1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thể loại chân dung văn học trong sáng tác của m gorky và k paustovsky những đặc điểm loại hình

99 457 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HOÀI THU THỂ LOẠI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG SÁNG TÁC CỦA M.GORKY VÀ K.PAUSTOVSKY: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học nƣớc Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HOÀI THU THỂ LOẠI CHÂN DUNG VĂN HỌC TRONG SÁNG TÁC CỦA M.GORKY VÀ K.PAUSTOVSKY: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Văn học nƣớc Mã số: 60 22 01 45 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Phạm Gia Lâm Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình làm giúp đỡ PGS.TS Phạm Gia Lâm Nếu có sai phạm hoàn toàn chịu trách nhiệm Học viên Nguyễn Hoài Thu LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới P.GS.TS Phạm Gia Lâm thầy, cô giáo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội hướng dẫn, bảo tận tình cung cấp kiến thức khoa học cần thiết để tác giả hoàn thành luận văn thạc sỹ: “Thể loại chân dung văn học sáng tác M.Gorky K.Paustovsky: đặc điểm loại hình” Tuy có nhiều cố gắng, số hạn chế khách quan chủ quan, luận văn chắn chỗ thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý phê bình tất người Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Nguyễn Hoài Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: THỂ LOẠI CHÂN DUNG VĂN HỌC VÀ VỊ TRÍ CỦA NÓ TRONG SÁNG TÁC CỦA M.GORKY VÀ K.PAUSTOVSKY 10 1.1 Về thể loại chân dung văn học 10 1.1.1 Lịch sử thể loại chân dung văn học 10 1.1.2 Khái niệm thể loại chân dung văn học 12 1.1.3 Đặc trưng thể loại chân dung văn học 16 1.2.Vị trí thể loại chân dung văn học sáng tác M.Gorky K.Paustovsky 21 1.2.1 Vị trí thể loại chân dung văn học sáng tác M.Gorky 21 1.2.2 Vị trí thể loại chân dung văn học sáng tác K.Paustovsky 25 Tiểu kết 28 Chƣơng 2: NHÂN VẬT CỦA CHÂN DUNG VĂN HỌC – SỰ TỔNG HỢP GIỮA CON NGƢỜI NGOÀI ĐỜI VÀ HÌNH TƢỢNG VĂN HỌC 30 2.1 Đối tƣợng đƣợc dựng chân dung văn học 30 2.1.1 Những người thời 30 2.1.2 Văn nghệ sĩ – người tài 34 2.1.3 Văn nghệ sĩ - người đời thường 40 2.1.4 Văn nghệ sĩ – tâm với văn chương đời 43 2.2 Cách tiếp cận đối tƣợng 47 2.2.1 Gặp gỡ, đối thoại, trò chuyện 47 2.2.2 Thông qua tác phẩm 49 2.2.3 Thông qua kí ức 53 Chƣơng 3: TỔ CHỨC TRUYỆN KỂ TRONG CHÂN DUNG VĂN HỌC 57 3.1 Kết cấu 57 3.1.1 Kết cấu theo lối cổ điển 58 3.1.2 Kết cấu theo lối ấn tượng 61 3.2 Điểm nhìn 63 3.2.1 Theo yếu tố không gian tâm lý 65 3.2.2 Theo yếu tố thời gian 69 3.3 Giọng điệu 73 3.3.1 Giọng đối thoại, bình luận 74 3.3.2 Giọng điệu trữ tình 77 Tiểu kết 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN KHXH : Khoa học Xã hội Nxb : Nhà xuất Tr : Trang MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Maxim.Gorky (Trong toàn luận văn, thống phiên âm tên riêng theo thông lệ quốc tế chuyển tự sang tiếng Anh, kể nguồn trích) nói “văn học nhân học”, nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: “văn học đời sống hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người” Lấy sống người làm đối tượng trung tâm văn học có điểm tựa vững để chiếm lĩnh giới nghệ thuật siêu việt Văn nghệ sĩ nhân vật sống họ trở thành đối tượng khách quan để văn học phản ánh Đằng sau trang viết họ nỗi niềm, số phận, tính cách, tài người cần chia sẻ, giãi bày Hơn nữa, người nghệ sĩ vốn có tâm hồn nhạy cảm tinh tế trước biến động tinh vi phức tạp sống Cho nên, đời văn nghệ sĩ đa dạng, phong phú, suy tư nhiều phức tạp sống Cuộc đời nghiệp nhà văn, nhà thơ mảng đề tài thực vô phong phú thu hút ý bút chuyên nghiệp đến tìm hiểu khám phá từ phác họa lên chân dung sinh động hấp dẫn người văn nghệ sĩ Nghiên cứu tác giả, tác phẩm văn học, dựa vào tập chân dung văn học, người nghiên cứu cung cấp tư liệu cần thiết đời, nghiệp, quan niệm sống nhà văn, nhà thơ Nhu cầu tìm hiểu tác giả mà người đọc yêu thích tự nhiên đáp ứng khiến người đọc cảm thấy hứng thú với văn chương Và xuất thể chân dung văn học văn đàn lẽ tất yếu cần phải có Trên giới, thể tài chân dung văn học xuất từ lâu Song so với thể loại anh em khác văn đàn chân dung văn học đời sau nhanh chóng độc giả tiếp nhận Trong khoảng 20 năm trở lại Việt Nam, thể tài chân dung xuất phổ biến trở thành tượng thẩm mĩ đáng ý văn chương Trên giới có nhiều bút xuất sắc viết chân dung văn học thành công để lại dấu ấn sâu đậm lòng người đọc Trong phải kể đến tên tuổi tiếng M.Gorky viết L.Tolstoy, A.Chekhov, S.Yesenin; Stephan Zweig viết Balzac, Dickens, Byron; Nguyễn Đăng Mạnh viết Quang Dũng, Nguyên Ngọc; Vương Trí Nhàn viết Tô Hoài; Tô Hoài viết Nam Cao … M.Gorky K.Paustovsky hai số không nhiều nhà văn Nga vĩ đại thành công với thể chân dung văn học có nhiều đóng góp lớn lao văn học Nga nói riêng văn học giới nói chung Trong sáng tác hai ông, ta nhận thấy dấu vết đặc trưng thể loại chân dung văn học Nghiên cứu đánh giá văn nghiệp M.Gorky K.Paustovsky, không nghiên cứu mảng sáng tạo chân dung văn học họ Qua tác phẩm mình, M.Gorky K.Paustovsky chia sẻ bạn đọc phát tinh tế chân dung nhiều nhà văn, nhà thơ tiếng với quan tâm trước hay, đẹp nghệ thuật Là người với quan tâm, trân trọng bạn bè đồng nghiệp, M.Gorky K.Paustovsky phát huy khả quan sát nhạy bén, phân tích mối quan hệ văn chương đời sống xã hội cách thuyết phục để phác họa chân dung văn học đặc sắc Tìm hiểu tác phẩm chân dung văn học M.Gorky K.Paustovsky ta trực tiếp gặp gỡ với nhà văn, nhà thơ mà yêu quý Các chân dung văn học M.Gorky K.Paustovsky dựa số nguyên tắc chung thể loại theo cách riêng độc đáo, có sức hấp dẫn đặc biệt Chân dung văn học M.Gorky K.Paustovsky viết nhà văn, nhà thơ tiếng giới Qua chân dung văn học ấy, có dịp gặp gỡ với chân dung M.Gorky K.Paustovsky Hiện chưa có công trình nghiên cứu tập trung đề tài với tư cách đối tượng chuyên biệt Trên sở công trình trước, người viết học hỏi, nghiên cứu đặc điểm bật thể tài chân dung văn học sáng tác M.Gorky K.Paustovsky với hy vọng có thêm đóng góp việc nhận diện đặc điểm loại hình thể tài chân dung văn học Với đề tài này, mong muốn thông qua tác phẩm chân dung văn học cụ thể M.Gorky K.Paustovsky làm sáng tỏ nét chung mang tính tính loại hình đặc sắc, độc đáo nghệ thuật dựng chân dung văn học nhà văn Đó lí chọn nghiên cứu đề tài Thể loại chân dung văn học sáng tác M.Gorky K.Paustovsky: đặc điểm loại hình Tìm hiểu Thể loại chân dung văn học sáng tác M.Gorky K.Paustovsky: đặc điểm loại hình hi vọng bổ sung cho độc giả cách nhìn tài hai tên tuổi gắn liền với tác phẩm đã, song hành nghệ thuật văn chương nhân loại tiến Lịch sử vấn đề Thể loại chân dung văn học xuất châu Âu từ đầu kỷ XIX Ở Nga, tạp chí Thông tín viên châu Âu số 10 năm 1803 có phê bình tiểu sử I.F.Bordanovich Karamzin Còn Tây Âu, người “tiên phong” Charles-Augustin Sainte-Beuve Năm 1829, tạp chí Revue de Paris có đăng loạt ông viết chân dung nhà văn Pierre Corneille, Nicolas Boileau, La Fontaine Trong sách Bách khoa văn học giản lược Liên Xô gồm chín tập với hàng chục ngàn trang khổ lớn 20x26 cm dành riêng cho chân dung văn học 12 dòng ghi chép mục Chân dung văn học: “Một loại bút ký mang tính chất tư liệu, viết nhà văn, họa sĩ, nhà hoạt động xã hội xuất chúng… xây dựng sở trò chuyện với “nhân vật” Chân dung văn học hướng vào việc dựng lại diện mạo toàn vẹn (hình Andersen, Balzac, Maupassant… thật xúc động chân tình Trong Macxim Gorky, tác giả viết dòng chữ chân thành từ trái tim mình: “Gorky chiếm địa vị lớn đời Tôi chí dám nói có “cảm giác Gorky”, - cảm giác có mặt thường xuyên ông đời sống Đối với tôi, Gorky có nước Nga Cũng hình dung nước Nga sông Vonga, nghĩ nước Nga lại Gorky” [62, tr.207] Viết M.Gorky, K.Paustovsky lựa chọn khoảng khắc, chi tiết lãng mạn mà đầy ám ảnh: “Gorky đứng lâu, bất động ngả mũ xuống nhìn lên bạch dương Sau ông nói câu sâu vào vườn, ngoái lại nhìn bạch dương lần.” [62, tr.208] Những khoắc khắc ngắn ngủi qua khắc họa tâm hồn Gorky, tình yêu thiên nhiên, đất nước ông Cây bạch dương – biểu tượng nước Nga, với Gorky bạch dương thật hùng vĩ đất nước Nga vĩ đại anh hùng Có thể thấy, giọng điệu trữ tình Bông hồng vàng bình minh mưa, thể qua dòng thành kính tác giả nhận xét tài chân dung văn học Với V.Hugo, K.Paustovsky viết: “Đó người nồng nhiệt, điên dại sôi nổi” [62, tr.212] “Đó nhạc trưởng vĩ đại dàn nhạc lớn bao gồm toàn kèn sáo” [62, tr.211] “Ông hiệp sĩ tự Ông sứ giả, người đưa tin, người hát rong, ca ngợi tự Ông đứng ngã ba, ngã tư tất đường trái đất này” [62, tr.212] Với Mikhail Prishvin, K.Paustovsky ngợi ông: “Cuộc đời Prishvin gương người từ bỏ xa lạ mà hoàn cảnh áp đặt cho ông sống theo “lệnh truyền trái tim” Cái lẽ sống có ý nghĩa lành mạnh, vô vĩ đại Người sống “theo trái tim”, hòa hợp với giới bên người sáng tạo, người làm giàu cho sống nghệ sĩ” [62, 78 tr.215] Trên hết, Prishvin người am hiểu, có kiến thức sâu rộng lĩnh vực Những khoa học trở thành phận hữu đời sống nhà văn ông: “Khi Prishvin viết người, ông phải nheo mắt lại nhìn sáng suốt Ông không ý đến ngoại lại Ông say mê mơ ước lòng người, người người đốn rừng, bác thợ giày, người thợ săn nhà bác học danh tiếng” [62, tr.221] Nhắc đến Prishvin, K.Paustovsky nhớ câu nói ông: “… Nếu có đầm lầy hoang dại nhân chứng cho thắng lợi anh chúng tỏa sắc đẹp kỳ lạ, mùa xuân với anh mãi, mùa xuân vinh quang thuộc thắng lợi anh” [62, tr.223] Về đời Alexander Grin, giọng văn K.Paustovsky cảm động, nể phục: “ Tôi ngạc nhiên biết tiểu sử Grin, biết đời cay cực chưa thấy người bị xã hội ruồng bỏ kẻ giang hồ ngây dại Không hiểu người kín đáo bị rủi ro sống đánh cho tả tơi lại giữ gìn thiên tư vĩ đại sức tưởng tượng trắng mạnh mẽ, lòng tin người nụ cười rụt rè qua đời đầy dày vò” [62, tr.226] “Grin viết hầu hết tác phẩm bênh vực cho ước mơ Chúng ta cần biết ơn ông điều Chúng ta biết tương lai mà hướng tơi sinh từ đặc tính vô địch người – biết mơ ước biết yêu” [62, tr.227] Mặt khác, Bông hồng vàng bình minh mưa, trang viết bè bạn thấm đẫm tình cảm K.Paustovsky mà trang viết quê hương ông chan chứa tình cảm Đây đoạn tác giả viết đêm phương Bắc nước Nga: “Cái tàu thủy chở khách cũ kỹ nhổ neo rời bến Vôznhêxênhiê Chung quanh đêm trắng mênh mông Lần thấy đêm dòng sông Nêva cung điện thành Lêningrat mà miền rừng vô tận hồ phương Bắc… Lần lên phương Bắc, 79 vật dường quen thuộc, vồng anh đào trắng úa tàn vào mùa xuân đến chậm năm khu vườn trở thành hoang vu Có nhiều hoa anh đào lặng lẽ nức hương Voznesenie Ở hái hoa để đặt bàn, bình thủy tinh Có lẽ anh đào bắt đầu lụi” [62, tr.146] Ở đoạn khác, mùa đông Yalta, K.Paustovsky viết: “Khi mở cửa sổ sồi khô lả tả bay vào phòng Gió làm cho lăn mặt sàn kêu lao xao Đó sồi bách niên mà thứ sồi thấp lè tè thường mọc đầy cánh đồng cỏ thoai thoải miền núi Krym Đêm đêm gió lạnh thổi từ núi phủ đầy tuyết xuống Tuyết lấp lánh cách huyền ảo ánh sáng lung linh” [62, tr.107] Có thể nói, qua trang viết đậm chất trữ tình, nên thơ dành cho đất nước Nga, thiên nhiên Nga trở nên quen thuộc với độc giả Như vậy, dù viết bè bạn hay viết quê hương K.Paustovsky dành cho đối tượng trang viết hồn hậu, chan chứa yêu thương Như vậy, giọng điệu trữ tình kết hợp chi tiết tiểu sử nhân vật tưởng tượng nhà văn đem lại tính chất "truyện" cho chân dung văn học K.Paustovsky Trong Bàn văn học, viết Balzac, Gorky dành tình cảm đặc biệt ông cảm thấy chịu ơn Balzac, coi Balzac người thầy để học hỏi: “ Tôi không ý thức cho rõ, thân chịu ơn Balzac gì, có điều không hồ nghi nữa, văn học Nga nói chung ông có ảnh hưởng quan trọng” [21, tr.151] Chính mà: “Mỗi nhớ đến Balzac, thấy dễ chịu người lữ hành thung lũng buồn tẻ, khô cằn mà nhớ đến miền phì nhiêu, tươi đẹp hùng vĩ qua” [21, tr.149] Với sách Balzac vậy, M.Gorky nâng niu kính trọng: “Tôi muốn nói thêm đời tôi, sách đóng vai trò người mẹ, sách 80 Balzac thân thiết tình thương yêu người, hiểu biết kỳ diệu sống mà cảm thấy có sáng tác ông với nỗi xúc động mạnh niềm vui lớn” [21, tr.151] Với M.Gorky người sáng tạo mệt mỏi giá trị văn hóa, đặc biệt bối cảnh lịch sử đen tối đại chiến giới thứ Một người kiên gan Romain Rolland Gorky cảm thấy vinh dự làm bạn với nhà văn châu Âu dám lên tiếng phản đối chiến tranh Chưa gặp Romain Rolland Gorky tưởng tượng rằng: “… mắt ông điềm đạm buồn, giọng ông nói nhỏ nhẹ rắn rỏi Và vui sướng biết nước Pháp, đất nước mà yêu từ thời thơ ấu, có người ưu việt nghệ sĩ chân thành Romain Rolland” [21, tr.187] Dường với M.Gorky đại thụ văn học Nga văn học giới, ông dành tình cảm đặc biệt Họ không người bạn văn mà họ người thầy đáng để ông học tập, noi theo Pushkin vậy, không M.Gorky mà Gogol, Turghêniep, Dostoevsky công nhận ông thủy tổ tinh thần Bởi vậy, viết Pushkin, Gorky dành dòng trữ tình ngợi ca, lý tưởng hóa: “Như phép thần thông nào, sau xâm lăng Napôlêông, sau người Nga mặc quân phục đặt chân lên thành Paris, người thiên tài xuất đời ngắn ngủi mình, đặt móng không lay chuyển cho tất sau kế tục nghệ thuật Nga” [21, tr.178-179] “Sự nghiệp sáng tác Pushkin dòng thác thơ văn rộng rãi chói lọi Pushkin dường thắp lên vầng thái dương đất nước giá lạnh, ánh nắng vầng thái dương làm cho phì nhiêu tươi tốt lên Có thể nói trước Pushkin Nga chưa có văn học xứng đáng châu Âu ý đến, có chiều sâu phong phú ngang với thành tựu kỳ diệu sáng tác văn học châu Âu” [21, tr.181] 81 Có thể thấy, giọng đôn hậu, trữ tình tạo nên từ sắc thái tình cảm: yêu quý, trân trọng, thành kính, thương cảm, đồng cảm… tác giả với đối tượng dựng chân dung Tất điều góp phần thể lòng tác giả bạn văn Giọng điệu yếu tố phản ánh thái độ, lập trường tư tưởng, tình cảm nhà văn tượng miêu tả Do đó, giọng đôn hậu, trữ tình, sâu lắng không tạo nên phong cách độc đáo cho tác phẩm chân dung văn học mà thể phần chân dung tự họa người viết chân dungnhững người nặng tình với bè bạn, với đời Tiểu kết Để làm rõ phương thức xây dựng chân dung văn học, chương người viết triển khai ba nội dung bản: điểm nhìn nghệ thuật, kết cấu giọng điệu chân dung văn học Theo đó, để xây dựng chân dung văn nghệ sĩ thật sống động tác phẩm, tác giả chân dung văn học sử dụng điểm nhìn nghệ thuật với hai đặc điểm tiếp cận đối tượng từ không gian, tâm lý tiếp cận đối tượng theo thời gian Việc tiếp cận đối tượng khắc họa chân dung với đặc điểm không tạo nên cách nhìn công bằng, toàn diện, khách quan văn nghệ sĩ thời mà thể rõ nét quan niệm dân chủ hóa đời sống văn học Về kết cấu, qua số tác phẩm tiêu biểu, người viết nhận thấy có hai hình thức kết cấu chân dung văn học M.Gorky K.Paustovsky : kết cấu theo lối cổ điển, kết cấu theo lối ấn tượng Trong đó, kết cấu theo lối cổ điển dựng chân dung “khổ lớn” với việc miêu tả, khắc họa chi tiết ngoại hình, tính cách nhà văn kết hợp phẩm bình, nhận xét người viết chân dung tác phẩm nhà văn Còn kết cấu theo lối ấn tượng lại dựng chân dung 82 nghệ sĩ qua vài nét “chấm phá”, vài ấn tượng tác giả nhân vật Cùng với đa dạng điểm nhìn, linh hoạt kết cấu chân dung văn học xây dựng dựa phong phú giọng điệu với hai chất giọng bản: giọng trữ tình giọng đối thoại, bình luận Trong giọng đối thoại, tranh luận, bình luận sử dụng tác giả chân dung văn học bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ, cách đánh giá họ trước vấn đề, tượng nghệ thuật nói riêng, đời sống nói chung giọng điệu trữ tình sử dụng tác giả viết chân dung bày tỏ tình cảm họ với đối tượng dựng chân dung với quê hương- đất nước Chính giọng điệu trữ tình kết hợp chi tiết tiểu sử nhân vật tưởng tượng nhà văn đem lại tính chất "truyện" cho chân dung văn học K.Paustovsky Trong đó, giọng điệu đối thoại, bình luận đem lại tính chất "ký" cho chân dung văn học M.Gorky 83 KẾT LUẬN 4.1 Thể loại chân dung văn học văn học Nga hình thành từ nửa sau kỷ XIX Trên sở tham chiếu đặc điểm chung văn xuôi Nga Xô viết thập niên 1920 – 1950, luận văn nghiên cứu mảng chân dung văn học sáng tác M.Gorky K.Paustovsky rút đặc điểm loại hình thể loại sau Chân dung văn học tượng nghệ thuật dung chứa yếu tố thể loại tư liệu nghệ thuật Trong tác phẩm chân dung văn học, hình tượng trung tâm người sáng tạo, cốt truyện “dao động” kiện có thật tiểu sử quan niệm tính cách dựng lên tưởng tượng tác giả Vì điểm xuất phát cốt truyện chân dung văn học “tri thức mới‟ đối tượng Về đối tượng phản ánh Nhân vật có thực đời tác giả xem chỉnh thể nghệ thuật, tiểu sử xem “cốt truyện” độc lập, hoàn kết để dựa vào tạo nên họa ngôn từ Bản chất thẩm mỹ thể loại chân dung văn học nằm việc miêu tả cá tính sinh động đối tượng – tính chất độc đáo “diện mạo”, tư duy, ngôn ngữ, thể qua tính cách, lối ứng xử tiểu sử sáng tạo Vì thế, chân dung văn học có diện quan niệm tác giả nhân vật miêu tả, khiến cho nhân vật không trùng khít hoàn toàn với tiểu sử Về mô hình thể loại Những đặc điểm loại hình chân dung văn học thể qua lựa chọn thể loại phong cách tác giả chân dung văn học Những bút ký chân dung M.Gorky sáng tác thập niên 1920-1930 - thời kỳ văn xuôi có cấu trúc truyện kể nghiêng hình thức biểu trực tiếp quan điểm tác giả có thâm nhập yếu tố báo chí luận vào văn học Trong truyện chân dung 84 K.Paustovsky với vai trò chi phối “đỉnh điểm trữ tình” cấu trúc truyện kể nằm dòng chảy chung văn xuôi đầu thập niên 1950 với trỗi dậy nhân tố lãng mạn kết hợp với triết lý Về cấu trúc truyện kể Xung đột chung, mang tính chất loại hình tất tác phẩm thuộc thể loại chân dung văn học xung đột điểm nhìn tác giả điểm nhìn "người khác" đối tượng phản ánh Một đặc điểm bật truyện kể chân dung văn học giới nội tâm tác giả-người kể chuyện trở thành đối tượng phản ánh, thể cá tính sáng tạo nhà văn 4.2 Ngoài tính chung, mang tính chất loại hình thể chân dung văn học, chân dung văn học M.Gorky K.Paustovsky ta thấy có biến thể thể loại Việc sử dụng giọng điệu trữ tình kết hợp chi tiết tiểu sử nhân vật tưởng tượng nhà văn đem lại tính chất "truyện" cho chân dung văn học K.Paustovsky Trong đó, giọng điệu đối thoại, bình luận đem lại tính chất "ký" cho chân dung văn học M.Gorky Việc nghiên cứu mảng sáng tác chân dung văn học M.Gorky K.Paustovsky giúp có hiểu biết phong phú, toàn diện chân dung nhiều văn nghệ sĩ trước thời hai ông, bối cảnh đời sống xã hội, văn hóa đương thời mà quan có nhìn khách quan, xác vị trí hai nhà văn văn học Nga Cả hai ông góp phần tạo nên phong phú, đa dạng phong cách viết chân dung mảng thể tài này, đồng thời khẳng định cho vị trí riêng, diện mạo riêng phong phú, đa dạng Hơn thế, qua sáng tác chân dung văn học mình, ngòi bút M.Gorky K.Paustovsky đưa văn học gần với sống, cung cấp nhìn toàn diện, đa chiều giới văn nghệ sĩ, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, khám phá người đọc 85 4.3 Khi thời gian qua, giá trị đích thực lại mãi Nhìn bao quát phát triển văn học Nga kỷ XX, sáng tác M.Gorky K.Paustovsky có nhìn nhận, đánh giá xứng đáng với đóng góp hai ông Tìm hiểu nghệ thuật dựng chân dung văn học M.Gorky K.Paustovsky dựa đặc điểm loại hình công việc đòi hỏi nhiều công sức tâm huyết Luận văn cố gắng bước đầu với hy vọng góp phần khẳng định vị trí hai nhà văn văn học Nga nói riêng giới nói chung 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (2005), “Chân dung văn học Việt Nam - nguồn gốc đời”, Tạp chí Nhà văn, (số 10), tr 43-54 Tạ Duy Anh (chủ biên) (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Anh (2006), K.Paustovsky dựng chân dung văn học, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), “Xung quanh thể tài chân dung văn học”, tuần báo Văn nghệ, (số 49) Bakhtin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Barakhov V.S (1982), “Nghệ thuật chân dung văn học (Đặt vấn đề)”, Văn học hội họa, Leningrad, tr.147-168 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí văn học, (số 9), tr 66-73 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Vũ Thị Búp (2012), Chân dung nhà văn qua vấn văn học Lê Thanh Nguyễn Ngu Í, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 11 Nhị Ca (1983), Gương mặt lại: Nguyễn Thi, Nxb Tác phẩm mới-Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Dung (2013), Hồi ký Bùi Ngọc Tấn, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 13 Đức Dũng (1996), “Từ chân dung văn học đến ký chân dung”, Tạp chí Văn học, (số 3), tr 47-51 87 14 Đức Dũng (2003), Ký văn học ký báo chí, Nxb Văn hóa- thông tin, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Dũng (2003), Đặc điểm mối quan hệ ký văn học ký báo chí, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phạm Thị Mỹ Duyên (2014), Hình tượng nhà văn thể chân dung văn học (khảo sát qua số tác phẩm văn xuôi Việt Nam đương đại), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 17 Êrenbua I (1987), Những người thời, (Nhiều người dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 18 Văn Giá (2000), Vũ Bằng bên trời thương nhớ, Nxb Văn hóa- thông tin, Hà Nội 19 Văn Giá (2002), “Chân dung văn học Vũ Bằng”, Tạp chí Văn học, (số 9), tr.25-34 20 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 M.Gorky (Cao Xuân Hạo, Hoàng Minh dịch), (1970) Bàn văn học, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 22 M.Gorky (Cao Xuân Hạo, Hoàng Minh dịch), (1970) Bàn văn học, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Dương Thị Thu Hiền (2013), Ký Nguyễn Quang Lập góc nhìn thể loại, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 24 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 25 Tô Hoài (1988), Những gương mặt, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 26 Tô Hoài (1992), Cát bụi chân ai, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 27 Tô Hoài (1999), Chiều chiều, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 28 Lại Thị Thu Huyền (2006), Chân dung văn học Tô Hoài, Luận văn 88 thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 29 Trịnh Thị Vân Khánh (2009), Ký Việt Nam sau 1986 đến nhìn từ phương diện thể loại, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 30 Trần Đăng Khoa (1999), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 31 Nguyễn Thanh Kim (2011), “Những vòng tròn đồng tâm”, http://www.baobacgiang.com.vn 32 Đình Kính (2009), “Viết bạn bè: thấy chân dung tác giả”, http://www.buingoctan.wordpress.com, 19/6/2009 33 Nguyễn Quang Lập (2012), Bạn văn, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Quang Lập (2012), Kí ức vụn, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Phong Lê (1976), Văn người, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Đinh Đức Long (2012), Đặc điểm văn xuôi hư cấu sau 1990 Bùi Ngọc Tấn, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 37 Quý Long- Kim Thư (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Lao Động, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Long- Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Quốc Luân (1992), “Về chân dung văn học sách giáo khoa”, Nghiên cứu giáo dục, (số 5), tr 40 Nguyễn Quốc Luân (1993), Thể chân dung văn học văn học Việt Nam từ đầu năm 1930 đến nay, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 41 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2012), Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 42 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2013), Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 89 43 Phương Lựu (chủ biên) (1987), Lý luận văn học, tập 2- tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại- chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 46 Trịnh Thị Màu (2013), Tiếng cười sáng tác Nguyễn Quang Lập, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 47 Lê Thị May (2013), Tạp văn Nguyễn Quang Lập, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2005), Ký-những vấn đề đặc trưng thể loại, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 49 Phan An Na (2008), Đặc điểm bật thể tài chân dung văn học văn học Việt Nam đương đại, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Vinh, Nghệ An 50 Tô Kiều Ngân (2014), Mặc khách Sài Gòn, Nxb Hồng Đức- công ty Văn hóa truyền thông Nhã Nam, Hà Nội 51 Phạm Xuân Nguyên (2009), “Một kiếp bên trời”, http://www.buingoctan.wordpress.com, 11/5/2009 52 Vương Trí Nhàn (tuyển chọn) (2000), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 53 Vương Trí Nhàn (2002), “Tô Hoài thể hồi ký”, Tạp chí Văn học, (số 8), tr 19-26 54 Vương Trí Nhàn (2005), Cây bút đời người, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (1999), Xung quanh Chân dung đối thoại Trần Đăng Khoa, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (2008), Tuyển tập 15 năm tạp chí Văn học tuổi trẻ: tập 1: chân dung văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 57 Nhiều tác giả (2014), Câu chuyện văn chương, Nxb Trẻ- báo Văn nghệ, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (2000), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 59 Đỗ Thị Cẩm Nhung (2013), “Thể chân dung văn học văn học Việt Nam đại”, http://vannghedanang.org.vn, 4/2011 60 Đỗ Hải Ninh (2006), “Ký hành trình đổi mới”, Nghiên cứu Văn học, (số 11) 61 Đỗ Hải Ninh (2013), “Những bước chuyển hồi ký thời kì đổi mới”, http://vannghequandoi.com.vn/, 27/7/2013 62 K.Pauxtôpxki (2011), Bông hồng vàng Bình minh mưa, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Nguyễn Quang Sáng (2008), Nhà văn làng, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 64 Lê Hồng Sâm (chủ biên) (1990), Lịch sử văn học Pháp kỉ XIX, Nxb Ngoại văn, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Trần Đình Sử (chủ biên) (2012), Lý luận văn học, tập 2- tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 67 Bùi Ngọc Tấn (2012), Viết bè bạn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 68 Đỗ Ngọc Thạch (2010) “Đọc Cây bút đời người- tập chân dung văn học Vương Trí Nhàn”, http://newvietart.com, 10/2010 69 Hồ Anh Thái (2003), Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 70 Nguyễn Thiết (2013), “Một sách giàu chất văn chương, văn nhân văn hóa”, http://vannghequandoi.com.vn, 31/8/2013 71 Lưu Khánh Thơ (sưu tầm, biên soạn) (2001), Nhà văn qua hồi ức người thân, Nxb Văn hóa- thông tin, Hà Nội 91 72 Lý Hoài Thu (2008), “Hồi ký bút ký thời kì đổi mới”, Nghiên cứu Văn học, (số 10) 73 Trần Thị Thục (2006), Chất lãng mạn truyện chân dung K.Paustovsky, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 73 Đỗ Lai Thúy (2002), Chân trời có người bay, Nxb Văn hóa- thông tin, Hà Nội 74 Đỗ Lai Thúy (trích dịch) (2012), “C.A.Sainte- Beuve: xác định phương pháp tiểu sử”, http://phebinhvanhoc.com.vn, 02/5/2012 75 Nguyễn Thị Ngọc Thủy (2005), Vũ Bằng với thể chân dung văn học, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 76 Mẫn Thy (2014), “Sách chân dung văn nghệ sĩ: đâu dấu ấn?”, http://vietpress.vn 77 Thúy Toàn (tuyển chọn dịch) (1982), Các nhà văn Xô viết, Nxb Tác phẩm mới- Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 78 Nguyễn Quỳnh Trang (2013), Đi không điểm đến, Nxb Công an nhân dân- Công ty cổ phần văn hóa truyền thông phương Đông, Hà Nội 79 Sơn Tùng (1961), “Các thể ký”, Nghiên cứu văn học, (số 8), tr 71-74 80 Phạm Thị Hồng Vân (2004), Chân dung văn học Macxim Gorky, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 92

Ngày đăng: 11/11/2016, 20:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyên An (2005), “Chân dung văn học ở Việt Nam - nguồn gốc và sự ra đời”, Tạp chí Nhà văn, (số 10), tr. 43-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung văn học ở Việt Nam - nguồn gốc và sự ra đời”, "Tạp chí Nhà văn
Tác giả: Nguyên An
Năm: 2005
2. Tạ Duy Anh (chủ biên) (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viết truyện ngắn và ký
Tác giả: Tạ Duy Anh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2000
3. Nguyễn Thị Lan Anh (2006), K.Paustovsky dựng chân dung văn học, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: K.Paustovsky dựng chân dung văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Anh
Năm: 2006
4. Lại Nguyên Ân (1984), “Xung quanh thể tài chân dung văn học”, tuần báo Văn nghệ, (số 49) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung quanh thể tài chân dung văn học”, "tuần báo Văn nghệ
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1984
5. Bakhtin M. (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch và giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Bakhtin M
Năm: 1992
6. Barakhov V.S. (1982), “Nghệ thuật chân dung văn học (Đặt vấn đề)”, Văn học và hội họa, Leningrad, tr.147-168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật chân dung văn học (Đặt vấn đề)”, "Văn học và hội họa
Tác giả: Barakhov V.S
Năm: 1982
7. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí văn học, (số 9), tr. 66-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
8. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995, những đổi mới cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975-1995, những đổi mới cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
9. Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam sau 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2012
10. Vũ Thị Búp (2012), Chân dung nhà văn qua phỏng vấn văn học của Lê Thanh và Nguyễn Ngu Í, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung nhà văn qua phỏng vấn văn học của Lê Thanh và Nguyễn Ngu Í
Tác giả: Vũ Thị Búp
Năm: 2012
11. Nhị Ca (1983), Gương mặt còn lại: Nguyễn Thi, Nxb Tác phẩm mới-Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gương mặt còn lại: Nguyễn Thi
Tác giả: Nhị Ca
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới-Hội nhà văn Việt Nam
Năm: 1983
12. Nguyễn Thị Dung (2013), Hồi ký Bùi Ngọc Tấn, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi ký Bùi Ngọc Tấn
Tác giả: Nguyễn Thị Dung
Năm: 2013
13. Đức Dũng (1996), “Từ chân dung văn học đến ký chân dung”, Tạp chí Văn học, (số 3), tr. 47-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ chân dung văn học đến ký chân dung”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Đức Dũng
Năm: 1996
14. Đức Dũng (2003), Ký văn học và ký báo chí, Nxb Văn hóa- thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký văn học và ký báo chí
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hóa- thông tin
Năm: 2003
15. Nguyễn Đức Dũng (2003), Đặc điểm và mối quan hệ giữa ký văn học và ký báo chí, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm và mối quan hệ giữa ký văn học và ký báo chí
Tác giả: Nguyễn Đức Dũng
Năm: 2003
16. Phạm Thị Mỹ Duyên (2014), Hình tượng nhà văn trong thể chân dung văn học (khảo sát qua một số tác phẩm văn xuôi Việt Nam đương đại), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng nhà văn trong thể chân dung văn học (khảo sát qua một số tác phẩm văn xuôi Việt Nam đương đại)
Tác giả: Phạm Thị Mỹ Duyên
Năm: 2014
17. Êrenbua I. (1987), Những người cùng thời, (Nhiều người dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những người cùng thời
Tác giả: Êrenbua I
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1987
18. Văn Giá (2000), Vũ Bằng bên trời thương nhớ, Nxb Văn hóa- thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Bằng bên trời thương nhớ
Tác giả: Văn Giá
Nhà XB: Nxb Văn hóa- thông tin
Năm: 2000
19. Văn Giá (2002), “Chân dung văn học của Vũ Bằng”, Tạp chí Văn học, (số 9), tr.25-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung văn học của Vũ Bằng”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Văn Giá
Năm: 2002
20. Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w