1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cách chiếu vật nhân vật trong tác phẩm của vi hồng

112 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Douvay BOUDDAHAO CÁCH CHIẾU VẬT NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA VI HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Douvay BOUDDAHAO CÁCH CHIẾU VẬT NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA VI HỒNG Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã ngành: 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THỊ VÂN THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu khảo sát, thống kê, nghiên cứu, kết luận luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Douvay BOUDDAHAO i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS.TS Đào Thị Vân, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Luận văn kết trình học tập nghiên cứu Vì vậy, xin chân thành cảm ơn đến người thầy, người cô giảng dạy chuyên đề cao học cho lớp Ngôn ngữ K24 (2016 - 2018) trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Xin chân thành cảm ơn trường Ban Giám hiệu, thày cô giáo khoa Tiếng Việt Trường Ngôn ngữ Đại học Quốc gia Lào Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân ln ủng hộ động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Douvay BOUDDAHAO ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát chiếu vật 1.1.1 Khái niệm chiếu vật phân loại nghĩa chiếu vật 1.1.2 Khái quát phương thức chiếu vật (cách chiếu vật) 14 1.2 Lí thuyết ba bình diện ngôn ngữ 21 1.2.1 Bình diện kết học 21 1.2.2 Bình diện nghĩa học 22 1.2.3 Bình diện dụng học 23 1.3 Giao tiếp nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp 24 1.3.1 Khái niệm giao tiếp 24 1.3.2 Các nhân tố giao tiếp 25 1.4 Lí thuyết lịch 29 1.4.1 Định nghĩa lịch 29 1.4.2 Các lí thuyết phép lịch 30 iii Chương KHẢO SÁT VÀ MIÊU TẢ CÁC CÁCH CHIẾU VẬT NHÂN VẬT TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI CỦA VI HỒNG 34 2.1 Chiếu vật nhân vật cách dùng biểu thức tên riêng (gọi tắt phương thức dùng tên riêng) 34 2.1.1 Nhận xét chung 34 2.1.2 Kết khảo sát 36 2.1.3 Đặc điểm biểu thức ngôn ngữ tên riêng dùng để chiếu Vật tác phẩm Vi Hồng 44 2.1.4 Các cách dùng biểu thức tên riêng để chiếu vật nhân vật tác phẩm Vi Hồng 50 2.2 Chiếu vật nhân vật cách dùng biểu thức miêu tả 52 2.2.1 Kết thống kê 52 2.2.2 Đặc điểm biểu thức miêu tả chiếu vật văn xuôi Vi Hồng 55 2.2.3 Một số cách xây dựng biểu thức miêu tả chiếu vật tác phẩm Vi Hồng 59 2.3 Chiếu vật nhân vật cách xuất văn Vi Hồng 63 2.3.1 Kết khảo sát 63 2.3.2 Đặc điểm biểu thức ngôn ngữ xuất dùng để chiếu Vật nhân vật tác phẩm Vi Hồng 64 2.3.3 Một số cách chiếu vật xuất tác phẩm Vi Hồng 69 Chương VAI TRÒ CỦA CÁC CÁCH CHIẾU VẬT NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA VI HỒNG 74 3.1 Vai trò chiếu vật nhân vật cách dùng tên riêng tác phẩm Vi Hồng 74 3.1.1 Dùng tên riêng để chiếu vật giúp người đọc xác định xác nhân vật tác phẩm mà nhà văn định nói đến 74 3.1.2 Tên riêng thể giới tính nhân vật 75 3.1.3 Tên riêng thể nguồn gốc dân tộc nhân vật tính dân tộc cho tác phẩm 77 3.1.4 Tên riêng thể thái độ tác giả nhân vật 78 iv 3.2 Vai trò chiếu vật nhân vật cách dùng biểu thức miêu tả tác phẩm Vi Hồng 81 3.2.1 Biểu thức miêu tả thể đặc điểm ngoại hình nhân vật 81 3.2.2 Chiếu vật biểu thức miêu tả thể đặc điểm tính cách nhân vật 85 3.2.3 Chiếu vật biểu thức miêu tả thể vị thế, nghề nghiệp, chức vụ, học hàm học vị nhân vật qui chiếu 88 3.2.4 Chiếu vật biểu thức miêu tả thể thân phận nhân vật 94 3.3 Vai trò chiếu vật nhân vật cách xuất tác phẩm Vi Hồng 94 3.3.1 Thể vai giao tiếp vị nhân vật tác phẩm 94 3.3.2 Thể nghề nghiệp, chức vụ, giới tính nhân vật 95 3.3.3 Thể thái độ tác giả hay nhân vật nhân vật 96 3.3.4 Góp phần đa dạng cách diễn đạt cho tác phẩm 97 3.3.5 Thể giới tính nhân vật 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng miêu tả mối quan hệ môn ngôn ngữ học 23 Bảng 2.1: Bảng tổng kết số lượng nhân vật có tên riêng khơng có tên riêng tác phẩm Vi Hồng 37 Bảng 2.2: Bảng tổng kết số nhân vật có tên riêng số biểu thức tên riêng tác phẩm Vi Hồng 38 Bảng 2.3: Bảng tổng kết nhân vật không chiếu vật tên riêng 39 Bảng 2.4: Bảng tổng kết số lượt dùng biểu thức tên riêng để qui chiếu nhân vật tác phẩm Vi Hồng (gồm tên tổ hợp từ biểu thị tên riêng) 41 Bảng 2.5: Bảng tổng kết số lượt dùng biểu thức tên riêng tác phẩm Vào hang 41 Bảng 2.6: Bảng tổng kết số lượt dùng biểu thức tên riêng tác phẩm Người ống 42 Bảng 2.7: Bảng tổng kết số lượt dùng biểu thức tên riêng tác phẩm Tháng năm biết nói 43 Bảng 2.8: Bảng tổng kết số lượt dùng biểu thức tên riêng tác phẩm Chồng thật vợ giả 44 Bảng 2.8: Bảng tổng kết biểu thức tên riêng cấu tạo đơn âm đa âm 45 Bảng 2.9: Bảng tổng kết biểu thức tên riêng có cấu tạo tổ hợp từ 46 Bảng 2.10: Bảng thống kê biểu thức miêu tả chiếu vật tác phẩm văn xuôi Vi Hồng 53 Bảng 2.11: Bảng tổng kết số lượt sử dụng biểu thức chiếu vật nhân vật theo phương thức xuất văn xuôi Vi Hồng 64 Bảng 2.12: Bảng tổng kết biểu thức chiếu vật nhân vật theo phương thức xuất có cấu tạo từ tác phẩm Vi Hồng 65 iv Bảng 2.13: Bảng tổng kết biểu thức chiếu vật nhân vật theo phương thức xuất có cấu tạo cụm từ tác phẩm Vi Hồng 66 Bảng 2.14: Bảng tổng kết biểu thức xuất nhân vật văn Vi Hồng phân loại theo 67 Bảng 2.15: Bảng tổng kết biểu thức chiếu vật nhân vật mang ý nghĩa định vị vai giao tiếp số hay số nhiều 68 Bảng 2.16: Bảng tổng kết cách chiếu vật theo phương thức xuất tác phẩm Vi Hồng 71 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Để hiểu nghĩa phát ngôn, diễn ngôn, trước hết phải xác định nghĩa chiếu vật biểu thức chiếu vật phát ngơn, diễn ngơn Nghĩa chiếu vật biểu thức chiếu vật phát ngơn, diễn ngơn vật (hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm người), hành động hay tính chất Nói cách khác, giá trị đúng, sai câu tùy thuộc vào chiếu vật từ tạo nên câu chiếu vật câu Bởi vậy, chiếu vật vấn đề dụng học mà nhà ngữ dụng học quan tâm 1.2 Vi Hồng nhà văn dân tộc mệnh danh “kiện tướng” văn học thiểu số Ông nhận nhiều giải thưởng văn học nhà nước trao tặng Với sức sáng tạo khối óc, chân thực cảm xúc bầu nhiệt huyết tim, Vi Hồng góp tiếng nói chân thành, sâu sắc vào đàn văn học viết miền núi Các tác phẩm ông lấy từ chất liệu sống, thiên nhiên người núi rừng Việt Bắc, nơi mà nhà văn sinh ra, yêu mến vô am hiểu 1.3 Nhân vật tác phẩm văn học linh hồn, tư tưởng, tình cảm mà người nghệ sĩ gửi gắm, kí thác Trong tác phẩm Vi Hồng, giới nhân vật lên sinh động, phong phú Mỗi tên chứa đựng ý nghĩa Phân tích, tìm hiểu tác phẩm văn chương nói chung, văn Vi Hồng nói riêng, ngồi việc quan tâm đến ngôn ngữ, thi pháp, kết cấu, giọng điệu, phong cách không ý đến cách gọi tên nhân vật, miêu tả nhân vật phương tiện ngôn ngữ mà nhà văn sử dụng 1.4 Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu chiếu vật phương thức chiếu vật chưa có cơng trình nghiên cứu cách chiếu vật (phương thức chiếu vật) nhân vật tác phẩm Vi Hồng cách công phu Con dâu nhân vật Quế Thị tẹo, mẹ chồng Bà mẹ Hoàng Biểu thức vợ nói ví dục 7c biểu thức Vi Hồng dùng để qui chiếu tới nhân vật Quế Thị Tẹo Thị vợ xét mối quan hệ với Hồng (chồng) Trong ví dụ 7d, biểu thức thứ tự đứa trai: thằng thứ nhất, thằng thứ hai thể rõ vị gia đình nhân vật này: họ anh - em, có quan hệ thân tộc - Những biểu thức miêu tả chiếu vật danh từ quan hệ thân tộc, như: “ông”, “bà”, “bố”, “mẹ”,“con”, “anh”, “chị”, Vi Hồng sử dụng tác phẩm nguồn ngữ liệu thống kê Đây biểu thức cấu tạo danh từ thân tộc Các danh từ tác dụng chiếu vật cịn có khả biểu đạt vị nhân vật hoàn cảnh sử dụng cụ thể Xin nói thêm, biểu thức chiếu vật vừa liệt kê dùng hai phương thức chiếu vật nói trên, để phân biệt phân loại chúng theo ba phương thức chiếu vật, xếp từ quan hệ thân tộc vào phương thức chiếu vật cách dùng biểu thức miêu tả chúng không dùng để xưng hô (những trường hợp danh từ thân tộc dùng để xưng hô xếp vào phương thức xuất, nói mục 3.3) Dưới số ví dụ biểu thức chiếu vật danh từ quan hệ thân tộc thể vị nhân vật tác phẩm: Ví dụ 8: a Mẹ Tú kêu thê thảm suốt đêm, bố Tú ôm lấy mẹ Tú, mẹ Tú vật vã [47, tr.211] b Bố mẹ ông Phàn, bà vợ trẻ ông Phàn vừa sợ hãi, vừa mừng [48, tr 130] Các biểu thức miêu tả in nghiêng ví dụ vừa dẫn nói lên mối quan hệ thân tộc như: vợ - chồng (mẹ Tú bố tú) bố mẹ - (bố mẹ ông Phàn - ông Phàn) 89 + Biểu thức miêu tả thể vị xã hội nhân vật: Các nhân vật tác phẩm văn chương nói chung, văn Vi Hồng nói riêng ln nằm mối quan hệ xã hội phức tạp, đa dạng Đó mối quan hệ thủ trưởng - nhân viên, giám đốc - nhân viên, thầy giáo - học sinh, bạn - bạn, chủ - khách, Những mối quan hệ thể vị xã hội nhân vật tác phẩm Ví dụ 9: a Ơng trưởng trạm mơ màng tưởng Vàng Khao nên nhắm tịt mắt tiếp tục nghe cái nhạc đồng vọng quê hương Ông trưởng trạm thao thao dạy cho người khách lạ đạo đức vỡ lịng [46, tr 164] b Chuyện ơng chủ tịch già phải tù làm cho mường dựa mắt, vểnh tai kinh lạ [46, tr 264] c Một người quiền cao chức trọng (chỉ nhân vật Ba- tác giả luận văn thích) muốn trừng trị đứa sinh viên năm thứ hai (chỉ Vương Mí Tồn - tác giả luận văn thích) khó gì! [47, tr 220] Tất biểu thức miêu tả chiếu vật in nghiêng ví dụ thể vị xã hội nhân vật chúng qui chiếu Đó nhân vật có chức vụ, có quiền hành xã hội, như: ơng trạm trưởng, ơng chủ tịch Ơng trạm trưởng nói đến nhân vật tác phẩm Chồng thật vợ giả khơng có tên tuổi cụ thể Nhân vật khơng tên khơng phải khơng có tên mà Vi Hồng giải thích: “ơng trạm trưởng tất nhiên có tên tuổi, lí lịch rõ ràng ta gọi ông ta ông trạm trưởng cho gọn” [46, tr 160] Đó người khách lạ không mời mà đến Nhân vật người khách lạ không chiếu vật tên riêng mà người đọc biết lí lịch nhân vật qua lời tự giới thiệu với ông trạm trưởng: “Tôi trai người giàu mường này, chồng chưa cưới Thieo Si” [46, tr 164] Hai nhân vật: ông trạm trưởng người khách lạ người đọc tên vị xã hội tường minh: quan hệ chủ nhà khách 90 Tương tự, hai nhân vật qui chiếu hai biểu thức miêu tả: “một người quiền cao chức trọng” “một đứa sinh viên năm thứ hai” có quan hệ vị cao - thấp (quan hệ thầy - trò) b) Biểu thức miêu tả chiếu vật bộc lộ chức vụ, nghề nghiệp nhân vật - Biểu thức miêu tả thể chức vụ nhân vật Biểu thức miêu tả “ông trạm trưởng” vừa dẫn khơng nói lên vị ông ta với “người khách lạ” qua mối quan hệ xã hội (quan hệ chủ nhà - khách) vừa nói mà cịn thể chức vụ nhân vật: nhân vật giữ chức vụ trạm trưởng (lâm nghiệp) (biểu thức ơng trạm trưởng lâm nghiệp nói trang sau tác phẩm cho ta biết thêm chức trạm trưởng nhân vật này) Ví dụ 10: a Sáng hôm sau, đêm thứ nhất, lão Châu đoàn hỏi thằng rể [48, tr 151] b Ông đại đội trưởng bị gẫy bên đùi sau uống thuốc cầm máu thiêm thiếp [48, tr 264] Lão Châu đồn ơng đại đội trưởng hai biểu thức miêu tả việc giúp người đọc xác định nhân vật qui chiếu giúp người đọc biết chức vụ hai nhân vật Dưới số chức vụ nhân vật Vi Hồng thể qua biểu thức miêu tả chiếu vật Cần phải nói rằng, tác phẩm Vi Hồng, có nhiều nhân vật với chức vụ cụ thể biểu thức chiếu vật miêu tả thể Đó chức “Viện trưởng”, chức “phó phịng”, hay chức “Hiệu trưởng”, “giám đốc”, v.v Ví dụ 11: a Sau ông giám đốc cho nghỉ giải lao vài phút cho thảo luận báo cáo [44, tr 138] b Được làm nuôi ông trưởng ty, Ba mừng [47, tr 86] 91 Giám đốc chức vụ nhân vật Đoác tác phẩm Vào hang Vi Hồng Ông trưởng ty chức vụ nhân vật tác phẩm Người ống Vi Hồng Đôi chức vụ nhân vật không nói rõ cách cụ thể, xác qua biểu thức miêu tả mà thể cách chung chung, đủ cho người đọc biết nhân vật nói đến người có quiền, có chức, như: ông quan bộ, thủ trưởng, vị quiền cao chức trọng, người lãnh đạo chủ chốt, v.v Ví dụ 12: a Ơng quan Bộ ca ngợi cơng đức Đốc, thành tích Đốc ca ngợi tính cứng rắn, kiên quiết lãnh đạo Đốc [44, tr 307] b Người ta thấy Đoác, hai quan vài người lãnh đạo chủ chốt liên hiệp ngồi bàn chủ tọa [44, tr 307] c Một vị quiền cao chức trọng đến đón Đốc để thăm liên hiệp thể [44, tr 306] Ông quan Bộ, người lãnh đạo chủ chốt, vị quiền cao chức trọng biểu thức miêu tả cho thấy nhân vật qui chiếu có giữ chức vụ, chức vụ khơng tường minh - Biểu thức miêu tả thể chức vụ nhân vật Ngoài việc dùng biểu thức miêu tả chiếu vật để thể chức vụ nhân vật qui chiếu, biểu thức miêu tả chiếu vật, Vi Hồng cho người đọc biết nghề nghiệp nhân vật Họ người làm nghề dạy học (thầy giáo), nghề chữa bệnh (bác sĩ) hay đội, nghề nơng chí nghề thầy cúng (then), Ví dụ 13: a Cháp Chá cho người đến đón Thieo Mây đến nhà chữa bệnh cho ơng cụ Người đón then bảo then (Thieo Mây) [46, tr 252] b Ông mo, bà then khấn khắp trời phật, niệm tung, bắt quiết liên hồi chẳng thấy người chết đuối lên 92 [48, tr 163] Trong truyện, Thieo Mây làm nghề thầy cúng (người Tày gọi then) Biểu thức miêu tả “then” qui chiếu Thieo Mây cho người đọc biết nghề nghiệp nhân vật Thieo Mây biết làm nghề thầy cúng, mà nhân vật Cháp Chá lại cho người đến đón yêu cầu cô phải chữa bệnh cho bố Phải Cháp Chá cho người đến đón Thieo Mây nhằm mục đích khác (?!) Ví dụ 14: a Những người làm ruộng, làm nương giỏi bừng tỉnh ngơ ngác nhận lại mình: lại bị đói? Vì sao? [44, tr 194] b Sau tắm táp qua loa, On vào nhà tiếp thầy giáo cũ [44, tr 85] c Nhiều thầy giáo cịn mặc áo bơng Bùng mặc tồn len [48, tr 99] Các biểu thức chiếu vật in nghiêng ví dụ vừa dẫn cho biết nghề nghiệp nhân vật - Biểu thức miêu tả chiếu vật thể học hàm, học vị nhân vật Cũng vai trò thể nghề nghiệp, chức vụ nhân vật, nhiều biểu thức miêu tả chiếu vật Vi Hồng sử dụng thể học hàm, học vị nhân vật cách rõ ràng Dưới ví dụ tiêu biểu: Ví dụ 15: a Ơng Giáo sư nhìn nhà ngói năm gian rộng thênh thang chỗ mốc [44, tr.86] b Ông giáo sư tiến sĩ hỏi On sau nhiều lần động viên On lại trường làm cán giảng dạy [44, tr 101] Các biểu thức miêu tả chiếu vật: ông Giáo sư, ông giáo sư tiến sĩ mà Vi Hồng dùng để qui chiếu nhân vật có vai trị thể học hàm, học vị nhân vật biểu thức chiếu 93 3.2.4 Chiếu vật biểu thức miêu tả thể thân phận nhân vật Bằng cách dùng biểu thức miêu tả để chiếu vật, Vi Hồng cho người đọc biết thân phận nhân vật mà biểu thức miêu tả qui chiếu Đó kẻ giàu sang phú q, có nhân vật nghèo khổ, có thân phận thấp hèn (dưới nhìn xã hội xưa) - Biểu thức miêu tả chiếu vật thể nhân vật qui chiếu có thân phận nghèo khổ Ví dụ 16: a Người gái nghèo khổ yêu trai ông tha thiết Con trai ông yêu lại tình yêu sâu nặng [48, tr 237] b Cái thằng quần áo thắt nút xau xau, rách tua cá cờ mà đòi ngang hàng với [48, tr 83] - Biểu thức miêu tả chiếu vật thể nhân vật qui chiếu có thân phận cao sang hay giàu có Cũng cách chiếu vật biểu thức miêu tả, Vi Hồng cho người đọc thấy thân phận cao sang, quiền quí nhân vật tác phẩm Những nhân vật biểu thức như: Giám đốc, trưởng ty, trạm trưởng, Giáo sư, tiến sĩ, qui chiếu nhân vật có quiền có thế, xã hội cũ, họ coi người “cao sang” Các biểu thức khơng nói lên chức vụ, địa vị họ mà thể thân phận người Biểu thức ơng Châu đồn cịn nói thêm nhân vật giàu có, làm Châu đoàn mường người thét lửa giàu sang 3.3 Vai trò chiếu vật nhân vật cách xuất tác phẩm Vi Hồng 3.3.1 Thể vai giao tiếp vị nhân vật tác phẩm Như nói, tất biểu thức chiếu vật nhân vật dùng để xưng hô xếp vào phương thức xuất Vì dùng để xưng hơ nên biểu thức chiếu vật phương thức xuất thể vai giao tiếp 94 Ví dụ 17: a Bác tha lỗi cho cháu! Không ngờ bác lên [44, tr.246] b Lạng à, có lẽ anh xin làm xã viên [44, tr 222] Trong ví dụ 17, biểu thức Bác, Lạng biểu thức chiếu vật ngơi thứ hai, cịn biểu thức cháu, anh biểu thức chiếu vật thứ Xin nói thêm, biểu thức chiếu vật tên riêng hay biểu thức chiếu vật danh từ quan hệ thân tộc phương tiện chiếu vật thuộc phương thức dùng tên riêng hay phương thức dùng biểu thức miêu tả, để phân biệt phân loại chúng theo ba phương thức chiếu vật, xếp từ quan hệ thân tộc hay tên riêng vào phương thức chiếu vật cách xuất chúng dùng để xưng hơ Ví dụ 18: a Cho em vuốt ve tý thơi, em có lấy anh đâu [48, tr.59] b Cháu cố nghe theo lời bác [48, tr 129] c Con cảm ơn bố Nhất định chọn đường gắn bó với quê hương [47, tr 240] d Tại Ngọc lại ốm đến mức vậy? Hoàng lịng giúp ngọc [47, tr 206] Có thể nói, tất biểu thức in nghiêng vừa dẫn thể vị giao tiếp (ngôi giao tiếp) vị gia đình hay vị xã hội (quan hệ - dưới) 3.3.2 Thể nghề nghiệp, chức vụ, giới tính nhân vật Như nói, tiếng Việt, dùng nhiều phương tiện ngôn ngữ để xưng hô, như: tên riêng, danh từ thân tộc, đại từ, v.v , ngồi cịn có từ nghề nghiệp hay từ ngữ chức vụ dùng để xưng hơ Bởi vậy, dùng từ nghề nghiệp hay từ ngữ chức vụ để xưng hơ, biết nghề nghiệp hay chức vụ nhân vật Ví dụ 19: a Thưa thầy, say em có tài em chưa có [47, tr 216] b Thưa thầy hiệu trưởng, em đồng ý với ý kiến thầy Huy, em không báo cáo [47, tr 43] 95 Biểu thức thầy ví dụ 19a cho biết nhân vật thầy (ngôi thứ hai) làm nghề dạy học Bởi cặp xưng hô thầy - em mà ta biết nghề nghiệp nhân vật giao tiếp Mối quan hệ họ mối quan hệ thầy giáo học sinh Những biểu thức Thầy, thầy hiệu trưởng cho biết giới tính nhân vật nam giới 3.3.3 Thể thái độ tác giả hay nhân vật nhân vật Cần phải nói rằng, thái độ nhân vật nhân vật nói đến thực chất thái độ tác giả nhân vật (tức thái độ tác giả thể gián tiếp qua lời nhân vật) Mỗi nhân vật văn Vi Hồng nằm mối quan hệ đa chiều Việc tác giả dùng biểu thức ngôn ngữ khác để qui chiếu nhân vật phần phản ánh mối quan hệ liên giao nhân vật Chẳng hạn, quan hệ liên cá nhân khác cách xưng hơ phải thay đổi cho phù hợp Nhân vật Lạ gọi nhân vật Tiếm “thằng đê mạt”, với nhân vật On lúc từ “anh” Cách xưng hô khiếm nhã thân mật nhân vật Lạ chi phối hai mối quan hệ liên nhân khác Thái độ nhân vật thể qua biểu thức xuất, qua từ ngữ xưng hô, chẳng hạn: - Thái độ yêu mến, quí trọng: Một loạt cặp từ xưng hơ nhân vật thể thái độ q mến, yêu thương, trân trọng lẫn nhân vật giao tiếp Vi Hồng sử dụng, như: mẹ - con, bác - cháu, em - thầy, anh chị, v.v Ví dụ 20: a Cháu làm bác nhớ đến bố cháu quá! [48, tr 179] b Con thế? Hoàng [48, tr 229] - Thái độ bất lịch sự, coi thường người khác: Thái độ nhân vật thể qua cặp xưng hô tao - mày Rất nhiều cặp thoại Vi Hồng để nhân vật xưng hơ khiếm nhã vậy, ví dụ: 96 Ví dụ 21: Mụ tiếp: Tao chị em chi với mày, Tao tao, mày mày (Vợ Hồng xưng hơ với Hồng) [48, tr 173] - Thái độ khách sáo, xa cách nhân vật: qua cách dùng cặp từ xưng hơ: - tên riêng, ví dụ 22 đây: Ví dụ 22: Hồng! Mình biết Hồng [48, tr 148] Tóm lại, cách để nhân vật sử dụng cặp từ để xưng hô mang sắc thái biểu cảm định, Vi Hồng cho thấy thái độ nhân vật với nhân vật tác phẩm cách rõ 3.3.4 Góp phần đa dạng cách diễn đạt cho tác phẩm Một loạt cặp từ xưng hô mà Vi Hồng để nhân vật sử dụng giao tiếp không bộc lộ thái độ nhân vật với nhân vật mà thể đa dạng diễn đạt nhà văn Cùng mối quan hệ liên nhân Vi Hồng để nhân vật xưng hô với lúc anh - em, lúc bạn - mình, lúc lại - cậu, chí Vi Hồng cịn để họ xưng hơ cặp từ xuồng xã: tao - mày, v.v Cách xưng hơ khác tùy trường hợp hồn cảnh mà ta biết thái độ nhân vật đặc biệt để tránh lặp từ ngữ Đây vai trị phương thức xuất nói riêng, tất phương thức chiếu vật nói chung 3.3.5 Thể giới tính nhân vật Ngồi vai trị vừa trình bày, phương thức chiếu vật nhân vật cách xuất cịn cho người đọc biết giới tính nhân vật qua hệ thống từ xưng hô dùng, kiểu như: ông, bố, mẹ, anh, chị, chú, cô, v.v Ví dụ 23: a Bố biết chứ, bố nói với đến vài lần chuyện [44, tr.163] b Có ạ! Cháu cảm ơn [44, tr 153] Các biểu thức chiếu vật in nghiêng ví dụ vừa dẫn việc ch người đọc biết vị giao tiếp, vị gia đình, xã hội cịn cho người đọc biết giới tính nhân vật biểu thức chiếu vật qui chiếu: họ đề nam giới (bố, chú) 97 Tóm lại, nói, phương thức chiếu vật có vai trị riêng vai trò chung định Những vai trò giống khác cho ta thấy phương thức chiếu vật có ưu điểm hạn chế riêng, từ giúp cần linh hoạt sử dụng biểu thức chiếu vật TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương có tiêu điểm trình bày, phân tích vai trị ba phương thức chiếu vật nhân vật tác phẩm Vi Hồng Kết đạt sau: - Đối với phương thức chiếu vật cách dùng tên riêng, luận văn xác định bốn vai trò bản, là: (1) Giúp người đọc xác định xác nhân vật nói tới tác phẩm, (2) Thể giới tính nhân vật, (3) Thể nguồn gốc dân tộc, (4) Thể thái độ nhân vật nhân vật tác phẩm - Đối với phương thức dùng biểu thức miêu tả, phân tích bốn vai trị bản, là: (1) Thể đặc điểm ngoại hình nhân vật, (2) Thể tính nhân vật, (3) Thể vị thế, chức vụ, nghề nghiệp nhân vật qui chiếu, (4) Thể thân phận nhân vật - Đối với chiếu vật Phương thức xuất thấy năm vai trò dễ nhận biết là: (1) Thể vị thế, vai giao tiếp nhân vật, (2) Thể chức vụ, nghề nghiệp nhân vật, (3) Thể thái độ nhân vật nhau, (4) Đa dạng cách diễn đạt, (5) Thể giới tính nhân vật qui chiếu Như vậy, dễ dàng nhận thấy có vai trị thấy nhiều phương thức có vai trị thấy phương thức mà khơng có phương thức khác Có tác dụng mà tất phương thức có, tác dụng bộc lộ giới tính chằng hạn, có tác dụng mà thấy có phương thức chiếu vật mà khơng thấy có phương thức chiếu vật kia, chẳng hạn tác dụng đa dạng hóa cách diễn đạt tác dụng thấy rõ phương thức xuất mà không thấy phương hức dùng tên riêng 98 KẾT LUẬN Trong chương có mục Tiểu kết chương, vậy, phần kết luận nêu có tính chất tổng quan điểm làm luận văn - Thứ nhất, luận văn nêu cách khái quát vấn đề lí thuyết dùng làm lí luận cho đề tài, là: lí thuyết chiếu vật, lí thuyết ba bình diện ngơn ngữ, lí thuyết giao tiếp lí thuyết lịch Những hiểu biết chiếu vật, như: khái niệm chiếu vật, phân loại nghĩa chiếu vật, phương tiện dùng để xưng hô tiếng Việt, khái niệm đồng chiếu vật đặc biệt phương thức chiếu vật để luận văn xác định phân loại, miêu tả biểu thức chiếu vật phương thức chiếu vật sử dụng văn xuôi Vi Hồng Những vấn đề lí thuyết khác, như: lí thuyết giao tiếp, lí thuyết ba bình diện, lí thuyết lịch bản, quan trọng sử dụng để nhận diện, phân loại tìm hiểu giá trị cách gọi tên nhân vật (chiếu vật nhân vật) số tác phẩm Vi Hồng Tất vấn đề lí thuyết chọn thống hệ thống, chúng hỗ trợ cho làm sáng tỏ đề tài luận văn Đặc biệt, với lí thuyết ba bình diện nghiên cứu ngôn ngữ, tôn trọng quan điểm thống hợp, nghĩa đồng ý kiến cho rằng: kết học, nghĩa học, dụng học ba lĩnh vực thống tách rời, kết học, nghĩa học có dụng học ngược lại Tìm hiểu cách chiếu vật nhân vật tác phẩm Vi Hồng không tìm hiểu thống hợp vấn đề lí thuyết Ngồi vấn đề lí thuyết trình bày, luận văn cịn sử dụng số lí thuyết khác, như: lí thuyết từ, cụm từ, câu để làm lí luận cho đề tài vấn đề lí thuyết quen thuộc, dung lượng luận văn nên chúng tơi khơng trình bày Xin xem [7], [3] 99 - Thứ hai, luận văn thống kê số liệu xác biểu thức Vi Hồng dùng để chiếu vật tác phẩm chọn làm ngữ liệu khảo sát Cụ thể, thống kê 8537 biểu thức chiếu vật nhân vật mà ông sử dụng để qui chiếu nhân vật - Thứ ba, vào cách thức chiếu vật, thấy Vi Hồng dùng ba phương thức để chiếu vật nhân vật, là: chiếu vật nhân vật cách dùng tên riêng, chiếu vật cách dùng biểu thức miêu tả chiếu vật cách xuất Trong ba phương thức chiếu vật này, chiếu vật phương thức xuất Vi Hồng sử dụng thường xuyên (4873 lượt dùng), tiếp đến chiếu vật tên riêng (3500 lượt dùng) cuối chiếu vật phương thức dùng biểu thức miêu tả (164 lượt dùng) Mỗi phương thức chiếu vật lại chia thành kiểu nhỏ dựa vào ba tiêu chí lớn: đặc điểm ngữ nghĩa, đặc điểm ngữ pháp cách dùng phương tiện ngôn ngữ - Thứ tư, luận văn phân tích số vai trị ba phương thức chiếu vật nhân vật tác phẩm Vi Hồng Cụ thể sau: + Đối với phương thức chiếu vật cách dùng tên riêng, luận văn xác định bốn vai trò bản, là: (1) Giúp gười đọc xác định xác nhân vật nói tới tác phẩm, (2) Thể giới tính nhân vật, (3) Thể nguồn gốc dân tộc, (4) Thể thái độ nhân vật nhân vật tác phẩm + Đối với phương thức dùng biểu thức miêu tả, phân tích bốn vai trị bản, là: (1) Thể đặc điểm ngoại hình nhân vật, (2) Thể tính nhân vật, (3) Thể vị thế, chức vụ, nghề nghiệp nhân vật qui chiếu, (4) Thể thân phận nhân vật + Đối với chiếu vật Phương thức xuất thấy năm vai trò dễ nhận biết là: (1) Thể vị thế, vai giao tiếp nhân vật, (2) Thể chức vụ, nghề nghiệp nhân vật, (3) Thể thái độ nhân vật nhau, (4) Đa dạng cách diễn đạt, (5) Thể giới tính nhân vật qui chiếu Những kết nghiên cứu nói kết nghiên cứu bước đầu cách chiếu vật nhân vật văn Vi Hồng Hi vọng chúng góp phần làm rõ thêm lí thuyết chiếu vật làm tư liệu tham khảo cho muốn tìm hiểu thêm ngôn ngữ văn xuôi Vi Hồng 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học QGHN Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb GD HN Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb GD HN Diệp Quang Ban (2011), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb GD HN Lê Biên (1995), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb ĐHQG HN - Trường ĐHSP Đình Cao, Lê A (1989), Làm văn, Nxb GD, HN Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD HN Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb GD HN Mai Ngọc Chừ (chủ biên) - Nguyễn Thị Ngân Hoa - Đỗ Việt Hùng - Bùi Minh Tốn (2007), Nhập mơn ngơn ngữ học, Nxb GD 10 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (chủ biên) (2003), Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hoàng Cao Cương, Cơ sở kết nối lời tiếng Việt, Ngôn ngữ 8/2007 tr 1-13 & Ngôn ngữ 9/2007 tr 31 - 49 12 Thành Duy (1982), Về tính dân tộc văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 G Brown & G Yule (2002), Phân tích diễn ngơn, Nxb ĐHQG 14 Nguyễn Thiện Giáp (1989), Ngơn ngữ văn hóa văn chương, Khoa học xã hội, số 15 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Cơ sở Ngôn ngữ học, Nxb KHXH 16 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG, Hà Nội 17 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG HN 18 Cao Xuân Hạo (2003), Câu tiếng Việt, quiển 1, Nxb Giáo dục H 19 Quan Hi Hoa (2008), Cách đặt tên cho con, Nxb Văn hóa thơng tin 101 20 Phạm Mạnh Hùng (2003), Tìm hiểu nghiệp sáng tác nhà văn Vi Hồng, Đề Tài khoa học cấp Bộ 21 Hồng Văn Hun (2003), Tính dân tộc tiểu thuyết Vi Hồng (Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên) 22 Minh Huyền (2008), 12 giáp họ tên, Nxb Văn hóa thơng tin 23 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 24 Phương Lựu - Trần Đình Sử (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb GD 25 Hoàng Thị Quỳnh Ngân (2008), Bước đầu tìm hiểu lời thoại văn xi Vi Hồng (Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên) 26 Vi Hà Nguyên (2004), Hình tượng nhân vật thiếu nhi truyện viết cho thiếu nhi Vi Hồng, ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 27 Nguyễn Bích Nhã - Châu Nhiên Khanh (1998), Ngơn ngữ lồi hoa, Nxb Mỹ thuật 28 Hồng Phê (1975), Phân tích ngữ nghĩa, Ngơn ngữ, số 29 Hồng Phê (1981), Ngữ nghĩa lời, Ngơn ngữ, số số 30 Hoàng Phê, Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 31 Nguyễn Tú Quiên (2005), Các phương tiện ngôn ngữ đồng sở biểu thị nhân vật Truyện Kiều (Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn), ĐHSP HN 32 Đỗ Xuân Quỳnh (2003), Sự chiếu vật phương thức chiếu vật (khảo sát qua số tác phẩm văn xuôi Việt Nam đại) (Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn), ĐHSP HN 33 Ngô Thu Thủy (2005), Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết “Người ống”, ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 34 Tịnh Thủy (2009), Đặt tên cho theo 12 giáp, Nxb Lao động 102 35 Phạm Văn Tình (2006), Từ xưng hô: xưng làm sao, gọi cho phải Văn học tuổi trẻ, số (123), tr 30 - 32 36 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp, Nxb GD HN 37 Bùi Minh Toán (chủ biên) - Nguyễn Thị Lương (2007), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHSP HN 38 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư duy, Nxb KHXH 39 Nông Thị Quỳnh Trâm (2004), Tính dân tộc tiểu thuyết “Tháng năm biết nói, Chồng thật vợ giả Núi cỏ yêu thương nhà văn Vi Hồng”, ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 40 Nông Thị Huyền Trang (2012), Đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi Vi Hồng (Luận văn thạc sĩ) 41 Cù Đình Tú (chủ biên) (1973), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 42 Vũ Anh Tuấn (2002), Vi Hồng với mùa xuân Nặm Cáp, Khoa ngữ văn 35 năm xây dựng trưởng thành, Nxb Thanh niên, HN Tài liệu tiếng nước 43 G Green (1989), Pragmatics and Natural language Understanding, LEA London Tài liệu thống kê 44 Vi Hồng (1990), Vào hang, Nxb Thanh niên 45 Vi Hồng (1992), Người dân tộc thiểu số viết văn, Tạp trí văn học số 46 Vi Hồng (1993), Chồng thật vợ giả, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 47 Vi Hồng (2007), Người ống, Nxb Hội nhà văn Việt Nam (Tái lần 1) 48 Vi Hồng (2009), Tháng năm biết nói, Nxb Thanh niên (Tái lần 1) 103 ... xuất dùng để chiếu Vật nhân vật tác phẩm Vi Hồng 64 2.3.3 Một số cách chiếu vật xuất tác phẩm Vi Hồng 69 Chương VAI TRÒ CỦA CÁC CÁCH CHIẾU VẬT NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM CỦA VI HỒNG ... vật tác phẩm Vi Hồng để góp phần làm rõ cách chiếu vật nhân vật nói chung, cách chiếu vật nhân vật Vi Hồng sử dụng nói riêng - Thứ hai: Khẳng định giá trị chiếu vật vi? ??c hiểu nội dung tác phẩm. .. nghiên cứu chiếu vật phương thức chiếu vật chưa có cơng trình nghiên cứu cách chiếu vật (phương thức chiếu vật) nhân vật tác phẩm Vi Hồng cách công phu Phương thức chiếu vật nhân vật lĩnh vực

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học QGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học QGHN
Năm: 2003
2. Diệp Quang Ban (1998), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb GD HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb GD HN
Năm: 1998
3. Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb GD HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb GD HN
Năm: 2008
4. Diệp Quang Ban (2011), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb GD HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb GD HN
Năm: 2011
5. Lê Biên (1995), Từ loại tiếng Việt hiện đại, Nxb ĐHQG HN - Trường ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Lê Biên
Nhà XB: Nxb ĐHQG HN - Trường ĐHSP
Năm: 1995
6. Đình Cao, Lê A (1989), Làm văn, Nxb GD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm văn
Tác giả: Đình Cao, Lê A
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1989
7. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb GD HN
Năm: 1998
8. Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb GD HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb GD HN
Năm: 2007
9. Mai Ngọc Chừ (chủ biên) - Nguyễn Thị Ngân Hoa - Đỗ Việt Hùng - Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ (chủ biên) - Nguyễn Thị Ngân Hoa - Đỗ Việt Hùng - Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2007
10. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (chủ biên) (2003), Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
11. Hoàng Cao Cương, Cơ sở kết nối lời tiếng Việt, Ngôn ngữ 8/2007. tr. 1-13 & Ngôn ngữ 9/2007. tr. 31 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở kết nối lời tiếng Việt
12. Thành Duy (1982), Về tính dân tộc trong văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tính dân tộc trong văn học
Tác giả: Thành Duy
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1982
13. G. Brown & G. Yule (2002), Phân tích diễn ngôn, Nxb ĐHQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn
Tác giả: G. Brown & G. Yule
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2002
14. Nguyễn Thiện Giáp (1989), Ngôn ngữ văn hóa và văn chương, Khoa học xã hội, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ văn hóa và văn chương
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Năm: 1989
15. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Cơ sở Ngôn ngữ học, Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2008
17. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb ĐHQG HN
Năm: 1997
18. Cao Xuân Hạo (2003), Câu trong tiếng Việt, quiển 1, Nxb Giáo dục. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu trong tiếng Việt
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục. H
Năm: 2003
19. Quan Hi Hoa (2008), Cách đặt tên cho con, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách đặt tên cho con
Tác giả: Quan Hi Hoa
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2008
20. Phạm Mạnh Hùng (2003), Tìm hiểu sự nghiệp sáng tác của nhà văn Vi Hồng, Đề Tài khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sự nghiệp sáng tác của nhà văn Vi Hồng
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng
Năm: 2003
21. Hoàng Văn Huyên (2003), Tính dân tộc trong tiểu thuyết của Vi Hồng (Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính dân tộc trong tiểu thuyết của Vi Hồng
Tác giả: Hoàng Văn Huyên
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w