1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nhân vật tha hoá trong hai tác phẩm ơgiêni grăngđê và lão gôriô của banzắc

62 3,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 196 KB

Nội dung

Thế giới nhân vật tha hoá trong hai tác phẩm Ơgiêni Grăngđê Lão Gôriô của Banzắc Trờng đại học Vinh Khoa ngữ văn -----@----- phạm thị bích thảo ` Khoá luận tốt nghiệp đại học thế giới nhân vật tha hoá trong hai tác phẩm "ơgiêni grăngđê" "lão gôriô" của banzắc Chuyên ngành: văn học nớc ngoài Vinh - 2006 Sinh Viên Thực Hiện : Phạm Thị Bích Thảo 43B1 Ngữ Văn 1 Thế giới nhân vật tha hoá trong hai tác phẩm Ơgiêni Grăngđê Lão Gôriô của Banzắc A. mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Vị trí của Banzắc. Hônôrê đờ Banzắc nhà văn hiện thực phê phán lớn nhất của nớc Pháp cả Tây Âu nửa thế kỷ XIX. Tác giả đã để lại cho đời bộ Tấn trò đời đồ sộ với 97 cuốn trong đó phần lớn là tiểu thuyết. Bộ sách đã phản ánh một cách toàn diện xã hội t sản, tố cáo không thơng xót xã hội ấy, đã làm sống lại cả một giai đoạn của lịch sử nớc Pháp vào nửa đầu thế kỷ XIX. Banzắc đợc đánh giá rất cao không chỉ trong thời điểm bấy giờ khi những tác phẩm kinh điển của ông xuất hiện mà cho đến cả ngày nay, những sáng tác của ông cũng có một vị trí to lớn trong lòng độc giả thế giới. Ăngghen đã coi Banzắc là ngời thầy của chủ nghĩa hiện thực, ngời đã trình bày một cách tài tình nhất lịch sử xã hội Pháp. Ăngghen cũng đã nói một cách không quá rằng, ông đã học tập đợc qua tác phẩm của Banzắc nhiều hơn qua tất cả các sách của các nhà sử học, nhà kinh tế học, các nhà thống kê chuyên nghiệp thời ấy cộng chung lại . Còn Marx, trong bộ T bản đã dùng tác phẩm của Banzắc để chứng minh cho một số luận điểm của mình, Ngời dự định sau này sẽ nghiên cứu về tác phẩm của Banzắc. Nhng tiếc rằng dự định đó cha đợc thực hiện thì ông đã mất vì bệnh tật . Có thể tính sự nghiệp sáng tác của Banzắc bắt đầu từ 1821, Tuy thời kì này tên tuổi của ông cha đợc khẳng định. Nếu chia sự nghiệp sáng tác của Banzắc làm 4 giai đoạn, thì giai đoạn sáng tác thứ hai đợc đánh dấu với tác phẩm Những ng- ời Suăng(1829) đã mở đầu cho hàng loạt tác phẩm u tú của Banzắc. từ 1830 ông trở thành nhà văn có tiếng tăm nhất nớc Pháp(13;85). Banzắc đợc xem là ngời có khả năng làm việc phi thờng. Ngời ta thờng nói đến sự làm việc mời sáu giờ trong ngày của ông. Những năm 30 40 của thế kỷ XIX là những năm rực rỡ trong quá trình sáng tác của tác giả. Năm 1842, Banzắc tập hợp hầu hết những tác Sinh Viên Thực Hiện : Phạm Thị Bích Thảo 43B1 Ngữ Văn 2 Thế giới nhân vật tha hoá trong hai tác phẩm Ơgiêni Grăngđê Lão Gôriô của Banzắc phẩm mình đã viết hoặc dự định viết trong một tác phẩm tổng hợp: bộ Tấn trò đời gồm 143 tác phẩm trong thực tế đã hoàn thành 97 tác phẩm. Một loạt tác phẩm đã ra đời trong giai đoạn này : Gôpxếch(1830), Miếng da lừa(1831), đặc biệt là hai tác phẩm Ơgiêni Grăngđê(1833) Lão Gôriô(1834). Banzắc đã tập trung lên án thế lực đồng tiền. Chính đồng tiền danh vọng cá nhân đã huỷ hoại tâm hồn con ngời, đẩy con ngời đến chỗ tha hoá, biến chất, đã gây ra những tấn bi kịch trong gia đình ngoài xã hội, đã biến những tình cảm thiêng liêng nhất thành ra món hàng mua bán, biến những quan hệ giữa con ngời thành quan hệ tiền nong đơn thuần. Sự xuất hiện của tài năng Banzắc đã thu hút một khối lợng lớn các nhà nghiên cứu phê bình, các cuộc hội thảo khoa học khác nhau liên quan đến nhà văn này. ở Pháp, năm 1963, Rôgiê Pierô, ngời tập hợp, sắp xếp, chú thích tổng hợp th từ mới xuất bản của Banzắc, nhận xét là trong số các nhà văn cổ điển của dân tộc, tác giả Tấn trò đời đợc nghiên cứu nhiều nhất. Có rất nhiều ý kiến đánh giá khen chê khác nhau nhau giành cho nhà văn Banzắc. Trong thời gian dài trên văn đàn ngời ta thờng đề cập tới vấn đề Banzắc. Giới nghiên cứu phê bình bàn luận nhiều về hiện tợng Banzắc. Tác phẩm của ông đợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. ở Việt Nam, ngay sau khi tác phẩm của Banzắc đợc dịch sang tiếng Việt, nó đã đợc giới nghiên cứu cũng nh độc giả đón nhận. Tác phẩm của Banzắc đợc đa vào giảng dạy trong nhà trờng phổ thông trở thành đối tợng nghiên cứu của nhiều nhà phê bình, lí luận . 1.2. Vị trí của Ơgiêni Grăngđê(1833) Lão Gôriô(1834). Ơgiêni Grăngđê Lão Gôriô tiêu biểu cho giai đoạn sáng tác thứ hai của Banzắc, đánh dấu quá trình chuyển biến của thiên tài Banzắc từ 1830 đa Banzắc trở thành nhà văn tiếng tăm nhất nớc Pháp(13;85). Trong đó, Ơgiêni Grăngđê đợc xem là tác phẩm u tú nhất của giai đoạn sáng tác thứ hai của Banzắc là một trong những tác phẩm u tú nhất của bộ Tấn trò đời Quyển Sinh Viên Thực Hiện : Phạm Thị Bích Thảo 43B1 Ngữ Văn 3 Thế giới nhân vật tha hoá trong hai tác phẩm Ơgiêni Grăngđê Lão Gôriô của Banzắc sách đã làm cho Banzắc nổi tiếng - chính tác giả cũng lấy làm thoả mãn sau khi viết xong tác phẩm này. Qua tác phẩm Ơgiêni Grăngđê, Banzắc muốn cho ta thấy rằng việc chạy theo lợi nhuận đã huỷ hoại tâm hồn con ngời, đã tiêu diệt những tình cảm thiêng liêng nhất nh tình cha con, vợ chồng, biến con ngời thành ác thú. Tiêu biểu cho hạng ngời này là Grăngđê Sáclơ. Điều này cũng cho thấy thành công của Banzắc trong việc khắc hoạ nhấn vật tha hoá - loại nhân vật tiêu biểu cho trào lu hiện thực phê phán. Đến Lão Gôriô là bớc phát triển trong nghệ thuật tiểu thuyết của Banzắc(11;337). Lão Gôriô đánh dấu một bớc phát triển mới trong sự nghiệp sáng tác của bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực Banzắc. Điều đặc biệt hơn nữa, với cuốn tiểu thuyết này, lần đầu tiên Banzắc nảy ra ý nghĩ vẽ ra toàn bộ bức tranh xã hội rộng lớn vào trong pho Tấn trò đời. Tác phẩm cũng là sự tiếp tục của chủ đề xuyên suốt bộ Tấn trò đời : đồng tiền đã cớp đi mọi tình cảm thiêng liêng nhất, phá vỡ mọi quan hệ, đẩy con ngời rơi vào bi kịch chính đồng tiền đã làm tha hoá con ngời. Cần thấy rằng Ơgiêni Grăngđêvà Lão Gôriô là cuốn tiểu thuyết xuất sắc của bộ Tấn trò đời. Điều này cũng giải thích vì sao mỗi khi bàn về chủ nghĩa hiện thực phê phán , về cuộc đời Banzắc, đặc biệt về những sáng tác của ông ngời ta đều nhắc đến hai cuốn tiểu thuyết này nh những tác phẩm tiêu biểu nhất. Chúng luôn là những dẫn chứng sát thực để các nhà nghiên cứu lý luận chứng minh cho luận điểm của mình. Đi sâu vào tìm hiểu thế giới nhân vật điển hình là nhân vật tha hoá trong sáng tác của Banzắc sẽ góp phần hiểu rõ t tởng cũng nh tài năng sáng tạo bậc thầy của nhà văn này. Đồng thời, với đề tài này chúng tôi muốn góp phần đa ng- ời đọc, đặc biệt là học sinh ở trờng PTTH yêu thích môn văn học nớc ngoài hơn. 2. Lịch sử vấn đề. Sinh Viên Thực Hiện : Phạm Thị Bích Thảo 43B1 Ngữ Văn 4 Thế giới nhân vật tha hoá trong hai tác phẩm Ơgiêni Grăngđê Lão Gôriô của Banzắc H.đơ Banzắc cho đến nay vấn còn là vấn đề Banzắc, tuy việc nghiên cứu về tác giả này đã có sự thống nhất hơn trớc. Banzắc không phải là thiên tài đợc biết đến ngay từ đầu mà tên tuổi của ông toả sáng khi Những ngời Suăng(1829) xuất hiện dới tên thật Hônôrê đơ Banzắc. Đặc biệt sau khi tác phẩm của ông đợc tập hợp dới cái tên Tấn trò đời, đã có không ít công trình thu hút số lợng lớn các nhà nghiên cứu phê bình trên thế giới. ở Việt Nam, ngay sau khi tác phẩm của Banzắc đợc dịch sang tiếng Việt, nó đã đợc độc giả Việt Nam đón nhận đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về Banzắc cũng nh những tác phẩm của ông. 2.1. Ngời đầu tiên phải kể đến đó là tác giả Đỗ Đức Dục. Đây là tác giả có nhiều bài viết nghiên cứu về Banzắc ngay từ buổi đầu tác phẩm của ông đợc dịch sang tiếng Việt. Với công trình Chủ nghĩa hiện thực phê phán in trên tạp chí Văn học, số 2, 1964, bớc đầu tác giả đã có cái nhìn bao quát về chủ nghĩa hiện thực phê phán đã đa ra đợc những giải trình về khái niệm chủ nghĩa hiện thực phê phán. Song đúng nh tên gọi của bài viết, tác giả mới dừng lại ở việc lấy sáng tác của Banzắc nhà văn bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực để chứng minh cho những luận điểm liên quan của mình. Tác giả không đi sâu vào từng tác phẩm cụ thể của Banzắc, đặc biệt là cha chú ý đến thế giới nhân vật trong các sáng tác của Banzắc. 2.2. Đến năm 1970, tác giả Đỗ Đức Dục cho đăng bài viết Về tiểu thuyết hiện thực phê phán phơng Tây thế kỷ XIX trên Tạp chí văn học , số 4, 1970. ở bài viết này, tác giả đi sâu vào thể loại tiểu thuyết thể loại tiêu biểu cho trào lu hiện thực phê phán. ở thể loại này, các nhà hiện thực đã đạt đợc rất nhiều thành tựu, trong đó tiêu biểu là tác giả Banzắc. Tác giả bài viết khẳng định, Banzắc nhà tiểu thuyết lớn nhất tiêu biểu nhất của dòng hiện thực phê phán cổ điển Pháp(9;29). Từ đó, tác giả đi vào khái quát đề tài phạm vi phản ánh của văn học hiện thực phê phán. Đó là những bức tranh xã hội rộng lớn, tiểu thuyết hiện thực phê phán không thể không phản ánh trong mức độ nhất Sinh Viên Thực Hiện : Phạm Thị Bích Thảo 43B1 Ngữ Văn 5 Thế giới nhân vật tha hoá trong hai tác phẩm Ơgiêni Grăngđê Lão Gôriô của Banzắc định, những cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt giằng xé xã hội đơng thời(9;32). Nhà phê bình này cũng khẳng định rằng thành công lớn nhất của tiểu thuyết hiện thực phê phán phơng Tây thế kỷ XIX là ở chỗ nó vạch trần những tệ lậu của xã hội quý tộc t sản(9;33). Cũng nh bài viết trên, ở đây do giới hạn vấn đề nên tác giả cũng chỉ dừng lại ở việc lấy tác phẩm của Banzắc để chứng minh cho thành công của thể loại tiểu thuyết. Tuy vậy , cả hai bài viết là những tiền đề đầu tiên để cho các tác giả sau này có cơ sở để đi vào tìm hiểu các sáng tác của Banzắc. 2.3. Gần gũi với chúng ta hơn là cuốn Lịch sử văn học phơng Tây, tập 2, nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 1970( tủ sách Đại học s phạm).Công trình bắt đầu có cái nhìn tổng thể khá đầy đủ về Hônôrê đơ Banzắc. ở Công trình này, tác giả xem Banzắctác gia tiêu biểu nhất của văn học hiện thực phê phán Pháp thế kỷ XIX nói riêng văn học phơng Tây lúc bấy giờ nói chung. Đặc biệt tác giả công trình đã đi vào tìm hiểu những tác phẩm tiêu biểu cho sáng tác của Banzắc : Ơgiêni Grăngđê Lão Gôriô. Tác giả này cũng đã bắt đầu đi sâu tìm hiểu nội dung các tác phẩm đặt trong hệ thống đề tài chung của bộ Tấn trò đời. Tuy nhiên, sự phân tích tìm hiểu trong tác phẩm mới chỉ dừng lại ở chỗ khai thác nội dung tác phẩm với tính chất giới thiệu chung của giáo trình. Vì vậy, tác giả cũng cha chú ý xem xét nhân vật ở ph- ơng diện tha hoá. Tức là cha nhìn nhận nhân vật trong quá trình vận động biến đổi của nó gắn nhân vật với môi trờng xã hội chịu sự chi phối của hoàn cảnh. Mặt khác, công trình này tác giả đề cập nhiều đến tác phẩm Ơgiêni Grăngđê mà cha chú ý nhiều tới tác phẩm Lão Gôriô. 2.4. Cũng cần thấy rằng, công trình nghiên cứu Văn học lãng mạn văn học hiện thực phơng Tây thế kỷ XIX, nhà xuất bản Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1981 của hai tác giả Lê Hồng Sâm Đặng Thị Hạnh, lần đầu tiên cả hai tác phẩm Ơgiêni Grăngđê Lão Gôriô đợc đề cập đến một cách đầy đủ hơn cả. Tác giả bài viết đã đi vào quá trình phát triển biến đổi của một số nhân vật trong hai tác phẩm này. Sinh Viên Thực Hiện : Phạm Thị Bích Thảo 43B1 Ngữ Văn 6 Thế giới nhân vật tha hoá trong hai tác phẩm Ơgiêni Grăngđê Lão Gôriô của Banzắc Về Ơgiêni Grăngđê, cùng với việc đi sâu vào bi kịch của Ơgiêni nhân vật chính của tác phẩm, đó là cái bi kịch ở ngay trong cái hàng ngày, trong những quan hệ bình thờng của cuộc sống t bản(11;330) thì tác giả cũng đã đi vào tìm hiểu nhân vật Grăngđê. Grăngđê nổi bật trên sân khấu soi sáng tất cả. Ông ta là hiện thân của vị thần tiền, với tất cả quyền uy của thần đó(11;334). Tác giả bắt đầu có sự nhìn nhận nhân vật này với t cách là nhân vật tha hoá Banzắc đã phơi bày sự thoái hoá của Grăngđê, hậu quả của việc kinh doanh t bản chủ nghĩa, biến thành một kẻ gần nh rồ dại( .) phát triển bản năng thú tính(11;335). Tuy nhiên, tác giả mới dừng lại ở chỗ khắc hoạ tính cách Grăngđê mà cha đi sâu vào bản chất để từ đó tìm ra nguyên nhân của vấn đề. Còn về nghệ thuật xây dựng nhân vật, tác giả cũng mới chỉ ra biện pháp phóng đại xây dựng nhân vật Grăngđê, Banzắc sử dụng biện pháp phóng đại, c- ờng điệu .(11;335). Nếu nh nhân vật Grăngđê đợc tác giả giành khá nhiều thời lợng thì Sáclơ - một trong nhng nhân vật điển hình cho sự tha hoá đợc Banzắc phản ánh thành công trong Ơgiêni Grăngđê thì tác giả bài viết mới dừng lại ở ít dòng sơ lợc. Đến Lão Gôriô, tác giả đã đi vào khái quát toàn bộ tác phẩm phát hiện ra ở tác phẩm nhiều luận điểm mới : tác phẩm đợc cấu tạo bởi nhiều dòng chủ đề :( .) giữa các chủ đề có sự đan chéo, có mối liên quan khăng khít mỗi chủ đề cần thiết để lí giải chủ đề chung, nhất là số phận Gôriô(11;337). Hay việc lần đầu tiên biện pháp tái hiện đợc áp dụng. Công trình cũng đã đi vào tìm hiểu các nhân vật : lão Gôriô, Vôtơranh đặc biệt là quá trình chuyển biến trong cuộc đời, tính cách nhân vật Ơgien đơ Răxtinhắc ngời chứng kiến, theo dõi lí giải bi kịch của lão Gôriô. Điều này cũng có nghĩa là tác giả mới nhìn nhận nhân vật này trong mối quan hệ với nhân vật lão Gôriô. Tuy nhiên, tác giả bài viết cũng đã bắt đầu chỉ ra sự thay đổi trong tính cách Ơgien đơ Răxtinhắc, cũng sự tha hoá ở con ngời này. Trong tác phẩm này tác giả cũng chỉ mới dừng lại ở hai nhân vật trên mà cha chú ý tới các nhân vật khác trong tác phẩm nh hai cô con gái của lão Gôriô - những con ngời chịu sự giáo dục trực tiếp của xã hội t sản, mất hết tình ngời, dẫm đạp lên tình cảm của ngời cha. Sinh Viên Thực Hiện : Phạm Thị Bích Thảo 43B1 Ngữ Văn 7 Thế giới nhân vật tha hoá trong hai tác phẩm Ơgiêni Grăngđê Lão Gôriô của Banzắc 2.5. Bên cạnh những công trình nghiên cứu trên còn đề cập ít nhiều đến tác phẩm Ơgiêni Grăngđê Lão Gôriô dới nhiều góc độ khác nhau nh : Banzắc một bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực( tác giả Đỗ Đức Dục); cuốn Văn học phơng Tây( phần tác giả Đặng Anh Đào viết); cuốn Ba bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực; hay bài viết H. đơ Banzắc chủ nghĩa hiện thực phê phán( tác giả Đỗ Đức Dục) . Tuy nhiên, do cách tiếp cận từng vấn đề khác nhau nên nội dung của các công trình nghiên cứu các tác giả cha đề cập nhiều tới các nhân vật tha hoá trong hai tác phẩm Ơgiêni Grăngđê Lão Gôriô . Đặc biệt là cha có một công trình nghiên cứu nào đi sâu vào nghiên cứu vấn đề này. 3. Nhiệm vụ luận văn. Tiếp thu những thành quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi trớc, trong đề tài này chúng tôi đặt ra nhiệm vụ đi vào khai thác thế giới nhân vật tha hoá trong hai tác phẩm Ơgiêni Grăngđê Lão Gôriô . Tức là phân tích, tìm hiểu nhân vật trong chiều hớng phát triển biến đổi của nó. Xây dựng nhân vật tha hoá là một thành công của văn học hiện thực phê phán cũng là một thành công đặc sắc trong sáng tác của Banzắc. Khi đi vào thế giới nhân vật trong hai tác phẩm Ơgiêni Grăngđê Lão Gôriô , dới con mắt lịch - sử cụ thể, đặt nhận vật trong môi trờng xã hội để thấy đợc chiều hớng biến đổi của nhân vật, mà ở đây là sự biến đổi theo chiều hớng xấu đi, tồi tệ lên. Nhân vật chịu sự chi phối của môi trờng đi đến tha hoá. Từ nhiệm vụ này chúng tôi đi vào khai thác những khía cạnh liên quan mà đề tài đặt ra. Đó là đi vào thế giới nhân vật tha hoá trong hai tác phẩm Ơgiêni Grăngđê Lão Gôriô. Mà cụ thể ở đây là các nhân vật Grăngđê, Sáclơ (trong Ơgiêni Grăngđê), Ơgien đơ Răxtinhắc hai cô con gái của lão Gôriô ( trong Lão Gôiriô). Từ đó đi vào tìm hiểu một số biện pháp nghệ thuật đặc sắc đợc Banzắc sử dụng khi xây dựng nhân vật tha hoá. 4. Đối tợng , phạm vi nghiên cứu. 4.1. Đối tợng nghiên cứu. Sinh Viên Thực Hiện : Phạm Thị Bích Thảo 43B1 Ngữ Văn 8 Thế giới nhân vật tha hoá trong hai tác phẩm Ơgiêni Grăngđê Lão Gôriô của Banzắc Thế giới nhân vật trong sáng tác của Banzắc rất đông đảo mang màu sắc rất phong phú. ở đây trong giới hạn đề tài này chúng tôi chỉ đi sâu tìm hiểu thế giới nhân vật tha hoá trong hai tác phẩm Ơgiêni Grăngđê Lão Gôriô của Banzắc . Đây là hai tác phẩm tiêu biểu đợc xem là hai kiệt tác của ông, thể hiện thành công của Banzắc trong việc khắc hoạ quá trình tha hoá của con ngời. Cụ thể ở đây là thông qua các nhân vật :Grăngđê, Sáclơ, Ơgien đơ Răxtinhắc hai cô con gái lão Gôriô để thấy đợc quá trình biến đổi của các nhân vật này cũng nh thành công của thiên tài Banzắc trong việc phản ánh hiện thực xã hội Pháp thế kỉ XIX. 4.2. Phạm vi nghiên cứu. Với đề tài này, chúng tôi lấy hai tiểu thuyết Ơgiêni Grăngđê, Nhà xuất bản văn học, 2004 ( tác giả Huỳnh Lí dịch giới thiệu) Lão Gôriô, Nhà xuất bản văn học, 1994 ( tác giả Ngô Tú dịch giới thiệu) làm đối tợng để nghiên cứu. 5. Phơng pháp nghiên cứu. Để đạt đợc nhiệm vụ trên, chúng tôi sử dụng tổng hợp một số phơng pháp nhất định. Do yêu cầu của đề tài là khảo sát từng nhân vật cụ thể trong hai tác phẩm Ơgiêni Grăngđê Lão Gôriô, cho nên trớc hết chúng tôi sử dụng phơng pháp đọc tái hiện. Đồng thời, chúng tôi còn sử dụng tổng hợp các phơng pháp phân tích , so sánh, tổng hợp, khái quát vấn đề. B. Nội DunG Sinh Viên Thực Hiện : Phạm Thị Bích Thảo 43B1 Ngữ Văn 9 Thế giới nhân vật tha hoá trong hai tác phẩm Ơgiêni Grăngđê Lão Gôriô của Banzắc Chơng 1 : T tởng nghệ thuật của nhà văn Hônôrê Đờ Banzắc 1.1 Quan niệm nghệ thuật về con ngời của nhà văn Hônôrê dơ Banzắc. 1.1.1 Quan niệm nghệ thuật về con ngời của nhà văn. Về mặt triết học, xét trên phơng diện xã hội của nó, con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội( Marx). Đây là quan niệm triết học về con ngời. Quan niệm này có ảnh hởng rất lớn đến quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con ngời. ở đây, ta nhìn nhận quan niệm này dới góc độ thi pháp học. Đó là cách cắt nghĩa, cách lí giải, đánh giá nhìn nhận của nhà văn về phẩm chất, những nhân lực nhân tính, số phận tơng lai của con ngời thông qua cái nhìn nghệ thuật các phơng tiện nghệ thuật đợc nhà văn sử dụng trong tác phẩm. Quan niệm nghệ thuật về con ngời là sáng tạo độc đáo của nhà văn để phát hiện, lí giải, chiếm lĩnh thế giới con ngời ở những miền cha biết tới. Bởi vì, con ngời là một thế giới phức tạp, đầy bỉ ẩn nhất là phần thế giới tinh thần. Nghệ thuật có khả năng vô tận để khai thác, khám phá thế giới con ngời trong khi các dạng hoạt động tinh thần khác do khả năng của chúng cho nên chúng luô bị giới hạn. Vậy, quan niệm nghệ thuật về con ngời phải chăng là ở chỗ mức độ nó hiểu, cảm nhận chiếm lĩnh con ngời? Cần thấy rằng, văn học ngày càng xích lại gần con ngời hơn. Con ngời đợc nhìn nhậnnhân vật trung tâm của thế giới. Vấn đề quan niệm về con ngời đã trở thành tâm điểm của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học trên khắp thế giới. Đi sâu vào vấn đề này chính là trực tiếp khám phá một phơng diện quan trọng trong thế giới quan nghệ thuật của nhà văn. Sự ra đời của quan niệm nghệ thuật về con ngời đã giúp cho việc nghiên cứu văn học thoát khỏi xu hớng chỉ chú ý đến phơng diện khách thể của nhân vật đợc miêu tả. Cái phơng diện bao gồm ngoại hình, tính cách, phẩm chất, ngôn ngữ . Quan niệm này hớng ngời ta tới khám phá, cảm thụ biểu hiện của chủ thể sáng Sinh Viên Thực Hiện : Phạm Thị Bích Thảo 43B1 Ngữ Văn 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w