Không phải là ngời làm lý luận, Thạch Lam chỉ bám sát dòng chuyển động của văn học, rồi cùng những cảm nhận sắc nhạy và bằng chính những chiêm

Một phần của tài liệu Thạch lam từ quan niệm văn chương đến sáng tác (Trang 86 - 89)

động của văn học, rồi cùng những cảm nhận sắc nhạy và bằng chính những chiêm nghiệm, suy ngẫm sâu sắc về văn chơng, vừa với t cách là ngời nêu quan điểm, đồng thời cũng là ngời “thực hành”, để đúc rút đợc một hệ thống vấn đề lí luận t- ơng đối toàn diện, thấu đáo về sáng tác văn học. Tuy nhiên trong phạm vi luận văn của mình, chúng tôi chỉ đề cập đến một số những vấn đề cơ bản, đặc sắc trong quan niệm văn chơng đợc ông kiểm định qua thực tiễn sáng tác của mình. Đó là sự thống nhất giữa quan niệm nghệ thuật và thực tiễn sáng tác trên các vấn đề: đối t- ợng của văn chơng; chức năng của văn chơng và vấn đề ngời nghệ sĩ.

3. Bàn đến đối tợng của văn chơng, với quan niệm “Văn chơng không phải là cách đem đến cho ngời đọc sự thoát ly hay sự quên ”, Thạch Lam muốn chống lại xu hớng lãng mạn thoát ly (dù rằng ông trởng thành và gắn với nhóm Tự Lực văn đoàn- tổ chức tiên phong trong dòng văn học lãng mạn Việt Nam 1930- 1945). Và chính bằng thực tiễn sáng tác sinh động của mình,Thạch Lam đã đa văn học về gần với đời sống, gắn với đời sống và xem đó nh là đối tợng phản ánh của văn chơng.Văn học phải “linh hoạt “ nh cuộc đời, phải là “ sự sống “, mà sự sống lại luôn đổi thay, cuộc sống thì “ không đứng yên một chỗ, lúc nào cũng hoạt động, cũng lu chuyển nh dòng sông chảy mãi không ngừng”. Chính vì vậy, những tác phẩm bất hủ phải có “cái tính cách duy nhất uyển chuyển rộng ngay

của sự sống”. Để phản ánh cái cốt lõi hiện thực một cách sinh động, Thạch Lam đặc biệt quan tâm đến hiện thực tâm trạng (thế giới tinh thần bên trong con ngời - hiện thực thứ hai của văn chơng) - một đối tợng phản ánh trong quan niệm nghệ thuật của ông. Chính quan niệm này đã giúp Thạch Lam có đợc những trang văn mới mẻ, sâu sắc và đầy hấp dẫn, có sức ám ảnh đối với ngời đọc…ở đó cuộc sống hiện ra trong cái dáng vẽ gần gặn, uyển chuyển, “linh hoạt” nh cuộc đời.

4. Với tuyên ngôn nghệ thuật “văn chơng phải là một khí giới thanh cao và đắc lực để vừa tố cáo vừa thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, làm cho lòng ngời trong sạch và phong phú hơn”, Thạch Lam muốn nói đến chức năng và nhiệm vụ của văn chơng là góp phần cải tạo thế giới, xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn. Do đó, văn chơng Thạch Lam là sự kì vọng yêu thơng và cải tạo lòng ngời; là cái đẹp và cái thiện trong hàm nghĩa phong phú của nó, kể cả nội dung cũng nh hình thức biểu hiện. Trong hầu hết các sáng tác của ông, dù bằng hình thức thể loại nào, phản ánh bất cứ đề tài nào, có thể dới dạng trực tiếp hoặc gián tiếp, cái đẹp và cái thiện cũng luôn hiện diện. Nhờ đó, đến với văn chơng của Thạch Lam, tâm hồn con ngời dờng nh đợc thanh lọc, hớng thiện hơn và cũng trở nên trong sáng hơn, cao đẹp hơn. Đó là kết quả của một quan niệm nghệ thuật tiến bộ. Có điều, khi nêu chức năng của văn học, Thạch Lam đồng thời cũng cha hình dung rõ sẽ thay đổi xã hội theo hớng nào. Đây chính là hạn chế của Thạch Lam và lớp nhà văn thời bấy giờ.

5. Thạch Lam luôn quan tâm đến chủ thể sáng tạo – ngời nghệ sĩ. Với ông, một ngời nghệ sĩ chân chính phải là ngời thành thực, hơn thế nữa phải “thành thực sâu xa”, thành thực trong cảm xúc, thành thực trong từng rung động nghệ thuật. Ngời nghệ sĩ phải là ngời có tài năng, và có một tâm hồn phong phú, phải là ngời lao động miệt mài. Bởi lao động nghệ thuật, với Thạch Lam, là một thứ lao động công phu, nhọc nhằn, đòi hỏi ngời nghệ sĩ phải dày công khổ luyện, không bao giờ đợc phép dễ dãi, không bao giờ đợc tự bằng lòng với chính mình. Ông nghiêm khắc phê phán những nhà văn chỉ quen bắt chớc, vay mợn sáng tác của ngời khác để biến thành của mình mà không tự thấy hổ thẹn với lơng tâm ngời cầm bút. Ông

cũng đòi hỏi các nhà văn chân chính phải miệt mài lao động trên từng trang viết để tạo ra những “đứa con tinh thần” có giá trị đích thực. Ngay cả khi tác phẩm của ông bị ế ẩm do không đáp ứng đợc thị hiếu của loại độc giả chỉ mợn văn học để mua vui, giải trí (và loại khán giả này chiếm số lợng khá đông thời ấy), Thạch Lam cũng không thay đổi thái độ, không cho phép sáng tác những tác phẩm nghệ thuật chạy theo những thị hiếu tầm thờng. Có đợc những quan niệm nghệ thuật tiến bộ ấy, bởi Thạch Lam là một nhà văn - một nhà nghệ sĩ chân chính luôn sống thành thực, có tài năng, và có mọt tâm hồn phong phú. Hay nói cách khác, Thạch Lam là một nhà văn hiện đại của văn học Việt Nam hiện đại. Ông đã thể hiện xuất sắc bản lĩnh của ngời cầm bút biết tinh lọc những giá trị của văn chơng nhân loại để tự làm giàu cho ngòi bút của mình; đồng thời vẫn giữ đợc chất văn chơng đậm đà bản sắc dân tộc, rất đáng trân trọng.

6. Quan niệm nghệ thuật của Thạch Lam giúp ngời đọc hiểu đợc những suy nghĩ về văn chơng ông một cách rõ ràng, khúc chiết. Có thể coi đó là chiếc chìa khoá hữu hiệu để đi vào khám phá thế giới nghệ thuật độc đáo, đặc sắc của nhà văn. Giữa lí luận và sáng tác văn chơng của Thạch Lam có một mối quan hệ chặt chẽ. Từ thực tế sáng tác, từ đời sống văn học, Thạch Lam suy nghĩ, chiêm nghiệm để đúc kết, soi sáng cho những vấn đề lí luận, song cũng chính từ những vấn đề lí thuyết đợc đúc kết ấy mà khẳng định, hớng dẫn sáng tác của mình.

Dù rằng những quan niệm văn chơng của Thạch Lam cha phải đã là mẫu mực, cũng cha đợc hoàn thiện thành một hệ thống lí luận về sáng tác văn học, nhng đến với những quan niệm ấy, lại đợc minh hoạ bằng những tác phẩm nghệ thuật đầy ấn tợng của ông, chúng ta dễ dàng nhận thấy trong đó những nét hấp dẫn, tơi mới và chứa đựng những phát hiện bất ngờ trong t tởng nghệ thuật của ông. Tất cả toát lên một cái nhìn sắc sảo, một thái độ đúng đắn cùng những tìm tòi, khám phá hết sức tinh vi của một ngời nghệ sĩ chân chính, luôn hớng tới sự hoàn thiện, không bao giờ tự bằng lòng với cái đã có sẵn, cái đã trở thành quen thuộc, thành lối mòn trong t duy và trong quá trình sáng tác, góp phần không nhỏ vào việc làm phong phú và hiện đại hoá nền lí luận văn học cũng nh đời sống nghệ thuật ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. Ngày nay, khi trình độ lí luận văn học đã phát triển mạnh mẽ, những

quan niệm của Thạch Lam về văn chơng của hơn nửa thế kỉ trớc vẫn còn nguyên giá trị và còn nóng hổi tính thời sự. Đồng thời, tên tuổi của Thạch Lam không chỉ gắn với những sáng tác nghệ thuật đặc sắc mang một phong cách riêng độc đáo mà còn đợc nhắc tới với tất cả sự trân trọng dành cho ngời có công lao tiên phong trong công cuộc đổi mới t duy nghệ thuật cho nền văn học nớc nhà trớc 1945.

Một phần của tài liệu Thạch lam từ quan niệm văn chương đến sáng tác (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w