Thạch Lam chủ trơng văn học phải hớng con ngời đến chân - thiện – mĩ mà theo nh cách gọi của lý luận văn học hiện đại là chức năng giáo dục, chức năng nhân đạo hoá con ngời. Là sản phẩm tinh thần, văn chơng phải là vũ khí “sắc bén” nhất, “đắc lực” nhất, quan trọng nhất để giáo dục đạo đức, t tởng, tình cảm con ng- ời, thanh lọc tâm hồn con ngời. Thiên chức của ngời nghệ sĩ là khám phá, sáng
tạo, nâng đỡ cái đẹp, bằng cái đẹp “cứu đỡ” cuộc sống và con ngời. Hơn ai hết, Thạch Lam là ngời nhận thức sâu sắc về sức mạnh thẩm mỹ của văn chơng và bằng ngòi bút của mình, ông mải miết theo đuổi, thực hiện thiên chức cao quý đó.
Đi sâu tìm hiểu, Thạch Lam nhận thấy trong xã hội có hai cách sống hoàn toàn khác nhau. Cách sống thứ nhất, ông xếp vào kiểu “tồn tại” . Đó là cách sống của những ngời “sống nh cây cỏ, một đời sống tẻ ngắt và khô khan, phẳng lặng nh mặt nớc ao tù” [36,428]. Họ sống hời hợt, sống không có bề sâu, không quan tâm đến những ngời xung quanh, sự sung sớng ở đời với họ chẳng có gì sâu sắc, dễ đến và cũng qua nhanh. Đời sống bên trong thì “ rất nghèo nàn và bạc nhợc”. Chẳng dám yêu cái gì và ghét cái gì “tha thiết”, cuộc sống không có cao trào, lòng yêu, ghét của họ “nhạt nhẽo lắm”. Họ là những ngời chẳng bao giờ cần biết đến những điều tâm huyết của các nghệ sĩ khi những ngời này cố gắng đem những đứa con tinh thần của mình dâng hiến cho họ, bởi vì: “Sống ! nhiều ngời không đọc tiểu thuyết bao giờ mà vẫn sống nh thờng, và chẳng đợi bài học của tiểu thuyết họ mới sung sớng” [36,428]. Họ là hạng độc giả thứ nhất trong quan niệm của Thạch Lam. Hạng độc giả chỉ cốt xem truyện từ cách giải trí thông thờng để mua vui, “họ đọc tiểu thuyết gì cũng đợc, bất cứ loại gì, và chỉ cần xem cốt truyện” [36, 421]. Họ ngốn tiểu thuyết “nh ngời ăn cơm lấy no”, đọc xong chẳng có cảm tởng gì cả. Chỉ tiếc rằng, trong số ấy có cả những ngời có học thức. Chính hạng độc giả này làm hại văn chơng nớc nhà, gây tai hoạ cho một số nhà văn, làm tụt hậu thể loại tiểu thuyết, bởi họ không thể nhận biết đợc đâu là câu văn hay, đâu là câu văn sáo, không thể thấy đợc một t tởng thâm thuý. Họ là nguồn gốc cho những cuốn tiểu thuyết cầu kỳ và theo thời ra đời bởi vẫn còn “ nhiều nhà văn - đáng lẽ bắt buộc độc giả phải theo mình thì lại đi chiều theo độc giả” [36, 422].
Còn lại, những ngời mà cách sống tuân thủ theo phơng châm “ cái đời sống cần là đời sống bên trong, cái đời sống của tâm hồn”, chính là hạng độc giả thứ hai: thích suy nghĩ, thích tìm trong sách những trạng thái tâm lý giống tâm hồn mình. Hạng độc giả này là hạng độc giả thúc đẩy văn chơng phát triển, “là mực th- ớc đo trình độ văn chơng”, là “tri kỉ thân yêu của các nhà văn chân chính”. Họ coi
đọc sách là cái thú thần tiên nhất, có lẽ những cái đẹp đẽ và sâu sắc nhất của họ là nhờ ở tiểu thuyết mà có. Khi đọc, cũng với mục đích giải trí, song giải trí mà không lời trí, mà suy nghĩ tìm tòi để đợc thởng thức những câu văn hay, những ý t- ởng sâu sắc của tác giả. Họ quan tâm đến cách thể hiện của tác giả hơn là những gì tác giả thể hiện. “Họ cốt chú ý đến cách diễn tả tâm lý của tác giả, có đúng hay không đúng, hời hợt hay sâu sắc” [36, 424]. Những con ngời này có cách giải trí thật thanh nhã và cao quý. Họ cảm thấy “một cái thú vô song khi sắp bớc vào tâm hồn của một nhân vật nào” chứng tỏ tâm hồn họ thật phong phú, đời sống bên trong của họ thật dồi dào.
Thạch Lam đã tiếp thu t tởng tiến bộ của lý thuyết tiếp nhận Phơng Tây, đề cao vai trò của ngời đọc đối với tác phẩm nghệ thuật. Ông luôn ý thức đợc tác dụng của văn chơng bao giờ cũng có sự cộng hởng từ hai phía: phía chủ thể sáng tạo (nhà văn) và đối tợng tiếp nhận (bạn đọc). Chính tinh thần dân chủ trong khâu tiếp nhận đã khuyến khích sự đối thoại của nhà văn thông qua tác phẩm. Thiên chức của nhà văn là tìm ra cái đẹp, cái bất ngờ, cái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật. Còn nhiệm vụ của ngời đọc là phải tìm hiểu những ý tởng sâu sắc của nhà văn, gửi gắm qua đứa con tinh thần của họ để rút ra bài học “trông nhìn” và “thởng thức”.
Thạch Lam thiết tha hớng về cách đọc tích cực, lành mạnh. Theo ông, không nên bằng lòng với cách đọc tiểu thuyết chỉ để giải trí hoặc thoát ly đời sống hiện tại, mà là để nhập thân hơn nữa, nhập thế hơn nữa. Đọc là mở ra sự đối thoại của chính mình, với cuộc đời, để tự hoàn thiện mình trong nhận thức, trong đối nhân xử thế, để sống một cách có ý thức và có ý nghĩa hơn.
Với Thạch Lam, điều quan trọng nhất, ngời đọc có thể tìm thấy khi đọc tiểu thuyết “tiểu thuyết dạy ta biết sống, nghĩa là dạy ta biết sung sớng” [36, 428]. Biết sống và biết sung sớng theo đúng nghĩa của nó “ tiểu thuyết sẽ đem sự phong phú dồi dào đến cho tâm hồn chúng ta. Ta sẽ đợc biết nhiều trạng thái và thay đổi của các tâm hồn mà nhà văn diễn tả, nhận xét đợc những màu sắc mong manh của tâm lý biết rung động hơn trớc những vẻ đẹp của trời đất, trớc những hành vi cao qúy của ngời trong truyện.Và khi biết phân tách và suy xét chính tâm hồn của mình, chúng ta sẽ sống đầy đủ hơn, làm ngời một cách hoàn toàn hơn” [66 - 214].
Nh vậy văn chơng có một chức năng vô cùng cao quý là giáo dục - giáo dục bằng thẩm mỹ. Nó đem lại cho ngời đọc một bài học về cách sống, tạo cho tâm hồn con ngời sự nhạy cảm, sẵn sàng rung động trớc mọi vẻ đẹp của vũ trụ, tr- ớc mọi vẻ đẹp cao quý của cuộc đời. Với đặc trng của mình, văn chơng có khả năng thể hiện đợc những biến thái tinh vi của cảm xúc, những sâu kín của tâm hồn, từ đấy mà lay động những cảm xúc tâm hồn khác.
Đọc tác phẩm là ngời đọc nhập thân vào nhân vật để rồi đợc nếm trải mọi cảm giác buồn vui, hờn giận, yêu ghét từ đó nhận ra mình, tự điều chỉnh và hoàn thiện mình. Tác phẩm văn chơng là một tấm gơng mà ngời đọc thờng đến để soi mình, để thanh lọc tâm hồn mình. Có thể nói đây là điều mà Thạch Lam rất tâm đắc, và ông đã thể nghiệm rất thành công trong các sáng tác của mình. Văn chơng Thạch Lam có sức mạnh “thanh lọc tâm hồn con ngời”. Những cuộc đời, những số phận, nhất là số phận những ngời phụ nữ mà Thạch Lam khắc hoạ đều gợi lên bao suy nghĩ, trăn trở trong lòng ngời đọc. Ngời đọc vô cùng thơng xót cho số phận mẹ Lê (Nhà mẹ Lê) ngời đàn bà làm thuê, cuốc mớn quanh năm, một mình lam lũ nuôi mời một đứa con để rồi kết thúc cuộc đời mẹ là cái chết tội nghiệp. Ngời đọc cũng vô cùng xót thơng cho Dung (Hai lần chết) luôn phải chịu cảnh đánh đập tàn nhẫn của chồng, tuyệt vọng, cùng đờng nàng đã phải tự tử song không chết đợc. Đến với truyện ngắn Cô hàng xén, ngời đọc cảm thông và muốn sẻ chia với sự vất vả nhọc nhằn của Tâm, ngời phụ nữ sống chỉ biết cho mà không biết nhận, chẳng bao giờ nghĩ đến mình, chỉ lo vun vén cho mọi ngời trong gia đình mình, gia đình chồng. Và ngời đọc không thể không buồn thơng cho ớc vọng nhỏ bé của những đứa trẻ ngây thơ cùng cuộc sống tù đọng của những con ngời nơi phố huyện mà nơi đây “ ánh sáng” chỉ là “ớc mơ thoáng qua”, còn “bóng tối hay nghèo nàn và cô đơn” thì “tràn ngập” [5, 341].
Nhân vật phản diện là loại nhân vật rất hiếm trong sáng tác của Thạch Lam. Khi xây dựng những nhân vật này, Thạch Lam mong muốn giúp ngời đọc chúng ta kiểm điểm lại bản thân mình. Ta đã sống nh thế nào? Ta đã sống và đã hành động bằng lơng tâm của mình hay cha? Ta đã đối xử với những ngời xung quanh mình ra sao? Đọc Trở về, chứng kiến sự tàn nhẫn của Tâm, ngời đọc không khỏi bàng
hoàng và vô cùng khinh bỉ. Tâm là ngời học hành giỏi giang, thành đạt, sống sung sớng. Anh ta trở về quê cũ, không phải để sống lại dĩ vãng mà là để rẻ rúng nó, vùi sâu chôn chặt nó, hất nó ra ngoài rìa cuộc sống giàu sang của anh ta. Tâm đã có thái độ "hạ cố" đầy khinh bạc kể cả đối với mẹ mình. Còn sự dũng cảm thành thật của nhân vật Thành khi anh ta tờng thuật một cách tỉ mỉ diễn biến tâm trạng khi định lấy cắp đồng tiền đã giúp ngời đọc tự soi xét bản thân.
Qua truyện ngắn của mình, Thạch Lam muốn gửi gắm tới bạn đọc một thông điệp: Con ngời cần có bản lĩnh để vợt qua mọi cám dỗ của cuộc đời, hớng con ngời đến cái thiện, cái tốt đẹp. Giữ lại cho nhân vật của mình bản chất tốt đẹp, đó cũng là sự khẳng định niềm tin của nhà văn đối với con ngời, là sự mong mỏi của Thạch Lam đối với bạn đọc.
Đến với sáng tác nghệ thuật Thạch Lam là đến với những trang văn có sức hấp dẫn lạ kỳ. Thạch Lam - “một ngời Việt Nam thành thực” đã đem đến cho bạn đọc những trang văn đạt đến sự trong sáng, thuần khiết, mợt mà, gợi cảm. Sự nhẹ nhàng, nhuần nhuỵ, kín đáo của văn Thạch Lam đã mang đến sự dịu mát, thanh thản cho tâm hồn mỗi ngời. Nghệ thuật trớc hết phải mang đến cho ngời đọc cái đẹp, những nét thẩm mỹ mà họ có thể nhận diện đợc. Văn chơng Thạch Lam đã đáp ứng xuất sắc nhu cầu thẩm mỹ đó của công chúng. Đúng nh Nguyễn Tuân nhận định: “Ngày nay đọc lại Thạch Lam, vẫn thấy đầy đủ cái d vị và cái nhã thú của những tác phẩm có cốt cách và phẩm chất văn học” [5,54].
Có những trang văn, Thạch Lam viết lên sự cảm động của một tâm hồn cằn cỗi, bừng tỉnh trớc buổi sớm mai, nó giúp cho tâm hồn ngời đọc có thêm đợc sự bình an, tơi tắn trớc những cái đẹp bình dị thờng ngày “cái mát của buổi mai làm tơi lại những cảm giác trong sạch, thanh cao ngày nhỏ, tiếng gù gù của chim bồ câu bên hàng xóm không còn nữa, nhng tiếng cời nói của những ngời đi chợ sớm vẫn vang lên bên giậu tha” (Buổi sớm).
Những trang văn đẹp đến mức “hoàn hảo” của Thạch Lam phần lớn đều là những trang văn có sức “thanh lọc tâm hồn con ngời ”, nâng đỡ con ngời, làm cho mọi ngời thông cảm, chia sẻ với nhau nhiều hơn, giúp họ tĩnh tâm hơn trong những khoảnh khắc giông bão của cuộc đời: “Bính đứng dậy bớc đến bên bụi hồng
nhung cạnh bể, chàng cúi xuống ngắt một bông hoa, nh ngày xa chàng ngắt để trên đĩa sứ sớm mai; bông hoa vừa hé nở, cánh nhỏ còn khép giữ một giọt sơng long lanh trong nh ngọc. Tự đoá hoa bốc lên một mùi hơng quen mến; Bính tởng mùi hơng dịu dàng và cao quý cũng nh tình yêu của mẹ đối với chàng. Lòng thơng mẹ rung động khẽ trong tâm Bính. Chàng muốn sớm nay, khi trở dậy, bà mẹ già đã nhiều lần khóc vì con lại thấy trong đĩa sứ mấy bông hoa hái trong sơng sớm nh ngày xa. Đây là thức dâng của buổi sớm mai, của cái mát thanh cao giữ trong khe lá và trên mặt nớc ma. Bính thấy tâm hồn cũng trở nên mát rợi và yên tĩnh” (Buổi sớm).
Là một nhà văn lãng mạn nhng có cái nhìn tích cực, tiến bộ, gần gũi với các nhà văn hiện thực, Thạch Lam đã thực hiện sứ mệnh cao cả của văn chơng, góp phần phản ánh, tố cáo xã hội. Và không chỉ dừng lại ở sự phản ánh, tố cáo, Thạch Lam còn thiết tha mong muốn làm thay đổi cái xã hội “giả dối và tàn ác, "làm cho lòng ngời trong sạch và phong phú hơn".
Chơng 3