Vấn đề ngời nghệ sĩ
3.4. Ngời nghệ sỹ với khả năng khám phá cái đẹp
Mỗi nhà văn đến với nghệ thuật đều bộc thiên hớng của mình về cái đẹp, cái đẹp trong cuộc đời và trong văn chơng. Không coi "cái đẹp" là cao siêu, phi phàm, phải tìm trên thiên đờng hay tận chân trời góc bể, Thạch Lam quan niệm: “Cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp hang cùng ngõ hẻm, tiềm tàng ở mọi vật tầm thờng. Công việc nhà văn là phát biểu cái đẹp chính ở chỗ mà không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp sự vật, cho ngời khác một bài học trông nhìn và thởng thức” [36,425]. Nh vậy trong quan điểm của mình, Thạch Lam đa ra hai vấn đề lớn:
Vấn đề thứ nhất là: Cái đẹp tồn tại, tiềm tàng phong phú ở khắp nơi trong đời sống, nhng nó “man mác”, “len lỏi”, ai cũng có thể nhận biết, khám phá đợc.
Vấn đề thứ hai là: nhà nghệ sĩ bằng sự tinh tế, lịch lãm của mình phải biết phát hiện những vẻ đẹp tiềm ẩn, khuất lấp ấy, cảm nhận, lắng lọc nó qua tâm hồn để mang lại cho ngời khác “một bài học trông nhìn và thởng thức”.
Nếu nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng cái đẹp “khó tìm ở hiện tại”, thì Thạch Lam lại cho rằng cái đẹp không phải ở đâu xa mà ở ngay mọi vật tầm thờng, trong đời sống hàng ngày.
Từ quan niệm đi tìm cái đẹp trong cuộc sống đời thờng và với năng lực “cảm nhận”, phát hiện tinh tế, Thạch Lam đã tìm và khám phá đợc những vẻ đẹp khuất lấp, kín đáo “ở chính chỗ không ai ngờ tới” của cuộc sống. Điều này cũng đã góp phần tạo sự hấp dẫn và sức sống cho tác phẩm của Thạch Lam.
Có thể nói Thạch Lam là nhà văn luôn đam mê tìm kiếm cái đẹp, “say sa cái tuyệt thiện, tuyệt mỹ” và ông đã thể hiện nó trên mỗi trang viết của mình. Với Thạch Lam đi tìm cái đẹp không phải là đi tìm một cái gì chung chung trừu tợng, mà nó cụ thể theo cách cảm, cách nghĩ của riêng ông.
Khác với số đông nhà văn, Thạch Lam tìm thấy cái đẹp ngay cả trong những cảnh, những vật và ở cả những con ngời bình thờng nhất. Bởi ông nhận ra rằng “cái bình thờng” ấy không làm giảm đi vẻ đẹp, mà trái lại nó đợc nhân lên gấp bội so với những vẻ đẹp khoa trơng, lộ liễu, dễ nắm bắt. “Thật hoa là đẹp, liễu có vẻ nên thơ, không ai chối cãi đựơc điều đó. Nhng cái đẹp chỉ cứ ở hoa, ở liễu thôi đâu” [32, 315]. Quan điểm về cái đẹp nh thế thực sự đã giúp Thạch Lam “tìm” và “phát hiện” đợc nhiều vẻ đẹp ở những nơi kín đáo, ở ngay những vật tầm thờng, khuất lấp mà ít ngời biết đến. Chẳng hạn, miêu tả bóng tối, văn học thờng hay diễn tả những gì ghê sợ, thù địch với ánh sáng, với sự sống của con ngời lơng thiện. Bóng tối ở làng quê Việt Nam trớc Cách mạng đợc các nhà văn hiện thực miêu tả hay đi cùng với cái đói nghèo, khổ đau. Thế nhng, thật thú vị, Thạch Lam lại nhiều lần mô tả bóng tối nh là bạn bè tin cậy của con ngời. Trong truyện ngắn Hai đứa trẻ, cuộc sống ở phố huyện đợc Thạch Lam miêu tả chủ yếu hoạt động vào ban đêm. “Trời đã bắt đầu vào đêm, một đêm mùa hạ êm nh nhung và thoảng qua gió mát” [32, 104]. Cái bóng đêm ấy không có gì đợc ôm ấp, chở che bảo vệ, cái bóng đêm ấy không có gì đáng sợ, nó nh không khí quen thuộc của làng quê nâng đỡ tâm hồn “Đêm tối vẫn bao bọc xung quanh, đêm của đất quê, và ngoài kia, đồng ruộng mênh mông và yên lặng” [32, 105]. Và trong truyện Nắng trong vờn, một thiếu nữ bắt đầu yêu ngồi một mình giữa bóng tối, thì bóng tối lại êm đềm, ấm áp xen kẽ bao mộng tởng đẹp đẽ, riêng t “Loan trở lại cái mộng xinh đẹp của mình. Sung sớng, nàng nhắm mắt, để cho bóng đen đến, rực rỡ bao bọc cả tâm hồn, thân thể nàng” [32, 205]. Có lẽ chỉ Thạch Lam mới miêu tả đợc bóng đêm sinh động, ấm áp, có hồn nh vậy.
Cái đẹp mà ông chăm chú phát hiện là ở những cái “tầm thờng” mà nó tồn tại “man mác”, “len lỏi” khắp nơi, cả trong “tiếng muỗi vo ve”, “tiếng ếch nhái kêu râm ran ngoài đồng ruộng theo làn gió nhẹ đa vào”[34, 104]. Đến cả “mùi ao bèo
của phân cỏ, mùi của đất đai ẩm mốc” cũng đợc nhà văn cảm nhận thấm thía, và diễn tả sinh động: “Chân cô dẫm lên lá tre khô, và tai nghe tiếng xao xác đã quen, mùi bèo ở dới ao và mùi rạ ớt đa lên ẩm ớt” [34, 135]. Tất cả những thứ “tầm thờng” đó dới ngòi bút của Thạch Lam đều nh mang hơng sắc của đồng quê, mang vẻ đẹp thuần khiết, thấm đẫm hơi thở thiên nhiên, và có sức quyến rũ lành mạnh chẳng kém gì sức quyến rũ của hơng trà, hơng lúa.
Có thể nói thiên nhiên trong tác phẩm của Thạch Lam đã góp thêm vào cuộc sống một bức tranh mỹ lệ, làm cho cái nhìn của cuộc sống thêm phong phú. Thiên nhiên cũng là một nhân vật trữ tình, nó dâng hiến vẻ đẹp của mình cho con ngời. Cái đẹp của thiên nhiên, của “bầu không khí” bao quanh nhân vật - cái bầu không khí đặc biệt mà thiếu nó, cuộc sống con ngời có nguy cơ trở nên nhạt nhẽo, vô vị.... Đó là dỡng khí tinh thần của con ngời “Một cảm giác mát lạnh bỗng trùm lên hai vai. Tâm ngẩng đầu lên nhìn, chàng vừa đi vào vòm lá tre xanh trong ngõ” (Trở về). Cái trinh bạch của không gian, nh có tác dụng tẩy rửa những bụi bặm, tỳ vết trong tâm hồn những con ngời nh Tâm vốn sống lâu ở thành thị ồn ào, xô bồ, và bụi bặm. Tác phẩm của Thạch Lam tạo cho ta cái cảm giác đợc tắm trong sự yên tĩnh, th thái và cân bằng giữa thiên nhiên tơi xanh trong lành. Cuộc mu sinh vất vả mà mỗi con ngời gánh trên vai bỗng vơi nhẹ đi khi hoà mình với thiên nhiên. Trong cơn mê sảng gần kề cái chết, mẹ Lê vẫn “nhớ lại cái cảm giác vui mừng khi thấy cạnh bông lúa sắc xát vào da thịt” (Nhà mẹ Lê). Cái tâm trạng lo lắng về hàng quán không gạt khỏi Liên (Hai đứa trẻ) những cảm xúc thiên nhiên. “Qua khe lá của cánh băng ngàn sao vẫn lấp lánh, một con đóm đóm bám vào dới mặt lá, vùng sáng nhỏ xanh lấp lánh, rồi hoa rụng xuống vai Liên khe khẽ... tâm trạng Liên yên tĩnh hẳn, có cảm giác mơ hồ khó hiểu...”.
Dờng nh trong sáng tác của mình, Thạch Lam luôn để cho con ngời và thiên nhiên giao hoà, gần gũi, bao bọc lấy nhau. Thiên nhiên thật hiền lành, trong trẻo bên con ngời, làm nên cuộc sống thanh bình nơi làng quê, góc phố. Nói nh Nguyễn Tuõn " cái bóng cây cỏ hoa thơm ở đây, dới ngòi bút Thạch Lam, cũng đóng vai một nhân vật, nhân - vật - cây - cỏ - hoa ấy đem đến cho ngời đọc một cái
gì nhẹ nhõm thơm lành và mát dịu và giúp thêm cho tác giả định nghĩa về danh từ quê hơng, nó là "một nơi mát mẻ và sung sớng để thờng về nghỉ sau những ngày làm việc" [62, 95].
Miêu tả thiên nhiên, truyện Thạch Lam có dịp khơi sâu vào cảm giác, và phô diễn vẻ đẹp tinh tế của nó. Không huyền ảo, không cao siêu mà nó thật bình dị man mác.
Cùng với vẻ đẹp của thiên nhiên, Thạch Lam cũng thật tinh tế đi sâu khám phá những vẻ đẹp tiềm ẩn trong mỗi con ngời. Đó là tình thơng, lòng trắc ẩn, sự vị tha giữa ngời với ngời, ngời với loài vật. ở Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam thật
tinh tế đi sâu, khai thác những tình cảm trong trẻo, dịu ngọt của thế giới tâm hồn trẻ thơ. Hành động của bé Sơn quả là đáng ca ngợi, thấy gió lạnh em đã mang áo của mình cho bạn nghèo. Lòng yêu thơng hồn nhiên của hai đứa trẻ khiến cho ng- ời lớn phải tự giác soát xét lại mình. Tuy không hiểu đợc vì sao mẹ Hiên lại đem trả chiếc áo cho mẹ của chúng nhng chúng cũng lờ mờ hiểu rằng những ngời nghèo nh mẹ Hiên không bao giờ dám lấy những gì không phải của mình làm ra. Tấm lòng chân thật đến tội nghiệp của ngời mẹ ấy đã thắp sáng hai tâm hồn trẻ thơ niềm tin yêu và cả những gì nghi ngờ mà tâm hồn ngây thơ của chúng cha hiểu nổi.
Thạch Lam đã san sẻ hơi ấm tình ngời với những mảnh đời lầm than khổ cực, ông đã phát hiện những tâm hồn trong sáng ẩn khuất trong mỗi nhân vật của mình.
Thạch Lam vỗ về "thấu hiểu đời họ, ông lặng lẽ gửi lại những gì thuần phác, hồn hậu đã lu tồn trong những mảnh đời nhàu nát đó" [67, 172]. Và còn gì cảm động hơn khi con ngời vợt qua giới hạn yêu thơng đồng loại để dành tình yêu cho cả những con vật nhỏ bé, yếu ớt. Tình thơng của lũ trẻ đối với một con chim non trong đêm giá rét "Chúng yên ấm trong chăn nệm song lại thổn thức bởi tiếng chim khắc khoải trong ma gió" [32, 49]. Những hành vi đời thờng ấy trong cuộc đời, ai trong chúng ta chẳng có lần trải qua hoặc chứng kiến. Song chính những
hành vi bình dị ấy vốn có xung quanh đời sống lại là "nền móng lơng tri con ng- ời". Đó chính là nét đẹp của tâm hồn con ngời, những nét đẹp ấy khiến cho nhân vật của Thạch Lam: "Những ngời nhỏ bé, tầm thờng bỗng vụt lớn lên trong tác phẩm của nhà văn, vì họ sống nh con Ngời" (chữ dùng của Gorki) [67, 82].
Bằng cái tài, và trên hết là cái tâm của nhà văn, Thạch Lam đã khám phá và phát hiện những vẻ đẹp bị che khuất. Ông là ngời có ý thức chắt chiu cái đẹp bình dị của đời sống, cái bình dị không làm giảm đi cái ý nghĩa sâu xa, to lớn về nhân sinh.
Viết tác phẩm Nhà Mẹ Lê, Thạch Lam không chỉ cho thấy bức tranh hiện thực đau khổ của một ngời mẹ có cuộc sống đầy bất hạnh, ngang trái, mà ở chỗ tác giả cho ta thấy cái tâm hồn cao đẹp của mẹ Lê trên cái nền cuộc sống đen tối ấy. Xóm chợ không ai quên cái số phấn bi thảm của mẹ Lê, cũng nh tấm lòng của mẹ đối với các con mình. Hình nh cuộc đời đã sắp đặt cho mẹ cái địa vị của một kẻ nghèo hèn. Ngay từ khi mới ra đời cái nghèo hèn không biết tự bao giờ đã đi vào nhà mẹ, cho đến khi có một mái ấm gia đình, cái nghèo khó vẫn cứ theo đuổi. Tuy nhiên mẹ không một lời phàn nàn kêu ca. Sự vất vả nhọc nhằn không làm giảm bớt lòng yêu thơng của mẹ với lũ trẻ. Cho nên đứng trớc thực tế xã hội đầy bất công, ngang trái, mẹ Lê cũng nh tất cả những con ngời nghèo khổ trong cái phố chợ tồi tàn ấy, trớc cái đói nghèo đã không hề bị tha hoá. Những kẻ làm thuê, cuốc mớn ấy không bị biến thành kẻ lu manh, tội lỗi. Trái lại, trong lòng họ vẫn khao khát lao động để có cuộc sống hạnh phúc. Hạnh phúc của "những ngày no đủ" và có ngời làm thuê làm mớn.
Thạch Lam đặc biệt chú trọng tới vẻ đẹp nhẫn nại, chịu đựng, hi sinh của ngời phụ nữ truyền thống. Họ tần tảo, vất vả cả cuộc đời để lo cho chồng, cho con. Họ nghèo khổ nhng tâm hồn họ luôn toát lên vẻ đẹp của sự hiền thục. Nhà văn miêu tả vẻ đẹp đó bằng cái nhìn hiện thực thấu tỏ cốt cách con ngời Việt Nam bằng cả tấm lòng trân trọng, xót xa, thông cảm. Nếu Ngô Tất Tố đã góp và bảo tàng con ngời Việt Nam một chân dung lồng lộng của chị Dậu, thì Thạch Lam cũng đã mang lại cho bảo tàng ấy một chân dung mang vẻ đẹp dân tộc của Tâm -
một ngời phụ nữ mang vẻ đẹp truyền thống : đảm đang, tần tảo, giàu lòng hi sinh, chịu đựng và nhẫn nhục (Cô hàng xén)
Trong tác phẩm Ngời đầm, Thạch Lam nhìn ngời đầm - ngời đàn bà Pháp - với sự xuất hiện của họ trên đất Việt với một niềm cảm thông, thơng mến. Cái vẻ đẹp "buồn lặng và trầm mặc", hành động "ôm lấy con ghì chặt vào lòng nh se lại trớc cái ác cảm mà bà đoán thấy ở xung quanh" [36, 97], hay những cử chỉ ngọt ngào của ngời đầm đối với đứa bé bán kẹo, đã khiến Thạch Lam nhận ra rằng bà không phải là ngời đàn bà muốn làm cái nghĩa vụ của chủ nghĩa thực dân. Thạch Lam phân biệt đợc ngời dân Pháp với thực dân Pháp, ông không hề lên án , khinh ghét ngời đàn bà xa lạ ấy. Ngời đọc cảm nhận thấy nh chính Thạch Lam đang đau với nỗi đau của ngời đàn bà Pháp, họ đang lạc lõng, cô đơn giữa những ngời dân bản địa.
Điều đáng nói ở đây là không chỉ hớng tới cái đẹp, Thạch Lam còn là ngời "đi tìm những cái đã mất, chắt chiu những cái đẹp còn lại", bởi cái đẹp là quý, là hiếm trong đời. Các đẹp không ở đâu xa mà nó luôn hiện hữu trong cuộc sống con ngời, nhng cái đẹp thật mong manh, dễ vỡ, dễ bị chìm khuất, bị lấn át trong cái xô bồ của cuộc sống.
Yêu quý sự sống, yêu quý con ngời, Thạch Lam không nỡ để cái đẹp mãi chìm khuất, không nỡ để con ngời không nhận thấy cái đẹp đang hiện hữu quanh mình và vô tình trớc cái đẹp đang dần mất đi. Ông tự xác định cho mình cái bổn phận "kiếm tìm và nâng đỡ cái đẹp" chắt chiu, trân trọng và giữ gìn nó.
Bằng một giọng văn dịu dàng, thủ thỉ, nh kể một câu chuyện. Thạch Lam đã chụp lấy những phút loé sáng của sự thức tỉnh trong tâm hồn nhân vật. Chẳng hạn cái giây phút chứng kiến hạnh phúc của ngời khác - dù ngời ấy chỉ là con sen hầu hạ mình đã khiến Bà Cả (Đứa con) thay đổi hẳn. Bà lờ mờ nhận ra rằng cuộc đời mình còn thiếu một cái gì đó quý báu hơn của cải , cái gì đó "hiện hình rõ rệt khi…
bà nhìn đứa trẻ bụ bẫm đang rúc bú đôi vú căng sữa trong yếm mẹ", và bà ao ớc " giá đánh đổi rất cả của cải để lấy đứa con". Một ao ớc muộn màng biết bao, nhng
cũng thật đáng quý, bởi dù sao thì cuối cùng cái ngời đàn bà cay nghiệt, độc đoán đã biết khao khát một cái gì đó thật nhân bản, thật đàn bà…
Khoảnh khắc sống dậy một tình cảm mới lạ, và thiêng liêng trong lòng kẻ lần đầu làm cha khi nhìn thấy "đứa trẻ ngây thơ nằm trong lòng mẹ", lần đầu tiên: "Tân cảm thấy cái thiêng liêng sâu xa của sự sống và nhận thấy chính những cái nhỏ bé, hèn mọn hàng ngày nó phá hoại cuộc đời" (Đứa con đầu lòng). Trong Sợi
tóc, sau những cảm giác vừa bàng hoàng, vừa ngơ ngẩn, với những cử chỉ trùng
trình, những câu nói dùng dằng, nhân vật "Tôi" cuối cùng đã thoát ra khỏi cái "mê hồn trận"do cái ví của ngời bạn giăng ra trớc mặt, chàng đã vợt qua đợc cái xấu, cảm thấy lòng nhẹ nhõm thanh thản pha chút nuối tiếc rất Ngời. Nhân vật của Thạch Lam tìm đến về với cái đẹp rất tự giác, hồn nhiên, dờng nh cái đẹp là cái có sẵn tiềm tàng trong lòng họ, chỉ chờ một cơ hội là thức tỉnh. Nhân vật Thanh trong
Một cơn giận đã vô cùng ân hận vì hành vi độc ác của mình đã gây nên cảnh khốn
quẫn cho gia đình ngời phu xe nghèo khổ. Hành động đó khiến cho anh ta băn khoăn day dứt không nguôi và cay đắng nhận ra rằng" ngời ta có thể tàn ác một cách dễ dàng". ở các nhà văn hiện thực, con ngời nghèo khổ dờng nh quanh năm suốt tháng phải vật lộn với cái đói nghèo và những tình cảm nhân ái cũng bị baò mòn dần vì miếng cơm, manh áo, vì cuộc mu sinh sống còn thờng nhật (nh Thứ,