1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa quan niệm văn học và sáng tác của cao bá quát

14 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 266,11 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== PHÙNG THỊ NGÂN MỐI QUAN HỆ GIỮA QUAN NIỆM VĂN HỌC VÀ SÁNG TÁC CỦA CAO BÁ QUÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== PHÙNG THỊ NGÂN MỐI QUAN HỆ GIỮA QUAN NIỆM VĂN HỌC VÀ SÁNG TÁC CỦA CAO BÁ QUÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nho Thìn Hà Nội – 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cấu trúc đề tài Error! Bookmark not defined CHƢƠNG BỐI CẢNH VĂN HÓA VĂN HỌC Error! Bookmark not defined 1.1 Bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XVIII – đầu kỷ XIX Error! Bookmark not defined 1.2 Đời sống văn học Error! Bookmark not defined CHƢƠNG QUAN NIỆM VĂN HỌC CỦA CAO BÁ QUÁT Error! Bookmark not defined 2.1 Thuyết tính linh tƣ tƣởng thi học cổ Trung Quốc Error! Bookmark not defined 2.1.1 Tính linh thời Nam Bắc triều (Lưu Hiệp – Văn tâm điêu long) Error! Bookmark not defined 2.1.2 Quan niệm tính linh thời Đường (Bạch Cư Dị) Error! Bookmark not defined 2.1.3 Thuyết tính linh thời Minh – Thanh (Viên Mai) Error! Bookmark not defined 2.2 Quan niệm tính linh tƣ tƣởng thi học Việt Nam kỷ XVIII Error! Bookmark not defined 2.3 Từ thuyết tính linh đến quan điểm sáng tác văn chƣơng Cao Bá Quát Error! Bookmark not defined CHƢƠNG SÁNG TÁC CỦA CAO BÁ QUÁT Error! Bookmark not defined 3.1 Những nhân tố ảnh hƣởng đến văn chƣơng Cao Bá Quát Error! Bookmark not defined 3.1.1 Những nhân tố khách quan Error! Bookmark not defined 3.1.2 Những nhân tố chủ quan Error! Bookmark not defined 3.2 Các dạng đề tài thơ Cao Bá Quát Error! Bookmark not defined 3.2.1 Đề tài nỗi nhớ gia đình, quê hương Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đề tài tình yêu thiên nhiên đất nước Error! Bookmark not defined 3.2.3 Đề tài gắn với niềm cảm thông, thương yêu người Error! Bookmark not defined 3.2.4 Thơ bộc lộ nội tâm Error! Bookmark not defined 3.2.5 Các dạng cảm xúc thơ Cao Bá Quát Error! Bookmark not defined 3.3 Thể thơ ngôn ngữ Error! Bookmark not defined 3.3.1 Thể thơ Error! Bookmark not defined 3.3.2 Ngôn ngữ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX có bước phát triển vượt trội số lượng chất lượng Đây thời kỳ xuất hàng loạt tác giả lớn tác phẩm tiêu biểu cho thời đại cho văn học Trong có tác giả trở thành “hiện tượng” văn học gây ý Văn học thời kỳ có phát triển vượt trội chủ yếu tác động, ảnh hưởng bối cảnh xã hội Xã hội phong kiến Việt Nam cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX xã hội phong kiến khủng hoảng, nội tranh chấp, khởi nghĩa nông dân diễn nhiều nơi Xã hội không đủ sức kiềm tỏa người khuôn khổ nhỏ hẹp đạo đức nho gia Mặt khác, tiếp xúc bước đầu văn hóa phương tây với điều xa lạ với văn hóa phương đông truyền thống tạo hội cho người thời kỳ có điều kiện tiếp thu với nhiều điều mẻ Tuy không nhắc tới ảnh hưởng yếu tố văn hóa Trung hoa, văn học Tất tạo nên xu hướng coi trọng tình cảm, coi trọng chân thực, tự nhiên cảm xúc nét chủ đạo văn học Việt Nam thời kỳ Văn học bộc lộ cá nhân cảm xúc chân thật đầy đủ trạng thái khác thật mạnh mẽ mãnh liệt mà giai đoạn trước Lê Quý Đôn coi người đề cập đến vấn đề tình lý luận thơ ca có hệ thống đặt mối quan hệ ba yếu tố tình – cảnh – sự, tình quan trọng Các tác giả giai đoạn đề cập nhiều đến yếu tố tình cảm thơ, thể trân trọng tình cảm cảm xúc chân thật Trong thơ họ xuất nhiều cung bậc trạng thái khác cảm xúc, cá nhân khẳng định mạnh mẽ liệt Như thế, chuyển biến lòng xã hội kết hợp với nhân tố bên thúc đẩy chuyển biến văn học, tạo tảng cho biến đổi từ quan niệm người thánh nhân quân tử trở với người tự nhiên, trần văn chương Các tác giả tiêu biểu cho khuynh hướng Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Công Trứ , bỏ qua tên Cao Bá Quát Trong văn học trung đại Việt Nam, Cao Bá Quát người đưa thuyết tính linh lên đến đỉnh cao thể điều sáng tác thơ ca Ông viết Bài bạt tập thơ Thương Sơn Công sau: “bàn thơ, phải trọng quy cách làm thơ phải gốc tính tình Nếu việc bắt chước cũ, câu học theo người, đầu thôn tạm biệt hát câu “chén rượu Dương Quan”, xóm gần qua chơi hát câu “tiếng gà điếm cỏ” Nắn nót lời biến tái, lòe người tuyệt điệu Gia Châu, chải chuốt thể cung, tự phu văn nòi Thiếu Bá Có thể nghìn chứa đầy bể khổ, trăm cạn ruột héo khô, ham khoe nhiều, không quan hệ tới tính linh ” Cao Bá Quát phê phán lối sáng tác sử dụng nhiều điển tích, điển cố, dùng nhiều đề tài thể loại sáo mòn, mô bắt chước tiền nhân thực chất hoàng phái nhà Nguyễn, thân chủ thể sáng tạo lại trống rỗng, tư tưởng tình cảm chân thực giá trị Từ mà đến chỗ khái quát quan niệm ông đề cao tính chân thực tình cảm, cảm xúc Thực chất thuyết tính linh lý thuyết đề cao tình cảm, cảm xúc chân thành, tự nhiên người Trong ý tới mối quan hệ người với ngoại cảnh Ở người sống với mình, với cảm xúc vốn có người Đó người thật nhất, hiểu theo nghĩa người tự nhiên người chức Ông ngầm ý phê phán lối thơ hoàng phái nhà Nguyễn thiếu tình cảm sống, thiên mô phỏng, nệ cổ cá tính riêng Chính tình cảm, cảm xúc chân thật thơ làm nên thời kỳ văn học đặc sắc với nhiều thành tựu Khi nhắc đến tác giả Cao Bá Quát, từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu người, nghiệp, phong cách yếu tố thuộc quan niệm sáng tác ông Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ toàn vẹn đặt chỉnh thể từ bối cảnh văn hóa văn học thời kỳ mà ông sinh sống để hiểu rõ quan niệm sáng tác, ý nghĩa mẻ, tích cực quan niệm tảng bối cảnh đương thời Song song với việc tiếp cận tác phẩm việc tìm hiểu quan niệm văn học ông có ý nghĩa quan trọng Bởi lẽ nắm tư tưởng nắm chìa khóa để tìm hiểu tác phẩm ông, thể nội dung nghệ thuật để thấy mối liên hệ toàn nghiệp văn chương tác giả này, theo tiến trình lịch sử văn học dân tộc Đề tài tập trung tìm hiểu hoàn cảnh văn hóa, quan niệm văn học (tập trung vào thơ, phận thể hầu hết giá trị văn học) Cao Bá Quát ảnh hưởng quan niệm đến đề tài, thể thơ ngôn ngữ; thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu lịch sử hình thành, phát triển thuyết tính linh tư tưởng thi học Trung Quốc để đối sánh quan niệm văn học đề cao chân thật tự nhiên tình cảm, cảm xúc thơ Cao Bá Quát Xét theo dòng chảy văn học dân tộc quan niệm văn học đóng góp sáng tác ông nhìn nhận sâu sắc hơn, đồng thời với đó, xét theo mặt đồng đại cho thấy tiếp thu có chọn lọc mang màu sắc văn hóa Việt sở văn hóa - văn học Trung hoa Với lý chọn đề tài “Mối quan hệ quan niệm văn học sáng tác Cao Bá Quát” nhằm góp thêm chút sức lực vào khối lượng công trình nghiên cứu Cao Bá Quát, góp phần tìm hiểu thấu đáo sâu sắc nghiệp thơ ca nhà thơ tiếng Do thời gian hạn chế nên luận văn quan tâm đến bối cảnh văn hóa văn học, quan niệm văn chương (hạt nhân thuyết tính linh) thể quan niệm sáng tác Cao Bá Quát Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu, tiếp nhận văn chương Cao Bá Quát chia làm hai giai đoạn: trước sau cách mạng tháng Tám - 1945 Trước cách mạng, tình hình nghiên cứu tác giả Cao Bá Quát nói chung, nghiệp văn học ông nói riêng ý Nhìn chung viết thường giới thiệu tiểu sử, nét khái quát đời thơ văn ông chưa sâu nghiên cứu tác phẩm Một số viết: Dật sử ông Cao Bá Quát (Đông Thanh tạp chí -1932), Thân văn chương hai ông họ Cao (tạp chí Văn học -1932), Một nhân vật tỉnh Bắc Ninh: ông Cao Bá Quát (Nam Phong tạp chí -1934), Cao Bá Quát (tạp chí Tri Tân -1943)… Từ năm 1945 đến nay, nhận thức văn chương Cao Bá Quát khơi dậy có bước tiến không ngừng, từ thành tựu dịch thuật đến thành tựu nghiên cứu (quan niệm văn chương thực tiễn sáng tác thơ văn) Dịch thuật góp phần không nhỏ việc đưa tri thức quan niệm văn chương Cao Bá Quát đến với độc giả làm tảng cho nghiên cứu sau Việc dịch thuật viết thể quan niệm văn học Cao Bá Quát nói đến số công trình tiêu biểu như: Từ di sản (1981), Người xưa bàn luận văn chương (1993), Mười kỷ bàn văn chương (2007)… Tuy nhiên việc chuyển dịch số hạn chế Việc giới thiệu tác phẩm lời bạt, lời tựa thể quan niệm văn học Cao Bá Quát chưa đầy đủ (trong Người xưa bàn luận văn chương, tác giả Đỗ Văn Hỷ tuyển dịch Bài viết đặt sau tập thơ “Yên Đài Anh Ngữ”, tác phẩm thể phần quan niệm văn chương Cao Bá Quát), lược bỏ tên việc giám định văn chưa thống Ví Nhờ du lịch muôn dặm tới thần diệu văn chương sách Từ di sản đề tên tác giả Phan Huy Vịnh Sau sách Mười kỷ bàn luận văn chương chỉnh lại với tên tác giả Cao Bá Quát Cuốn sách Từ di sản coi công trình tư liệu tập hợp ý kiến cha ông ta bàn thơ từ kỷ X đến đầu kỷ XX, trình bày tư liệu quan niệm văn học Cao Bá Quát hệ thống Tuy nhiên tác giả sách sử dụng nội dung để đặt tiêu đề cho chưa xác dễ gây hiểu nhầm Trong lời bạt, lời tựa Cao Bá Quát thường không bao gồm nội dung mà hàm chứa số luận điểm khác nhau, tập trung vào lý thuyết tính linh Ví việc lấy tên “Cái tệ lối học khoa cử” thay cho Bài tựa đề cuối tập thơ Thương Sơn Công chưa đầy đủ nội hàm quan trọng việc ông coi gốc thơ chữ tình, chân thật cảm xúc, phản đối lối thơ nệ cổ, bắt chước, từ mở rộng số luận điểm khác, có việc phê phán “cái tệ lối học khoa cử”… Trên sở tiếp thu thành tựu dịch thuật có, số nghiên cứu quan niệm văn học Cao Bá Quát xuất Luận văn theo tinh thần trên, đồng thời cố gắng khắc phục theo khả điều nói Trên phương diện văn bản, năm 1970 đánh dấu bước tiến việc nghiên cứu, xử lý công bố tư liệu thơ văn Cao Bá Quát với công trình Thơ chữ hán Cao Bá Quát, gồm 156 thơ chữ Hán chữ Nôm Tác giả Nguyễn Lộc đánh giá công trình sau: “chính nhờ giới thiệu rộng rãi thơ chữ hán Cao Bá Quát nên việc đánh giá nhà thơ giới nghiên cứu đông đảo công chúng ngày xác ” Từ năm 2000 trở lại xuất công trình lớn thực việc biên soạn, dịch thuật, giới thiệu tác giả tác phẩm Cao Bá Quát đầy đủ Đáng ý sách Cao Bá Quát toàn tập (tập 1, tập 2) tác giả Mai Quốc Liên chủ biên cung cấp nguyên văn chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ 1.353 thơ chữ Hán (một số thơ phần dịch thơ) số tác phẩm văn xuôi, truyện ngắn, thuyết, tự, văn tế, câu đối; Cuốn sách Thơ văn Cao Bá Quát (2010) tác giả Vũ Khiêu chủ biên viết lời giới thiệu cở phát triển sách Thơ chữ hán Cao Bá Quát, có bổ sung thêm số thơ, văn xuôi, thơ phú nôm, giai thoại, đặc biệt nêu rõ thời gian sáng tác thơ qua giúp người đọc nhìn nhận dễ dàng đặc điểm thơ Cao Bá Quát thời kỳ Cũng sách trích dẫn số nghiên cứu tiêu biểu thời kỳ, khía cạnh khác quan niệm văn chương, giá trị nội dung nghệ thuật đưa đến nhìn toàn cảnh sáng tác văn chương ông Đây công trình có ý nghĩa quan trọng giúp người đọc tiếp xúc đầy đủ xác với sáng tác Cao Bá Quát, tạo tiền đề thuận lợi cho việc nghiên cứu toàn diện sâu sắc nghiệp văn học ông sau Khi nhắc tới công trình nghiên cứu Cao Bá Quát phải nhắc tới công trình Nhà nho tài tử văn học Việt Nam (1995) tác giả Trần Ngọc Vương Tuy công trình chuyên biệt Cao Bá Quát có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá loại hình nhà nho bên cạnh loại hình truyền thống mà Cao Bá Quát tiêu biểu Qua công trình này, hình ảnh Cao Bá Quát – nhà nho tài tử nhìn nhận cách sâu sắc, toàn diện phương diện mới, giàu sức thuyết phục Tác giả Trần Đình Hượu trước tác giả Trần Ngọc Vương công trình xác lập nhìn khoa học sở khảo sát tác giả, có Cao Bá Quát để nêu đặc trưng có tính loại hình học kiểu tác giả giai đoạn văn học kỷ XVIII - kỷ XIX Đây hướng tiếp cận đầy triển vọng cho phép sâu nghiên cứu Cao Bá Quát nhiều bình diện mà trước hết Cao Bá Quát với tư cách tác gia văn học tiêu biểu cho loại hình nhà nho tài tử, khuynh hướng văn học đặc sắc văn học Việt Nam trung đại Trên phương diện nghiên cứu quan niệm văn học Cao Bá Quát có viết, công trình nghiên cứu đáng ý Tác giả Trần Đình Sử nghiên cứu Đôi điều quan niệm văn học Cao Bá Quát tạp chí Nghiên Cứu Văn học, số 11 – 2008 không trực tiếp bàn thuyết tính linh đề cập số khía cạnh thuyết tính linh thơ văn Cao Bá Quát như: coi trọng chữ tình văn chương, phê bình thơ thiếu cá tính sáng tạo, chủ trương làm văn lòng phải chân thật, tự nhiên Tuy nhiên tác giả đánh giá quan niệm văn chương Cao Bá Quát “về quan niệm văn học nho gia” tác giả nêu “đôi điều” quan niệm văn học chưa sâu phân tích để thấy tính hệ thống quan niệm Cao Bá Quát Tác giả Nguyễn Tài Thư có Quan điểm sáng tác nghệ thuật thơ ca của Cao Bá Quát số luận điểm quan niệm văn chương Cao Bá Quát (gốc thơ tư tưởng, tình cảm người sáng tác (tính tình gốc thơ); thơ ca cần hình thức đẹp ông phản đối chủ nghĩa hình thức lối sáng tác cầu kỳ kiểu cách; ý thức việc kế thừa tinh hoa dân tộc cần biến hóa trình sáng tác…) Tác giả Nguyễn Tài Thư chứng minh quan điểm văn chương thể phong cách tư tưởng, sắc thái tình cảm ngôn ngữ hình tượng thơ Cao Bá Quát chưa thoát khỏi quan niệm truyền thống nên chưa khai thác hết giá trị mẻ quan niệm văn chương Cao Bá Quát, chưa mối quan hệ quan niệm với nội dung mà Cao Bá Quát thể thơ Hơn tác giả cho quan niệm văn chương Cao Bá Quát có chủ yếu tư tưởng tự tin, sáng tạo tác giả mà bỏ qua vai trò yếu tố quan trọng tiếp thu lý luận văn học Trung hoa Tác giả Nguyễn Thanh Tùng có nghiên cứu Vài nét thuyết tính linh tư tưởng thi học Việt Nam thời trung đại trình bày hệ thống quan niệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tôn Thất Bình (2011), Kể chuyện vua Nguyễn, Nxb Văn hóa –Thông tin Nguyễn Tài Cẩn (1998), Tìm hiểu kỹ xảo hồi văn liên hoàn Vũ Trung Sơn Thủy Thiệu trị, Nxb Thuận Hóa Giản Chi, Tảo Trang, Nguyễn Quảng Tuân biên dịch (2004), Cao Bá Quát tư liệu, viết từ trước đến nay, Nxb Văn học Nguyễn Huệ Chi (2013), Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa đến mã nghệ thuật, Nxb Giáo dục Xuân Diệu (1979), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Văn học Trịnh Bá Đĩnh chủ biên (2013), Lịch sử lý luận, phê bình văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Quý Đôn (1960), Vân đài loại ngữ, Nxb Văn hóa, Hà Nội Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng tám (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 10 Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long (Phan Ngọc dịch - 2007), Nxb Giáo dục 11 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa Thông tin 12 Vũ Khiêu chủ biên (2010), thơ văn Cao Bá quát, Nxb Hà Nội 13 Nguyễn Khuê (2006), Tâm trạng Tương An Quận Vương, Nxb Văn nghệ 14 Mai Quốc Liên, Nguyễn Khuê, Nguyễn Quảng Tuân (1990), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên (tập 1), Nxb Văn học 15 Nguyễn Lộc (1977), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX (tập 1), Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Lộc (2012), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII – hết kỉ XIX (tập 1), Nxb Giáo dục 17 Phương Lựu (1989), Tinh hoa Lý Luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục 18 Viên Mai, Tùy viên thi thoại (Nguyễn Phúc tuyển chọn, Nguyễn Đức Vân giới thiệu - 1999), Nxb Giáo dục 19 Trần Thanh Mại (2000), Tuy Lý Vương (lịch sử ký sự), Nxb Thuận Hóa 20 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long chủ biên (2010), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), Nxb Đại học Sư phạm 21 Nguyễn Nghiệp (1982), Cao Bá Quát, Nxb Văn hóa 22 Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung hoa, mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2011), Hệ thống giáo dục khoa cử nho giáo triều Nguyễn, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật 24 Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn (1998), Ngô Gia Văn Phái, Nguyễn Gia Thiều, Lý Văn Phức, Nguyễn Miên Thẩm, Ngô Thì Nhậm, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mạng yếu (tập III), Nxb Thuận Hóa 26 Trần Trọng San chủ biên, Đặng Đức Siêu, Bùi Thanh Ba (1997), Lý Bạch – Bạch Cư Dị - Đỗ Phủ - Thôi Hiệu: tuyển trọn trích dẫn phê bình – bình luận văn học nhà văn nhà nghiên cứu Việt Nam, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Hữu Sơn, Đặng Thị Hảo chủ biên (2006), Cao Bá Quát tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 28 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Trần Đình Sử dịch (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Minh Tấn chủ biên (1988), Từ di sản, Nxb Tác phẩm 31 Khâu Chấn Thanh, Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (Mai Xuân Hải dịch - 1994), Nxb Giáo dục 32 Trần Nho Thìn (2008), Văn học Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 33 Trần Nho Thìn (2013), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục 10 34 Nguyễn Tài Thư (1980), Cao Bá Quát – người tư tưởng, Nxb Trẻ, KHXH Hà Nội 35 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn (2007), Mười kỷ bàn luận văn chương, Nxb Giáo dục 36 Phạm Quang Trung (2011), Quan niệm văn chương cổ Việt Nam từ góc nhìn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Trung tâm nghiên cứu quốc học (1996), Toàn tập Nguyễn Du (tập 1), Nxb Văn học 38 Trung tâm nghiên cứu Huế (2012), Nghiên cứu Huế (tập 8), Nxb Thuận Hóa 39 Nguyễn Thanh Tùng (2010), Sự phát triển tư tưởng thi học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX , Luận án tiến sĩ ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả văn học: nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Trần Ngọc Vương giới thiệu tuyển chọn (2008), Trần Đình Hượu tuyển tập (tập 2), Nxb Giáo dục 42 Trần Ngọc Vương chủ biên (2007), Văn học Việt Nam kỷ X – XIX, vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục 43 Nguyễn Đắc Xuân (2012), Nghiên cứu triều Nguyễn Huế xưa (tập 2), Nxb Thuận Hóa- Huế 44 Nguyễn Kim Châu (2014), Viên Mai bàn thơ nữ Tùy Viên thi thoại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 3), tr.54-64 45 Nguyễn Huệ Chi (1961), Tìm hiểu nhân sinh quan tích cực thơ Cao Bá Quát, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 6), tr.21-36 46 Nguyễn Huệ Chi (2003), Tiếp cận nghệ thuật hai chủ đề độc đáo thơ Cao Bá Quát, Tạp chí Văn học (số 8), tr.13-22 47 Đinh Thị Minh Hằng (2010), Khuynh hướng đề cao tính chân thực tình cảm tự nhiên quan niệm văn học kỷ XVIII-XIX, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 1), tr.67-82 48 Vương Vận Hy, Cố Dịch Sinh (Đoàn Lê Giang dịch, thích - 2003), Viên Mai bàn thơ, Tạp chí Văn học (số 4), tr.53-64 11 49 Đoàn Ánh Loan (2000), Ảnh hưởng quan niệm thẩm mỹ cổ phương đông việc sử dụng điển cố, Tạp chí Văn học (số 3), tr.70-74 50 Nguyễn Khắc Phi (1997), Viên Mai – người, nhà lý luận phê bình, nhà thơ, Tạp chí Văn học (số 8), tr.31-40 51 Nguyễn Khắc Phi giới thiệu dịch (1998), Thư gửi Nguyên Chẩn (Bạch Cư Dị), Tạp chí Văn học (số 5), tr.71-80 52 Trần Đình Sử (2008), Đôi điều quan niệm văn học Cao Bá Quát, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 11), tr.17-21 53 Trần Nho Thìn (2003), Tài tình- vấn đề văn hóa thời đại Nguyễn Du, Tạp chí Văn học (số 7), tr.42-54 54 Trần Nho Thìn (2008), Chuyến dương trình hiệu lực năm 1884 tư tưởng Cao Bá Quát, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 11), tr.3-16 55 Nguyễn Thanh Tùng (2008), Vài nét thuyết tính linh tư tưởng thi học Việt Nam thời trung đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 1), tr.108-115 56 Nguyễn Khoa Điềm, Bước đầu tìm hiểu văn học Thừa Thiên – Huế, http://www.vanhocviet.org/tu-lieu-van-hoc-1/chuyn trit-hc -vn-ha-hc-vvn-hc/-nguyn-khoa-im-bc-u-tm-hiu-vn-hc-tha-thin -hu 1/9/2011 57 Vĩnh Sính, Thử tìm hiểu thêm chuyến công vụ Hạ Châu Cao Bá Quát, http://vietsciences.free.fr/timhieu/tramhoa/thutimhieu-caobaquat.htm 12 [...]... thiệu và dịch (1998), Thư gửi Nguyên Chẩn (Bạch Cư Dị), Tạp chí Văn học (số 5), tr.71-80 52 Trần Đình Sử (2008), Đôi điều về quan niệm văn học của Cao Bá Quát, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 11), tr.17-21 53 Trần Nho Thìn (2003), Tài tình- một vấn đề văn hóa của thời đại Nguyễn Du, Tạp chí Văn học (số 7), tr.42-54 54 Trần Nho Thìn (2008), Chuyến đi dương trình hiệu lực năm 1884 và tư tưởng Cao Bá Quát, ... Nghiên cứu Văn học (số 3), tr.54-64 45 Nguyễn Huệ Chi (1961), Tìm hiểu nhân sinh quan tích cực trong thơ Cao Bá Quát, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 6), tr.21-36 46 Nguyễn Huệ Chi (2003), Tiếp cận nghệ thuật đối với hai chủ đề độc đáo trong thơ Cao Bá Quát, Tạp chí Văn học (số 8), tr.13-22 47 Đinh Thị Minh Hằng (2010), Khuynh hướng đề cao tính chân thực và tình cảm tự nhiên trong quan niệm văn học thế... Nguyễn Hữu Sơn, Đặng Thị Hảo chủ biên (2006), Cao Bá Quát về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục 28 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Trần Đình Sử dịch (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục 30 Nguyễn Minh Tấn chủ biên (1988), Từ trong di sản, Nxb Tác phẩm mới 31 Khâu Chấn Thanh, Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (Mai Xuân Hải... Thìn (2008), Văn học Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 33 Trần Nho Thìn (2013), Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục 10 34 Nguyễn Tài Thư (1980), Cao Bá Quát – con người và tư tưởng, Nxb Trẻ, KHXH Hà Nội 35 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn (2007), Mười thế kỷ bàn luận về văn chương, Nxb Giáo dục 36 Phạm Quang Trung (2011), Quan niệm văn chương... Nxb Văn học 6 Trịnh Bá Đĩnh chủ biên (2013), Lịch sử lý luận, phê bình văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 7 Lê Quý Đôn (1960), Vân đài loại ngữ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 8 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng tháng tám (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 9 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, ... Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Trung tâm nghiên cứu quốc học (1996), Toàn tập Nguyễn Du (tập 1), Nxb Văn học 38 Trung tâm nghiên cứu Huế (2012), Nghiên cứu Huế (tập 8), Nxb Thuận Hóa 39 Nguyễn Thanh Tùng (2010), Sự phát triển tư tưởng thi học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX , Luận án tiến sĩ ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả văn học: nhà nho tài tử và văn. .. Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long (Phan Ngọc dịch - 2007), Nxb Giáo dục 11 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa Thông tin 12 Vũ Khiêu chủ biên (2010), thơ văn Cao Bá quát, Nxb Hà Nội 13 Nguyễn Khuê (2006), Tâm trạng Tương An Quận Vương, Nxb Văn nghệ 14 Mai Quốc Liên, Nguyễn Khuê, Nguyễn Quảng Tuân (1990), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên (tập 1), Nxb Văn học 15 Nguyễn... Nguyễn, Nxb Văn hóa –Thông tin 2 Nguyễn Tài Cẩn (1998), Tìm hiểu kỹ xảo hồi văn liên hoàn trong bài Vũ Trung Sơn Thủy của Thiệu trị, Nxb Thuận Hóa 3 Giản Chi, Tảo Trang, Nguyễn Quảng Tuân biên dịch (2004), Cao Bá Quát tư liệu, bài viết từ trước đến nay, Nxb Văn học 4 Nguyễn Huệ Chi (2013), Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa đến các mã nghệ thuật, Nxb Giáo dục 5 Xuân Diệu (1979), Thơ văn Nguyễn... Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long chủ biên (2010), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), Nxb Đại học Sư phạm 21 Nguyễn Nghiệp (1982), Cao Bá Quát, Nxb Văn hóa 22 Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung hoa, mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2011), Hệ thống giáo dục và khoa cử nho giáo triều Nguyễn, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật 24 Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn (1998), Ngô Gia Văn Phái, Nguyễn... chí Nghiên cứu Văn học (số 1), tr.67-82 48 Vương Vận Hy, Cố Dịch Sinh (Đoàn Lê Giang dịch, chú thích - 2003), Viên Mai bàn về thơ, Tạp chí Văn học (số 4), tr.53-64 11 49 Đoàn Ánh Loan (2000), Ảnh hưởng của quan niệm thẩm mỹ cổ phương đông trong việc sử dụng điển cố, Tạp chí Văn học (số 3), tr.70-74 50 Nguyễn Khắc Phi (1997), Viên Mai – con người, nhà lý luận phê bình, nhà thơ, Tạp chí Văn học (số 8),

Ngày đăng: 09/09/2016, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w