Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
655,73 KB
Nội dung
Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** ĐOÀN THỊ THÚY NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN XUÔI TỰ SỰ CỦA TẢN ĐÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Hà Nội - 2014 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐOÀN THỊ THÚY NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN XUÔI TỰ SỰ CỦA TẢN ĐÀ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Hải Yến Hà Nội - 2014 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Trần Hải Yến Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Đồn Thị Thúy Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc với Tiến sĩ Trần Hải Yến, người thầy định hướng quan tâm, tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo Khoa Văn học, gia đình đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Học viên Đoàn Thị Thúy Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà Mục lục A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề chung 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Các hình thức tự Việt Nam thời trung đại 1.3 Thế giới nhân vật tác phẩm tự Việt Nam thời trung đại 1.3.1 Nhân vật Liệt truyện 1.3.2 Nhân vật truyện chí quái, truyền kỳ 1.3.3 Nhân vật truyện thơ Nôm Tiểu kết Chương Các kiểu nhân vật văn xuôi tự Tản Đà 2.1 Tác phẩm văn xuôi tự di sản văn chương Tản Đà 2.2 Thế giới nhân vật văn xuôi tự Tản Đà - lược kê phân loại 2.2.1 Lược kê nhân vật văn xuôi tự Tản Đà 2.2.2 Phân loại nhân vật văn xuôi tự Tản Đà 2.3 Nhân vật Tản Đà - khảo từ không gian thời gian diện Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà 2.3.1 Nhân vật Tản Đà - khảo từ không gian 2.3.2 Nhân vật Tản Đà - khảo từ thời gian diện 2.4 Hai kiểu nhân vật đặc biệt văn xuôi tự Tản Đà 2.4.1 Nhân vật giới mộng 2.4.2 Nhân vật – tác giả Tiểu kết Chương Bút pháp tạo hình khắc họa tính cách nhân vật Tản Đà 3.1 Phương thức tạo hình nhân vật 3.2 Phương thức biểu tả tính cách nhân vật văn xuôi tự Tản Đà 3.3 Chất liệu thủ pháp khắc họa nhân vật Tiểu kết C PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong văn đàn Việt Nam đầu kỷ XX, Tản Đà lên ngòi bút độc đáo, dồi lực sáng tác Ông bút phóng khống, xơng xáo nhiều lĩnh vực thơ, văn, báo, kịch Đi khắp miền đất nước, ông để lại nhiều tác phẩm với nhiều thể loại: thơ, hát nói, văn, kịch, dịch thuật, biên khảo Với dòng thơ lãng mạn ý tưởng ngơng nghênh, đậm cá tính, ơng đánh giá người chuẩn bị cho đời thơ văn học Việt Nam, gạch nối hai thời kỳ văn học cổ điển đại Thời đại Tản Đà sống diễn nhiều biến động sinh hoạt trị xã hội với vô số biến động đời sống văn học Khía cạnh bật chuyển động nỗ lực hệ nhà nho tâm nhằm đưa nội dung yêu nước tinh thần dân tộc vào văn chương, biến văn chương thành vũ khí cách mạng Bên cạnh u cầu yêu cầu xây dựng văn học xuất văn tự thiết chế văn hóa thực dân đặt đòi hỏi khách quan Yêu cầu khởi xướng thực vào năm 20 kỷ XX - Tản Đà bước vào nghiệp văn chương Xuất bối cảnh đó, sáng tác Tản Đà in đậm dấu ấn buổi giao thời hai kỷ, cảm nhận Hoài Thanh, Hoài Chân: Tiên sinh dạo đàn mở đầu cho hòa nhạc tân kỳ đương sửa… Tiên sinh qua hỗn độn xã hội Việt Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà Nam đầu kỷ hai mươi với lịng bình thản người thời trước [33, tr.12 ] 1.2 Bên cạnh Tản Đà-thi sĩ cịn có Tản Đà-người viết văn xuôi Không chiếm khối lượng lớn di sản văn chương, văn xi cịn lĩnh vực mà khơng lần Tản Đà thừa nhận dành nhiều “tinh tứ học lực” Từ thời điểm Tản Đà bước vào văn đàn (1915) đến ông bắt đầu rơi vào khủng hoảng sáng tạo trầm trọng, cạn kiệt khả sáng tác trở nên lạc lõng Tản Đà để lại di sản văn xuôi phong phú bao gồm tự nghệ thuật tản văn Đây phận sớm tạo nên uy tín xã hội cho ơng [37, tr.1-2] Tuy không đánh giá cao sáng tác thơ, văn xuôi Tản Đà chứa đựng nhiều dấu hiệu biến chuyển hai thời kì văn học, cá tính sáng tạo nhà văn Hơn việc tìm hiểu tác phẩm tự Tản Đà cịn có ý nghĩa chỗ trước thời kỳ văn chương dân tộc thiên thơ, chất trữ tình; cịn sau giai đoạn văn xi tự liên tục phát triển có thành tựu 1.3 Với phương thức tự sự, bên cạnh cốt truyện, nhân vật có vai trị quan trọng Nhân vật nơi chứa đựng nội dung, phản ánh tư tưởng, chủ đề tác phẩm, nơi kí thác quan niệm người, nhân sinh nhà văn Phân tích nhân vật trở thành đường quan trọng để đến giá trị thực, nhân đạo tác phẩm, để nhận lí tưởng thẩm mỹ nhà văn Nhân vật coi đứa tinh thần nhà văn, nên phân Nhân vật tác phẩm văn xi tự Tản Đà tích nhân vật để nhận tài năng, đặc điểm, bút pháp nghệ thuật nhà văn [52, tr.1] Trên ngun để chúng tơi định chọn đề tài Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà tìm tịi bổ sung cho việc nhận diện bút độc đáo giai đoạn giao thời năm đầu kỷ XX lịch sử văn học dân tộc Lịch sử vấn đề Tản Đà tượng văn học giao thời, dấu nối văn học trung đại đại, nên di sản ông gợi mở nhiều hướng nghiên cứu để tìm khơng riêng tác giả mà nét chung giai đoạn văn học Xin điểm lược tình hình nghiên cứu, phê bình tư tưởng văn chương Tản Đà nói chung văn xi tự ơng nói riêng Dựa vào sưu tầm, chúng tơi tạm chia nghiên cứu, phê bình sáng tác Tản Đà theo loại sau: Loại thứ cơng trình có tính chất chun luận nghiên cứu cách khái quát nghiệp sáng tác Tản Đà: Sự thai nghén thiên tài: Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu (Trương Tửu, 1939), Công thi sĩ Tản Đà (Xuân Diệu, 1939), Thân nghiệp văn chương thi sĩ (Nguyễn Mạnh Bổng, 1944), Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu – thân thế, nghiệp văn chương (Hà Như Chi, 1958), Viết Tản Đà (Huỳnh Phan Anh, 1971), Tản Đà thơ đời (Nhóm trí thức Việt, 2012)… Loại thứ hai chủ yếu sâu khai thác vài phương diện sáng tác Tản Đà như: Những hay thơ Tản Đà (Trương Tửu, 1939), Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà Văn Tản Đà (Nguyễn Triệu Luật, 1939), Tản Đà dịch văn (Nguyễn Xuân Huy, 1939), Tản Đà triết học (Trúc Khê Ngô Văn Triện, 1939)… Loại thứ ba viết tập trung vào tác phẩm cụ thể: Tựa Giấc mộng (Nguyễn Tiến Lãng, 1941), Nên hiểu thơ Thề non nước Tản Đà cho (Triêu Dương, 1971), Bàn thêm ý nghĩa thơ Thề non nước Tản Đà (Nguyễn Văn Hạnh, 1975), Cảm nhận Muốn làm thằng Cuội (Lãng Tử Trần, 2011)… Thứ tư giáo trình văn học dành cho bậc Đại học: Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Phạm Thế Ngũ, tập 3, 1965), Bảng lược đồ văn học Việt Nam (Thanh Lãng, 1967), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930 (Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng , 2006), Giáo trình Văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỉ XX ( Trần Ngọc Vương (Chủ biên) - Trần Hải Yến - Phạm Xuân Thạch , 2010)… Ngồi cịn có Luận án, Luận văn nghiên cứu Tản Đà, văn chương Tản Đà như, Thi pháp thơ Tản Đà, Luận án tiến sĩ Ngữ văn Nguyễn Ái Học (Đại học sư phạm Hà Nội, 2007); Tản Đà hình thành loại hình kí giả-văn nhân chun nghiệp giai đoạn giao thời, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Nguyễn Thị Hồng (Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013)… Liên quan tới hình thức văn xi tự mà chúng tơi tìm hiểu có nghiên cứu như: Năm 1918 Phạm Quỳnh viết Mộng hay mị (Nam Phong, số 7): Nhân đọc sách Giấc mộng ông Hiếu, mà biện bạch rõ mộng mị tự hỏi giấc mộng ông mộng mị Có lẽ giấc mị mà Nhưng chê ông lần mong lần sau lại có dịp khen ơng, khen có giá trị [47, tr.163] Cũng năm 10 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà thân khuất, hình tiêu, thời tên tuổi nghiệp mây tan đá chìm gian Hiếu - Ấy bận chơi, trước hứng, sau cảm, sinh sầu Khơng biết người sầu chăng? Giang sơn sinh sầu chăng? [48, tr.69-70] Đến Thần tiền đối thoại hai chị em đồng tiền xuyên suốt tác phẩm: CANH MỘT - Em nghĩ, em giận đời lắm! Chị - Việc mà giận đời? - Nghĩ đời đáng giận, em giận - Đời việc mà đáng giận? - Nghĩa đời với bạc - Thế tao nghĩ lại khác - Chị nghĩ làm sao? - Tao nghĩ đời khơng giận chị em thơi, chị em khơng nên giận đời - Thế nghĩa làm sao? - Nghĩa đời đáng giận - Mình việc mà đời đáng giận? - Nghĩa với đời bạc - Mình việc mà bạc với đời? - Thế đời việc mà bạc với mình? - Đời bạc với lắm! - Như đời bạc với mình? [48, tập 2, tr.417] 74 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà Kiểu đối đáp, tình biểu tả nhân vật, khiến cho việc miêu tả trở nên khách quan Bởi, lời tác giả kể tính chủ quan lấn át, cịn qua đối đáp nhân vật có hội tự bộc lộ Hơn thế, đối thoại tạo cảm giác nhân vật cách li khỏi tác giả Tản Đà nhiều tạo sinh động khắc họa tính cách nhân vật đối thoại tác phẩm sử dụng xen kẽ lời kể đối thoại Nhưng với Thần tiền, tác phẩm túy đối thoại, kết cấu lại hạn chế biểu tả nhân vật, phần trên, chúng tơi nói tất lời Thần tiền thực lời tác giả Hai nhân vật chị em thực phân tác giả, để truyền tải triết lí tác giả nhân tình thái đương thời Vì cách dùng đối thoại để khắc họa nhân vật không hiệu Một thủ pháp mà Tản Đà sử dụng xây dựng giới nhân vật mình, tạo dựng giấc mộng Trong lời tựa Giấc mộng Tản Đà viết: Cảnh ngộ đời dài, cảnh ngộ mộng ngắn, cảnh ngộ đời nhiều phần ngày, cảnh ngộ mộng thường phần đêm; cảnh ngộ đời nhiều người biết có chứng, cảnh ngộ mộng biết, khơng có chứng, cảnh ngộ đời mở mắt mà thấy, cảnh ngộ mộng nhắm mắt mà thấy Cảnh ngộ mộng mở mắt thời mất; cảnh ngộ đời nhắm mắt mà thành không Vậy thời mộng mộng con, đời mộng nhớn Mộng tỉnh biết mộng; mộng nhớn chưa tỉnh chưa biết mộng Cũng mộng cả, mà người đời có chép sử, chép truyện, chép ký, chép hành trạng, thời nên chép Nay tỉnh mộng thời chép lấy mộng nhớn đợi lúc tỉnh hay [48, tập 2, tr 67-68] Trong giấc mộng, thực tế Tản Đà đặt tất giới thực nhân vật vào cõi mơ ước giới huyền ảo túy Ở 75 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà giới này, có giấc mộng giống với truyện truyền kì Tản Đà tưởng tượng khơng gian thiên đình ơng lên hầu trời Trong mộng, Tản Đà kéo nhân vật lịch sử vào giới tưởng tượng Tuy nhiên, tính chất thực việc tạo giới mộng tưởng Tản Đà lại khiến giấc mộng nhà văn khác với giới kỳ ảo truyền kỳ trung đại Ơng khơng tưởng tượng giới âm phủ, giới địa ngục, giới thần tiên, người cõi cõi kia, chết đi, sống lại Từ Thức lấy vợ tiên, Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) Trong Chuyện người gái Nam Xương, Vũ Nương sống thủy cung, lại biến Trong Từ Thức lấy vợ tiên, Từ Thức lấy vợ tiên, sống tiên giới thời gian sau lại trở cõi trần Ngay tên nhan đề giới nhân vật mang tính chất kì ảo Tản Đà, giống tác giả truyện truyền kì, sử dụng yếu tố kì ảo phương thức nghệ thuật Nhưng Tản Đà, chất kỳ ảo khơng cịn biến hố giới, mà giấc mơ giới tốt đẹp, giấc mộng tựa lớp vỏ bao bọc đời thực mong ước ông Để tổ chức chất liệu, người dẫn truyện có vai trị quan trọng Tản Đà thường dùng lối kể chuyện ngơi thứ (có thể tác giả, có nhân vật xưng “tơi”) điểm nhìn “kể chuyện tồn tri”, theo thuật ngữ tự học đại Người kể có tư cách người cuộc, tham gia vào việc kể lại Trong Giấc mộng I, Tản Đà viết: Bẩm: Dân tục bên An Nam thời nhiều rợ lắm! Ngay chế đồ giấy mã làm hình người tiền để đốt cúng truyền từ nước Tàu sang, đến thành hại nhớn nước Các đàn bà quê gặp bói, thầy bói đứa thơng với thầy cúng, xui đồng cốt cúng cấp luôn, năm làm phí tổn 76 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà cho dân ngu khơng nghìn vạn Cịn tệ ăn uống, nết kiện cáo, lẽ, thói chửi rủa, khơng thể kể cho xiết [48, tập 2, tr.94-95] Còn Giấc mộng II: Trong thư cố nhân viết cho tơi có dẫn câu “trầm, tiềm, cương, túc dĩ hữu vi dã” câu “ninh tĩnh túc dĩ chi viễn” mà bảo đức thực thiếu không kém, thời người xét đức tính tơi đời có chưa cố nhân Cố nhân bảo tơi “ Phải nên biết rằng: Văn chương có trọng giá, chơi riêng ý thú, đua vui phẩm bình, mà phải có bóng mây nước đến dân xã Lại phải nên biết rằng” Một thân nam nhi, khơng phải riêng mình mà nước tổ Hồng Lạc bốn nghìn năm, xã hội hai mươi nhăm triệu người, giang sơn ba mươi tư vạn lý ” thời người đánh thức cho đời, có chưa cố nhân Cố nhân biết cho tơi có câu “nghĩ cho thật nên nhường, hai vai gánh nặng đường thời xa” thời người thương đời chưa cố nhân [48, tập 2, tr.170] Sáu tác phẩm Giấc mộng I, Giấc mộng II, Giấc mộng lớn, Thề non nước, Kiếp phong trần, Trần tri kỉ có bóng dáng tác giả ẩn đằng sau nhân vật: nhân vật xưng Giấc mộng I, Giấc mộng II, Giấc mộng lớn, nhân vật người khách Thề non nước, hay nhân vật người thi sĩ Trần tri kỉ Cách kể chuyện xưng tôi, thứ tạo nên nét khác biệt với văn xuôi tự trung đại, lại có điểm hạn chế, giảm vai trị chủ động nhân vật Ngơi kể thứ làm cho việc khắc họa chân dung nhân vật bị giảm sút vai trò ngơi kể chuyện thứ lấn át, định Liên quan đến kỹ thuật tự sự, cịn có yếu tố cốt truyện Đây coi phương diện nghệ thuật quan trọng mà qua nhà văn thể trình độ nghệ thuật Trong bảy tác phẩm Tản Đà khảo sát 77 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà thấy Thần Tiền xây dựng đối thoại, coi tác phẩm khơng có cốt truyện Ngồi cịn có tác phẩm Giấc mộng I chủ yếu đối thoại, đối thoại - nên cốt truyện không rõ ràng Với năm tác phẩm lại Giấc mộng II, Kiếp phong trần, Trần tri kỉ, Thề non nước, Giấc mộng lớn, phần tóm tắt chương II, cốt truyện chúng đơn giản Khơng có thắt nút, đỉnh điểm mở nút, câu chuyện diễn cách bình lặng, qua giọng kể thủ thỉ, tâm tình, giãi bày cảm xúc Tự vốn coi phương thức đối lập với trữ tình (theo cách phân loại Aristotle), chuyện kể Tản Đà nhận thấy âm điệu trữ tình rõ nét Nó gợi lên từ xuất dòng thơ xen với lời trần thuật Ví dụ đoạn đối thoại Nguyễn Khắc Hiếu Chu Kiều Oanh, có xen lồng đoạn thơ ngắn: Nhớ thơ Tây Hồ vọng nguyệt tơi có hai câu tam, tứ rằng: Mảnh tình xẻ nửa ngây nước Tri kỷ trơng lên đến tận giời (Giấc mộng I) Lúc Vân Anh lên, ngồi vào uống rượu, thời khách nghĩ câu, đọc rằng: Nước non nặng lời thề Nước đi không non Nhớ nhời nguyện nước thề non, Nước chưa lại, non đứng không? (Thề non nước) “Mỗi buổi chiều tan học, Gia Ngư Hàng Nón, trì phi giời mưa gió, thường tất phải quanh Hàng Bồ Tấm lòng ao ước, ngỏ người anh 78 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà em bạn học đồng canh Người bạn nói giúp việc mối, bên nhà người gái thời việc có nhẽ xong; bên nhà ơng anh bảo câu rằng: “Nhà ta nghèo thế, lấy đâu song mã mà cưới!” Đêm thu buồn chị Hằng ơi, Trần giới em chán nửa rồi! Với cách xen lồng đoạn thơ, câu thơ vào tác phẩm văn xuôi, Tản Đà tiếp nối kỹ thuật thời trung đại Trong truyện truyền kì Từ Thức lấy vợ tiên có đoạn viết: Bèn buộc thuyền lên bờ thấy vách cao vút nghìn trượng, sừng sững đứng thẳng, khơng có cánh trèo lên thăm cảnh Nhân đè luật thơ rằng: Thiên chương bích thụ quải triêu đôn, Hoa thảo nghênh nhân nhập động môn Duyên lưu thặng hữu khách tầm nguyên Lữ du tư vị cầm tam lộng, Điếu đĩnh sinh nhai tửu tôn Nghĩ hướng Vũ Lăng ngư tử vấn, Tiền lai viễn cận chủng đào thơn Dịch: Tiêu dương bóng rải khắp ngày xanh, Hoa cỏ cười tươi đón rước Hái thuốc đâu sư kẽ suối, Tìm nguồn khách bên ghềnh Lang thang đất lạ đàn ba khúc, Nênh thuyền câu rượu bình Bễn Vũ chàng ngư, tìm thử hỏi, Thơn Đào hộ lối loanh quanh 79 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà Đề xong, trông ngắm thẫn thờ, có ý chờ đợi [34, tr 117-118] Tiểu thuyết chương hồi Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái xen lồng nhiều đoạn thơ, câu thơ: Người bảo cung tư thơng với Huy, ả đem xã tắc giao phó cho Quận Huy Bấy giờ, đầu đường xó chợ có câu ca dao sau: Trăm quan sáng, nhiều mờ Để cho Huy Quận vào rờ cung [41, tr.33] Đến lúc nghe tin Kinh có biến, Tuyển vội vã vượt biển quê Giương buồm từ ngày 26 đến ngày 28 đến làng Đơng Hải Tuyển đem hết việc đường kể lại với Chỉnh Chỉnh bối rối hoảng hốt, nên làm Thật là: Sóng đất chẳng sợ, Nắng thiêu núi tuyết khó nương nhờ [41, tr.48-49] Tấm ván vừa đặt lên, Quán áo quan nói vọng ra: - Hãy cịn thiếu câu nữa, phải nói hết Chủ nhà lại mở nắp Quán liền đọc hai câu rằng: Tam niên chi hiếu dĩ hoàn Thập phần chi trung vị tận Nghĩa là: Đạo hiếu ba năm trọn Chữ trung mười phần chưa xong 80 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà [41, tr.104] Kế thừa thủ pháp này, Tản Đà khéo léo lồng vào dòng tự đoạn thơ ngắn, khiến cho lời văn mềm mại hơn, bộc lộ sâu tâm trạng cảm xúc nhân vật, Tiểu kết Để làm rõ vai trò nhân vật với tư cách nội dung phản ánh sống hình thức nghệ thuật thể quan niệm tư tưởng nhà văn, khảo sát phương thức tạo hình khắc hoạ tính cách nhân vật Tản Đà Có thể thấy hầu hết nhân vật ơng quan tâm đến đời sống bên mà phác tả vẻ ngoài; với tính cách cịn dạng sơ giản Nhân vật Tản Đà di chuyển nhiều, hay đối thoại, gần khơng có đời sống tâm lý lại mang nhiều nét đời sống đại: tên tuổi, trang phục phương Tây, sinh hoạt thị thành thôn quê Âu Mỹ Thế giới nhân vật nhà văn tạo nên nhiều chất liệu thủ pháp nghệ thuật cũ đan xen: từ ngữ Hán Việt, câu văn xi có nhịp điệu, điển tích điển cố, sử liệu kết hợp tri thức tân văn tân thư; tạo dựng không gian giới mộng tưởng kỳ ảo, cốt truyện giản đơn nghiêng chất trữ tình tự sự; dẫn chuyện thứ người kể chuyện tác giả Đấy yếu tố làm nên kiểu nghệ thuật tự riêng Tản Đà tác giả đứng thời tân - cổ 81 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà C PHẦN KẾT LUẬN Tản Đà tên tuổi hàng đầu văn học Việt Nam thời kỳ bước vào đại Trong văn xi mảng sáng tác không lưu truyền rộng rãi thơ coi phận “tạo nên uy tín xã hội” cho tác giả, chúng “dồi tư tưởng” thể dụng công người viết Theo định hướng ấy, nghiên cứu giới nhân vật - phận nghệ thuật tự sự, nghệ thuật viết văn xuôi Tản Đà Dựa tảng khái niệm ‘tự sự’, ‘nhân vật văn học’ hình thức tự giới nhân vật thời trung đại Việt Nam, làm thống kê, phân loại, đối sánh để đến nhận xét rằng: có nhiều kiểu loại nhân vật khác văn xuôi tự Tản Đà: kiểu nhân vật lịch sử, kiểu nhân vật không gian thành thị - nông thôn, đặc biệt kiểu nhân vật không gian mộng kiểu nhân vật - Nguyễn Khắc Hiếu Trong kiểu loại nhân vật không gian đô thị đầy đủ, chi tiết kiểu loại nhân vật không gian nông thôn Xét từ không gian diện, nhân vật Tản Đà khảo từ thời gian diện có thời gian khứ, tương lai Ở Tản Đà nhân vật có khơng gian mang tính cụ thể thời trung đại, dần biểu tượng thời gian theo thiên nhiên mùa vụ, có thay đổi trật tự tuyến tính dịng kể chuyện theo thời gian Nổi bật lên không gian, thời gian hai kiểu nhân vật đặc biệt: nhân vật giới mộng nhân vật Tôi - Tác giả Với nhân vật giới mộng ảo, Tản Đà bộc bạch tâm hồn giàu mộng ước, nhiều khát vọng xã hội mang tính lãng mạn Cịn nhân vật Tơi - Tác giả xuyên suốt 82 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà tổng số tác phẩm, kiểu nhân vật tạo nên mạch thống cho hai mảng sáng tác Tản Đà, nói khác đi, văn nhân Tản Đà thống với Tản Đà thi nhân Khảo sát sâu hệ thống nhân vật Tản Đà văn xi tự phương diện tạo hình xây dựng tính cách cịn cho thấy đan xen cũ kiểu loại nhân vật, việc tạo hình thể tính cách chúng Ông chưa tạo cách tân đột xuất kỹ tự sự, chuyện ông sơ giản lỏng lẻo kết cấu Nhưng đặt tất biểu mẻ mang tính giới hạn văn xuôi Tản Đà thực tế: trước Tản Đà, văn xuôi dân tộc viết chữ Hán thấy Tản Đà nỗ lực để thành ký giải, nhà văn giấc mộng lớn nhỏ trần tri kỷ Luận văn chưa phải khảo sát tồn diện văn xi Tản Đà mà dừng văn xi có chuyện kể ơng Nên có lẽ điều hạn chế nhận xét, bình luận 83 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Phạm Tú Châu (1979), Hoàng Lê thống chí: văn bản, tác giả nhân vật, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [3] Bùi Hạnh Cẩn, Việt Anh dịch (2005), Tư Mã Thiên, Sử ký, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [4] Phạm Văn Diêu (1961), Việt Nam văn học giảng bình, NXB Tân Việt, Sài Gịn [5] Xn Diệu (1929), Cơng thi sĩ Tản Đà, NXB Đời Nay, Hà Nội [6] Tầm Dương (1964), Tản Đà khối mâu thuẫn lớn, NXB Khoa học, Hà Nội [7] Vũ Thị Đào (2010), Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước cách mạng, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hồnh Khung - Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức ( 2006), Văn học Việt Nam (1900-1945), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Trịnh Bá Đĩnh (biên soạn, 2003), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Trịnh Bá Đĩnh - Nguyễn Đức Mậu (biên soạn, 2003), Tản Đà tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 84 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà [12] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên, 2005), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội [13] Kiều Thu Hoạch (2011), Truyện Nơm lịch sử hình thành chất thể loại, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [14] Nguyễn Ái Học (2007), Thi pháp thơ Tản Đà, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội [15] Nguyễn Thị Hồng (2013), Tản Đà hình thành loại hình kí giả - văn nhân chun nghiệp giai đoạn giao thời, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học, Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Văn học Việt Nam (từ kỉ X đến kỉ XX), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Trần Đình Hượu (1995), Nhà nho văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Thông tin, Hà Nội [18] Hồ Sĩ Hiệp (chủ biên, 1997), Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu - Á Nam Trần Tuấn Khải, tủ sách văn học trường, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh [19] Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [20] Lưu Trọng Lư, Bài viết Tản Đà, Tao đàn số đặc biệt, 1939 [21] Nguyễn Đăng Na giới thiệu tuyển soạn, (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại (tập 2), NXB Tân Dân, Hà Nội [23] Hoàng Ngọc Phách (1925), Tố Tâm, NXB Văn học, Hà Nội 85 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà [24] G.N Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [25] Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn) (1994), Phê bình bình luận văn học, Tản Đà NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh [26] B.L Riftin (2012), “Tính chất ký hiệu chân dung nhân vật ngôn từ văn học cổ điển Trung Quốc”, Nghiên cứu Văn học, số 11, tr.4165 [27] Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [29] Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, phần 1, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [30] Trần Đình Sử (2004), Tự học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [31] Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [32] Doãn Quốc Sỹ (1969), Khảo luận Tản Đà, NXB Nam Sơn, Sài Gòn [33] Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội [34] Trần Thị Băng Thanh (giới thiệu chỉnh lí) (2001), Truyền kì mạn lục, NXB Văn học, Hà Nội [35] Lê Thanh (2002), Nghiên cứu phê bình văn học, NXB Hội nhà văn Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội [36] Phạm Xuân Thạch tuyển chọn biên soạn (2000), Thơ Tản Đà lời bình, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 86 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà [37] Phạm Xuân Thạch (2004), Quá trình cách tân giới hạn nghiệp sáng tác văn xuôi Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu Truy cập https://sites.google.com/site/thachpx/v%C4%83nxu%C3%B4it%E1% BA%A3n%C4%91%C3%A0 [38] Nguyễn Ngọc Thiện (biên soạn, 1997), Tuyển tập phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam (1900-1945), NXB Văn học, Hà Nội [39] Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội [40] Trần Nho Thìn (2012), Thi pháp truyện ngắn trung đại Việt Nam [41] Nguyễn Đức Vân - Kiều Thu Hoạc (dịch, thích) Trần Nghĩa (giới thiệu, 2012) Hồng Lê thống chí, NXB Văn học, Hà Nội [42] Trần Ngọc Vương (tuyển chọn giới thiệu, 2007) Trần Đình Hượu Tuyển tập (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội [43] Trần Ngọc Vương (chủ biên) - Trần Hải Yến - Phạm Xuân Thạch (2010), Giáo trình Văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [44] Trần Ngọc Vương (1995), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [45] Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [46] Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học Trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [47] Nguyễn Khắc Xương (1997), Tản Đà lòng thời đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 87 Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà [48] Nguyễn Khắc Xương (2002), Tản Đà toàn tập (5 tập), NXB Văn học, Hà Nội [49] Nguyễn Khắc Xương (1995), Tản Đà đời văn, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [50] Nguyễn Khắc Xương (1989), Giai thoại Tản Đà, NXB Văn học, Hà Nội [51] Nhiều tác giả (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [52] https://baigiang.violet.vn/present/same/entry_id/7503122 88 ... văn chương Tản Đà 2.2 Thế giới nhân vật văn xuôi tự Tản Đà - lược kê phân loại 2.2.1 Lược kê nhân vật văn xuôi tự Tản Đà 2.2.2 Phân loại nhân vật văn xuôi tự Tản Đà 2.3 Nhân vật Tản Đà - khảo từ... diện Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà 2.3.1 Nhân vật Tản Đà - khảo từ không gian 2.3.2 Nhân vật Tản Đà - khảo từ thời gian diện 2.4 Hai kiểu nhân vật đặc biệt văn xuôi tự Tản Đà 2.4.1 Nhân vật. . .Nhân vật tác phẩm văn xuôi tự Tản Đà ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐOÀN THỊ THÚY NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN XUÔI TỰ SỰ CỦA TẢN