Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
531,02 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KINH TẾ ¯ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNTHAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014-2015 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO PHÒNG TUYỂN SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Nhóm ngành khoa hoc: Kinh tế BÌNH DƯƠNG 05-2015 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẤU Tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu .1 Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .1 B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận chiến lược marketing tuyển sinh 1.1 Tổng quan Marketing 1.1.1 Khái niệm marketing 1.1.2 Nhiệm vụ Marketing 1.1.3 Môi trường Marketing 1.1.4 Quy trình Marketing .4 1.2 Tổng quan chiến lược Marketing 1.2.1 Khái niệm chiến lược Marketing 1.2.2 Vai trò chiến lược Marketing 1.2.3 Các công cụ chiến lược Marketing 1.3 Marketing tuyển sinh .10 Chương 2: Thực trạng hoạt động tuyển sinh công tác thực chiến lược Marketing tuyển sinh trường Đại Học Thủ Dầu Một 2.1 Giới thiệu khái quát Trường Đại Học Thủ Dầu Một .13 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 13 2.1.2 Triết lý giáo dục 13 2.1.3 Sứ mạng 13 2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ 13 2.1.5 Cơ sở vật chất 14 2.1.6 Thành tích đạt trường 14 2.2 Tình hình dân .15 2.3 Tình hình tuyển sinh trường .16 2.4 Thực trạng hoạt đơng Marketing phịng tuyển sinh trường Đại Học Thủ Dầu Một .18 2.4.1 Hoạt động Marketing cổng điện tử 18 2.4.2 Hoạt động phòng tuyển sinh 19 2.4.3 Hoạt động tư vấn tuyển sinh 19 2.4.4 Những hoạt động khác 20 2.5 Đánh giá chiến lược Marketing Trung tâm tuyển sinh 20 Chương 3: Chiến lược Marketing cho trung tâm tuyển sinh thị trường lao động 3.1 Cơ sở xây dựng chiến lược Marketing cho Trường ĐH Thủ Dầu Một….21 3.1.1 Mục tiêu chiến lược nhà trường đến năm 2020 21 3.1.2 Nguồn tuyển sinh 24 3.1.3 Tính đặc thù Trường Đại Học Thủ Dầu Một 26 3.2 Xây dựng chiến lược Marketing cho phòng tuyển sinh Trường Đại Học Thủ Dầu Một Năm Học 2015- 2016 .27 3.2.1 Chỉ tiêu tuyển sinh (mục tiêu tuyển sinh) .27 3.2.2 Môi trường tuyển sinh năm 2015 27 3.2.3 Xây dựng chiến lược Marketing cho tuyển sinh năm 2015 29 3.2.4 Xây dựng nhóm giải pháp thực chiến lược .30 Tài liệu than khảo 33 Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Qua năm, số lượng sinh viên vào trường Đại học Thủ Dầu Một ngày tăng Thế nhận biết học sinh trường q trình đào tạo trường cịn hạn chế Chính nhóm chúng em lập kế hoạch để xây dựng chiến lược Marketing cho trường Đại Học Thủ Dầu Một Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động đào tạo trường Đại Học Thủ Dầu Một hỗ trợ việc làm cho sinh viên Hoạt động marketing trường Lợi cạnh tranh, lực cốt lõi nhà trường Cách tiếp cận: Kế hoạch tập trung phân tích hoạt động trường đại học Thủ Dầu Một Từ nghiên cứu để xây dựng quảng bá thương hiệu cho trường Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp quan sát; phương pháp thống kê; phương pháp điều tra; phương pháp phân tích, phương pháp so sánh Phạm vi nghiên cứu: Chiến lược thương hiệu trường đại học Thủ Dầu Một; số liệu liên quan năm: 2009 – 2013 định hướng phát triển đến năm 2020 Nội dung nghiên cứu: -Phần mở đầu -Phần nội dung: Chương 1: Cơ sở lí luận chiến lược Marketing Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi Chương 2: Thực trạng hoạt động tuyển sinh công tác thực chiến lược Marketing tuyển sinh trường Đại Học Thủ Dầu Một Chương 3: Chiến lược Marketing cho trung tâm tuyển sinh thị trường lao động B PHẦN NỘI DUNG Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING TRONG TUYỂN SINH 1.1 TỔNG QUAN VỀ MAKETING 1.1.1 Khái niệm marketing Marketing không chức quan trọng kinh doanh Nó cịn triết lý dẫn dắt toàn hoạt động doanh nghiệp việc phát ra, đáp ứng thỏa mãn cho nhu cầu khách hàng “Marketing toàn nỗ lực để trì, mở rộng phát triển nhóm khách hàng mục tiêu doanh nghiệp” [**] Theo Philip Kotler: “Marketing toàn hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu, mong muốn đáp ứng nhu cầu khách hàng thông qua tiến trình trao đổi” [*] 1.1.2 Nhiệm vụ Marketing Hoạt động Marketing địi hỏi tính sáng tạo, biết làm sản phẩm khác biệt, biết phát nhiều khía cạnh, sản phẩm, cách phân phối, cách tiếp cận, hình thức quảng bá,… Vì doanh nghiệp phải: - Biết làm để xác định phân khúc thị trường, xây dựng giải pháp hấp dẫn để chào khách hàng, xây dựng thương hiệu với định vị mạnh; làm để nâng cao giá trị cho giải pháp cách hấp dẫn hợp lý - Làm để chọn đưa sản phẩm doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng cách có hiệu - Làm để quảng cáo giới thiệu sản phẩm để khách hàng biết mua 1.1.3 Môi trường Marketing Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi Môi trường hoạt động doanh nghiệp có tác động lớn đến mơi trường Marketing doanh nghiệp Vì vậy, việc phân tích môi trường phải tiến hành liên tục tất mặt hoạt động Marketing Môi trường Marketing doanh nghiệp tạo thành từ yếu tố sau: - Môi trường nội - Môi trường vi mơ - Mơi trường vĩ mơ 1.1.4 Quy trình Marketing a) Xác định mục tiêu Có lẽ việc cần phải xác định rõ mục tiêu, yêu cầu công việc cần phải đạt trước bắt tay vào làm việc Mục tiêu marketing xác định dựa mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp Nắm rõ mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp giúp ta phát thảo định hướng hoạch định hoạt động marketing nhằm đạt mục tiêu mà doanh nghiệp đề Nắm rõ mục tiêu giúp người hoạch định biết họ đánh mặt trận (thị trường mục tiêu), cần chiếm đồn bót (doanh số thị phần), từ tính tốn cần qn, lương thực súng đạn (nguồn lực ngân sách) b) Phân tích thị trường Sau nắm rõ mục tiêu, ta cần phải nghiên cứu phân tích thị trường để nắm yếu tố vĩ mô,vi mô có tác động đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, biết cấu vận hành thị trường bên tham gia vào chuỗi giá trị, biết đâu nhu cầu mong muốn khách hàng, đâu đối thủ cạnh tranh điều giúp họ tạo chỗ đứng thị trường Ngoài người mua, người bán sản phẩm ta, ta cần đối tượng tác động Từ thơng tin ta cần phân tích để biết đâu thuận lợi hội, đâu khó khăn, thách thức Đâu ưu điểm đâu điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh c) Phân khúc thị trường Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi Từ kết phân tích tình hình am hiểu thị trường, ta tính tốn xem nên nhìn thị trường nào, hay nói cách khác nên phân chia thị trường cho hợp lý,phân khúc thị trường giúp ta nhận hội kinh doanh mà đối thủ khác chưa nhận Việc chọn thị trường mục tiêu giúp tập trung nguồn lực vốn có hạn để phục vụ khách hàng phù hợp nhất, khách hàng mà điểm mạnh họ cần d) Hoạch định chiến lược Từ kết phân tích tình hình thị trường, am hiểu nhu cầu khách hàng điểm mạnh, điểm yếu đối thủ xu thị trường tương lai, đến lúc hoạch định chiến lược marketing cho thị trường Chiến lược marketing cạnh tranh để thành công, điều làm điều không làm e) Xây dựng đề xuất giá trị Dựa hiểu biết khách hàng, đối thủ cạnh tranh, lấy chiến lược marketing làm định hướng, ta xây dựng đề xuất giá trị cho khách hàng Ta biết để làm hài lòng khách hàng chiến thắng đối thủ cạnh tranh, đề xuất phải giải pháp ưu việt Nó bao gồm sản phẩm dịch vụ phù hơp mà ta không ngừng nghiên cứu cải tiến nhằm mang lại lợi ích tối ưu cho khách hàng f) Chiến lược phân phối Những giải pháp ưu việt bao gồm sản phẩm dịch vụ cần phải đưa thị trường để đến với khách hàng cách hữu hiệu Chúng ta cần hoạch định chiến lược lộ trình thị trường cho sản phẩm Có trường hợp phải trực tiếp phục vụ khách hàng, có trường hợp đối tác phân phối giúp làm điều cách hữu hiệu Việc chọn đối tác để tổ chức kênh marketing đóng vai trò quan trọng, mang yếu tố định thành bại chiến lược marketing nên cần phải tính tốn cân nhắc cách thận trọng g) Chiến lược giá Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi Luôn cập nhật thông tin cách nhanh chóng, tin cần đưa trang trường 2.4.2 Hoạt động phịng tuyển sinh - Xây dựng kế hoạch tyển sinh cho trường triển khai đơn vị phòng ban thuộc trường - Liên hệ trường THPT để tư vấn tuyển sinh 2.4.3 Hoạt động tư vấn tuyển sinh - Tư vấn tuyển sinh trực tiếp: Bộ phận tuyển sinh Trường đến trường THPT để tư vấn cho học sinh ngành tuyển sinh năm o Ưu điểm: Tiếp xúc trực tiếp với học sinh Nắm bắt tâm lý học sinh tư vấn tâm lý định hướng cho học sinh chọn trường o Hạn chế: Chi phí cao Chỉ đại diện phận tuyển sinh có người phụ trách chuyên môn không tư vấn vấn đề liên quan đến chuyên ngành - Tư vấn tuyển sinh qua đài truyền hình o Ưu điểm Tư vấn phạm vi rộng cho đối tượng tuyển sinh Quy tụ trưởng Khoa / phụ trách khoa chuyên ngành để trả lời trực tiếp cho học sinh vấn đề có liện quan o Hạn chế Chi phí cao Khơng nắm bắt tâm lý học sinh 2.4.4 Những hoạt động khác - Giới thiệu hình ảnh thơng qua hoạt động số đơn vị hoạt động trường, phong trào sinh viên 19 Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi - Giảng viên – CBCNV làm công tác chuyển tải thông tin tuyển sinh đến người có nhu cầu dự tuyển; - Gửi tờ bướm cho học sinh đến phòng tuyển sinh 2.5 Đánh giá chung chiến lược Marketing Trung tâm tuyển sinh - Công tác thực tuyển sinh Trường chuyển tới cho học sinh người quan tâm vấn đề thiết yếu Tuy nhiên, công tác tuyển sinh kế hoạch thực thời gian gần tới chu kỳ tuyển sinh; chưa mang tính chiến lược tuyển sinh - Người làm công tác tuyển sinh làm theo đạo, chưa có đầu tư kỹ tư vấn thuyết phục khách hàng Vì vậy, cơng việc người thực mang tính chất chuyển thơng tin từ xuống 20 Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi CHƯƠNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO TRUNG TÂM TUYỂN SINH VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 3.1.CƠ SỞ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 3.1.1 Mục tiêu chiến lược nhà trường đến năm 2020 Sau 30 năm xây dựng phát triển (1976-2008), Trường Cao đẳng Sư phạm Bình Dương xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên có trình độ chun mơn cao, đảm bảo bước nâng cao chất lượng đào tạo trường, với 128 giáo viên, đó, có tiến sĩ, 45 thạc sĩ 80 cử nhân Trường hoàn thành sứ mệnh lịch sử mình, đào tạo 34.997 cán bộ, giáo viên cho ngành giáo dục tỉnh Sông Bé, Bình Dương đó, có 13.730 giáo viên trung học sở, 14.885 giáo viên tiểu học 6.382 giáo viên nhà trẻ, mẫu giáo Ngoài ngành đào tạo truyền thống, từ năm 2002, trường mở thêm ngành như: Cao đẳng Anh văn, Tin học (ngồi sư phạm), Sư phạm Kỹ thuật cơng nghiệp- Vật lý; sư phạm đơn ngành như: Cao đẳng sư phạm Sinh học, Sư phạm Địa lý, Giáo dục, Mầm non, Sư phạm Tin học Nhà trường Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba hạng Nhì Trên sở kế thừa phát huy thành tựu Trường cao đẳng Sư phạm Bình Dương, Trường Đại học Thủ Dầu Một sau thành lập cấu lại tổ chức máy Phòng, Khoa phận chức trường; đồng thời, thu hút sử dụng hiệu quả, bố trí cơng việc hợp lý nguồn nhân lực có trình độ cao từ nhiều nơi nước cơng tác trường, nhanh chóng ổn định hoạt động Nhà trường tạo diện mạo phát triển Sứ mệnh Nhà trường là: “Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao (cao đẳng, đại học sau đại học) để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa tỉnh, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước Đồng thời, tham gia vào công đổi phát triển giáo dục đại học Việt Nam, nhằm đạt 21 Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi uy tín ngang với đại học nước tiên tiến khu vực giới; Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương tỉnh lân cận.” Thực sứ mệnh trách nhiệm đội ngũ cán bộ, giảng viên toàn Trường, với 728 cán bộ, giảng viên, có 08 PGS – TS, 60 Tiến sĩ, 445 Thạc sĩ, 99 người học cao học nghiên cứu sinh Trường thành lập 14 đơn vị phòng ban, 18 khoa chun mơn, 01 tạp chí, 01 trạm y tế 08 trung tâm Bên cạnh đó, Nhà trường thường xuyên thỉnh giảng Giáo sư, Tiến sĩ, Chuyên gia đầu ngành nước tham gia giảng dạy bồi dưỡng cho giảng viên trẻ Hiện nay, Nhà trường đào tạo 22 ngành đại học, ngành cao đẳng, gồm lĩnh vực: Kinh tế, Kỹ thuật, Khoa học xã hội Nhân văn, Sư phạm, với quy mô sinh viên 14.000 Qua năm hoạt động, kết đạt nhà trường toàn diện, quy mô phát triển nhanh hướng Hoạt động đào tạo theo hướng đổi mới, chất lượng đào tạo đáp ứng thị trường lao động nhu cầu xã hội với kết sinh viên trường hầu hết có việc làm Chất lượng nghiên cứu khoa học bước nâng cao, thu hút nhiều giảng viên sinh viên tham gia; nội dung đề tài thiết thực phục vụ nhiệm vụ nhà trường Các điều kiện đội ngũ giảng viên, sở vật chất đảm bảo theo tiêu chí quy định Bộ giáo dục đào tạo Quản trị đại học theo hướng phân cấp mạnh cho đơn vị, phát huy tính tự chủ động đơn vị cán Bộ giảng viên nhà trường Thực vận động, học tập làm theo gương, đạo đức Hồ Chí Minh phong trào thi đua dạy tốt học tốt trở thành động lục phát triển nhà trường Hàng năm 99% cán viên chức hồn thành nhiệm vụ; đó, lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua 50% Sinh viên học tập rèn luyện tốt chiếm tỷ lệ 80% tham dự thi cấp quốc gia, cấp tỉnh đạt thứ hạng nhất, nhì, ba Qua phong trào xây dựng Đoàn TNCS HCM, Hội Sinh Viên,Cơng Đồn Đảng vững mạnh Đến nay, trường hồn thành chương trình đào tạo đại học khoá với 270 sinh viên tốt nghiệp 100%, tỷ lệ giỏi 10%, 30%.Các sinh viên đạt chuẩn đầu kiến thức, kỹ năng, trình độ ngoại ngữ tin học theo cam kết nhà trường Uy tín nhà trường với xã hội nâng cao, qua công tác tuyển sinh, xác định điểm chuẩn cao điểm sàn từ đến điểm, tỷ lệ chọi 22 Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi từ đến 10 Đã thu hút sinh viên 43 tỉnh,thành nước ; sinh viên cư dân Bình Dương chiếm tỷ lệ 60% Đạt thành công bước đầu nhờ Trường Đại học Thủ Dầu Một nhận quan tâm Bộ Giáo dục Đào tạo, bộ, ban, ngành trung ương, quan tâm đạo toàn diện Tỉnh, đặc biệt tỉnh đầu tư nguồn lực tài tương xứng với yêu cầu phát triển đồng thuận, hỗ trợ sở, ban, ngành liên quan Các trường đại học thành viên Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đối tác chiến lược, hỗ trợ tác động tích cực cho phát triển Trường Đại học Thủ Dầu Một Các trường đại học địa bàn tỉnh Bình Dương đối tác hợp tác, hỗ trợ góp phần thúc đẩy Trường Đại học Thủ Dầu Một tự hoàn thiện phát triển Định hướng phát triểncủa nhà trường: Theo Đề án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đến năm 2020 Trường Đại học Thủ Dầu Một có quy mô 20.000 sinh viên, gồm 18 khoa với 52 chuyên ngành với 46 đào tạo trình độ đại học sau đại học, ngành đào tạo trình độ cao đẳng Về đội ngũ cán bộ, viên chức, đến năm 2015 800 người; đó, có 610 cán giảng dạy, có 90% cán bộ, giảng viên đạt trình độ sau đại học, có 20% tiến sĩ, 20% có khả giao tiếp tiếng nước ngồi Đến năm 2020, đội ngũ cán bộ, viên chức 1.000 người; đó, có 800 cán giảng dạy, có 100% cán bộ, giảng viên đạt trình độ sau đại học, có 3% GS, PGS, 27% tiến sĩ, 30% có khả giao tiếp tiếng nước Hiện tại, Trường Đại học Thủ Dầu Một phát triển theo định hướng ứng dụng Tiếp tục đổi nội dung phương pháp đào tạo, đánh giá kết học tập theo hướng đại, phù hợp với ngành, nhóm ngành đào tạo Chú trọng phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết xã hội, bước tiếp cận trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến giới Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu khoa học, gắn kết chặt chẽ đào tạo nghiên cứu, nhà trường với sở sản xuất kinh doanh phục vụ nhiệm vụ nhà trường tăng cường hợp tác với sở đào tạo nước ngồi có uy tín,các tổ chức Quốc tế, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia giảng dạy nghiên cứu ứng 23 Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi dụng, chuyển giao khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Đồng thời, nhà trường tiếp tục triển khai Kế hoạch đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng đội ngũ cán giảng viên sở đào tạo nước ngoài; tiếp tục đổi việc đánh giá kết học tập rèn luyện giảng viên theo yêu cầu nâng cao chất lượng,trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp Cố gắng hoàn thành sớm dự án đầu tư Đại học Thủ Dầu Một, trang bị sở vật chất đồng bộ, đại; xây dựng phong trào thi đua nhà trường, nâng cao chất lượng hoạt động đơn vị, phấn đấu đạt chuẩn chất lượng quốc gia hướng tới chuẩn chất lượng ASEAN Đến năm 2020, Trường Đại học Thủ Dầu Một phấn đấu trở thành sở đào tạo ngang tầm đại học có uy tín nước, tiến tới tiếp cận chuẩn mực giáo dục đại học khu vực giới Và định hướng trở thành trường Đại học nghiên cứu khoa học, tư vấn sách, cung ứng dịch vụ kinh tế, giáo dục, văn hóa, xã hội, kỹ thuật cơng nghệ Bình Dương tỉnh miền Đông Nam Bộ 3.1.2 Nguồn tuyển sinh Bình Dương tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh vùng Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Tốc độ tăng trưởng đạt bình quân 13,6%/năm thời kỳ 2006-2010 GDP bình quân đầu người tăng lên đáng kể, đạt 27,4 triệu đồng, tăng 1,9 lần so với năm 2005. Là tỉnh động kinh tế; thu hút nhiều đầu tư nước ngoài; Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) cao hàng đầu nước Bình Dương có 27 khu công nghiệp hoạt động, thu hút 8.500 dự án đầu tư, có 2.000 dự án đầu tư nước với tổng vốn 11 triệu USD Vì vậy, nhu cầu lao động nghề hàng năm doanh nghiệp Bình Dương cao Mỗi năm Bình Dương thu hút từ 400-500 dự án đầu tư nước; tổng nhu cầu lao động thành phần kinh tế từ 30.000 đến 40.000 lao động/năm Trong đó, nhu cầu nhân lực có trình độ đại học trở lên đến năm 2015 có tỷ lệ 4,6% tổng số nhu cầu lao động hàng năm (tương đương với trung bình hàng năm từ 1380 đến 1840 người); đến năm 2020 4,1% (tương đương với trung bình hàng 24 Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi năm từ 1230 đến 1640 người) tổng số nhu cầu lao động hàng năm Có thể tóm gọn lại cách khái quát từ đến năm 2020, nhu cầu lao động đại học trở lên hàng năm dao động trung bình từ 1200 đến 1800 người Từ đến 2020, nhiều doanh nghiệp toàn kinh tế nước ta phải nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa xuất (tái cấu trúc) cho phù hợp với tình hình Theo đó, u cầu tăng nhanh nhân lực chuyên môn, kỹ thuật cho ngành công nghệ cao, tạo đột phá cho kinh tế Quá trình tái cấu trúc kinh tế cơng nghiệp hóa thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu lao động nhanh theo hướng sang ngành có nhiều lợi suất lao động cao Chuyển dịch kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ xu tích cực Q trình góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng Sự di chuyển lao động theo không gian theo ngành nghề có tác động khơng nhỏ đến sản xuất kinh doanh tỉnh Bình Dương Dù có khủng hoảng hay khơng, kinh tế có dịng nhân lực di chuyển qua lại doanh nghiệp vùng, địa phương nước, kể nước (trong bối cảnh mở cửa hội nhập) Trong bối nhiều khu công nghiệp địa phương khác thành lập dịng có xu hướng mạnh Do đó, địi hỏi địa phương, doanh nghiệp Tỉnh phải có quy hoạch, kế hoạch, sách phù hợp để đào tạo, đào tạo lại sử dụng nguồn nhân lực mới, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh minh Để đáp ứng tình hình nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng ngày tăng cao, Tỉnh xây dựng Chương trình phát triển nguồn nhân lực với nội dung: “Nhanh chóng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Trong đó, tập trung phát triển lực lượng cán quản lý khu vực công, doanh nghiệp lực lượng lao động kỹ thuật có tay nghề cao địa bàn” (theo Báo cáo phát triển nhân lực tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 – 2020 UBND tỉnh Bình Dương Hội nghị phát triển nhân lực vùng Đông Nam Bộ ngun Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân chủ trì tổ chức ngày 27 tháng 12 năm 2010 Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương) 25 Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi Như vậy, rõ ràng với nội dung Chương trình phát triển nguồn nhân lực nêu nhiệm vụ đào tạo phát triển đội ngũ cán quản lý khu vực công, đặc biệt cán quản lý doanh nghiệp có trình độ chun mơn cao sâu rộng Bình Dương nhiệm vụ quan trọng Hiện nay, địa bàn tỉnh Bình Dương có trường đại học tư thục – Trường Đại học Bình Dương – phép đào tạo trình độ Thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh với tiêu khoảng 100 học viên/01 năm Trong đó, nhu cầu học tập nâng cao trình độ sau đại học người học nhu cầu nguồn lao động có trình độ quản trị doanh nghiệp chuyên môn cao – đề cập phần - ngày tăng Bình Dương Vì vậy, sở đào tạo sau đại học không đáp ứng đủ nhu cầu xã hội Chính ngun nhân đó, việc xin mở ngành đào tạo trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Thủ Dầu Một hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Bình Dương, phù hợp với Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Thủ Chính phủ ký Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2011 đáp ứng nguyện vọng học tập nâng cao trình độ sau đại học nhân dân tỉnh Bình Dương 3.1.3 Tính đặc thù Trường Đại học Thủ Dầu Một Trường Đại học Thủ Dầu Một phát triển theo định hướng ứng dụng Tiếp tục đổi nội dung phương pháp đào tạo, đánh giá kết học tập theo hướng đại, phù hợp với ngành, nhóm ngành đào tạo Chú trọng phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết xã hội, bước tiếp cận trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến giới Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu khoa học, gắn kết chặt chẽ đào tạo nghiên cứu, nhà trường với sở sản xuất kinh doanh phục vụ nhiệm vụ nhà trường tăng cường hợp tác với sở đào tạo nước ngồi có uy tín,các tổ chức Quốc tế, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia giảng dạy nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Đồng thời, nhà trường tiếp tục triển khai Kế hoạch đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng đội ngũ cán giảng viên sở đào tạo nước ngoài; tiếp tục đổi việc đánh giá 26 Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi kết học tập rèn luyện giảng viên theo yêu cầu nâng cao chất lượng,trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp Cố gắng hoàn thành sớm dự án đầu tư Đại học Thủ Dầu Một, trang bị sở vật chất đồng bộ, đại; xây dựng phong trào thi đua nhà trường, nâng cao chất lượng hoạt động đơn vị, phấn đấu đạt chuẩn chất lượng quốc gia hướng tới chuẩn chất lượng ASEAN Trường đầy mạnh công tác tổ chức đào tạo theo hướng tiếp cận CDIO cho tất chuyên ngành thuộc Trường năm học 2015 – 2016 trở đi; Đầu tư tài liệu nghiên cứu, giảng dạy học tập cho giảng viên – sinh viên thuộc trường: hợp tác với Thư viên Tỉnh, sử dụng nguồn tài liệu Trường Đại học Kinh tế Tp HCM,… 3.2 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO PHÒNG TUYỂN SINH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NĂM HỌC 2015 – 2016 3.2.1.Chỉ tiêu tuyển sinh (mục tiêu tuyển sinh) - Chỉ tiêu tuyển sinh năm 2015 ngành thuộc Trường: 3.700 tiêu, o Các ngành đào tao Đại học: 3.100 tiêu o Các ngành đào tạo cao đẳng: 600 tiêu 3.2.2 Môi trường tuyển sinh năm 2015 Từ năm 2015 Bộ giáo dục bắt đầu thực cải cách thi tốt nghiệp THT thi đại học sau a) Những điểm kỳ thi tốt nghiệp PTTH năm 2015 (phụ lục 1) b) Phương án tuyển sinh trường Đại học, Cao đẳng năm 2015 Danh sách trường công bố phương án tuyển riêng năm 2015 có 368 trường ĐH, CĐ cơng bố đề án tuyển sinh riêng, có 239 trường Đại học 129 trường CĐ cụ thể sau: ĐH sư phạm Hà Nội, ĐH Công nghiệp Hà Nội, ĐH Kinh tế Tài TPHCM, ĐH Kiến trúc Đà Nẵng, ĐH Dược Hà Nội, (nguồn website tin.tuyensinh247 ) Theo Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga cho biết thống kê chưa đầy đủ đến nay, có 328 trường ĐH, CĐ, học viện, nộp phương án tuyển sinh 2015 Bộ Trong số trường nộp đề án có 185 trường ĐH, CĐ sử dụng kết kỳ thi THPT 27 Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi quốc gia để xét tuyển; 143 trường ĐH, CĐ tuyển sinh theo hai phương thức: phần tiêu tuyển kết kỳ thi THPT quốc gia phần lại dùng để xét tuyển dựa vào kết học tập thí sinh bậc phổ thông Điểm chung đề án gì? Tất trường tuyển sinh dựa vào kết kỳ thi THPT quốc gia sử dụng kết thí sinh dự thi cụm thi trường ĐH chủ trì Các trường thực quy định Bộ xác định tổ hợp môn xét tuyển vào ngành trường Số tổ hợp môn xét tuyển tối đa ngành Bên cạnh khối xét tuyển truyền thống, số trường đề xuất thêm tổ hợp xét tuyển cho phù hợp với yêu cầu ngành nghề đào tạo Các trường tuyển sinh dựa vào kết THPT thí sinh có qui định ngưỡng chất lượng đầu vào, thường điểm trung bình chung năm THPT trở lên đối ĐH 5,5 trở lên CĐ c) Phương án tuyển sinh Trường Đại học Thủ Dầu Một năm 2015 Năm 2015, Nhà Trường nhận hồ sơ thí sinh có điểm trung bình cộng 03 năm học THPT từ 5.5 điểm trở lên Trường tổ chức thi môn khiếu cho khối : V, V1; M Cụ thể: + Khối V thi Tốn, Lí mơn vẽ Mĩ thuật; + Khối V1 thi Tốn, Văn môn vẽ Mĩ thuật; + Khối M thi Tốn, Văn mơn khiếu: hát, múa - đọc, kể chuyện diễn cảm, Hiện nay, Trường Đại học Thủ Dầu Một chuẩn bị đầy đủ điều kiện để hình thành khoa (Khoa Sư phạm, Khoa Mơi trường, Khoa Xây dựng, Khoa Kiến trúc, Khoa Công nghệ thông tin, Khoa Điện – Điện tử, Khoa Kinh tế), Bộ mơn (Bộ mơn Lý luận trị, Bộ mơn Ngoại ngữ, Bộ môn Giáo dục thể chất) đơn vị nghiệp (Trung tâm Thông tin – Tư liệu – Thư viện; Trung tâm Nghiên cứu Xã hội, Trung tâm Tin học, Trung tâm Ngoại ngữ, Trung tâm Du học - Dịch vụ sinh viên nước ngoài, Trung tâm Bồi dưỡng văn hóa) Phương thức TS:Trường dựa vào kết kỳ thi THPT Quốc Gia 28 Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi - Vùng tuyển sinh:tuyển sinh trong nước - Điều kiện nộp HS ĐKXT: Trường nhận hồ sơ thí sinh có điểm trung bình cộng 03 năm học THPT từ 5.5 điểm trở lên - Thơng tin khác: + Khối V thi Tốn, Lí mơn vẽ Mĩ thuật; + Khối V1 thi Tốn, Văn mơn vẽ Mĩ thuật; + Khối M thi Tốn, Văn môn khiếu: hát, múa - đọc, kể chuyện diễn cảm; 3.2.3 Xây dựng chiến lược Marketing cho tuyển sinh năm 2015 - Xác định sở cho hợp thành thị trường tuyển sinh hàng năm Đó là: o Những liên quan đến cá tính đặc biệt người có ảnh hưởng quan trọng đến việc học hành học sinh o Hồn cảnh gia đình học sinh - Hồ sơ phát triển kết cấu thành kết tuyển sinh Đó là, tập hợp tính cách cá nhân thuộc phận thị trường học sinh năm tuyển sinh - Sự đo lường phận thu hút Đâu hấp dẫn nhu cầu chương trình đào tạo tiếp cận đối tượng tuyển sinh - Xây dựng chiến lược Marketing mục tiêu công việc “nhạy cảm” giáo dục, khác với nhà tâm lý học, nhà giáo dục “cá biệt hoá” sản phẩm cho nhu cầu cụ thể cá nhân xã hội Marketing mục tiêu, theo Kolter & Andreasen (1987) có giai đoạn: + Chọn lựa thị trường mục tiêu Magmer & Russell (1980) đề nghị nguồn lực có hạn nên nhà giáo dục phải chọn lựa “Cộng đồng ưu thế” dựa mục tiêu marketing cụ thể. + Chỉ định 01 chương trình Markeitng cho thị trường mục tiêu ưu Sự định bao gồm: chấn chỉnh chương trình hành, phát triển chương trình nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường mục tiêu. + Phát triển “hỗn hợp” marketing cho thị trường mục tiêu Một hỗn hợp 29 Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi marketing liên quan chương trình cuối đề nghị, vốn liên quan đến: chương trình đào tạo hay thiết bị (phịng thí nghiệm…, đất để xây trường mới); chi phí; phân phối-nhắm đến mục tiêu động viên… + Làm Trường giao tiếp với cộng đồng xã hội ngược lại Có nhiều thành tố ảnh hưởng đến q trình giao tiếp hiệu nhà trường cộng đồng Trong số đó, kể ra: 1, Mục đích giao tiếp (để thơng báo, thuyết phục, tìm kiếm phản hồi từ khách hàng); 2, Phương tiện giao tiếp (các thiết bị kênh thông tin); 3, phương thức chuyển giao (thông tin) 4, Ảnh hưởng mong muốn. Tóm lại, q trình marketing chế mong đợi thu hút nhà trường cộng đồng chúng vào quan hệ làm việc cách hữu ích, tích cực Như kiểm nghiệm qua điều tra toàn quốc xã hội hoàn toàn sẵn sàng ủng hộ u cầu có tính xã hội kinh tế Nhà trường Tuy nhiên, lý rõ ràng thuyết phục chưa thực sẵn sàng Những diễn bộc lộ thơng điệp khó hiểu, khơng phù hợp với nhu cầu thơng tin người nghe. Nhằm để kích thích trình trao đổi hữu hiệu nhà trường cộng đồng, Nhà Trường cần sử dụng loạt yếu tố: công cụ thu thập dự báo liệu nhân học, trình định thay đổi lựa chọn liên quan dựa chia xẻ quan điểm nhu cầu cộng đồng nhà trường, phân loại thơng tin (ví dụ, đạt tới gì? nào? thông quan kênh thông tin nào?… 3.2.4 Xây dựng nhóm giải pháp thực chiến lược a) Thứ nhất: Nhóm nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường nghiệp vụ vô quan trọng, công tác nghiên cứu thị trường làm tốt , cung cấp cấp đầy đủ thơng tin xác để giúp người làm Marketing đưa chiến lược phù hợp mang lại hiệu cao Ngược lại cơng tác nghiên cứu thị trường thu thập thông tin khơng xác, khơng phản ánh tình hình thực tế thị trường không dựa vào sở thông tin vững nên định đưa không sát với thực tế, dẫn đến hoạt động Marketing hiệu quả, lãng phí nhân vật lực; 30 Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi Các công việc cần thực nghiên cứu thị trường: - Nghiên cứu thị trường thông qua nghiên cứu lực tác động (khách hàng, đối thủ cạnh tranh tại, đối thủ cạnh tranh tiềm năng, người bán sản phẩm thay thế) - Nghiên cứu mức độ cạnh tranh Trường địa bàn tỉnh Bình Dương Khu vực Đơng Nam Bộ Thu thập thông tin Trường học cạnh tranh - Nghiên cứu chu kỳ thị trường dự báo thị trường - Nghiên cứu học sinh (khách hàng) - Nghiên cứu nhu cầu thị trường - Đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu hình ảnh Trường đại học Thủ Dầu Một b) Nhóm thứ hai: Phân khúc thị trường Ngày nay, doanh nghiệp thừa nhận họ kh6ng thể thu hút toàn khách hàng thị trường Trường vậy, phân khúc thị trường Nhà trường lựa chọn thị trường xac để hình thành tổ tư vấn tuyển sinh Nhằm khắc phục hạn chế công tác tư vấn tuyển sinh (ở trên), Trường cần phải: - Tìm hiểu thị trường tư vấn tuyển sinh cách kỹ Qua đó, Trường phải hiểu động chọn lựa yếu tố tác động đến học sinh; - Sử dụng nguồn nhân lực vào công tác tư vấn phải đáp ứng điều kiện sau: o Phải có kỹ tư vấn o Phải hiểu mục tiêu tuyển sinh trường năm o Phải nắm công tác tuyển sinh năm o Phải có kiến thức chuyên ngành c) Nhóm thứ ba: Các cơng tác truyền thơng - Thay đổi nội dung quảng cáo tuyên truyền o Quảng cáo ấn phẩm: tất ấn phẩm Trường / Khoa có thơng tin giới thiệu ngành đào tạo Trường; 31 Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi o Các Khoa bắt buộc phải có brochue riêng cho khoa, brochue phải chuẩn bị sẵn có Khoa Đây hội để Khoa giới thiệu cơng tác tuyển sinh cho đối tác người quan tâm; - Khẳng định thương hiệu Trường nhiều hình thức: o Logo Trường phải sử dụng tất tài liệu, giảng, giảng viên sinh viên o Tăng cường công tác quan hệ doanh nghiệp nhiều chương trình thực tế, phù hợp với chuyên ngành đào tạo - Thay đổi phương thức truyền thơng o Tồn giảng viên – CBCNV Trường phải người biết hiểu thơng tin tuyển sinh Ví dụ không chuyên sâu chuyên ngành đào tạo thơng tin Giảng viên – CNCNV phải nắm; o Sinh viên người làm công tác quảng cáo tối ưu, tốn chi phí hiệu cao Trường cần phải trang bị cho sinh viên kỹ tư vấn thông tin tuyển sinh đến sinh viên; 32 Nghiên cứu khoa học GVHD: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi TÀI LIỆU THAM KHẢO [**] Chiến Lược Marketing Cho Trường Cao Đẳng Nghề Đà Nẵng [*] Nghệ thuật Marketing- Trường Lao Động Xã Hội- Th.S Đoàn Ngọc Khuê Chiến Lược Marketing Hoàn Hảo- Nhà Xuất Bản lao Động- Xã Hội 33