Nghiên cứu và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng bằng sông cửu long tp hồ chí minh,đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long – thành phố Hồ Chí Minh “Research and propose solutions to improve the efficiency of freight operations from the Mekong Delta - Ho Chi Minh City” GVHD: Th.S Nguyễn Thị Bình SVTH:Hồ Thị Thùy Dung Lớp : Quy hoạch quản lý giao thông đô thị K52 Tạ Thị Phương Nga Lớp : Quy hoạch quản lý giao thông đô thị K52 Huỳnh Ngọc Lam Linh Lớp : Quy hoạch quản lý giao thông đô thị K52 Trường Đại học giao thông vận tải sở Gmail: thuydung.qhql@gmail.com Tóm tắt infrastructure in the Mekong Delta to ensure cargo Đồng Bằng sông Cửu Long vùng kinh tế quan trọng đất nước Với ưu điều kiện địa operations take place more efficiently Chữ viết tắt lý tự nhiên nên năm vùng có sản lượng nơng sản, thủy sản xuất lớn.Vì vậy, nhu cầu vận chuyển ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐTNĐ Đường thủy nội địa hàng hóa từ vùng đồng sơng Cửu Long đến nơi khác ngày cao sở hạ tầng GTVT Giao thông vận tải KTTĐ RC Kinh tế trọng điểm Hành lang vùng MRC Hành lang vành đai thị vùng chưa thể đáp ứng hồn thiện triệt để việc vận chuyển hàng hóa.Để giải vấn đề trở ngại mà vùng đồng sông Cửu Long gặp phải thực tế cần xác định, tìm hiểu khó khăn, thử thách Từ đó, phân tích khó khăn, thử thách đề xuất giải pháp để cải thiện, nâng cao chất lượng sở hạ tầng vùng ĐBSCL đảm bảo hoạt động vận tải hàng hóa diễn hiệu Phần mở đầu Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) với diện tích gần 40 ngàn km2, dân số 18 triệu người, vùng kinh tế quan trọng đất nước, giàu tiềm nhiều mặt, chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội chìa khố chiến Abstract: The Mekong Delta is a very important economic region of the country With the favor of the natural geographical conditions, each year there are areas of lược an ninh lương thực quốc gia Vận tải hàng hóa đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Đồng sông Cửu Long, tổng khối agricultural production, fisheries exports are lon So, freight demand from the Mekong Delta to the lượng hàng hóa vận chuyển luân chuyển tăng lên 7.9 % 10.6% giai đoạn 2006 – 2011 ( Tổng cục increasingly thống kê 2011) Sản lượng lúa chiếm 50% (xuất 95%); sản lượng thủy sản chiếm 65% 70% sản elsewhere high while the region's infrastructure can not respond as well to thoroughly complete the shipping hoa Problem solving obstacles Mekong delta encountered in determining the actual need, find understand the difficulties and challenges Since then, analyze the difficulties and challenges and propose solutions to improve, improve the quality of lượng ăn trái nước Sự phát triển nhanh chóng khối lượng vận chuyển luân chuyển hàng hóa khu vực đồng sơng Cửu Long đặt nhiều thách thức Cụ thể, hệ thống sở hạ tầng, mạng lưới giao thơng vùng chưa thực mang tính kết nối cao, chưa liên hoàn liên vùng Đặc biệt, mạng lưới sở hạ tầng hàng hóa vùng đồng song Cửu Long – nhiều cản trở cho phát triển hoạt động thành phố Hồ Chí Minh vận tải hàng hóa Cụ thể như, Theo quy định quốc tế, lượng hàng hóa container 34,480 tấn, nhưng, tải trọng cầu ĐBSCL khoảng 20-25 tấn, chí có • Mục tiêu cụ thể: Phân tích trạng mạng lưới sở hạ tầng GTVT vùng đồng song Cửu Long Phân tích trạng vận chuyển số mặt cầu yếu tải trọng thấp Đây mặt hạn hàng xuất nhập vùng Phân tích tập trung khía cạnh tuyến đường vận chế lớn cho doanh nghiệp ĐBSCL có nhu cầu vận chuyển hàng hóa đến nơi khác ngược lại chuyển, thời gian vận chuyển, chi phí vận lựa chọn vận chuyển hàng hóa đường Bên cạnh đó, ĐBSCL vùng sông nước với hệ chuyển, phương tiện sử dụng, trạng kết nối với phương thức khác thống sơng ngịi, kênh rạch dày đặc, ĐBSCL chưa tận dụng hết lợi giao thông thủy Tàu lớn Đánh giá hiệu công tác tổ chức vận tải hoạt động vận chuyển tuyến vào hệ thống cảng biển sơng Hậu Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận chuyển hàng hóa đường thủy nội địa luồng bị bồi lắng nghiêm trọng Đó khó khăn doanh nghiệp ĐBSCL phải gánh chịu, đồng thời trở ngại lớn khiến nhiều doanh nghiệp lo ngại đầu tư vào ĐBSCL Theo nhận định chuyên gia, tương lai hàng hóa vận chuyển khu vực ĐBSCL chủ yếu hàng rời như: gạo, phân bón, vật liệu xây dựng, xi măng nông sản Đây loại hàng hóa phù hợp với vận tải đường thủy Tuy nhiên, việc vận vùng đồng sông Cửu Long Các nhiệm vụ yêu cầu đề tài: • Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu đề tài thực thông qua bước sau: Bước 1: Nghiên cứu đề tài ( số liệu sẵn có) mạng lưới giao thơng vận tải đồng sông Cửu Long Cụ thể Quy hoạch GTVT tỉnh nằm chuyển hàng hóa phương tiện có trọng tải nhỏ làm tăng chi phí vận chuyển, ảnh hưởng đến chất lượng khu vực, dự án hỗ trợ phát triển hệ thống sở hạ tầng cho khu vực đồng sông Cửu Long ( nông sản Mặt khác, ĐBSCL hệ thống cảng chủ yếu Ngân hàng giới tài trợ), báo cáo liên quan đến đánh giá chất lượng hoạt động dịch vụ vận tải vùng cảng đường thủy nội địa nhỏ.Về số lượng cảng nhiều ( Bộ giao thông vận tải) Bước 2: Tiến hành thu thập số liệu trường số lượng cảng có lực xếp dỡ lớn lại thấp làm không đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa nội dung lưu lượng hàng hóa thơng qua tàu có tải trọng lớn.trong đó,vận chuyển hàng hóa đường thủy,các chủ hàng thường ưu tiên hành lang vận tải tài từ đồng sơng Cửu Long đến thành phố Hồ Chí Minh, trạng phương tiện vận chuyển hàng hóa với khối lượng lớn Xuất phát từ vấn đề trên, việc nghiên cứu sử dụng, lực thông qua đường, thời gian, chi phí vận chuyển… đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Bước 3: Tìm hiểu số học kinh nghiệm liên quan vận tải hàng hóa vùng đồng sông Cửu Long cần thiết đến tổ chức vận tải hàng hóa Việt Nam giới Cũng xuất phát từ lý này, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài “ Nghiên cứu đề xuất Bước 4: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiều hoạt động vận chuyển phân phối hàng hóa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sông Cửu Long – thành phố Hồ từ đồng sơng Cửu Long lên thành phố Hồ Chí Minh Chí Minh” Mục tiêu nghiên cứu đề tài : • • Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1/ Đối tượng nghiên cứu : Hoạt động vận Mục tiêu tổng thể: Đề xuất giải pháp chuyển hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long nhằm nâng cao hiệu hoạt động vận tải lên thành phố Hồ Chí Minh 2/ Phạm vi nghiên cứu: tải ví mạch máu thể người, Phạm vi thời gian : thời gian phân tích phản ánh trình độ phát triển nước Vận tải phục số liệu từ năm 2008 đến 2010 Phạm vi không gian: Tập trung phân vụ tất lĩnh vực đời sống xã hội: sản xuất, lưu thơng, tiêu dùng, quốc phịng Trong sản xuất vận tích hai hành lang điển hình vận tải hàng hóa từ đồng sông Cửu Long lên thành phố Hồ Chí Minh chuyển nguyên liệu, nhiên liệu, bán thành phẩm, lao động để phục vụ cho trình sản xuất, vận tải yếu tố Cụ thể hai hành lang : Hành lang 1: TPHCM–Bến Tre– Mỹ Tho–Vĩnh Long (TPHCM–Tiền Giang–Vĩnh Long quan trọng q trình lưu thơng − − –Đồng Tháp–An Giang–Cần Thơ–Hậu Giang), Hành lang 2: TPHCM–Tiền Giang–Bến Tre–Trà Vinh–Sóc Trăng–Bạc Liêu/CàMau Lý chọn hai hành lang phân tích chiếm 60% khối lượng hàng hóa vận chuyển từ vùng đồng sơng Cửu Long len thành 1.1.2 Tổng quan vận tải hàng hóa 1.1.2.1 Khái niệm hàng hóa vận tải Vận tải hàng hóa q trình nhằm đưa hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng, bao gồm việc xếp dỡ, vận chuyển, giao nhận bảo quản hàng hóa phố Hồ Chí Minh 1.1.2.2 Phân loại hàng hóa vận tải Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu khác nhau, Kết cấu đề tài: Chương 1: Tổng quan vận tải hàng hóa hành lang có nhiều cách phân loại hàng hóa vận tải theo tiêu thức sau: vận tải Chương 2: Phân tích đánh giá hoạt động vận tải • Phân loại theo danh điểm hàng hóa • Theo trạng thái vật lý hàng hóa vận tải hàng hóa hành lang từ đồng sơng Cửu Long lên thành phố Hồ Chí Minh • Theo phương pháp kỹ thuật bảo quản • Theo đặc trưng khối lượng vận tải Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa vùng đồng sơng • Ngồi ra,còn dựa vào đặc thù khác Cửu Long Nội dung Đề tài gồm chương Chương 1: Tổng quan vận tải hàng hóa hành lang vận tải 1.1 Tổng quan vận tải 1.1.1 Khái niệm phân loại vận tải 1.1.1.1 Khái niệm vận tải Có thể khái niệm vận tải sau: Vận tải trình thay đổi (di chuyển) vị trí hàng hóa, hành khách khơng gian thời gian để nhằm thỏa mãn nhu cầu người 1.1.1.2 Phân loại vận tải Theo tiêu thức sau: a Căn vào phương thức thực trình vận tải b Căn vào trình vận chuyển c Căn vào cách tổ chức trình vận tải d Căn vào tính chất vận tải e Phân loại theo tiêu thức khác 1.1.1.3 Vai trò vận tải kinh tế quốc dân Vận tải giữ vai trị quan trọng có tác dụng to lớn kinh tế quốc dân nước Hệ thống vận 1.2.Tổng quan hành lang 1.2.1 Định nghĩa tuyến hành lang Tuyến hành lang giao thơng, bản, dải địa hình chạy dài xác định loại hình vận chuyển hành khách hàng hóa có quy hoạch cho tương lai.Tuyến hành lang cổ tiếng Con đường Tơ lụa cổ kính nối châu Âu với đất nước Trung Hoa, chạy qua nhiều nước 1.2.2 Pương pháp xác định tuyến hành lang vận tải Trước tiên cần xác định tuyến phạm vi tuyến hành lang giao thông – thông qua việc xem xét điểm đầu, điểm cuối tuyến, công trình giao thơng có, cửa ngõ giao thương nối thị trường nước quốc tế Tiếp theo phân tích đặc điểm kinh tế-xã hội khu vực dọc tuyến kết cấu hạ tầng giao thơng có Trên sở này, xác định chiến lược cụ thể cho tuyến hành lang, biện pháp phù hợp để giải vấn đề tồn 1.2.3 Xác định hành lang vận tải Qúa trình xác định hành lang vận tải bắt đầu việc xem xét trạng tuyến kết cấu hạ tầng vận tải quy mơ nhu cầu vận tải Tiếp nghiên cứu dự án quy hoạch đề xuất sở nhu cầu vận tải tương lai Và dựa đặc điểm 2.2.1 Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông đường giao thông, hành lang xác định phân loại thành cấp loại khác Theo báo cáo kỹ thuật số VITRANSS xác Mạng đường Vùng đồng sông Cửu Long phân bố chưa đồng đều.Việc khai thác tuyến đường định loại hành lang vận tải Việt Nam bao gồm : chưa thực có hiệu hệ thống sông kênh chưa quy hoạch hướng Mối liên kết liên - Hành lang vận tải đóng vai trò tuyến huyết mạch vùng nội vùng phương thức đường kết nối tới vùng kinh tế trọng điểm (vùng KTTĐ Bắc bộ, vùng KTTĐ Trung vùng KTTĐ thông qua quốc lộ số tuyến đường liên tỉnh phía Nam) đất nước - Hành lang vận tải đóng vai trị tuyến huyết mạch vùng kinh tế trọng điểm đóng vai trị cửa ngõ vùng từ/tới thị trường quốc tế 2.2.2 Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy Hệ thống đường thuỷ khu vực đồng sông Cửu Long bao gồm khoảng 5.000 km sử dụng cho vận nguồn cung cấp nguyên vật liệu tải thương mại, đó, 4.800 km có khả - Hành lang vận tải tuyến nối Việt Nam với nước láng giềng thông thuyền khoảng 1.600 km hình thành nên hệ thống đường thuỷ Khoảng 5.000 km tuyến kênh - Hành lang đóng vai trị nhánh kết nối trung tâm vận tải tới hỗ trợ khu vực sản xuất/tiêu thụ nối khác sử dụng cho thuyền nhỏ hộ gia đình mục đích thuỷ lợi nuôi trồng cấp vùng/địa phương dọc hành lang - Hành lang vận tải quanh Hà Nội TPHCM – nút thuỷ sản So với mạng lưới tuyến đường sử dụng điều kiện thời tiết, mật độ đường thuỷ cao quan trọng đầu hành lang xương sống quốc gia nhiều đóng vai trị kết nối vận tải với khu Chương 2: Phân tích đánh giá hoạt động vận tải hàng hóa hành lang từ đồng sông Cửu vực xa xôi Đồng sông Mêkơng Khối lượng vận tải hàng hố đường thuỷ chiếm khoảng Long lên thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã 70% tổng khối lượng hàng hoá chuyên chở hàng năm khu vực hội vùng đồng sông Cửu Long 2.1.1 Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên vùng đồng sông Cửu Long 2.3 Hiện trạng vận tải 2.3.1 Phương thức vận tải Vùng ĐBSCL có phương thức giao thơng vận tải 2.1.1.1 Vị trí địa lý Đồng sơng Cửu Long phận châu thổ đường bộ, đường thủy, hàng hải hàng khơng, chưa có đường sắt sơng Mê Kông Nằm phần cuối bán đảo Đông Dương, liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 2.3.2 Phương tiện vận tải - Phương tiện vận tải đường nên vùng có mối quan hệ hai chiều chặt chẽ quan trọng Vùng nằm khu vực có đường giao thơng - Phương tiện vận tải thủy nội địa hàng hải hàng không quốc tế Nam Đông 2.3.3 Khối lượng vận tải Đối với vận tải hành khách Vùng ĐBSCL, vận tải Nam với châu úc quần đảo khác Thái Bình Dương Vị trí quan trọng đường chiếm đa số tuyệt đối so với vận tải đường thủy nội địa phương thức khác khối lượng giao lưu quốc tế vận chuyển luân chuyển Điều thể chưa thuận lợi vận tải hành khách đường thủy so với 2.1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội Dân số vùng ĐBSCL 17.330.900 người (chiếm 19,73% nước), mật độ trung bình 427người/km2 Tỷ đường cự ly ngắn dài 2.4 Phân tích đánh giá hiệu hoạt động vận tải lệ dân số nông thôn 75,7% Thu nhập người dân chủ hàng hóa hành lang vận tải từ đồng sông yếu dựa vào nông nghiệp Cửu Long lên thành phố Hồ Chí Minh 2.4.1 Phân tích trạng kết cấu hạ tầng 2.2 Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thôngng đồng sông Cửu Long Việc nâng cao hiệu tuyến hành lang vận đồng thời nâng cao lực vận tải hàng hóa nội chuyển hàng hóa từ ĐBSCL đến Tp.HCM cấp thiết, địa tập trung chủ yếu vào hai tuyến hành lang - Hành lang 1: Tp.HCM – Tiền Giang – Bến Tre – Phương án 2: Xây dựng cảng cứng cửa Định An, tỉnh Trà Vinh Vĩnh Long – Đồng Tháp – An Giang – Cần Thơ – Hậu Giang Phương án 3: Xây dựng cảng biển - Phương án 3A: Sử dụng thiết bị chuyên dùng xếp dỡ - Hành lang 2: Tp.HCM – Tiền Giang – Bến Tre – Trà Vinh – Sóc Trăng – Bạc Liêu – Cà Mau hàng Sea Spider Transfer 2.4.2 Hiện trạng hàng hóa hai hành lang - Phương án 3B: Sử dụng tổ hợp bến trung chuyển Flexiport Transhipment Terminal 2.4.2.1 Các loại mặt hàng vận chuyển Các mặt hàng ĐBSCL xuất chủ yếu Phương án 4: Vận tải hàng hoá Hệ thống tầu LASH gạo, thủy hải sản loại trái nhập hảng ĐBSCL phục vụ cho việc sản xuất chủ yếu xăng, dầu, 3.2 Lựa chọn phương án Căn khả nguồn lực đầu tư kinh tế thiết bị vật tư , phân bón quốc dân, quy mơ kinh phí xây dựng, ưu nhược điểm 2.4.2.2 Khối lượng vận chuyển hàng hóa hành lang Tổng khối lượng hàng hóa hai hành lang chiếm tỷ lệ lớn tồn vùng, khối lượng hàng hóa vận phương án, đồng thời khối lượng, chủng loại cấu hàng hoá xuất nhập chuyển thủy nội địa chiếm phần lớn Năm 2020 khối lượng hàng hóa (951.885) gấp đơi khối lượng hàng Kết luận hóa năm 2008 (466.324) 2.4.2.3 Chi phí vận chuyển thời gian vận chuyển - Đối với vận tải đường - Đối với vận tải đường thủy 2.5 Những vấn đề đag tồn 2.5.1 Chưa liên kết vùng khu vực 2.5.2 Vai trò vận tải thủy chưa khai thác hết công suất Vận tải thủy ngành mũi nhọn quan trọng thời kỳ mở cửa hội nhập nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nước ta thị trường giới, cần phải có quy hoạch thận trọng, đồng liên hoàn Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa vùng đồng sông Cửu Long 3.1 Đề xuất phương án đánh giá tác động Phương án 1: Cải tạo nâng cấp tuyến kênh Chợ Gạo đồng thời nâng cấp tuyến quốc lộ nối tỉnh khu vực ĐBSCL với TP.HCM để nâng cao hiệu lực vận tải hàng hóa lên cảng TP.HCM xuất ĐBSCL theo giai đoạn từ 2020 để lựa chọn phương án Xuất phát từ tình hình thực tế hoạt vùng đồng sông Cửu Long, “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long- thành phố Hồ Chí Minh”nhằm đánh giá đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa vùng đồng sông Cửu Long đạt hiệu ,nhằm vận chuyển trực tiếp hàng hóa từ vùng đồng sơng Cửu Long nước mà không cần thông qua thành phố Hồ Chí Minh nhằm giảm tối đa chi phí vận chuyển TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo Ngân hàng giới [2] Các báo cáo VITRANSS:Nghiên cứu toàn diện phát triển bền vững hệ thống giao thông vận tải Việt Nam [3] http://www.vpa.org.vn : Hiệp hội cảng biển Việt Nam [4] Th.S Trần Thị Lan Hương (2008), Bài giảng Nhập môn tổ chức vận tải ô tô, Viện quy hoạch quản lý giao thông vận tải Hà Nội [5] Th.S Trần Thị Lan Hương (2008), Bài giảng Nhập môn tổ chức vận tải thủy, Viện quy hoạch quản lý giao thông vận tải Hà Nội Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long- thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC BẢNG BIÊU iv DANH MỤC HÌNH VẼ v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi LỜI MỞ ĐẦU xi CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA VÀ HÀNH LANG VẬN TẢI………………………………………………………………………………1 1.1 Tổng quan vận tải 1.1.1 Khái niệm phân loại vận tải 1.1.2 Tổng quan vận tải hàng hóa 1.2 Tổng quan hành lang vận tải 1.2.1 Định nghĩa tuyến hành lang 1.2.2 Phương pháp xác định hành lang vận tải 1.2.3 Xác định hành lang vận tải CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HĨA TRÊN CÁC HÀNH LANG TỪ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 14 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội vùng đồng sông Cửu Long 14 2.1.1 Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên vùng đồng sông Cửu Long 14 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 17 2.2 Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông vùng đồng sông Cửu Long 18 2.2.1 Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông đường 18 2.2.2 Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy 26 2.3 Hiện trạng vận tải 41 2.3.1 Phương thức vận tải 41 2.3.2 Phương tiện vận tải 41 2.3.3 Khối lượng vận tải 42 i Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long- thành phố Hồ Chí Minh 2.4 Phân tích đánh giá hiệu hoạt động vận tải hàng hóa hành lang vận tải từ đồng sơng Cửu Long lên thành phố Hồ Chí Minh 44 2.4.1 Phân tích trạng kết cấu hạ tầng 46 2.4.2 Hiện trạng hàng hóa hai hành lang 47 2.5 Những vấn đề tồn 59 2.5.1 Chưa liên kết vùng khu vực 59 2.5.2 Vai trò vận tải thủy chưa khai thác hết công suất 59 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HĨA CỦA ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 62 3.1 Đề xuất phương án đánh giá tác động 62 3.2 Lựa chọn phương án 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 ii Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long- thành phố Hồ Chí Minh LỜI CẢM ƠN Trước tiên chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Hội đồng nghiên cứu khoa học trường Đại học Giao thông vận tải sở tạo điều kiện cho phép chúng em tham gia nghiên cứu, tìm hiểu học hỏi thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu, trau dồi kỹ trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Thị Bình tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hướng dẫn chúng em hoàn thành đề án nghiên cứu khoa học Trong q trình nghiên cứu chúng em khơng ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà học tập tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả,đây điều cần thiết cho chúng em trình học tập công tác sau Đồng thời chúng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Sau cùng, chúng em xin kính chúc thầy Hội đồng nghiên cứu khoa học Th.s Nguyễn Thị Bình dồi sức khỏe để tiếp tục thực s mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho hệ mai sau Chúc Hội đồng Nghiên cứu khoa học thành công rực rỡ Chúng em xin chân thành cảm ơn iii Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long- thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG BIÊU Bảng 1.1: Các hành lang vận tải Bảng 2.1: Tình trạng mặt đường vùng ĐBSCL 19 Bảng 2.2: Thông số kĩ thuật luồng hàng hải 28 Bảng 2.3: Các thiết bị xếp dỡ cảng Cần Thơ 30 Bảng 2.4: Lượng hàng hóa thơng qua cảng Cần Thơ 30 Bảng 2.5: Hàng hóa thơng qua cảng Đồng Tháp 31 Bảng 2.6: Các thiết bị xếp dỡ cảng Mỹ Tho – Tiền Giang 32 Bảng 2.7: Hàng hóa thông qua cảng Mỹ Tho – Tiền Giang 32 Bảng 2.8: Các thiết bị xếp dỡ cảng Vĩnh Long 33 Bảng 2.9 : Hàng hóa thơng qua cảng Vĩnh Long 34 Bảng 2.10: Các thiết bị xếp dỡ cảng Mỹ Thới 35 Bảng 2.11: Các thiết bị xếp dỡ cảng Bình Long 35 Bảng 2.12:Năng lực đội tàu chở container 37 Bảng 2.13: Phương tiện vận tải đường vùng đồng sông Cửu Long 42 Bảng 2.14: Phương tiện vận tải thủy nội địa 42 Bảng 2.15: So sánh sản lượng vận tải vùng ĐBSCL 44 Bảng 2.16 : Khối lượng loại mặt hàng xuất phát từ ĐBSCL 49 Bảng 2.17 Khối lượng hàng hóa đến từ ĐBSCL 51 Bảng 2.18: Khối lượng hàng hóa vận chuyển hành lang 53 Bảng 2.19 : Các chi phí khơng liên quan đến vốn số liệu vận hành 56 Bảng 2.20: Dữ liệu vận hành , chi phí theo kích cỡ tàu cự li hành trình 57 Bảng 3.1: Chi phí nâng cấp tuyến kênh Chợ Gạo 65 iv Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long- thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Bản đồ trạng kinh tế xã hội vùng đồng sơng Cửu Long 15 Hình 2.2: Vùng ĐBSCL vào mùa mưa bão 19 Hình 2.3: Tỷ lệ chiều dài hệ thống giao thông đường vùng ĐBSCL 25 Hình 2.4: Hệ thống cảng biển vùng ĐBSCL 27 Hình 2.5: Cảng Cần Thơ 29 Hình 2.6: Biểu đồ so sánh tổng khối lượng hàng hóa hai hành lang với tồn vùng ĐBSCL 54 Hình 2.7: Biểu đồ so sánh tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển hành lang với toàn vùng ĐBSCL 55 Hình 3.1: Mặt cảng biển lớn 66 Hình 3.2: Sơ đồ mặt cảng biển 67 Hình 3.3:Sơ đồ bốc xếp hàng hóa cầu cần 68 Hình 3.4: Mơ hình cảng 69 Hình 3.5: Sơ đồ Tàu biển 70 v Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long- thành phố Hồ Chí Minh Những thay đổi vềchi phí vận tải sau sử dụng mơ hình phân chia phương thức vận tải để đánh giá tác động việc tăng quy mô hành lang tuyến đường thủy Ví dụ, việc triển khai tàu lớn làm giảm chi phí vận tải cho hàng hóa, dẫn đến chuyển đổi vận tải đường vận tải thủy nội địa quy mơ ước tính theo cơng thức hàm logit trình bày ởtrên - Dữ liệu tiêu thụ nhiên liệu thể dạng hàm kích cỡ tàu vàcự ly hành trình bảng 2.17 Dữ liệu dùng mơ hình phân chia phương thức vận tải đểtính tốn chi phínhiên liệu theo kích cỡ tàu, vàsau chi phívận tải tính hàng hóa vận chuyển Nguồn thông tin sử dụng để đánh giá tác động biện pháp can thiệp phát triển quy mô hay chuyển đổi từ vận tải đường sang VTĐTNĐ, nguyên nhân thay đổi tồn bộcác chi phívận tải Cần lưu ý số chi phí bảng phản ánh chi phí vận hành khơng bao gồm phí bên ngồi liên quan đến phát thải khí, an toàn, ngoại tác động 2.5 Những vấn đề tồn 2.5.1 Chƣa liên kết vùng khu vực - QL1A chiếm độc đạo từ miền Đông đến miền Tây, gây khơng trở ngại vấn đề lưu thơng, vận chuyển vào cao điểm Hơn nữa, nhiều phương tiện đổ đường định làm tăng sức tải đường cao tốc Trung Lương – TP.HCM xây dựng vào khai thác chia bớt gánh nặng cho QL1A phải lưu thơng qua tuyến QL - Việc giải phóng mặt (GPMB) nơi, lúc địa phương cụ thể cịn vướng Ngồi cịn có nhà thầu chậm khó khăn vốn khủng hoảng kinh tế, giá vật liệu tăng Là đầu mối phối hợp cơng trình trọng điểm nâng cấp QL1, 16 cầu QL1 Hiện việc GPMB nơi, lúc địa phương cụ thể cịn vướng, đặc biệt tính liên kết vùng hạn chế.Việc đầu tư giao thơng ln gắn kết với tính chất vùng khơng riêng địa phương, tỉnh GPMB xong mà tỉnh khác làm chậm, gây ảnh hưởng tiến độ lớn đường Bộ GTVT, lãnh đạo địa phương cần phối hợp nhanh chóng, tháo gỡ vướng mắc để không gây ảnh hưởng đến tiến độ công trình gắn kết cơng trình nhanh Ngun nhân tồn nhiều mâu thuẫn quy định sách bồi thường GPMB, áp dụng vào thực tế khơng phù hợp 2.5.2 Vai trị vận tải thủy chƣa khai thác hết công suất - ĐBSCL vùng cung cấp lương thực, trái cây, thủy sản lớn nước, có vai trị quan trọng chiến lược an ninh lương thực xuất gạo quốc 59 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long- thành phố Hồ Chí Minh gia Với chiều dài bờ biển 700km hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt có khả khai thác vận tải tốt Tuy nhiên, lợi chưa khai thác mức để thúc đẩy vận tải biển vùng phát triển - Theo chuyên gia kinh tế, ĐBSCL có khối lượng hàng hóa xuất lớn (17-18 triệu năm), đến 70% lượng hàng hóa phải chuyển tải cảng TPHCM qua hệ thống đường Bởi hệ thống cảng vùng chưa đáp ứng yêu cầu xuất trực tiếp, đó, cảng biển nằm sâu nội địa tiếp nhận tàu có tải trọng tối đa 10.000 cửa sơng (từ Sồi Rạp đến Cà Mau) thông biển bồi lắng, việc nạo vét thường xuyên gây nhiều tốn Chính điều gây áp lực cho tải hệ thống đường hệ thống cảng vùng Đông Nam Bộ, làm tăng giá thành, giảm khả cạnh tranh DN thị trường giới Trong đó, vận tải biển xác định ngành mũi nhọn để thúc đẩy giao thương, trao đổi hàng hóa vùng với quốc gia giới Do vậy, khu vực cần có cảng biển với quy mơ vị trí phù hợp Hiện nay, ngành chức tìm hướng cho tàu từ 10.000 -20.000 qua cửa Định An vào cụm cảng Cần Thơ cách xây dựng kênh tắt Quan Chánh Bố (thuộc tỉnh Trà Vinh) từ triển khai thi cơng q chậm bị đình lại cịn chờ thời gian dài để đưa vào sử dụng Cảng Cái Cui (Cần Thơ) sau đầu tư, hoạt động chưa hiệu khơng có nhiều tàu cập vào Hầu hết lượng hàng vận chuyển từ xuất đến nhập gạo phải chuyển đến TPHCM Đường thủy lợi vùng bị hạn chế việc qua sơng Chợ Gạo (Tiền Giang) có cố xảy tuyến sơng ách tắc lại xảy nhiều ngày Trong theo quy hoạch Bộ GTVT, đến năm 2015, hàng hóa lưu thơng qua cảng ĐBSCL (thuộc cảng biển nhóm 6) đáp ứng 50 - 70 triệu năm, đến năm 2020 đạt 132 - 152 triệu năm Trong đó, xây dựng cảng Cần Thơ thành cảng tổng hợp quốc gia đầu mối khu vực, cảng tổng hợp địa phương, bến cảng chuyên dùng khu vực sông Tiền, sông Hậu, bán đảo Cà Mau, đảo Phú Quốc cảng vệ tinh - Để mở rộng giao lưu với nước có khoảng cách xa, phải sử dụng tàu trọng tải lớn (50.000 – 100.000DWT) nhằm giảm giá thành vận chuyển, tăng hiệu kinh tế ĐBSCL cần có cảng nước sâu để tiếp nhận tàu có trọng tải lớn trình giao lưu kinh tế hướng nâng cao giá trị hàng hóa vùng thúc đẩy ĐBSCL phát triển nhanh hơn, yêu cầu cấp thiết để xuất trực tiếp hàng hóa vùng nhập phân bón, nguyên liệu phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp; đặc biệt nhu cầu nhập than cho nhà máy nhiệt điện than tỉnh Nam sông Hậu bán đảo Cà Mau vài năm tới Trong xu 60 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long- thành phố Hồ Chí Minh hướng phát triển, lượng hàng hóa vùng ĐBSCL ngày tăng, nhu cầu nhập hàng hóa, phân bón phục vụ sản xuất nơng nghiệp, công nghiệp tăng tương ứng - Vận tải thủy ngành mũi nhọn quan trọng thời kỳ mở cửa hội nhập nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nước ta thị trường giới, cần phải có quy hoạch thận trọng, đồng liên hoàn 61 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long- thành phố Hồ Chí Minh ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNG HÓA CỦA ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG ĐBSCL vùng có khối lượng hàng hóa vận chuyển khỏi vùng đồng thời, khối lượng hàng hóa nhập vào vùng lớn Trong thời gian qua có đến 70% khối lượng hàng hóa xuất nhập vào vùng chuyển tải TP HCM qua hệ thống đường Để khắc phục chi phí vận chuyển cao, ĐBSCL phải phát triển hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy, hệ thống cảng đồng Hiện nay, ĐBSCL có hệ thống cảng trung chuyển thu gom hàng vận chuyển khu vực cảng Đông Nam Bộ, với 14 cảng Thế nhưng, hệ thống cảng chưa đáp ứng nhu cầu vận tải Hiện 70% hàng hóa ĐBSCL phải đưa cụm cảng Đông Nam Bộ với chi phí 7-10 USD hàng hóa hay 170 USD container Đây “điểm nghẽn” lớn, hạn chế phát triển kinh tế biển vùng Điều gây áp lực cho tải hệ thống đường hệ thống cảng vùng Đông Nam Bộ, theo đó, nâng cao giá thành, giảm sức cạnh tranh cho hàng hóa ĐBSCL 2.6 Đề xuất phƣơng án đánh giá tác động Phương án 1: Cải tạo nâng cấp tuyến kênh Chợ Gạo đồng thời nâng cấp tuyến quốc lộ nối tỉnh khu vực ĐBSCL với TP.HCM để nâng cao hiệu lực vận tải hàng hóa lên cảng TP.HCM xuất đồng thời nâng cao lực vận tải hàng hóa nội địa Tuyến kênh Chợ Gạo tuyến trực tiếp nối TP.HCM với ĐBSCL nên việc nâng cao khả lại tàu thuyền hành lang tạo lợi ích to lớn kinh tế môi trường Tuyến Chợ Gạo nối Sơng Vàm Cỏ với Sơng Tiền có chiều dài 28,5 km tuyến vận tải huyết mạch giao thơng thuỷ tồn Miền Nam, bao gồm sơng kênh đặc tính tuyến luồng sau: Kích thước Stt Tên sông kênh Chiều dài Chiều rộng Độ sâu Đạt cấp Rạch 10,0 70,0 4,0 II Kênh Chợ Gạo 11,5 30,0 3,0 III Rạch Kỳ Hôn 7,0 60,0 4,5 II 62 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long- thành phố Hồ Chí Minh Tồn tuyến có chế độ bán nhật triều ảnh hưởng triều trực tiếp hai sơng Sơng Vàm Cỏ Sơng Tiền, tạo giáp nước khu vực kênh Chợ Gạo gây tượng bồi lắng Trên tuyến tồn cầu Chợ Gạo với tĩnh không 8m độ 26m với mố trụ cầu bảo vệ đất, bao quanh mố thép Larsen làm ngăn trở dòng chảy triều rút Sông Tiền (vào thời điểm phương tiện khó lưu thơng dịng nước chảy mạnh phương tiện gần nhau, phương tiện nhỏ dễ bị hút vào phương tiện lớn gây chìm khu vực cầu) Tình hình phương tiện lưu thơng qua tuyến kênh Chợ Gạo: Do tuyến huyết mạch phương tiện tham gia lưu thơng tuyến đa dạng chủng loại Tuyến Chợ Gạo đảm nhận khoảng 70%-80% lượng hàng vận chuyển thông qua từ Đồng Sông Cửu Long TP HCM ngược lại Theo thống kê trạm quản lý đường sông Chợ Gạo mật độ phương tiện lưu thơng trung bình ngày khoảng 1500 lượt phương tiện ngày (trung bình khoảng 62,5 phương tiện ) Như vậy, khoảng phút có phương tiện thơng qua tuyến, mật độ phương tiện lưu thông dàn trải xuyên suốt 24 24 không làm ảnh hưởng đến giao thông Tuy nhiên, để tiết kiệm nhiên liệu, đa số phương tiện lưu thông chờ nước thuận tiện để lưu thông, thông thường phương tiện chờ nước khu vực đầu tuyến như: Trên sông Vàm Cỏ : Vàm hạ lưu Rạch Lá Trên sông Tiền : Vàm thượng lưu rạch Kỳ Hôn Thông thường, phương tiện chờ nước sông Vàm Cỏ đầu canh nước khoảng thời gian nước ròng, đứng ròng, nước chuẩn bị lớn để thuận chiều xuôi Sông Tiền tỉnh ĐBSCL phương tiện chờ nước Sông Tiền canh nước bắt đầu rịng để lưu thơng Do đó, khoảng thời gian nước rịng (trung bình thời gian nước ròng khoảng giờ) phương tiện đổ xô vào đầu tuyến kênh Chợ Gạo với lượng khoảng 300 (tính cho đầu tuyến), cầu Chợ Gạo cho phép thông thuyền lần theo chế độ ưu tiên theo luật định, việc ùn tắc khu vực điều khó tránh khỏi Ngồi ra, theo quan sát phương tiện lưu thơng từ vàm Kỳ Hôn đến cầu Chợ Gạo thường tăng tốc để cố vượt qua cầu Chợ Gạo sau giảm tốc (để tiết kiệm nhiên liệu), vấn đề gây ùn đoạn kênh Chợ Gạo phương tiện thông qua tuyến hầu hết chở tải (nhất phương tiện chở vật liệu xây dựng), không luồng bị mắc cạn, nguyên nhân gây ùn tắc Việc ùn tắc tuyến kênh Chợ Gạo nguyên nhân sau: Kênh hẹp có số bãi cạn Cầu Chợ Gạo có kích thước khoang thơng thuyền nhỏ 63 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long- thành phố Hồ Chí Minh Dòng chảy mạnh (khi nước ròng) Phương tiện chở tải Mật độ phương tiện lớn khu vực kênh hẹp Giải pháp chống ùn tắc : Kênh Chợ Gạo có tầm quan trọng lớn chiến lược phát triển GTVT thuỷ vùng đồng Sơng Cửu Long, tình trạng tải phương tiện gây nên ùn tắc Để đáp ứng yêu cầu ngày lớn phát triển kinh tế vùng, tuyến Kênh Chợ Gạo phải đầu tư, nâng cấp, chống ùn tắc giao thông đường thuỷ Chống ùn tắc cho Kênh Chợ Gạo cần có giải pháp lâu dài trước mắt Giải pháp lâu dài cải tạo, nâng cấp kênh Chợ Gạo tương xứng với lượng hàng hoá, số lượng chủng loại tàu thuyền thơng qua với tầm nhìn đến năm 2050 Có thể khẳng định phương án khả thi Theo kênh Chợ Gạo xứng đáng đầu tư nâng lên cấp I đường thuỷ nội địa, đảm bảo phương tiện 20.000DWT lại Qua việc phân tích trạng vận tải cũa kênh chợ gạo đưa giải pháp trước mắt kết lợp lâu dài sau: Bƣớc 1: Giai đoạn điều tiết cho chiều: Hiện nay, tồn cầu Chợ Gạo cũ chưa đầu tư cải tạo tuyến luồng tổ chức điều tiết khống chế cho tàu thuyền chiều Trạm điều tiết khống chế bố trí sau: Phía Sơng Vàm Cỏ: Trạm đặt ngã ba Rạch Tràm thuộc xã Đơng Sơn Phía Sơng Tiền: Trạm đặt trạm kiểm sốt giao thơng đường thuỷ I thuộc xã Tân Mỹ Chánh Cơ chế hoạt động trạm điều tiết khống chế theo quy định Cục đường thuỷ Nội địa Ngoài ra, cảnh sát đường thuỷ cần kiên ngăn chặn phương tiện chở tải không cho lưu thông qua tuyến Bƣớc 2: Giai đoạn hướng dẫn cho tàu thuyền chiều: cầu Chợ Gạo hoàn thành cầu Chợ Gạo cũ thải cho phép tàu thuyền lưu thông chiều, chiều theo hàng hướng dẫn lực lượng đảm bảo giao thông Bƣớc 3: Khi dự án cải tạo, nâng cấp kênh Chợ Gạo hoàn thành, đạt cấp I đường thuỷ nội địa, tàu thuyền lưu thông kênh bình thường khơng cần hướng dẫn lực lượng đảm bảo giao thông 64 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long- thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá giải pháp: Dự án đầu tư nâng cấp tuyến kênh Chợ Gạo sau hoàn thành đưa vào sử dụng khắc phục triệt để vấn đề tải, ùn tắc tàu thuyền, đáp ứng kịp thời nhu cầu vận tải thuỷ tuyến lâu dài Ngồi ra, cơng trình cịn đảm bảo giao thông thuỷ thông suốt từ Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đồng sơng Cửu Long ngược lại; đồng thời ổn định đời sống người dân sinh sống dọc hai bên bờ sông Tuy nhiên chi phí nâng cấp tuyến kênh Chợ Gạo lớn theo định 3178 QĐ – BGTVT giao thơng vận tải tổng mức đầu tư 4.221.067.608.000 đồng Trong đó: Bảng 3.1: Chi phí nâng cấp tuyến kênh Chợ Gạo - Chi phí xây dựng (sau thuế): 2.020.364.244.000 đồng - Chi phí thiết bị (sau thuế): 23.210.000.000 đồng - Chi phí GPMB tái định cư: 1.267.261.376.000 đồng - Chi phí QLDA: 18.369.387.000 đồng - Chi phí tư vấn ĐTXD: 56.577.675.000 đồng - Chi phí khác: 74.108.800.000 đồng - Chi phí dự phịng: 761.176.126.000 đồng + Dự phòng cho phát sinh khối lượng 5%: 172.994.574.000 đồng + Dự phịng cho yếu tố trượt giá (tạm tính 17%): 588.181.552.000 đồng Với mức đầu tư việc cải tạo kênh Chợ Gạo khó khăn dựa vào vốn đầu tư nhà nước Đối với tuyến đường QL dựa vào trạng chương tuyến quốc lộ cần tu bảo dưỡng , đồng thời với số tuyến quốc lộ qua khu dân cư phức tạp QL 91B cần có giải pháp cho việc hoạt động lề đường người dân, tránh tình trạng hoạt động gây cản trở có việc lưu thơng luồng xe đồng thời gây an tồn giao thơng cho thân người dân cho người vận tải gây hậu nghiêm trọng Phương án 2: Xây dựng cảng cứng cửa Định An, tỉnh Trà Vinh 65 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long- thành phố Hồ Chí Minh Hình 3.1: Mặt cảng biển lớn Phương án xem xét khả xây dựng cảng nước sâu ngồi cửa Định An loại tàu có trọng tải đến 50.000DWT lớn neo cập Cảng quy hoạch với quy mô 01 bến container 04 bến tổng hợp cho tầu 50.000 DWT để thông qua lượng hàng dự báo gia tăng giai đoạn 2020 triệu năm Vị trí dự kiến nằm cách xa bờ nên thiết phải san lấp khối lượng lớn đất đá tạo mặt cảng xây dựng đê chắn sóng bảo vệ cảng Tổng kinh phí đầu tư cho phương án ước tính 520 triệu USD Ưu điểm Phương án: - Tầu lớn đến bốc xếp hàng hóa, đáp ứng nhu cầu trực tiếp xuất nhập khẩu, tăng khả cạnh tranh hàng hóa khu vực ĐBSCL - Giảm đến mức thấp lượng hàng phải trung chuyển qua cảng khu vực Tp.Hồ Chí Minh, Vũng Tầu Thị Vải, giảm ách tắc giao thông, ô nhiễm môi trường cho vùng đô thị tập trung cao… Nhược điểm Phương án: - Chi phí đầu tư ban đầu lớn, vượt quy mô lực sản xuất hàng hoá năm trước mắt ĐBSCL Đồng thời không tận dụng sở hạ tầng công nghịêp, dịch vụ mạng lưới kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đầu tư cho khu vực ĐBSCL hầu hết tuyến đường bộ, đường thuỷ tương lai đường sắt quy hoạch lấy Thành phố Cần Thơ làm trung tâm lan toả khắp vùng Do đó, hình thành cảng biển lớn cho ĐBSCL biển khu vực cửa Định An, thiết phải quy hoạch bố trí lại mạng lưới cơng nghịêp, dịch vụ 66 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long- thành phố Hồ Chí Minh hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đường bộ, đường thuỷ, đường sắt khu vực - Do đặc thù ĐBSCL nên không tránh lượng hàng hóa định trung chuyển cảng thuộc Nhóm (cảng Hiệp Phước, cảng Thị Vải- Cái Mép), đồng thời có đầu tư đường cảng phần hàng hóa từ Tỉnh phải gom sà lan, tầu nhỏ từ tỉnh cảng cứng…không giảm số lần bốc, xếp hàng Hình 3.2: Sơ đồ mặt cảng biển Phƣơng án - Xây dựng cảng ngồi biển Do Cơng ty dịch vụ vận tải Sài Gịn (Tranaco) đề xuất Hiện có hai phương án sau: a) Phương án 3A: Sử dụng thiết bị chuyên dùng xếp dỡ hàng Sea Spider Transfer Thiết bị Sea Spider Transfer (SST) trang thiết bị có dạng Pontoon với thiết bị thủy đạt tiêu chuẩn quốc tế, có nhiệm vụ xếp dỡ hàng hố từ tầu lớn xuống phương tiện vận tải chuyên dùng ngược lại, vị trí dự kiến lắp đặt ngồi cửa Định An Thiết bị SST có khả tiếp nhận tàu đến 200.000 DWT phao tiêu xa bờ, sử dụng xà lan đặc chủng tự xếp dỡ hàng HSU (Hopper Self Unloader) trọng tải 50007000 DWT có mớn nước nơng vào qua cửa Định An vào trung tâm ĐBSCL để chuyển tải hàng hố Cấu tạo SST bao gồm sàn cơng tác kích thước 60x70 m, hệ khung dàn kích thước 6x5m cao 18m, hai ponton kích thước 60-75m, rộng 5m, cao 5-5,5m Thời gian hoạt động 70-75% thời gian năm, có bão phải di chuyển đến nơi tránh bão thích hợp 67 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long- thành phố Hồ Chí Minh Trang thiết bị lắp SST bao gồm: Cần trục cẩu hàng nặng dạng Gantry, thiết bị bốc dỡ hàng hoạt động khí nén, miệng phễu nhận hàng, băng chuyền vận tải hàng, thiết bị lên hàng, thiết bị hút thổi hàng động, cấu ngoạm kẹp hàng, xe gom hàng dạng mini Công suất xếp dỡ hàng rời 1,2 triệu năm, gạo xuất triệu năm đồng thời bốc dỡ loại hàng khác vật tư trang thiết bị, hàng bách hoá, hàng container Giá thành thiết bị SST khoảng 27,6 triệu USD Để bốc xếp lượng hàng 10 triệu năm theo dự báo cần bố trí 06 bến SST, tổng kinh phí khoảng 180 triệu USD Nếu phải xây dựng thêm đê chắn sóng (dài 4,5 km) để đảm bảo khai thác không bị ảnh hưởng thời thiết kinh phí ước tính khoảng 380 triệu USD b) Phương án 3B: Sử dụng tổ hợp bến trung chuyển Flexiport Transhipment Terminal Hình 3.3:Sơ đồ bốc xếp hàng hóa cầu cần Là dạng bến cảng nổi, có hầm hàng kho bãi để lưu trữ hàng cảng, khác biệt cảng SST (phương án 3A) Flexiport (phương án 3B) Thành phần Flexiport tàu 60.000DWT tàu feeder trọng tải 7.000 – 10.000DWT Kích thước bến dài 180m, rộng 32m, mớn nước 13m Thời gian hoạt động 70-75% thời gian năm, có bão phải di chuyển đến nơi trách bão thích hợp Cơng suất thơng qua khoảng triệu năm Giá thành Flexiport khoảng 80 triệu USD Để bốc xếp lượng hàng 10 triệu năm theo dự báo cần bố trí 03 bến Flexiport, tổng kinh phí khoảng 240 triệu USD Nếu phải xây dựng thêm đê chắn sóng (dài 4,5 km) để đảm bảo khai thác khơng bị ảnh hưởng thời thiết kinh phí ước tính khoảng 440 triệu USD 68 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long- thành phố Hồ Chí Minh Ưu điểm Phương án cảng nổi: - Tiếp nhận tầu trọng tải lớn vào vận chuyển hàng hoá, giá thành hạ, thời gian thi công nhanh (12-14 tháng) Giảm đáng kể khối lượng hàng hoá xuất nhập phải trung chuyển qua cảng biển vùng KTTĐ phía Nam, tiết kiệm phần chi phí vận tải hàng năm Nhược điểm Phương án cảng nổi: - Chi phí tu bảo dưỡng tốn kém, việc cung cấp hậu cần điện nước trì hoạt động khai thác bình thường cho cảng khó khăn Cảng khơng hoạt động có gió bão, thường hoạt động 70-75% thời gian năm; đầu tư đê chắn sóng để tăng thời gian khai thác, đảm bảo tính chủ động cho hàng hóa xuất nhập chi phí đầu tư lớn Mặt khác hàng hố vận tải khơng giảm số lần bốc xếp… Hình 3.4: Mơ hình cảng Phƣơng án 4: Vận tải hàng hoá Hệ thống tầu LASH Là giải pháp vận tải hàng hố kết hợp pha sơng biển, phương thức vận tải "Tầu mẹ-Tầu con" Tổng công ty công nghiệp Tầu thuỷ Việt Nam (Vinashin) đề xuất, đưa vào danh mục sản phẩm khí trọng điểm Chính phủ phê duyệt; tầu tải trọng 200DWT chất đầy hàng cảng sông đẩy đến điểm tập kết tầu tầu Mẹ có trọng tải 11.000DWT có trang bị cần cẩu sức nâng 300 tấn, đỗ biển, nơi có đủ độ sâu cấn thiết (ví dụ Vịnh Hạ Long), bốc lên Tầu mẹ chở Đến cửa Định An, Tầu bốc thả xuống biển, đẩy vào cảng sông để bốc hàng lên (4 lần bốc xếp 69 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long- thành phố Hồ Chí Minh Hình 3.5: Sơ đồ Tàu biển Thành phần Hệ thơng vận tải tầu Lash: - Tầu mẹ: dài 177 m, cao 12m, mớn nước đầy tải: 6,0m, rộng 25m; - Tầu con: dài 20m, cao 2,8m, mớn nước 2m, rộng 7m; - Tầu đẩy: dài 16,5m; cao 1,6m; mớnnước 1,0m; công suất 200CV; - Tầu công tác biển: dài 16,5m; rộng 7,2m; cao 1,8m; mớn nước 1,0m; CS 400CV - Tầu hút bụng có công suất 400 m3 h - Hệ thống bến sơng cơng trình phụ trợ khác Ưu điểm phương án: - Tiết kiệm thời gian làm hàng tốc độ làm hàng nhanh gấp 4~5 lần so với phương thức vận tải thông thường hàng bao kiện, hàng rời - Chủ động việc gom, giải phóng hàng, khơng cần đầu tư kho đầu bến Nhược điểm phương án: - Chỉ phù hợp với vận tải ven biển, vận tải Bắc Nam ngược lại Địi hỏi vị trí làm hàng tĩnh lặng sóng gió đồn Tầu chịu sóng gió kém, khó khăn qua cửa Định An Phương án không đáp ứng mục tiêu xuất nhập hàng hố đuờng biển xa Do khơng đưa vào so sánh 2.7 Lựa chọn phƣơng án Căn khả nguồn lực đầu tư kinh tế quốc dân, quy mơ kinh phí xây dựng, ưu nhược điểm phương án, đồng thời khối lượng, chủng loại cấu hàng hoá xuất nhập ĐBSCL theo giai đoạn từ 2020 Đề xuất lựa chọn phương án phù hợp theo trình tự sau: 70 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long- thành phố Hồ Chí Minh - Triển khai xây dựng cảng biển ĐBSCL theo Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển số Chính phủ xem xét phê duyệt; - Khẩn trương cải tạo kênh Chợ Gạo để lưu thông luồng hàng hóa cách tốt - Khuyến khích nhà Doanh nghiệp tự bỏ vốn đầu tư phương án cảng, cảng chuyển tải…nhằm giảm chi phí vận chuyển, tăng tính cạnh tranh cho hàng hố ĐBSCL - Có chế khuyến khích việc Nghiên cứu xây dựng lắp đặt thí điểm cảng ngồi khơi theo đề xuất Công ty dịch vụ vận tải Sài Gòn (Tranaco) nhằm hỗ trợ cho cảng biển ĐBSCL đáp ứng lượng hàng 8~10 triệu năm theo dự báo đến năm 2020 để giảm khối lượng hàng hóa phải trung chuyển qua cảng biển thuộc vùng KTTĐ phía Nam (phương án 3) - Tiến hành nghiên cứu chi tiết khả xây dựng cảng cứng vị trí thích hợp ngồi cửa Định An (PA 2) cho tầu trọng tải đến 30.000~50.000 DWT lớn đồng với hệ thống đường bộ, đường sắt đường thuỷ tới cảng tùy thuộc vào phát triển KT-XH yêu cầu đòi hỏi vùng 71 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long- thành phố Hồ Chí Minh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Xuất phát từ tình hình thực tế hoạt vùng đồng sông Cửu Long, “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long- thành phố Hồ Chí Minh”nhằm đánh giá đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa vùng đồng sông Cửu Long đạt hiệu ,nhằm vận chuyển trực tiếp hàng hóa từ vùng đồng sơng Cửu Long nước mà không cần thông qua thành phố Hồ Chí Minh nhằm giảm tối đa chi phí vận chuyển Qua q trình tìm hiểu phân tích, đánh giá trạng vùng đồng sông Cửu Long, đề án tiến hành phân tích, nghiên cứu đạt kết sau: Chương 1: Đề án nêu lên lý luận, kiến thức chung vận tải hàng hóa hành lang vận tải Chương 2: Nêu trạng, phân tích đánh giá trang hệ thống giao thông vận tải vùng đồng sông Cửu Long, đánh giá hiệu hoạt động vận tải hàng hành lang từ đồng sơng Cửu Long lên thành phố Hồ Chí Minh từ có sở để đưa giải pháp Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa vùng đồng sông Cửu Long Kiến nghị: Để đạt kết mong muốn, nhóm nghiên cứu xin kiến nghị với sở giao thông vận tải, quan ban ngành có liên quan xem xét đưa phương án vào thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển tiệu thụ hàng hóa, thúc đẩy phát triển khu vực đất nước Cần có sách quản lý hợp lý nhằm đảm bảo tối ưu hóa chi phí thời gian vận chuyển 72 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động vận tải hàng hóa từ đồng sơng Cửu Long- thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo Ngân hàng giới [2] Các báo cáo VITRANSS:Nghiên cứu toàn diện phát triển bền vững hệ thống giao thông vận tải Việt Nam [3] http://www.vpa.org.vn : Hiệp hội cảng biển Việt Nam [4] Th.S Trần Thị Lan Hương (2008), Bài giảng Nhập môn tổ chức vận tải ô tô, Viện quy hoạch quản lý giao thông vận tải Hà Nội [5] Th.S Trần Thị Lan Hương (2008), Bài giảng Nhập môn tổ chức vận tải thủy, Viện quy hoạch quản lý giao thông vận tải Hà Nội 73