Kiểu nhân vật thức tỉnh mang quan điểm tác giả.

Một phần của tài liệu Kiểu nhân vật tự thức tỉnh trong tác phẩm thạch lam (Trang 41 - 56)

Kiểu nhân vật này cho phép nhà văn thể hiện một cách có hiệu quả, đời sống nội tâm của nhân vật và tâm trạng cảm xúc của chính mình. Có thể kể đến các tác phẩm: "Đứa con đầu lòng", "Cái chân què", "Đói", "Đứa con", "Tối ba mơi" và tiểu thuyết " Ngày mới"...

Với các tác phẩm này, các nhân vật của Thạch Lam thờng hiện lên với tinh thần nhạy cảm, đầy tự trọng "bao giờ cũng đằm thắm, bao giờ cũng nhân hậu, cũng nghẹn ngào một chút lệ thầm kín của tình thơng". Trong nhiều tình huống cảnh ngộ khác nhau, các nhân vật mang một chân dung tinh thần phong phú, giàu cảm xúc và tình thơng, khao khát cuộc sống thanh sạch, nặng lòng với cái đẹp của đời, luôn day dứt trớc t cách làm ngời và cách sống của mình. Những phẩm chất ấy chính là biểu hiện của con ngời "tự thức tỉnh", tự cảm để tìm đến cái thanh sạch của đời.

Trong những truyện ngắn hớng về mô tả tâm trạng, một sở trờng của Thạch Lam là đa ra một biến thái tâm hồn, một chuyển hớng tâm lý. Từ buồn ra vui, từ giận ra thơng, từ lãnh đạm đến thiết tha, từ yêu ra ghét, từ xấu ra tốt, hay ngợc lại. Một ngời đàn ông lần đầu tiên đợc làm cha trong "Đứa con đầu lòng" (Gió đầu mùa) đã không cắt nghĩa đợc tình cảm của mình. Khi đón con ở nhà hộ sinh về, Tân cảm thấy vô tình trớc một vật gì đỏ hỏn đang động đậy, nhng sau đó chàng thấy tình thơng nảy nở trong lòng, thấy cái thiêng liêng sâu xa của sự sống và khi "Cúi mình xuống yên lặng đợi trên cặp môi nhỏ bé một nụ cời. Tân thấy trong lòng rung động khẽ nh cánh bớm non, một tình cảm sâu xa và mới mẽ chàng cha từng thấy" [11 - 70].

Câu chuyện diễn ra nh một đờng thẳng, không hề có cốt truyện, tuy thế Thạch Lam đã gây đợc sự chú ý của ngời đọc ở kết cấu câu chuyện. Truyện đợc

dẫn thật đơn giản, một chàng trai lần đầu tiên đợc làm cha ấy chẳng hiểu sao khi đứng trớc cái mấm sống nhỏ mọn và yếu ớt ấy lại "hình nh không có một chút liên lạc gì với chàng cả". Tâm không thấy cảm động nh anh tởng, và cũng không thấy có một tình cảm gì đối với đứa con mới đẻ. Sự có mặt của đứa bé đã làm cho chàng bực tức, chàng tỏ ra gắt gỏng xem nó nh là cái nguyên nhân lôi kéo sự chú ý của vợ chàng đối với nó. Có điều nhân vật của Thạch Lam thờng mang nặng ý thức, cho nên cái cảm giác đó nhiều khi chỉ thoáng hiện, nhng đã khiến cho nhân vật của ông tìm đợc mạch nguồn trong sạch để thanh lọc cái tâm hồn với u mê của con ngời. Sau những hành động tỏ ra khó chịu và gắt gỏng thì "một chút hối hận đến với chàng". Thạch Lam đã tỏ ra tinh tế trong cách nhận biết sự thay đổi của lòng chàng. Với cơng vị ngời trần thuật, ông rất quan tâm đến sự thay đổi cảm giác đó. Một chút hối hận cũng đủ làm cho sợi dây tình cảm của chàng với đứa con thêm gắn chặt.

Những tác phẩm nh vậy chứng tỏ Thạch Lam đã có những quan niệm biện chứng về con ngời. Ông đã nhìn thấy con ngời có một quan hệ mật thiết với xã hội xung quanh. Thạch Lam viết: "Ngời ta không muốn sống một mình, mà có liên hệ mật thiết với ngời khác, với xã hội". Quan niệm này đã khiến Thạch Lam thờng xây dựng nhân vật - Ân hận là loại nhân vật luôn thức tỉnh tr- ớc những điều xấu để khao khát hoàn thiện nhân cách, mà những điều đó xuất phát từ cảm giác, từ thẳm sâu tiềm thức của con ngời.

Vì vậy mà Khái Hng đã nhận định: "Nếu ta có thể chia ra hai hạng nhà văn: nhà văn thiên về t tởng và nhà văn thiên về cảm giác, thì tôi quả quyết đặt Thạch Lam vào dạng dới" [3 - 278]. Cái khác của Thạch Lam là nếu những nhà văn khác dùng t tởng, dùng lời có khi rất rậm để tả cảnh, tả tình thì ông lại chỉ nói, nói một cách rất giản dị cái cảm giác của ông - cái cảm giác ấy bao quát hết t tởng của tác giả và độc giả, nhiều khi đi xa hơn, sâu hơn t tởng để mô tả cảm giác của ta đợc, mà giải phẫu cái cảm giác của ta đợc, dù một cái cảm giác nhẹ nhàng. "Cái rung động khẽ nh cánh bớm non" ấy là "một tình cảm sâu xa". Tân đã tự ý thức đợc sự lãnh đạm vô cớ của mình, mà điều đó đã khiến cho vợ

anh đau tủi và buồn khổ. Sau khi đã ý thức đợc, Tân quen dần với sự hiện hữu của đứa con bé bỏng của mình.

Sáng tác của Thạch Lam thờng có những phát hiện mới, tế nhị và lắng đọng tình ngời. Nếu nh đứa bé mới sinh là sợi dây kết nối tình cảm vợ chồng trong "Đứa con đầu lòng" thì sự hiện hữu của đứa con chị Sen đã làm nhoà đi sự cách bức giữa đầy tớ và chủ nhà trong truyện "Đứa con". Hình ảnh đứa trẻ đã đánh thức lơng tâm và tình cảm của bà Cả, một ngời đàn bà giàu có, kiệt ác, không có khả năng sinh con. Sau khi nhìn thấy chị Sen (đã từng bị bà hành hạ) quấn quýt bên đứa con kháu khỉnh, từ trong sâu thẳm cõi lòng bà đã dội lên nỗi đau đớn về sự thiệt thòi và bất hạnh của mình. Giá bà đánh đổi đợc tất cả để có đứa con. Bà thừa mứa của cải để mà làm gì khi "không bao giờ đợc bồng bế đứa con trong tay, đợc nâng niu ấp ủ một mầm sống trong lòng" [11 - 200]. Những ớc vọng xa xôi về tình cảm mẹ con đã tới mát cho sự cằn cỗi của một tâm hồn: "Ng- ời bà rung động, một tiếng thở dài sẽ thoát ra môi, rồi đôi mắt ráo của bà bỗng mờ đi nh ớt lệ. Bà lặng nhìn đứa bé đang rúc đôi vú trong yếm mẹ" [11 - 200]. Chỉ với cái nhìn đầy vị tha, nhân ái nhà văn mới có thể phát hiện đợc một cách tinh tế những biểu hiện tâm lý, tình cảm muôn đời của ngời phụ nữ, đó là tình mẫu tử. Chính cái tình cảm muôn đời ấy đã thức tỉnh trong lòng bà Cả một tình thơng đồng loại - cái ớc vọng về một đứa con đã làm "xói mòn" tính nết riết róng, kẹt xỉn của bà chủ nợ, khiến bà trở nên hào phóng: Đã không thu lễ tết nh thờng lệ, lại còn cho tiền may áo cho đứa bé. Ước mong có con đã trở thành điểm chung của cả ngời giàu lẫn kẻ nghèo và điểm chung này là cơ sở cho sự hoà giải. Hoà giải hầu nh là giải pháp xã hội và đồng thời là giải pháp nghệ thuật của bút pháp Thạch Lam trong nghệ thuật dựng truyện.

Nhân vật thức tỉnh của Thạch Lam dù ở khía cạnh này hay khía cạnh khác cũng là sự nhận thức đúng đắn. Viết về họ, ông không có biểu hiện của một cái gì gọi là đao to búa lớn cả. Tất cả nhân vật của ông đều đi qua một quá trình dằn vặt hay hối hận với chính bản thân mình với những việc mình làm, để thức tỉnh, để tìm thấy nét đẹp trong cuộc đời đáng sống của con ngời. Sự nhận

biết đó rất đúng với tâm lý của một con ngời đang trên đờng đi tìm cái đẹp, cái cao cả.

Với t cách ngời trần thuật, tác giả đã thể hiện thái độ rất khách quan khi nhập thân vào câu chuyện để trình bày những rung động khẽ khàng ấy của nhân vật trớc bề bộn của cuộc sống, mà qua đó tác giả gửi gắm quan điểm của mình. Với tác phẩm "Đứa con", Thạch Lam muốn thông qua sự thức tỉnh của bà Cả để nói lên cái tình ngời, cái mối dây liên hệ giữa ngời với ngời là quan trọng, tiền bạc chẳng giải quyết đợc việc gì, nếu chúng ta sống với nhau thiếu tình thơng, sự thông cảm và chia sẻ.

ở một khía cạnh khác, Thạch Lam lại đề cập đến sự thức tỉnh của ngời nghèo. Trong tác phẩm "Cái chân què", tác giả đã nói đến một anh chàng vì nghèo mà cay cú với số phận, quyết tìm cách làm giàu. Nhng khi đợc nh ý thì anh lại nhận thấy đồng tiền không đem lại hạnh phúc. Sự tỉnh ngộ lần này của anh ta căn bản dựa trên cái triết lý về đồng tiền thờng thấy ở một số tác giả khác trong Tự lực văn đoàn. Câu chuyện đợc diễn ra theo lời kể của nhân vật "tôi", theo "tôi" thì Minh là một thanh niên linh lợi, đảm đang và rất có nghị lực, nhng nhà lại nghèo, vì vậy mà anh chỉ có một chủ đích là làm giàu bằng mọi cách. Thế rồi trong một lần tai nạn ô tô, anh phải ca mất một chân, điều đó đã khiến anh chán nản vô cùng. Song vì đồng tiền mà anh đã biến cái rủi thành cái may, anh chờ đợi từng ngày số tiền bồi thờng của hãng ô tô. Đợc bồi thờng một vạn bạc, anh khoan khoái vô cùng, nhng hình ảnh cái chân què của anh đã không bao giờ mất đi trong trí não nên anh sinh ra chán nản, anh đã thoả sức ăn chơi hoang phí, với một triết lý có tiền rồi thì "tội gì mà không tiêu cho sớng". Khi số tiền đã cạn thì anh lại trở về cảnh nghèo nh cũ nhng "tâm anh đã rớm máu bị thơng" và "bây giờ lòng anh đầy những sự chua chát khi nhận thấy sự thay đổi của lòng ngời đối với kẻ có tiền và không có tiền" [11 - 119]. Khi nhận ra điều đó, Minh rất đau đớn cho thảm cảnh của mình, anh chẳng hiểu sao mình lại huỷ hoại chính mình: ăn chơi sa đọa để bây giờ lại chua chát. Anh ý thức đợc nỗi đau hiện thời đang tồn tại, đó là vết thơng ngoài hình thể và cả trong tâm hồn.

Miêu tả ngoại hình của mình với một cái chân què, Thạch Lam đã tạo ra đợc một dụng ý nghệ thuật sâu sắc. Hình ảnh cái chân què sẽ luôn tồn tại, là bằng chứng sống khiến cho mình càng cảm thấy đau khổ hơn. Khi nhận thức đ- ợc tâm hồn đã bị rớm máu và bây giờ lại thêm một lần nữa rớm máu về thể xác. Điều đó càng khiến cho Minh phải ân hận giày vò.

Sự tự ý thức của nhân vật mình có tác dụng lớn đến ngời đọc: Con ngời ta cái nghèo cha hẳn là một sự bất hạnh, mà nhiều lúc cái sự giàu mới trở nên đáng buồn. Viết nh vậy Thạch Lam muốn nhắc nhở chúng ta đừng bao giờ sa ngã, đừng xoá bỏ những gì mình đã có mà hãy sẵn sàng đối diện với nó để vợt qua mọi bức rào cản. Đấy mới thực là cuộc sống có ý nghĩa của con ngời và là nét tâm lý thờng trực trong mỗi con ngời. Cái nét tâm lý này ở Thạch Lam th- ờng đợc biểu hiện tách rời hoàn cảnh, thực chất suy nghĩ mà nặng nề về phân tích cảm giác. Có những khi là do tác giả gắn vào cho nhân vật, hay cũng có khi muốn giải thích nguyên nhân của nó nhng không phải do điều kiện thực tế quy định, mà theo Thạch Lam lại do "những nguyên cớ sâu xa khác: tính di truyền, tạng ngời, tính chất... " (Freud). Chính vì vậy mà có một thời Minh coi đồng tiền là trên hết, là "chúa tể của muôn loài", anh ớc mơ làm giàu bằng mọi cách, cho đến lúc anh chợt tỉnh cơn mê, thì anh mới thấm thía đợc cái ý nghĩa của cuộc sống cần sống.

Cũng từ cái nghèo mà sinh ra đói. Thạch Lam đã đa chúng ta đi sâu vào bản chất của cái đói. Đói đến nỗi ngời con gái phải bán mình để lấy mấy đồng bạc, ngời con trai cũng vì đói mà quên đi cái tự ái vốn có, trong phút giây "đói khủng khiếp" chàng đã ngấu nghiến thức ăn một cách "vụng về"... Truyện ngắn "Đói" đã thâu tóm đợc mặt trái của những con ngời sống trong xã hội lúc bấy giờ.

Vấn đề "miếng ăn", một nhu cầu bình thờng của con ngời đợc khá nhiều nhà văn Việt Nam đề cập đến. Trong thời kỳ 1939 - 1945, trong tác phẩm của Nam Cao, Nguyên Hồng cũng đề cập đến vấn đề này. Tuy vậy, có thể nói trong tác phẩm của Thạch Lam, cảm giác đói làm biến chuyển tâm hồn con ngời một cách mãnh liệt nhất. Khi bị cơn đói hành hạ, Sinh trong "Đói" bắt đầu cảm thấy

"sự cần dùng của thân thể trấn áp đợc hết cả những luật lệ của tinh thần" [11 - 124]. Câu chuyện đợc tác giả đặt ra một vấn đề nửa xã hội nửa triết lý: một anh thất nghiệp và vợ (một gái cô đầu cũ) sống nghèo đói. Vợ đi vay mợn mỏi chân không đợc, một hôm bỗng hớn hở trở về với nào bánh, nào thịt, nào tiền. Chồng phát giác vợ đã nhận tiền của một chàng trai, nổi giận hất đổ thức ăn, đuổi vợ đi. Nhng rồi ngồi một mình, đói, đói quá, lại lợm gói đồ ăn, ăn ngon lành, ăn ngấu nghiến, "ăn xong, một sự chán nản mênh mông tràn ngập cả ngời. Sinh lấy hai tay ôm mặt, cúi đầu, khóc nức nở" [11 - 132]. Tác giả viết về Sinh: "Trớc kia khi nghe chuyện ngời ta tranh giành nhau vì miếng ăn, chàng vẫn mỉm cời khinh bỉ. Chàng cho rằng miếng ăn là một sự không đáng kể, chỉ có cái thanh cao trong sạch của linh hồn mới là cần. Nhng bây giờ trong cái phút giây đói này chàng mới thấy rõ cái cần mạnh mẽ của miếng ăn là thế nào..." [11 - 124]. Vì thế, khi không cỡng lại đợc cơn đói nữa, Sinh đã vồ vập lấy thức ăn, ăn một cách thiếu ý thức, để rồi khi ăn xong chàng cảm thấy chán nản và hai tay úp mặt khóc. Giọt nớc mắt của Sinh lúc này là một sự ý thức, sự suy nghĩ lại khiến chàng đau khổ hơn, mà cái đau khổ ấy trớc hết xuất phát từ sự nhục nhã của bản thân. Chàng cảm thấy mình là một ngời chồng vô tích sự, sự ân hận đã lên tới cực điểm khi chàng ăn vội thức ăn của vợ tìm đợc từ một cuộc "đổi chác". Cái nghèo đôi khi cũng là nguyên nhân của mọi vấn đề, dẫn con ngời từ chỗ chán ghét đến chỗ ham muốn, ớc ao... Có điều Thạch Lam không mô tả cái xã hội ngời nghèo bằng những màu hắc ám quá đáng, những nét sinh hoạt cơ cực tột cùng. Ông chú ý đi vào tâm lý, t tởng của những ngời bé nhỏ, và bên cạnh những nỗi khốn khổ của họ, ngòi bút của tác giả tỏ ra sắc sảo khi len vào đến tận cùng những cảm giác bi thiết của con ngời. Thoạt tiên chỉ là dự cảm của nhân vật và sự đầu hàng của tinh thần trớc sự tấn công của cái đói. Tiếp theo là những hành động vô thức, vì không kiềm chế đợc sự quyến rũ mạnh mẽ của miếng ăn: "Mũi Sinh tự nhiên nở ra, hít mạnh vào cái mùi thơm thấu ruột thấu gan nh thấm nhuần vào xơng tủy" [ 11 - 132] và cuối cùng cái đói mạnh hơn tất cả, không kìm giữ đợc, đã đánh gục nhân cách "khẽ đa tay ngập ngừng, sợ hãi, Sinh với lấy những miếng thịt hồng hào" [11 - 132]. Tấn bi kịch đã lên đến cao

trào, cảm giác đói biến mất, thay vào đó là một cảm giác khủng khiếp hơn, đau đớn đến cùng cực của một con ngời đã ý thức đợc trọn vẹn sự sa đoạ nhân cách của mình.

Nh vậy, thông qua sự thức tỉnh của Sinh, Thạch Lam đặt ra cho chúng ta một khía cạnh khác về nhân cách. "Miếng ăn" mặc dù là một vấn đề hết sức cần thiết cho sự tồn tại của con ngời, nhng nếu ai coi trọng vấn đề ăn uống lại là một sự khó chấp nhận. Vì vậy khi Thạch Lam viết rằng Sinh đã "ăn ngon lành" thức ăn của vợ mang về là một sự nhục nhã nặng nề, cho nên Sinh sớm thức tỉnh

Một phần của tài liệu Kiểu nhân vật tự thức tỉnh trong tác phẩm thạch lam (Trang 41 - 56)