Vấn đề căn tính trong sáng tác của các tác giả di dân gốc việt ( qua một số tiểu thuyết được xuất bản trong nước thời gian gần đây)

14 209 0
Vấn đề căn tính trong sáng tác của các tác giả di dân gốc việt ( qua một số tiểu thuyết được xuất bản trong nước thời gian gần đây)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THUỲ ANH VẤN ĐỀ CĂN TÍNH TRONG SÁNG TÁC CỦA CÁC TÁC GIẢ DI DÂN GỐC VIỆT (QUA MỘT SỐ TIỂU THUYẾT ĐƯỢC XUẤT BẢN TRONG NƯỚC THỜI GIAN GẦN ĐÂY) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THUỲ ANH VẤN ĐỀ CĂN TÍNH TRONG SÁNG TÁC CỦA CÁC TÁC GIẢ DI DÂN GỐC VIỆT (QUA MỘT SỐ TIỂU THUYẾT ĐƯỢC XUẤT BẢN TRONG NƯỚC THỜI GIAN GẦN ĐÂY) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Xuân Thạch Hà Nội 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, dƣới hƣớng dẫn TS Phạm Xuân Thạch Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2015 Tác giả Đỗ Thùy Anh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo Khoa Văn học - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời tâm huyết giảng dạy, trao truyền tri thức quý báu cho Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Xuân Thạch - ngƣời hƣớng dẫn khoa học, ngƣời đồng hành giúp đỡ trình thực đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp hết lòng quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Thùy Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Error! Bookmark not defined 1.1 Cơ sở lý luận Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: VĂN HỌC VIỆT NAM TẠI NƢỚC NGOÀI NHÌN TỪ KIỂU NHÂN VẬT KHÔNG CỘI RỄ Error! Bookmark not defined 2.1 Hiện tƣợng ngƣời không cội rễ Error! Bookmark not defined 2.2 Các biểu kiểu nhân vật không cội rễ Error! Bookmark not defined 2.3 Nhân vật không cội rễ niềm hoài niệm cố hƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: VĂN HỌC VIỆT NAM TẠI NƢỚC NGOÀI NHÌN TỪ SỰ LAI GHÉP CĂN TÍNH VĂN HOÁ Error! Bookmark not defined 3.1 Sự trình tính văn hoá Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2 Sự trình văn hoá ngoại lai Error! Bookmark not defined 3.3 Sự kiến tạo tính văn hoá Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: VĂN HỌC VIỆT NAM TẠI NƢỚC NGOÀI TRÊN PHƢƠNG DIỆN HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT Error! Bookmark not defined 4.1 Sự đại hoá phƣơng thức trần thuật Error! Bookmark not defined 4.2 Ngôn ngữ nhƣ phạm trù tính dân tộc Error! Bookmark not defined PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHẦN MỞ ĐẦU A Lý chọn đề tài Văn học di dân, hiểu cách đơn giản phận văn học tác giả di cƣ đến đất nƣớc, văn hoá khác với nơi họ sinh để sống viết Văn học di dân Việt Nam, nhƣ thế, phận sáng tác tác giả gốc Việt đƣợc viết xuất nƣớc ngoài, trình họ di nhập cƣ tới quốc gia Mầm mống văn học di dân Việt Nam thấy xuất từ đầu kỷ XX, ngƣời Việt bị đàn áp dƣới chế độ thuộc địa thực dân Pháp, chí sĩ yêu nƣớc phải trốn sang nƣớc để thực phong trào yêu nƣớc, đấu tranh giải phóng dân tộc Chúng ta kể đến Phan Bội Châu với tác phẩm tiếng thời kỳ mang tên Hải ngoại huyết thƣ (1906) Đến Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918), sóng di cƣ tiếp tục phát triển rộng Một số tác giả di cƣ đƣợc cộng đồng độc giả nƣớc biết đến qua công trình viết tiếng Pháp Phạm Duy Khiêm, Hoàng Xuân Nhị số tác giả khác Đặc biệt, từ năm 1945 trở đây, văn học di dân tiếp tục phát triển nhƣ dòng chảy xuyên suốt, bền bỉ song hành phận văn học thống nƣớc Đến sau 1975, lý hoàn cảnh đặc biệt, tƣợng ngƣời Việt di dân có gia tăng đột biến, kéo theo phát triển nở rộ tác phẩm văn học ngƣời Việt viết nƣớc Những tác giả tác phẩm phân văn học di dân gốc Việt đƣợc nhắc tới nhiều diễn đàn văn học nƣớc Một số tác phẩm bắt đầu đƣợc truyền bá in Việt Nam Có thể lí mà nhiều độc giả biết đến văn học di dân tác giả gốc Việt từ giai đoạn Trong suốt kỷ từ đến nay, văn học di dân Việt Nam chủ yếu đƣợc biết đến qua ba nguồn Nguồn thứ xuất phát từ đội ngũ tác giả gốc Việt, không hoà nhập đƣợc với bối cảnh hoá môi trƣờng hoạt động nghệ thuật nƣớc, di cƣ chuyển đến sinh sống quốc gia Tại đây, họ chủ động hội nhập tiếp thu với văn hoá, văn minh toàn cầu để sống viết nhƣ công dân quốc tế Nguồn thứ hai xuất phát từ chủ trƣơng xuất lao động Chính phủ Việt Nam từ sau 1975, bối cảnh mở cửa, hội nhập xây dựng xã hội Một phận lớn ngƣời lao động Việt Nam đƣợc tạo điều kiện sang nƣớc xã hội chủ nghĩa anh em để kiếm sống mƣu sinh Họ viết, ban đầu nhƣ nhu cầu để giải toả dồn nén, bối đời sống tinh thần hoàn cảnh xa nhà Về sau, việc chứng kiến xã hội khác, văn hoá, văn minh khác tích tụ thành chất liệu cho họ viết tác phẩm viết đề tài sống ngƣời Việt nƣớc Cuối cùng, tiến trình Đổi hội nhập sau năm 1986 Chính phủ Việt Nam tiếp tục dẫn đến luồng di dân Làn sóng du học sinh, trí thức sang học tập nghiên cứu nƣớc để cống hiến cho nƣớc nhà đƣợc lan Những lí góp phần đẩy mạnh sóng di dân ngƣời Việt Nam sau 1975 Đồng thời, điều kiện để phận văn học di dân tác giả gốc Việt có bƣớc phát triển đột phá số lƣợng chất lƣợng Nhìn chung, chia văn học di dân Việt Nam thành hai nhóm: tác phẩm viết Tiếng Việt tác phẩm viết tiếng nƣớc Các tác phẩm ban đầu đƣợc in nƣớc Kể từ sau 1986, sách mở cửa, hội nhập thời kỳ Đổi Mới mà số tác phẩm có hội đƣợc in xuất nƣớc (Mùa biển động, Sông Côn mùa lũ, Đất khách, Người biển mây…) trở thành phận thiếu văn học Việt Nam Đặc biệt, khoảng 30 năm trở lại đây, văn học di dân đóng góp cho văn học nƣớc tác giả quan trọng nhƣ Thuận, Đoàn Minh Phƣợng, Linda Lê, Nguyễn Văn Thọ… Công nghiên cứu văn học di dân dần trở thành vấn đề thiết, có ý nghĩa dòng chảy xu hƣớng phát triển chung văn học đƣơng đại Việt Nam Một số công trình nghiên cứu văn học di dân Hoàng Ngọc Hiến, Phạm Xuân Nguyên đƣợc công bố thu hút ý đông đảo độc giả giới nghiên cứu nƣớc Những vấn đề đời sống văn học Việt Nam nƣớc đƣợc đặt nhƣ tƣợng, hành trình tìm chất văn học dân tộc Việc nghiên cứu văn học di dân thế, trở nên thiết để đến xác định diện mạo khái quát phận văn học Việt Nam xa xứ, nhƣ đƣa nhìn tổng quan quy luật phát triển văn học Việt Nam đƣơng đại nói chung Nếu coi ngƣời sinh vật xã hội, bị chi phối lực đẩy xã hội đƣợc chia làm nhiều nhóm khác với tiêu chí “bản sắc”, “dân tộc”, “tính cách”…, văn học phƣơng diện tốt để miêu tả chất xã hội ngƣời1 Bản chất xã hội đƣợc nói đến nhằm phân biệt với chất cá nhân – hai phƣơng diện cấu thành nên ngƣời hoàn chỉnh vận động phát triển luồng ý thức hệ văn hoá Từ hai hệ quy chiếu đó, tác giả văn học – với tƣ cách nhƣ cá thể xã hội, phản ánh vào tác phẩm hai phƣơng diện Một mặt, tác giả ghi dấu ấn ngƣời cá nhân mình, ẩn ức vô thức, dằn vặt nội tâm từ hoàn cảnh đời sống riêng lên tác phẩm Mặt khác, qua tác phẩm, soi chiếu thấy giá trị văn hoá, sinh hoạt tinh thần có tính cộng đồng mà tác giả chịu ảnh hƣởng vào thời điểm sáng tác Khi ấy, văn học nhƣ hình thức giao tiếp tác giả xã hội Tác phẩm cách thức ngƣời nghệ sĩ thể tƣ tƣởng vấn đề mang tính xã hội Tƣơng đƣơng với hai phƣơng diện giới tinh thần tác giả, có hai cách đọc để tiến tới tiếp cận giải mã ý nghĩa văn tác phẩm Cách thứ chọn hƣớng tiếp cận từ góc độ ngƣời cá nhân tác giả, Sigmund Freud (1856 – 1939)2 chủ trƣơng, đƣợc biết đến ngày phƣơng pháp tâm lý học Phƣơng pháp này tìm cắt nghĩa nội dung tƣ tƣởng tác phẩm dựa ẩn ức cá nhân ngƣời nghệ sĩ liên quan đến giới tâm lý (dù sau này, sau Freud, ngƣời ta rằng, giới mang tính xã hội) Cách thứ hai chọn hƣớng tiếp cận từ góc độ xã hội, đặt tác giả tác phẩm vào bối cảnh mà tác phẩm đời Khi ấy, tác giả/tác phẩm đƣợc coi nhƣ sản phẩm môi trƣờng xã hội, chịu ảnh hƣởng ý thức hệ tƣ tƣởng xã hội mà sống Những vấn đề đƣợc đặt tác phẩm, không mang ý nghĩa sáng tạo cá nhân, mà phản chiếu tƣ duy, Dẫn theo quan điểm Montesquieu, ngƣời đồng thời với Newton (1643 – 1727), đại diện tiêu biểu trào lƣu Vật lý xã hội, trào lƣu tƣ tƣởng cho xã hội, giống nhƣ thiên nhiên, với “quy luật” riêng Quan điểm đƣợc trích dẫn nằm Bài diễn văn mở đầu tác phẩm tiếng Tinh thần luật pháp (1748) Sigmund Freud (tên đầy đủ Sigmund Schlomo Freud, 1856 –1939) nguyên bác sĩ thần kinh tâm lý ngƣời Áo Ông đƣợc công nhận ngƣời đặt móng cho nghiên cứu phân tâm học, tảng phƣơng pháp nghiên cứu quan trọng lĩnh vực khoa học xã hội ngày Ông nhà tƣ tƣởng có ảnh hƣởng lớn kỷ 20 cảm thức, góc nhìn văn hoá, thời đại Cách đọc chịu ảnh hƣởng nhiều từ công trình văn học Herbert Spencer (1820 – 1903)3, Emile Durkheim (1858 – 1917)4, Max Weber (1864 – 1920)5 Các vấn đề chủ nghĩa nữ quyền, hậu thuộc địa hay sinh thái luận văn học đại – hậu đại sau đƣợc nhìn nhận lý giải quan điểm xã hội học Cho đến nay, hai cách đọc tƣơng đƣơng với hai phƣơng pháp nghiên cứu tác phẩm văn học đƣợc cân nhắc nhƣ hai đƣờng chủ đạo để bƣớc vào giới tác phẩm Ngƣời nghiên cứu/ ngƣời đọc chọn cách tiếp cận phù hợp với mục đích đối tƣợng nghiên cứu Cân nhắc thấy, tác phẩm văn học ngƣời Việt nƣớc ngoài, so với tác phẩm ngƣời Việt nƣớc, đƣợc hình thành điểm khác biệt lớn bối cảnh văn hoá, xã hội thời đại Nếu nhƣ đội ngũ tác giả nƣớc có hội đƣợc sống gia đình, ngƣời thân, đƣợc hƣởng chế độ, sách đãi ngộ nhƣ công dân chân chính, đội ngũ tác giả xa xứ lại “lƣu lạc” đất nƣớc khác nhau, văn hoá khác nhau, mặc cảm ngƣời ngụ cƣ, thiếu vắng hình bóng quê hƣơng, đất nƣớc Một mặt, họ hệ cha mẹ họ sinh lớn lên Việt Nam, chịu ảnh hƣởng sâu sắc thói quen, phong tục, tập quán sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Mặt khác, hoàn cảnh tha hƣơng, xa xứ đẩy họ vào không gian cộng đồng Họ mang phần “con ngƣời Việt Nam” đến sống môi sinh mới, nơi gặp gỡ văn hoá nảy sinh Hiện tƣợng làm nên hai dòng chảy phận văn học Việt Nam tác giả xa xứ, đặc biệt khoảng đến thập kỷ trở lại Một dòng tác phẩm khai thác đề tài lịch sử, khứ (tôn vinh giá trị truyền thống Nhà triết học xã hội học ngƣời Anh Ông đƣợc coi cha đẻ triết học tiến hóa Các tác phẩm chính: Thống kê xã hội (1950), Nghiên cứu xã hội học (1837), Các nguyên tắc xã hội học (1876), Xã hội học mô tả (1873-1881) Nhà xã hội học tiếng đƣợc coi cha đẻ xã hội học Pháp Ông ngƣời lập chuyên ngành xã hội học trƣờng Đại học Bordeaux Đại học Sorbonne Paris Các tác phẩm chính: Phân công lao động xã hội (1893), Các quy tắc phương pháp xã hội học (1897), Tự tử (1897) Nhà xã hội học Đức, đƣợc coi nhà xã hội học lớn đầu kỷ 20 Lĩnh vực đƣợc ông ý nhiều hành động xã hội Các tác phẩm chính: Những tiểu luận phương pháp luận (1902), Kinh tế xã hội (1910-1914), Xã hội học tôn giáo (1916) dân tộc (Mùa biển động, Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác, Người mây Nguyễn Xuân Hoàng …) Một dòng tác phẩm mô tả va chạm, tiếp xúc văn hoá Đông – Tây trình ngƣời Việt Nam nƣớc thích nghi, biến đổi thói quen, tập tục văn hoá bối cảnh hội nhập (Chinatown, Paris 11 tháng Thuận, Và tro bụi Đoàn Minh Phƣợng, Quyên Nguyễn Văn Thọ…) Ở dòng chủ đề thứ hai này, tác giả phản ánh tƣợng giao thoa khái niệm - “căn tính văn hoá lai” (giữa tính văn hoá gốc tính văn hoá cộng đồng nơi chủ thể sinh sống) Với đặc điểm nêu trên, phƣơng pháp xã hội học văn học đƣợc chọn nhƣ phƣơng pháp phù hợp để khai thác, tiếp cận tác phẩm nhƣ sản phẩm xã hội Chúng ta nhìn nhận tác phẩm từ yếu tố bên ngoài, tác động chi phối lên giới quan, nhận thức, tƣ tác giả coi tác phẩm nhƣ sản phẩm xã hội Thông qua việc xem xét tƣợng, có nhìn toàn cảnh phát triển có tính trình văn học Việt Nam nƣớc bối cảnh toàn cầu hoá Trong suốt trình định hình phát triển phận văn học di dân Việt Nam, giai đoạn từ sau 1975 đến nay, với việc số tác giả có tác phẩm đƣợc in xuất nƣớc, đƣợc xem nhƣ giai đoạn quan trọng với nhiều vấn đề phản ánh tình hình chung đời sống văn học đƣơng đại Việt Nam Những tác giả góp mặt đƣợc ghi nhận thành tựu cụ thể giai đoạn kể đến nhƣ Thuận, Đoàn Minh Phƣợng, Linda Lê, Nguyễn Văn Thọ, Phan Việt… Họ xuất thân từ hoàn cảnh khác nhau, thuộc 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh (2003), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Lê Thị Hoàng Anh (2011), Tiểu thuyết số nhà văn nữ hải ngoại từ góc nhìn thể loại, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐH Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ dịch, Trƣờng viết văn Nguyễn Du – Hà Nội, Hà Nội Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây – tiếp nhận giao thoa văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội G Endruweit G Trommsdorg (2002), Từ điển xã hội học, (Nguỵ Hữu Tâm Nguyễn Hoài Bão dịch từ nguyên tiếng Đức), Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Thị Hà (2013), Văn học di dân góc nhìn văn hoá (khảo sát qua trường hợp Nguyễn Văn Thọ Thuận), Khoá luận văn học, Trƣờng ĐH Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội Đặng Thị Hạnh chủ biên (2005), Lịch sử văn học Pháp thể kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Thị Hạnh (2010), Nghệ thuật tự tiểu thuyết nhà văn Thuận, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐH Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Diệu Linh (2013), “Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Thuận”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 221, Hà Nội, trang 21-24 11 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Hoàng Thanh Hƣơng (2012), “Những ám ảnh sinh tiểu thuyết nhà văn Thuận”, Tạp chí Nhà văn, số 11, Hà Nội, trang 33-35 13 Trần Đình Hƣợu (1986), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 11 14 Nguyễn Văn Long (2009) – Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phƣơng Lựu (1999), Mười trường phái lí luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 M.Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 17 Manfred Jahn (2007), Trần thuật học - Nhập môn lý thuyết trần thuật, Nguyễn Thị Nhƣ Trang dịch, tài liệu Khoa Văn học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 18 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin – Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2013), “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Thuận”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9, Hà Nội, trang 15-17 20 A.A.Sokolov (Lê Sơn dịch) (2010), “Văn học Việt Nam hải ngoại, vấn đề phát triển nay”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, trang 1214 21 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 23 Nguyễn Kim Thản, Hồ Hải Thụy, Nguyễn Đức Dƣơng biên soạn (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 24 Thuận (2005), “Tôi đề nghị lối đọc không thụ động”, Báo Văn nghệ trẻ, số 38, Hà Nội, trang 5-7 25 Võ Thị Thu (2011), Dấu ấn chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Thuận, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐH Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Hồng Vân (2014), Nỗi cô đơn người đương đại văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm Tiếng người Một châu Âu, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐH Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 12  Tài liệu tiếng nước 27 Benedict Anderson (1991), Imagined Communities - Reflection on the Origin and Spread of Nationalism, Verso Publishing, United Kingdom 28 Jens Brockmeier (2001), Donal Carbaugh, Narrative and Identity Studies in Autobiography, Self and Culture, John Benjamins Publishing Company, Amsterdam/Philadelphia 29 Daniel Chandler and Rod Munday (2011), A Dictionary of Media and Communication, Oxford University Press, United Kingdom 30 Aspasia Papadopoulou-Kourkoula (2008), Transit Migration – The Missing Link Between Emigration and Settlement, Palgrave Macmillan, New York 31 John Scott and Gordon Marshall (2009), A Dictionary of Sociology, Oxford University Press, United Kingdom 32 Edward W Said (2000), Reflections on Exile, Harvard University Press, 2000, USA 33 Anthony D Smith (1999), Myths and Memories of the Nation, Oxford University Press, United Kingdom 34 Anthony D Smith (2008), The Cultural Foundations of Nations, Blackwell Publishing, United Kingdom 35 Anthony D Smith (2009), Ethno-symbolism and nationalism – A cultural approach, Routledge Publishing House, United Kingdom  Tài liệu mạng 36 http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-gocnhin-van-hoa/phac-thao-lich-su-hinh-thanh-xa-hoi-hoc-van-hoc 13 37 http://nguvanphap.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=360633b7-2f1e-478e-974e9352656e1884 38 https://vi.wikipedia.org/wiki/Hoài_niệm 39 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=4617%3 At-trng-hp-oan-minh-phng-ngh-v-vn-hc-chn-thng-vit-nam-va-qun-im-nghiencu&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135&lang=vi 40 http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/van-hoa-chau-au/2550anne-marie-thiesse-su-che-tao-van-hoa-cua-cac-dan-toc-chau-au.html 41 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=4320%3 Avn-hc-vit-nam hi-ngoi-nhng-vn ca-s-phat-trin-hin-nay&catid=63%3Avn-hcvit-nam&Itemid=106&lang=vi 14

Ngày đăng: 16/11/2016, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan