Đến đây, chúng ta đã thấy dẫu không một công trình nào trực tiếp viết v ề N V T T trong hậ thống ch ỉn h thể các tác phẩm so n g c á c ý kiến của những nhà nghiên cứu về đặc điểm tính
Trang 1Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VẢN
LÊ HUY BẮC
KIỂU NHÂN VẬT TRUNG TÂM
TRONG TÁC PHẨM CỦA HEMINGVVAY
Chuyên ngành : Vãn học c á c nước Tây Âu - Bắc Mỹ & Châu úc
Trang 2: Ông già và biển cả.
: Rặng đồi tựa đàn voi trắng.
: Trên miệt Michigan.
: Tuvết trên đỉnh Kilimanjaro.
Trang 31.5 Từ số lượng đến hiện tượng " Phi trung tâm hóa nhân vật" 50
Chương 3 Nhân vật với tấn kịch sau lớp ngôn từ 111
3.2 Về vị trí của lời đối thoại giữa các loại ngôn từ khác 113
3 4 " Đ ộ c th o ạ i n ộ i tâm hav những lời đ ối th oại b ên tron g” 127
Trang 4MỞ DẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐẾ TÀI
Tác giá lớn nước Mỹ - Heminavvav (1899 - 1961) - naười đoạt Nobel
vãn chưona 1954, đã để lại cho nhàn loại m ột tài sản tuy k h ôns nhiều vé sốw J '—■lưọng, không phong phú vể thể loại nhưng đã ch u yển tải được nhiều vấn để bức thiết, có tính m uôn thướ của nhân loại Cùng với những đóng góp về phương diện hình thức, ông được ghi nhận là m ột trong những bậc thầy vãn xuôi tự sự th ế k ỷ 20.
Nhân vật giữ vị trí trung tâm của tác phẩm nghệ thuật N ah iên cứu
NVTT tức tiếp cận vấn để cốt lõi của tác phẩm cả về nội dung lẫn hình
thức N V T T của Hemingvvay hiện vẫn cò n đang là vấn đề gây nhiều tranh luận xung quanh các giá trị tư tưởng thẩm m ỹ, cụ thể là các đặc trưng vể nội dung và hình thức của Code hero (N hân vật m ang tính chất mã) Chọn đề tài này, người viết sẽ tìm cách lý giải h iện tượng ấy từ bình diện tư tưởng nghệ thuật của kiểu N V T T.
ờ ta, các cô n g trình nghiên cứu về H em in2w ay phần lớn có tính
ch uvên sâu tập trung khai thác m ột số khía cạnh thiên về nội dung tác phẩm N V T T cò n là vấn đề m ới và hình thức biểu hiện ở tác phẩm
H em in gw ay còn nhiều khoảng trống, chưa được khai thác.
Quen thuộc và gần gũi với độc giả V iệt N am từ những năm sáu mươú Hemingvvay hiện đang trở thành m ột trong những tác giả thu hút sự quan tàm cúa giới n ghiên cứu phê bình, siả n a dạy Chọn đề tài nàv, luận án hi
v ọ n s sẽ góp thêm m ột tiếng nói trong việc giảng dạv Hemingvvay.
2 XÁC ĐịNH ĐỂ TÀI
Với đề tài nàv, luận án tập truna khai thác m ột số nét dặc trưng, nhất quán, không lẫn lộn của kiểu N V T T của H em in gw av Do kiểu ờ đây là đặc
Trang 5trưng của NVTT, nên nó sẽ có phần trùng với code he ro (P Young, J Roberts) hay code của Hemingvvav về nhàn vật (M.Culiffe, J Aldridae D Schvvarts ) Luận án sẽ sử dụng một sô' luận điểm của các tác giả này.
Bên cạnh đó, luận án sẽ khảo sát kiểu NVTT trong hệ thốns chinh thê
văn bán cúa H em iiì2w av có đ ối ch iếu với cá c nhàn vật khôn? phải trung
tâm của ông củng như đối chiếu với một số NVTT cuả các nhà vãn khác Hemingvvay sáng tác nhiều thể loại, chúng tôi chỉ giới hạn phạm vi khảo sát àỷiction ( tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn) Tổng số là 68 tác phẩm.
3 LỊCH SỬ VẤN ĐỂ
3.1 Tiếng V iệ t:
Dảu đã được giới thiệu ở Việt Nam ngay từ 1961 nhưng mãi đến 1980 các bài nghiên cứu về Hemingway cũng như về NVTT của ông vẫn chưa xuất hiện nhiều Các công trình tiêu biểu có liên quan đến luận án trong giai đoạn này có thể kể là : Con người năm tháng và cuộc đời (1962) của I.Ehrenburg, Lời giới thiệu của Phạm Thành Vinh in trong Chuông nguyện hồn ai (1963), bài giới thiệu của Trần Phong Giao về cuộc đời và vãn phẩm
củ a H em in g w a y cù n g với phần viết về H em in g w a v ở Y thức mới trong vãn
Tất cả các công trình ấy chưa khai thác sâu vào cuộc đời tác phẩm, cũng như thế giới NVTT của Hemingway Từ 1981, Lê Đình Cúc vói
Hemingyvav và những tác phẩm tiêu biểu của ông đã khởi đầu cho một giai đoạn mới nghiên cứu vể Hemingway.
Cùng nãm, Văn nghệ (TPHCM) đăng Nổi lo sợ của Hemingvvav cùa Lưu Kiếns Xuân Bài nàv trích từ cuốn Ernest Hemingway - cuộc đời sỏi độn'ị của c Baker Văn nghệ số 51 đăng Hemingyvav trong mắt ròi
(G.G Marquez) Bài viết đưa ra những nhận định quí báu, xác thực về sự
Trang 6n sh iộ p s á n s tạo của H em insvvav T iếp đó Bi kich cảu H em inỵuay ( 1983)
và Nghệ thuật tiểu thuyết Hemingwav (1985) của Lê Đình Cúc ra đời Các
bài viết g ió i thiệu kv hơn về cu ộ c đời củ a nhà văn, chú ý đến n eh ệ thuật
tư ọ n s trưns qua nhữn2 hình ánh như : núi đồi - đồn g bằn2 , mái tóc mưa
và phàn tích s iọ n s "hài hước" của H em in ew a y
Năm 1984 Vương Trí Nhàn cho ra mắt Sự tham gia của nhà ván trong
chiến tranh : trường họp Hemingwa\ trong Chiến trường sốnỵ và viêĩ Tác
s ia đề cập đến "những ám ánh ch iến tranh trong đời số n g tinh thần và số
phận con người" Tiếp theo là Bắt đầu từ chỗ đíừig của một người lính
(1 9 8 6 ), bài này không khác nhiều so với Hemingwav và những dóng góp
của ông vào việc dổi mới văn xuôi hiện đại. Tác giả phân tích những đổi
m ới củ a nhà văn về nghệ thuật xây dựng nhân vật, về n gôn từ nghệ thuật, về quan n iệm củ a nhà văn với nghề n gh iệp , những đón g góp và hạn c h ế của
ô n s trong sán g tạo
Năm 1985, Lê Đình Cúc bảo vệ thành công luận án Phó tiến sĩ về đề tài Tiểu thuyết viết về chiến tranh của Hemĩngwav. Luận án 2ồm năm
ch ư ơ n g, khảo sát chủ yếu các tác phẩm : Mặt trời vẫn mọc, Giã ĩừ vũ khí,
Chuòrig nguyện hồn ai. Phần viết về nghệ thuật (Chương 5) tạc 2Ĩả triển
khai sâu hơn c á c vấn đề đã được đưa ra trong bài báo cù n g năm.
Kỷ niệm hai mươi lăm năm ngày mất Hemingway, Thể ĩlmo và vân
hoá (1 9 8 6 ) đăng cá c bài : Hemingway, con người cuộc đời, năm tìiúng cùa
PTS Lê Đ ìn h C úc, tin về H ội thảo H em in g w a y ở Cuba Báo Oitủìi đội nliủn
dân đăns bài của Nguyễn Tuấn Khanh : Ernest Hemingyvuy. V hù ván và
nhà báo bậc thầy về đê tài chống chiến tranh đ ế quốc Sùi gòn :’iừi phóng
đăns Nơi sống và lùm việc của ván hào Hemingwa\' ở Cuba.
Trang 7Đ ến đây, vấn đề N V T T của H em ingvvay vẫn chưa được đặt ra cụ thể trona các bài n g h iê n cứu Rái rác đó đây là c á c ý k iến bàn về đặc trưng của kiểu nhãn v â t : c o n naười khác k ỷ co n người m an g b ón g dáng của tác giả.
1990, Tiểu thuyết pháp hiện dại - Những tìm tòi đôi mới ra đời GS
Phùna Văn Tửu đã phàn tích Õng già và biến Cíi đế chứ ng m inh luận điểm :
Tiêu thuyết lù đề tài của tiểu thuyết. Bài viết tập trung phân tích độc thoại
nội tàm của tác phẩm , nêu đặc trưng củ a đ ố i thoại, đ ộc thoại nội tâm, cố t
truyện và một số vấn đề xung quanh nguyên lý Tảng băng írôi Qua đó , các
độc trưng củ a S an tiago đã được thể hiện.
Vấn đề kiểu nhân vật cũng xuất hiện trong bài viết Hình tượng con người trong văn học M ĩ th ế kỷ 20. E.B.Versluis khẳng định : cùng với
Faulkner, H e m in g w a y là m ột trong hai nhà vãn h iện đại n ổ i tiếng nhất nước
Mĩ Bài viết có đề cập đến Thế hệ vítt đi.
N g o à i ra, c á c c ô n g trình c ó liên quan đ ến đề tài c ò n có : Tìm hiểu phong cách nghệ thuật qua các truyện ngắn của nhà văn Ernest
Hemingyvay của PGS Huy Liên Từ cuộc đời đến tác phẩm văn chương của
GS Phùng Văn Tửu Bài viết đã đề cập đến cách tạo nên Tảng băng trôi của
H em in gw ay và ch ỉ ra kiểu nhân vật N ick.
Bên cạnh đ ó, phải kể đến m ột s ố luận văn tốt n g h iệp sau đại học của
Lê T ây, Đ oàn Thị M in h Chi, Phan Thu H iển, Trần Thi Thuận, N g u y ễn
Đăng Vũ, Hoàng Thị Thập là những công trình nghiên cứu có giá trị, ít
n h iều c ó liên quan đến đề tài về cá c phương d iện đối thoại, đ ộc thoại nội
tâm, cốt truyện, con người khắc kỷ .
T uy sớm được g iớ i thiệu, so n g v iệc đưa tác phẩm của H em in gw ay vào
chương trình giáng dạv ớ nước ta hơi muộn Mãi đến năm 1992, Văn học
Phương Tâv tập 3 ra đời, H em in g w a y ch ín h thức được đưa vào chương trình
s iả n g dạy V iế t về H em in g w a v g iáo trình phác thảo vài nét về c u ộ c đời và
Trang 8sự nghiệp sáng tác của òns, tập trung vào ba tiểu thuvết tiêu biểu : Giữ từ vũ
k h í Chuông nguyện hỏn ui, ông già và biển cá, dưới cái nhìn của thi pháp
G iáo trình phân tích n su v ên lý Táng báng trôi, k iểu c o n nơười của "thế hệ vứt đi", n2UỜi hùng kiểu H em in g w a y và vài thủ pháp n g h ệ thuật tiêu biểu
của òng.
Bên cạnh đó, nhiều bài báo c ó tính tư liệu về H em in g w a y vẫn đều đặn xuất h iện trên cá c báo Đ ấv là cá c cứ liệ u để ch ú n g tôi sử dụng khi khảo sát
sự hoá thân của tác giả.
Q ua lược thuật các tài liệ u tiế n g V iệ t viết về H e m in g w a v , ch ú n g tôi nhận thấy, số lượng bài viết chưa n h iều , hầu hết nhằm m ụ c đích giớ i thiệu,
c á c bài v iết ch u y ên sâu, có g iá trị xuất h iện rải rác C ô n g trình của GS Phùn2 V ãn Tửu, PGS Đ ặng A nh Đ à o , PG S L ê Đ ìn h C úc, ôn g V ương Trí
Nhàn, ông Trần Phong Giao có những gợi ý liên quan đến đề tài Đó là :
N ỗ i ám ảnh của H em in gw ay về c h iế n tranh, n g h ệ thuật đ ố i th oại, đ ộc thoại
nội tâm và một số đặc điểm của các nhân vật như : Con người khắc kỷ,
ngư ờ i h ù n g kiểu H em in gw ay
3.2 Tiếng Anh :
N ă m 1950, J M cC affery ch o in tu yển c á c bài phê bình H em in gw av :
Ernest Hemingway - con người và văn nghiệp, gồm 21 bài chia làm 2 phần Phần Con người gồm 3 bài : Ghi chép về Ernest Hemingway (J Groth),
Henìingway ở Paris (G.Stein) và Chân dung của bậc thầy (M Cowley) Cả
ba c ó giá trị tư liệu , tái hiện c u ộ c đời c ũ n g như hoàn cản h sána tác của
H em in2w ay.
Phần Văn nghiệp 2ồm 18 bài Trừ bài Giới thiệu (McCaữery),
Hetìiingwa\' và các nhà phê bình (E Paul), có tính tòng kết 16 bài còn lại
ch ú n g tôi ch ia thành ba nhóm sau : N h ữ n g bài thiên về phàn tích ánh hướng
Trang 9của cá c nhà văn khác đến H em in g w a y như E Pound, G Stein gốm có:
Hemingxvay vù Jưmes của G Hemphill, Tất cả đã mất (J p Bishop).
Những bài chù vếu phàn tích một tác phẩm : Tiếng Anh vù Tiếng Tây Ban Nha trong " Chuông nguxện hồn ai" (E Fenimor), Mặt trời van mọc
! J.T Farrell), Tiếng chuông nhún hậu (J Grav), Hemingwav ỚTủy Ban Nha
(L G urko) C ác c ô n g trình này nhận định nhữnơ đ ón g góp của ông về ngôn
từ hình tượng nhàn vật và phàn tích sự trướng thành của H em ingw ay.
M ười bài c ò n lại có nhiều ý k iến liê n quan đến kiểu N V T T
L Kirstein đưa ra Tiêu chuẩn của cái chết để định giá nhân vật của Hemingway Cùng quan tâm đến cái chết và danh dự của con người trước vấn đề sống chết, nhưng Chú bò trong chiều (M Eastman) lại đề cập đến
n ỗi ám ảnh củ a tác g iả trước cá i ch ết củ a những c o n bò Trong khi đó,
J Kashkeen, qua Ernest Hemingwav- bi kịch của tay thợ lành nghề, nhận
định : thoạt tiên , nhân vật của H em in g w a y đư ơng đầu v ó i cu ộ c sống, rồi sau
đó lãn g tránh Ô ng xem cá c N V T T củ a H e m in g w a y là ch u ỗi phát triển
k h ôn g g iá n đoạn'cả ở trong truyện ngắn lẫn tiểu thuyết.
Xác đinh Vị trí văn học Ernest Hemingway, D Schwarts, qua các nhân vật (chú yếu ở các tiểu thuyết) đã đưa ra khái niệm mã (Code) của họ : sống theo nguyên tắc của mình đặt ra.
Giã từ hoà bình riêng lẻ (E Johnson) dựa vào thông điệp cuối của
M organ (C ó và không) ghi nhận : đến tác phẩm n ày, Hem ingvvay đã phủ
nhận thói vô trách n h iệm , sự cô đ ộc ; n gư ờ i v iết xem nhân vật của
H e m in g w a v đã ch ết ch o m ột m ục đ ích tốt đẹp C ùng cá ch đánh giá ấy,
M G eism a r (Ernest Hemingwav - con người ta luôn có thể ạuav về) đã
phàn tích c á c sáng tác của H em insvvay để chứ ng m in h sự chuyến đối trong
nội dung tư tướng tác giá : từ thoát ly đến nhập c u ộ c , từ ch ối bo tổ quốc đến
quav về.
Trang 10Bàn tóm tát nghề nghiệp (1942) của A Kazin dựa trên luận điểm miêu
tá "những đ iều chàn thực" củ a H em in g w a y để phân tích các đặc điểm nhân vật củ a ô n g T ro n e khi đó Kích cỡ tinh thần củ a E W ilso n khái quát : lòn g can đảm và sức m ạnh của co n naười là hai y ếu tố c ơ bản để nhân vật của
H em insvvav thực h iện bất kỳ v iệc gì trên th ế g iớ i ; c ò n Bạo lực vù nguyên
tác (W M Frohock) tuy xem "Jordan là Hemingway", nhưns không đánh
s iá cao tác phẩm này Đ iếm qua sáng tác của H em ingw ay, tác giả đề cập đến tính liên truyện của các NVTT Bên canh đó, phân tích N ữ nhân vật của Hemingway
theo ưật tự Catherine, Brett, Maria, T Badacke đưa ra nhận định : từ người phụ nữ đầy nữ tính đến mất nữ tính rồi lại có nữ tính trong Maria.
N h ư thế, dẫu k h ôn g m ột c ổ n g trình n à o trực tiếp nghiên cứu kiểu
NVTT, nhưng hầu hết các bài viết ít nhiều đã nêu các luận điểm về : nét tương đồng của NVTT xuyên suốt các tác phẩm (đến Chuông nguyện hồn ai), lòng dũng cảm, khái niệm cái chết, nỗi ám ảnh của Hemingvvay trước bạo lực là những vấn đề có liên quan đến luận án.
Các c ô n g trình n g h iên cứu, giớ i thiệu H e m in g w a y từ 1950 đến 1962,
hầu hết tập trung vào hai tuyển tập : Hemingway và những nhà phê bình
(C.Baker) in 1961, gồm 20 bài ; Hemingwcrv' - tuyển tập cúc bời phê bình
(1 9 6 2 ) g ồ m 17 bài do R W eek s tuyển ch ọn D o c ó hai cô n g trình được cả hai tuyển tập sử dụng nên tổn g số bài v iết ch i c ò n 35 N g o à i ra, cô n g trình
củ a L R o ss và củ a P lim p ton là những bài p h ỏn g vấn và ghi chép về cu ộc đời củ a H e m in g w a y n ên ch ú n g tôi sẽ sử dụng khi triển khai luận án.
33 bài c ò n lạ i, luận án tạm ch ia làm h ai n h ó m : N hữ ng bài phân tích
một tác phẩm cụ thể : có bảy bài "Qua sông vào rừng” của Hemingway (H oppel) "Ông già vù biển cả" - Cúi nhìn bi kịch của Hemingway về con người (C Burhans, Jr) Cả kiếm vả Cá mập - yếu điểm của "ông 1ỊÌÙ và biển cà" (K.Harada) Mọt nơi sạch s ẽ và sáng sủa ('S.OTaolain), Khám phú tội
Trang 11lỗi - cách tiếp cận "Những kẻ giết người'' (C.Brooks và R Waưen), Hai truyện Cháu Phi (C Baker), Cúi chết của tình yêu trong 'Mặt trời van mọc
" (M Spilka) N h ữ n s lu ận đ iếm chúng tôi tiếp thu từ c á c bài viết (theo thứ
tự ) là : N hững c h u y ể n hướng trong phong c á c h củ a ô n g (đặc biệt là khai thác nội tâm ) Santiago thất bại vì đã đi quá khả năng c ó hạn của co n người
N hưng ch ín h hành đ ộ n g đó lại thế hiện những phẩm chất cao quí của co n người và như thế ô n g lão đã ch iến thắng, s 0 'fa o la in k ết luận : N gười kể
chuyện ở Mộ? nơi sạch s ẽ và sáng sủa như người quay phim, văn phong ở tác phẩm này tinh luyện, giản dị như lối văn điện tín NVTT của Những kẻ giết người là Nick chứ không phải là những kẻ giết người thực, tác phẩm được chia thành bốn cảnh c Baker khảng định : về cơ bản, hai truyện là
sàn phẩm củ a hư cấu nhưng n ó phản ánh những trải n g h iệ m thực của chính
H em in g w a y khi đi săn ở Châu Phi M Spilka n êu sự bất lực tất yếu củ a cả
m ột th ế hệ trước thời cu ộ c.
* Những bài có tính khái quát, đề cập đến nhiều tác phẩm : Trước hết, phải kể đến Người công dân th ế giới (C Baker), bài viết mang tính giới
thiệu, cu n g cấp tư liệu , n êu bốn đề tài H em in g w a y lu ô n hướng đến là câu
cá, đi săn, đấu bò, chiến tranh.
Trong Ernest Hemingway, A Maurois cho biết : Hemingway là bạn của J Joyce và Nick chính là hình bóng của tác giả Tính cấp thời của Ernest Hemingway (E.Wilson) đã nêu một số đặc điểm, phong cách cũng
như các giá trị n ộ i dung, n gh ệ thuật của truyện n gắn H em in g w a y
Để cập đến Có và không và vờ kịch Đội quản thứ năm, Hemingwav vù
những nhà phê bình củ a L T rillin g ch o rằng : "trần thuật à n gòi thứ nhất là
n g u v ên nhân thất bại cù a hai tác phẩm".
Truyện ngắn của Hemingvvay (H.E Bates) khảng định phong cách
n g h ệ thuật của H e m in g w a y được hình thành ở thể lo ạ i truyện naắn Tác già
Trang 12ghi nhận : các truyện ngắn xuất sắc của Hemingvvay đã tạo nên "một huyền thoại về phong cách của ồng" Phong cách thô ráp nhưng đầy cảm xúc.
biện pháp nhại, mỉa mai ; nhấn mạnh thành công ở đối thoại cũng như những hạn chế trong việc khai thác nội tâm của văn hào.
Với Hemingwơy ở Italỵ, M Praz cho biết bài báo đầu tiên giới thiện Hemingway ở quốc gia này là vào 1929 Do hướng về lớp (lưới nên giới nghiên cứu Italy định danh ông là nhà "vô sản hoá vãn chương" Không chỉ Tây Ban Nlui HÙI cở Hemingway của A Barea cho rằng nhân vật của Hemingvvay không là thần dân riêng của Tây Ban Nha mà còn là của cả thế giới.
Thuật ngữ Kiêu Heming\ray (hay Chủ nghĩa Heniingway - Heming
- wayism) được p F Paolini đưa ra trong Nììũiig tác phẩm quan trọng của Hetìiinguay. Nhà nghiên cứu xem : nhiều truyện ngắn thành công về Nick Adams ]à chân dung tự hoạ của tóc giả.
"Giống như siêu nhân trong học thuyết Nietzsche" M.F Moloney đã khái quát về nhân vât của Heming\vay như vậy trong Chiều thứ ba dã mất
- Ernest Hemingway. Nhưng đến Clìiêu thứ năm của Hetningxvay, F enter
đã soi sáng nó dưới góc độ triết học từ Chủ nghĩa kinh nghiệm ciin H Bergson.
Kết luận : NVTT Hemingway phần lớn được lioá thân từ tác giả và trưởng thành từ Nick trong Trong thời đại của chúng ta, J.W.Beach qua Hãi quí ông, bây giờ bạn thích nó ra sao ? đã khảng định tài năng và đóng góp của tác giả về nghệ thuật xây dựng nhan vật và nhấn mạnh đề tài "tình yêu chân thực" trong các sáng tác của ông Đến Hemingwơy: tay đốn bò và kẻ hànli xác, M Backman xem đây là hai motií' xuyên suốt sáng tác của Hemingway Còn đãy là khái quát của R.Weeks trong Lời giới thiệu : Thế
Trang 13siớ i nhàn vật củ a H em inavvav k h ỏ n s c ó đạo đức, tín naưỡng, chính trị văn hoá h oặc lịch sử Đ ể tạo h iệu quả m ia m ai ô n s luỏn xâv dựng cặp đ ối lập.
M C o w ley , qua Ác mộng và nghi lẻ ở HeminỊỊ\vư\\ đã phân tích nhữns
ác m ộ n2 : cá i ch ết của n sư ờ i bố, củ a cá c quàn nhàn ; nhữno; tượng trưns
như : bức tường, dòns sòns, cơn mưa Với Nét khuất của Hemingwu\' -
Tượng rnữig và mỉa mai, E M H allyday không xem H em ingw ay là nhà Tượng trưng hay Trào phúng m à xem ôn g thuộc trào lưu hiện thực sau khi phản bác
lại các luận điểm của p Young và C.Baker Trong khi đó, Đàn ông không
đùn bà của L Fielder lại phân tích giá trị tượng trưng của m iền xuôi (Paris : văn m inh) và m iển núi Tây Ban N ha (là phản văn m inh) Tác giả xem thế giới bận rộn của phụ nữ tượng trưng ch o những vất vả của nam giới.
Bài của D.H.Lawrence, Trong thời đại chúng ta - Bình luận, là công
trình rất ngắn N gư ờ i viết x e m c á c N V T T của H e m in g w a y được bắt đầu từ
N ick , sau đó là K rebs rồi g ià hơn C ùng chú trọng đến N ic k , nhưng bài viết
Hành trình của Nick Adams (P.Young) lại đi sâu hơn Sau khi nêu các
truyện ngắn c ó N ic k xuất hiện , người v iết khái quát m ộ t số đặc đ iểm của kiểu nhân vật này.
Khai thác khía cạnh khác trons sáng tác Hemir.gvvay, Cạm bẫy sinh học (R.B.West, Jr) ghi nhận đấy là cạm bẫy của lẽ tử sinh được thể hiện rõ qua Giã từ vũ khí Hemingway cuối đời (N D'Agostino) tập trung vào các
tiểu thuvết rồị nhận đinh : Tài n ăn g củ a H em in g w a y được ghi nhận ở các truvện ngắn và hai tiểu thuyết ban đầu.
Phân tích Ông già và biển cá dưới ba cấp độ: câu chuyên, tượns trưng
và tín ngưỡng, J W a ld m eứ kết luận qua, Bài kinh xưng tội của con người :
niềm tin cùa Hemingwav về con người rằng con người là đấna tôi cao cho
dù tác phẩm đã xuất h iện những ch i tiết minh chứ ng c h o hình anh tượng
trưng về Chúa.
Trang 14Nghệ thuật của sự thoát ly (L Edel) tán dương nghệ thuật mia mai của Heminavvay sone khôniỉ xem ông là nhà vãn số một của Mỹ đương thời Bác lại V kiến của L.Edel Heminỵuxiy - sự bào vệ của p Youns đã ghi nhận ôna
"là nhà vãn vĩ đại nhất trons nền văn học cùa chúns ta" [143, 173].
Tính đến 1962, naoài 35 bài nahiên cứu bên trên, chúng tôi còn sưu tập được bốn công trình nữa có liên quan đến Hemingway : Văn học và truyền thống M ĩ (L Howard), Ernest Henúngway vù "Chiều thử năm" (G Snell) in trong Những nhà tạo hình của tiểu thuyết Mĩ, Văn học M ĩ (M.Cunliffe) và
Thơ và văn xuôi M ĩ (N.Foester) Trừ công trình của G Snell đi sâu vào khái niệm Chiều thứ năm ba công trình còn lại chỉ giới thiệu sơ lược về tác giả và đặc trưng phong cách nghệ thuật của Hemingvvay Đáng chú ý hơn cả là M Cunliffe bời ông đã chạm đến mã của nhân vật, là vấh đề luận án quan tâm Đến đây, chúng ta đã thấy dẫu không một công trình nào trực tiếp viết
v ề N V T T (trong hậ thống ch ỉn h thể các tác phẩm ) so n g c á c ý kiến của
những nhà nghiên cứu về đặc điểm tính cách nhân vật, trong những tác phẩm tiêu biểu, về đối thoại, độc thoại nội tâm, dòng ý thức, về Chiều thứ năm , về nghệ thuật châm biếm, các hình ảnh tượng trưng, cũng như bước phát triển của Nick và mối auan hệ của các NVTT với tác giả là những ý kiến chúng tôi tiếp thu, đối thoại và triển khai sâu hơn.
Cũng trong nám 1962, Truyền thống Mỹ trong văn học ( s Bradley) dành ba trang giới thiệu về Hemingvvay Người viết tán dương ông già và
1965, Hemingway và những vị Chúa đã chết của J Killinaer ra đời Đây là công trình khá dài nghiên cứu về Hemingwav Tác phẩm ơồm sáu chương Tiếp cận Hemingvvay từ các luận điểm của thuyết Hiện sinh, tác già kháng định cái tôi trong sáng tác của ông là cái tòi trons thời đại mất Chúa và kiểu nhàn vật ấy của Hemin2;wav mang đặc trưns phons cách của
Trang 15Hiện sinh Tiếp đó, Chiều thứ ba (R Spiller) và Vãn học M ĩ - cái nhìn rhoáng qua (W Wa2er) được xuất bản Các tác giả khảng định nghệ thuật rluuìit kliiết ở Heminsvvay và nẽu cơ sà khắc kỷ của ông
N ãm 1974, Heminguxtv và CIIỘC đời như m ột cuộc chơi in trong tập
Viễn cánli htĩi íỉủv - Những tiểu thuyết gia vù tư tường M ĩ được xuất bản Như một kiểm nghiệm quá trình hình thành tư tướng Hemingway, người viết phân tích các sáng tác của ône, đối chiếu với tiểu sử để chứng minh luận đề đã nêu Cùng cách khai thác này Văn học M ĩ của c Brooks nhận xét Hemingway thuộc nhóm các nhà văn lấy cuộc sống cá nhân làm trọng tâm cho sáng tác Khuynh hưóng này bắt đầu từ Byron.
Sang thập kỷ chín mươi này, việc nghiên cứu về Hemingway vẫn còn tiếp diễn Người ta đưa ông vào các tuyển tập văn học, như Văn học M ĩ
(1991) của E.Elliot, Lịch sử tiểu thuyết M ĩ của Columbia (phần viết về Hemingvvay do C.Tichi đảm nhiệm), Di sản văn học M ĩ (J.E Miller, Jr) và
Văn học M ĩ (1994) của M Walker Các công trình này, do có thời gian chiêm nghiệm nên những kiến giải về nhà văn cũng như sáng tác có sức thuyết phục hơn song vì số trang của tuyển tập có hạn nên người viết chỉ nêu nhận đinh khái quát Mấy năm gần đây đ 2. xuât hiên hai cỏng trình chuyên sâu hơn là : Hậu th ế hệ vứt đi (J.w Aldridge) với phần viết về Hemingway : Hemingwav, ác mộng và thành viên của sự mất mát. Người viết có đề cập đến mã của nhân vật và đưa ra luận điểm : họ rất gần với tác giả và xem các nhân vật về sau của Hemingway được "nới rộng hơn từ Nick" Và Jack London, Hemingwav và sự hình thành (E.L Doctorow), phần viết về Hemingv/ay, tác giả tập trung vào Vườn Eden : tóm tắt và ohân tích vài đặc điểm nội dung của tác phẩm.
Q ua lược thuật các Cồn2 trình, ch ú n g tôi nhận thấy : hầu hết các tác giả
đã đề cập đến kiểu nhân vật trong tác phẩm của Hemingvvay Kiểu nhàn vật
Trang 16phản ứng lại xã h ội bằng những n g u y ên tắc củ a rièng m ình Đ ây là c ơ sở đế
ch ú n g tôi khảo sát k iểu N V T T N g o à i ra, n h ữ n s c ô n g trình khảo sát hình
tư ọ n s liên truvện N ick , c á c hình ảnh tượng trưns, đối thoại, độc thoại nội tàm Chiêu thứ năm . đều là những vấn đề liên quan thiết thực đến đề tài.
Đến đày, vì ớ Nga (Liên Xô cũ) có quan tâm tới vấn đề NVTT nên
ch ú n g tôi điểm qua vài n ét về tình hình n gh iên cứu ấy Phần này, do hạn
chế về ngoại neữ, luận án tổng thuật từ Lịch sử vấn dè' ờ luận án PTS của
PGS Lê Đ ìn h Cúc và các c ô n g trình viết bằng tiến g A nh như : Hemingway ở
/VÌỊCI (D B row n )[94], Sống trong làn tử khí:Ernest Hemingwav (I.K ashkeen)
[94] và Mãi mãi là một phóng viên (K Simonov).
Từ 1934, Hemingway được giới thiệu rộng rãi ở Nga Theo ý kiến của
n h iều h ọ c giả N g a c ó tên tu ổ i bấy g iờ , H em in g w a y là m ột h iện tượng văn
h ọ c đ ộc đáo N h iều người nhận thấy cá c nhân vật tiêu b iểu của H em in g w a y khác xa với chủ n gh ĩa cá nhân, k h ôn g c ó thái độ bi quan và luôn hành động
c ó m ụ c đích Họ gầ n gũi với ý thức tập thể.
S on g nhóm phê bình khác lại ch o rằng H em ingvvay ch ú trọng nh iều
đ ến triết h ọc và tâm lý hơn là nhấn m ạnh đến những vấn đề m ang tính xã
hộ.i cụ thể Như thế, chúng ta đã 2ặp ở đây một con người cá thể.
Khác với giới phê bình phương Tây, người Nga rất đề cao Có và không
h ọ khai thác thông điệp c u ố i cù n g củ a M organ lúc bị thương sắp m ấ t : "Con người kh ôn g thể số n g c ô độc" để khẳng đinh rằng tác phẩm đã ch u y ển tải
"một ý thức tập thể m ãnh liệt" (K ash k een ) D o vậy họ xem đây là m ột trong những sán g tác thành c ô n g củ a H em ingvvay.
Trons khi đó, Chuông nguyện hồn ai lại chịu số phận hẩm hiu Mãi đến 1956 tác phẩm này vẫn chưa được xuất bán ớ Nga I Kashkeen cho
rằng cái ch ết của Jordan là hành đ ộn g vô nghĩa cú a sự hy sinh khắc kỷ
T h êm nữa , M en d elson phàn nàn rằng H em ingvvav c h ú n s m inh sự không có
Trang 17khả năng tiếp xúc với một lý tưởng tiến bộ (chi chủ nghĩa Mác) và ông đã
xu y ên tạc ý nghĩa của nhiều sự k iện quan trọng củ a cu ộ c n ội ch iến Tây Ban
Nha Tuy nhiên về sau Chuông nguyện hồn ai cũng được in và được độc giả
N s a tán thưởng, đánh giá theo cá ch khác.
Khi Ông già và biển cá được dịch ra tiếng Nga vào 1955, một lán nữa,
tên tuổi của H em in g w a y lại vang v ọ n g trong lò n g củ a quảng đại nhân dân
X ỏ V iết Đ ến nav, ở N g a sự n gh iệp sáng tác của H em in g w a y có thể dang
cò n nhiều ý kiến tranh cãi Song ngư ời N g a đã thừa nhận rằng giá trị nhân văn lớn nhất của H em ingvvay là ở ch ỗ ông đã đề c a o n ghị lực ch ịu đựns và khả năng ch iến đấu của c o n người Con người sẽ vươn lên , bất chấp m ọi hoàn cảnh.
N hư thế, dẫu kh ôn g trực tiếp n g h iên cứu k iểu N V T T so n g các phê bình gia N g a đã đưa ra những nhận định khái quát về k iểu nhân vật Bên canh
đó, họ c ò n chú ý đến thể văn báo c h í và những đặc trưng n g h ệ thuật ngôn từ
khác của Hemingvvay Đây là những vấn đề có liên quan đến luận án
N hư trên đã n ói, phần lớn cá c cô n g trình tiế n g A n h và m ột số bài
n g h iên cứu tiến g V iệ t ít n hiều c ó nhắc đến đặc trưng củ a N V T T của
Hemineway Với cách định danh Code herc (Nhân vật mang tíiih chất mã) cho NVTT, P.Young, G Carey, L DuBose và J.L.Roberts là những tác giả
khảo sát th ế giới nhân vật củ a H em in g w a y tương đ ố i k ỹ , có hệ th ống hơn.
Phân tích tác phẩm Hemingway, P.Young (Ernest Hemingway - 1965)
[1 3 0 ], chú ý đến ba kiểu nhân vật : k iểu nhân vật liên truyện N ick A dam s, kiểu nhàn vật tôi trong các truyện kể ở ngôi thứ nhất, tác g iả k h ẳn s định:
người kể chuyệnịtôi) ờ đây cũng là Nick và kiểu nhản vật "không do Hemingvvay hoá thàn” ơọi là Cotíe hero. Đây là kiểu nhãn vật "xuất hiện
m inh hoạ cho những n gu yên tắc về danh dự, lò n g can đảm và sự chịu đựng
nào đó "[130, 150] Kiểu nhân vật này , thoạt tiên là Jack trong Năm mươi
Trang 18ngàn doìlơr, Manuel ở Người bất khá chiến bại .Code hero xuất hiện rõ ràng nhất là ở những tiểu thuyết về sau của Hemingvvay: Herry (Giã tử vũ khí), Jordan (Chuông nguyện hồn ai) và San tiago (Ông già và biển cả)
Bốn cuốn trong bộ Clijfnot.es (1991, 1992) đều có phần tách riêng viết
vể Code hero. Trong đó, ba cuốn in lại hoặc triển khai tư tưởng của J.L Roberts Do vậy chúng tôi chí lược thuật từ công trình này
Nhân vật mang tính chất mã (còn được dịch: nhân vật mã hay nhân vật ổụo lý) của Hemingway" là con người hành động nhiều hơn con người
lý thuyết [Họ] liê n quan đến tất cả những điều được xem là cấm kỵ mà m ột người đàn ôn g M ỹ bình thường sẽ không bao g iờ tham dự [Họ] là con người củ a c o n người" [1 3 4 ,4 2 ] Con người ch ìm ngập trong rượu, trong lạc
thú yêu đương, tham dự những cuộc đấu bò, đi săn, câu cá .
J.L R oberts truy tìm n g u y ên nhân xuất hiện loại người đ ộ c đáo này Bới th ế c h iế n I làm tan vỡ ảo tưởng về c á c quan n iệm đạo đức cũ nên
H em in g w a y tìm đến m ột hệ thống m ới.
X uất phát đ iểm ch o m ọi hành độn g củ a kiểu nhân vật này là "khái
n iệm cái ch ết " [1 3 4 ,4 3 ] Cái ch ết kết thúc m ọi ch u y ện nên phải tìm lạc thú
n gay ở c õ i trần bằng những dục vọ n g xác thịt và những thoả m ãn về mặt thể chất D o vậy," N h iệm vụ và trách n h iệm củ a nhân vật H em in g w a y là phải tránh cái ch ết với bất kỳ g iá n ào ( ) Sống là tất cả" [1 3 4 ,4 4 ] H ọ ghét cái
ch ết nhưng k h ôn g sợ c h ế t Họ kh ôn g h èn nhát
Gắn với Cocle hero còn có khái niệm Nada (hư vô) Biểu hiện: nhân
vật thường là những người kh ôn g n gh i Họ thức vào ban đ êm và ngủ vào
ban ngày Họ sợ bóng tối Bởi bóng tôi đồng nghĩa với cái chết.
N g o à i ra, tác g iả c ò n đề cập đến vấn đề "N guyên tắc củ a C ode hero"
Ô ng c h o rằng, H e m in g w a y k h ôn g tán thành những ý n iệm trừu tượng m à luôn đề cậ p những vấn đề c ó "giá trị xác thực", phục vụ co n người C ơ sở
Trang 19của giá trị đó là "năng lực bẩm sinh của ý thức tự kỷ luật" [134,46] Chúng
ta c ó thể hiểu tính kỹ luật ớ đây như việc thực h iện n g h iêm ngạt các nguyên
tắc sống Theo nguyên tác đó không ạì hơn là hành động nhăm mang lại
m ột h iệu quả nhất định D o vậy, các khái n iệm can đảm truns thành luôn
được Hemingway đặt vào những hoàn cảnh cụ thế.
Qua lược thuật 6 0 cô n g trình tiếng V iệt và hơn 6 0 c ô n g trình tiếng Anh
C h ú n s tôi nhận thấy tất cả đểu có nhữnọ; luận đ iểm , g ợ i ý liên quan đến đề
tài Đó là các vấn để sau : về s ố lượng NVTT trong văn bản : Jake, Brett
Francis Macomber), Nick trong liên truvện, Santiago phân thân -Về đặc
trưng : sự hoá thân từ tác g iả , lòn g cam đảm, đương đầu với c á i ch ết nhưng
kh ôn g sợ ch ết v ề ngôn từ : đối thoại, độc th oại n ộ i tâm ; về các kỹ thuật
khác : khái niệm chiều thứ năm, các hình ảnh tượng trưng Chúng tôi sẽ
tiếp thu đ ối thoại khi triển khai luận án.
V à dảu chưa thu thập đầy đủ các côn g trình nước n g o à i n gh iên cứu về
Hemingway, song qua Lịch sử văn học Mỹ : Thư mục (1957) với số đầu sách viết về Hemingway là 75 và Từ điển sách xuất bản 92-93 (1993) với
56 đầu sách như : Hemingyvay và Jovce-nghiên cứu sự ảnh hưởng
(R.E.Gajdusek) Hemingway và th ế giới của ông (A.E.Hotchner),
Hetningwav - cuộc sống không có kết quả (J.R.Mellow) chúng tôi tạm kết
luận: về m ặt để tài, chưa có m ột c ô n g trình n g h iên cứu n ào ở V iệ t N am và ớ
Mỹ trùnơ với đề tài luân án đans tiến hành.
Trang 205 GIẢ THIẾT KHOA HỌC
K háo sát k iểu N V T T luận án sẽ tìm ra những đặc trưng củ a N V T T , qua
đó 2Óp phần làm sáng tò những đặc trưng củ a th ế g iớ i nghệ thuật
H e m in2w ay, những cá ch tân của ô n g đối với vai trò và vị trí cùa N V T T tro n s văn xu ôi tự sự Qua N V T T , chúng ta có thể làm rõ thêm phưons thức
n ah ệ thuật đặc biệt củ a H em ingw ay: Tảng băng trôi.
6 CẤU TRÚC, MỤC ĐÍCH, ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
6.1 Cấu trúc : Luận án gồm ba phần: sau Mở đầu là các chương :
Chương một: Tính đa dạng của kiểu NVTT. Chương này chúng tôi lập báng thống kê sô lượng nhản vật, sô lượng NVTT, nhận xét, nêu các kiểu NVTT và đề cập đến hiện tượng "Phi trung tâm hoá nhân vật."
Chương hai: Nhân vật của những chấn thương bao gồm các mục: Một lối thể hiện khác lạ, Những vết thương không thể hàn gắn, đối diện cái chết
- họ đi tìm sự sống.
Chương ba : Nhân vật với tấn kịch sau lớp ngôn từ. Sau khi lập bảng
khảo sát, ch ú n g tôi đi vào các phần: v ề vị trí củ a đ ố i thoại giữa các loại
n g ô n từ khác, K hoảng trống của lờ i đối thoại và n ỗi c ô đơn, "Đ ộc thoại nội
tâm hay những lời dối thoại bên trong", Kỹ thuật đồng hiện và Lùi của người cổ độc - sự hoá thân.
Và sau cùng là Kết luận.
6.2 Mục đích : Khảo sát kiểu NVTT, luận án nhằm tìm ra quan niệm
n g h ệ thuật của nhà văn về con người Quan n iệm n ày sẽ ch i phối toàn bộ hình thức biểu h iện của tác giả Bên cạnh đó, luận án sẽ cu n a cấp thêm
những trường hợp ngoại lệ về NVTT cho lý luận vân học cũns như cho việc
giá n g dạy H em in g w a v
6.3 Đóng góp mới của luận án :
Trang 21Luận án thốna; kê, phân loại các kiểu NVTT theo vị trí, tổ chức, số lượng của chúng ớ các hình thức kể truyện.
Đưa ra một hệ thốna nhữns đặc trưng của kiểu NVTT từ ngoại diện đến tính cách ; xem xét nhữns đặc trưna này trong mối liên hệ với nghệ thuật biếu hiện và phong cdch của Hemingway (tượng trưng, huyền thoại, không - thời gian nahệ thuật, lời thoại của NVTT và nghệ thuật Tảng băng trôi).
Từ những phát hiện, bổ sung vể kiểu NVTT luận án đối thoại với một
sô ý kiến trong lịch sử nghiên cứu Hemirtgway nhằm đóng góp thêm về việc xác định vị trí, đóng góp của Hemingway trong văn xuôi hiện đại.
Từ sự phát hiện những nét cách tân của kiểu NVTT của Hemingway trong mối liên hệ với thể loại ( sự gia tăng NVTT hay phi trung tâm hoá nhân vật, kiểu NVTT liên truyện) luận án đối thoại lại với một vài khái niệm đã định hình về NVTT, về vai trò, vị trí của nó trong truyện dài và truyện ngắn ở thế kỷ 20.
Ngoài ra, việc khảo sát kiểu NVTT này còn có thể giúp (phần nào) hướng tiếp cận kiểu NVTT của các nhà văn lổn ở nước ta.
Trang 22Chương 1 TÍNH ĐA DẠNG CỦA KIỂU NVTT
Ở chươns này sau khi xác định khái niệm /VV7T, chúng tôi giới thiệu qua quá trình sáng tác của Hemingvvay đê giới hạn tác phẩm, lập bàng kháo sát chọn NVTT và nêu nhận xét. Trên cơ sớ đó, dựa vào các định nshĩa về NVTT chúng tôi phân loại kiểu NVTT và phân tích ý nghĩa của các kiểu ấy.
1.1 KHÁI NIỆM NVTT
Thuật ngữ NVTT chưa được chú trọng nhiều trong các từ điển thuật ngữ văn học Anh - Mỹ Các nhà biên soạn từ điển ấy gọi tên NVTT theo ba
cách khác nhau: protagonist, hero (heroine), Central character và quan
niệm của họ về nội hàm của thuật ngữ vẫn chưa thống nhất.
Nhóm C.E Bain trong Nhập môn học văn học Norton cho rằng:
"Thuật ngữ phổ biến nhất để gọi tên nam NVTT (leading hero) là hero ( ),
nữ NVTT là heroine ( ) Thuật ngữ trung tính và xưa hơn hero, được dùns
để gọi NVTT mà không hàm chứa ý kiến đánh giá sự tái hiện lẫn các phạm trù đạo đức (và thuận lợi hơn là có thể dùng cho cả nam lẫn nữ nhân vật) là
protagonist"[ 93, 91] Như thế, hero trùng với protagonist dùng' để gọi NVTT mà người sử dụng không có ý đinh đánh giá tốt, xấu.
M.H.Abrams (Từ điển thuật ngữ vãn học) cũng có cùng quan niệm:" Nhân vật chủ chốt của tác phẩm, trọng tâm thu hút sự quan tâm của chúng
ta, được gọi là protagonist hoặc hero" [90, 128].
Giống các tác giả trên, J.Peck và M Coyle cho rằng:”Nhân vật chính yếu được gọi là hero hay protagonist" [131, 83].
Rắc rối hơn, nhóm M.K Danziger (Nhập mòn phê bình văn liọc) đưa
ra ba thuật naữ : Protagonist, single hero (nhàn vật nổi trội) và mưiỉĩ character (nhân vật chính) rồi khẳng định trong một số tác phám hiện đai
rhưòng xuất hiện một nhóm NVTT. Trong đó ta khó có thể báo nhàn vật này quan trọng hơn nhân vật kia.
Trang 23Protagonist còn được xác định: xuất hiện trong càu chuyện do "bán thân người đó đàm nhiệm vị trí trần thuật"[105, 25] Như thế sự khác nhau giữa Danziger và các tác giả trên là xem Protagonist là người giữ vai trò trần thuật.
Bách khoa thư Mỹ - mục Character của M.G.Rothenberas - viết:
"Character hoặc hero chú chốt (chief) của một tác phẩm hư cấu hoặc một
vở kịch ( ) được sọi là protagonist"[Ì46 , 290].
Trong khi đó ở mục hero, L.Mades cho rằng: trong hệ thống lý luận hiện đại,"thuật ngữ hero được dùng để chỉ nhân vật trọng tâm của tác phẩm
- tức protagonist" [147, 144].
Điểm qua một số từ điển thuật ngữ, các công trình lý luận của Anh - Mỹ
ta thấy : họ có những tên gọi khác nhau cho NVTT và các nội hàm, thuật ngữ
đưa ra có ch ỗ chưa được thống nhất D o đó, ch ú n g tôi phối hợp thêm đinh
nghĩa NVTT ở Từ điển văn học và ở các bộ Lý luận văn học của Việt Nam.
"Từ góc độ kết cấu và cốt truyện, ta có : nhân vật chính và nhân vật phụ Nếu một tác phẩm có nhiều nhân vật chính, thì NVTT được xem như
nhân vật chính quan trọng nhất" [87, 110].
"Trong các nhàn vật chính của tác phẩm lạ i c ó thể thấy n ổi lên những
NVTT xuyên suốt tác phẩm từ đầu đến cuối về mật ý nghĩa : đó là nơi quv
tụ c á c m ố i mâu thuẫn của tác phẩm là nơi thể h iệ n vấn đề trung tâm của tác phẩm" [ 7 9 ,7 1 ]
"Trong số những nhân vật ch ín h củ a tác phẩm lạ i c ó thể c ó nhân vật được thể h iện đặc biệt nổi bật, c ó ý n gh ĩa tư tưởng - thẩm m ỹ sâu sắc nhất,
đó là nhân vật trung tâm " [2 1 ,1 2 7 ].
Từ những định nghĩa trên, ch ú n g tôi g iớ i th u yết nội hàm cùa khái niệm N V T T ờ các đ iếm sau:
- Là nhàn vật chính quan ữ ọng nhất trong diễn biến cốt truyện cùa tác phẩm.
- Nhàn vật thể hiện vàn đề trung tàm cúa tác phẩm (về tư tường, thám mỹ).
- Trung tăm của n hiều tu vến nhân vật (n ếu c ó sự phân tu yến ).
Trang 24- Số lượng: có thể có một hoặc nhiều NVTT trong một tác phẩm (tức hiện tượng "phi trung tàm hoá").
- M ối quan hệ với thể loại: các tác phẩm th uộc hình thức kế ch u yện
đều có thể có NVTT.
Dựa trên các tiêu chí này luận án xác định NVTT trong tác phẩm của Hemingvvay, để từ đó tìm ra kiểu NVTT, đồng thời đối chiếu xem nó có nét nào làm rạn nứt khuôn khổ cũ của những định nghĩa trên hay không.
1.2 TÁC PHẨM
Tập sách đầu tiên của Hemingway xuất bản 1923 ở Pari có nhan đề Ba cứu chuyện và mười bài thơ. Những câu chuyện ấy là chuyện ngắn Truyện
ra mắt độc giả sớm nhất vào năm 1921 là Trên miệt Michigan. Tính đến
1938, lúc cho in truyện ngắn ông lão bên chiếc cầu, Hemingway đã có một
sô lượng truyện ngắn kha khá Chúng được tập hợp trong Đạo quân thứ năm
và bốn mươi chín truyện ngắn đầu tiên, về sau, cũng trong năm ấy(1938) nhà xuất bản Scribner bỏ vở kịch (Đạo quân thứ năm), chi in bốn mươi chín truyện trong tuyển tập Truyện ngắn của Ernest Hemingwcrv (bao gồm những truyện ngắn in trong Ba câu chuyện và mười bài thơ, trong thời đại chúng ta (1924) Đàn ông không đàn bà (1927) và Người chiến thắng nhận
hư vô (1933).
Từ 1923 đến 1938, ngoài bốn mươi chín truyện ngắn, mười bài thơ, một
vờ kịch ; Hemingway còn sáng tác ba tiểu thuyết: Mặt trời vẫn mọc (1926) Giã
từ vũ khí (1929) Có và không (1937) và các tác phẩm ghi chép, tự truyện thuộc loại hình không hư cấu (Nonííction): Những thác nước mùa xuân (1926) Chết trong chiều tà (1932), Những ngọn dồi xanh Châu Phi (1932).
N h ữ n g tác phẩm thuộc thể loại không hư cấu trên g iữ vị trí quan trọng
trong việc phản ánh trực tiếp những suy nghĩ, quan niệm cũng như phươna
pháp sá n s tác củ a H em in g w a v Chúng là đối tượng để c á c phê bình s ia
tham khảo, đối sánh với những luận điểm, kết luận được rút ra từ các tác phám hư cấu của ône Chẳng hạn như khái niệm Chiểu thứ nám (The Fifth
Trang 25Dimension), phương pháp Tàng băng trôi (ice - berg) và quan niệm miêu tà
co n n sư ờ i bằng văn ph on g 2Íán dị, chân thực n h ất M ặt khác, những phát
b iểu ấv lại cò n là những xuất phát đ iểm , những định hướng đê các nhà
nahièn cứu tiếp cận tác phẩm Hemin2wav.
K hai thác s iá tri thám m v từ thê' g iói hình tượng n s h ệ thuật của ô n g,o J <w* • 7
ch ú n g ta thường chú ý đến truyện ngắn và tiểu thuyết Tuy n h iên đi tìm những tương đ ồn g và dị biệt về thi pháp giữa hai thể loại tự sự này (h oặc ngav trong m ột thể loại) qua hai giai đoạn trước và sau 1937 (chúng tôi chọn
mốc này vì 1937 Có và không, tiểu thuyết bản lề đánh dấu chuyển biến thi
pháp của H em ingw av ra đời và hơn nữa, sau 1937 truyện ngắn của ông không
cò n xuất sắc lắm ) là m ột vấn đề lý thú có liên quan đến kiểu NVTT.
Hemingvvay có bốn mươi năm cầm bút (1921 - 1961) Ta tạm xem :
ch ấm dứt viết truyện n gắn vào 1937, ôn g dành c h o thể loại ấy mười sáu năm Hai m ươi tư năm c ò n lại, sán g tác của ô n g ch ủ y ế u là tiểu thuyết Đ ến
n ay s ố lư ợng tác phẩm củ a ô n g (kể h ết các thể lo ạ i) là 172 Bốn trong số đó
[và tập thơ 88 bài (1979) cùng tám truyện ngắn (1987) ] ra đời sau khi ông mất: Lễ hội không ngừng (1964), Đảo giữa dòng hải liùi (1970), Mùa hè nguy hiểm (1985), Vườn Eden (1986) Lễ hội không ngìữig và Mùa hè nguy hiểm được viết dưóri dạng hồi ký Hai tác phẩm còn lại được xếp vào thể ioại
tiểu thuyết Song g iá trị tư tưởng cũ n g như h iệ u quả thẩm m ỹ của ch ú n g
k h ôn g m ấy đặc sắc.
Trở lại với th ế g iớ i truyện ngắn, sau 1937 cũ n g như sau khi
H em in g w a y qua đời, truyện n gắn củ a ông vẫn rải rác xuất hiện: tổn g cộna;
là hai mươi mốt truyện Trong số đó, đáng kể nhất là Con người của thế giới
(1957) và Chú bò thủy chung', nhiều truyện còn lại chảng xuất sắc lắm Hoặc
giã chúng chưa đủ hay đế chính tác già đưa in, hoặc s iả chúng chưa hoàn thành
Nơi tốt lành cuối cùng là truvện chưa có đoạn kết.
T hêm nữa, như ch ú n g ta đã biết, phđn lớn tiếu th uyết của H em in g w a v đều c ó phác thảo từ truvện ngắn Chúng tôi tạm g ọ i k iêu truyện này là
Trang 26Truyện ngắn phác thảo. Chẳng hạn như Krebs trong Nhà của lính có dáng dấp của Jake (Mặt trời vẫn mọc) sau này hay nhản v ụ anh ta trong Truyện rất iiỊỊthi là hiện thàn của Heưv trong Giã từ vũ khí Tuy nhiên kiểu truyện này vẫn có diện mạo riêng, có nghĩa tự thân chúng tồn tại độc lập với các tiếu thuyết Nhưna nhữns truyện ngắn xuất bản sau 1937, phần lớn chí là một đoạn trích hay nhiều trích đoạn của tiểu thuyết: Sự trà vê' của thương nhân (The Trademans Retum) là cà phần II - Harry Morgan Autumn- gồm
ba chương trong Có vù không. Khác chãng, ớ truyện ngắn, tác giả lược bớt vài lời thoại và đôi chỗ không gọi thẳng tên nhân vật là Frederick Harrison như trons tiểu thuvết Còn Câu chuyện Châu Phi (An Aírican Story) được ghép bới các đoạn mờ đầu của các chương từ cuốn thứ ba trong Vườn Eden,
trở đi Các đoạn này kể về David - NVTT - người đang viết lại cuộc đi săn với bố ở Châu Phi Như thế chúng không tồn tại độc lập với tiểu thuyết
M ột khi c á c tiểu thuyết ấy ch ẳ n g được đánh g iá ca o thì những truyện ngắn
trícli đoạn ấy phỏng có mấy giá trị ?
Từ năm 1937, giá trị nghệ thuật của Hemingway chỉ tập trung vào tiểu thuyết Khác với giai đoạn trước, số lượng tác phẩm ở thời kỳ này không nhiều Năm 1940 Chuông nguyện hồn ai, nãm 1950 ông cho in Qua sông vào rừng
Cuốn sách đã bộc lộ nhiều điểm yếu Ngay từ khi nó ra đời, nhiều người trong
21 ói học thuật đã lên tiếng chỉ trích ông Họ xem Pãpa (iên do Hemingvvay tự đặt) đã hết thời Nhưng chỉ hai năm sau, kiệt tác ông già và biển cả xuất hiện Đấy là câu trả lời hùng hồn nhất, để khẳng định tài năng của văn hào.
Điểm qua quá trình sáng tác của Hemingway, chúng tôi đi đến các giới hạn sau: v ề truyện ngắn: luận án chọn 49 truyện trong tuyển tập ban đầu
T rong s ố 21 truvện ra đời sau ch ú n g tôi k h ô n s khảo sát những truyện ngắn
trích đoạn, truvện chưa hoàn thành và hai truyện ngụ ngôn Vậy tổns sỏ' truyền ngắn luận án sử duns là 61 v ề tiểu thuvết : do không có Oua sôns vào lìmg nên luận án chỉ kháo sát bảv trong tám cuốn.
Khi khảo sát đối thoại, độc thoại nội tâm cúa kiểu NVTT chúng tỏi chi
chọn mười truyện ngắn và năm tiếu thuyết BỜI đây là những tác phẩm được
Trang 27giới nshiên cứu đánh giá cao và được tuyển vào các tuyển tập vãn học Mỹ cũns như tuyển tập văn học cúa các tác giả nổi tiếng trên thế giới như Nhập mòn văn học Norton của nhóm C.E.Bain, Nhập mòn văn học Heath của A.S.Landy Riêng Có vù không dẫu không được đánh giá cao nhưng chúng tôi vản chọn vì vị trí bùn ì é của nó Tuv nhièn, khi đi vào các phần cụ thể, luận án
sẽ mớ rộng phạm vi ra các tác phẩm không được chọn khảo sát.
Ngoài cách chia này, các bộ Lý luận văn học, Từ điển (chúng tôi đã nêu ở phần trước) còn chia "nhân vật" thành: nhân vật có tên, nhân vật không tên, nhân vật người trần thuật, nhân vật chính diên, nhân vật là loài vật
Trên cơ sở các cách phân loại này, khi hướng về NVTT, chúng tôi chọn khảo sát: nhân vật có tên, nhàn vật không tên, nhân vật người kể chuvện (chúng tôi đồng nhất với người trần thuật) Chúng tôi không chọn
"nhân vật chính diện" bởi lẽ khái niệm "nhản vật chính diện" là một khái niệm đạo đức, không nằm trong mối liên hệ nhất quán ở đây (mối liên hệ hình thức); còn "nhân vật loài vật" chưa chiếm một vị trí đáng kể ở tác phẩm Hemingway, nên chúng tối kết hợp vói một loại khác; cụ thể là: ở Ông già và biển cả, cá Kiếm và cá Mập được J.Roberts xem là nhàn vật, luận án đồng ý với quan niệm này và xếp cá Kiếm, cá Mập vào nhóm nhàn vật không tên.
Do trong các sách phê bình lí luận có nhiều quan niệm khác nhau về nhản vật, nên khi các nhà nghiên cứu thông kê nhàn vật của một tác giá (như Balzac hoặc Zola, chẳng hạn), số lượng có thể khône thông nhất Bản thống kê ở đây có thể rơi vào trường hợp như vậy là điều khó tránh khỏi.
Trang 286
Cơn gió ba ngày
The three-day blow
Anh ta 1 i
Anh ta Ngôi 3 0
i
Trang 29Me, em gái 2
ỉ
16 Bgttoo-heerted r\er: pat I
17 Bgtv\o-heatedrKerpert II
Người bất khả chiến bai Manuel, Renata Zunto, Ba bồi Nhà báo
Renata
Trang 3019 !n another country Thiếu tá, tôi Tỏi Ngòi 1 0
Răng đối tưa đàn voi trắng Jig (Cồ gái) Người đàn ông Jig và
Nhũng kẻ giết người George, Al, Max, Nick,
Mrs Bell
Năm mươi ngàn dollar Jack, Walcott, Soldier,
solly, vvalcott
Trang 3129 Today is Friday
Ba lính 3
Lính 1 Ngôi 3 0
32 Atter the stomn
Ánh sáng của thế giới Tom, các cô điếm: Tôi, chủ quán, đầu bếp,
you merry gentỉemen
One reader vvrites
Trang 32Ngôi 3 1
Con bạc, bà xơ và Radio Frazer, Cecilia, Thanh tra, người phiên
44 The gambler, the nun and Cayetano , dịch, 3 người ban, y tá Frazer Ngôi 3 2
Thủ đô của thế giới Paco, Enrique 2 chi, 2 linh muc, 1 bồi, 2 Paco Ngòi 3 0
Trang 3349 Old man at the bridge
Tôi 2
Người hầu
1
51 Con bướm và cổ xe tăng
The butteríly and the tank
11
Pedro
1
I Tôi, cỏ gái, người Đức chàng trai, 3 bổi, cảnh sát, quản lý, vợ Pedro
56 Con người của thế giới
A man of the world
10
Blindy, VVillie, Ai, Tom (tôi) Frank, Hollis 6
2 người nào đó, gã ăn vân tử tế, gã đánh bạc
58 Con lừa đen ở ngâ tư
Black ass at the cross
Cảnh quan với con người Henry (tôi), Jonny, Nhà cầm quyền,
Trang 3459 Landscape with íigure
5
Elizabeth 3
Môt người khác 2
Ô1 Tin tốt lành từ đai luc
Great news from the
mainland
4
VVheeler (tỏi), Simpson, Stephen
Bạn của Lett, 2 bà chủ nhà, 9 bồi, vợ, con của Hubert, cha cố , 2 lính, 2 người uống rượu, ông lão, 2 nguởi bán rượu.
22
Jake Brett
Ngõi 1 10
28
2 thiếu tá, 2 đại uý, 2 trung sĩ,
y tá trưởng, 2 khiêng cáng, 2 người trực, 2 thợ hớt tóc, 4 bác
sĩ, xà ích, chủ khách san, 2 viên đội, 2 cò gái, 3 lính , trung tá, cảnh vệ, chủ quán.
Trung uý, 2 y tá, Linh muc
33
Tôi Henry
Ngôi 1 11
Thư ký, con gái Luie, Giáo sư, 4 cướp, lính, cảnh sát trưởng,
Ngôi 1
Trang 35Ngôi 3 42
Nông dân, cha cố, Tên xa thủ, người măt năng nề, sĩ quan,
hạ sĩ.
6
3 239
4
Cá Kiếm, 2 cá Mập, 2 ngư dân, nguởi bồi, đôi trai gái
8
Sariago Ngã
3 264
Trung uý
7
Hudscn Ngôi
3 107
Cháu Aurol, bố của David
2
David Ngôi
3 44
3:4 117
Trang 36* Nhận x é t : -Tổng số 68 tác phẩm có 79 NVTT Nếu tỷ lệ tiểu thuyết lớn hơn truyện ngắn thì con số dôi (11) là không đáng quan tâm Nhưng ở Hemingway, người nổi tiếng tiết kiệm câu chữ và lạnh lùng trong phong cách ; tác phẩm của ồng thường ngắn, tiểu thuyết chí chiếm 7/68 tác phẩm nên số NVTT lệch này là rất đáng chú ý Nó thể hiện sự cách tân của Hemingvvay ở sốìưỢìig NVTT.
- Sô' lượng nhân vật không tên chưa bâng nửa nhân vật có tên và s ố Ìượìig NVTT không tên cũng có tỷ lệ tương tự khi so với số lượng NVTT có tên (25/68) Điều này chứng tỏ Hemingvvay có đổi mới nghệ thuật xây dựng nhân vật (không tên tức góp phần xóa mờ tính cách, diện mạo) nhưng không cực đoan bằng các nhà Tiểu Thuyết Mới, Tiểu Thuyết Mới Mới Và cũng vì lý do này nên một số nliỉì nghiên cứu không xếp ông vào đội ngũ những nhà cách tân thi pháp văn xuôi thế kỷ 20 như J .ỉoyce, F.Kafka, w Faulkner.
- Trong 26 tác phẩm (ỈIÍỢC trần thuật â ngôi thử nhất (tô i) c ó 16 truyện
do tôi - NVTT kiêm người kể chuyện Trong số này tôi có tên (như Hetiry trong Giã từ vũ khí ) chiếm 6 truyện Tôi không tên (như tôi trong Nơi xứ lạ ) chiếm 10 truyện Điều này cho thấy diện mạo lạ trong hệ thống NVTT của Hemingway.
- Cũng ở bảng một, quan sát kỹ hơn, cluìng ta sẽ nhận ra sô NVTT (lôi tập trung ở truyện ngắn (7 tiểu thuyết chí (lôi I) Như (hê từ góc độ này, luận án có thể đưa ra kết luận sơ bộ rằng đây lò điểm cách tân truyện ngắn của Hemingway ở phương diện NVTT.
- Bên cạnh đó, những truyện ngắn nổi tiếng của Hemingvvay như
Những kẻ giết người, Rặng đồi tựa ổủn voi trắng,Cuộc dời ìiụnh ]->ìtúc ngắn ngủi của Francis Maconiber, Tuyết trên đỉnh Kiìimaịaro . chí tập trung vào khoảng từ mội đến bảy nhân vật; trong đó các nhóm 2, 3, 5 (nhân vật)
Trang 37là noi qui tụ nhiều tác phẩm nhất (8, 12, 9) Các con số chi nhóm nhân vật
nàv n s o à i v iệ c thể h iện nét thi pháp : ít nhân vật trong m ột tác phẩm nó c.òn
2Óp phần báo hiệu cấu trúc các nhóm NVTT và kết cấu bổn nhân vật xoay quanh NVTT.
Với bảng khảo sát, chúng ta bước đầu có thể nhận biết những cách tân của Hemingway về s ố lượng nhân vật, đặc biệt là NVTT trong sáng tác của ỏng Dưới đây, chúng tôi đi vào từng kiểu cụ thể, nêu và phân tích các đặc trưng của NVTT.
1.4 CÁC KIỂU NVTT
1.4.1 Nhân vật không tên :
1.4.1.1 "Tôi"-Người lính : Tập trung trong mười truyện ngắn Tiêu biểu
là Nơi xứ lạ, câu chuyện về tôi, của tôi, một quân nhân bị thương ở đầu gối đang được điều trị tại bệnh viện trên đất Italy Xung quanh tôi còn có Bác
s ĩ và Thiếu tá. Đọc truyện, độc giả thấy toát lên cách nhìn, thái độ của tôi
về chiến tranh Cụ thể là những tấm huy chương, những vết thương, những
cỗ máy điều trị, những lời miệt thị của dân chúng dành cho cánh lính, những đinh mệnh trớ trêu của tình yêu, của con người Thiếu tá, người đi trận, lại không chết nhưng vợ chưa cưói của Thiếu tá lại chết vi viêm phổi
Tôi không đả động gì đến chiến tranh nhưng các chi tiết: bàn tay của thiếu
tá, tay kiếm cừ khôi nhất nước Italy, đã bị chiến tranh phá hủy; đôi chân của tôi, người giỏi môn đá bóng cũng bị tàn tật đã cho chúng ta biết tôi
ghét chiến tranh,tói bị ám ảnh bởi những nghịch lý của thân phận Nội dung truyện khá giống Giã từ vũ khí song kiểu NVTT thì khác hẳn Đày là nhàn vật được lột tả qua cách nhìn, cách đánh giá hiện thực Ngoài ra, ta chẳng
hé hay biết gì hơnvề củi con người này.
Tỏi - người kế chuyện làm NVTT - là hiện tượns nahệ thuật độc đáo của Hemingway Nó thế hiện sự cách tân Theo dòng lịch sử văn chươns,
Trang 38trước khi có loại hình fiction thì các khái niệm: nhàn vật phụ nhân vật chính, NVTT đã xuất hiện ở kịch Lúc đó, NVTT chỉ là những "nhân vật được trần thuật" Đến khi ỷiction ra đời, các khái niệm này lại được sử dụng cho loại hình văn chương mới và NVTT ờ phạm vi này cũng là "nhàn vật được thuật lại", chẳng hạn như Don Quichotte của Cervantes Dần dần, khi
ý thức về "cái tôi" phát triển thì tôi - người kể chuyện xuất hiện Nhưng tôi
ív không giữ vai trò trung tâm Mãi đến đầu thế kỷ 20, tôi - người kể chuyện kiêm NVTT xuất hiện nhiều trên văn đàn: tôi của M.Proust, của A.Camus, của Hemingway, của Gorky Lúc này, tôi là người kể chuyện của tôi, về tôi - NVTT.
ở Hemingway, từ kiểu tôi này, ta thấy đây là một tiền đề cho một phát hiện sau này vể nghệ thuật hư cấu của ông: sự đồng nhất Hemingway với hình tượng trung tâm.
1.4.1.2.Nàng - Người vợ Mĩ: Cũng là kiểu NVTT không tên, bây giờ ta hãy về vói con mèo - Con mèo trong mưa. Có một người đàn ông Mĩ và một người vợ Mĩ đến khách sạn.Tóc người vợ Mĩ ngắn Người chồng nằm đọc sách Trời đang mưa Ngoài sân, mưa nhốt con mèo dưứi cái bàn Khách sạn hướng ra công viên Công viên vắng ngắt Người vợ Mĩ đi về phía cửa sổ nhìn con mèo Chồng nàng mải đọc Nàng muốn xuống giúp đưa con mèo
ra khỏi bàn Chồng nàng đồng ý nhưng vản không rời mắt khỏi cuốn sách Neười vợ Mĩ xuống nhưng con mèo đã đi rồi Buồn bã, nàng trở lên phòng Ngồi trước gương, trong lúc người chồng cứ cúi đầu lên trang sách, nàng ước : "Em muốn có con mèo để ôm vào lòng và nghe tiếng prừ mỗi khi vuốt ve" Chồng nàng vẫn điềm nhiên đọc sách Người vợ Mĩ chán nàn và cảm thấy trơ trọi Đột nhiên, cửa mở, cô hầu phòng xuất hiện, mang theo con mèo nhị thể và bảo ông chủ sai mang đến cho nàng.
Trang 39Truyện kết thúc, ta không hiểu quan hệ giữa hai vợ chồng Mĩ ấy rói sẽ đến đâu Nhưng kiểu truyện đề cập đến những tình cảm tinh tế trona cuộc sông đời thường bằng đôi thoại này là điểm mạnh của Hemingway Ồng để các nhân vật tự lên tiếng Mỗi người có một tàm trạng, tình cảm rièng
Người vợ Mĩ muốn được quan tâm, chia sẻ tình cảm (muốn có con mèo)
Người chồng Mĩ thờ ơ (chi đọc sách) Ông chủ khách sạn lịch duyệt, cảm
thỏns và quan tâm đến người khác (bảo mang con mèo lên phòng) Dẫu không một dòng miêu tả tâm lý nhưng qua đối thoại, diện mạo họ đã được khắc hoạ Câu truyện là mảnh cắt rất thực của cuộc đời Qua kiểu NVTT này cùng với Một nơi sạch sẽ và sáng sủa và nhiều sáng tác khác, Hemingway đã thể hiện được điểu mà giới nghiên cứu Mĩ gọi là
Mừúmaỉists - tức những nhà văn miêu tả những sự kiện bình thường, nhỏ nhặt nhất trong đời sống (đặc biệt là đời sống tâm lý) song có giá trị lớn về mặt tư tưởng - mà về sau R.Carver và nhiều tác giả hiện đại Mĩ khác phát triển thêm.
1.4.2 Nhân vật kiểu Nick :
1.4.2.1 Duy chỉ một nhân vật - NVTT : Tức tác phẩm chi có một nhân vật, hiển nhiên, người ấy kiêm luổn NVTT Hemingway có bốn tiuvện ngắn thuộc loại này : Sông lớn hai lòng : Phần I, Sông lớn hai lòng: Phần II, Câu chuvện nhạt thếch và Một bạn đọc viết. Bốn truyện có ba phong cách khác nhau Một bạn đọc viết là kiểu truyện ngắn thư, bức thư của một người phụ
nữ gởi toà soạn báo để hỏi về mối hiểm nguy của căn bệnh mà chõng nàng mắc phải khi đang ở trong quân ngũ Câu chuvện nhạt thếch là truyện về
ỏng ấv, khổng tên Đáng kể nhất là hai truyện còn lại, viết về Nick người đang đi câu cá một mình Suốt hơn 8.000 chữ của hai truyện, người kể chuvện để Nick nói (thành tiếng) ba lần và bốn lần Nick nghĩ. Nsòn từ tác phẩm thuộc phạm vi độc quyền cúa người kể chuyện : một giọng về một
Trang 40nsuòi, một cuộc đi câu, một hành động câu nhưng không hề nhàm chán
mà có sức cuốn hút lạ thường Đây là một trons những đỉnh cao của nghệ thuật tự sự xét từ khía cạnh ngôn từ người kể chuyện ở ngôi thứ ba quan hệ với chi một nhàn vật duy nhất trong tác phẩm Chính nhờ thành tựu này mà hai truvện trên đã xuất hiện trong hầu hết các tuvển tập vãn học Mỹ, phán dành cho Hemingvvay Dĩ nhiên, ở đây còn có thành công về nghệ thuật khấc họa tâm trạng nhân vật Người muốn tìm đến cội nguồn cùa dòng sông
để lãng quên thành thị, lánh xa thị trấn bây giờ chỉ còn là đống tro tàn Với hành động này, có người xem Nick là biểu tượng tìm về cội nguồn, từ bỏ thế giới văn minh nhiều tội lỗi của nhân loại.
1.4.2.2 Bên cạnh đó, Nick còn tham gia vào tuyến Nick liên truyện,
tức : Kiểu NVTT trong liên truyện. Nick chỉ ở truyện ngắn Có 15 truyện do Nick giữ vị trí NVTT (kể cả Nơi tốt lành cuối cùng mà luận án không chọn khảo sát) Nick thủa ấu thơ theo cha đi cứu thai nhi trong lòng người phụ nữ
Da Đỏ (Trại người Da Đỏ). Nick biết yêu trong Cơn gió ba ngày. Nick vi phạm pháp luật phải bỏ trốn vào rừng Nơi tốt lành cuối cùng. Nick đi làm :
Nhữìĩg kẻ giết người, đi lính : Con đường bạn s ẽ chẳng hề theo, rồi mang thương tích trở về Sông lớn hai lòng p Young xem Nick liên truyện là kiểu nhàn vật mang đậm nét tâm lý, hành động của Hemingvvay ông phân tích : Nick tiếp xúc với bạo lực, cách Nick phản ứng để cuối cùng rút ra kết luận: con người mang những thương tổn tinh thần thuở ấu thơ đã bước vào những trang sách sau này của Hemingway, cả trong tiểu thuyết lẫn truvện ngắn.
Nick là của riêng Hemingvvay Những sáng tác viết về Nick tựa những chương tháo rời của một cuốn tiểu thuyết Tuy bản thân mỗi truyện đã trọn vẹn nhưng đế hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn thì độc giả phải quan sát Nick trong cái nhìn liên truyện Nick "theo” Hemingway cho đến lúc có con (Cha vù con ) rồi