Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
252 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại Học Vinh --------------------- Nguyễn Thị Thanh Bình ThạchLamTừquanniệmvăn chơng đếnsángtác Chuyên ngành : Lý luận văn học Mã số : 602232 Luận văn Thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học : Pgs ts : Lê Quang H ng Vinh 2006 1 Mở ĐầU I. Lí do chọn đề tài 1.1. Nhà vănThạchLam tên thật là Nguyễn Tờng Vinh (tên gia đình hay gọi là Sáu), sau đổi là Nguyễn Tờng Lân, sinh ngày 7/7/1910 tại Thái Hà ấp và mất ngày 28/6/1942, khi mới 32 tuổi. Với ngót mời năm cầm bút ngắn ngủi, ThạchLam chỉ để lại một di sản văn học gồm ba tập truyện ngắn: Gió đầu mùa (1937), Nắng trong vờn (1938), Sợi tóc (1942); một cuốn tiểu thuyết: Ngày mới (1939); một tập tiểu luận : Theo dòng (1941); một tập bút kí: Hà Nội băm sáu phố phờng (1943); hai cuốn truyện viết cho thiếu nhi: Quyển sách, Hạt ngọc in trong Tủ sách hồng (1940); và khoảng mời truyện ngắn in rải rác trên các báo. Tuy nhiên , với một phong cách nghệ thuật riêng và một tài năng nghệ thuật độc đáo, ThạchLam đã để lại đợc dấu ấn sâu đậm, đợc dành một vị trí xứng đáng trong trào lu văn học lãng mạn 1932-1945 nói riêng và văn học hiện đại Việt Nam nói chung. ThạchLam cũng là một trong những tác giả có nhiều tác phẩm đợc đa vào giảng dạy cho học sinh phổ thông các cấp: Gió lạnh đầu mùa ở chơng trình trung học cơ sở; Hai đứa trẻ, Dới bóng hoàng lan ở chơng trình trung học phổ thông. 1. 2. Sự nghiệp sángtác của ThạchLam gắn với một bối cảnh lịch sử có nhiều biến động: giai đoạn 1930-1945. Sự truyền bá nền văn hoá Pháp vào Việt Nam đã khiến cho đời sống văn học nớc ta thời kì này có những bớc chuyển mình hết sức phức tạp. Nhiều khuynh hớng văn học cùng ra đời, tồn tại và cạnh tranh nhau khá quyết liệt. Nhiều quan điểm nghệ thuật và quanniệmsángtác trái ngợc nhau. Sự phân định giữa tài năng nghệ thuật đích thực với những cây bút xu thời, chạy theo thị hiếu ngời đọc cũng không có sự rạch ròi. Mặc dù cầm bút sángtác theo tuyên ngôn của Tự Lực văn đoàn, nhng dờng nh ThạchLamvẫn lặng lẽ kiếm tìm cho mình một lối đi riêng. Lối đi ấy thể hiện 2 bản lĩnh, cá tính của nhà văn, và cũng chính vì lẽ đó, ông đã tạo cho mình một phong cách sángtác rất riêng, rất độc đáo trên văn đàn. Trong số các nhà vănTự Lực văn đoàn, ThạchLam đợc xem là ngời có tài hơn cả, thế nhng văn chơng của ThạchLam đơng thời đã bị độc giả rẻ rúng, giới nghiên cứu đơng thời cũng cha dành cho ThạchLam một sự quan tâm đúng mực. Tuy nhiên, hơn nửa thế kỉ trôi qua, sự thanh lọc công minh của thời gian đã dần trả những giá trị văn học đích thực về đúng vị trí của nó. Và giới nghiên cứu phê bình cũng nh độc giả ngày càng phát hiện thêm nhiều vẻ đẹp trong từng trang viết của Thạch Lam. Sự hớng tới một tinh thần nhân văn trong sáng, giàu tính thiện của con ngời (dù đó là những con ngời xuất thân từ tầng lớp nào, rơi vào bất cứ hoàn cảnh nào) qua cách miêu tả của Thạch Lam, sẽ trở thành những giá trị không bao giờ lỗi thời. Điều đó giải thích vì sao những tác phẩm của ThạchLam đã vợt đợc thử thách nghiệt ngã của thời gian để tồn tại, cho dù ở một thời điểm nào đó, nó cha đợc công chúng đón nhận đúng mức. 1.3. Góp phần tạo nên giá trị của Thạch Lam, tạo đợc một lối riêng trong Tự Lực văn đoàn, bên cạnh những sángtác đặc sắc (đặc biệt là thể loại truyện ngắn) là quanniệm nghệ thuật tiến bộ của ông. Ngời ta từng biết đếnThạchLam với những tác phẩm nghệ thuật thấm đẫm chất trữ tình lãng mạn nh Gió lạnh đầu mùa, Dới bóng hoàng lan; hay những trang văn nặng trĩu u t trong Hai đứa trẻ, Nhà mẹ Lê, nhng ít ngời đi sâu tìm hiểu , khám phá những quanniệmvăn chơng mà ThạchLam đã phát biểu hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp thông qua sángtác của mình. Đó là các quanniệm tơng đối có tính hệ thống, phát biểu dới dạng những ý kiến nhỏ (theo cách nói của Thạch Lam) về những vấn đề văn chơng xuất phát từ cảm nhận chủ quan trên cơ sở nhìn nhận thực tế tình hình văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Trong nền văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX, là thành viên quan trọng của Tự Lực văn đoàn, nhóm văn hoá có vị trí trung tâm của trào lu lãng mạn, nhng ThạchLam lại có một quanniệmvăn chơng rất tự giác, tiến bộ và mới mẻ, gần với quanniệm của các nhà văn hiện thực. Vấn đề ở đây là giữa quanniệmvăn chơng và thực tiễn sángtác của nhà văn có mối quan hệ chặt chẽ, thống 3 nhất. Và sẽ không đánh giá thoả đáng văn nghiệp của ThạchLam nếu không đi sâu nghiên cứu mối quan hệ tơng hỗ này. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi muốn kế thừa, phát triển kết quả nghiên cứu của những ngời đi trớc, góp thêm tiếng nói của mình để có một cái nhìn toàn diện và đầy đủ hơn về quanniệmvăn chơng và thực tiễn sángtác của ThạchLam thông qua việc lựa chọn đề tài nghiên cứu ThạchLamTừquanniệmvăn chơng đếnsáng tác. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ThạchLam là một trong những cây bút chủ chốt của Tự Lực văn đoàn. Nh- ng cảnh đời nghèo khó và căn bệnh lao quái ác đã buộc ThạchLamtừ giã cõi đời ở tuổi ba mơi hai, khi tài năng nghệ thuật đang vào độ chín. Nhng theo từng bớc thăng trầm của lịch sử văn học nớc nhà suốt hơn nửa thế kỉ qua, những quanniệm về văn chơng và các sángtác nghệ thuật của ông đã thu hút đợc sự tìm tòi, khám phá của các nhà nghiên cứu phê bình. Trớc hết là ý kiến của những ngời cùng thời với Thạch Lam. Có thể liệt kê tên các tác giả đã tham gia nghiên cứu về ThachLam ở thời kì này là Khái Hng, Quang Viễn, Xuân Vi, Thế Lữ Khái Hng là ngời sớm phát hiện và đánh giá cao nhân cách của Thạch Lam: Đọc nhiều đoạn văn của ThạchLam tôi rùng rợn cả tâm hồn vì sự thành thực [64, 278]. Là ngời đầu tiên đọc Gió đầu mùa - đứa con đầu lòng của Thạch Lam, Khái Hng đã tỏ thái độ nâng niu và đã cảm nhận thật chính xác, tinh tế về sắc thái riêng của cây bút trẻ Thạch Lam: Nếu ta có thể chia làm hai hạng nhà văn: Nhà văn thiên về t tởng và nhà văn thiên về cảm giác thì tôi quả quyết ThạchLam vào hạng dới. Trong khi đó, đứng ở một góc độ khác, Quang Viễn đã đánh giá cao phẩm chất hay và đẹp của Thạch Lam: Tôi đã lần lợt đọc hết truyện ngắn su tầm trong Gió đầu mùa từ Phong hoá đến Ngày nay . Tôi đã nhận ra rằng ông ThạchLam rất có tài trong thể văn đó. Bây giờ xem lại văn ông, tôi có cái thú diễm kì của ngời chuộngvăn tìm đợc một áng văn hay [ 5, 207]. Còn 4 Xuân Vi trên báo Larenaissance lại khẳng định Gió đầu mùa là một kiệt tác mà tác giả của nó là một ngôi sao mới, ngôi sao sáng và đẹp nhất. Là bạn rất thân của Thạch Lam, hơn ai hết, Thế Lữ đã hiểu đến sự tờng tận, sự thận trọng của ThạchLam trong sángtác và đánh giá cao sự công phu lao động nghệ thuật của ông. Thế Lữ nhận thấy bạn mình đã Sống hết bằng từng ý văn, từng câu văn, và khám phá ra ThạchLam cócái kho tàng bên trong rất sẵn có châu báu [ 5, 46]. Sau Cách mạng tháng Tám, khoảng những năm 40- 50, các bài nghiên cứu về ThạchLam không nhiều. Trong thời gian này, đáng chú ý nhất là bài viết của lãng tử tài hoa Nguyễn Tuân. Ông đánh giá cao nghệ thuật viết truyện ngắn của ThạchLam Một số truyện có thể coi là mẫu mực đ ợc. Đồng thời, Nguyễn Tuân cũng đồng tình với đánh giá của Khái Hng khi cho rằng ThạchLam hay đi vào những cảnh ngộ nghịch trái mà đồng thời cũng đi vào những tâm trạng, tâm tình, cảm xúc, cảm giác[5, 55]. Nguyễn Tuân đánh giá cao những đóng góp của ThạchLam trong việc xây dựng một nền văn xuôi chân chính: Bằng sángtácvăn học, ThạchLam đã làm cho tiếng nói Việt Nam gọn ghẽ đi, co duỗi thêm, mềm mại ra, và tơi đậm hơn [ 5, 60]. Những năm 60, 70 của thế kỉ XX, việc nghiên cứu ThạchLam chùng xuống. ở miền Bắc, chỉ có một số rất ít bài nghiên cứu của các tác giả Vũ Đức Phúc, Nguyễn Đức Đàn, Lê Thị Đức Hạnh, Hà Minh Đức xuất hiện trên các báo và các tạp chí chuyên ngành. Các nhà nghiên cứu này một mặt thừa nhận ThạchLam là nhà văn lãng mạn có thái độ trân trọng đối với ngời nghèo, nhng mặt khác lại phê phán ThạchLam thể hiện một lòng thơng ngời không có ranh giới giai cấp. Nhìn chung những ý kiến đánh giá ở giai đoạn này không có gì mới, cũng không có đóng góp gì lớn vào việc nghiên cứu ThạchLam và văn chơng của ông. ở miền Nam, cũng trong thời gian này đã có hai tạp chí, tập san tập trung nghiên cứu về Thạch Lam: Nguyệt san Văn số 36 (1965) và tạp chí Giao điểm (tháng 12/1971). Phần lớn các bài viết ở hai số chuyên san này là những hồi kí của 5 bạn bè và ngời thân, song cũng có những bài đi sâu tìm hiểu nét đặc sắc văn ch- ơng của Thạch Lam: Hơng thơm và nỗi u hoài của Nguyễn Nhật Duật, Thời của ThạchLam của Dơng Nghiễm Mậu, Những lời thủ thỉ của truyện ngắn ThạchLam của Đào Trờng Phúc Tuy vậy, đây cũng mới chỉ là những bài viết mang tính chất phát hiện, gợi mở một số đặc sắc về bút pháp nghệ thuật và phong cách độc đáo của ThạchLam qua truyện ngắn, cha có những công trình nghiên cứu tầm cỡ. Bắt đầu từ những năm 80, hoà chung vào không khí đổi mới của văn học, vấn đề nghiên cứu, đánh giá lại văn học lãng mạn nói chung và Tự Lực văn đoàn nói riêng, trong đó có ThạchLam dần trở lại sôi nổi với nhiều công trình nghiên cứu của các nhà lí luân phê bình văn học có tên tuổi nh: Phong Lê, Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoành Khung, Vơng Trí Nhàn Nhìn chung các bài viết, các ý kiến đều khẳng định những nét đẹp, nét độc đáo trong phong cách nghệ thuật và sức sống mãnh liệt của văn chơng Thạch Lam. Trong mục giới thiệu Gió đầu mùa của Từ điển văn học, tập 1, hai tác giả Nguyễn Phơng Chi và Nguyễn Huệ Chi đã có những nhận xét mới rất xác đáng về truyện ngắn Thạch Lam. Theo các tác giả này, ThạchLam đã biết khai thác những tác động tinh vi giữa con ngời và ngoại cảnh, cũng nh khi đi vào những diễn biến bên trong, những trạng thái phức tạp của tình cảm, những đổi thay khó nhận biết của tâm hồn con ngời; ThạchLam thuộc số những nhà văn có khả năng đi sâu khai thác thế giới nội tâm nhân vật một cách tinh tế và phát hiện đợc trong những cái bình thờng những điều sâu xa thầm kín [21, 260- 261]. ở Từ điển văn học, tập 2, mục Thạch Lam, Nguyễn Hoành Khung cũng đã nhấn mạnh những nét đặc sắc: Sự hớng nội với việc khám phá những cảm xúc tinh tế cùng chất thơ của ngòi bút Thạch Lam. Cùng đồng nhất với hớng đánh giá này là Vơng Trí Nhàn với nhiều ý kiến cụ thể khẳng định giá trị của văn chơng Thạch Lam. Ông chỉ ra thế giới riêng trong tác phẩm của ThạchLam dù chỉ là một thế giới bé nhỏ, hạn hẹp nhng là một thế giới độc đáo, không lẫn với ai [5, 24], 6 đồng thời thể hiện sự ngỡng mộ ThạchLam không chỉ có sự rung động đến cực điểm, sự tinh tế, sự ý nhị ông còn có sự dũng cảm nữa [ 5, 246]. Những năm 90, đặc biệt nhân dịp Hội thảo 50 năm ngày mất của ThạchLam (1992), tên tuổi ThạchLam xuất hiện nhiều trên các báo. Nhiều bài tham luận tại Hội thảo đã đi sâu nghiên cứu những đóng góp của văn chơng ThạchLam trên nhiều phơng diện: quanniệm nghệ thuật của nhà văn, thi pháp truyện ngắn và những giá trị nhân văn của tác phẩm. Tiêu biểu là các bài viết của các tác giả Bùi Hiển, Vũ Tuấn Anh, Hà Minh Đức, Nguyễn Phúc, Bích Thu, Lê Thị Đức Hạnh Đáng chú ý là hai công trình nghiên cúu lớn: Thứ nhất là cuốn Thạch Lam, văn chơng và cái đẹp do tác giả Vũ Tuấn Anh làm chủ biên, tập hợp các bài viết nghiên cứu về ThạchLam nhân 50 năm ngày mất của ông; thứ hai là cuốn sách về Thạch Lam, tác gia tác phẩm của hai tác giả Vũ Tuấn Anh và Lê Dục Tú (2001), tuyển chọn, giới thiệu và tập hợn phần lớn các bài nghiên cứu về ThạchLamtừ cuối những năm 1930 lại nay, cung cấp những tài liệu cần thiết về cuộc đời và văn chơng Thạch Lam, qua đó góp phần khẳng định vị trí của ThạchLam trong hàng ngũ những nhà văn lớn của nớc nhà. Ngoài ra phải kể đến một số ý kiến đánh giá về ThạchLam ở những góc độ nghiên cứu khác nhau nh: Lê Dục Tú với bài Quanniệm con ngời trong sángtácThạchLam đã đi đến kết luận: Sự vơn tới một thế giới tinh thần tuyệt thiện, tuyệt mĩ - đó là mục đích của ThạchLam khi ông muốn miêu tả con ngời [61, 120]. Còn với bài viết Ngời chắt chiu cái đẹp , tác giả Bùi Việt Thắng nhận định : Nếu văn chơng làm cho con ngời cảm thông, chia sẻ với nhau nhiều hơn, nếu nó làm cho con ngời tĩnh tâm hơn, có nghĩa là văn chơng đã làm tròn thiên chức của nó. VănThạchLam có đặc tính ấy một thứ văn có sức mạnh thanh lọc con ngời, nâng đỡ con ngời. Cho đến nay, việc đi sâu khám phá những giá trị văn chơng cùng quanniệm nghệ thuật của ThạchLamvẫn cha kết thúc. Nhiều bài nghiên cứu của các nhà văn, nhà phê bình, các nhà giáo vẫn lần lợt xuất hiện trên các báo, tạp chí 7 trong nớc. Nhiều luận văn tốt nghiệp đại học, nhiều luận án thạc sĩ, tiến sĩ gần đây cũng tập trung tìm tòi, phát hiện thêm những phẩm chất thẩm mĩ của văn chơng Thạch Lam. Điều đó cho ta thấy thành công của một nhà văn nh ThạchLam không phụ thuộc vào số lợng tác phẩm mà chủ yếu căn cứ vào giá trị nhân văn cũng nh đóng góp về nghệ thuật của chính tác giả ấy. Trở lên, chúng tôi đã điểm qua một số công trình nghiên cứu phê bình, một số ý kiến nhận định về văn chơng ThạchLam suốt hơn nửa thế kỉ qua. Trong quá trình tiếp cận, tìm hiểu, bớc đầu chúng tôi có một số nhận xét chung nh sau: Thứ nhất, việc nghiên cứu về ThạchLam đã có nhiều thay đổi theo sự biến động thăng trầm của lịch sử xã hội Việt Nam suốt hơn nửa thế kỉ qua. Và do đó, không phải lúc nào những đóng góp cho nghệ thuật của ông cũng đợc ghi nhận, khẳng định. Mặc dù vậy, xu hớng tăng nhanh sự quan tâm của các nhà phê bình nghiên cứu những năm gần đây đã cho thấy vị trí xứng đáng của ThạchLam trong văn học hiện đại Việt nam. Thứ hai, các công trình nghiên cứu về ThạchLam chủ yếu tập trung tìm hiểu, nghiên cứu về lĩnh vực sángtácvăn học của ông trên các bình diện cụ thể nh: nhân cách ngời nghệ sĩ ở Thạch Lam, cách miêu tả, đề tài, nhân vật và những giá trị nghệ thuật đích thực trong tác phẩm (nhất là truyện ngắn) Rất ít công trình nghiên cứu về quanniệmvăn chơng của Thạch Lam. Hay nói cách khác, ThạchLam chủ yếu đợc khẳng định ở vai nhà văn ngời trực tiếp sáng tác; cha đợc nhìn nhận và khẳng định đúng mức ở vai nhà lí luận văn học- ngời đóng vai trò định hớng cho sáng tác. Và nếu có đề cập tới vai thứ hai này thì cũng chỉ là những những nhận định có tính chất phát hiện, gợi mở, cha thành công trình nghiên cứu có tính hệ thống. Thứ ba, mối quan hệ gắn kết chặt chẽ giữa quanniệmvăn chơng của ThạchLam với toàn bộ sự nghiệp sángtác của ông hầu nh vẫn là một lĩnh vực còn bỏ ngỏ, ít ngời đề cập đến. Do đó, cần đặt ra vấn đề nghiên cứu dành cho lĩnh vực 8 này một cách thoả đáng để có cái nhìn toàn diện hơn, sự đánh giá đầy đủ hơn đối với nhà vănThạch Lam. 3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu - Về nội dung quanniệmvăn chơng, Luận văn chủ yếu khảo sát phần tiểu luận phê bình đợc tập hợp trong Theo dòng để tìm hiểu, phân tích, khám phá giá trị cũng nh những đóng góp của ThạchLam trong lĩnh vực này. - Về thực tiễn sáng tác, Luận văn tiến hành khảo sát các tác phẩm nghệ thuật của Thạch Lam: Một số truyện ngắn tiêu biểu trong ba tập truyện ngắn Gió đầu mùa, Nắng trong vờn, Sợi tóc; bút kí Hà Nội băm sáu phố phờng, tiểu thuyết Ngày mới 4. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi nhằm có cái nhìn toàn diện , hệ thống về những quanniệmvăn chơng và thực tiễn sángtác của Thạch Lam, qua đó có cái nhìn toàn diện và thấy đợc sự chi phối từquanniệm t tởng tới sángtácvăn học của ông. - Từ việc nghiên cứu quanniệmvăn chơng và thực tiễn sángtác của Thạch Lam, chúng tôi muốn góp một phần nhỏ vào việc thúc đấy những vấn đề của đời sống lí luận phê bình và sángtácvăn học hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát toàn bộ tập tiểu luận phê bình của Thạch Lam, trên cơ sở đó đúc rút những vấn đề cơ bản trong quanniệm nghệ thuật tiến bộ và đặc sắc của nhà văn. - Đi sâu nghiên cứu sángtác của Thạch Lam, tập trung làmsáng tỏ sự nhất quán giữa quanniệmvăn chơng và thực tiễn sángtác cũng nh mối quan hệ chặt chẽ giữa hai yếu tố này. 6. Đóng góp mới của luận văn 9 - Trên cơ sở tiếp thu những thành quả nghiên cứu của những ngời đi trớc, luận văn cố gắng đa ra một cái nhìn toàn diện hơn, hệ thống hơn về mối quan hệ chặt chẽ giữa quanniệmvăn chơng và thực tiễn sángtác của Thạch Lam, tạo cơ sở lí giải những đóng góp , giá trị và sức sống của tài năng nghệ thuật văn chơng Thạch Lam. - Với đề tài này, chúng tôi cũng hi vọng góp thêm một tiếng nói mới vào việc nghiên cứu, tìm hiểu và giảng dạy văn chơng của ThạchLam ở trờng phổ thông hiện nay. 7. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp: - Phơng pháp hệ thống - Phơng pháp phân tích tổng hợp - Phơng pháp so sánh, đối chiếu 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc triển khai trong ba chơng: Chơng 1: Sự thống nhất giữa quanniệm và sángtác trên vấn đề đối tợng của văn chơng Chơng 2: Sự thống nhất giữa quanniệm và sángtác trên vấn đề chức năng của văn chơng Chơng 3: Vấn đề ngời nghệ sỹ. Chơng 1 sự thống nhất giữa quanniệm và sángtác trên vấn đề đối tợng của văn chơng 1.1. Văn chơng và cuộc sống Trong bài giới thiệu tập truyện ngắn Gió đầu mùa, ThạchLam viết: Tôi không có ý muốn kể những truyện thần tiên hay lãng mạn, nhng những cảm tởng 10