Thể hiện ngoại hình gắn với tâm lý.

Một phần của tài liệu Kiểu nhân vật tự thức tỉnh trong tác phẩm thạch lam (Trang 62 - 66)

Thể hiện ngoại hình gắn với tâm lý cũng là một đặc điểm nghệ thuật của Thạch Lam trong khi miêu tả nhân vật tự thức tỉnh.

Trong tác phẩm của mình, Thạch Lam không đi sâu miêu tả ngoại hình nhân vật một cách tỉ mỉ, chi tiết nh Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, mà nhiều lúc ông chỉ dừng lại ở một vài chi tiết nào đó trên khuôn mặt nh ánh mắt, nụ cời... cũng đủ diễn tả tâm lý, tính cách của ngời đó. Vì vậy, nhân vật trong truyện ngắn của Thạch Lam phần nhiều bộc lộ tâm trạng. Họ có tâm hồn tinh tế, sống nhiều với chính mình, thờng lặng lẽ tự cảm về mình, họ giàu cảm xúc nhng ít hoạt động, nhân vật hiện lên bằng những dòng suy tởng với những khúc rẽ tâm lý đặc biệt.

Sự gặp gỡ giữa hai ngời bạn trong tác phẩm "Ngời bạn trẻ" đã gợi lại trong lòng nhau rất nhiều kỷ niệm của thời niên thiếu. Bình và Bào là hai ngời bạn học chung lớp với nhau từ nhỏ. Khi lớn lên, Bình có điều kiện ở lại thành phố làm việc, còn Bào, số phận của anh thật long đong. Song giới thiệu nh thế Thạch Lam lại không chú trọng trong việc miêu tả ngoại hình của nhân vật, thế nhng ta vẫn nhận biết đợc tâm lý của nhân vật thông qua hình ảnh "một tia vui thoáng qua mắt Bào" [11 - 105]. Đây là phút giây xúc động khi gặp lại ngời bạn cũ. ánh mắt Bào đã diễn tả đợc tâm trạng vui mừng của mình, nhng bên cạnh cái hạnh phúc của phút giây gặp gỡ đó, bẵng đi một thời gian, việc làm càng khó kiếm hơn, Bào thực sự bế tắc trên con đờng sự nghiệp của mình, và giờ đây

Bình lại gặp lại Bào trông Bào lại khổ sở hơn xa: "Bào cố mỉm cời. Cái cời thật đáng thơng và ái ngại" [11 - 109]. Và "trên khuôn mặt có bao nhiêu nốt lấm chấm đỏ dày đặc cả hai má..." [11 - 109]; "Tiếng nói phều phào nh ngời hết hơi. Mặt anh đỏ gay, hai mắt sáng lên một cách khác thờng" [11 - 111]. Chỉ thông qua một vài chi tiết nh thế cũng đủ cho chúng ta thấy trớc mắt là một con ngời gặp không ít khó khăn trong cuộc sống và từ đó anh cảm thấy thất vọng trớc cuộc sống, cho nên anh đã tự tìm cho mình cái chết trong trong sự dày vò thơng xót của những ngời ở lại. Vậy là chỉ qua khuôn mặt, giọng nói, Thạch Lam đã dự báo trớc cho chúng ta thấy đợc số phận không mấy tốt đẹp của nhân vật.

Đối với "Cái chân què" thì sau những ngày nằm viện, Minh cảm thấy cuộc sống thiếu mất một chiếc chân của mình, anh đã chán nản hết mọi thứ. Tr- ớc đây vì quá nghèo đói, Minh đã từng có quan niệm là phải làm giàu bằng mọi giá, chỉ có đồng tiền là "chúa tể" mà thôi, và vì vậy, bây giờ khi phút giây chán nản trôi qua, khi nghe tin mình sẽ đợc bồi thờng rất lớn trong vụ tai nạn này, Minh rất vui mừng. Thạch Lam rất tinh tế khi nắm bắt tâm lý của Minh: "Mắt anh sáng lên, nhng lần này vì vui mừng, anh giữ chặt vào ngực tập giấy bạc yêu quý, nh ôm chặt một ngời tình nhân" [11 - 117]. Đây chính là tâm lý của ngời đang vui mừng. Mắt Minh sáng lên khi nhìn những tờ giấy bạc, nhng rồi đến khi những tờ giấy bạc đó lần lợt ra đi, cuộc sống lại trở về nh xa. Minh nhận thức đợc nỗi đau khổ của đời mình và cuộc sống không hề đơn giản chút nào và đồng tiền không làm cho chân anh lành lại đợc. ở đoạn này đợc Thạch Lam miêu tả: "mắt đăm đang nhìn thẳng ra xa nh đang suy nghĩ lung lắm" [11 - 118].

Nh vậy là nhiều khi chỉ qua đôi mắt, Thạch Lam đã diễn tả đợc những khúc rẽ tâm lý của con ngời từ niềm vui đến nỗi buồn, trong ánh mắt kia tác giả chỉ điểm một chấm nhỏ mà chúng ta cũng thấy đợc tâm lý hiện tại của nhân vật.

Để nói lên bản chất của ngời đàn bà cay nghiệt, độc đoán, thông qua nhân vật "tôi" trong tác phẩm "Đứa con", Thạch Lam đã vẽ đợc chân dung bà Cả chỉ vài nét bút: "Tôi ngoảnh lại thấy bà Cả đứng ở trên thềm, mặt cau có và giận dữ". [11 - 193].

Hay khi miêu tả Chị Sen - con ở trong nhà bà Cả thì Thạch Lam lại đi vào miêu tả: "Ngời chị bé nhỏ, da xạm nắng, chân tay đã bị những công việc nặng nhọc đã làm xấu xí và cằn cỗi" [11 - 192]. Cuộc sống khổ cực đã làm cho chị trở nên nh thế, nhng cái hạnh phúc nhất của đời chị là trời lại cho chị một đứa con trai kháu khỉnh. Chị khổ mà sớng, trong khi đó bà Cả sớng mà lại khổ. Bà không có đợc khả năng sinh con, cho nên khi nhìn thấy đứa con bụ bẫm của chị Sen bà đã tỏ ra thèm muốn và bà đã nhận ra đợc sự bất hạnh của đời mình. Thạch Lam miêu tả: "Mắt bà đờ ra theo đuổi một ớc vọng xa xôi, bà đang nghĩ rằng không bao giờ bà đợc biết đợc những nỗi lo sợ ấy, bởi không bao giờ bà đ- ợc bồng đứa con trên tay, đợc nâng niu ấp ủ cái mầm sống trong lòng. Không bao giờ... giá bà đánh đổi tất cả của cải để lấy đứa con" [11 - 200]. Bà ý thức đ- ợc giàu sang để làm gì khi cuộc sống lại đến một cách tẻ nhạt nh vậy, và trong phút giây bất chợt, thoáng nghĩ, bà thấy đợc cái sự đã rồi cho nên bà ớc "giá bà đánh đổi tất cả của cải để lấy đứa con".

Thạch Lam đã tạo nên những cách thức phát hiện tâm lý, tính cách mới mẻ nh ở truyện "Ngời đầm". Ông đã dựng đợc khoảng cách không gian giữa ngời kể chuyện và nhân vật. Trong khoảng cách đó, ngời kể chuyện quan sát hành vi, cử chỉ, nét mặt cho đến cách ăn mặc của ngời đầm. Từ đó mà tởng t- ợng, suy đoán, nắm bắt những gì đã và đang xảy ra trong tâm hồn bà ta. Bằng cách ấy, ngời kể chuyện đã vợt qua đợc sự cách bức về mặt xã hội, đem đến cho tâm trạng nhân vật cảm giác chân thực. "... Bà ăn mặc giản dị, toàn một màu đen. Có lẽ bà để tang...". Cùng với một loạt ý nghĩ của nhân vật "tôi" thì Thạch Lam lại để cho đứa bé (con của ngời đầm) xuất hiện, và ông đã miêu tả "Cũng cái khuôn mặt trái xoan, cũng mớ tóc vàng và nhất là đôi con mắt to, đa chậm chạp, lúc nào cũng nhìn ra ngoài xa". Và "Một vẻ buồn lặng lẽ và trầm mặc phảng phất trên nét mặt ngời đàn bà đó" [11 - 175].

Nửa thế kỷ trôi qua, văn Thạch Lam nh con ngời ông, trầm lặng mà vững chãi với thời gian vẫn hoà đợc vào những gì coi là thể nền của văn học hiện đại. Lịch sử văn học vẫn ghi nhận ông nh một nhà văn có khuynh hớng hiện thực giàu lòng nhân đạo và một cây bút truyện ngắn biệt tài. Cùng với thời gian, văn

Thạch Lam đã để cho chúng ta hôm nay có đợc sự bình tĩnh và yên tâm trong đánh giá .

Một phần của tài liệu Kiểu nhân vật tự thức tỉnh trong tác phẩm thạch lam (Trang 62 - 66)