Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP HCM TIỂU LUẬN GIỮA KỲ ĐỀ TÀI: XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA FDI VÀ TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA CÁC XU HƯỚNG NÀY Nhóm Mơn học: Đầu tư quốc tế Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Hạ Liên Chi Khóa lớp: K60F Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP HCM TIỂU LUẬN GIỮA KỲ ĐỀ TÀI: XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA FDI VÀ TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA CÁC XU HƯỚNG NÀY Nhóm Mơn học: Đầu tư quốc tế Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Hạ Liên Chi Khóa lớp: K60F Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên MSSV Đặng Thị Phương Thùy 2114113153 Nguyễn Thị Minh Thuận 2114113151 Huỳnh Nguyễn Nhật Minh 2114113079 Nguyễn Minh Nhật 2114113109 Lê Thị Thanh 2114113145 Bá Thiên Diệu Quyên 2114113132 Phạm Lê Cẩm Bình 2114113012 Mai Thị Thu Hiền 2114113040 Huỳnh Đức Khải 2114113061 10 Võ Khải Hoàn 2114113049 11 Vương Bảo Ngọc 2114113101 i DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Dịng vốn FDI theo năm nhóm kinh tế giai đoạn 2008 - 2021 Biểu đồ 2.2 Dịng vốn FDI theo khu vực nhóm kinh tế giai đoạn 2020 - 2021 Biểu đồ 2.3: Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Biểu đồ 2.4: Xu hướng biến động FDI vào Việt Nam, giai đoạn 1988 - 2019 10 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu đầu tư nước năm 2018, 2020 2021 theo ngành 12 Biểu đồ 3.1: Xu hướng FDI, thương mại mua bán, GDP GVC 1990 - 2019 17 Bảng 2.1: Dòng vốn FDI Việt Nam 10 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước IMF (International Monetary Fund): Quỹ Tiền tệ Quốc tế OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development): Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế GVCs (Global value chains): Chuỗi giá trị toàn cầu SEZ (Special economic zone): Đặc khu kinh tế USD (United State Dollar): Đô la Hoa Kỳ MNE (Multinational Enterprise): Công ty đa quốc gia M&A (Mergers and acquisitions): Mua lại sáp nhập UNCTAD (United Nations Conference on Trade and Development): Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển FTA (Free trade agreement): Hiệp định thương mại tự GDP (Gross domestic product): Tổng sản phẩm quốc nội SDGs (Sustainable Development Goals): Mục tiêu phát triển bền vững hay mục tiêu phát triển toàn cầu WB (World Bank): Ngân hàng giới R&D (Research and Development): Nghiên cứu phát triển ESG (Environmental - Social - Governance): Chính sách mơi trường, xã hội quản trị công ty - Bộ tiêu chuẩn để đo lường yếu tố liên quan đến phát triển bền vững ảnh hưởng doanh nghiệp đến cộng đồng ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI 1.1 Đầu tư trực tiếp nước FDI 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Vai trò 1.2 Một số khái niệm khác có liên quan CHƯƠNG 2: XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA FDI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 2.1 Xu hướng vận động FDI năm gần giới 2.1.1 Thực trạng đầu tư FDI giới 2.1.2 Xu hướng vận động FDI năm gần đây: 2.2 Xu hướng vận động FDI năm gần Việt Nam 2.2.1 Thực trạng đầu tư FDI Việt Nam 2.2.2 Xu hướng vận động FDI Việt Nam năm gần 11 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng vận động FDI năm gần 14 2.3.1 Các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến xu hướng vận động FDI năm gần 14 2.3.2 Các nhân tố vi mô ảnh hưởng đến xu hướng vận động FDI năm gần 15 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA FDI 17 3.1 Tác động xu hướng vận động FDI đến kinh tế 17 3.1.1 Tác động xu hướng vận động FDI đến kinh tế giới 17 3.1.2 Tác động xu hướng FDI đến kinh tế Việt Nam 19 3.2 Tác động xu hướng vận động FDI đến sách kinh tế Việt Nam 21 3.3 Đề xuất số giải pháp định hướng cho doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh xu hướng vận động FDI 22 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 iii LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển kinh tế hội nhập kéo theo sóng đầu tư trực tiếp (FDI) phát triển mạnh mẽ nhiều quốc gia giới Khái niệm FDI xuất từ lâu ngày đánh giá cao vai trò kinh tế quốc gia tổng thể kinh tế giới FDI nguồn vốn quan trọng kinh tế, khơng động lực góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, góp phần tạo việc làm, bổ sung vốn, cơng nghệ, , mà cịn thúc đẩy quốc gia tiến nhanh đường tồn cầu hóa, hướng đến kinh tế giới phát triển bền vững Đối với quốc gia phát triển, cụ thể Việt Nam nay, dòng vốn FDI nguồn vốn cần thiết giúp đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế để theo kịp phần lại giới Trong năm gần đây, vai trò FDI ngày trở nên quan trọng với kinh tế Việt Nam có tác động tích cực đến lĩnh vực sản xuất, chế tạo nông nghiệp Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế FDI có mối quan hệ hai chiều Sự vận động phát triển kinh tế quốc gia giới đồng thời nhiều tác động đến xu hướng vận động dịng chảy FDI tồn giới Trong năm gần đây, với tình hình giới nhiều biến động đặc biệt bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 lan rộng tồn giới dịng chảy FDI thay đổi sao? Bài nghiên cứu phân tích làm rõ xu hướng vận động FDI Việt Nam giới thời gian gần đây, tác động xu hướng đến kinh tế Việt Nam toàn kinh tế giới CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI 1.1 Đầu tư trực tiếp nước FDI 1.1.1 Khái niệm Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) tài liệu Balance of Payments Manual, ấn (Washington, 1993): “Đầu tư trực tiếp dạng đầu tư quốc tế phản ánh mục tiêu thực thể cư trú kinh tế, nhằm có mối quan tâm hay lợi ích lâu dài doanh nghiệp cư trú kinh tế khác.” Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) tài liệu Detailed Benchmark Definition of FDI, ấn (Paris, 2008): “Đầu tư trực tiếp nước phản ánh mục tiêu thực thể cư trú kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) muốn có mối quan tâm lợi ích lâu dài thực thể cư trú kinh tế khác kinh tế nhà đầu tư (doanh nghiệp đầu tư trực tiếp) Lợi ích lâu dài ngụ ý tồn mối quan hệ lâu dài nhà đầu tư trực tiếp với doanh nghiệp đầu tư trực tiếp mức độ ảnh hưởng đáng kể việc quản lý doanh nghiệp.” Tóm lại, FDI hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho dự án nước khác nhằm giành quyền kiểm sốt dự án đó, với mục tiêu đạt lợi ích lâu dài 1.1.2 Đặc điểm FDI chủ yếu đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu tìm kiếm lợi nhuận Các chủ đầu từ nước ngồi phải đóng góp tỷ lệ vốn tối thiểu vốn pháp định vốn điều lệ tùy theo quy định luật pháp nước để giành quyền kiểm soát tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư Hơn nữa, tỷ lệ góp vốn chủ đầu tư quy định quyền nghĩa vụ bên, đồng thời lợi nhuận rủi ro phân chia dựa vào tỷ lệ Chủ đầu tư tự định đầu tư, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi Thu nhập chủ đầu tư phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, mang tính chất thu nhập kinh doanh lợi tức FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho nước tiếp nhận đầu tư thông qua việc đưa máy móc, thiết bị, phát minh, sáng chế, bí kỹ thuật, cán quản lý, vào nước nhận đầu tư để thực dự án 1.1.3 Vai trò Đối với quốc gia đầu tư: Đầu tư nước giúp nâng cao hiệu sử dụng lợi sản xuất nước tiếp nhận đầu tư, chi phí lao động hay nguyên liệu đầu vào rẻ Từ hạ giá thành sản phẩm nâng cao tỷ suất sinh lời vốn đầu tư Các nhà đầu tư trực tiếp có hội nâng cao uy tín lĩnh vực trị kinh tế Thông qua việc xây dựng sở hạ tầng nhà máy sản xuất hay mở rộng thị trường tiêu thụ nước mà chủ đầu tư chiếm lĩnh với thị trường tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch nước Trong dài hạn, việc đầu tư nước ngồi đem lại tích cực cho cán cân tốn quốc tế nước đầu tư Bởi hoạt động xuất thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, cộng với phần lợi nhuận chuyển nước đem ngoại tệ trở lại cho nước đầu tư Đối với quốc gia nhận đầu tư FDI bổ sung cho kinh tế: nguồn vốn bổ sung nhằm đầu tư phát triển đồng thời luồng vốn ổn định so với loại vốn đầu tư quốc tế khác FDI dựa quan điểm dài hạn thị trường, triển vọng tăng trưởng không tạo nợ cho phủ nước tiếp nhận đầu tư Do đó, có khuynh hướng thay đổi có tình bất định FDI có vai trị lớn giải khó khăn kinh tế, xã hội thất nghiệp, lạm phát, FDI giúp tổ chức kinh tế nước ngồi mua lại cơng ty, doanh nghiệp có nguy phá sản, giúp cải thiện tình hình tốn tạo cơng ăn việc làm cho người lao động FDI giúp nước phát triển khắc phục tình trạng thiếu vốn kéo dài Điều khiến cho mâu thuẫn nhu cầu phát triển to lớn với nguồn tài hạn hẹp giải Hơn nữa, FDI đóng vai trị cầu nối vững chắc, thúc đẩy quốc gia tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế Từ đẩy nhanh q trình tồn cầu hóa, tạo hội cho nước phát triển tiếp cận với tiến khoa học - kỹ thuật giới, tiết kiệm chi phí nâng cao khả cạnh tranh nước phát triển thị trường quốc tế 1.2 Một số khái niệm khác có liên quan OECD định nghĩa chuỗi giá trị tồn cầu (GVCs) là: “Tồn q trình sản xuất hàng hóa, thương mại đầu tư quốc tế mà giai đoạn thuộc q trình thực quốc gia khác nhau” Tính khoản (liquidity) thuật ngữ thể mức độ linh hoạt tài sản việc mua bán thị trường không làm thay đổi giá trị thị trường tài sản Đặc khu kinh tế (SEZ) là: “một khu vực quốc gia có quy định kinh tế khác so với khu vực lại quốc gia Đặc khu kinh tế nơi thành lập nhằm thu hút vốn đầu tư nước nước biện pháp ưu đãi đặc biệt mức thuế ưu đãi (tax incentives)” CHƯƠNG 2: XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA FDI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 2.1 Xu hướng vận động FDI năm gần giới 2.1.1 Thực trạng đầu tư FDI giới Biểu đồ 2.1 Dịng vốn FDI theo năm nhóm kinh tế giai đoạn 2008 - 2021 (đơn vị: tỷ USD, %) (Nguồn: UNCTAD) Cuộc khủng hoảng tài chính và tín dụng đã gây nên những bất ổn và rủi ro cho nền kinh tế thế giới, ảnh hưởng đến FDI toàn cầu hai năm 2008 - 2009 FDI bắt đầu giảm đáng kể ở các nước phát triển, dịng vớn vào giảm 29% và chạm đáy vào nửa ći năm 2009, sau phục hời khiêm tốn nửa đầu năm 2010 FDI toàn cầu tăng 38% lên 1760 tỷ USD năm 2015, mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính toàn cầu năm 2009 Sau đó, dòng vớn FDI toàn cầu năm 2016 đã giảm 2%, xuống còn 1750 tỷ USD bối cảnh nền kinh tế tăng trưởng yếu Các nền kinh tế phát triển chiếm tỷ trọng ngày càng tăng dòng vốn FDI toàn cầu vào năm 2016 (59% tổng vốn) FDI toàn cầu đã giảm 16% năm 2017, ước đạt 1520 tỷ USD Dòng vốn FDI giảm mạnh ở các nền kinh tế phát triển chuyển đổi dòng vào các nền kinh tế phát triển vẫn ổn định Kết quả là, các nền kinh tế phát triển chiếm tỷ trọng ngày càng tăng dòng vốn FDI toàn cầu vào năm 2017, chiếm 47% tổng vốn, so với 36% vào năm 2016 Nguyên nhân chính sụt giảm là tỷ śt lợi nhuận trên vớn FDI giảm đáng kể năm qua Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài toàn cầu tiếp tục trượt dốc năm 2018, giảm 13% xuống còn 1300 tỷ USD so với năm 2017 Sự sụt giảm lần thứ ba liên tiếp vốn FDI chủ yếu là các doanh nghiệp đa quốc gia (MNE) của Hoa Kỳ hồi hương về nước hai quý đầu năm 2018, sau cải cách thuế được áp dụng vào cuối năm 2017 Dòng vốn FDI giảm mạnh ở các nước phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi dòng vốn sang các nước phát triển vẫn ởn định, tăng 2%, từ chiếm tỷ trọng ngày càng tăng FDI toàn cầu (lên mức 54%) Trong bối cảnh ảnh hưởng đại dịch COVID-19, biện pháp phong tỏa, giãn cách xã hội làm chậm dự án đầu tư, khiến MNE phải xem xét lại dự án Dòng vốn FDI toàn cầu vào năm 2020 ước đạt 1000 tỷ USD, thấp 20% so với khủng hoảng tài tồn cầu năm 2009 giảm 35% so với năm 2019 FDI kinh tế phát triển chuyển đổi giảm 58%, ước tính đạt 312 tỷ USD Châu Âu rơi vào tình trạng trầm trọng với mức 73 tỷ USD vốn FDI giảm 80% so với năm 2019 Trong đó, nước phát triển có mức sụt giảm FDI 8%, thấp nhiều so với nước phát triển, ước đạt 663 tỷ USD năm 2020, chiếm 2/3 FDI tồn cầu Dịng vốn FDI châu Á trì ổn định tác động 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng vận động FDI năm gần 2.3.1 Các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến xu hướng vận động FDI năm gần a Chính sách Năm 2015, Liên Hợp Quốc thông qua 17 mục tiêu phát triển bền vững (SDGs), kéo theo chính phủ các quốc gia dần đưa nhiều sách thúc đẩy hoạt động đầu tư bền vững giải rủi ro mơi trường - xã hội Ví dụ khuyến khích đầu tư lượng tái tạo bằng biểu giá điện hay tín dụng thuế, đờng thời u cầu các báo cáo hiệu suất môi trường, xã hội quản trị nhằm minh bạch với nhà đầu tư Các hiệp định quốc tế khuôn khổ đa phương cũng thúc đẩy xu hướng đầu tư bền vững Đặc khu kinh tế (SEZ) ngày càng được chính phủ hỗ trợ về miễn thuế nhập hay thủ tục pháp lý hợp lý, với mong muốn trở thành điểm đến hấp dẫn cho FDI, tiêu biểu Thâm Quyến, Macau, Ibiza Với cùng mục đích, nhiều nước châu Á đã đưa nhiều ưu đãi bao gồm miễn thuế, trợ cấp hay đơn giản hóa thủ tục pháp lý b Chính trị và an ninh Đặc khu kinh tế thường được ưu tiên nằm mơi trường an tồn ổn định trị, giúp giảm rủi ro cho cơng ty tìm kiếm mơi trường kinh doanh ổn định dự đốn Ví dụ, Singapore nơi dễ dàng để kinh doanh giới có mơi trường trị ổn định với khung pháp lý chặt chẽ c Tình hình kinh tế FDI ngày càng bị thu hút vào kinh tế châu Á nhờ thị trường nội địa lớn Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á với 2,5 tỷ dân Về nhân khẩu học, châu Á có tầng lớp trung lưu phát triển về sức mua, cùng lực lượng lao động lành nghề, sẵn có với chi phí thấp Nhiều quốc gia đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế đáng kể vài thập kỷ qua, nhờ phát triển môi trường kinh doanh ổn định, thu hút các khoản đầu tư dài hạn Nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dầu mỏ, khí đốt, khống sản gỗ là mảnh đất màu mỡ cho lĩnh vực lượng khai thác Về địa lý, Châu Á nằm ngã tư tuyến đường thương mại lớn nên rất dễ dàng tiếp cận các khu vực Châu Âu, Trung Đông Bắc Mỹ 14 d Xã hội Nhu cầu xã hội thúc đẩy xu hướng FDI vào SDGs Doanh nghiệp bền vững có được tín nhiệm với người tiêu dùng, tổ chức xã hội dân cộng đồng, đồng thời có thể tránh được rủi ro về uy tín, chẳng hạn dư luận tiêu cực và tẩy chay e Cơ sở hạ tầng & Công nghệ Tiến công nghệ thúc đẩy khoản đầu tư bền vững trở nên hấp dẫn Đầu tư vào dự án lượng tái tạo giúp tiết kiệm chi phí đáng kể thời gian dài Công nghệ bền vững còn giúp cải thiện lợi thế cạnh tranh cách đáp ứng nhu cầu ngày tăng sản phẩm dịch vụ bền vững Ngoài ra, SEZ có sở hạ tầng đại, nằm gần cảng lớn trung tâm giao thông, giúp công ty nước ngoài dễ dàng tiếp cận thị trường khách hàng mới Đặc biệt, Châu Á tập trung nhiều trung tâm công nghệ hàng đầu giới giúp cung cấp khả tiếp cận công nghệ nghiên cứu tiên tiến, khả tiếp cận nguồn vốn công nhân lành nghề, Thâm Quyến, Tokyo, Bangalore, 2.3.2 Các nhân tố vi mô ảnh hưởng đến xu hướng vận động FDI năm gần Doanh nghiệp nhận đầu tư: Sau ba năm chịu tác động đại dịch Covid-19, hoạt động đầu tư FDI giới bị đình trệ, dịng vốn FDI lưu thơng tồn cầu phát triển mạnh mẽ Việc thu hút sử dụng đồng vốn FDI để vừa mang lại hiệu kinh tế mong muốn vừa có tính bền vững vấn đề nước phát triển hướng đến Các tác động biến đổi khí hậu đặt nước vào cam kết chung giảm khí thải Carbon, bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu Do đó, phủ nước phát triển ngày hướng tới dự án FDI chất lượng cao mang lại lợi ích kinh tế cao, cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến, lãng phí tài nguyên giảm gây hại tới môi trường Để thu hút nguồn vốn FDI chất lượng này, phủ nước phát triển cố gắng nâng cao sở hạ tầng, đào tạo lao động hồn thiện sách thu hút dự án FDI xanh, hướng tới phát triển kinh tế bền vững Chiến lược kinh doanh, định hướng thị trường đầu tư nhà đầu tư: Ở nước phát triển, tiêu tốn nhiều tài ngun cơng phát triển đất nước, nên chiến lược nhà đầu tư nhắm vào lĩnh vực cơng nghệ cao, cơng nghệ góp phần tránh lãng phí tài nguyên, đồng thời tối ưu hóa lợi 15 nhuận Các nhà đầu tư FDI định hướng thị trường có tiềm cơng nghệ kỹ thuật, nguồn lao động chất lượng cao, nhận thức người dân mơi trường cao để họ xây dựng kinh tế bền vững Tiềm lực tài nhà đầu tư: Tiềm lực tài mạnh giúp nhà đầu tư khai thác hiệu nguồn vốn họ cách đổi trang thiết bị, công nghệ đại cho dây chuyền sản xuất, tạo sản phẩm chất lượng mang tính cạnh tranh cao Đây yếu tố đảm bảo tính bền vững hoạt động FDI Đối thủ cạnh tranh: Hiện nay, giới hình thành trung tâm kinh tế lớn tiềm nhằm thu hút dự án FDI, vậy, ta thấy xu hướng dòng đầu tư FDI lớn đổ đặc khu kinh tế lớn Hong Kong (Trung Quốc), Hàn Quốc, Dubai, Hiện dòng vốn FDI chảy vào Châu Á tăng theo năm, riêng năm 2020 đạt 618,983 triệu USD (UNCTAD) Các dòng vốn FDI chủ yếu sản phẩm công nghệ cao, tiêu dùng bền vững,… mạnh thị trường Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc,… Việt Nam tập trung thu hút nguồn vốn FDI công nghiệp chế biến, chế tạo cấp phép, nhằm tăng xuất nước, nâng cao giá trị sản phẩm, đạt lợi ích kinh tế chuyển giao công nghệ tiên tiến gia công lắp ráp, hạn chế tối đa thâm hụt tài nguyên thiên nhiên tác động môi trường Mối quan tâm cộng đồng xu hướng tiêu dùng khách hàng: Người tiêu dùng giới ngày nhận thức bảo vệ môi trường xu hướng tiêu dùng bền vững Xu hướng địi hỏi doanh nghiệp FDI tập trung vào dự án chất lượng cao, sử dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến đại, hạn chế tác động xấu đến môi trường Xu hướng khiến cho dòng đầu tư FDI hướng đến nước phát triển họ đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, sở hạ tầng đại hệ thống luật pháp bảo vệ mơi trường hồn thiện Tuy nhiên, quốc gia Châu Á quan tâm đến vấn đề môi trường ban hành sách thu hút dự án FDI chất lượng cao nhằm hạn chế tác động đến môi trường tiết kiệm nguồn tài nguyên nước 16 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA FDI 3.1 Tác động xu hướng vận động FDI đến kinh tế 3.1.1 Tác động xu hướng vận động FDI đến kinh tế giới Trước tiên, FDI có vai trị lớn đến toàn kinh tế giới, nên xu hướng vận động FDI chắn tạo tác động to lớn đến kinh tế giới Đi với gia tăng FDI, số GDP, trade (thương mại mua bán) GVC (Global Value Chain - chuỗi giá trị toàn cầu) tăng theo Biểu đồ 3.1: Xu hướng FDI, thương mại mua bán, GDP GVC 1990 - 2019 (Nguồn: UNCTAD) Trong năm trở lại đây, kinh tế giới chịu ảnh hưởng nặng nề Covid-19 Xét theo tác động kinh tế giới tới FDI, báo cáo UNCTAD, dịng vốn FDI tồn cầu ước giảm từ 30 - 40% giai đoạn 2020 - 2021 Cụ thể, năm 2020 chứng kiến dòng vốn FDI toàn cầu thấp mức kỷ lục 15 năm trở lại ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 Đến năm 2021, GDP toàn cầu ghi nhận tăng trưởng trở lại, nhờ phục hồi chuỗi cung ứng trì sản xuất tồn cầu doanh nghiệp FDI Tuy nhiên, nước phát triển chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề kinh tế bị khóa tồn cầu, tạo chu kỳ kinh tế lẩn quẩn lỗ hổng nợ Số lượng dự ác SDG nước phát triển có suy giảm mạnh 17 Bên cạnh đó, đầu tư trực tiếp nước ngồi tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động kể cải tiến công nghệ sản xuất toàn giới Trong năm đầu xuất hiện, FDI chủ yếu đổ vào ngành cơng nghiệp lượng, khai khống, ngun liệu, nhiên liệu, làm tăng tỷ trọng ngành kinh tế Tuy nhiên, xu hướng dịch chuyển đầu tư vào ngành kinh tế bền vững, công nghệ cao thúc đẩy thay đổi cấu kinh tế giới Xét khoảng 10 năm gần đây, nhà đầu tư nước lại đẩy mạnh đầu tư FDI sang ngành dịch vụ đồng thời làm cho cấu ngành dịch vụ tăng cấu kinh tế giới Theo đó, bên cạnh ngành dịch vụ ngành kinh tế kinh tế số (digital economy) thu hút nhiều FDI để đầu tư phát triển Từ sau đại dịch Covid-19, xu hướng đầu tư giới đổ vào đầu tư phát triển bền vững Nhà đầu tư phân bổ danh mục đầu tư họ cho doanh nghiệp tích cực theo đuổi sách quản lý mơi trường, xã hội quản trị doanh nghiệp (ESG) Trong báo cáo UNCTAD năm gần 2021-2022 có đề cập đến khái niệm “Sustainable Economy” Vấn đề phát triển bền vững môi trường ngày quan tâm việc tạo điều kiện thuận lợi cho ngành kinh tế bền vững phát triển đẩy mạnh tồn giới Bên cạnh đó, yêu cầu chuyên môn thúc đẩy phát triển nguồn lao động, từ thay đổi cấu lao động ngành nghề trình độ FDI vào châu Á nước phát triển gia tăng góp phần thay đổi địa vị kinh tế quốc gia, khu vực giới Sự vươn lên mạnh mẽ châu Á với điểm sáng thu hút FDI Ấn Độ, Đông Nam Á, với việc tăng cường phụ thuộc quốc gia tác động rõ ràng xu hướng đầu tư vào nước phát triển Phần lớn cơng ty đa quốc gia có sở sản xuất nước phát triển, điển hình nước châu Á, góp phần nâng cao vị thúc đẩy phát triển kinh tế nước Ví dụ: Với ngành sản xuất thiết bị điện từ toàn cầu, thương hiệu thuộc nước có kinh tế phát triển, phần lớn trình sản xuất, lắp ghép nằm nước phát triển, điều làm bên có phụ thuộc mật thiết với nhau, Một tác động khác xu hướng FDI năm gần việc doanh nghiệp ưu tiên đầu tư vào đặc khu kinh tế khiến hình thức phát triển nhanh nhân rộng nhiều nơi, điển hình Việt Nam xây dựng ba đặc khu kinh tế nhằm thu hút đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ, cơng nghệ cao Điều 18 góp phần kết nối, tập trung ngành chuỗi cung ứng ngành bổ trợ, giảm phụ thuộc vào số địa điểm tập trung định 3.1.2 Tác động xu hướng FDI đến kinh tế Việt Nam Việt Nam trở thành vùng đất đầy tiềm nhà đầu tư nước sau đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường Việc chọn lọc FDI đóng góp đáng kể đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế cấu hàng xuất Việt Nam Cụ thể, từ mặt hàng thương phẩm thô nông sản, cấu hàng xuất chuyển đổi sang mặt hàng chế tạo, chế biến thâm dụng lao động mặt hàng công nghệ bao gồm linh kiện, đồ điện tử Các mặt hàng xuất có giá trị cao tăng từ 5% lên khoảng 33% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Ngồi ra, xu hướng cịn tăng sức hấp dẫn cho môi trường đầu tư, tăng vị Việt Nam đồ kinh tế giới Việt Nam đích đến tiềm nhiều tập đồn kinh tế lớn có sản phẩm hàm lượng công nghệ cao đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Một điển hình Tập đồn Samsung đặt mục tiêu xây dựng sở lớn giới Samsung Việt Nam gần nhất, xây dựng Trung tâm Nghiên cứu phát triển lớn với 2.000 kỹ sư tuyển dụng Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu phát triển cơng nghệ Ngồi nguồn vốn FDI với tiêu chuẩn, cơng nghệ, kỹ thuật cao góp phần quan trọng tạo việc làm cải thiện nguồn nhân lực Việt Nam, mang lại nhiều hội việc làm cho nhiều lao động ngành công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp khác chuỗi cung ứng hàng hóa doanh nghiệp FDI, đồng thời đặt yêu cầu nâng cao chất lượng với ngành Bên cạnh đó, FDI thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thông qua hệ thống đào tạo nội hợp tác với sở đào tạo bên FDI vào châu Á gia tăng hội để Việt Nam xây dựng khu vực kinh tế trọng điểm trở thành trung tâm tồn diện kinh tế, tài chính, thương mại, giữ vai trò liên kết phát triển với vùng kinh tế khác Cụ thể, nguồn vốn FDI thu hút năm qua góp phần đưa Bình Dương trở thành trung tâm sản xuất xuất lớn, với giá trị cơng nghiệp xuất đạt bình quân 10% tổng sản lượng công nghiệp giá trị xuất nước, hay đầu tư FDI đóng góp lớn phát triển kinh tế tỉnh Đồng Nai, giúp kim ngạch xuất năm tăng cao, đóng góp lớn vào ngân sách nhà nước, từ thúc đẩy kinh tế khu vực khác nước 19 phát triển Xu hướng phát triển nhanh chóng doanh nghiệp FDI địi hỏi việc tăng cường hợp tác doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Số lượng chất lượng doanh nghiệp nước ngày cải thiện Các doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam có hội tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu thơng qua cung ứng sản phẩm, linh kiện cho tập đoàn lớn giới đầu tư Việt Nam Hiện có hàng trăm cơng ty trở thành cơng ty cung cấp nhân lực nguyên vật liệu cho cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi Thu hút FDI xanh bền vững góp phần thúc đẩy chất lượng dòng vốn FDI vào Việt Nam dự án phù hợp với mục tiêu tăng trưởng xanh bền vững Việt Nam Nhu cầu đầu tư nhà xưởng sử dụng lượng bền vững ngày tăng giúp Công ty Phát triển lượng Trina Solar liên tục tăng công suất cao gấp rưỡi so với bình thường, nhằm đảm bảo sản xuất vạn pin lượng mặt trời tháng Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, từ cuối năm 2021, có dịch chuyển chất lượng dự án, phù hợp với mục tiêu tăng trưởng xanh Việt Nam, nhà máy trung hòa carbon Lego, nhà máy sử dụng 100% lượng tái tạo tập đoàn Pandora 3.2 Tác động xu hướng vận động FDI đến sách kinh tế Việt Nam a Xu hướng phục hồi, gia tăng quy mô phát triển bền vững Cải thiện môi trường kinh doanh: Việc cải thiện mơi trường kinh doanh động lực để nhà đầu tư đầu tư vào Việt Nam Từ đầu năm 2022, Chính phủ cắt giảm đơn giản hóa quy định kinh doanh, gồm 640 quy định gồm: Hơn 170 thủ tục hành chính; 26 yêu cầu, điều kiện; 15 chế độ báo cáo 400 sản phẩm, hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành Có bộ, quan Thủ tướng phê duyệt phương án cắt giảm, đơn giản hóa với 1.000 quy định; ban hành Nghị số 02/NQ-CP nhiệm vụ giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh năm 2022 Đẩy mạnh đầu tư vào dự án phát triển bền vững: Việc định hướng phát triển kinh tế xanh, phát triển bền vững động lực thu hút vốn nước ngoài: - Chủ trương phát triển kinh tế xanh thực mục tiêu tăng trưởng xanh, đẩy mạnh đầu tư nhân lực, trình độ khoa học cơng nghệ hệ sinh thái ngành, thực cam kết quốc tế việc bảo vệ môi trường 20 - Chọn lọc dự án bền vững, có chiều sâu: ưu tiên dự án tập trung vào: phát triển hạ tầng, xây dựng đô thị thông minh; công nghệ đại thân thiện môi trường, công nghệ thông tin; nông nghiệp ứng dụng công nghệ; R&D ngành du lịch dịch vụ; giáo dục đào tạo nhân lực, nhằm tạo giá trị gia tăng cạnh tranh cao b Dòng hướng đầu tư chuyển vào nước phát triển, đặc biệt đặc khu kinh tế giới Việc xây dựng phát triển khu kinh tế, khu cơng nghiệp góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hội nhập toàn cầu cho Việt Nam: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật xã hội: Chính phủ Việt Nam đầu tư mạnh vào xây dựng hạ tầng kỹ thuật xã hội khu công nghiệp khu kinh tế, bao gồm đường giao thông, hệ thống điện, nước, viễn thông, nhà xưởng, nhà kho, giúp thu hút doanh nghiệp đến định cư phát triển kinh doanh Đưa sách hỗ trợ: Chính phủ Việt Nam đưa nhiều sách hỗ trợ giảm thuế, miễn thuế, hỗ trợ vốn đầu tư, đào tạo nhân lực, hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, thể trong: Các ưu đãi đầu tư Luật Đầu tư năm 2014, Nghị định số 35/2017/NĐ-CP, Nghị định số 35/2022/NĐ-CP c Dòng đầu tư FDI vào Châu Á ổn định phát triển mạnh: Việt Nam xem cầu nối kinh tế nước khu vực Châu Á, tạo điều kiện cho nhà đầu tư tiếp cận nhiều thị trường nước Chính phủ tận dụng xu hướng vận động sau: Cải cách đối ngoại đầu tư: chủ trương đàm phán ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, góp phần đẩy mạnh kết nối giao thương với nước, bao gồm: cắt giảm thuế quan, mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ, ưu đãi khuyến khích mở rộng lĩnh vực đầu tư Ngoài ra, hệ thống pháp luật hoàn thiện ký kết cam kết FTA, giúp xây dựng sách cho nhà đầu tư Đẩy mạnh kết nối doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước: khuyến khích doanh nghiệp nước nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đầu tư công nghệ trình độ quản lý; khuyến khích quản lý hiệu khu công nghệ cao, trung tâm chuyển giao công nghệ; đầu tư xây dựng hạ tầng, máy móc giám sát kiểm định sản phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp FDI 21 3.3 Đề xuất số giải pháp định hướng cho doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh xu hướng vận động FDI a Chú trọng đầu tư vào phát triển bền vững Trong bối cảnh doanh nghiệp, phủ, người tiêu dùng giới Việt Nam dần trọng vào bền vững thân thiện với môi trường, doanh nghiệp Việt cần trọng bắt kịp xu hướng Các sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường, với xuất doanh nghiệp FDI, hội để doanh nghiệp Việt tìm kiếm đối tác khách hàng mới, tham gia vào chuỗi sản xuất làm cơng nghệ, quy trình thân doanh nghiệp Tuy nhiên, đồng thời thách thức cho cách doanh nghiệp ngành, vượt trội công nghệ, vốn kinh nghiệp doanh nghiệp FDI lĩnh vực Các doanh nghiệp cần có chuẩn bị trọng định đến phát triển bền vững, yêu cầu tất yếu kinh tế toàn cầu b Hiểu thực hành tốt ESG Với áp lực từ người tiêu dùng sách cơng, ESG dần trở nên quan trọng với doanh nghiệp Các doanh nghiệp, tập đoàn lớn giới đề cao số báo cáo ESG Tuy nhiên, việc thực ESG lại tương đối khó khăn với doanh nghiệp Việt, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Báo cáo ESG góp phần khẳng định tranh kinh doanh doanh nghiệp củng cố tầm ảnh hưởng Hiện nay, phủ Việt Nam có nhiều sách khuyến khích, hướng dẫn doanh nghiệp thực ESG Chương trình 167 Bộ Kế hoạch Đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp phát triển bền vững giai đoạn 2022-2025, kết hợp với Bộ Tài Chính ban hành để hỗ trợ doanh nghiệp Thực ESG yêu cầu tất yếu với doanh nghiệp Việt bối cảnh c Tận dụng sách nhà nước, lợi doanh nghiệp nội địa Là doanh nghiệp nội địa lợi bắt chước doanh nghiệp Việt trước đối thủ nước ngồi Sự am hiểu văn hóa, thị trường pháp luật giúp doanh nghiệp Việt dễ dàng tiếp cận với khách hàng Bên cạnh đó, phủ Việt Nam có số sách khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa, mà điển hình vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” vốn ăn sâu vào tâm thức người tiêu dùng nước Các doanh nghiệp Việt cần trì việc tận dụng hiểu biết thị trường tâm lý người tiêu dùng bước đệm vững 22 cạnh tranh với doanh nghiệp nước Lợi doanh nghiệp nội địa cịn giúp doanh nghiệp Việt tìm kiếm hội hợp tác, đón dịng vốn FDI, ưu điểm trên, với ưu điểm vị trí - giúp giảm chi phí vận chuyển nguyên, vật liệu, linh kiện cho đối tác d Nâng cao nội lực, tăng sức cạnh tranh với doanh nghiệp FDI Trong bối cảnh doanh nghiệp FDI vào Việt Nam ngày nhiều, doanh nghiệp nội địa gặp khơng khó khăn, với nguy “thua sân nhà” Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp cần chuẩn bị tảng lực nội vững vàng, chấp nhận thay đổi khắc phục hạn chế Như với ngành bán lẻ, FDI liên tục đổ vào Việt Nam, tên Emart, AEON, Lotte dần trở nên quen thuộc, Co.opmart - doanh nghiệp nội địa, thay đổi khắc phục không ngừng (chuyển đổi số, ứng dụng mạng xã hội vào bán hàng, bán hàng đa kênh, ), bên cạnh am hiểu thị trường vốn có, giữ vững vị nhà bán lẻ lớn Việt Nam, với tăng trưởng tích cực e Đón đầu thay đổi để tranh thủ hội hợp tác Bên cạnh việc canh tranh, phát triển doanh nghiệp FDI mở hội hợp tác cho cách doanh nghiệp Việt Chất lượng dòng vốn FDI vào Việt Nam nâng cao rõ rệt, đặc biệt trọng ngành yêu cầu chất lượng cao, hàm lượng công nghệ tiêu chuẩn môi trường, sức khỏe, bền vững Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần tích cực nghiên cứu, nâng cao lực doanh nghiệp từ tìm kiếm hội hợp tác với doanh nghiệp FDI, vốn mạnh công nghệ, kỹ thuật Doanh nghiệp cần bắt kịp xu thế, chủ động thay đổi để đáp ứng yêu cầu đối tác để phát triển hoạt động, học hỏi nâng cao trình độ doanh nghiệp nói riêng, ngành sản xuất, dịch vụ tổng thể doanh nghiệp Việt Nam nói chung 23 KẾT LUẬN FDI, sản phẩm hội nhập kinh tế, hình thành mối quan hệ hai chiều với tăng trưởng kinh tế Sự vận động kinh tế giới, với yếu tố khách quan dịch bệnh, hữu hạn tài nguyên, tầm nhìn nhà kinh tế, trị, mơi trường, góp phần hình thành nên xu hướng vận động FDI năm gần Chính xu hướng tạo tác động đáng ý đến kinh tế giới FDI dần tập trung vào lĩnh vực phát triển bền vững, trọng vào vấn đề liên quan đến môi trường sức khỏe, nhân đạo Đồng thời, FDI có xu hướng tiến vào thị trường tiềm để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu, khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu tài nguyên nhân tạo tự nhiên hữu hạn Một xu hướng khác dòng FDI chảy vào đặc khu kinh tế, sách ưu đãi, lợi vị trí thuận lợi hải quan, khiến cho đặc khu kinh tế trở thành sản phẩm đặc trưng FDI, tăng lên số lượng quy mơ tồn cầu, đa dạng lĩnh vực chun mơn hóa Trong bối cảnh xu hướng trên, kinh tế yếu tố chịu tác động, giới Việt Nam Điều đặt áp lực với phủ, yêu cầu điều chỉnh, thay đổi khung sách để thu hút cân dòng vốn FDI vào Việt Nam Bên cạnh đó, tác động địi hỏi doanh nghiệp, thành phấn cấu tạo nên kinh tế, phải có chuẩn bị, chủ động đối mặt đón đầu xu hướng FDI để trụ vững phát triển bối cảnh hội nhập, cạnh tranh biến đổi 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh: UNCTAD, 2008 World Investment Report 2008: Traditional Corporations and The Infrastructure Challenge UNCTAD, 2009 World Investment Report 2009: Transnational Corporations, Agricultural Production and Development UNCTAD, 2010 World Investment Report 2010: Investing In A Low-Carbon Economy UNCTAD, 2015 World Investment Report 2015: Reforming International Investment Governance UNCTAD, 2016 World Investment Report 2016: Investor Nationality - Policy Challenges UNCTAD, 2017 World Investment Report 2017: Investment and the Digital Economy UNCTAD, 2018 World Investment Report 2018: Investment and New Industrial Policies UNCTAD, 2019 World Investment Report 2019: Special Economic Zones UNCTAD, 2020 World Investment Report 2020: International Production Beyond the Pandemic 10 UNCTAD, 2021 World Investment Report 2021: Investing in Sustainable Recovery 11 UNCTAD, 2022 World Investment Report 2022: International tax reforms and sustainable investment 12 OECD Benchmark Definition of Foreign Direct Investment fourth edition 2008, OECD 13 UNCTAD, 4/2006 Transnational Corporations 14 UNCTAD, 2022 Country Fact Sheet: Viet Nam, World Investment Report 2022: International tax reforms and sustainable investment 25 Tài liệu tiếng Việt: Lương Nguyệt Ánh (2022), Biến động dòng vốn đầu tư trực tiếp nước bối cảnh ảnh hưởng đại dịch Covid-19: Tồn cảnh giới Việt Nam, Tạp chí Công Thương Bộ Công Thương, 2022 UNCTAD: FDI toàn cầu phục hồi mạnh mẽ năm 2021 ThS Đỗ Thị Thu, 19/7/2021 Đầu tư trực tiếp nước vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Viện Chiến lược Chính sách tài TS Nguyễn Hồng Thu, 12/10/2022 Những nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước bối cảnh mới, Viện Chiến lược Chính sách tài 25/12/2018 Tình hình thu hút Đầu tư nước ngồi năm 2018, Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư 28/12/2020 Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước năm 2020, Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư 24/12/2021 Tình hình thu hút đầu tư nước ngồi Việt Nam năm 2021, Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư TS Nguyễn Hồng Thu, 11/10/2022 Những nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước bối cảnh mới, Tạp chí Cộng sản 26 TS Hoàng Ngọc Hải - TS Hồ Thanh Thủy, 1/3/2023 Thu hút có hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi “thế hệ mới”, Tạp chí Cộng sản 10 Ban Thời sự, 07/9/2022 Nhà đầu tư nước tin tưởng môi trường kinh doanh Việt Nam, Báo Điện tử Đài Truyền hình Việt Nam 11 10/12/2021 Bình Dương - Chọn lọc thu hút đầu tư bền vững, Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư 12 Ban Thời sự, 04/10/2022 Vốn FDI xanh hướng mạnh vào Việt Nam, Báo Điện tử Đài Truyền hình Việt Nam 13 23/02/2023 Tạo chế, hút đầu tư vào khu công nghiệp, Bộ Công thương 14 Tuấn Anh, 18/8/2017 Đẩy mạnh kết nối doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước, Viện Chiến lược Chính sách tài 15 Ngun Long, 04/12/2022 Doanh nghiệp có vai trị quan trọng việc thực ESG - phát triển bền vững, Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam 16 Thu Trang, 07/6/2019 Thị trường bán lẻ Việt Nam: Cải thiện lực cạnh tranh doanh nghiệp nội địa, Bộ Tài 27 17 Anh Minh, 20/8/2022 Nâng cao lực cạnh tranh DN song hành với phục hồi tăng trưởng, Báo Điện tử Chính phủ 18 20/10/2015 Thúc đẩy mối liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước, Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư 19 TS Nguyễn Thị Kim Nhã, 31/12/2021 Những xu hướng FDI giới, Tạp chí Ngân hàng 28