1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xu hướng vận động và phát triển của kinh tế hộ gia đình nông thôn việt nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (luận văn thạc sỹ luật)

202 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT **** HUỲNH TẤN HƯNG XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THÔN VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT **** -HUỲNH TẤN HƯNG XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số ngành : 62 31 01.01 Phản biện 1: PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn Phản biện 3: TS Trần Thị Nam Trân NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Pgs.Ts Nguyễn Văn Trình Phản biện độc lập 1: PGS.TS Nguyễn Duy Mậu Phản biện độc lập 2: TS Nguyễn Văn Sáng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, tư liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những kết khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BẢNG PHỤ LỤC viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận Đảng Cộng Sản Việt Nam 1.2 Về mặt thành tựu thực tế 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung: 2.2 Mục tiêu cụ thể: Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Điểm luận án 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 10 7.1 Về mặt lý luận 10 7.2 Về mặt thực tiễn 10 Kết cấu luận án 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 12 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 12 1.1.1 Những nghiên cứu liên quan chất, vị trí, vai trò, vận động phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn Việt Nam 12 1.1.2 Những nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân giới 17 iii 1.1.3 Những nghiên cứu sách nơng nghiệp, nơng dân kinh tế thị trường hội nhập quốc tế 21 1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC .25 1.2.1 Nghiên cứu nhà lý luận kinh điển Chủ nghĩa Mác – Lênin 25 1.2.2 Nghiên cứu nhà nghiên cứu kinh tế phát triển 27 1.3 ĐÁNH GIÁ CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 29 1.3.1 Những kết nghiên cứu kinh tế hộ gia đình nơng thôn 29 1.3.2 Khoảng trống nghiên cứu 30 TÓM TẮT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA NÓ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 32 2.1 NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ HỘ VÀ KINH TẾ HỘ 32 2.1.1 Khái niệm hộ gia đình 32 2.1.2 Khái niệm kinh tế hộ gia đình 33 2.1.3 Đặc trưng quan hệ sản xuất kinh tế hộ gia đình 35 2.2 XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỘ KINH TẾ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 37 2.2.1 Bản chất đặc trưng kinh tế thị trường 37 2.2.2 Bản chất đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 40 2.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng vận động phát triển kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 43 2.2.4 Xu hướng vận động phát triển quan hệ sản xuất kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thôn Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 51 2.2.5 Xu hướng vận động phát triển lực lượng sản xuất kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam 55 iv 2.2.6 Xu hướng phân hóa hai cực giàu nghèo kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nông thôn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 62 2.2.7 Xu hướng tăng cường tính độc lập, tự chủ liên kết sản xuất kinh doanh kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn 65 2.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN VÀ QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 67 2.3.1 Ở Nhật Bản 67 2.3.2 Ở Hàn quốc 71 2.3.3 Ở Thái Lan 75 2.3.4 Ở nước Mỹ 76 2.3.5 Ở EU 79 2.3.6 Tiếp cận phát triển nông nghiệp, nông thôn số quốc gia khác 82 2.3.7 Kinh nghiệm rút từ nghiên cứu trình phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn nước cho Việt Nam 84 TÓM TẮT CHƯƠNG 87 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 88 3.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 88 3.1.1 Phương pháp luận 88 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu 90 3.1.3 Phương pháp thu thập số liệu 93 3.2 KHUNG PHÂN TÍCH VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 93 3.2.1 Khung phân tích 93 3.2.2 Quy trình nghiên cứu 95 TÓM TẮT CHƯƠNG 96 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA .97 4.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NÔNG THÔN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2016 97 4.1.1 Tăng trưởng GDP nhóm ngành nơng, lâm, thủy sản 97 v 4.1.2 Về mặt kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn 98 4.1.3 Về hình thức hỗ trợ kinh tế hộ gia đình nông nghiệp, nông thôn 102 4.1.4 Về đời sống dân cư nông thôn 104 4.2 THỰC TRẠNG XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM 106 4.2.1 Xét mặt quan hệ sản xuất 106 4.2.2 Thực trạng lực lượng sản xuất kinh tế hộ gia đình nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 115 4.2.3 Thực trạng xu hướng vận động phát triển sản xuất hàng hóa kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn 123 4.2.4 Thực trạng xu hướng vận động phân hóa giàu nghèo kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn tác động quy luật khách quan kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 130 4.3 NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NÔNG THÔN VÀ KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN .142 4.3.1 Hạn chế, bất cập phát triển kinh tế - xã hội nông thôn 142 4.3.2 Hạn chế phát triển kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn 144 TÓM TẮT CHƯƠNG 146 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 147 5.1 XU HƯỚNG VÀ QUAN ĐIỂM VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THÔN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI 147 5.1.1 Về xu hướng vận động phát triển kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn 147 5.1.2 Quan điểm vận động phát triển kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nông thôn thời gian tới 149 vi 5.2 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 150 5.2.1 Các giải pháp vĩ mô 150 5.2.2 Các giải pháp vi mô 165 TÓM TẮT CHƯƠNG 169 KẾT LUẬN 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 PHỤ LỤC .182 PHỤ LỤC Đất sản xuất nơng nghiệp bình qn hộ có sử dụng phân theo vùng 182 PHỤ LỤC Đặc điểm lao động quan hệ lao động kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thôn Việt Nam .184 PHỤ LỤC Lao động nông, lâm nghiệp thủy sản độ tuổi lao động phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật phân theo vùng 187 PHỤ LỤC Các hình thức hỗ trợ kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thôn 189 PHỤ LỤC Tình hình phát triển kinh tế trang trại 190 PHỤ LỤC Chuyển dịch cấu kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thôn 191 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BOT : Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao lại - CPTPP : Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương - DN : Doanh nghiệp - ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long - ĐBSH : Đồng sông Hồng - EU : Liên minh châu Âu - FDI : Đầu tư trực tiếp nước - FTA : Hiệp định thương mại tự - GDP : Tổng sản phẩm kinh tế quốc dân - HTX : Hợp tác xã - HN : Hà Nội - KTTTĐH : Kinh tế thị trường định hướng - KT – XH : Kinh tế - xã hội - Nxb : Nhà xuất - NNNT : Nông nghiệp, nông thôn - PPP : Hợp tác công tư - SXNN : Sản xuất nông nghiệp - TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh - TW : Trung ương - USD : Đồng đô la Mỹ - UBND : Ủy ban nhân dân - Viet GAP : Vietnamese Agricultural Practices – Thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam - WTO : Tổ chức thương mại giới - XHCN : Xã hội chủ nghĩa viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Số diện tích bình qn đất sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình 109 Bảng 4.2: Cơ cấu hộ, hợp tác xã, doanh nghiệp khu vực nông nghiệp, nông thôn 112 Bảng 4.3: Số lượng cấu trang trại sản xuất nông, lâm, thủy sản 113 Bảng 4.4: Một số trang thiết bị máy móc chủ yếu dùng sản xuất nông nghiệp, nông thôn 122 DANH MỤC CÁC BẢNG PHỤ LỤC Bảng PL1.1 : Quy mơ đất đai hộ gia đình nông nghiệp, nông thôn 182 Bảng PL2.1 : Số xã, thôn số hộ, số nhân nông thôn phân theo vùng 185 Bảng PL3.1: Trình độ lao động nông nghiệp, nông thôn 187 Bảng PL4.1: Hệ thống tín dụng, ngân hàng khu vực nơng thơn 189 Bảng PL5.1: Số lượng cấu trang trại phân theo lĩnh vực sản xuất phân theo vùng 190 Bảng PL6.1: Số hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn phân theo loại hộ 191 178 35 Trần Thanh Giang, 2015, Quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam vấn đề “tam nông” giai đoạn nay, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 30.09 36 Thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương, 2019, Công tác tư tưởng, lý luận Đảng Cộng Sản Việt Nam bối cảnh mới, ngày 11/03, http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan/cong-tac-tu-tuong-ly-luan-cua dang-congsan-viet-nam-trong-boi-canh-moi.html 37 Trần Thị Thu Hương (2011), Cách tiếp cận phát triển nông nghiệp nông thôn giới, Nghiên cứu trao đổi, Khoa học Xã hội số 28 38 Trần Văn Đạt (Chủ biên), 2010, Vài suy nghĩ về: Phát triển nông nghiệp Việt Nam kỷ 21, Nxb Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Trần Đức Viên, 2018, Kinh nghiệm quốc tế phát triển nông nghiệp, nông thôn gợi ý sách cho Việt Nam, Ban Kinh tế Trung ương, ngày 18.12,https://kinhtetrunguong.vn/web/guest/nghien-cuu-trao-doi//view_content/content/1814750/bai-5-kinh-nghiem-quoc-te-ve-phat-triennong-nghiep-nong-thon-va-goi-y-chinh-sach-cho-viet-nam 40 Võ Văn Đức, Đinh Ngọc Giang (Đồng chủ biên), 2012, Một số vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh q trình cơng nghiệp hóa thị hóa Việt Nam,Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 41 Võ Tòng Xuân, 2005, Để nơng dân giàu lên, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Vũ Tuấn Anh - Trần Thị Vân Anh, 1997, Kinh tế hộ - Lịch sử triển vọng phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Vũ Như Khơi – Trần Thị Thái, 2016, Q trình hình thành đường lối đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 44 Vũ Trọng Khải, 2015, Phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam – Những năm trăn trở suy ngẫm, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội 179 45 Vũ Thành, 2019, Phát triển nông nghiệp ổn định bền vững, Nhân dân điện tử, ngày 11.03,https://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/39452502-phattrien-nong-nghiep-on-dinh-va-ben-vung.html TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 46 Andrea, M.S, William, S (1992) Area handbook series: South Korea A country study (4 edition) Library of Congress Cataloging - in - Publication Data 47 Almalte, E., Ortiz, D (2003), Some trends of Spanish agriculture Difficulties to implement a rural development model based on the multifunctionality of agriculture Research project 48 “College Edition Webstee’s new word Dictionary on the American Language”,p.704 49 EU (2018), The common agricultural policy at a glance https://ec.europa.eu/info/food-farming-fisheries/key-policies/commonagricultural-policy/cap-glance en Accessing date: 2nd Nov 2018 50 European Network for Rural Development (2009), The European Agricultural Fund for Rural Development, p.45 51 Environment and Urbanization, Vol 3, No October, 1991 52 Escobar-Arturo, 1995, “Encountering development: the making and unmaking of the third world”, New Jersey: Princeton University Press 53 FY 2017 (2017) Summary of the annual report on food, agriculture and rural areas in Japan, Japan Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries 54 Fancesco Mantino (2005), “The reform of EU Rural Development Policy”, p.84 55 Fourth international Farm Management Congress, 1988 56 Honma M (2018) Agricultural Policy: supporting the New Developments in Japan’s Agriculture In: Hatta T (eds) Economic Challenges Facing Japan’s Regional Areas Palgrave Pivot, Singapore 180 57 Hawang, J., Park, J., Lee, S (2018) The impact of the comprehensive rural village development program on rural sustainability in Korea Sustainability, 10, 2436, doi: 10.3390/su 10072436 58 Harris O (1981), “Household as natural units” (CSE books London) 59 IDS bulletin January 1991, Vol 22.N1 60 International Social Science Journal, The processes of transition, 114, November, 1987 Basil Blocwell/UNESCO 61 Koyano, M (2018), Revitalization of Japan’s fishing industry: a legal perspective-the case of Rishiri and rebun island In: Hatta T (eds) Economic Challenges Facing Japan’s Regional Areas Palgrave Pivot, Singapore 62 Matsuo Hatta (2018), Economic challenges facing Japan’s regional areas, Spinger Nature 63 Mandl, I., Oberholzner, T., Dorflinger, C (2007), Social capital and job creation in rural Europe The Europe Foundation for the improvement of living and working conditions, Denmark 64 Nemes, G (2005), The policies of rural development in Europe Discussion papper, Institution of Economics Hungarian Academy of Science, Budapest 65 OECD (2006), The new rural paradigm: policies and governance, France 66 Shinohara, Y., Mizoo, Y., Tomikawa, K (2018) Tourism policy In: Hatta T.(eds) Economic Challenges Facing Japan’s Regional Areas Palgrave Pivot, Singapore 67 The new Hoziron Ladder dictionary of the English Language, 1969, p.24 68 USDA (2017), U.S Agricultural exports - data update from USDA Link: https://farmpolicynews.illinois.edu/2017/10/u-s-agricultural-exports-dataupdate-usda/ 69 USDA (2008), Understanding American Agriculture: Challenges for the agricultural resource management survey, National Academies Press, WashingtonDC 214 pages 181 70 Wikipedia (2018), Saemaul Undong (phong trào nông thôn Hàn quốc), web: https://en.wikipedia.org/wiki/Saemaul Undong 182 PHỤ LỤC  PHỤ LỤC Đất sản xuất nơng nghiệp bình qn hộ có sử dụng phân theo vùng Bảng PL1.1 : Quy mô đất đai hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn Số lượng (m2) Năm 2016 so với 2011 2011 2016 Số lượng (m2) Tỷ lệ (%) Đất sản xuất nông nghiệp 5836.5 5804.5 - 32.0 99.45 Đất trồng năm 4680.9 4466.3 - 214.6 95.41 Trong : Đất lúa 3424.5 3468.3 43.8 101.28 Đất trồng lâu năm 4199.6 4830.5 630.9 115.02 Đất sản xuất nông nghiệp 1984.0 1852.2 - 131.8 93.36 Đất trồng năm 1896.8 1774.9 - 121.9 93.57 Trong : Đất lúa 1794.9 1692.0 - 103.0 94.26 Đất trồng lâu năm 654.6 690.4 35.8 105.47 Đất sản xuất nông nghiệp 5704.9 5142.8 - 562.1 90.15 Đất trồng năm 4989.6 4214.3 - 775.3 84.46 Trong : Đất lúa 2358.7 2133.3 - 225.4 90.44 Đất trồng lâu năm 1731.2 2371.8 640.6 137.00 Đất sản xuất nông nghiệp 4292.1 3999.2 - 293.0 93.17 Đất trồng năm 3680.0 3351.0 - 329.0 91.06 Trong : Đất lúa 2331.4 2290.1 - 41.3 98.23 Đất trồng lâu năm 2360.4 2766.5 406.1 117.20 CẢ NƯỚC Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 183 Tây nguyên Đất sản xuất nông nghiệp 14011.9 13778.2 - 233.7 98.33 Đất trồng năm 8836.1 7635.7 - 1200.4 86.41 Trong : Đất lúa 3414.1 3444.1 30.0 100.88 Đất trồng lâu năm 11371.4 12036.1 664.7 105.85 Đất sản xuất nông nghiệp 12541.8 13176.4 634.6 105.06 Đất trồng năm 7658.5 7843.2 184.7 102.41 Trong : Đất lúa 6505.3 7510.7 1005.4 115.46 Đất trồng lâu năm 12605.5 13409.0 803.5 106.37 Đất sản xuất nông nghiệp 8380.0 8849.7 469.7 105.60 Đất trồng năm 9486.5 10583.4 1096.9 111.56 Trong : Đất lúa 10096.0 11786.2 1690.2 116.74 Đất trồng lâu năm 2927.6 3264.8 337.2 111.52 Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Nguồn : Số liệu Tổng điều tra kinh tế nông nghiệp, nông thôn 2016, Tổng cục Thống kê Việt Nam Những số liệu tỉnh đồng phía Bắc quy mơ đất đai hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn nhỏ Chỉ vùng Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long, số tỉnh miền núi cao nguyên, quy mô đất đai hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn có độ lớn đáng kể (xem Bảng PL 1.1) 184 PHỤ LỤC Đặc điểm lao động quan hệ lao động kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Hộ gia đình nơng nghiệp, nông thôn đơn vị kinh tế tự tổ chức lao động quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tính chất ngành nghề trình độ thành viên gia đình, phụ thuộc vào người chủ gia đình Trong công việc đồng áng, hộ dựa vào sử dụng nhân cơng gia đình chủ yếu, bên cạnh có thuê mướn lao động bên ngoài, vào mùa vụ gieo trồng hay thu hoạch, đồng thời cịn phụ thuộc vào quy mơ sử dụng ruộng đất Thông thường trang trại quy mơ sử dụng ruộng đất lớn thiết phải sử dụng lao động thuê mướn Quy mô nhân hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn nước có xu hướng giảm xuống năm gần Theo số liệu Tổng điều tra kinh tế nông nghiệp, nông thôn Tổng cục Thống kê năm 2016, số lượng hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thôn nước 15.987.527 hộ tăng so với số 15.343.852 hộ năm 2011, số nhân năm 2016 57.668.913 người so với 58.201.006 người năm 2011, giảm 532.093 người Như vậy, trung bình nhân hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn năm 2016 3,6 người so với 3,79 người năm 2011, giảm 0,19 người Xét nhân hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn vùng, miền thấy sau: Đồng sơng Hồng hộ có khoảng 3,29 nhân khẩu, Đồng sơng Cửu Long có khoảng 3,63 nhân khẩu, vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung Bộ có khoảng 3,52 nhân vùng Đơng Nam Bộ có khoảng 3,64 nhân (xem Bảng PL2.1) Thông thường, lao động hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn phải ni - Đây khó khăn hộ sản xuất kinh doanh điều kiện suất lao động nơng nghiệp cịn thấp, giá trị gia tăng làm chưa nhiều nên phần giá trị thặng dư để nuôi nhân phi sản xuất cịn ít, điều 185 thể mức sống nơng dân cịn thấp so với khu vực dân cư khác Bảng PL2.1 : Số xã, thôn số hộ, số nhân nông thôn phân theo vùng Số lượng Năm 2016 so với 2011 Đơn vị tính 2011 2016 Số lượng Tỷ lệ (%) Xã 9071 8978 - 93 98.97 Thôn 80904 79898 - 1006 98.76 643675 104.20 Người 58201006 57668913 - 532093 99.09 CẢ NƯỚC Số xã Số thôn Số hộ Số nhân Hộ 15343852 15987527 Đồng sông Hồng Số xã Số thôn Số hộ Số nhân Xã 1944 1901 - 43 97.79 Thôn 15241 15073 - 168 98.90 Hộ 3842157 4003049 160892 104.19 Người 13274107 13199697 - 74410 99.44 Trung du miền núi phía Bắc Số xã Số thôn Số hộ Số nhân Xã 2271 2283 12 100.53 Thôn 26807 26894 87 100.32 Hộ 2224826 2398972 174146 107.83 Người 9212748 9644404 431656 104.69 Xã 2476 2436 - 40 98.38 Thôn 21120 20164 - 956 95.47 Hộ 3656327 3736199 79872 102.18 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Số xã Số thôn Số hộ Số nhân Người 13657017 13166090 - 490927 96.41 Tây Nguyên Số xã Số thôn Xã 598 600 100.33 Thôn 6084 6156 72 101.18 186 Số hộ Số nhân Hộ 862681 954020 91339 110.59 Người 3680930 3870954 190024 105.16 Xã 479 465 - 14 97.08 Thôn 3010 3001 -9 99.70 Hộ 1429582 1546176 116594 108.16 Người 5440856 5628111 187255 103.44 Xã 1303 1293 - 10 99.23 Thôn 8642 8610 - 32 99.63 Hộ 3328279 3349111 20832 100.63 Đông Nam Bộ Số xã Số thôn Số hộ Số nhân Đồng sông Cửu Long Số xã Số thôn Số hộ Số nhân Người 12935348 12159657 - 775691 94.00 Nguồn: Số liệu Tổng điều tra kinh tế nông nghiệp, nông thôn 2016, Tổng cục Thống kê Việt Nam 187 PHỤ LỤC Lao động nông, lâm nghiệp thủy sản độ tuổi lao động phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật phân theo vùng Bảng PL3.1: Trình độ lao động nơng nghiệp, nơng thơn Số lượng (người) 2011 2016 Cơ cấu 2011 2016 CẢ NƯỚC 20558242 17120267 100.00 100.00 Chưa qua đào tạo 19687848 15762510 Đã qua đào tạo khơng có bằng, chứng Tăng/ giảm cấu năm 2016 so với 2011 (%) - 95.77 92.07 -3.70 263923 612600 1.28 3.58 2.30 252507 320591 1.23 1.87 0.64 Trung cấp, trung cấp nghề 253199 212331 1.23 1.24 0.01 Cao đẳng, cao đẳng nghề 58327 117807 0.28 0.69 0.41 Đại học trở lên 42438 79222 0.21 0.46 0.25 Trình độ khác - 15206 - 0.09 - Đã qua đào tạo có chứng sơ cấp nghề Nguồn: Số liệu Tổng điều tra kinh tế nông nghiệp, nông thôn 2016, Tổng cục Thống kê Việt Nam Đặc trưng lao động nông hộ hầu hết lao động gia đình khơng xem lao động hình thái hàng hóa, hay nói cách khác sức lao động khơng phải hàng hóa Lao động chủ yếu tự phục vụ gia đình nhằm thỏa mãn nhu cầu vật phẩm gia đình Mục đích sản xuất hộ gia đình nông nghiệp, nông thôn chủ yếu để kiếm lợi nhuận Đặc biệt điều kiện môi trường sản xuất ngặt nghèo năm mùa, lao động nơng nghiệp trì cân tối thiểu cách hạn chế tiêu dùng gắng sức tìm kiếm nguồn sống cho gia đình với chi phí lao động lớn Chính đặc 188 điểm kể hạn chế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thôn bước vào kinh tế thị trường họ thường bị thua thiệt thương trường Hiện lao động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn chủ yếu chưa qua đào tạo có đến 92,07%, 1,87% lao động nông thôn đào tạo trường công nhân kỹ thuật, 1,24% trường trung học chuyên nghiệp, 1,05% trường cao đẳng, đại học (xem Bảng PL3.1) 189 PHỤ LỤC Các hình thức hỗ trợ kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn Hệ thống hỗ trợ kinh tế hộ gia đình nông nghiệp, nông thôn phát triển bao gồm: Các tổ chức tín dụng cung cấp vốn, hệ thống thủy lợi, hệ thống khuyến nông, khuyến ngư giúp chuyển giao công nghệ sản xuất, hệ thống chợ, trung tâm giao dịch nông, sản phẩm…nên việc Nhà nước đầu tư phát triển hình thức hỗ trợ kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn sản xuất kinh doanh điều cần thiết Việc phát triển hệ thống tín dụng, ngân hàng thực trở thành nguồn cung ứng vốn quan trọng thúc đẩy kinh tế hộ gia đình nông nghiệp, nông thôn phát triển Đến năm 2016, khu vực địa bàn nông thôn nước có 1.806 xã có ngân hàng, chi nhánh ngân hàng quỹ tín dụng nhân dân hoạt động, chiếm 20,1% tổng số xã, tăng 0,6 điểm phần trăm so với năm 2011 Đến năm 2016 có 30,1% tổng số hộ nơng thơn có nhu cầu vay vốn từ Ngân hàng sách xã hội, Ngân hàng thương mại, quỹ hỗ trợ từ nguồn khác(xem Bảng PL 4.1) Bảng PL4.1: Hệ thống tín dụng, ngân hàng khu vực nơng thơn CẢ NƯỚC Số xã có ngân hàng, chi nhánh ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân Tỷ lệ hộ có nhu cầu vay vốn so với tổng số hộ Tỷ lệ hộ vay vốn so với tổng số hộ có nhu cầu vay Đơn vị tính Số lượng 2011 2016 Tăng / giảm năm 2016 so với 2011 Xã 1773 1806 33.00 % 38.61 30.14 -8.47 % 69.71 73.10 3.39 Nguồn: Số liệu Tổng điều tra kinh tế nông nghiệp, nông thôn 2016, Tổng cục Thống kê Việt Nam 190 PHỤ LỤC Tình hình phát triển kinh tế trang trại Trong giai đoạn 2011-2016, kinh tế trang trại phát triển với tốc độ nhanh Tại thời điểm 01/7/2016, có 33,5 nghìn trang trại nông, lâm nghiệp thủy sản, tăng 67,2% so với năm 2011, bình quân năm tăng 10,8% Bao gồm, 9.276 trang trại trồng trọt, tăng 7,1%, bình quân năm tăng 1,4%; 21.060 trang trại chăn nuôi, gấp 3,3 lần, tăng 27,1%/năm; 113 trang trại lâm nghiệp, gấp 2,3 lần, tăng 17,7%/năm; 626 trang trại tổng hợp, gấp 1,4 lần, tăng 7,2%/năm Số trang trại nêu sử dụng 175,8 nghìn đất sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, tăng 13,5% so với năm 2011 Các trang trại tạo công ăn việc làm cho nhiều hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn Đồng sơng Hồng năm 2016 có 9,9 nghìn trang trại; Đơng Nam Bộ 6,8 nghìn trang trại; Đồng sơng Cửu Long 6,3 nghìn trang trại, tương đương năm 2011, lao động thường xuyên sử dụng 27,6 nghìn người, tăng 6,3% Tới thời điểm 01/7/2016, trang trại đạt 92,3 nghìn tỷ đồng, gấp 2,4 lần năm 2011; giá trị sản phẩm, dịch vụ nông, lâm, thủy sản bán đạt 91,2 nghìn tỷ đồng, gấp 2,4 lần (xem Bảng PL5.1) Bảng PL5.1: Số lượng cấu trang trại phân theo lĩnh vực sản xuất phân theo vùng Số lượng (Trang trại) 2011 2016 Cơ cấu (%) 2011 2016 CẢ NƯỚC 20028 33477 100.00 100.00 Trang trại trồng trọt 8665 9276 43.26 27.71 Trang trại chăn nuôi 6348 21060 31.70 62.90 Trang trại lâm nghiệp 50 113 0.25 0.34 Trang trại thủy sản 4522 2402 22.58 7.18 Trang trại tổng hợp 443 626 2.21 1.87 Nguồn: Số liệu Tổng điều tra kinh tế nông nghiệp, nông thôn 2016, Tổng cục Thống kê Việt Nam 191 PHỤ LỤC Chuyển dịch cấu kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn Tại thời điểm 01/7/2016, địa bàn nơng thơn nước có 15,99 triệu hộ 31,02 triệu người độ tuổi lao động có khả lao động So với năm 2011, tăng 0,64 triệu hộ, giảm 0,98 triệu lao động Số hộ số lao động nông thôn năm vừa qua không biến động lượng, mà quan trọng có chuyển dịch dần sang hoạt động phi nông, lâm nghiệp thủy sản Đây chuyển dịch cấu kinh tế hướng Trong năm 2011-2016 có chuyển dịch rõ rệt tỷ trọng hộ gia đình từ nơng, lâm nghiệp thủy sản sang phi nông, lâm nghiệp thủy sản Hầu hết ngành phi nông, lâm nghiệp thủy sản có tỷ trọng hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn tăng so với năm 2011 Phân bổ lao động làm việc năm vừa qua thể việc cấu lại kinh tế nông thôn theo hướng nâng cao tỷ trọng khu vực phi nông, lâm nghiệp thủy sản Tại thời điểm 01/7/2016, địa bàn nơng thơn có 15,94 triệu người độ tuổi lao động sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm 51,4% tổng số lao động nơng thơn Trên địa bàn nơng thơn nước có 15,99 triệu hộ 31,02 triệu người độ tuổi lao động có khả lao động(xem Bảng PL6.1) Bảng PL6.1: Số hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn phân theo loại hộ Số lượng (hộ) 2011 CẢ NƯỚC Hộ nông lâm nghiệp thủy sản Hộ nông nghiệp Hộ lâm nghiệp Hộ thủy sản Hộ công nghiệp xây dựng 2016 Cơ cấu(%) 2011 15343852 15987527 100.00 9535548 8579396 62.15 8866510 7834584 57.79 51862 109700 0.34 617176 635112 4.02 2305794 3269390 15.03 Tăng/ giảm cấu năm 2016 2016 so với 2011 (%) 100.00 53.66 49.00 0.69 3.97 20.45 -8.49 -8.79 0.35 -0.05 5.42 192 Hộ công nghiệp 1522939 Hộ xây dựng 782855 Hộ dịch vụ 2825423 Hộ thương nghiệp 1240663 Hộ vận tải 264796 Hộ dịch vụ khác 1319964 Hộ khác 677087 Nguồn : Số liệu Tổng điều tra kinh tế nông Thống kê Việt Nam 2295703 9.93 973687 5.10 3129676 18.41 1255159 8.08 423006 1.73 1451511 8.60 1009065 4.41 nghiệp, nông thôn 14.36 4.43 6.09 0.99 19.58 1.17 7.85 -0.23 2.65 0.92 9.08 0.48 6.31 1.90 2016, Tổng cục ... ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 147 5.1 XU HƯỚNG VÀ QUAN ĐIỂM VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH... TRẠNG XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA .97 4.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NÔNG... trưng quan hệ sản xu? ??t kinh tế hộ gia đình 35 2.2 XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỘ KINH TẾ GIA ĐÌNH NƠNG THÔN VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Ngày đăng: 12/07/2021, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w