Đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên tham gia cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014 2015xét giải thưởng tài năng khoa học trẻ đại học thủ dầu một năm 2014
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
815,92 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014-2015 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2014 VẤN ĐỀ RÈN KỸ NĂNG NGHE NĨI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP Thuộc nhóm ngành khoa học: Giáo dục Tiểu học TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014-2015 XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT" NĂM 2014 VẤN ĐỀ RÈN KỸ NĂNG NGHE NĨI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP Thuộc nhóm ngành khoa học: Giáo dục Tiểu học Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thu Nam, Nữ: Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D12TH01 Năm thứ: Khoa: Sư phạm Thứ Số năm đào tạo: 2012 - 2016 Ngành học: Giáo dục Tiểu học Người hướng dẫn: Vũ Đình Bính Học vị: Thạc sĩ Nữ UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: Tên đề tài: “Vấn đề rèn kỹ nghe nói chương trình Tiếng Việt lớp 2” Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thu Lớp: D12TH01 Khoa: Sư phạm Năm thứ: Số năm đào tạo: 2012 - 2016 Người hướng dẫn: ThS Vũ Đình Bính Mục tiêu đề tài: - Tìm hiểu để nắm chương trình Tiếng Việt lớp nói chung u cầu nội dung rèn kỹ nghe – nói nói riêng thể sách giáo khoa Tiếng Việt lớp Từ đó, có kế hoạch cho việc giảng dạy nội dung trường Tiểu học - Sau nghiên cứu đề tài này, chúng tơi có thêm số hiểu biết định áp dụng phục vụ công tác giảng dạy Tiếng Việt lớp trường Tiểu học tỉnh - Tìm thiểu thực trạng nghe nói học sinh từ đề biện pháp rèn luyện kỹ nghe – nói Tiếng Việt cho học sinh lớp Tính sáng tạo: Trong q trình nghiên cứu đề tài nhóm nghiên cứu chúng tơi tìm biện pháp nhằm rèn luyện kỹ nghe – nói cho học sinh chương trình Tiếng Việt lớp Kết nghiên cứu: Chúng tơi phân tích vấn đề rèn kỹ nghe – nói chương trình Tiếng Việt lớp Và đưa nhận xét, đánh giá dạng tập để người đọc dễ nắm bắt nội dung chương trình Đưa số thực trạng kỹ nghe – nói từ đề số biện pháp rèn luyện kỹ nghe – nói cho học sinh lớp chương trình Tiếng Việt Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Xã hội ngày phát triển yêu cầu khả giao tiếp, ứng xử xã hội ngày cao Vì mơn Tiếng Việt có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh đặc biệt kỹ nghe – nói Từ hình thành niềm u thích Tiếng Việt, đồng thời giúp ích cho cơng việc học tập, sống góp ích cho xã hội sau Về kinh tế xã hội: Kết hợp chặt chẽ với nhà trường, tổ chức giáo dục xây dựng mối quan hệ từ triển khai kết nghiên cứu vào giảng dạy học hỏi thêm kinh nghiệm nghiên cứu phục vụ cho công tác sau Về giáo dục: Đề tài tập trung chủ yếu nghiên cứu vấn đề rèn kỹ nghe – nói chương trình Tiếng Việt lớp 2, có đóng góp phần vào việc giảng dạy theo hướng tích cực nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Từ việc nghiên cứu đề tài hình thành niềm say mê, hứng thú, yêu thích nghiên cứu khoa học sinh viên Về khả ứng dụng vào thực tế: Hình thành sở khoa học để học sinh giáo viên tham khảo, áp dụng vào thực tế dạy học Ngồi ra, đề tài nghiên cứu cịn mang tính quan trọng cấp thiết việc giáo dục đào tạo học sinh Tiểu học, trang bị kiến thức tảng cho cấp học sau học sinh Là sở giúp giáo viên học sinh có thêm nguồn tài liệu tham khảo trình dạy học 6.Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) năm UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Lê Thị Thu Sinh ngày: 06 tháng 09 năm 1989 Nơi sinh: Nga Sơn – Thanh Hóa Lớp: D12TH01 Khóa: 2012 - 2016 Khoa: Khoa Sư Phạm Địa liên hệ: Tổ 22 - Chiêu Liêu – Tân Đông Hiệp – Dĩ An – Bình Dương Điện thoại: 01679904694 Email: maihuyen2520@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm tiểu học Khoa: Khoa Sư phạm Kết xếp loại học tập: TBK Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm tiểu học Khoa: Khoa Sư phạm Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Ngày Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thủ Dầu Một , ngày Kính gửi: tháng năm Ban tổ chức Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Tên (chúng tôi) là: Lê Thị Thu Sinh ngày 06 tháng 09 năm 1989 Sinh viên năm thứ: Tổng số năm đào tạo : 2012 - 2016 Lớp, khoa : D12TH01 Khoa : Sư phạm Ngành học: Giáo dục Tiểu học Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ : Tồ 22 – Chiêu Liêu – Tân Đông Hiệp – Dĩ An - BD Số điện thoại (cố định, di động): 01679904694 Địa email: maihuyen2520@gmail.com Tôi (chúng tôi) làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho (chúng tôi) gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2015 Tên đề tài: “Vấn đề rèn kỹ nghe nói chương trình Tiếng Việt lớp 2” Tơi (chúng tơi) xin cam đoan đề tài (chúng tôi) thực hướng dẫn ThS Vũ Đình Bính; đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, (chúng tôi) xin chịu trách nhiệm trước Khoa Nhà trường Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Người làm đơn DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ST Họ tên MSSV Lớp Khoa T Lê Thị Thu 1221020212 D12TH01 Sư phạm Phạm Ánh Linh Nguyễn Thị Mai Huyền 1221020060 1221020050 D12TH01 D12TH01 Sư phạm Sư phạm LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Thủ Dầu Một, chúng tơi ln giúp đỡ nhiệt tình đầy trách nhiệm thầy cô Trường Đại học Thủ Dầu Một Chúng tơi xin dành dịng chữ đề tài để bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy cô quan tâm, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt ThS.Vũ Đình Bính tận tình hướng dẫn để biết cách làm đề tài định hướng mục đích rõ ràng để chúng tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Bên cạnh thầy giáo, chúng tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều bạn bè lớp D12TH01 trường đại học Thủ Dầu Một thuộc khoa Sư Phạm, từ ý kiến đóng góp giúp đỡ nhiệt tình nhiều bạn bè mà chúng tơi hồn thành đề tài cách thật tốt Mặc dù chúng tơi có nhiều cố gắng trình nghiên cứu khả nghiên cứu tầm hiểu biết cịn có giới hạn, kinh nghiệm vấn đề nghiên cứu hạn chế đơi lúc cịn chưa làm bật lên vấn đề, chưa thu hút người đọc đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong đóng góp bảo tận tình thầy giáo, bạn sinh viên để đề tài chúng tơi hồn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu đề tài Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp quan sát 5.2 Nhóm phương pháp thống kê 5.3 Nhóm phương pháp phân tích – tổng hợp .3 5.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu Cấu trúc đề tài .3 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số tri thức cần thiết rèn luyện kỹ nghe – nói 1.1.2 Một số điểm chương trình Tiếng Việt lớp liên quan trực tiếp đến đề tài 1.2 Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG 2.VẤN ĐỀ RÈN KỸ NĂNG NGHE – NÓI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP 2.1.Tổng quan vấn đề rèn kỹ nghe - nói chương trình Tiếng Việt Tiểu học 2.2 Vấn đề rèn kỹ nghe-nói chương trình Tiếng Việt lớp .10 2.3 Thực trạng kỹ nghe – nói chương trình tiếng việt lớp số trường tiểu học tỉnh Bình Dương 18 2.3.1 Sơ lược trường Tiểu học Trần Quốc Toản .18 2.3.2 Sơ lược trường Tiểu học Phú Hòa 20 2.3.3 Thực trạng kỹ nghe – nói học sinh chương trình tiếng việt lớp số trường Tiểu học tỉnh Bình Dương 22 26 Qua bảng số liệu thống kê kỹ nghe – nói học sinh số lớp trên, chúng tơi có kết tổng hợp sau: Kỹ nghe - nói Nghe - nói tốt Nghe - nói Nghe - nói trung bình Hình 1.3 Sơ đồ thống kê kỹ nghe – nói học sinh lớp Qua sơ đồ thống kê kỹ nghe – nói học sinh lớp trên, nhận thấy phần lớn học sinh rèn luyện kỹ nghe – nói tốt Nhưng bên cạnh cịn số lượng học sinh kỹ nghe - nói dừng lại mức độ mức độ trung bình Từ thực trạng chúng tơi tiến hành tìm hiểu ngun nhân từ đề biện pháp để khắc phục 2.3.4 Nguyên nhân kỹ nghe – nói học sinh chương trình Tiếng Việt lớp số trường Tiểu học tỉnh Bình Dương Ảnh hưởng từ ngôn ngữ địa phương Đồng thời nhiều gia đình cha mẹ bàn giao nhà cho người giúp việc đến từ địa phương nên em bị ảnh hưởng cách nói, cách phát âm địa phương khác Các em chưa biết cách diễn đạt ý cho lịch nói với bạn bè hay người xung quanh.Trong giao tiếp hàng ngày em nói lời khen ngợi, cảm ơn nên học em lúng túng, ngại ngùng thực hành nói lời cảm ơn, khen ngợi Do tiết học có thời lượng ngắn nên giáo viên khơng thể cho nhiều học sinh thực hành rèn luyện kỹ nghe - nói 27 Do sĩ số lớp học đơng, khơng gian lớp học cịn hạn chế nên khơng thể tổ chức nhiều hình thức dạy học phong phú hấp dẫn 28 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG NGHE – NÓI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP 3.1 Biện pháp: Giáo viên ý đến kỹ nghe – nói học sinh Biện pháp sử dụng nhằm giúp giáo viên quan sát theo dõi học sinh lớp Đánh giá kỹ nghe - nói thơng qua lời phát biểu học sinh luyện nói tiết học, qua lời nói với người xung quanh, tập thực hành tập Tiếng Việt Biện pháp thực hiện: - Ngoài sổ sách nhà trường quy định, giáo viên có thêm sổ ghi chép điều quan sát, nhận xét học sinh lớp Đó sổ: “Theo dõi đánh giá hành vi, cử chỉ, lời nói học sinh” Trong sổ này, giáo viên ghi chép hành vi, lời nói giao tiếp, thói quen khuyết điểm cịn khiếm khuyết học sinh, để từ có nhìn khái quát việc sử dụng vốn ngôn ngữ biểu cảm học sinh Từ giáo viên dễ dàng phân loại khả giao tiếp học sinh giỏi học sinh xuất sắc, luyện kỹ nghe - nói cho đạt trình độ chuẩn cho học sinh học sinh trung bình Quan sát phản ánh trung thực kỹ nghe – nói học sinh - Ưu điểm phương pháp là: Sau phân loại học sinh, giáo viên chọn lọc câu hỏi, câu gợi mở cho phù hợp với đối tượng học sinh để em phát huy hết khả giao tiếp thân phần luyện nghe - nói tiết học Tiếng Việt 3.2 Biện pháp: Giáo viên phân tích tổng hợp kỹ nghe – nói học sinh theo nhóm Qua ghi chép cá nhân giáo viên số liệu thống kê, giáo viên xử lý thông tin cách phân tích, tổng hợp mẫu lời nói khả tiếp nhận thơng tin từ phía học sinh Từ có đánh giá sát thực tình trạng học sinh Biện pháp thực hiện: - Giáo viên tiến hành phân nhóm học sinh theo nhóm sau: a Nhóm học sinh có lời nói lưu lốt, mạch lạc, khả tiếp nhận thơng tin nhanh, nhạy bén, có khả phân tích xử lý thơng tin, biết thể lời nói biểu 29 cảm nghe - nói Đây nhóm trưởng, người dẫn chương trình luyện nghe - nói lớp, nhân vật nòng cốt tiểu phẩm tiết Tiếng Việt mà học sinh tham gia rèn luyện kĩ nghe - nói lớp b Nhóm học sinh có khả nghe - nói tương đối tốt trơi chảy, rõ ràng nhiên chưa thể lời nói biểu cảm giao tiếp cách rõ nét khả xử lý tiếp nhận thông tin chưa nhạy bén c Nhóm học sinh kỹ nghe – nói kém, nói, kỹ xử lý phân tích thơng tin nhận chậm Sau phân tích đặc điểm kỹ nghe - nói học sinh lớp, giáo viên tiến hành xếp chỗ ngồi cho học sinh cho phân bố khắp đối tượng học sinh nêu tổ, nhóm Ưu điểm biện pháp là: Sự tương trợ lẫn trình học tập học sinh việc làm bổ ích mang tính khả quan Như ta nói: “Học thầy khơng tày học bạn” Sự phấn khích trình học tập, đua thầy, đua bạn giúp trẻ mạnh dạn, động nhiều q trình rèn kỹ nghe - nói Sự cổ vũ động viên bạn nhóm, tổ giúp trẻ tự tin trước khả 3.3 Biện pháp: Giáo viên sử dụng nhiều phương pháp, hình thức, tổ chức thực hành luyện tập dạy học Với biện pháp này, học sinh thường xuyên thực hành luyện tập “nghe nói” tất tiết học Tiếng Việt Chính kỹ nghe - nói em ngày hồn thiện Việc “nghe - nói” cho trơi chảy, mạch lạc, lời văn thể biểu cảm rõ ràng, từ giáo viên đánh giá cách xác khả học tập học sinh Biện pháp thực hiện: Các thực hành rèn luyện kĩ nghe - nói lớp 2: a Loại tập luyện nghe - nói theo chuẩn: Ở phần này, giáo viên ý đối tượng học sinh phát âm chưa chuẩn, chưa nghe tiếng từ khó Rèn cho em khả nghe – nói xác, từ em bình tĩnh, tự tin phát biểu hay đưa ý kiến riêng thân khả nghe – nói học tự nhiên, sáng 30 Cách tiến hành: Giáo viên lựa chọn loại âm, vần địa phương thường phát âm sai chuẩn tập đọc để học sinh luyện phát âm thật xác Điều quan trọng thân giáo viên phải người phát âm chuẩn xác Do phần u cầu luyện đọc từ khó tất học vần tập đọc, cần quan tâm lựa chọn từ ngữ có âm đầu tr/ch từ ngữ có chứa dấu hỏi, ngã, nặng Bên cạnh đó, tuỳ theo nội dung học, tơi đưa trị chơi giúp hoạt động vừa học vừa vui chơi cho thoải mái Ví dụ : Tổ chức cho học sinh chơi trị chơi Thi đọc nhanh Câu có âm đầu, vần, dễ lẫn Chuẩn bị : Mỗi em tự nghĩ sưu tầm số câu thơ, câu văn có cặp âm đầu, vần, dễ đọc - viết lẫn lộn (do đặc điểm cách phát âm địa phương) ghi vào mảnh giấy làm “đề bài” thi đọc nhóm Cách tiến hành: - Đưa “đề bài” để người đọc to trước bạn Nhóm cử người theo dõi đánh giá, nhóm nghe thống đánh giá kết đọc bạn theo tiêu chuẩn: đọc nhanh, phát âm (có thể cho điểm theo thang điểm 10 xếp theo loại A B C) - Khi đọc xong tất “đề bài”, tính tổng số diểm người (hoặc thống kê loại A B C) để chọn bạn đạt giải nhất, nhì , ba Cả nhóm bình chọn để tun dương bạn sưu tầm (hoặc tự nghĩ ra) nhiều câu hay, có nhiều tiếng mang cặp âm đầu, vần, dễ lẫn Gợi ý: Dựa vào “đề bài” đây, em nghe – nói xác từ tìm câu khác để đóng góp vào thi vui bạn Đọc phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn a) Phân biệt ch/tr Quê hương cầu tre nhỏ Mẹ nón nghiêng che Quê đên trăng tỏ Hoa cau rụng trắng hè 31 b) Phân biệt s/x: Anh đội xúng xính quần áo mới, vai súng nom thật oai vệ c) Phân biệt ac/at + Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần Lúa nặng hạt sây cánh đồng mêng mông bát ngát Nghe phân biệt tiếng có dễ lẫn (Thanh hỏi/ ngã) Tôi qua ngõ thấy nhà bạn cửa bỏ ngỏ Cây đổ, chim chẳng nơi đến đỗ Lỡ bên lở bên bồi Còn đâu bến cũ tiễn người sơng xưa Nhìn lên bầu trời đầy sáng, anh đội biên phịng lại xơn xao nhớ đến người thân quê Đọc phân biệt tiếng có vần dễ lẫn a Phân biệt ân/âng Dân dâng xôi đầy Bánh chưng cặp, bánh dầy đơi b Loại tập tình huống: Trong phần luyện nghe - nói học tập đọc kể chuyện học sinh chơi đóng vai, đóng kịch kể lại Theo chủ đề học, học sinh tham gia chơi đóng vai ông bà, cha mẹ cháu nhỏ, người bán hàng người mua hàng,… để luyện tập kỹ nghe - nói Hoạt động cách luyện tập phát triển ngơn ngữ qua hình thức vừa chơi vừa học, vừa phát triển ngơn ngữ nói, khả nghe, vừa giáo dục tác phong văn minh lịch Cách tiến hành: Trước hết để luyện nghe - nói đạt kết tốt, giáo viên cần dành thời gian nghiên cứu nội dung luyện nghe - nói để đưa câu hỏi dẫn dắt cho phù hợp với nội dung phù hợp với đối tượng học sinh Với nội dung luyện nghe - nói, giáo viên phải tìm tịi, sáng tạo đưa tiểu phẩm ngắn gọn phù hợp với nội dung để học sinh tập sắm vai thể thật tự nhiên, sáng 32 VD: Trò chơi Tập làm văn Chọn lời cho Chuẩn bị: - tranh ảnh (hoặc hình vẽ) minh hoạ tình khác có xuất lời cảm ơn lời đáp lại lời cảm ơn: Bạn gái xách vật nặng, bạn trai tới để xách giúp Bạn trai chơi chạy đuổi bị vấp ngã, bạn khác đỡ dậy Trong học vẽ, bạn gái cho bạn trai mượn bút chì Trên đường học về, bạn trai đưa cho bạn gái chai nước uống - túi sách to đựng số đồ vật, bút chì màu, chai nước uống - GV làm trọng tài, cử hai học sinh lớp giúp việc cho trọng tài - Chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm học sinh); phân cơng học sinh tham gia tình trò chơi Cách tiến hành: Nêu cách chơi tính điểm: Mỗi nhóm cử hai học sinh tham gia trị chơi tình thứ Học sinh tham gia trò chơi bước lên trước bảng lớp để học sinh khác tiện theo dõi Học sinh đại diện cho nhóm lên chơi trị đóng vai tình cho khoảng phút VD: học sinh đại diện cho hai nhóm tham gia chơi Một em đóng vai bạn gái xách túi to bước chậm chạp nặng nhọc Một em đóng vai bạn trai đến bên bạn gái nói: “Bạn để xách đỡ cho nào!” đỡ lấy túi từ tay bạn gái Bạn gái nói: “Cảm ơn bạn, bạn tốt quá!” Bạn trai cười tươi nói: “có đâu, việc nhỏ mà!” - Sau đại diện nhóm chơi xong tình huống, trọng tài yêu cầu hai học sinh giúp việc đọc to lời hai vai nhóm để lớp nghe lại bình chọn lời nói Nếu vai nói câu điểm, nói hai câu điểm Tổng số điểm hai vai số điểm nhóm tình chơi - Học sinh tiếp tục chơi tình khác theo gợi ý nói c Loại tập luyện kĩ hội thoại: 33 Đây loại tập học sinh tham gia trò chuyện với nhau, trả lời vấn, tranh luận đè tài theo nội dung học mình, câu có nội dung đề nghị bạn trả lời đồ dùng cho Ví dụ: Đóng vai chúc mừng (Đáp lời chia vui) Chuẩn bị: - hình vẽ (hoặc tranh ảnh) minh hoạ tình khác có xuất lời chúc mừng lời đáp lại lời chúc mừng: + Bạn gái đội mũ, mũ có dịng chữ Giải viết chữ đẹp; bạn tặng hoa chức mừng bạn đoạt giải + Bạn trai tay ơm bóng, đầu đội mũ, mũ có dịng chữ Đội vơ địch; bạn bắt tay chúc mừng bạn đại diện cho đội vô địch + Bạn trai đứng sân khấu để nhận giải thưởng Sau lưng bạn trai tiêu đề thi: Thi kể chuyện hay Một bạn mang hoa lên tặng bạn trai giải nói lời chúc mừng - mũ làm dải bìa qy trịn, có dịng chữ Giải viết chữ đẹp - bóng có dán băng giấy băng giấy có ghi đội vơ địch - mũ làm dải bì, qy trịn, có điểm 10 chưc KC (kể chuyện) - Chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm học sinh, cho em đóng vai để thực tình minh hoạ tranh - GV làm trọng tài, học sinh giúp trọng tài làm việc Cách tiến hành: Nêu cách chơi tính điểm (tương tự hướng dẫn trò chơi 43) VD: học sinh đại diện cho nhóm tham gia chơi Một học sinh đóng vai bạn gái đoạt giải kỳ thi Viết chữ đẹp trường Một học sinh đóng vai bạn gái lên chúc mừng bạn giải nói: “Chức mừng bạn! Chúng tớ vui lắm!” xiết chặt tay bạn Bạn giải đáp: “Cảm ơn bạn!” d Loại tập kể chuyện: (Kể chuyện nghe, đọc, kể chuyện thân người xung quanh ) 34 Loại tập áp dụng phân môn kể chuyện Cần ý hướng dấn học sinh có tư thế, có giọng kể thích hợp, biết sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ hỗ trợ, đặc biệt nắm vững câu chuyện định kể Ví dụ: Phân vai dựng chuyện Chuẩn bị: GV lựa chọn tập tiết kể chuyện cho yêu cầu phân vai dựng lại câu chuyện (Trong SGK Tiếng Việt lớp 2); dựa vào văn truyện kể SGK, thành “Màn kịch ngắn” để học sinh tập diễn xuất dễ dàng thuận lợi VD: Câu chuyện Những đào (Tiếng Việt 2, Tập 2, tr 91) dựng lại thành “kịch bản” cho “Màn kịch ngắn” để hướng dẫn học sinh tham gia dựng lại câu chuyện (lời dẫn ngoặc đơn nhằm gợi ý thái độ, cử chỉ, hành động nhân vật gợi ý tạo dựng trí khung cảnh ) Những đào Nhân vật: - Ông - Bà - Cậu bé Xuân - Cô bé Vân - Cậu bé Việt Cảnh 1: (Bà cháu Xuân, Vân, Việt ngồi trị chuyện ghế băng Ơng vừa xa về, từ cửa vào, tay cầm đào: to, nhỏ) Ông (đưa đào to cho bà, nhỏ chia cho cháu): - Quả to xin phần bà Ba qua nhỏ chia cho cháu Cảnh 2: (Khung cảnh nhà vào buổi chiều Một mâm cơm bày sẵn bàn có khăn trải, nhà ngồi ghế quây quanh bàn) Ông (hỏi cháu): - Thế nào, cháu thấy đào có ngon khơng ? Xuân: - Đào có vị ngon mùi thật thơm, ông Cháu đem trồng vào vị Chẳng nữa, mọc thành đào to đấy, ơng nhỉ? 35 Ơng (mỉm cười, gật đầu, vẻ hài lòng): - Ừ, mai sau cháu làm vườn giỏi đấy! Vân (nói với ông, vẻ tiếc rẻ): - Đào ngon quá, cháu ăn hết mà thèm Cịn hạt cháu vứt ơng Ơng (xoa đầu Vân nhẹ nhàng, cười độ lượng ): - Ơi, cháu ơng cịn thơ dại quá! (Lúc này, Việt chăm vào khăn trải bàn, khơng nói gì) Ơng (nhìn Việt vẻ ngạc nhiên, hỏi): - Còn Việt, cháu chẳng thấy thế? Việt (hơi bẽn lẽn giọng nói tỏ vui ): - Cháu ạ? Cháu mang đào cho bạn Sơn Bạn bị ốm Nhưng bạn lại chẳng muốn nhận đào cháu tặng Cháu đặt đào giường bạn trốn về, ơng Ơng (thốt lên phấn khởi, xoa đầu Việt cách âu yếm): - Ôi chao, cháu yêu q ơng, cháu người có lịg thật nhân hậu Ơng hài lịng việc làm cháu đấy! - Một số đồ vật phục vụ cho việc trí khung cảnh diễn xuất: ghế dài (cảnh 1); bàn tròn (hoặc chữ nhật) ghế đơn (ghế đẩu ghế tựa); mâm cơm có vài bát, đĩa có thức ăn tượng trưng; đào thật giả nhựa (một to, nhỏ) - Quần áo cho học sinh đóng vai người ơng, vai người bà (có thể hố trang râu, tóc cho phù hợp); trang phục thích hợp với tính cách nhân vật: Vân (ngây thơ hồn nhiên), Việt (hiền từ nhân hậu), Xuân (cẩn thận, chu đáo) Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh nhận vai, học thuộc lời thoại, nắm vững yêu cầu thể tình cảm, thái độ (qua ánh mặt, cử chỉ, động tác, giọng nói ) nhân vật câu chuyện Giáo viên hướng dẫn nhân vật tập đối thoại cho thuộc lời, phối hợp với cách nhịp nhàng, tự nhiên (chưa cần diễn xuất cụ thể) Giáo viên hướng dẫn cách diễn xuất cho nhân vật theo” kịch bản” chuản bị (tương tự "đạo diễn” dựng kịch nói hay hoạt cảnh); trình diễn thử với đạo cụ trí khung cảnh nêu “kịch bản” 36 Học sinh trình diễn “màn kịch ngắn” trước lớp; giáo viên cho lớp nhận xét, bình chọn học sinh diễn xuất giỏi để biểu dương, khen thưởng 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình thực nghiên cứu đề tài “Vấn đề rèn kỹ nghe – nói chương trình Tiếng Việt lớp 2” thời gian thực tập trường tiểu học Chúng đưa số kết luận sau: Hiện đa số em học sinh lớp số trường Tiểu học Tỉnh có kỹ nghe – nói tốt Tuy nhiên cịn số em học sinh kỹ nghe – nói cịn dừng lại mức độ tương đối Các em thiếu tự tin, lúng túng giao tiếp với người xung quanh Kỹ nghe – nói trình địi hỏi học sinh phải kiên trì rèn luyện học tập, hai mà phụ thuộc vào q trình học, tính tự giác cố gắng, nỗ lực chứng tỏ khả mình, chìa khóa quan trọng để rèn luyện kỹ nghe – nói Đặc biệt sinh viên sư phạm phải ln trau dồi, học hỏi, tìm tịi kỹ sử dụng Tiếng Việt để phục vụ cho công tác giảng dạy sau Nên đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kỹ nghe – nói học sinh sau: Hình thành nhận thức, nhu cầu, động rèn luyện kỹ nghe - nói, cung cấp tập rèn luyện kỹ nghe - nói, tổ chức hoạt động dạy học tích cực, tổ chức hướng dẫn cho học sinh tập xử lý tình giao tiếp, bồi dưỡng khả tự đánh giá kỹ nghe - nói, tạo tự tin giao tiếp cho học sinh Trong khuôn khổ đề tài này, nghiên cứu số vấn đề sau: Tìm hiểu số vấn đề lí luận liên quan đến việc xử lí đề tài Khái qt nhìn tổng quan vấn đề rèn kỹ nghe – nói chương trình Tiểu học Đi sâu nghiên cứu vấn đề rèn kỹ nghe – nói chương trình Tiếng Việt lớp Ở nội dung này, làm rõ điểm mà cho chủ yếu là: Yêu cầu nội dung mức độ vấn đề rèn kỹ nghe – nói chương trình Tiếng Việt lớp Đưa hình thức tập sử dụng để rèn kỹ nghe – nói chương trình Tiếng Việt lớp Các hình thức tổ chức dạy học góp phần rèn kỹ nghe – nói chương trình Tiếng Việt lớp Đưa số thực trạng kỹ nghe – nói số trường Tiểu học Tỉnh Bình Dương Đề số biện pháp rèn luyện kỹ nghe – nói chương trình Tiếng Việt lớp 38 Đây đề tài mang tính chất nghiên cứu tìm tịi chủ yếu Vì vậy, tìm hiểu kỹ kết thu nhận không đáng kể Chúng quan tâm đến lĩnh vực nhiều nhiệm vụ mà chúng tôi, giáo viên tương lai giảng dạy trường Tiểu học phải đặt thực Trong trình nghiên cứu, chúng tơi đưa nhiều nhận xét mang tính chất cá nhân, chúng tơi mong nhận xét chân thành đóng góp quý vị cho đề tài KIẾN NGHỊ Kỹ nghe – nói kỹ quan trọng có ý nghĩa to lớn việc nâng cao chất lượng học tập học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng Kỹ nghe – nói góp phần làm giàu vốn từ khả sử dụng Tiếng Việt cho học sinh Giúp học sinh nâng cao khả lắng nghe – phản hồi cách xác, nhanh nhạy thông tin học tập sống Qua kết nghiên cứu đề tài chúng tơi có số kiến nghị sau: Đối với nhà trường cần yêu cầu cao việc giáo viên đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, ủng hộ tạo điều kiện cho hoạt động tổ chức để rèn luyện kỹ nghe – nói cho học sinh Đối với giáo viên ngôn ngữ phải chuẩn mực xác sáng, có lượng kiến thức định ngữ âm học Giáo viên ý liệt kê lỗi âm vần mà học sinh hay mắc phải Mơn Tiếng Việt tiểu học có vai trị quan trọng việc giáo dục tồn diện cho học sinh tiểu học Nhu cầu học tập học sinh ngày cao, giáo viên phải không ngừng học hỏi, nghiên cứu tài liệu giáo dục nhằm thoả mãn nhu cầu ham học hỏi học sinh Trong trình dạy học, người giáo viên cần phối hợp linh hoạt phương pháp có hình thức dạy học tạo khơng khí hào hứng, vui tươi, phấn khởi để học sinh tiếp thu học với hiệu cao Đối với học sinh phải chủ động, tự giác, tích cực rèn luyện kỹ nghe – nói học ngồi học Chủ động thiết lập mối quan hệ, gợi chuyện, bắt chuyện, làm quen Trong q trình học tập ln ý thức rút học thực tiễn để hoàn thiện kỹ nghe – nói thân Từ phía gia đình phải ln ý uốn nắn lời ăn tiếng nói cho em Cần quan tâm đến khả nghe – nói em có xác hay khơng, trao 39 đổi phối hợp với giáo viên để phát triển kỹ nghe – nói học sinh Sự quan tâm cha mẹ học sinh việc học tập em động lực mạnh mẽ giúp học sinh thực trở thành ngoan, trị giỏi, cơng dân văn minh lịch sự, có ích cho gia đình, nhà trường xã hội Nhà trường, gia đình xã hội phối hợp với tạo điều kiện cho em phát triển kỹ nghe – nói, giáo dục cho em thói quen giao tiếp mạnh dạn tự tin, văn minh lịch sự, thể tác phong tư cách đạo đức người có văn hố Do phối kết hợp ăn ý nhịp nhàng nhà trường gia đình vơ quan trọng cần thiết 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://tailieu.vn/doc/sang-kien-kinh-nghiem-ren-ky-nang-noi-cho-hoc-sinh-lop-2-otruong-tieu-hoc-1612590.html http://www.kilobooks.com/ren-ky-nang-nghe-noi-cho-hoc-sinh-trong-phan-mon-taplam-van-lop-2-a-369567 http://tailieu.vn/tag/ren-ky-nang-noi-tieng-viet-lop-2.html http://tailieu.vn/doc/skkn-mot-so-bien-phap-ren-luyen-ky-nang-song-cho-hoc-sinhtieu-hoc-1654646.html http://pgddttranvanthoi.edu.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Thi-dua-khenthuong/Mot-so-kinh-nghiem-ren-ky-nang-ke-chuyen-cho-hoc-sinh-lop-2-trong-phanmon-tieng-viet-1247 http://vndoc.com/sang-kien-kinh-nghiem-mot-so-phuong-phap-giup-hoc-sinh-lop-2khac-phuc-loi-phu-am-dau/download http://www.kilobooks.com/ren-ky-nang-noi-trong-gio-day-tieng-viet-cho-hoc-sinhlop-2-a-375469 Sách Một số vấn đề dạy ngơn nói viết Tiểu học theo hướng giao riếp, 1998, NXB Giáo dục