Chức năng phản ánh hiện thực

Một phần của tài liệu Thạch lam từ quan niệm văn chương đến sáng tác (Trang 36 - 42)

“ Văn chơng không phải là một cách đem đến cho ngời đọc sự thoát li hay sự quên ...” . Thực chất của quan niệm này là sự chống lại xu hớng lãng mạn thoát li, và hớng đến một thứ văn chơng không xa rời đời sống, không quay lng lại hiện

tại. Điều đó cũng có nghĩa là Thạch Lam nhấn mạnh đến chức năng phản ánh hiện thực của văn chơng.

Văn học Việt Nam trớc Cách mạng Tháng Tám (1945) tồn tại nhiều khuynh h- ớng văn học khác nhau. Có không ít tác phẩm đã vô tình hay hữu ý đem đến cho ngời đọc “sự thoát li hay sự quên”; có ngời dờng nh chỉ sống trong thế giới của ái tình mộng ảo. Lại có nhà thơ u phiền, tê tái trong “vạn cổ sầu”, càng buồn càng cô đơn, chỉ muốn siêu thoát đến một cõi xa xăm mơ hồ. Chính Khái Hng, một cây bút chủ yếu của Tự Lực văn đoàn cho rằng văn chơng là vô t lợi, nó không phục vụ cho lợi ích nào cả. Quan điểm này đợc Khái Hng phát biểu qua những dòng suy nghĩ của Nam, nhân vật hoạ sĩ trong tiểu thuyết Đẹp “với Nam vẽ để vẽ, đó là nguyên tắc của chàng về hội hoạ. Đợc vẽ là đủ rồi.., chàng không cần phải hỏi vẽ để làm gì? chàng vẽ nh chim hót. Con chim nó hót để hót, nào cho tiếng hót ấy của nó là quan trọng”.

Thế Lữ, cũng là thành viên quan trọng của Tự Lực văn đoàn. Ông chính là ngời đầu tiên công khai đề xớng con đờng thoát li bằng nghệ thuật. Trong bài thơ

Cây đàn muôn diệu, Thế Lữ viết “Không chuyên tâm, không chủ nghĩa: nhng cần

chi? Tôi chỉ là một khách tình si, ham vẻ đẹp muôn hình, muôn vẻ”. Ông ham cái đẹp ở chốn Bồng Lai, một thế giới huyền ảo, đối lập với thế giới hiện thực trần thế. Nhà nghệ sĩ muốn thoát li cuộc sống hiện tại để tìm tới một cuộc sống trong mộng tởng. Đành rằng, những biểu hiện của “sự quên” hay “thoát li” của một số nghệ sĩ lãng mạn ấy, về mặt nào đó, là một trong những cách phản ứng lại thực tại đen tối xấu xa của xã hội đơng thời. Nhng sự phản kháng yếu ớt, chạy trốn hiện thực đó rõ ràng chỉ là hiện tợng tiêu cực, một thái độ bất lực mà thôi.

Các nhà văn hiện thực, trái lại dứt khoát chống lại thái độ thoát li. Trong một bài bút chiến với Tự Lực văn đoàn, Vũ Trọng Phụng đã đả kích sâu cay thái độ “Chạy xa sự thực bằng những danh từ điêu trá của văn chơng”. Ông dõng dạc tuyên bố “Các ông muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết, tôi và các bạn cùng chí h- ớng nh tôi, muốn tiểu thuyết là sự thật ở đời”. Nam Cao cũng phát biểu “Nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối. Nghệ thuật

chỉ có thế là tiếng đau khổ thoát ra từ những kiếp lầm than”. Đó là t tởng chống lại khuynh hớng nghệ thuật lãng mạn thoát li, “nghệ thuật vị nghệ thuật” - một thứ văn chơng chỉ biết đi tìm cái đẹp, cái thơ mộng không có ở cuộc đời thực.

Thạch Lam là thành viên quan trọng của Tự Lực văn đoàn, nhóm văn hoá đ- ợc coi là trung tâm của trào lu lãng mạn, nhng có thể nói sáng tác của ông lại không nằm gọn trong khuôn khổ của văn đoàn cũng nh của trào lu lãng mạn nói chung. Thạch Lam đặc biệt phê phán thứ văn chơng đã đem đến cho ngời đọc “sự thoát li hay sự quên” cũng nh “ánh trăng lừa dối” đã thi vị hoá cuộc đời. Mọi thứ đều đẹp, đều thơ mộng, nhng chính cái thơ mộng ấy là “ánh trăng lừa dối” đã che lấp thực trạng đời sống, làm ngời ta quên đi những cái đen tối xấu xa của xã hội Việt Nam đ- ơng thời.

Khác với các tác phẩm hiện thực của Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, bức tranh xã hội mà Thạch Lam xây dựng và phản ánh trong các tác phẩm của mình là một phần chân thực về hiện thực xã hội Việt Nam trớc Cách mạng. Bức tranh ấy không rộng lớn, không có tính phổ quát, không ồn ào, náo động mà nó thờng nhỏ hẹp và lặng lẽ. Chỉ là một vùng quê yên lặng và tù túng, một xóm chợ tiêu điều, một phố huyện nghèo... nhng cũng đủ để làm chúng ta hình dung đợc khung cảnh xã hội Việt Nam thời thuộc Pháp - một xã hội tù đọng mà ở đấy có biết bao con ngời đang phải sống dở, chết dở vì đói rét, khổ cực. Đó là bà mẹ nghèo ở xóm ngụ c (Nhà mẹ Lê), là gia đình khốn cùng của ngời phu xe ở ngoại ô Hà Nội (Một cơn giận), là cô gái nghèo đi trả nợ (Đứa con), là cô hàng xén suốt đời lo toan tảo tần chịu thơng, chịu khó, là những cô gái điếm trơ trọi trong đêm giao thừa (Tối ba mơi).

Bức tranh hiện thực trong Nhà mẹ Lê thật ám ảnh. Căn nhà của mẹ Lê tồi tàn nh bao căn nhà khác của những ngời dân nghèo khổ sống bằng nghề làm thuê, làm mớn. Những ngôi nhà thấp lè tè, lụp xụp ấy làm nên cái xóm nghèo còn gọi là “phố chợ” của những kẻ ngụ c. Gia đình nhà mẹ Lê éo le bởi đông con quá, đến những mời một đứa con, “đứa lớn nhất mới có mời bảy tuổi, đứa bé nhất hãy còn bế trên tay” [32, 32]. Cũng vì miếng cơm, manh áo để lo cho con, mà mẹ Lê đã

phải chết một cách đau đớn. Mẹ chết là mối đe dọa tới sự sống của cả đàn con. Và cái chết ấy là lời buộc tội sâu sắc những kẻ cờng hào, ác bá sống nhởn nhơ đầy rẫy trong xã hội. Miêu tả cảnh tàn ác của cha con lão Bá đối với mẹ Lê, nếu là Nam Cao, hay Ngô Tất Tố, thì ngòi bút ấy sẽ dồn xuống bao nhiêu phẫn nộ, nhng Thạch Lam vẫn nhẹ nhàng. Cái độc đáo, sâu sắc của Thạch Lam là ở chỗ không chỉ cho ngời đọc nhìn thấy mà khiến ngời đọc cảm nhận thấm thía nỗi đau tột cùng của nhân vật mẹ và qua đó họ thấy đợc bộ mặt thật của xã hội. Bằng giọng điệu nhẹ nhàng, kín đáo trớc số phận nghèo khổ, bất hạnh, bế tắc không lối thoát của nhân vật, giọng văn của Thạch Lam trở nên âm thầm, lặng lẽ, chứa đầy sự xót thơng, cảm thông chia sẻ “ Khi trở về, qua căn nhà lạnh lẽo âm u, họ thấy mấy đứa con nhỏ bác Lê ngồi ở vỉa hè, con Tý đang dỗ cho thằng Hy nín khóc, nói dối rằng mẹ nó đi một lát sẽ về. Nhng họ biết rằng bác Lê không trở về nữa. Và họ thấy một cảm giác lo sợ đè nén lấy tâm can họ, những ngời ở lại, những ngời còn sống mà cái nghèo khổ cứ theo đuổi mãi không bao giờ dứt” (Nhà mẹ Lê). Trong những lời văn tởng nh bình thản ấy không chỉ là sự thông cảm và xót thơng ngời mẹ nghèo và đàn con mà còn ẩn chứa, dồn nén sự căm phẫn với một lớp ngời giàu có, ác nghiệt. Không ồn ào, không gay gắt, không quyết liệt nhng hiệu quả phê phán trong sáng tác của Thạch Lam có khi thấm thía không kém các nhà văn hiện thực phê phán lúc bấy giờ.

Truyện ngắn Hai đứa trẻ mô tả những cảnh sống tối tăm của những con ng- ời bé nhỏ, là một bản cáo trạng với cái xã hội giả dối và tàn ác đã đẩy biết bao số phận con ngời vào đêm trờng nghèo khổ và bất hạnh. Đó là cảnh những đứa trẻ nghèo suốt ngày lang thang nhặt nhạnh bất cứ thứ gì còn dùng đợc trong cái rác rởi của phiên chợ chiều đã vãn. Đó là hình ảnh mẹ con chị Tý quanh năm mò cua, bắt ốc, ngày ngày dọn hàng bán bát nớc chè xanh cho đến tận đêm khuya mà cũng chẳng ăn thua gì. Đó là hình ảnh bà cụ Thi điên với tiếng cời khanh khách, chỉ đủ tiền mua cút rợu uống ực một hơi rồi lần vào bóng tối. Đó là cảnh vợ chồng nhà Xẩm ế khách, thỉnh thoảng góp chuyện bằng một tiếng đàn bầu rung lên bần bật trong yên lặng. Ngay cả chị em Liên cũng chẳng khá gì hơn, cũng nghèo nàn với

cái cửa hàng nhỏ xíu, bán mấy gói thuốc lào, và từng nửa bánh xà phòng. Đó là số phận những con ngời sống âm thầm, lay lắt, tàn lụi trong bóng tối của cuộc đời. Là những kiếp ngời nhỏ bé, vô danh, không tơng lai, không hạnh phúc. Cái đói, cái nghèo giờng nh lúc nào cũng đeo đẳng số phận các nhân vật, xô đẩy họ vào những tình huống nghiệt ngã, tuyệt vọng. Vơng Trí Nhàn cho rằng “ Nếu phải hình dung ra cuộc sống của nông thôn trớc Cách mạng tháng Tám, tôi lại nhớ ngay đến Hai

đứa trẻ, Liên khao khát một thế giới mới, một không gian mới, Liên mơ tởng đến

một Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực, vui vẻ và huyên náo” [44, 20] . Thạch Lam đã khái quát hoá cái sự thực khách quan ấy bằng một tấm lòng hết sức thơng cảm: “ Chừng ấy ngời trong bóng tối mong đợi một cái gì tơi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ ”. Chị Sen ( Đứa con) chịu thân phận của một tôi tớ, một ngời làm mớn không công. Ngày này tháng khác chị phải đầu tắt mặt tối, hầu hạ phục dịch bà chủ, lại còn bị đánh đập chửi rủa. Dung (Hai lần chết), Liên (Một đời ngời) là những con ngời phải chịu cảnh ép duyên “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”, rồi họ phải khốn khổ một đời vì cảnh hành hạ tàn nhẫn của chồng, và mẹ chồng. Họ hiểu rõ nỗi bất hạnh của mình và cứ sau mỗi lần vùng vẫy lại bị nhấn chìm sâu hơn xuống đáy.

Nếu nh ở nông thôn, con ngời, cụ thể là những ngời dân nghèo bị xã hội phong kiến, bọn địa chủ cờng hào bóc lột, bị luân lí lạc hậu đè nén, thì ở thành thị, con ngời cũng đang bị bào mòn, bị xô đẩy đến bớc đờng cùng. Xã hội thành thị và lối sống “âu hoá”, cực đoan đang trên đà phát triển, ngời giàu tiếp tục giàu lên, ngời nghèo lại ngày một nghèo đi. Nạn đói, nạn thất nghiệp quanh năm, suốt tháng hoành hành, đe doạ, cuộc sống của họ chẳng lúc nào yên. Cái đói, cái nghèo của các nhân vật tiểu t sản của Thạch Lam đâu có thua kém gì cái đói, cái nghèo trong sáng tác của Nam Cao. Nhân vật Bào (Ngời bạn trẻ) phải kết thúc cuộc đời mình vì nạn thất nghiệp, hay cảnh đời của cô Lê Minh mong có việc làm để tìm chỗ yên thân mà kết cục vẫn thật trớ trêu. Tâm (Cô hàng xén) suốt cuộc đời “ từ tuổi trẻ đến già, toàn khó nhọc và lo sợ, ngày nọ dệt ngày kia nh tấm vải thô sơ”. Và tơng lai của họ đợc khép lại bằng hình ảnh bế tắc, tuyệt vọng, nh "đi mau vào trong ngõ tối”. Liên, Huệ (Tối ba mơi) đã phải chảy những dòng lệ chua xót, tủi

buồn cho tấm thân lạc loài của họ, tủi nhục, ê chề, đau đớn cho cuộc đời ngời con gái. Họ cùng chung số phận với Tám Bính trong Bỉ Vỏ của Nguyên Hồng, cũng là một nạn nhân của một xã hội ô hợp, nhố nhăng. Tuy nhiên ở Bỉ Vỏ, Nguyên Hồng đã đi sâu lý giải nguyên nhân khiến cho Tám Bính trở thành cô gái giang hồ. Nhng Thạch Lam thì không, ông chỉ để cho nhân vật của mình đau xót, tủi nhục để rồi ngời đọc tự tìm hiểu nguyên nhân dẫn họ đến cảnh sống xót xa, tội nghiệp này. Nếu ngòi bút trào phúng của Nguyễn Công Hoan chủ yếu hớng vào đả kích sự tàn ác, vô đạo đức của những kẻ nắm quyền thống trị, bóc lột, thì Thạch Lam không đi vào các mâu thuẫn xã hội, mâu thuẫn giai cấp mà ông tập trung đi vào những mảnh đời của những con ngời cụ thể, viết về họ với niềm xót xa, thơng cảm, tận sâu của đáy lòng mình. Thạch Lam không nói đến “cái nhân” mà đi ngay vào “cái quả”. Tất nhiên “nhân ” xấu thì “quả” tất yếu phải tai ơng. Cuộc sống nhân dân ta trớc Cách mạng, một cổ đôi tròng, không khác gì cảnh địa ngục trần gian. Hầu hết các tác phẩm của Thạch Lam ít thấy một khuôn mặt nào của bọn thống trị ( nếu có, cũng chỉ là thấp thoáng), ta chỉ thấy phiến đoạn của từng số phận.

Có thể nói Thạch Lam có một cách nhìn, một cách thể hiện riêng. Ông không dùng những lời lẽ ồn ào, không dùng những nụ cời châm biếm, hài hớc. Không cay nghiệt, không gay gắt mà bằng lối trình bày nhẹ nhàng nh đang thủ thỉ với chúng ta những điều mà ông đã trải qua và chứng kiến. Đó là cách viết ở “màu sắc xám nhờ, heo hắt”, với giọng văn trầm tĩnh nhẹ nhàng, tạo nên nét độc đáo trong thế giới nghệ thuật của Thạch Lam “ tất cả đều hiu hiu, đạm đạm, không có gì chói gắt, không có những vang động mạnh, nhng lại gợi bao ám ảnh về số phận con ngời, về sự tối tăm của cảnh đời” [38, 10] .

Cả thời thơ ấu, Thạch Lam sống ở một phố huyện nhỏ, gần gũi với những ngời nông dân lao động nghèo khổ, trong số những anh em của gia đình, Thạch Lam là ngời nghèo nhất. Vì thế, hơn ai hết, ông hiểu và đồng cảm cho những kiếp nghèo hèn của họ, và chính vì thế trong sáng tác của mình, Thạch Lam không thể không dành cho họ những trang văn chan chứa xót thơng.

Văn chơng luôn bắt nguồn từ cuộc sống, văn chơng không thể nằm ngoài quỹ đạo của hiện thực. Xuất phát từ cơ sở lý luận này, Thạch Lam đã phát biểu quan niệm của mình “Văn chơng không phải là một cách đem đến cho ngời đọc sự thoát ly hay sự quên”. Và t tởng nghệ thuật tích cực, mới mẻ này đã thấm vào mỗi trang văn, mỗi tác phẩm của ông.

Một phần của tài liệu Thạch lam từ quan niệm văn chương đến sáng tác (Trang 36 - 42)