Sự thành thực yêu cầu hàng đầu đối với nghệ sỹ chân chính

Một phần của tài liệu Thạch lam từ quan niệm văn chương đến sáng tác (Trang 49 - 60)

Vấn đề ngời nghệ sĩ

3.1. Sự thành thực yêu cầu hàng đầu đối với nghệ sỹ chân chính

Trong tiểu luận Theo dòng, Thạch Lam luôn nhấn mạnh và đề cao vai trò của nhà văn với t cách là chủ thể sáng tạo - những ngời “sản xuất” ra những “sản phẩm” đặc biệt. Ông nêu ra nhiều vấn đề. Vấn đề lớn nhất và trọng yếu nhất đối

với ngời nghệ sĩ, theo Thạch Lam là sự thành thực của phẩm cách và tâm hồn. Tr- ớc hết về phẩm cách, Thạch Lam đòi hỏi nhà văn phải thành thực với chính mình bởi không ai hiểu mình bằng mình. Ông viết: “Không nên cãi rằng mình thành thực nếu mình không thành thực. Một đôi khi ngời khác có thể nhầm, nhng chính ta, ta không bao giờ nhầm cả. Và không có gì đáng bỉ cho một nhà văn hơn là mình tự dối mình” [36, 410].

Trong một bài viết in trên Tạp chí Văn, Sài Gòn, số 36 ra ngày 15.6.1965, thi sĩ Đinh Hùng, một ngời bạn thân của Thạch Lam kể lại rằng: Trên báo Ngày

nay, một dạo Thạch Lam phụ trách mục Theo dòng, hàng tuần bàn về những vấn

đề đọc sách, t tởng học thuật. Có lần vì chỉ đọc lợc khảo và trích dẫn nên Thạch Lam dịch nhầm tên một câu chuyện, từ “Cái bánh Madlebine” thành “cô bé Madlebine”. Thời ấy, nhóm Tự Lực văn đoàn rất sẵn kẻ thù, và không thiếu gì kẻ chuyên rình rập những sơ hở của báo Ngày nay để “tấn công”. Báo ra đợc hai, ba tuần rồi nhng vẫn bình an vô sự. Thế rồi, chợt cũng trên mục Theo dòng, chính Thạch Lam lại tự nêu cái nhầm của mình lên báo để thẳng thắn nhận lỗi vì đã không đọc trọn tác phẩm của Proust. Đinh Hùng đã nói với văn nghệ sĩ, và cũng là nói với chính mình “Thái độ trung thực và minh bạch đó của một nhà văn có uy tín khiến chúng ta không thể nghĩ tới tình trạng “âm dơng hỗn độn của văn nghệ giới hiện thời Liệu những vị mệnh danh “học giả” nh… ng cha từng học thật, những bậc thông thái chuyên dùng tài liệu nghiên cứu và khảo sát...của ngời khác, những thiên tài văn nghệ thờng mợn tạm cả bút hiệu cùng sáng tác của thiên hạ...những nhân vật khả kính đó liệu có đủ “lơng thiện” và can đảm để thú nhận cả những nhợc điểm của mình nh Thạch Lam, không mặc cảm và không thẹn với lơng tâm? Nếu họ còn có trong ngời chút gì gọi là lơng tâm hay na ná giống nh lơng tâm ...” [5, 441,442].

Thạch Lam nói đến sự thành thực của ngời nghệ sĩ hết sức tự nhiên, bởi ông trớc hết là một ngời thành thực. Thành thực một cách dũng cảm. Thái độ của Thạch Lam dành cho sự giả dối không phải là thái độ phủ định thuần tuý, mà là sự khinh bỉ. Theo đó cái đợc khẳng định tồn tại trong ông nh là những chân lý.

Con ngời Thạch Lam là vậy. Cái gì cha suy xét kỹ thì tự cho mình là không biết. Cái gì đã biết và nhất là đã đợc khẳng định, bao giờ cũng là cái đợc suy xét kỹ. Những phẩm chất thật trong ông nh là vốn có, tự có và chính nó là cái thớc đo khắt khe ông dùng cho mọi sự đoán ớc, mọi sự xem xét.

Đinh Hùng một ngời bạn thân của Thạch Lam đã rất tự hào khi kể chuyện về bạn của mình. Ông đánh giá cao sự thành thực của Thạch Lam và ông còn cho rằng đó là “thái độ trí thức” của một nhà trí thức. Phẩm cách ấy của Thạch Lam còn thể hiện rõ hơn nữa qua câu chuyện của Vũ Bằng. Theo lời tự thuật của Vũ Bằng, có một thời vì nhiều lý do, các ông đã lập một mặt trận liên minh chống nhóm Phong hoá, bôi nhọ Phong hoá một cách vô cớ “và lần này không còn biết lôi ai ra chửi nữa, chúng tôi bèn chửi Thạch Lam, chúng tôi chửi một cách rất hèn hạ, bẩn thỉu, không chỉ lôi một vài chuyện cá nhân ra chửi để bôi nhọ Thạch Lam, hơn thế, có khi còn bịa ra những câu chuyện không hề có để nói xng xng lên nh chuyện thật”. Tuy vậy, Thạch Lam vẫn im lặng, cho đến một ngày kia, Vũ Bằng nhìn thấy bài viết phê bình cuốn tiểu thuyết Một mình trong đêm tối của ông đăng trên báo Ngày nay, chỉ mới nhìn thấy tên ngời viết là Khái Hng và Thạch Lam, Vũ Bằng đã “yên chí rằng hai ông này cũng tiết sự thù hận, chửi tôi tàn tệ và tôi không đọc”. Nhng một hôm gặp Vũ Trọng Phụng, ông bảo tôi: “Này, Bằng! Cái bài chúng nó viết về cuốn sách của “toa” đứng đắn lắm, tớ cho là đợc đấy. Đọc xem !”, “Phải nói ngay rằng, đọc xong tôi ngạc nhiên hết sức: Thạch Lam lại viết một bài lịch sự, khen cuốn tiểu thuyết của tôi với những luận cứ làm cho tôi cảm động, và đôi chỗ cũng chê nhng chê một cách nhẹ nhàng, thân mến và xây dựng... Hoá ra tôi lầm! Lầm một cách khốn nạn” [5, 383].

Những cử chỉ cao đẹp của Thạch Lam khiến Vũ Bằng thật sự hối hận về những gì mình đã làm và cả những suy nghĩ bồng bột, nông cạn của mình Cách ứng xử của Thạch Lam lịch lãm, văn nhã nh bản chất của ông vậy. Quả thật, Thạch Lam yêu ngời nh yêu mình, tôn trọng ngời nh tôn trọng chính bản thân mình. Tấm lòng cao thợng ấy thật đáng cảm kích. Bởi chăng, Thạch Lam là một nghệ sĩ chân chính! Sự cao thợng của Thạch Lam đã cảm hoá Vũ Bằng, là cơ hội

giúp Vũ Bằng trở thành một ngời thành thực, thành thực một cách dũng cảm nh ông. Con ngời Thạch Lam trong cuộc sống đời thờng là thế. Còn trong văn chơng nghệ thuật thì sao?

Bỏ qua những điều không hay ở cuộc sống quanh mình, Thạch Lam đến với văn chơng bằng tất cả tâm hồn, tấm lòng mình. Văn chơng, với ông là quan trọng nhất. Văn chơng là cuộc đời của ông, là “khí giới” của những ngời nghệ sĩ nh ông để chống lại cái xã hội “giả dối” bất công, và tàn ác. Bởi thế, ông coi tác phẩm

Một mình trong đêm tối của Vũ Bằng là tác phẩm văn chơng, là tác phẩm của

một nhà văn chứ không phải là của một kẻ thù, một ngời đã tìm cách bôi nhọ, đả kích ông. Thạch Lam đã đánh giá tác phẩm của Vũ Bằng một cách khách quan nhất, bởi ông luôn tâm niệm: Nghệ thuật đích thực là nghệ thuật trung thực.

Với ý nghĩ không ai hiểu mình bằng mình, không ai có thể tờng tận những việc làm của mình, ông đã khuyên những ngời nghệ sĩ tự vấn bằng chính lơng tâm, "không nên cãi rằng mình thành thực nếu mình không thành thực". Ông đề cao l- ơng tâm, đề cao bản ngã đến mức ông khinh bỉ một nhà văn chỉ luôn tìm cách tự dối mình, tự loanh quanh thanh minh cho mình. Thạch Lam luôn mong muốn, khuyến khích và đòi hỏi: “Chúng ta cứ là chúng ta, với tất cả tâm hồn và bản ngã thật của chúng ta” [71, 211]. Đó chính là “cái can đảm mình dám là mình” của ngời nghệ sĩ.

Từ sự coi trọng sự thành thực của nhà văn, Thạch Lam đã phê phán kịch liệt sự giả tạo, vay mợn khuôn sáo dễ dãi trong sáng tác “Bên ta có bao nhiêu ngời viết văn tởng mình là văn sĩ, là thi sĩ một cách quá dễ dàng”; “Cái gì, nhà văn không cảm thấy mà bịa ra, nó vẫn có vẻ một vật thừa, một vật vô ích. Không bao giờ tự cảm thấy lông mày cô thiếu nữ giống nh nét xuân sơn, mà cứ viết tởng là hay, nhà văn đó suốt đời chỉ là ngời đi vay mợn, một tâm hồn nghèo nàn đem của ngời khác đi cầm để mua chút danh dự hão cho mình [36,409].

Thạch Lam đả phá lối viết văn lấy của ngời khác làm của mình và thấy thật bẽ cho những nhà văn "cóp cả một quyển truyện Pháp làm của mình hoặc cóp một vài đoạn cho vào tác phẩm viết ra. Cũng nh khi học bắt chớc cái cốt truyện và cách

diễn tả của một nhà văn có tiếng Những văn phẩm của họ chỉ là những công…

trình vô giá trị" [36,418]. Ông cho rằng, những nhà văn đó tự làm mất giá trị của ngời nghệ sĩ, bởi đáng lẽ ra ngời nghệ sĩ chân chính đã thuộc vào cái giới hơn ng- ời, là ngời khác thờng, sống phóng túng, hành động bằng khả năng trời phú cho mình. Họ sống không theo một khuôn mẫu nào. Họ có tài, vì vậy họ phải tự lập, phải “độc lập”, phải có tự kiêu của ngời “độc lập và tâm hồn thanh cao” [66 - 209]. Nhà văn phải quan sát kỹ lỡng mới phát hiện đợc những ý nghĩ sâu xa trong từng chi tiết cũng nh những diễn biến đa dạng của con ngời. Gớt cũng khuyên mọi ngời rằng phải “thọc tay vào tận đáy, vào lòng sâu của cuộc sống và con ngời, ở đó sẽ tóm đợc nhiều thú vị” [49, 202].

Thạch Lam luôn trăn trở bên mình một suy nghĩ, cần phải “bỏ hết những cái sáo, những cái kêu to mà trống rỗng, những cái giả dối đẹp đẽ, đi tìm cái giản dị, cái sâu sắc, cái thật, bằng cách quan sát và rung động đúng, đó là công việc của ngời nghệ sĩ phải làm”, “Ngời nghệ sĩ phải dám nhìn thẳng vào sự thật để không tả những cảnh bịa đặt hay những nhân vật những khuôn sáo tâm lý có sẵn” [71, 57]. Sự khẳng định của Thạch Lam qua những lời đơn giản này đã thực sự mang sức mạnh của một tuyên ngôn nghệ thuật, dù với Thạch Lam, tuyên ngôn này chỉ đợc đọc lên một cách nhẹ nhàng, có lẽ âm thầm nữa, âm thầm nh một lời tự nhủ. Cái giản dị, cái sâu sắc, và cái thật vẫn có trong những khung cảnh mà tác giả đã sống và đã rung động, nơi những khuôn mặt mà tác giả đã kề cận, đã quan sát. Không cần phải đi tìm cái giản dị, cái sâu sắc, và cái thật ấy ở đâu xa, ở những vấn đề khúc mắc và giả tạo nào. Hãy diễn tả và chỉ diễn tả những gì mình đã quan sát và rung động đúng bởi “nghệ thuật đích thực là nghệ thuật trung thực”.

Thạch Lam đã đặt niềm tin vào văn nghệ sĩ. Và trong toàn bộ sáng tác của ông ở tác phẩm nào, Thạch Lam cũng cố gắng nhằm thâu đạt cái giản dị, cái sâu sắc và cái thật trong những quan sát và rung động đúng, trung thành với tâm hồn và bản ngã của chính ông, một tâm hồn nhẹ nhàng và thanh khiết. Suốt cuộc đời ông chỉ có một tham vọng là diễn tả cái tâm tởng, cái rung động thành thực, sâu xa của mình bằng tác phẩm văn chơng.

Thạch Lam, con ngời "thích ở nhà tranh, thích cùng những đồ đạc đơn sơ mộc mạc: ghế mây, giờng gỗ, phên trúc, mành tre" ấy, đã từng bằng chính tâm hồn An Nam của mình để đem đến cho mọi ngời những tác phẩm văn học để đời, những tác phẩm An Nam thuần chủng. Từ Nhà mẹ Lê, Dới bóng hoàng lan, Gió

lạnh đầu mùa, đến Hai đứa trẻ, Cô hàng xén... những tác phẩm kết tinh tình cảm

và những cảm xúc thành thực nồng hậu nhất của Thạch Lam về cuộc sống, về quê hơng và con ngời. Và bởi thế, nó đã tạo đợc sự xúc động sâu xa trong lòng ngời đọc.

Thạch Lam là “một ngời Việt Nam sâu xa”, “một ngời Việt Nam thành thực”. Nhìn lại thực tế văn học dân tộc, một mặt, ông thành thực nhận xét “Ngày xa mình bắt chớc văn Tàu, bây giờ lại bắt chớc văn Tây”, nhng mặt khác Thạch Lam vẫn chủ trơng “Cái gơng của những văn sĩ phơng Tây đáng để cho chúng ta soi và bắt chớc” [71, 209; 224]. Điều này tởng nh mâu thuẫn. Nhng, tự trong bản chất, nó thể hiện rất rõ sự thành thực của ngời nghệ sĩ. Thạch Lam biết nhìn nhận đúng mình và cũng biết khiêm nhờng, thành thực học hỏi, bồi đắp mình. Thạch Lam khuyến khích các nghệ sĩ Việt Nam hãy học tập những tấm gơng nghệ sĩ nớc ngoài đã miệt mài làm việc, khổ công rèn giũa từng câu văn. Chỉ có điều đừng nên “cóp cả một quyển truyện Pháp thành của mình, hoặc cóp một vài đoạn cho vào tác phẩm viết ra, cũng nh khi học bắt chớc cái cốt truyện và cách diễn tả của một nhà văn có tiếng” (ĐD). Ngời Pháp vào Việt Nam đã tạo ra một cuộc giao lu và giao tranh giữa hai luồng văn hóa Đông, Tây, phong kiến cổ truyền và t sản hiện đại.

Với nhu cầu bức xúc hòa nhập vào cộng đồng nhân loại, nhu cầu phát triển nội tại của nền văn học Việt Nam sau hàng nghìn năm gò bó trong tính quy phạm, chúng ta đã tiếp nhận nền văn học Pháp. Thạch Lam cũng đã tham gia tích cực vào quá trình giao tiếp văn học ấy nhng ông tiếp nhận theo một cách riêng. Ông cùng với Văn đoàn của mình đã góp phần đáng kể cho văn học nớc nhà bằng việc thực hiện những tôn chỉ trong đó có việc “Đem phơng pháp khoa học Thái Tây ứng dụng vào văn chơng An Nam" [14, 242]. Song ông không biến mình thành ngời tiếp

nhận theo thời, nô lệ, thụ động nền văn học Pháp mà luôn chủ động tiếp cận, thấu hiểu nó.

Thạch Lam đã đồng cảm với những t tởng, tình cảm cao đẹp, những quan niệm văn chơng mới mẻ của các nhà thơ, nhà văn Pháp, song ông vẫn chủ động tạo chỗ đứng riêng cho mình. Không vay mợn đề tài, hình ảnh, t tởng hay triết lý sống của các nhân vật trong nền văn học Pháp, thậm chí Thạch Lam còn phê phán những “cách xếp đặt và bố trí khéo léo, chặt chẽ” khiến ngời ta “phục nhng không thích vì không đi sâu vào tâm hồn”, “lúc nào cũng đi gần cái vực sâu của sự giả dối” (A.Gide) của văn chơng Pháp. Thạch Lam chỉ lấy văn học Pháp nh một điểm tựa để nhìn lại nền văn học Việt Nam, nhìn lại mình để bồi đắp, làm giàu cho mình bằng những suy nghĩ mới, những quan niệm mới rồi thể hiện chúng qua sáng tác.

Không chỉ đòi hỏi ngời nghệ sĩ phải thành thực trong phẩm cách. Cao hơn thế, Thạch Lam cho rằng ngời nghệ sĩ còn phải thành thật trong tâm hồn, thành thực trong cảm xúc và trong rung động nghệ thuật.

Thành thực trong tầm hồn không chỉ ở năng lực “biết” mà còn ở chiều sâu của “cảm”. Theo Thạch Lam, “biết” là cái đơng nhiên cần có do quan sát, học hỏi, cần cù mà thành, và khi đã có rồi thì trình bày trên mặt giấy chẳng khó khăn gì lắm, nhng dẫu sao nó chỉ mới là bề ngoài của sự sống. Ông coi trong những cảm xúc rung động thực sự của tâm hồn nhà văn nghĩa là sự thành thực. Trong bài ý

nghĩ nh, Thạch Lam viết "một nhà văn không thành thực, không bao giờ trở nên một

nhà văn giá trị" [34,410] bởi mọi sự bóp méo hiện thực, tơ hồng hiện thực, hoặc giả tạo của tâm hồn đều trái với lơng tâm của ngời cầm bút.

Thạch Lam quan tâm đặc biệt về mối quan hệ giữa hiện thực và văn học, giữa trang văn và cuộc đời, mà ở đó tâm điểm là con ngời - những vấn đề về con ngời. Để ngời đọc rung động thực sự với những trang viết của mình, trớc hết nhà văn phải có sự “rung động thành thực” trớc hiện thực cuộc sống và con ngời. Ông lên án cái giả tạo. khuôn sáo, vay mợn, lời biếng, dễ dãi của nhà văn trong lựa chọn đề tài, hình ảnh, miêu tả nhân vật. Tiểu thuyết luận đề, theo ông là gợng ép,

trái tự nhiên, bắt nhân vật phải tuân theo những ý muốn chủ quan của tác giả. Ông chê trách những ngời tỏ ra “biết rất nhiều nhng vẫn sống rất ít” tức là những ngời hời hợt chạy theo những cái bên ngoài, không có khả năng biết lắng nghe và nắm bắt một cách sâu sắc thế giới nội tâm phong phú của con ngời. Nhà văn phải “sống thực”, và trên cơ sở sống thực ấy, ngời nghệ sĩ mới vợt lên nổi tình trạng “a dua theo thời”, để “không bao giờ chịu viết về một vấn đề bởi thấy ngời khác đợc hoan nghênh vì nó, không bao giờ nên bắt một hình ảnh nếu mắt mình không thấy".

Một phần của tài liệu Thạch lam từ quan niệm văn chương đến sáng tác (Trang 49 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w