng mục đầu t và tính đồng bộ giữa các khâu,dẫn đến việc nhập khẩu thiết bị không đồng bộ, nguyên liệu không đủ, sử dụng khônghết công suất thiết kế gây nên gây lãng phí lớn, thị trờng tiêu thụ hạn chế…Vì luôn bịDo đóahiệu quả kinh tế của dự án thấp, gây khó khăn trong việc trả nợ
Thứ hai, một số các dự án trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng phải áp dụng phơng
thức vay lại vốn ODA của Chính phủ nhng bản thân các dự án này lại đợc xác định làkhông có khả năng thu hồi vốn nên đã gây khó khăn trong việc bố trí nguồn trả nợ n -
ớc ngoài