1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quan niệm văn chương của thạch lam

5 251 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiêu đề: Quan niệm văn chương Thạch Lam Sat Aug 08, 2009 12:33 pm Các nhà văn lớn có tun ngơn nghệ thuật mình, từ Nguyễn Du đến Cao Bá Quát, Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Thạch Lam (1910-1942) Tùy theo lí tưởng xã hội quan điểm thẩm mĩ mà nội dung tun ngơn nghệ thuật có nét riêng biệt Thạch Lam, nhà văn Tự Lục văn đoàn, nhà văn lãng mạn, quan điểm ơng vai trò tác dụng văn chương người xã hội lại tích cực Quan điểm sau coi tuyên ngôn nghệ thuật ông: “Đối với tôi, văn chương cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên; trái lại, văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn” Một nhà văn Tự Lực văn đoàn mà phát biểu thật Thạch Lam tác phẩm lí luận khỏi quỹ đạo tư tưởng tự lực văn đoàn, “tiểu thuyết tiểu thuyết” Thạch Lam hướng dẫn thứ văn chương gắn bó mật thiết với đời sống, khơng li thực tích cực góp phần đấu tranh cho thiện tồn thắng, làm cho người sống tốt đẹp Thạch Lam quan niệm: “Văn chương đem đến cho người đọc thoát li hay quên” Phát biểu vậy, Thạch Lam bút chiến với quan niệm nghệ thuật tiêu cực dòng văn học lãng mạn (1930-1945) Một nhà văn chán ghét thực đen tối, xấu xa, lại hướng văn học đến quan điểm li Khi họ lên tiên giới, vào tình mộng ảo, “Tơi khờ khạo lắm, ngu ngơ Chỉ biết yêu chẳng biết cả” Có nhà thơ muốn trốn vào tinh cầu giá lạnh, “Một trơ trọi cuối trời xa Để nơi tháng ngày lẩn tránh, ưu phiền đau khổ với buồn lo” Có nhà văn lại đưa người đọc chìm đắm vào say, truy hoan mê loạn điên cuồng quên, quên hết, “rượu, rượu quên quên hết” Xét đến biểu phản ứng nhà văn xã hội giả dối tàn ác đương thời yếu đuối bất lực Đứng tự lực văn đoàn, quan điểm văn chương Thạch Lam gần với Vũ Trọng Phụng, “văn chương phải thực đời”, gần với Nam Cao, “nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than” Sau phản bác lại thứ văn chương thoát li, Thạch Lam phát biểu trực tiếp quan điểm văn chương tiến ông: “Văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn” Là tiếng nói tình cảm, hình thức nhuần nhị tư tưởng, văn chương thứ khí giới cao đắc lực, tác động sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm người Từ sức mạnh tinh thần, chuyển thành sức mạnh vật chất Bài thơ “Thần” Lý Thường Kiệt, “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn, “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” Hồ Chí Minh văn chương bất hủ, có sức mạnh lay động cổ vũ lòng người, sức mạnh khơng đạo binh hùng tướng mạnh Người ta kể lại rằng, đại chiến giới lần thứ II, Mỗi văn Erenbua (Nga) có sức mạnh trung đồn, nói quan điểm văn chương Thạnh Lam quan điểm nhà văn lớn văn học dân tộc nhân loại Nguyễn Đình Chiểu viết: “Chờ đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” thuxjng59 Cấp Tá Tiêu đề: Re: Quan niệm văn chương Thạch Lam Tổng số gửi: 210 Won: 1177 Join date: 22/07/2009 Age: 19 Đến từ: love paradise Sat Aug 08, 2009 12:33 pm Như vậy, cụ Đồ Chiểu quan niệm văn chương vũ khí sắc bén Thạch Lam nói cụ thể “Văn chương thứ vũ khí cao đắc lực” thứ vũ khí tinh thần, Thạch Lam dùng khái niệm “vũ khí cao” để phân biệt với vũ khí giết người gươm, giáo, súng, đạn Nguyễn Trãi nói thứ vũ khí dùng để “mưu phạt tâm cơng”, nghĩa vũ khí “đánh vào lòng người” Quan niệm văn chương Thạch Lam gần với quan niệm văn chương nhà văn thực phê phán đương thời Nhưng Thạch Lam không bế tắc Nhiều nhà văn lớn thời Ngơ Tất Tố, Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao lớn tiếng tố cáo xã hội giả dối tàn ác cuối khơng có lối Tin tưởng sâu sắc vào sức mạnh văn chương, Thạch Lam quan niệm văn chương, tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác Phải nói quan niệm văn chương Thạch Lam sâu sắc toàn diện hơn, ơng chưa hình dung diện mạo giới Phải “thay đổi giới giả dối tàn ác” quan niệm nhà văn lớn Nhiều nhà văn lớn thời với ơng Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu, Tố Hữu góp phần thay đổi mặt xã hội Nhìn giới, nhà văn lớn thời phục hưng (Phương Tây), thời kì ánh sáng (Pháp), thời kì cách mạng tháng Mười (Nga) làm thay đổi giới giả dối tàn ác Nhà Văn Lỗ Tấn (Trung Quốc) có quan điểm văn chương gần với Thạch Lam Ông bỏ nghề thuốc, chọn nghề viết văn để chữa bệnh tinh thần cho nhân dân Trung Hoa Theo ơng, bệnh tinh thần nguy hại bệnh thể xác Văn chương ông có tác động đến cách mạng Trung Quốc to lớn Quan niệm văn chương Thạch Lam đạt đến toàn diện Nhà văn vừa quan tâm đến vấn đề xã hội, “tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác”, vừa quan tâm đến tác động văn chương tâm hồn, tình cảm người “làm cho lòng người thêm phong phú hơn” Làm thay đổi giới bên người, khả huyền diệu văn chương Từ thời cổ đại, Arixtôt quan niệm bi kịch có khả “thanh lọc” tâm hồn người Các nhà văn đại quan tâm đến hoàn thiện nhân cách người Nhà thơ Tago viết thơ “Vô biên tâm hồn” (bài thơ 28): “Đôi mắt lo âu em buồn Đôi mắt em nhìn vào tâm tưởng anh Như trăng muốn vào sâu biển Em biết rõ tất đời anh Anh khơng giấu em điều Ấy mà em khơng biết tất anh” Nhà thơ Xuân Diệu viết: “Đầu tin tưởng chung đời mộng Em em, anh anh Có thể qua Vạn Lí Trường Thành Của hai vũ trụ chứa đầy bí mật” Các nhà thơ viết kì diệu giới tâm linh làm cho ta thấy tâm hồn người phong phú thuxjng59 Cấp Tá Tiêu đề: Re: Quan niệm văn chương Thạch Lam Sat Aug 08, 2009 12:33 pm Thạch Lam bộc lộ quan điểm văn chương ông sáng tác Nhiều tác phẩm ông Tổng số gửi: 210 Won: 1177 Join date: 22/07/2009 Age: 19 Đến từ: love paradise “Hai đứa trẻ”, “Gió lạnh đầu mùa” thể khát vọng muốn “Thay đổi giới giả dối tàn ác”, hướng người tới thiện cao Thạch Lam nhà văn lãng mạn bám rễ sâu vào thực Cảm hứng lãng mạn ông cánh diều mà sợi dây bền chặt thực sống Quan niệm văn chương Thạch Lam thuộc dòng tư tưởng lớn nhà văn dân tộc nhân loại Giữa lúc nhà văn lãng mạn trào lưu với ông say sưa với văn học li mà ơng quan niệm văn chương tích cực Quan niệm văn chương Thạch Lam tác dụng tích cực bền lâu văn học dân tộc Tâm trạng thức đợi tàu chị em liên truyện “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Trong nhà văn lãng mạn tiếng (1930-1945), Thạch Lam có phong cách riêng biệt khơng lẫn với nhà văn Đang nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng thiên tần lớp xã hội Thạch Lam lại viết người bé nhỏ, nghèo khổ , sống bóng tối Văn Thạch Lam nhẹ nhàng với lối quan sát độc đáo phân tích tâm lí tinh tế Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” tiêu biểu cho văn phong Thạch Lam cho lí tưởng xã hội quan điểm thẩm mĩ Thạch Lam Thạch Lam có lối viết truyện ngắn khơng có cốt truyện Ơng khơng kích thích người đọc cốt truyện li kì tình tiết éo le Ông hấp dẫn người đọc chất liệu bên đời sống, lí tưởng xã hội tiến nhà văn, phân tích tâm lí tinh tế tinh thần lãng mạn ông Thạch Lam dồn nén nhân vật, kiện diễn biến người, hành động thời gian ngắn khơng gian nhỏ Nó thích hợp với nhân vật nhỏ bé ông Truyện Thạch Lam có chiều sâu hun hút, chiều sâu sống, chiều sâu lòng người chiều sâu mộng mơ, ước vọng Liên An hai đứa trẻ sống Hà Nội, gia đình bị sa thất nên trở quê, phố huyện hẻo lánh Hai chị em trông coi cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu “Một gian hàng bé thuê lại bà lão móm, ngăn phên nứa dán giấy nhật trình” Buổi tối hai chị em ngủ để trông hàng “Đêm Liên em phải ngồi chõng tre gốc bàng với tối quang cảnh phố chung quanh”, giới chung quanh hai đứa trẻ người bé nhỏ thương, sống lẩn lút bóng tối Đó chị Tí ngày mò cua bắt ốc, tối đến dọn hàng nước gốc bàng với đèn Hoa Kỳ leo lét Đó cụ Thi, bà lão điên, tối tối đến cửa hàng Liên nốc cút rượu lẫn vào bóng tối với giọng cười khanh khách Đó bác phở Siêu gánh gánh phở, quà xa xỉ phố huyện, có chấm than hồng ma trơi Đó vợ chồng bác Xẩm góp chuyện tiếng đàn bầu bật lên yên lặng Đó đứa trẻ nhà nghèo nhặt nứa tre dùng Từ cảnh thiên nhiên đến số phận người có tàn lụi, không tương lai, leo lét cách tội nghiệp, nghèo đói, buồn chán tăm tối thuxjng59 Cấp Tá Tiêu đề: Re: Quan niệm văn chương Thạch Lam Tổng số gửi: 210 Won: 1177 Join date: 22/07/2009 Age: 19 Đến từ: love paradise Sat Aug 08, 2009 12:34 pm “Chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ họ” Thạch Lam hiểu sâu sắc người bé nhỏ bóng tối với ước vọng đáng thương họ Sống bóng tối, yên lặng, buồn chán, chị em Liên cố thức để nhìn chuyến tàu qua “tàu đến chị đánh thức em dậy nhé!” Nghe lời dặn bé An ta cảm thấy hai đứa trẻ tha thiết với chuyến tàu đêm đến Rồi đèn ghi Rồi tiếng còi xe lửa đâu vọng lại đêm khuya kéo dài theo gió xa xơi Và cần nghe chị Liên gọi: “Dậy An! Tàu đến rồi!” Anh nhổm dậy dụi mắt tỉnh hẳn Rồi tiếng còi rít lên, đồn tàu rầm rộ tới Liên quan sát kĩ đồn tàu, thèm khát nhìn giới xa lạ “Liên thống trơng thấy toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh cửa kính sáng” Rồi tàu vào đêm tối, để lại đốm than đỏ bay tung đường sắt Chuyến tàu xáo trộn cõi yên tĩnh phố huyện Chuyến tàu gợi cho Liên mơ tưởng: “Họ Hà nội về! Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo” Rõ ràng Liên An đợi tàu khơng phải để bán q vặt cho khách đường mà nhu cầu xúc tinh thần hai đứa trẻ, muốn chốc lát thoát khỏi sống buồn chán tối tăm “Con tàu đem chút giới khác qua Một giới khác hẳn, Liên khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu” Dưới mắt hai đứa trẻ, tàu hình ảnh giới văn minh, giàu sang, nhộn nhịp, huyên đầy ánh sáng Qua tâm trạng đợi tàu hai đứa trẻ, tác phẩm thể niền xót thương vơ hạn kiếp người nhỏ bé vô danh ánh sáng hạnh phúc Cuộc sống mãi bị chôn vùi tăm tối nghèo đói, buồn chán nơi phố huyện nói rộng đất nước chìm đắm cảnh nơ lệ đói nghèo Qua tâm trạng Liên, tác giả đồng thời muốn thức tỉnh tâm hồn uể oải lụi tắt lửa lòng khao khát sống sống có ý nghĩa hơn, khao khát khỏi đời tăm tối chơn vùi họ Bức tranh đời sống phố huyện nghèo lúc chiều tối truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Trong Tự Lực văn đoàn, nhà văn Thạch Lam đứng thành dòng riêng biệt Nhất Linh với Khái Hưng viết tiểu thuyết chung nhưn Thạch Lam khơng Giọng điệu Thạch Lam nhỏ nhẹ, điềm tĩnh, sâu lắng, nhiều dư vị, có sức truyền cảm đặc biệt Thạch Lam lại hướng nhân vật bé nhỏ tầng lớp xã hội Trong đó, nhà văn khác Tự lực văn đoàn lại hướng nhân vật thượng lưu “Hai đứa trẻ” truyện ngắn tiêu biểu cho văn phong Thạch Lam, cho khuynh hướng tư tưởng Thạch Lam, hướng đời, hướng Thiện, Mĩ Truyện Thạch Lam khơng có chuyện Truyện “Hai đứa trẻ” Chỉ có hai đứa trẻ từ Hà Nội chuyển phố huyện nghèo, trông coi cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu Chiều, hai chị em ngồi chõng tre ngắm cảnh phố xá lúc hồng hơn, đêm đến, buồn ngủ ríu mắt, hai chị em cố thức để đợi xem chuyến tàu đêm từ Hà Nội chạy qua khép cửa hàng ngủ Thạch Lam muốn tránh lối viết tầm thường hấp dẫn người đọc cốt truyện li kì, tình tiết éo le, tình mùi mẫn, xung đột gay cấn hồi hộp “Hai đứa trẻ” hấp dẫn người đọc chất liệu thật đời sống Cách lựa chọn chất liệu gần với Nam Cao, Nguyên Hồng, Tơ Hồi (các nhà văn thực giàu tính nhân đạo), lại kích thích người đọc ước mơ, hoài bão tốt đẹp Tinh thần lãng mạn gắn với nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo Thạch Lam có lối văn nhẹ cánh bướm đậu hoa Bức tranh ngôn ngữ ơng ví với tranh lụa khơng phải sơn dầu Thạch Lam trước sau nhà văn lãng mạn lãng mạn tích cực, đẹp Trong “Hai đứa trẻ” chất lãng mạn thực hòa quyện với tranh thiên nhiên vùng quê vào buổi chiều ả Rồi đêm buông xuống “Một đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát ” thiên nhiên cao rộng cao rộng thơ mộng “Phương Tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn” Nhưng làng quê đầy bóng tối, thảm hại “Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve” “Đôi mắt Liên, bóng tối ngập đầy dần” “Chỉ thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn” Chính tranh đời sống mực chân thật vừa thấm đượm cảm xúc chữ tình gây nên cảm giác buồn thương day cho người đọc Ý nghĩa tư tưởng truyện chủ yếu toát từ tranh đời sống phố huyện nghèo Dưới mắt hai đứa trẻ, cảnh phố huyện lên thật cụ thể, sinh động, gợi cảm Đó cảnh bãi chợ trống trải, vắng vẻ buổi chợ vãn từ lâu “Người hết tiếng ồn mất” Cảnh chợ tàn phơi bày nghèo nàn, xơ xác đời sống phố huyện Ống kính cần mẫn nhà văn lia qua phố huyện: đất “rác rưởi, bỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía” Cảnh miêu tả khứu giác tinh tế nhà văn “một mùi âm ẩm bốc lên, nóng ban ngày lẫn mùi cát bụi quen thuộc quá, khiến chị em liên tưởng mùi riêng đất, quê hương này” Bức tranh phố huyện “Hai đứa trẻ” đầy sức ám ảnh màu sắc hương vị Trong khung cảnh tiêu điều, buồn bã đó, hình ảnh người nghèo khổ, lam lũ, nhếch nhác phố huyện dần Những đứa trẻ nhặt nhạnh thứ rơi vãi bãi chợ Mẹ chị Tí lễ mễ đội chõng xách điếu đóm dọn hàng, “ngày, chị mò cua bắt tép; tối đến chị dọn hàng nước ” Gia đình bác Xẩm ngồi manh chiếu, thau sắt trắng để trước mặt” Thằng bò đất nghịch nhặt rác bẩn bên đường Và hai chị em Liên với cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu mẹ Liên dọn từ nhà bỏ Hà Nội quê thầy Liên việc Bà cụ Thi điên điên tàng tàng mua rượu uống cười “khanh khách” lảo đảo vào bóng tối Tất kiếp sống lầm than, cực khổ, tàn tạ Qua mắt bé Liên, tất sống chìm đêm tối mênh mơng, đèn chị Tí, bếp lửa bác Xiêu, đèn Hoa Kỳ vặn nhỏ Liên tức đốm sáng tù mù, đốm lửa nhỏ nhoi chẳng làm cho phố huyện sáng sủa mà khiến cho đêm tối mịt mù dầy đặc mà “Tất phố xá huyện thu nhỏ lại nơi hàng nước chị Tí” Hình ảnh đèn nơi hàng nước chị Tí chiếu sáng vùng đất nhỏ trở trở lại tới bẩy lần huyện hình ảnh đầy ám ảnh có sức gợi nhiều kiếp sống nhỏ nhoi, lay lắt, mù tối đêm đen mênh mông đời Cảnh phố huyện lúc chiều tối khúc nhạc buồn mà điệp khúc lặp lại Chiều tối mẹ chị Tí lễ mễ dọn hàng, chị em Liên lại kiểm hàng tính tiền, ngồi chõng tre ngắm cảnh Bác phở Siêu lại gánh hàng thổi lửa, bác Xẩm lại trải chiếu, đặt thau Điệp khúc lặp lặp lại đơn điệu, buồn tẻ Họ lóe lên chút hi vọng Hi vọng liều thuốc an thần cho người khốn khổ Nhất Linh nói người dân quê nghèo khổ tiền bạc giàu hi vọng hão “chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ ngày họ” Hai đứa trẻ ý thức rõ rệt cảnh tù đọng, buồn chán, bế tắc mà chúng sống khát vọng tinh thần mơ hồ Song với tâm hồn ngây thơ, nhạy cảm, bé Liên cảm nhận thấm thía vơ thức thực đó, khát vọng Chính khao khát thoát khỏi cảnh tù đọng mù tối mà chị em Liên cố thức đợi chuyến tàu qua Con tàu đem chút giới khác qua, giới khác hẳn Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu “Hai đứa trẻ” Thạch Lam không sâu miêu tả xung đột xã hội, xung đột giai cấp Ông không để tâm miêu tả mặt gớm ghiếc kẻ bóc lột khn mặt bi thảm kẻ bị áp bức, nói cho Thạch Lam nhà văn lãng mạn Ông phác họa tranh phố huyện nghèo, chân thật chi tiết chiều sâu tinh thần Bức tranh làng quê mù xám với người nhỏ nhoi đáng thương thấm đẫm niềm cảm thương chân thành tác giả người lao động nghèo khổ sống quẩn quanh bế tắc, tối tăm Qua tranh ảm đạm phố huyện qua hình ảnh người bé nhỏ với chút hi vọng le lói, ta thấy mơ ước lớn nhà văn muốn thay đổi sống ngột ngạt cho người lao động nghèo khổ ... nhân loại Giữa lúc nhà văn lãng mạn trào lưu với ơng say sưa với văn học li mà ơng quan niệm văn chương tích cực Quan niệm văn chương Thạch Lam tác dụng tích cực bền lâu văn học dân tộc Tâm trạng... tối Văn Thạch Lam nhẹ nhàng với lối quan sát độc đáo phân tích tâm lí tinh tế Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” tiêu biểu cho văn phong Thạch Lam cho lí tưởng xã hội quan điểm thẩm mĩ Thạch Lam Thạch Lam. .. bệnh tinh thần nguy hại bệnh thể xác Văn chương ơng có tác động đến cách mạng Trung Quốc to lớn Quan niệm văn chương Thạch Lam đạt đến toàn diện Nhà văn vừa quan tâm đến vấn đề xã hội, “tố cáo

Ngày đăng: 01/06/2018, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w