1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề lý luận về hoạt động đấu thầu trong xây dựng cơ bản

28 929 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 189 KB

Nội dung

Một số vấn đề lý luận về hoạt động đấu thầu trong xây dựng cơ bản

Trang 1

1.1 Khái niệm và thực chất của đấu thầu.

- Khái niệm và thực chất của đấu thầu

"Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bênmời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu".

- Thực chất: Đấu thầu là việc ứng dụng phơng thức xét hiệu quả kinh tếtrong việc lựa chọn các phơng án tổ chức thực hiện Phơng pháp này là đòihỏi sự so sánh các phơng án tổ chức trên cùng một phơng diện nh (kỹ thuậthay tài chính) hay sự hài hoà giữa các phơng diện để chọn lấy một nhà thầu cóđủ khả năng Kết quả cuối cùng sẽ tìm ra đợc một phơng án tổ chức thực hiệntốt nhất.

Đấu thầu là một hoạt động tơng đối mới ở Việt Nam nhng đã đợc sửdụng rộng rãi ở nhiều nơi khác trên thế giới Kinh nghiệm cho thấy rằng đấuthầu nếu đợc thực hiện có thể tiết kiệm đợc đáng kể so với những phơng phápgiao thầu Có thể nói đấu thầu là một trong những yếu tố chính bảo đảm sựthành công của các dự án Đấu thầu nói chung là một phạm trù kinh tế, nógắn liền với sự ra đời của sản xuất và trao đổi hàng hoá, không có sản xuất vàtrao đổi hàng hoá thì không có đấu thầu.

1.2 Các khái niệm liên quan.

- Dự án: Là tập hợp những đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộcông việc, mục tiêu hoặc yêu cầu nào đó Dự án bao gồm dự án đầu t và dự ánkhông đầu t.

- Dự án đầu t: Là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới,mở rộng hay cải tiến những đối tợng nhất định nhằm đạt đợc tăng tởng về số l-ợng, cải tiến hay nâng cao chất lợng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trongmột khoảng thời gian xác định.

- Chủ đầu t: Là cá nhân hay tổ chức pháp nhân đợc giao trách nhiệmtrực tiếp quản lý, sử dụng vốn đầu t theo quy định của pháp luật.

- Tổng mức đầu t: Là tổng mức chi phí cần thiết cho việc đầu t xâydựng công trình thuộc dự án đợc tính toán cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật.

Trang 2

- Tổng dự toán công trình: Bao gồm những khoản chi phí có liên quanđến khảo sát thiết kế, xây lắp, mua sắm máy móc thiết bị, chi phí sử dụng đấtđai, đền bù giải toả mặt bằng, chi phí khác và chi phí dự phòng.

- Vốn đầu t đợc quyết toán: Là toàn bộ chi phí hợp pháp đợc thực hiệntrong quá trình đầu t để đa dự án vào khai thác sử dụng Chi phí hợp pháp làchi phí theo đúng hợp đồng đã ký kết và thiết kế dự toán đợc phê duyệt, đảmbảo đúng quy chuẩn, định mức, đơn giá, chế độ tài chính - kế toán và nhữngquy định hiện hành của Nhà nớc có liên quan.

- Bên mời thầu: Là chủ dự án, chủ đầu t hoặc pháp nhân đại diện hợppháp của chủ dự án, chủ đầu t đợc giao trách nhiệm thực hiện công việc đấuthầu.

- Nhà thầu: Là tổ chức kinh tế có đủ t cách pháp nhân tham gia đấuthầu Trong trờng hợp đấu thầu tuyển chọn t vấn nhà thầu có thể là cá nhân,nhà thầu là nhà xây dựng trong đấu thăàu xây lắp, là nhà chung cấp trong đấuthầu mua sắm hàng hoá, là nhà t vấn trong đấu thầu tuyển chọn t vấn là nhàđầu t trong đấu thầu chuyển chọn đối tác đầu t.

- Gói thầu: Là toàn bộ dự án hoặc một phần công việc của dự án đợcphân chia theo tính chất kỹ thuật hoặc trình tự thực hiện dự án, có quy môhợp lý và đảm bảo tính đồng bộ của dự án.

- Hồ sơ dự thầu: Là các tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của hồ sơmời thầu.

- Mở thầu: Là thời điểm tổ chức mở các hồ sơ dự thầu đợc quy địnhtrong hồ sơ mời thầu.

- Xét thầu: Là quá trình phân tích đánh giá các hồ sơ dự thầu để xétchọn bên trúng thầu.

- Giá gói thầu: Là giá đợc xác định cho từng gói thầu trong kế hoạchđấu thầu của dự án trên cở tổng mức đầu t hoặc tổng dự toán, dự toán đợcphê duyệt.

- Giá dự thầu: Là giá do nhà thầu ghi trong hồ sơ dự thầu sau khi đã trừphần giảm giá (nếu có) bao gồm toàn bộ các chi phí cần thiết để thực hiện góithầu.

- Giá đề nghị trúng thầu: Là giá do bên mời thầu đề nghị trên cơ sở giádự thầu của nhà thầu đợc đề nghị trúng thầu sau khi sửa lỗi và hiệu chỉnh cácsai lệch theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.

- Giá trung thầu: Là giá đợc ngời có thẩm quyền hoặc cấp có thẩmquyền phê duyệt kết quả đấu thầu để làm căn cứ cho bên mời thầu thởng thoả

Trang 3

hoàn thiện và ký hợp đồng với nhà thầu trúng thầu Giá trúng thầu không lớnhơn giá gói thầu trong kinh tế đấu thầu đợc duyệt.

2 Vài trò của đấu thầu đối với nền kinh tế.

2.1 Đối với Nhà nớc

* Đấu thầu góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế.- Đấu thầu xây lắp góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lýNhà nớc về đầu t và xây dựng, hạn chế và loại trừ các tình trạng nh thất thoátlang phí vốn đầu t và các hiện tợng tiêu cực khác trong xây dựng cơ bản.

- Đấu thầu xây lắp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngànhxây dựng cơ bản ở nớc ta.

- Đấu thầu xây lắp là động lực, điều kiện để cho các doanh nghiệp xâydựng cạnh tranh lành mạnh trong cơ chế thị trờng, thúc đẩy sự phát triển củangành công nghiệp xây dựng.

2.2 Đối với chủ đầu t.

* Đấu thầu giúp chủ đầu t lựa chọn đợc đối tác phù hợp nhất.

- Thông qua đấu thầu xây lắp, chủ đầu t sẽ tìm đợc các nhà thầu hợp lýnhất có khả năng đáp ứng yêu cầu tốt nhất của dự án.

- Thông qua đấu thầu xây lắp và kết quả hoạt động giao nhận thầu chủđầu t sẽ tăng cờng hiệu quả quản lý vốn đầu th, tránhtình trạng thất thoát vốnđầu t ở tất cả các khâu của quán trình thi công xây lắp.

- Đấu thầu sẽ giúp chủ đầu t giải quyết đợc tình trạng lệ thuộc vào nhàthầu duy nhất.

- Đấu thầu tạo cơ hội nâng cao trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộkinh tế, kỹ thuật của bản thân chủ đầu t.

2.3 Đối với nhà thầu

Đấu thầu tạo môi trờng lành mạnh giúp các nhà thầu nâng cao khảnăng cạnh tranh của mình, tạo sự công bằng và hiệu quả cao trong xây dựng.

Nhờ nguyên tắc công khai và bình đẳng trong đầu thầu, các doanhnghiệp xây dựng phát huy đến mức cao nhất cơ hội tìm kiếm dự án, tham giađấu thầu và ký kết hợp đồng (nếu trúng thầu), tạo công ăn việc làm cho ngờilao động, phát triển sản xuất kinh doanh

Để thắng thầu mỗi nhà thầu phải chọn trọng điểm để đầu t về các mặtkỹ thuật, công nghệ và lao động Từ đó sẽ nâng cao năng lực của doanhnghiệp không chỉ trong một lần tham gia đấu thầu mà còn góp phần phát triểnmở rộng quy mô doanh nghiệp dần dần.

Trang 4

Để thắng thầu doanh nghiệp xây dựng phải hoàn thiện về mặt tổ chức,tổ chức quản lý nâng cao trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ trong việc lậphồ sơ dự thầu cũng nh toàn bộ CBCNV trong doanh nghiệp.

3 Các hình thức đầu thầu.

Trong đấu thầu xây dựng cơ bản có 3 loại đấu thầu chủ yếu sau:

3.1 Đấu thầu tuyển chọn t vấn: Đây là loại đấu thầu nhằm lựa chọn các

cá nhân, tổ chức t vấn có thể đáp ứng đợc yêu cầu của bên mời thầu để t vấnvề một vấn đề nào đó của chủ đầu t.

3.2 Đấu thầu mua sắm hàng hoá: Là loại đấu thầu nhằm lựa chọn các

nhà thầu mà họ có thể cung cấp vật t thiết bị cho bên mời thầu với giá, thờigian cung cấp hợp lý, đảm bảo các yêu cầu đặt ra của bên mời thầu.

3.3 Đấu thầu xây lắp: Đối với doanh nghiệp xây dựng thì hoạt động

đấu thầu xây lắp là vấn đề mà họ quan tâm nhất để ký kết đợc hợp đồng Đấu thầu xây lắp là một phơng thức mà trong đó chủ đầu t tổ chức sựcạnh tranh giữa các nhà thầu.

(Doanh nghiệp xây dựng) với nhau nhằm lựa chọn nhà thầu có khẳ năngthực hiện những công việc có liên quan tới quá trình xây dựng và lắp đặt cácthiết bị công trình, hạng mục công trình,… thoả mãn tốt nhất các yêu cầu của thoả mãn tốt nhất các yêu cầu củachủ đầu t.

 Những nội dung công việc chủ yếu của đấu thầu xây lắp

Nội dung công việc chủ yếu của đấu thầu xây lắp bao gồm:

+ Chủ đầu t (ngời có nhu cầu xây dựng) nêu rõ các yêu cầu củamình và thông báo cho các nhà thầu biết.

+ Các nhà thầu căn cứ vào yêu cầu của chủ đầu t sẽ trình bàynăng lực, đa ra các giải pháp thi công xây lắp cho chủ đầu t xem xét, đánhgiá.

+ Chủ đầu t đánh giá năng lực và các giải pháp của nhà thầu đểchọn ra nhà thầu thích hợp nhất.

Sơ đồ 1: Khái quát hoạt động đấu thầu xây lắp.

Yêu cầu

Đánh giá

Năng lực, giải pháp

Trang 5

4 Hình thức lựa chọn nhà thầu của chủ đầu t.

Theo Nghị định số 88/1999/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày01/09/1999 về Quy chế đầu thầu, có 3 hình thức lựa chọn nhà thầu Với mỗihình thức nó sẽ ảnh hởng rất lớn tới việc tổ chức đấu thầu của chủ đầu t cũngnh việc dự thầu của các nhà thầu.

4.1 Đầu thầu rộng rãi: Đây là hình thức đầu thầu không hạn chế số

l-ợng nhà thầu tham gia Bên mời thầu phải thông báo công khai trên các phơngtiện thông tin đại chúng.

(Nêu rõ điều kiện thời gian dự thầu ) tối thiểu là 10 ngày trớc khi pháthành hồ sơ mời thầu Đối với gói thầu lớn, phức tạp về công nghệ, kỹ thuật thìbên mời thầu phải tiến hành sơ tuyển để chọn nhà thầu có đủ năng lực thamgia dự thầu Trong hình thức này mỗi nhà thầu phải cạnh tranh với nhiều nhàthầu khác, đầu thầu rộng rãi là hình thức áp dụng chủ yếu trong đấu thầu.

4.2 Đấu thầu hạn chế: Đây là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu chỉ

mời một số nhà thầu có đủ năng lực tham dự (tối thiếu là 5) Đây thờng là cáccông trình có quy mô lơn, công nghệ kỹ thuật phức tạp Với hình thức này thìbên mời thầu có thể tiết kiệm chi phí và thời gian tổ chức đấu thầu Danh sáchnhà thầu tham dự phải đợc ngời có thẩm quyền quyết định.

4.3 Chỉ định thầu: Đây là trờng hợp đặc biệt, là hình thức chọn trực

tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu của gói thầu để thơng thảo hợp đồng Quyềnchỉ định thầu ngời có thẩm quyền quyết định đầu t Hình thức này chỉ áp dụngtrong các trờng hợp đặc biệt:

* Trờng hợp bất khả kháng do thiên tai dịch hoạ, đợc phép chỉ địnhngày đơn vị có đủ năng lực để thực hiện công việc kịp thời Sau đó phải báocáo ngay Thủ tớng Chính phủ để xem xét phê duyệt.

Gói thầu có tính chất nghiên cứu thử nghiệm, bí mật quốc gia, bí mật anninh quốc phòng do Thủ tớng Chính phủ quyết định.

5 Nguyên tắc đấu thầu xây dựng cơ bản.

a, Công bằng: mọi nhà thầu đều có quyền bình đẳng nh nhau tạo điều

kiện đảm bảo cạnh tranh bình đẳng.

b, Bí mật: Mức giá dự kiến của chủ đầu t, các ý kién trao đổi các nhà

thầu với chủ đầu t trong quá trình chuẩn bị hồ sơ dự thầu, phải đợc đảm bảobí mật tuyệt đối.

Trang 6

c, Công khai: Trừ những công trình đặc biệt thuộc bí mật quốc gia,

nguyên tắc công khai phải đợc quán triệt cả giai đoạn gọi thầu và mở thầu.

d, Có năng lực: Chủ đầu t và các nhà thầu có năng lực KT-KT thực

hiện những điều đã cam kết.

e, Pháp lý: Các bên phải tuân theo quy định của Nhà nớc về đấu thầu.

* Các gói thầu đặc biệt do Thủ tớng Chính phủ quyết định khác.

6 Các phơng thức đấu thầu.

Cũng theo Nghị định 88/1999/NĐ-CP thì ở nớc ta hiện nay áp dụng 3phơng thức đấu thầu:

6.1 Đấu thầu 1 túi hồ sơ: Là phơng thức mà nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu

trong 1 túi hồ sơ, cả hồ sơ tài chính và hồ sơ kỹ thuật Nh vậy, nhà thầu phảicó biện pháp lập hốơ dự thầu thích hợp vì hồ sơ tài chính và hồ sơ kỹ thuật sẽđợc đánh gía cùng một lúc Phơng thức này áp dụng đối với đấu thầu mua sắmhàng hoá và xây lắp.

6.2 Đầu thầu 2 túi hồ sơ: Là phơng thức mà nhà thầu nộp đề xuất kỹ

thuật về đề xuất tài chính trong từng túi hồ sơ riêng vào cùng một thời điểm.Túi hồ sơ kỹ thuật sẽ đợc đánh giá trớc Các nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật từ70% trở lên sẽ đợc mở tiếp túi hồ sơ tài chính để đánh giá Với phơng thứcnày các nhà thầu phải kết hợp hài hoà giữa kỹ thuật và tài chính khi lập hồ sơ.

6.3 Đấu thầu 2 giai đoạn: Phơng thức này áp dụng cho những dự án

lớn, phức tạp về công nghệ, kỹ thuật, hoặc dự án thực hiện theo hợp đồng chìakhoá trao tay.

6.3.1 Giai đoạn 1: Các nhà thầu nộp đề xuất kỹ thuật và phơng án tài

chính (cha có giá trị) để bên mời thầu xem xét và thảo luận cụ thể với từngnhà thầu nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật để nhà thầuchuẩn bị mà nộp hồ sơ dự thầu chính thức.

6.3.2 Giai đoạn 2: Bên mời thầu các nhà thầu tham gia trong giai đoạn

1 nộp hồ sơ dự thầu chính thức với đề xuất kỹ thuật đã đợc bổ sung hoànchỉnh trên cùng một mặt bằng kỹ thuật và đề xuất chỉ tiêu và tài chính với đầyđủ nội dung và tiến độ thực hiện điều kiện hợp đồng, giá dự thầu.

Sơ đồ 1 : Khái quát hoạt động đấu thầu xây lắp.

Sơ tuyển nhà thầu(nếu có)Chuẩn bị hồ sơ

mời thầu

Nộp và nhận hồ sơ dự thầu

Đánh giá hồ sơ dự thầu

Trình duỵêt kết quả đấu thầu

Công bố kết quả đấu thầuMở thầu

Trang 7

Chơng ii

I.Khái Quát Về Công Ty.1.Giới thiệu về công ty:

Tên gọi: Công ty Xây Lắp Vật T Kỹ Thuật.

Tên giao dịch quốc tế: Technology Materials and Construction

2.Quá trình hình thành, phát triển công ty.

Công ty Xây lắp vật t kỹ thuật, tên viết tắt (TEMATCO) là doanhnghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 198/NN-TCCB/QĐ ngày24/3/1993 của Bộ trởng Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm (nay là Bộnông nghiệp & phát triển nông thôn) Có giấy phép ĐKKD số 105924 dotrọng tài kinh tế Hà Nội cấp.

Công ty đã trải qua nhiều năm xây dựng, phát triển và trởng thành, đãvợt qua nhiều gian nan thử thách, dần dần đã trở thành một công ty có sản l-ợng cao, góp phần trong sản lợng của Tổng công ty với Nhà nớc, cho nên:

Liên tục từ năm 1993 - 2001 chị bộ công ty đợc công nhận là chi bộtrong sạch vững mạnh Bên cạnh đó công ty đã đợc tặng nhiều bằng khen vàcờ thi đua của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, đặc biệt năm2001 vừa qua, công ty đã đợc Chủ tịch nớc tặng Huân chơng lao động hạngba.

 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty gồm:+ Xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng

+ Xây dựng các công trình thuỷ lợi, đê, kè, đắp đập hồ chứa nớc.+ Xây dựng các công trình hạ tầng đô thị và nông thôn.

+ Chế tạo và lắp đặt thiết bị chế biến chè.+ T vấn đầu t phát triển chè.

+ Kinh doanh, cung ứng các loại vật t kỹ thuật , phục vụ cho thi côngcác công trình dân dụng công nghiệp thuỷ lợi.

Trang 8

Công ty TEMATCO là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, việc tồntại và phát triển các công ty đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ lãnh đạo có độquản lý cao, linh hoạt trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, bên cạnh đó, độingũ cán bộ công nhân viên phải có trình độ chuyên môn tốt, đủ kiến thức vàkinh nghiệm khi tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh của công ty, đólà những yếu tố cơ bản tạo nên một đơn vị vững mạnh trong quá trình pháttriển của nớc ta hiện nay.

II Bộ máy tổ chức của Công ty gồm:(Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty)

Trang 9

2.2 Phó Giám đốc Công ty

 Phó Giám đốc Công ty là ngời giúp việc trực tiếp cho Giám đốc Công tytheo từng lĩnh vực đợc phân công, uỷ quyền và chịu trách nhiệm trớcGiám đốc Công ty và pháp luật về kết quả công việc đợc giao.

-2.3 Trởng phòng chức năng.

 Trởng phòng có trách nhiệm xây dựng chơng trình kế hoạch công táchàng tuần, hàng tháng của phòng mình, phân công công việc cho nhânviên theo hớng quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn, thời gian và yêucầu cụ thể, và phải thờng xuyên đôn đốc kiểm tra tiến độ thực hiện côngviệc của phòng mình để báo cáo giám đốc hoặc phó giám đốc phụtrách.

Trang 10

2.4 Phòng Kinh tế hoạch - Kỹ thuật:

 Chức năng:

Hoạch định kế hoạch, chiến lợc đầu t sản xuất kinh doanh ngắn hạn, dàihạn của Công ty trình Giám đốc quyết định, tham mu cho Giám đốc vềnhững vấn đề thuộc lĩnh vực phụ trách.

 Nhiệm vụ:

Kiểm tra, theo dõi, cập nhật các tài liệu, thông tin, số liệu về kinh tế kếhoạch, khoa học công nghệ, nhu cầu thị trờng liên quan đến các hợpđồng, hồ sơ, phơng án và các văn bản khác của Công ty Đảm bảo thôngtin chính xác, kịp thời, khách quan.

Soạn thảo, quản lý, lu giữ các hồ sơ dự án, phơng án, luận chứng kinhtế kỹ thuật, hợp đồng kinh tế và các văn bản thuộc lĩnh vực công tác khácđợc giao theo yêu cầu của giám đốc Công ty.

Chủ động điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vinhiệm vụ đợc giao Khi công trình xây dựng đợc mở ra, căn cứ vào hồ sơdự thầu và đơn giá trúng thầu để chiết tính đơn giá và thuyết minh thi côngthực tế trình hội đồng khoán xét duyệt.

Thẩm định phơng án, thơng vụ, kinh doanh.

2.5 Phòng Kế toán - Tài vụ.

Quản lý, cung cấp, xác nhận các số liệu, chứng từ liên quan đến tàichính Công ty, phục vụ việc kiểm kê, kiểm tra, giám sát, trình duyệt theovụ việc, theo định kỳ hoặc yêu cầu đột xuất.

2.6 Phòng Quản lý sản xuất.

 Chức năng:

Lập kế hoạc sản xuất kinh doanh hàng quý, hàng năm của các đơn vịsản xuất kinh doanh do phòng phụ trách, trên cơ sở đó dự trù kế hoạch vốnđể Công ty chủ động về tài chính.

 Nhiệm vụ :

Trang 11

Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơnvị sản xuất trong lĩnh vực đợc giao.

Quản lý và cung cấp trang thiết bị máy móc thi công

Đề xuất các phơng án, giải pháp quản lý sản xuất kinh doanh trìnhGiám đốc Công ty phê duyệt.

2.7 Phòng kinh doanh :

 Chức năng:

Thực hiện và chỉ đạo toàn bộ hoạt động kinh doanh của phòng do Côngty giao, tham mu cho Giám đốc Công ty địng hớng chiến lợc trong lĩnh vựckinh doanh thơng mại đạt hiệu quả cao nhất nhằm phát triển Công ty ngàycàng lớn mạnh.

 Nhiệm vụ

Đề xuất và lập các phơng án kinh doanh thơng mại, tính toán trên cơ sởcó lãi và bảo toàn đợc vốn cấp của Công ty Thực hiện kinh doanh tìmkiếm và mở rộng thị trờng.

Khi đàm phán, ký kết các hợp đồng phải nghiên cứu chặt chẽ các câuchữ và các điều khoản ràng buộc trong hợp đoòng Trởng phòng phải kýngay trớc khi trình Giám đốc Công ty ký, kể cả các hợp đồng bằng ngônngữ nớc ngoài.

Các phơng án kinh doanh trình Giám đốc Công ty phê duyệt phải đảmbảo tính khả thi cao nhất.

Thực hiện các chế độ nhà nớc nh: BHYT, thai sản, và các chính sách khác

III.Phân tích hoạt động đấu thầu tại công ty 3.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (Bảng 1).

3 Tổng vốn pháp định : 5,386 tỷ đồng.4 Tổng vốn huy động: 50 tỷ đồng.

Biểu đồ doanh thu và sản l ợng của Công ty từ năm 1997 – 2001. 2001.

Tổng doanh thu(tỷ đồng VN)Giá trị tổng sảnl ợng (tỷ đồng VN)

Trang 12

Tóm tắt về tài sản của Công ty trong 3 năm gần đây trên cơ sở báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán (Bảng2)

1 Doanh số 76.610.819.035 83.841.336.410 113.969.994.3362 Tổng doanh thu 56.326.708.094 81.709.750.135 112.073.186.1503 Tổng tài sản có 45.974.646.232 65.641.542.889 74.740.044.545- Tài sản có lu động 39.327.090.607 58.769.323.628 67.724.093.0214 Tổng tài sản nợ 45.974.646.232 65.641.542.889 74.740.044.545- Tài sản nợ lu động 32.728.530.694 53.000.328.786 59.155.170.7885 Lợi nhuận trớc thuế 505.762.223 742.736.750 2.161.293.3166 Lợi nhuận sau thuế 379.072.223 549.126.467 1.620.969.987

Qua bảng báo cáo tài chính kết quả hoạt động kinh doanh của công tytrong 3 năm qua đã chỉ ra rằng, hoạt động kinh doanh của công ty hiện này làcó hiệu quả, để hiểu rõ hơn em xin phân tích các chỉ tiêu sau:

+ Về doanh số hay nói cách khác đó là (giá trị tổng sản lợng).

Qua số liệu cho thấy rằng doanh số của công ty nằm sau đều lớn hơnnăm trớc Cụ thể năm 2000 tăng 10% so với năm 1999, năm 2001 tăng 36%so với năm 2000 Có đợc kết quả này, là do công ty làm ăn ngày càng pháttriển, mở rộng quy mô trong nhiều lĩnh vực kinh doanh, bên cạnh đó sự quảnlý linh hoạt của các cấp lãnh đạo, nên đã tạo đợc uy tín cao với các chủ đầu t,dẫn đến ngày càng có nhiều công trình lớn, nhỏ mà công ty đã ký đợc trongcác năm qua.

+ Về doanh thu.

Do doanh số tăng theo hàng năm nên doanh thu cũng tăng theo, nhng từnăm 1999 - 2000 tăng 45% cao hơn năm 2000 - 2001 là 37% Nguyên nhântrên là do doanh thu năm 1999 đạt 74% so với doanh số năm đó, còn năm2000 và 2001 đạt ~ 99%.

+ Về tài sản.

Qua số liệu trên ta thấy rằng, nguồn vốn lu động là rất lớn so với vốncố định, nên đòi hỏi việc phân bổ cũng nh huy động vốn phải thật có hiệu quả,nguồn vốn lu động dồi dào đảm bảo cho công ty sản xuất cũng nh thi công

Trang 13

xây lắp các công trình là vô cùng thuận lợi, theo số liệu trên thì tài sản củacông ty tăng lên theo từng năm cho thấy là hoạt động kinh doanh của công tyđang tiến triển tốt.

Trong hoạt động tham gia đấu thầu, việc chứng tỏ khả năng về tài chínhcủa mình với các chủ đầu t là một trong những chỉ tiêu quan trọng để công tycó thể thắng thầu Với kết quả hoạt động kinh doanh có hiệu quả trên là mộtthuận lợi lớn khi tham gia dự thầu, đặc biệt đối với một số công trình lớnmang tầm cỡ quốc gia.

1 Một số dự án đã và đang hoàn thành (Phụ lục)

Bảng biểu trên là những công trình có giá trị lớn còn rất nhiều công trìnhdân dụng có giá trị trên dới 1 tỷ đồng Công ty không những đảm bảo đủ côngviệc cho toàn thể cán bộ công nhân viên, mà còn phải thuê thêm lao động bênngoài đã tạo ra thế cân bằng ổn định và phát triển sự nghiệp sản xuất kinhdoanh cũng nh đảm bảo nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên.

Do việc sắp xếp hợp lý đã phát huy đợc hiệu quả các đơn vị cấp dớikhắc phục đợc tình trạng thiếu nhân lực, đặc biệt là cán bộ có tay nghề cao.Công ty đã lựa chọn đợc những cán bộ có năng lực có uy tín, có trình độchuyên môn thực sự để trực tiếp tham gia đấu thầu.

Thắng lợi trong sản xuất kinh doanh xây dựng nói chung và trong côngtác đấu thầu nói riêng còn đợc thể hiện ở công việc Công ty đã đảm bảo đờisống và các quyền lợi kinh tế cho cán bộ công nhân viên (thu nhập bình quân900.000 đồng/ngời/tháng) có tích luỹ và phát triển và thực hiện đầy đủ nghĩavụ đối với Nhà nớc.

2.Nguồn lực công nghệ - kỹ thuật (Phụ lục)

Thống kê thiết bị hiện có của Công ty xây lắp vật t kỹ thuật.

Côngsuất độngcơ

Thiết bị côngtác tấn, m3

Số ợng

Trang 14

39 C¸c lo¹i m¸y kh¸c

Kw

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Hình thức lựa chọn nhà thầu của chủ đầu t. - Một số vấn đề lý luận về hoạt động đấu thầu trong xây dựng cơ bản
4. Hình thức lựa chọn nhà thầu của chủ đầu t (Trang 5)
3.Nguồn lực lao động (Bảng 5) Trình độ chuyên môn Số    - Một số vấn đề lý luận về hoạt động đấu thầu trong xây dựng cơ bản
3. Nguồn lực lao động (Bảng 5) Trình độ chuyên môn Số (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w