chơng
Trong văn học cổ, trung đại, thế giới tinh thần, thế giới nội tâm của con ngời dù đã đợc đề cập song cha bao giờ đợc các nhà văn coi đó là đối tợng chính để miêu tả. Con ngời chỉ là sự hiện diện của những quan niệm đạo đức Nho giáo nh: Trung - hiếu - tiết - nghĩa. Còn các nhà văn Tự Lực văn đoàn, trong đó có Thạch Lam đã có một cách tiếp cận, cách khám phá riêng về con ngời. Họ đã chọn đời sống bên trong, đời sống nội tâm của con ngời để phản ánh và miêu tả. Việc quan tâm thể hiện thế giới tinh thần, thế giới nội tâm chứng tỏ các tác giả đã hiểu con ngời không chỉ ở hình thức bên ngoài mà cả trong chiều sâu tâm linh, đặt con ngời trong một phạm trù văn hoá rộng lớn (con ngời đối diện trớc thế giới - con ngời trong cả quan hệ với chính mình) để xem xét và miêu tả chứ không đơn thuần chỉ xem xét con ngời trong bình diện giai cấp, xã hội. Đó chính là quan niệm nghệ thuật về con ngời của Thạch Lam.
Thạch Lam luôn quan tâm đến cái phần “Ngời ở trong con ngời” và lấy đó làm đối tợng nghệ thuật của mình. Sự lựa chọn này có lẽ xuất phát từ chính những nét tính cách riêng biệt của Thạch Lam. Thế Uyên - Cháu của Thạch Lam kể lại rằng “Theo lời mẹ tôi và thím tôi, Thạch Lam là ngời khó tính và yếu ớt, thích suy nghĩ và nếp sống yên tĩnh. Cho tới khi chết, ông không có một hành động cuồng nộ đáng nói... Hình ảnh rõ rệt nhất tôi xây dựng về ông là một ngời yếu đuối, mắt sâu, trầm tĩnh ít nói, tâm hồn đa cảm và tế nhị. Đọc một vài đoạn văn của ông đôi khi tôi có cảm tởng Thạch Lam là một hệ thống dây tơ bén nhạy đến có thể thu nhận đ-
ợc sự thay đổi về cờng độ ánh trăng hay âm sắc của các loại lá khô khi rụng và vào đất...” [74, 36].
Con ngời Thạch Lam thích suy nghĩ, sống sâu sắc, thầm lặng “chăm lo nhiều đến cuộc sống nội tâm” và “không bị cuốn theo ngoại cảnh ồn ào”. Trong căn trại gần nh biệt lập giữa đồng của gia đình, Thạch Lam thờng ngồi riêng một góc với vài bạn văn, “cách biệt với tất cả nh đôi mắt sâu và tối của chú”. Dờng nh, Thạch Lam sinh ra để thuộc về cõi thanh tịnh và cao khiết giữa cuộc đời đầy biến động. Với tính cách của mình, ông không thể viết hay về những cái nhố nhăng, nhiễu nhơng, loạn luân... trong xã hội đơng thời nh Vũ Trọng Phụng hay một số nhà văn đơng thời khác. Thạch Lam đã đi tìm một mảnh đất riêng phù hợp với tạng tâm hồn mình, đó là thế giới nội tâm của những cảm xúc, cảm giác phong phú của con ngời.
Sự lựa chọn thế giới nội tâm để phản ánh còn có một lí do khác: Thạch Lam là một ngời thành thực. Đời sống bên trong chính là nơi con ngời sống một cách thành thực nhất. Trên phơng diện lí luận sáng tác, Thạch Lam cũng quan niệm “Cái đời sống cần là cái đời sống bên trong, cái đời sống của tâm hồn”(Theo
dòng).
Nhận xét về lối viết của Đôxtôiepxki, Jose Ortega Gasset viết “Chúng ta th- ờng xuyên va phải hiện thực phức tạp của những ngời khác, chứ không phải khái niệm đơn giản về họ. Thái độ bối rối muôn thuở của chúng ta trớc sự bí ẩn khép kín của ngời khác và sự phù hợp với những hình dung của chúng ta về họ, buộc ta phải cảm nhận họ nh một cái gì đó có nỗ lực đến mấy cũng không nắm bắt đợc” [5,167]. Vì lẽ đó J.Gaset cho là “Hành vi của nhân vật không nằm vừa trong cái khung đợc tính cách giả tởng của tác giả tạo ra” và vì vậy “độc giả muốn tự mình đa ra sự đánh giá cho nhân vật”. Có cùng quan điểm với J.Gaset, Thạch Lam giải thích rõ hơn: “Ngời ta là một động vật sống rất phiền phức. Tâm hồn ngời ta không giản dị nh một biểu hiện và bao giờ cũng có một phần bí mật” [36,419]. Đó chính là lí do khiến Thạch Lam vô cùng băn khoăn lo lắng trớc thực tế văn học Việt Nam đơng thời: “Phong trào ở nớc ta, bất cứ phong trào gì, đều có một tính
chung là nông nổi, chỉ hời hợt bề ngoài... mà tâm hồn ngời ta lại là một vật khó biết nhất” [ 66, 207]. Từ đó, Thạch Lam yêu cầu nhà văn phải nỗ lực khám phá cái chiều sâu, phần tiềm ẩn, khám phá “sự bí ẩn khép kín" của con ngời. Việc khám phá những bí mật và biểu hiện tâm hồn con ngời là sứ mệnh thiêng liêng, cao cả của nghệ sĩ và là nhu cầu tự thân của họ. Với ông đời sống bên trong đó chính là “phần Ngời” nhất của con ngời.
Thạch Lam phê phán các nhà văn ngay trong văn đoàn khi họ đua nhau viết truyện xã hội. Những tiểu thuyết luân lý, luận đề thì nhạt nhẽo, vô vị còn các “tâm lí tiểu thuyết” thì chỉ phân tích tâm lí hời hợt bên ngoài. Ông chỉ rõ hạn chế của phái tả chân: “Có cái xa vọng đạt tới nghệ thuật bằng cách chỉ diễn tả cái gì trông thấy. Họ sẽ tạo nên những tác phẩm khôi hài chứ không cảm động đợc" [36,451].
Theo Thạch Lam, có hai lối quan sát: một lối quan sát bề ngoài, và một lối quan sát bề trong. Ông cho rằng nếu chỉ nhìn bề ngoài, bề nổi thì chỉ thấy đợc một góc của nhân vật: “Một hành vi chỉ là một hành vi, chứ không có cái ánh sáng bên trong đem ra soi tỏ, giảng giải và làm thành rộng rãi” [36, 451]. Mà con ngời ta thì “Cái đời sống cần là cái đời sống bên trong, cái đời sống của tâm hồn” . Sự phong phú dồi dào, hay mãnh liệt của tâm hồn mới là cái đáng quý. Thạch Lam cho rằng: Cái đích cao nhất của mỗi ngời nghệ sĩ cần vơn tới là phải làm sao tạo ra đợc những nhân vật “thật” và “hoạt động”. Đó là khi ngời nghệ sĩ đã tìm đến đợc, khám phá đợc "cái bí mật sâu kín ở trong mỗi con ngời", là "diễn tả đúng và thấu đáo cái tâm lí uyển chuyển của con ngời". Và để soi thấu đợc cái bí mật của tâm lí, ngời nghệ sĩ phải có “con mắt của linh hồn, có trực giác nhiệm mầu, những tâm hồn phong phú, phức tạp giàu có, những thiên năng, thiên bẩm”. Và ông đã đa ra yêu cầu quan trọng đối với mỗi ngời cầm bút: “Nhà văn cốt nhất phải đi sâu vào tâm hồn mình, tìm thấy những tính tình và cảm giác thành thực: tức là tìm thấy tâm hồn của mọi ngời qua tâm hồn của chính mình để đi đến chỗ bất tử mà không tự biết”. Bởi “Qua tâm hồn chúng ta có thể đoán biết tâm hồn của mọi ngời. Và khi nào chúng ta hiểu đựơc những trạng thái tâm hồn của mình một cách sâu sắc chúng ta mới hiểu biết đợc trạng thái tâm lí của ngời ngoài” [35, 358]. Thạch Lam
đặt ra yêu cầu đối với ngời nghệ sĩ nói chung và đó cũng là yêu cầu ông đặt ra cho chính mình.
Trên con đờng khám phá vũ trụ đầy bí mật của tâm hồn con ngời, Thạch Lam đã tạo cho mình một lối đi riêng, khẳng định một chỗ đứng riêng độc đáo và sâu sắc. Ngòi bút của ông dờng nh luôn biến hoá khi đi sâu thể hiện những trạng huống tinh vi và phức tạp của tâm hồn, đó là thế giới cảm giác mong manh, thầm kín trong con ngời.
Yêu quý sự sống, yêu quý con ngời, Thạch Lam quan tâm đến tất cả mọi tầng lớp ngời trong xã hội. Ông đi sâu khám phá nỗi niềm u uẩn, khuất lấp của con ngời qua nhiều dạng nhân vật khác nhau.
Viết về hiện thực cuộc sống của những ngời nghèo khổ, trong khi Khái H-
ng, Nhất Linh, Hoàng Đạo viết bằng sự xót thơng của tầng lớp thợng lu nghiêng mình xuống nỗi thống khổ của những ngời thuộc tầng lớp dới, thì Thạch Lam trái lại, hết sức cảm thông, nâng niu trân trọng những ngời nghèo bằng những trang truyện ngắn làm ngời đọc rơi nớc mắt và thấm đầy d vị xót xa. Ông tìm đến những tâm sự ẩn sâu trong tâm hồn ngời phụ nữ, cảm thông và chia sẻ với họ. Ông thấu hiểu tình cảnh của mẹ Lê (Nhà mẹ Lê), cái nghèo đã theo đuổi suốt cả cuộc đời ngời mẹ khốn khó, “lúc sinh ra bác đã thấy nó rồi; và từ đấy nó cứ theo liền bác mãi”. Thạch Lam thấu đợc sự tuyệt vọng, thấu đợc tiếng kêu thất thanh và chua xót, trớc nỗi khát khao đến tội nghiệp của mẹ Lê “Giá nh cứ có ngời mớn làm...” để vẫn đợc làm một kiếp ngời hèn mọn (Nhà mẹ Lê). Thạch Lam cũng thấu hiểu và thông cảm, chia sẻ tâm sự với Tâm (Cô hàng xén) cả một đời vất vả, lo toan hi sinh hết cả cho gia đình mình, cho chồng con với cả gia đình nhà chồng. Đã đến lúc cô mệt mỏi buồn rầu và e ngại khi nghĩ đến cuộc đời của mình “toàn khó nhọc và lo sợ, ngày nọ dệt ngày kia nh tấm vải thô sơ”, một cuộc đời dờng nh hoàn toàn bế tắc, không lối thoát, mỏi mòn “trong ngõ tối”. Thạch Lam đã tinh tế và sâu sắc nhìn thấu nỗi lòng của Tâm khi mà Tâm “buồn rầu nhìn thấu cả cuộc đời này dới cái vòng đen của rặng tre làng Bằng..., tối tăm và dày đặc”. Nếu nh trong các truyện ngắn: Sợi tóc, Đói và tiểu thuyết Ngày mới..., ngòi bút Thạch Lam nh “lỡi
dao sắc lẹm” bóc tách, lột tả những khoảnh khắc đầy giông bão của tâm trạng thì bây giờ đây, ngòi bút ấy lại nhẹ nhàng cảm thông và sẻ chia đến từng thoáng buồn vui, từng nét diễn biến tâm lí nhỏ nhoi, từng khoảnh khắc thay đổi tâm trạng trong cõi sâu kín của mỗi con ngời. Liên (Một đời ngời) luôn suy nghĩ rằng: mình sinh ra chỉ để chịu sự sai khiến, không dám phản kháng bao giờ, chỉ biết cam chịu. Liên đã từ chối không dám bỏ đi với Tâm, ngời sẽ vớt nàng lên khỏi cái ao sâu, ra khỏi cái cuộc đời “bùn lầy nớc đọng” của nàng. Thạch Lam đã hiểu cả những “tính toán” giằng xé trong lòng Liên "Sao nàng lại không đi với Tâm? Tội…
gì mà nàng phải ở đây để chịu những nỗi khổ sở nh thế này? Phải đi, đi để thoát khỏi nơi địa ngục, đi để hởng chút hạnh phúc mà nàng có quyền đợc hởng ở đời”. Ông cũng đã soi thấu, đã cảm nhận đợc và chia sẻ nỗi đau đớn nhất của Dung (Hai lần chết) là muốn tìm đến cái chết để kết thúc số phận đớn đau, bất hạnh của mình mà không đợc. Dung nh một ngời bị bắt phải sống. Dung chỉ còn biết ngậm ngùi xót xa cho số kiếp của mình. Trong thẳm sâu tâm hồn, cô đã nhìn thấy hình ảnh của mình bơ vơ, chới với giữa dòng chảy cuộc đời không nơi bấu víu “Lần này về nhà chồng, nàng mới hẳn là chết đuối, chết không bấu víu vào đâu đợc, chết không còn mong có ai cứu vớt nàng ra đợc nữa”. Giữa biển đời mênh mông, Thạch Lam đã nhận thấy và xót thơng cho số phận “Chết dở, sống dở”, “chết đi, sống lại” của những ngời phụ nữ nh Dung.
Bên cạnh mảng hiện thực nghiệt ngã đó, đến với thế giới truyện ngắn Thạch Lam là còn đến với một thế giới khác của con ngời, đó là thế giới của những tình cảm tốt đẹp, ấm áp và êm dịu. Có thể nói, dù trong cảnh ngộ nào, con ngời trong sự miêu tả của Thạch Lam vẫn luôn hớng về một thế giới đẹp đẽ, trong sáng và giàu tính nhân bản, dờng nh cuộc sống nghèo khổ vẫn không làm mất đi ở con ng- ời niềm vui sống. Trong cảnh nghèo của gia đình Cô hàng xén, những tình cảm ruột thịt vẫn luôn hiện diện: “Tâm ngồi ăn dới con mắt hiền từ và thơng mến của mẹ. Các em cô quây quần cả xung quanh”. Trong bức tranh ảm đạm của nhà mẹ Lê, ta vẫn bắt gặp những đêm trăng “mọi ngời quên đi cái cảnh khổ sở hèn mọn, ai ai cũng vui vẻ chuyện trò, tiếng cời to và dài của ngời lớn xen lẫn tiếng khúc khích
của các cô gái". Hai cô gái làng chơi Liên và Huệ vẫn hớng về cội nguồn tổ tiên bằng tấm lòng thành kính nâng niu trong một điều ớc muốn đợc trở về sống lại “trong một căn nhà ấm cúng sáng đèn, then cửa cài chặt, mọi ngời tấp nập đón năm mới trong sự thân mật và ấm cúng của gia đình" (Tối ba mơi).
Viết về thế giới trẻ em, Thạch Lam cũng khá tinh tờng khi khám phá tâm
hồn thơ ngây trong sáng và rất đáng yêu của chúng. Hoàn cảnh dù ngặt nghèo, thân phận dù nhỏ bé, nhng khát vọng thì vẫn luôn bừng sáng. Cái nhịp điệu tẻ nhạt lặp đi lặp lại hàng ngày ở một phố huyện nhỏ và nghèo với những “ngọn đèn hoa kì leo lét” bên gian hàng xén cũng nghèo nàn vẫn không làm tắt đi ở An và Liên niềm khát vọng về một thế giới văn minh rộng lớn, nơi có những “quầng sáng rực vui vẻ và huyên náo”, hay thế giới của vũ trụ thăm thẳm bao la có giải ngân hà với “hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh”, một thế giới của tơng lai đang ẩn chứa bao điều bí mật và huyền diệu. Và có lẽ không chỉ có Liên và An thả tâm hồn theo những ớc vọng đẹp đẽ, cao xa đó mà cả những ngời nh chị Tý, bác Siêu “chừng ấy ngời trong bóng tối, cũng mong đợi một cái gì tơi sáng cho cuộc đời nghèo khổ của họ” (Hai đứa trẻ). ở truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam đã dựng lên một bức tranh cảm động về tình ngời của những con ngời nghèo khổ: một chiếc áo bông đã cũ cho bạn nghèo khi gió mùa đột ngột trở về.
Bằng tất cả sự quan sát, tìm tòi, và phát hiện công phu, Thạch Lam đã đi vào thế giới tâm hồn trẻ thơ với một suy nghĩ nghiêm túc và rất tôn trọng, bởi vì "trẻ con có lí luận, và trí quan sát riêng của nó...” [36, 442].
Viết về những ngời trí thức tiểu t sản, Thạch Lam đã không rơi vào lối viết
mộng mơ, lý tởng nh nhiều nhà văn đơng thời khác. Thạch Lam đã khắc hoạ một cách chân thực cuộc sống của họ cũng nh cuộc sống của những ngời xung quanh họ. Trên cơ sở hiểu và đồng cảm, Thạch Lam đã khám phá đợc những “cõi vực” sâu kín nhất của lớp ngời trí thức tiểu t sản đơng thời.
Đói là một truyện ngắn hay viết về anh chàng Sinh trớc kia đã từng sống những
ngày no đủ, giàu có. Thế rồi anh ta lâm vào cảnh đói. Nhng cái “đói” ở đây khác với cái “đói” trong những trang viết của Nam Cao. ở Nam Cao, “đói” là một tình
trạng xã hội, nói nh nhà văn Phong Lê “nh là sự kết thúc của quá trình bần cùng hoá diễn ra mênh mông trong nhiều dạng”, bởi thế ngời ta không chỉ chết đói (Bu ơi con đói) mà còn “chết no” (Một bữa no). Còn cái "đói” của Thạch Lam chủ yếu đợc miêu tả ở cảm giác, “cơn đói lại sôi nổi lại nh cào ruột, xé gan, mãnh liệt át hẳn cả nỗi buồn. Chàng muốn chống cự lại, muốn quên đi, nhng không đợc, cái cảm giác đói đã lấn khắp cả ngời nh nớc triều tràn lên bãi cát ". Và khi cái cảm…
giác kia mất đi (vì nó diễn ra trong chốc lát) thì nỗi đau về tinh thần mới là nỗi đau "thấm thía và sâu xa” khiến “Sinh cảm thấy chết ngay lúc ấy” khi biết rằng những thức ăn hấp dẫn kia có đợc là do sự phản bội của vợ chàng hay cái cảm giác xa lạ, sự lạnh lẽo trong tình cảm của Tân với đứa con đầu lòng đã đợc Thạch Lam thể hiện qua bút pháp miêu tả tình cảm tỉ mỉ, điềm tĩnh và rạch ròi. Tinh tế và đặc sắc hơn, ông còn nắm bắt đợc cả rung động “khẽ nh cánh bớm non, một tình cảm sâu xa và mới mẻ” của một ngời lần đầu tiên làm cha khi sợi dây tình cảm giữa anh và