Y kawabata người đi tìm cái đẹp (từ quan niệm đến thực tiễn sáng tạo)

98 579 3
Y  kawabata   người đi tìm cái đẹp (từ quan niệm đến thực tiễn sáng tạo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục & Đào tạo Trờng đại học Vinh ********* Trần thị tố loan Y.Kawabata NgƯời đi tìm cái đẹp (Từ quan niệm đến thực tiễn sáng tạo) Chuyên ngành lí luận văn học Mã số : 602232 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời Hớng dẫn khoa học: T.S Nguyễn văn hạnh 1 Vinh - 2006 Mục lục Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5 4. 5. Phạm vi, đối tợng khảo sát Phơng pháp nghiên cứu 6 7 6 Đóng góp mới của luận văn 7 7. Cấu trúc luận văn 7 Chơng1: Y. Kawabata trong nền văn hoá văn học Nhật 8 1.1 Nhìn chung về văn hoá, văn học Nhật Bản 8 1.2 Thời đại Y. Kawabata 14 1.3 Y. Kawabata với thời kỳ phục hng văn học Nhật 21 Chơng2: Quan niệm của Y. Kawabata về cái Đẹp 28 2.1 Cái Đẹp - Một phạm trù mỹ học cơ bản 28 2.2 Cái Đẹp trong mỹ học truyền thống Nhật Bản 33 2.3 Quan niệm của Y. Kawabata về cái Đẹp 39 Chơng3: Thế giới cái Đẹp trong sáng tác của Y. Kawaba 53 3.1 Mối tơng giao con ngời- thiên nhiên 53 3.2 Vẻ đẹp con ngời Nhật Bản 64 3.3 Sự hoà hợp giữa truyền thống và hiện đại 74 3.4 Vẻ đẹp của những bài thơ - văn xuôi 81 Kết luận 92 mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1 Y. Kawabata đi vào cõi vĩnh hằng vào ngày 16 tháng 4 năm 1972 tại Kamakura. Sự ra đi của ông đã để lại niềm tiếc thơng cho mọi ngời. Nh- ng ngời ta chỉ thực sự chết khi không để lại trong lòng những ngời đang sống một điều gì cả. Y.Kawabata thì không nh thế! Ông đã ra đi nhng tình 2 yêu khôn nguôi của ông với cái đẹp mang màu sắc dân tộc mãi sống và ở lại cùng tác phẩm của ông, ngời luôn tự nhận mình đợc sinh ra bởi vẻ đẹp Nhật Bản. Nếu nh Y.Kawabata đợc sinh ra bởi vẻ đẹp Nhật Bản thì đến lợt các sáng tác của ông lại đợc hoài thai bằng tình yêu, lòng tự hào với cái đẹp dân tộc của ông. Đây chính là điều mà Viện Hàn lâm văn học Thuỵ Điển đã xét tới khi quyết định trao giải thởng Nobel văn học năm 1968 cho Y.Kawabata, và cũng là lời mời gọi sự khám phá thế giới cái đẹp trong sáng tác của ông. 1.2 Theo Nhật Chiêu, nếu nh văn hoá ấn Độ thiên về t duy và thần bí, văn hoá Trung Quốc thiên về hành động và thực tiễn thì văn hoá Nhật Bản lại thiên về tình cảm và cái đẹp. Chảy trong mạch nguồn văn hoá ấy, Thơ văn Nhật thể hiện ở mức độ cao nhất cái tín ngỡng: tôn thờ cái Đẹp [12,9]. Khám phá tình yêu cái đẹp của Y.Kawabata xét từ quan niệm đến thực tiễn sáng tạo, ta thấy đợc cả một truyền thống yêu cái đẹp của văn học Nhật Bản. Cách nhìn từ điểm đến diện này cho ta thấy cái đẹp không chỉ là nét đặc trng trong sáng tác Y. Kawabata mà còn là đặc điểm nổi bật nhất của văn học xứ sở Phù Tang. 1.3 Y.Kawabata là một hiện tợng văn học đặc biệt của Nhật Bản và thế giới thế kỷ XX. Ông đợc tôn xng là bậc thầy trong sáng tạo nghệ thuật. Và nói nh nhà triết học, mỹ học Nietzshe thì sáng tác của Y. Kawabata là một cái cây đại thụ, khi càng vơn lên cao, cành lá càng đâm trổ vào bầu trời thì gốc rễ của nó càng đâm sâu vào lòng đất - mạch ngầm sâu của văn hoá dân tộc. Sáng tác của ông không chỉ lu giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc mà còn vơn lên đón lấy tinh thần của thời đại để văn hoá Đông - Tây có cuộc hội ngộ. Đặt Y. Kawabata trong tiến trình văn hoá, văn học Nhật Bản và sự tơng quan so sánh với các hiện tợng văn học cùng thời sẽ thấy đợc phần nào những quy luật trong sáng tạo văn học nghệ thuật. 3 1.4 Trong Hài cú nhập môn, H.G.Henderson cho biết, ở Mỹ từ lâu các trờng đại học danh tiếng đã đa thơ Haiku vào giảng dạy và coi đó là một thể thơ độc đáo của nhân loại. Còn ở các nớc phơng Tây, văn học Nhật Bản cũng sớm đợc giới thiệu rộng rãi. Năm 2000, báo chí Pháp đã kỷ niệm sinh nhật lần thứ 1000 của cuốn tiểu thuyết đầu tiên của nhân loại - Truyện Genji của Murasaki. Theo dòng chảy văn hoá đó, sáng tác của Y. Kawabata không chỉ nổi tiếng ở châu á, châu Âu mà còn vợt Thái Bình Dơng đến với châu Mỹ. ở Việt Nam, văn học Nhật Bản cũng sớm đợc quan tâm nghiên cứu. Tuy vậy, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, nền văn học này vẫn cha thực sự đợc nhiều ngời biết đến. Vì lẽ đó, chúng tôi đi vào đề tài này nhằm góp phần giới thiệu rộng rãi hơn về một tác giả văn học đặc sắc của văn học Nhật Bản. 2. Lịch sử vấn đề Trong tầm bao quát t liệu của chúng tôi, vấn đề cái đẹp trong sáng tác của Y.Kawabata đã có khá nhiều ngời quan tâm nghiên cứu. Có thể kể đến một số công trình sau: 2.1 ở Nga, năm 1971 Grigorieva T.P, trong bài: Đọc Y.Kawabata đăng trên Tạp chí Văn học nớc ngoài (số 8) của Nga đã nhận xét rằng: Tác phẩm của Y.Kawabata là mẫu mực của vẻ đẹp Nhật. Cũng trên tạp chí đó, năm 1974, nhà phơng Đông học ngời Nga N.T. Phedorenko với bài: Y.Kawabata: cách nhìn cái Đẹp đã trình bày suy ngẫm về nguyên lý của thuyết duy mỹ Nhật Bản và phát hiện rằng trong kinh nghiệm nghệ thuật của Y.Kawabata thấy rõ ảnh hởng của quan điểm mỹ học Thiền. Cùng năm đó, nhà xuất bản Matxcơva đã đặt tên cho tuyển tập tác phẩm của Y.Kawabata là: Y.Kawabata - sinh ra bởi vẻ đẹp của nớc Nhật. Và năm 1975, nhà xuất bản này cho in cuốn: Y. Kawabata sự tồn tại và khám phá cái đẹp từng có cả tình yêu và lòng căm thù. Trong đó, ngời giới 4 thiệu đã nêu bật đợc vẻ đẹp của những sáng tác và sự mâu thuẫn trong khi thể hiện tình yêu của ông đối với cái đẹp. Trong diễn văn đọc tại lễ trao giải Nobel năm 1968, tiến sỹ Anders Sterling đã viết: Ông là ngời tôn vinh vẻ đẹp h ảo và hình ảnh u uẩn của hiện hữu trong đời sống thiên nhiên và trong định mệnh con ngời [14,29]. Rõ ràng, lời nhận định này đã nêu bật đợc điểm mấu chốt nhất trong sáng tác của nhà văn Nhật Bản lỗi lạc này. Và chính Y. Kawabata, trong diễn từ đọc trong buổi lễ đó cũng tự hào mà nói rằng: Tôi đợc sinh ra từ vẻ đẹp Nhật Bản [26,89]. Năm 1994, trong diễn từ đọc tại lễ trao giải Nobel có tên: Sinh ra bởi tính đa nghĩa của Nhật Bản, nhà văn Oe Kenzaburo đã khẳng định có một vẻ đẹp mang màu sắc Thiền trong sáng tác của Y.Kawabata. 2.2 ở Việt Nam, năm 1969, tại Sài Gòn, trong Tạp chí Văn số đặc biệt về Y. Kawabata, các tác giả đã cho rằng: Tìm về cái Đẹp truyền thống của dân tộc đó chính là mục đích, ý nghĩa sáng tác của ông. Và trong lời giới thiệu khi cuốn tiểu thuyết Tiếng rền của núi ra mắt độc giả, Ngô Quý Giang đã viết: Y.Kawabata luôn khát khao hớng tới những giá trị chân chính của cái đẹp và ông luôn thể hiện một sự kết hợp tài tình giữa khái niệm triết học và mỹ học trong tác phẩm văn học. Là một ngời Nhật từ trong tâm hồn, Y. Kawabata đặc biệt tinh tế trong việc cảm thụ chất thơ của thiên nhiên và vẻ đẹp của thế giới xung quanh [31,46]. Nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Y.Kawabata (1899 - 1999), Lu Đức Trung trong bài: Thi pháp tiểu thuyết của Y. Kawabata - nhà văn lớn Nhật Bản in trên Tạp chí Văn học, số 9, năm 1999 đã khẳng định: Tiểu thuyết của Y.Kawabata mang đầy đủ đặc trng mỹ học Thiền - nghệ thuật cần tạo ra sự hài hoà giữa nội tâm và ngoại giới. Đồng thời tác giả cũng tinh tế nhận ra rằng: Y.Kawabata thờng miêu tả truyền thống yêu cái đẹp của ngời Nhật Bản, tạo ra mỹ cảm trong tác phẩm. Ngời Nhật vốn 5 thích sống thanh cao, biết trọng danh dự, giữ gìn khuôn phép. Tâm hồn rộng mở, thích hoà nhập với thiên nhiên. Họ yêu vẻ đẹp từ một phiến đá, một bông hoa trên cành, một cảnh tuyết rơi. Họ suy ngẫm qua một chén trà, trầm lặng trớc cảnh một ngôi chùa cô tịch[57,45]. Chính vì nhận thức đợc điều đó Y.Kawabata đã trở thành lữ khách không biết mệt mỏi đi tìm cái đẹp đang bị mất, cứu vớt cái đẹp đang bị tàn phai[57,46]. Cùng cách nhìn ấy, Nhật Chiêu trong Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 4, năm 2000 trong bài: Y.Kawabata Yasunari và thẩm mỹ của chiếc g- ơng soi đã tinh tế nhận ra vẻ đẹp trong tác phẩm của ngời lữ khách này và nêu bật đợc quan điểm thẩm mỹ độc đáo thể hiện qua các tác phẩm là thẩm mỹ của chiếc gơng soi. Thực chất của thẩm mỹ gơng soi là hồn thơ khát khao vơn tới điều cha biết trong Y.Kawabata đã vận dụng thần tình mỹ cảm phơng Đông, mỹ cảm Nhật Bản và cả mỹ cảm hiện đại, phản ánh tất cả trong một giọt sơng sáng tạo đầy bản lĩnh [11,36]. Và gần đây nhất, trong Yasunary Kawabata tuyển tập tác phẩm, do Nxb Lao động và Trung tâm VHNN Đông Tây xuất bản năm 2005, ngoài những truyện ngắn, tiểu thuyết, cuốn sách còn giới thiệu một số tiểu luận dịch của các tác giả nớc ngoài, một số bài viết của Nhật Chiêu, Hoàng Long, Đào Thị Thu Hằng về bản chất, đặc điểm t tởng và bút pháp của Y.Kawabata. Dù còn ở dạng phác thảo, nghiêng về giới thiệu hơn là nghiên cứu một cách hệ thống nhng những bài viết trên đây đã nêu đợc nét phong cách độc đáo, quan điểm nghệ thuật mới lạ, hấp dẫn thể hiện trong sáng tác của Y.Kawabata. Điểm lại những công trình nghiên cứu, giới thiệu về Y.Kawabata, có thể thấy, vấn đề cái đẹp trong sáng tác của ông là tâm điểm đợc nhiều ngời nói tới. Đó là điểm nhìn định hớng của nghiên cứu. Tuy vậy, cho đến nay cha có một công trình nào có sự khảo sát đầy đủ, toàn diện từ quan niệm về cái đẹp đến việc nghệ thuật hoá những quan niệm đó - quá trình biến những t tởng màu xám thành cây đời mãi mãi xanh tơi trong sáng tác của Y. 6 Kawabata. Vì thế, luận văn của chúng tôi sẽ tiếp tục những điều đã đợc gợi mở về bản chất thế giới nghệ thuật trong sáng tác của Y. Kawabata - chủ yếu là cái đẹp. Từ góc nhìn văn hoá, chúng tôi sẽ nghiên cứu vấn đề này trong tính hệ thống từ quan niệm đến cách thể hiện trong tác phẩm. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này là để tìm hiểu một cách hệ thống cái đẹp từ quan niệm đến thực tiễn sáng tạo của Y. Kawabata. Luận văn sẽ tập trung xem xét tính biện chứng và thống nhất giữa quan niệm cái đẹp và quá trình nghệ thuật hoá quan niệm ấy trong sáng tác của Y. Kawabata. Vì vậy, cách nói từ quan niệm đến thực tiễn sáng tạo không đặt ra vấn đề quan niệm hay sáng tác có trớc mà chỉ nhấn mạnh tính thống nhất của vấn đề. Ngay cả tr- ờng hợp sáng tác có trớc, quan niệm nghệ thuật phát biểu sau thì trớc khi viết nhất định nhà văn luôn chịu sự chế ớc ngầm của một quan niệm nghệ thuật nào đó phù hợp với lý tởng thẩm mĩ của riêng mình và trong trờng hợp đó, quan niệm của họ đợc phát biểu qua hình tợng nghệ thuật. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đợc mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: Thứ nhất, khái quát đợc quan niệm của Y.Kawabata về cái đẹpý nghĩa của nó đối với việc phục hng các giá trị tinh thần - thẩm mỹ Nhật. Thứ hai, chỉ ra đợc những biểu hiện của cái đẹp theo quan niệm của ông trong các sáng tác. Nói cách khác là xem xét các quan niệm về cái đẹp đã đợc nghệ thuật hoá, hoá thân thành máu thịt nh thế nào trong các tác phẩm mang đậm sắc thái, vẻ đẹp tâm hồn tình cảm Nhật ở nhiều phơng diện khác nhau. Thứ ba, từ một hiện tợng cụ thể là Y. Kawabata, đặt trong sự so sánh với các nhà văn cùng thời đại trong nớc nh Akutagawa, Oe Kenzaburo 7 ngoài nớc nh R.Tagore để rút ra đợc những quy luật mang đặc điểm của thời đại trong sáng tạo nghệ thuật. 4. Phạm vi, đối tợng khảo sát 4.1 Phạm vi khảo sát Y.Kawabata để lại một khối lợng tác phẩm rất lớn và đa dạng về thể loại. Hầu hết các sáng tác của ông đã đợc hợp tuyển trong công trình Yasunari Kawabata tuyển tập tác phẩm do Nhà xuất bản lao động và Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây ấn hành năm 2005 nhng trong khuôn khổ một luận văn, chúng tôi chỉ đi vào khảo sát những bài phát biểu trực tiếp về quan điểm thẩm mỹ của Y.Kawabata và bốn tiểu thuyết in trong tuyển tập Y.Kawabata do Nhà xuất bản Hội nhà văn ấn hành năm 2001 là Tiếng rền của núi, Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Ngời đẹp say ngủ và hai tiểu thuyết trong Yasunari Kawabata tuyển tập tác phẩm là Cố đô, Đẹp và buồn. 4.2 Đối tợng khảo sát Theo nhiều nhà nghiên cứu, sáng tác của Y. Kawabata cho đến nay vẫn còn khá khó hiểu và bí ẩn ngay cả đối với ngời Nhật. Thế giới nghệ thuật trong sáng tác của ông vẫn còn là một ẩn số đối với những ngời muốn khám phá những giá trị đích thực của văn học. Trong luận văn này, chúng tôi tập trung nghiên cứu cái đẹp trong hành trình tìm kiếm và thể hiện trong sáng tác của Y.Kawabata. 5. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là khảo sát thống kê, phân tích và so sánh. Phơng pháp phân tích nhằm tìm hiểu tác phẩm của Y.Kawabata để thấy đợc những biểu hiện của quan niệm cái đẹp trong thực tiễn sáng tác, từ đó sẽ tổng hợp thành những luận điểm khái quát. Phơng pháp so sánh dùng để chỉ ra đợc sự kế thừa truyền thống yêu cái đẹp từ nguồn mạch văn hoá, văn học Nhật Bản của 8 Y.Kawabata, đồng thời chỉ ra đợc những sáng tạo mang tính thời đại, sự gặp gỡ cũng nh điều khác biệt giữa Y.Kawabata và các nhà văn cùng thời trong và ngoài nớc. Phơng pháp thống kê đợc dùng để thấy số lần xuất hiện của các hình ảnh đã trở thành biểu tợng độc đáo trong các sáng tác của Y.Kawabata. 6. Đóng góp mới của luận văn Cái đẹp là nội dung cốt lõi, xuyên suốt trong toàn bộ sáng tác Y. Kawabata. Luận văn đã khảo sát và trình bày một cách hệ thống quan niệmthực tiễn sáng tạo cái đẹp của Y. Kawabata. 7. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Y. Kawabata trong nền văn hoá, văn học Nhật Bản Chơng 2: Quan niệm của Y. Kawabata về cái đẹp Chơng 3: Thế giới cái đẹp trong sáng tác của Y.Kawabata Cuối cùng là danh mục tài liệu tham khảo. Ch ơng 1 Y. Kawabata trong nền văn hoá, văn học Nhật Bản 1.1. Nhìn chung về văn hoá, văn học Nhật Bản 1.1.1 Về mối liên hệ văn hoá, văn học Văn hoá là nét khu biệt giữa các vùng lãnh thổ, các quốc gia, dân tộc. Đó là điểm tựa cho mọi sự phát triển. Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, các quốc gia muốn hoà nhập mà không bị hoà tan luôn biết giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc mình. Văn hoá là một phạm trù rộng, từ những góc nhìn khác nhau đã có hàng trăm định nghĩa. Bởi thế, sẽ không có hồi 9 kết nếu ta cứ đem so sánh các định nghĩa văn hoá để xem chúng khác nhau nh thế nào. Chúng tôi chọn cách hiểu văn hoá là: Toàn bộ những của cải vật chất, tinh thần, trí tuệ và tình cảm do con ngời sáng tạo ra, có khả năng xác định và phân rõ sự tồn tại của một xã hội, của một cộng đồng, dân tộc [25,7]. Cụ thể hơn nữa là cách hiểu văn hoá của ngời Nhật trong Từ điển lớn: Văn hoá là một từ tổng hợp nói đến cách sống của con ngời tiếp thu đ- ợc từ xã hội do học tập, nói cách khác, văn hoá bao gồm các nội dung liên quan đến cách hình thành lối sống qua hai mặt vật chất và tinh thần nh tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật, học vấn, kỹ thuật, trớc hết liên quan đến ăn, mặc, ở [25,9]. Còn văn học là nghệ thuật ngôn từ. Đó là một trong bảy lĩnh vực của nghệ thuật - hình thái ý thức xã hội đặc thù, gắn với sự sáng tạo của ng- ời nghệ sĩ. Nh vậy, văn học là một thành phần cốt lõi, căn bản của một nền văn hoá. Nhắc đến bất kỳ một nền văn hoá nào cũng không thể không kể đến các tác gia và tác phẩm văn học. Có ngời còn cho rằng những tác phẩm văn học u tú chính là những địa chỉ văn hoá tin cậy của một quốc gia, lãnh thổ trong quá trình giao lu văn hoá. Ngày nay, ngời ta nói nhiều đến vai trò lựa chọn văn hóa của văn học. Qua các tác phẩm văn học, chúng ta sẽ thấy các nhà văn đã tiếp thu có lựa chọn những tinh hoa văn hoá từ bên ngoài. Việt Nam vay mợn thơ Đờng từ Trung Quốc nhng qua các sáng tác của Nguyễn Trãi, Bà huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến hồn Việt vẫn thẫm đợm trong đó. Nh vậy, giữa văn hoá và văn học có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau. Văn học là một thành tố của văn hoá và truyền thống văn hoá của một dân tộc là hành trang không thể thiếu của một nhà văn trên hành trình kiến tạo tác phẩm. Vì thế, ngày nay, ngời ta thờng mở các nếp gấp của tác phẩm văn học bằng những kiến thức văn hoá. Tiếp nhận văn học từ góc độ văn hoá đã trở thành chiếc chìa khoá mở cánh cửa đi vào thế giới các tác phẩm văn học nghệ thuật, đặc biệt là các tác phẩm văn học nớc ngoài. Và 10

Ngày đăng: 27/12/2013, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan