Mặc dù Tự Lực văn đoàn không trực tiếp tham gia cuộc tranh luận trên văn đàn giữa hai trờng phái “Nghệ thuật vị nghệ thuật” và “ Nghệ thuật vị nhân sinh”, nhng trong tuyên ngôn nghệ thuật của Thạch Lam vẫn thể hiện khuynh hớng nghiêng về phía “Nghệ thuật vị nhân sinh”. Quan niệm đó đợc thể hiện rõ trong tiểu luận Theo dòng và lời tựa tập truyện Gió đầu mùa.
Tiến bộ hơn hẳn so với các nhà văn khác trong cùng dòng văn học lãng mạn, ông chủ trơng văn chơng không đợc thoát li, trốn tránh hiện thực, mà “Văn chơng phải là khí giới thanh cao và đắc lực để tố cáo”, và không chỉ dừng ở sự “tố cáo” những xấu xa, thối nát, độc ác của chế độ xã hội mà còn phải góp phần làm “thay đổi cái thế giới giả dối và tàn ác”, có nghĩa là phải cải tạo xã hội, hớng tới một xã hội tốt đẹp hơn.
Thạch Lam chủ trơng cải tạo xã hội, trớc hết là cải tạo và hoàn thiện con ngời, “làm cho lòng ngời trong sạch và phong phú hơn”. Theo ông muốn “xã hội có nhiều công bằng và nhiều thơng yêu hơn” thì phải nâng đỡ, hớng con ngời tới cái đẹp, cái thiện. Vì thế trong tác phẩm, Thạch Lam luôn để cho nhân vật của mình một phút trăn trở, day dứt và ân hận để rồi “tự thức tỉnh” nhân cách.
Trong truyện "Gió lạnh đầu mùa" hai chị em Sơn và Lan, trớc cơn gió lạnh đầu mùa đã động lòng thơng bé Hiên nghèo khổ, không có áo ấm để mặc. Sơn đã lén mẹ lấy chiếc áo bông cũ cho bạn. Bà mẹ hiền từ nhân hậu khi biết chuyện đã không mắng các con mà còn âu yếm ôm các con vào lòng. Thạch Lam đã hớng ngòi bút của mình tới những mảnh đời nghèo khổ dới đáy xã hội với một niềm cảm thông sâu sắc. Trong cái dòng đời vốn lạnh lùng, khắc nghiệt ấy, ông đã lặng lẽ giữ lại những gì thuần phác hồn hậu trong con ngời. Nhân vật Thành (Sợi tóc)
đã trăn trở, dằn vặt vì hành động gian dối của mình, nhng sau khi anh quyết định trả lại tiền và áo cho bạn, Thành cảm thấy thoải mái vô cùng "Tôi cảm thấy một cái thú khoái lạc kỳ dị, khe khẽ và thầm lặng rung động trong ngời, có lẽ là cái khoái lạc bị cám dỗ, mà cũng có lẽ cái khoái lạc đè nén đợc sự cám dỗ đó". Ranh giới giữa tốt - xấu, lơng thiện và tội lỗi thật mong manh. Thạch Lam không đơn thuần thể hiện kết quả của sự nhận thức tâm lý, mà nhà văn đã diễn tả sự vận động của tâm lý nhân vật Thành, chỉ một tý nữa thôi là Thành có thể bớc vào tội lỗi, nh- ng Thạch Lam đã kịp kéo nhân vật của mình về với cái tốt. Ông quan niệm con ngời là không "hoàn toàn", trong con ngời cái tốt và cái xấu lẫn lộn. Nhân vật Thành đã có những hành động không tốt, nhng anh đã biết hớng thiện. Truyện ngắn Sợi tóc chính là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực để thanh lọc tâm hồn con ngời, để cải tạo xã hội. Liên và Huệ trong Tối ba mơi, hai cô gái giang hồ có một cuộc đời lầm lỡ, nhng trong đêm giao thừa lạnh lẽo nơi nhà xăm, họ cũng ớc ao một cuộc sống ấm cúng, hạnh phúc nh bao con ngời khác.
Có thể nói, các nhân vật của Thạch Lam dù trong cảnh ngộ nào, tình huống nào cũng đều toát lên vẻ lơng thiện, sự trong sạch và thờng có sự tự vận động hớng tới cái thân - thiện - mỹ của con ngời. Kiểu nhân vật trong sáng tác của Thạch Lam khác hẳn với những nhân vật bị dồn đuổi, cùng quẫn, tha hoá nh trong sáng tác của Nam Cao, Vũ Trọng Phụng. Nhìn chung sự diễn đạt của ông không đao to búa lớn mà bình tĩnh đến kỳ lạ, nhng " đằng sau những dòng chữ lặng lẽ khách quan ấy là bao nhiêu dằn vặt của sự tự lột xác tâm trạng, tự thức tỉnh nhân cách và tự thanh lọc tâm hồn" [72, 138]. Những quan điểm mang tính nền tảng này sẽ nâng đỡ những trang viết trên một tầm đứng cao đẹp của tinh thần nhân văn.
Văn chơng nghệ thuật của Thạch Lam thể hiện sự tha thiết nâng cao giá trị của con ngời. Nhân vật của Thạch Lam là những con ngời giàu lòng nhân ái, biết cảm thông chia sẻ, đặc biệt họ luôn luôn hớng tới sự hoàn thiện nhân cách. Thạch Lam hiểu rằng " ngời ta là ngời với những sự cao quý và hèn hạ của ngời" và con ngời ta không bao giờ "hoàn toàn". Cũng có lẽ vì thế, Thạch Lam chủ trơng phát huy phẩm chất Ngời trong mỗi con ngời, phát huy cái phần thiên lơng, cái phần
trong lành, tốt đẹp của mỗi cá nhân. Phần tốt đẹp trong mỗi con ngời cần đợc chăm chút, nâng đỡ để nó lớn dần lên, trở thành thờng xuyên hơn, bền vững hơn trong cuộc sống.
Muốn nâng đỡ những cái tốt, thì phải vạch ra những cái xấu để tiêu diệt, để mở đờng cho cái tốt đi lên. Bằng cái tâm tự đáy lòng mình , Thạch Lam muốn nâng đỡ nhân vật, muốn “cứu vớt” nhân vật ra khỏi cái xã hội “ giả dối ” và “tàn ác”. Tuy nhiên giải pháp Thạch Lam nêu ra cha phù hợp với hiện thực xã hội lúc bấy giờ. Thạch Lam cha đủ bản lĩnh, cha có điều kiện để đứng lên lật đổ chế độ. Hiện thực đầy những biến động phức tạp. Mâu thuẫn xã hội, mâu thuẫn giai cấp đang diễn ra gay gắt, quyết liệt, một xã hội còn đầy rẫy cái xấu, cái ác. Trong hoàn cảnh xã hội đó dùng cái tốt để cải tạo xã hội là một vấn đề không tởng. Thạch Lam cha hình dung đợc sự thay đổi xã hội theo hớng nào và đó cũng là hạn chế của một lớp nhà văn thời ấy. Tuy nhiên, cái đáng quý, đáng ghi nhận của Thạch Lam là đã có một niềm tin vào sức mạnh của văn chơng, đó là một quan niệm nghệ thuật tiến bộ mang tính nhân văn sâu sắc. Văn chơng có thể không trực tiếp, trực diện ngày một, ngày hai để “làm thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác” nh những cuộc đột biến Cách mạng. Nhng văn chơng có khả năng “góp gió thành bão, góp gió lơng tri cho giông bão cuộc đời, một thứ giông bão không nhất thiết đạt tới cái đích “ai thắng ai” mà nhằm đạt tới sự cao quý ở mỗi ngời, ở mọi ngời ” [70, 19]. Quan niệm nghệ thuật tích cực mang tính nhân văn sâu sắc ấy của Thạch Lam đã ánh xạ vào văn chơng ông. Mỗi nét chữ, mỗi trang văn đều hớng tới con ngời, tới cái tốt đẹp và ông mong rằng nó sẽ góp phần cải tạo cái xã hội “giả dối và tàn ác” làm cho cuộc đời có “nhiều công bằng và nhiều thơng yêu hơn”.