Đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên tham giacuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014 2015xét giải thưởng “tài năng khoa học trẻ đại học thủ dầu một năm 2015”

67 15 0
Đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên tham giacuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2014   2015xét giải thưởng “tài năng khoa học trẻ đại học thủ dầu một năm 2015”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014 - 2015 XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NĂM 2015” VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA GIAI CẤP CƠNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CUỘC CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 1930-1945 Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội Nhân văn Bình Dương, tháng năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014 - 2015 XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NĂM 2015” VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA GIAI CẤP CƠNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CUỘC CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 1930-1945 Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội Nhân văn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Quốc Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: D11LS01 - Sử Năm thứ: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Người hướng dẫn: TS Huỳnh Thị Liêm Số năm đào tạo: năm UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: Tên đề tài: “Vị trí, vai trị giai cấp công nhân Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc giai đoạn 1930-1945” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Quốc Hồng Cơng Hịa Võ Thị Hồng Nhung Lớp: D11LS01 năm Khoa: Sử Năm thứ: Người hướng dẫn: TS Huỳnh Thị Liêm Số năm đào tạo: Mục tiêu đề tài: Tìm hiểu đời, phát triển đấu tranh phong trào công nhân từ có Đảng đến cách mạng Tháng Tám 1945 thắng lợi Đồng thời, đánh giá cống hiến giai cấp công nhân giai đoạn 1930 - 1945 Tính sáng tạo: Đây đề tài khắc họa trình đấu tranh giai cấp cơng nhân giai từ có Đảng thành lập đến cách mạng Tháng tám năm 1945 thành cơng Qua đó, nhận xét đánh giá vai trò tiên phong giai cấp cơng nhân cơng giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị thực dân Pháp Kết nghiên cứu: Kết đề tài nghiên cứu góp phần tạo điều kiện cho bạn học sinh viên thêm nguồn tài liệu để tìm tịi nghiên cứu giai cấp, phong trào đấu tranh cơng nhân giai đoạn 1930 – 1945 Từ đó, dẫn đến thắng lợi trình thắng lợi, thành cơng cách mạng Tháng tám năm 1945 Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Giúp cho toàn thể quan tâm đến giai cấp công nhân để hiểu đóng góp vai trị giai cấp tiến trình lịch sử nước ta Bổ sung tư liệu cho học phần “Mấy vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam” giảng dạy cho sinh viên Khoa Sử - trường Đại học Thủ Dầu Một Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày tháng 04 năm 2015 Xác nhận lãnh đạo Khoa Người hướng dẫn TS Huỳnh Thị Liêm UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Nguyễn Thành Quốc Sinh ngày: 18 tháng 10 năm 1992 Nơi sinh: Đồng Nai Lớp: D11LS01 Khóa: 2011 - 2015 Khoa: Sử Địa liên hệ: phường Thái Hòa, thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0979.442.987 Email: bmissn1993@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: khoa học Xã hội Nhân văn Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích: đạt thành tích xuất sắc cơng tác Đồn phong trào niên năm học 2011 - 2012 * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: khoa học Xã hội Nhân văn Kết xếp loại học tập: Trung bình Khá Sơ lược thành tích: đạt thành tích xuất sắc cơng tác Đồn phong trào niên năm học 2012 - 2013 * Năm thứ 3: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích : đạt thành tích xuất sắc cơng tác Đồn phong trào niên năm học 2013 – 2014 * Năm thứ 4: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Khoa: Sử Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích : đạt thành tích xuất sắc hoạt động Tháng niên năm 2014 Ngày tháng 04 năm 2015 Xác nhận lãnh đạo Khoa Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nguyễn Thành Quốc LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Thủ Dầu Một mở thi nghiên cứu khoa học dành cho sinh viên để giúp mở rộng, học hỏi, trau dồi tri thức rèn luyện kỹ nghiên cứu khoa học Đặc biệt, xin chân thành biết sâu sắc đến Tiến sĩ Huỳnh Thị Liêm giúp đỡ, hướng dẫn hỗ trợ tận tâm suốt trình làm đề tài nghiên cứu Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn quý mến sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln ln quan tâm, hỗ trợ ủng hộ Đồng thời xin bày tỏ lòng cảm ơn đến quan anh chị nhân viên thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, thư viện tỉnh Bình Dương thư viện đại học Yhu3 Dầu Một hết lịng giúp đỡ việc tìm hiểu đề tài “Vị trí, vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc giai đoạn 1930-1945” để chúng tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .5 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN 1.1 Khái niệm giai cấp công nhân .5 1.2 Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân .7 1.3 Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam .11 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 12 2.1 Giai đoạn 1930 – 1936 12 2.1.1 Bối cảnh Thế giới .12 2.1.2 Bối cảnh Việt Nam .14 2.1.2.1 Về kinh tế .14 2.1.2.2 Về xã hội 15 2.1.2.3 Về trị 17 2.2 Giai đoạn 1936 – 1939 17 2.2.1 Bối cảnh Thế giới .17 2.2.2 Bối cảnh Việt Nam .19 2.2.2.1 Về kinh tế .19 2.2.2.2 Về xã hội 20 2.2.2.3 Về trị 21 2.3 Giai đoạn 1939 – 1945 22 2.2.1 Bối cảnh Thế giới .22 2.2.2 Bối cảnh Việt Nam .22 2.2.2.1 Về kinh tế .22 2.2.2.2 Về xã hội 24 2.2.2.3 Về trị 24 CHƯƠNG 3: VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA GIAI CẤP CƠNG NHÂN VIỆT NAM TRONG CUỘC CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 26 3.1 Quá trình đời phát triển giai cấp công nhân Việt Nam .26 3.2 Q trình đấu tranh cơng nhân Việt Nam .28 3.2.1 Giai cấp công nhân cao trào cách mạng 1930-1931 28 3.2.2 Năm 1937 đỉnh cao phong trào công nhân 33 3.2.3 Cuộc đấu tranh công nhân từ đầu 1941-1943 37 3.2.4 Phong trào công nhân từ 1943-1945 40 3.3 Vai trị giai cấp cơng nhân Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 44 3.4 Vị trí, vai trị giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn 1930-1945 50 3.5 Ý nghĩa học kinh nghiệm .51 3.6 Đánh giá nhận xét phong trào công nhân giai đoạn 1930-1945 52 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU KHAM THẢO .57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta trải qua hàng nghìn năm đấu tranh để bảo vệ dân tộc, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Trải qua khởi nghĩa, phong trào nông dân, đấu tranh nhiều tầng lớp xã hơị chưa tìm đường giải phóng dân tộc phù hợp Vì thế, cơng giải phóng đất nước khỏi ách đô hộ, thuộc địa diễn với dậy đấu tranh lẻ tẻ quy mô, thành phần tham gia lãnh đạo Chưa tận dụng tốt thời nước làm động lực tiến hành tổng khởi nghĩa Do đó, cần phải có tổ chức đứng lên lãnh đạo giai cấp làm nồng cốt lãnh đạo cách mạng để giải phóng dân tộc Cơng tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành thổi gió mặt tư tưởng lựa cho đường giải phóng dân tộc phải là: cách mạng vô sản điều đặc biệt đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu Người chuẩn bị kĩ lý luận, tư tưởng để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Nhưng vấn đề lựa chọn giai cấp lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc khác hẳn với giai đoạn trước, giai cấp cơng nhân Qúa trình hình thành giai cấp công nhân ngày tăng nhanh số lượng bị bóc lột, bần hóa chuyển từ giai cấp nơng dân sang cơng nhân Chính lẽ đó, mối quan hệ công – nông ngày mật thiết với Do điều kiện, hoàn cảnh sống mà giai cấp công nhân ngăn nắp, kỉ cương hơn, họ tập trung nên dễ truyền bá tư tưởng, đồn kết, gắn bó với Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân trước có đời Đảng diễn đòi quyền lợi giai cấp với hoạt động riêng lẻ, đố kị lẫn số tổ chức Cần thống tổ chức lại thành để đoàn kết toàn dân, không chia bè kết phái cần thống tư tưởng, mục tiêu chung Sự đời Đảng (3/2/1930) bước ngoặc lớn lịch sử Việt Nam nói chung dẫn đường lối nhân dân ta suốt q trình giải phóng hồn tồn đất nước Ấy có phần khơng nhỏ giai cấp cơng nhân tiên phong, đấu tranh không ngừng nghỉ, bền vững giành độc lập dân tộc Do đó, việc tìm hiểu giai cấp cơng nhân từ có Đảng lãnh đạo đến cách mạng Tháng Tám thành công quan trọng Thấy vai trò to lớn giai cấp tiến trình lịch sử Việt Nam Đã đẩy cách mạng Việt Nam lên tầm cao với thắng lợi vẻ vang để khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa lương bán vải Ngày 12-8-1944 toàn thể ngành thợ xẻ Hà Nội bãi cơng ngày địi tăng 75 % lương kết 40% lương Đặc biệt, vào cuối năm 1944 sang đầu năm 1945 tổ chức tự vệ chiến đấu tổ tuyên truyền xung phong thành lập Hà Nội Tháng 11 năm 1944 Thành ủy Đảng Cộng sản có thấy sức phát động tuần lễ hưởng ứng đấu tranh vũ trang Vũng Nhai, Thái Nguyên Tại dịp 18 địa điểm Hà Nội, có tổ chức trưng bày sách, báo cách mạng Nhiều báo bí mật dán lên tường ban đêm đếm 9, 10 sáng kẻ địch gỡ bỏ hết Từ tháng đến tháng năm 1945, xí nghiệp lớn nhỏ nội ngoại thành có căng biểu ngữ kêu gọi nhân dân tham gia chẩn bị khởi nghĩa Sáng mồng tết, nhiều người phía gị Đống Đa, Voi Phục (Cầu Giấy) có mít tinh để hơ hào nhân dân nối gót anh hùng Nguyễn Huệ Nhìn chung, giai đoạn 1943 – 1945 với chuyển biến tình hình giới hướng tốt cho đấu tranh chống phát xít, riêng Việt Nam phong trào cách mạng lên tiếp diễn sức mạnh quần chúng nhân dân Tiểu biểu giai cấp công nhân lãnh đạo tài tình Đảng Cộng sản để tích lũy điều kiện chủ quan sau đảo ngày 9-3-1945 bước vào thời kỳ cao trào 3.3 Vai trị giai cấp cơng nhân Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 Sau ngày 9-3-1945, công tác vận động công nhân đặt hàng đầu Công việc thêm thuận lợi mà vào ngày 20-4-1945, số trị phạm Hỏa Lị phá ngục tự giải Khơng phải “ngun lý sống”, mà nghị Thành ủy bảo “đặc biệt tăng cường công tác công vận” Ở thành thị, cơng vận có tăng cường, phong trào cơng nhân có lên cơng tác khác lên, giới khác ngả hẳn phía Viêt Minh Thành ủy tập trung cán Đảng có kinh nghiệm vừa khỏi tù để làm công việc nay, đồng thời cấp tốc mở lớp huấn luyện đào tạo cán Cho đến Nhật đầu hàng số cán chuyên trách công vận lên đến ba bốn mươi người Lúc này, năm trước, tổ chức công nhân phát triển mau lẹ, đặc điểm lực lượng tổ chức gồm công nhân xí nghiệp nhỏ cơng nhân lẻ tẻ, mà bao gồm cơng nhân xí nghiệp khí lớn Pháp Hà Nội Avia, Stai, Boa-lô, nhà đèn, xe lửa Trước ngày khởi nghĩa, số hội viên công nhân cứu quốc lên đến hai ngàn Số người cơng nhân cảm tình, theo kêu gọi Hội đơng đảo nhiều Cơng nhân xí nghiệp thủ công, nhà in, khuân vác, mộc, xe, chiếm số lớn hết Ngoại thành có sở thợ máy Cổ Nhuệ, 44 thợ dệt Hạ Hòa, Bưởi, Trích Sài, Hạ Yên Quyết, Ngọc Hà, thợ mộc, thợ xẻ vùng Tứ Tổng Nhật Tân, Bạch Mai, Cầu Giấy, Thanh Lương, Thanh Trì Hà Nội lo tổ chức nhiều đội tự vệ chiến đấu để chuẩn bị khởi nghĩa cướp quyền, mở lớp huấn luyện qn Vân Đình ngồi thành, số tự vệ chiến đấu huấn luyện 750 người mà đa số công nhân Công nhân lại tham gia tích cực “Đội danh dự” trừ gian Hà Nội Thường vụ Xứ ủy trực tiệp đạo Cơng nhân lại tham gia tích cực vào việc mua sắm chế tạo vũ khí; phần lớn việc rèn đao kiếm giao cho cơng nhân Avia Stai; việc đánh cắp súng đạn Pháp Nhật giao cho cơng nhân qn nhu binh lương, cho cơng xưởng sửa chữa vũ khí, đạn Nhật Ngọc Hà Hà Nội chuyển hàng chục hòm đạn lên chiến khu Đó chưa kể cơng nhân ngoại ô liên kết với nông dân nghèo phá kho thóc, chặn xe tải thóc quân Nhật Trong lúc công nhân ngoại thành tham gia nông vận đắc lực đội tuyên truyền xung phong xí nghiệp hầu hết cơng nhân đảm nhiệm Ở ngoại ô phụ cận Hà Nội, dịp này, tự vệ chiến đấu, công nhân cứu quốc, phối hợp với sở cách mạng địa phương huy động nhân dân vùng Láng, Mọc đến nghìn người đến phá kho thóc đình làng Quan Nhân Trên đường Bưởi, Cầu Giấy, tự vệ chiến đấu thường chặn xe thóc gạo Nhật lại đem chia cho dân làng Hành động có ảnh hưởng lớn; ảnh hưởng trị phá kho thóc thành cơng thơn q xa xăm Những tranh đấu phá kho thóc vừa làm cho uy tín nhiệm Việt Minh thành phố tăng lên, vừa chứng tỏ lực động viên công nhân cứu quốc, chứng tỏ mối liên hệ sâu sắc công nhân với dân nghèo thành phố, phong trào thành phố phong trao nông thôn Tháng 4-1945, có hai đình cơng biểu tình công nhân nhà máy đèn phản đối làm chiều thứ bảy khơng lương; lại có biểu tình công nhân nhà máy nước kéo lên bàn giấy Nhật đòi bán gạo, tăng lương phản đối việc đuổi đại biểu cơng nhân; tồn thể cơng nhân nhà in Viễn Đơng biểu tình kéo lên bàn giấy đòi bán gạo, tăng lương đòi trả lương chiều thứ bảy, chủ khơng nghe, cơng nhân đình công 24 Tháng 5-1945, công nhân viên chức nhà thương Đồn Thủy đòi tăng lương đòi thả đại biểu bị bắt Ở hiệu thuốc lớn Vũ Đỗ Thìn, Sát-xa-nhơ (Chassagne) có địi tăng lương Ngày 10-5-1945, cơng nhân Stai (180 người ) biểu tình phản đối làm việc chiều thứ bảy Các hình thức tuyên truyền cổ động áp dụng để nung sơi dư luận Ngày 20-4-1945, số trị phạm phá tù vượt ngục, có mít tinh Mễ Trì, có treo cờ đỏ xe điện từ Hà Đơng Cầu Mới, tàu điện có 45 truyền đơn hô hào đánh Nhật, cứu nước.Cũng hơm ấy, cơng nhân xưởng in, xưởng dệt bít tất, nhà máy thuộc da, tổ chức mít tinh vạch tội ác Nhật kêu gọi lập tự vệ chiến đấu Sau có mít tinh Hương Canh, có nhiều diễn thuyết trường Gia Long, trường Kỹ Nghệ, treo cờ nhà máy rượu, tuyên truyền xung phong trước cửa Bưu điện, Avia; có mít tinh bán công khai nhà máy đèn, Bưởi, Vọng, Chèm; công nhân nhà đèn Bờ Hồ cắm cờ Tháp Rùa, công nhân nhà đèn Yên Phú cắm cờ bè chuối thả trôi sông Hồng Các đội tự vệ cơng nhân xe điện dán áp phích tàu, treo cờ tren cần vẹt, ngừng tàu chừng để diễn thuyết Ở Bắc Bộ, thành phố lớn có Hải Phịng, Nam Định Ở Hải Phịng, Nam Định, lực lượng cơng nhân chưa có chỗ dự để vận động cho niên, tầng lớp tiểu tư sản đứng phía cách mạng Trái lại cơng nhân mỏ than Đơng Triều, ng Bí, tham gia khởi nghĩa địa phương cách tích cực nói kể lại ngày phát triển chiến khu Đông Triều Thành thị Bắc Bộ, chủ yếu Hà Nội, Hà Nội thủ phủ Bắc Bộ, thủ phủ tồn Đơng Dương Cho nên sức mạnh cách mạng Hà Nội yếu tố định thành công Cách mạng tháng Tám Vào đầu năm 1945 sau Nhật đảo Sài Gịn tổ chức khoảng 70 xí nghiệp với số 3000 hội viên cơng hội (bí mật) Đó tháng Khi Thanh niên tiên phong tổ chức dễ hoạt động công khai, tổ chức công hội lấy tên Thanh niên tiền phong ban xí nghiệp Từ lúc hoạt động công khai (công khai hợp pháp nhà cầm quyền khơng cho phép ta không xin phép, hành động thành truyền thống Sài Gòn từ hàng chục năm trước kia), sau Hồng quân Liên Xô chiếm BáLinh phong trào cơng nhân nhân dân Sài Gòn phát triển cách phi thường: từ tháng qua tới đầu tháng 8, vòng ba tháng cơng hội xí nghiệp từ 70 len 350 hội nhảy vọt từ 3000 lên 120000, chưa thấy lúc hàng ngũ Cơng hội lại có đông đảo hội viên đến thế, thời kỳ Mặt trận Dân chủ Từ tháng trở khơng có buổi sớm mai, buổi trưa hay buổi chiều mà cửa xí nghiệp hay xí nghiệp nọ, khơng có mít tinh chừng 15, 20 phút công nhân viên chức; buổi tối mà khơng có hội họp cơng nân nhân dân lao động trụ sơ hay khu phố Hết làm việc, không nghe hát từ quan vọng ra, nghe hát u nước Khơng khí nhộn nhịp, náo nhiệt Công hội 46 phát triển Sài Gòn mà phát triển hầu hết tỉnh lỵ đồn điền cao su Như vậy, trước ngày Nhật đầu hàng Đồng minh, lực lượng cách mạng thị trấn, đặc biệt Hà Nội, Sài Gòn, kịp thời phát triển mạnh mẽ theo nhịp chung tồn quốc Đó lực lượng tầng lớp nhân dân đoàn kết, lấy giai cấp cơng nhân làm nịng cốt Trên mức độ cao sơ vững đó, ngày sau Nhật đâu hàng, phong trào cách mạng thị trấn lớn, thủ phủ Hà Nội, Huế, Sài Gòn vượt hẳn lên hàng đầu, dẫn toàn thể dân tộc Việt Nam đến hoàn toàn giải phóng Sức mạnh giai cấp cơng nhân Đảng nó, phần quan trọng vũ khí chủ nghĩa Mác-Lênin Sức mạnh chủ nghĩa Mác- Lênin, phần quan trọng khả dự đốn tương lai cách xác khơng khoa học tự nhiên Như vậy, rõ ràng Đảng Cộng sản không bị bất ngờ đầu hàng Nhật Và kiện phong trào nhân dân diễn từ năm 1941 đến 1945, đặc biệt từ sau ngày 9-3-1945 chứng tỏ người Cộng sản không bị bất ngờ thời  Cuộc khởi nghĩa giành quyền Hà Nội Ngày 14-8-1945, nhà cấm quyền Nhật bù nhìn Hà Nội thơng cáo cho nhân dân Bắc Bộ rằng: “Trước tình nghiêm trọng, nội tổng trưởng Trần Trọng Kim điều khiển lệnh Hồng thượng tổ chức thành lâm thời phủ Tại Bắc Bộ, chức vụ nguyên cũ Chính phủ tha thiết hơ hào dân chúng đãng bình tĩnh suy xét, khơng nên bồng bột để khỏi phương hại đến trật tự nước” [19;1004] Hà Nội lập Ủy ban khởi nghĩa hôm 16-8-1945 Cũng hôm đó, rạp hát Hiệp Thành, Quảng Lạc, Tố Như có tuyên truyền xung phong Việt Minh Ở rạp chiếu bóng Eden, Majestic, Việt Minh cơng khai mắt nhân dân Tại Nhà hát lớn thành phố, ta giành diễn đàn mít tinh Đồn niên tiền tuyến Nhiều nơi ngồi phố có diễn thuyết treo cờ Mọi việc diễn chạy đua nước rút Được biết ngày 17, phe bù nhìn Đại Việt quốc gia liên minh định dùng Tổng hội Cơng chức để vận động mít tinh lớn trước rạp hát thành phố, ta tương kế tụ kế, chủ trương biến mít tinh thành biểu tình nhân dân để: - Chặn phá âm mưu địch, lập chúng hồn tồn trước quần chúng; - Lợi dụng tình hình để tiếp tục huy động tập dượt lực lượng cách mạng hình thức biểu tình trị trước giành quyền; 47 - Thăm dò thử sức quần chúng tương quan lực lượng ta – địch để định ngày cụ thể cướp quyền Vì vậy, ta vận động số quần chúng cốt cán, chủ yếu công nhân cứu quốc niên, tự vệ, tham gia mít tinh Cuộc mít tinh hơm có khoảng 20 ngàn người Chính quyền bù nhìn đốn Việt Minh xuất hiện, nên phái nhiều cảnh sát an binh đến giữ trật tự Cuộc khởi nghĩa định phải nổ ngày 19-8-1945, làm ngày 18-8 không đủ thời để huy động, để tổ chức lực lượng; mà để chậm vài ngày sợ lỡ thời xảy diễn biến phức tạp bất ngờ Một tinh thần đấu tranh cách mạng quần chúng buổi chiếu ngày 17 lên cao tới đỉnh điểm rồi, cần phải chuyển sang hình thức đấu tranh cao nữa, khơng sụt xuống Hai bọn đầu sỏ phản cách mạng Việt Quốc Đại Việt khơng có sở quần chúng, chúng hãn, lại sẵn có lực lượng vũ trang tay, thấy cách mạng tiến lên chúng làm liều Ngày 19-8-1945 độ 200.000 người họp mít tinh, nghe lời kêu gọi Ủy ban khởi nghĩa Hà Nội Sau biểu tình, chiếm phủ Khâm sai, chiếm tịa Thị Hà Nội trại Bảo an binh Binh lính đứng phía cách mạng Khơng có máu đổ Chính quyền tay nhân dân Trừ trại lính Nhật (ta khơng có ý chiếm) ngân hàng Đơng Dương (ta có kế hoạch chiếm, thực khơng được), tất quan then chốt tay cách mạng Trong khởi nghĩa cướp quyền chiếm giữ công sở tư sở chủ yếu, chi đội tự vệ vũ trang cơng nhân gồm 900 người tồn thể cơng nhân cứu quốc khoảng 3.000 người đóng vai trị chủ yếu bậc Thế rõ: trước, trong, sau khởi nghĩa cướp quyền Hà Nội, giai cấp cơng nhân đóng vai trị tiền phong, xung kích; giai cấp cơng nhân nịng cốt vững đồn kết nhân dân thành phố ngoại ô; Đảng giai cấp công nhân – Đảng Cộng sản người lãnh đạo có uy tín đáng tin cậy tất mặt công tác cách mạng  Khởi nghĩa Huế (23-8-1945) Trong suốt nửa kỷ, Hà Nội thủ phủ Đông Dương Huế nhỏ Hà Nội, nơi đóng trụ sở phủ Nam triều Nếu khởi nghĩa thành công Hà Nội có ý nghĩa đánh gãy ách thực dân đế quốc, khởi nghĩa thành cơng Huế có ý nghĩa đánh gãy chế độ trị phong kiến xứ Ở Trung Bộ, tỉnh lỵ Hà Tĩnh tay cách mạng hôm 18, tỉnh lỵ Khánh Hịa tay cách mạng hơm 19; cú định đánh vào 48 quyền thực dân bù nhìn khởi nghĩa ngày 23-8 kinh thành Huế, ba ngày sau Hà Nội Cơ sở Đảng Việt Minh Huế vào tháng 7, tháng phát triển mạnh, đặc biệt phát triển mau cơng nhân (nhà máy đèn, cơng chính, nhà in, lị vơi số đơng cơng nhân thủ cơng nghiệp), kế ỏ học sinh nam nữ trường Khải Định, Đồng Khánh, Thuận Hóa, kể số sinh viên Hà Nội về; đến tiểu thương chợ Đông Ba, An Cựu Ở tổ chức bù nhìn nắm giữ Tổng hội Cơng chức, lính đồn Mang Cá, Thanh niên tiền tuyến, có sở Việt Minh hoạt động Khởi nghĩa Hà Nội thành công rồi, nhân tâm Huế Thừa Thiên sơi chờ lệnh Chính mà ngày 23-8 định làm ngày cướp quyền kinh thành Huế Đêm 22, nhân dân khu phố ngoại ô Việt Minh huy động đông đảo đến trước đồn để kêu gọi lính Việt Nam đứng phía cách mạng; lúc đồn, cán ta vận động binh lính tập trung tất vũ khí nộp cho cách mạng Mấy hơm trước, phần lớn huyện tay Việt Minh rổi ngày 23, quần chúng nông dân từ huyện đến, từ ngoại ô vào, hợp với công nhân, nhân dân lao động, niên tầng lớp khác thành biển người tràn ngập Huế Cuộc khởi nghĩa Huế điển hình vận động hàng chục vạn quần chúng nông thôn tiếp sức với cơng nhân, nhân dân lao động giành quyền thủ phủ cơng nghiệp, mà gương mẫu chiến thuật mềm dẻo để tránh cho cách mạng khỏi khó khăn lớn phức tạp  Khởi nghĩa Sài Gòn ngày 25-8-1945 Hà Nội thủ phủ tồn Đơng Dương từ cuối kỷ trước Huế hàng kỷ rưỡi kinh thành Việt Nam Sài Gịn khơng phải thủ phủ Đơng Dương khơng có vua Nhưng Sài Gịn – thủ phủ Nam Bộ trung tâm công nghiệp thương mại lớn Đông Dương, nơi thường trú huy Nhật Nam Hải Từ tháng đến tháng – 1945 Nhật không chịu thống Việt Nam chúng giữ Nam Bộ quyền trực trị Nhật Ngày 20 – – 1945, Việt Minh tổ chức mít tinh rạp hát Nguyễn Văn Hảo, bày tỏ công khai chương trình hành độnng quần chúng tham dự đông, trước hết công nhân Đêm 22 rạng 23 – – 1945, Tân An (nay thuộc Long An) khởi nghĩa thành thành cơng, quyền nhân nhân dân thành lập 49 Qua nửa đêm 24 rạng ngày 25 công sở chủ yếu đội “Công đoàn xung phong” “Thanh niên xung phong” chiếm hết; đèn, nước, nhà bưu điệnn, nhà ga, bến tàu, phủ khâm sai, sở cảnh sát,…Ngồi ra, cơng đồn hay niên xí nghiệp nào, quan nào, phụ trách chiếm quan mình, treo cờ đỏ vàng Danh sách Ủy ban hành lâm thời ghi kỳ đài lớn dựng thành phố lượt với việc chiếm quan lực lượng cơng nhân niên Cuộc biểu tình tiếp tục đến chiều Không việc trật tự quan trọng xảy Tất bọn thực dân Pháp rút vào nhà Lính Nhật khơng tĩnh động Tất sở Nam Bộ, sở Sài Gịn – Chợ Lớn như: điện, nước, giao thơng liên lạc, y tế, hoạt động thường, nhờ quyền dựa vào cơng nhân, niên viên chức Trong khởi nghĩa ta lấy thêm 1114 Mút, 200 tiểu liên Sten, 200 súng lục, 50 trung liên Hốckít, triệu viên đạn loại súng kể Một phần vũ khí giao cho Tổng Cơng đồn Tổng Cơng đồn liền đưa 600 đoàn viên trung kiên, số niên xung phong vào bổ sung cho lực lượng vũ trang Vì vậy, Tổng khởi nghĩa này, bật lên vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản, vai trò đòan kết dân tộc Việt Minh, vai trò định việc giành quyền thành phố đầu não, giai cấp cơng nhân lực lượng xung kích quan trọng ln sát cánh với họ nông dân Cách mạng tháng Tám 1945 cách mạng chân dậy anh dũng, bẻ gãy xiềng xích thực dân, giành độc lập – tự cho dân tộc Đó là, dậy có ý thức nhân dân, đánh đổ áp bóc lột Cuộc cách mạng dùng bạo lực để phá tan máy quyền thực dân Đây cách mạng giải phóng dân tộc triệt để 3.4 Ý nghĩa học kinh nghiệm Sự trưởng thành giai cấp công nhân lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 để lại nhiều thắng lợi cơng giải phóng dân tộc, mà tiêu biểu thắng lợi cách mạng Tháng Tám 1945 Qua đó, cách mạng mang ý ghĩa lớn lao kinh nghiêm cho công cách mạng giai đoạn sau:  Ý nghĩa lịch sử: Đối với nước: Mở bước ngoặc lớn lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích nơ lệ Pháp 80 năm Nhật gần 5, chấm dứt chế độ phong kiến khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 50 Mở đầu kỉ nguyên dân tộc: kỉ nguyên độc lập, tự do, kỉ nguyên nhân dân nắm quyền, làm chủ đất nước Đảng hoạt động từ bí mật, bất hợp pháp, trở thành Đảng cầm quyền hoạt động công khai Nhân dân Việt Nam từ địa vị nô lệ, bước lên địa vị người làm chủ đất nước Đối với giới: Góp phần vào thắng lợi chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, chọc thủng hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc Cổ vũ dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng, có ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Lào Campuchia  Bài học kinh nghiệm: Về chiến lược: Đảng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn Việt Nam, nắm bắt diễn biến tình hình giới nước để thay đổi chủ trương cho phù hợp, giải mối quan hệ nhiệm vụ độc lập dân tộc cách mạng ruộng đất đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hành đầu Về xây dựng lực lượng: Lực lượng tiên phong nồng cốt giai cấp công nhân, kết hợp với khối đại đoàn kết dân tộc tạo nên sức mạnh toàn dân Về phương thức cánh mạng: sử dụng bạo lực cách mạng quần chúng, kết hợp lực lượng trị với vũ trang, từ khởi nghĩa phần lên tổng khởi nghĩa Giai đoạn 1975, phát huy cao độ với Tổng tiến công dậy Xuân 1975 thống đất nước Về xây dựng Đảng: kết hợp tổ chức đấu tranh, làm cho Đảng vững vàng đường lối, tư tưởng lãnh đạo cách mạng Với thắng lợi lớn giai đoạn để lại nhiều học kinh nghiệm cho giai đoạn sau Khẳng định lần đường lối lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam đắn, lòng tin nhân dân ngày cao Vai trị sứ mệnh giai cấp cơng nhân nêu cao 3.5 Đánh giá nhận xét phong trào công nhân giai đoạn 1930-1945 Sự đời Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930) với tổ chức chặt chẽ, cương lĩnh trị đắn, nắm quyền cánh mạng Việt Nam Dẫn dắt phong trào công nhân giai đoạn 1930 – 1945 với nhiều bước chuyển nhiều thắng lợi vẻ vang: Giai đoạn 1930 – 1935: đỉnh cao giai đoạn phong trào cách mạng Xô Viết – Nghệ Tĩnh, phong trào cách mạng Đảng 51 cộng sản tổ chức lãnh đạo Đó cách mạng triệt để, diễn quy mô rộng lớn, lơi đơng đảo quần chúng tham gia, hình thức đấu tranh phong phú liệt Đây bước chuyển nhảy vọt so với phong trào yêu nước trước Mặc dù phong trào bị đàn áp mang ý nghĩa to lớn: khẳng định đường lối đắn cùa Đảng quyền lãnh đạo giai cấp công nhân Qua thực tiễn đấu tranh, quần chúng nhân dân tin vào lãnh đạo Đảng; Khẳng định vai trị khối liên minh cơng nơng, cơng nhân nơng dân đồn kết đấu tranh tin vào sức mạnh mình; Đội ngũ cán bộ, đảng viên quần chúng luyện, trưởng thành hơn, phong trào rèn luyện lực lượng cho cách mạng sau; Được đánh giá cao phong trào cộng sản côn nhân quốc tế Quốc tế cộng sản công nhận Đảng cộng sản Đông Dương phận độc lập, trực thuộc quốc tế cộng sản Đây bước thắng lợi có ý nghĩa định đến tiến trình phát triển sau cách mạng Việt Nam Giai đoạn 1936 – 1939 (phong trào dân chủ): phong trào cách mạng Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo, diễn quy mô rộng lớn, lôi đông đảo quần chúng tham gia, với hình thức tổ chức đấu tranh phong phú, buộc quyền thực dân phải nhượng số yêu sách dân sinh, dân chủ Mặc dù chiến tranh giới thứ hai bùng nổ (9/1939), lực phản động thuộc địa đàn áp cách mạng Cuộc vận động dân chủ kết thúc, có ý nghĩa to lớn Quần chúng tổ chức, giác ngộ rèn luyện qua thực tiễn đấu tranh, trở thành lực lượng trị hùng hậu cách mạng Đội ngũ cán bộ, đảng viên có phát triển số lượng trưởng thành Đảng thêm trưởng thành bước đạo chiến lược tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm quý báu Phong trào dân chủ 1936 – 1939 bước chuẩn bị lực lượng cho Tổng khởi nghĩa Tháng Tám sau Giai đoạn 1939 – 1945: giai đoạn đánh dấu chuyển hướng quan trọng, dương cao cờ giải phóng dân tộc, đưa nhân dân bước vào giai đoạn trực tiếp vận động cứu nước, khởi nghĩa phần tiến tới Tổng khởi nghĩa Cao trào kháng Nhật cứu nước thể tinh thần nỗ lực đấu tranh giành độc lập nhân dân Việt Nam (không thể vừa đánh Pháp Nhật 52 lúc), đồng thời góp phần tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Là tập dượt vĩ đại, làm cho toàn Đảng, toàn dân sẵn sàng, chủ động tiến lên chớp lấy thời Tổng khởi nghĩa Cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám (1945) thành công, với đời nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Đó thành tất yếu hành trình giải phóng dân tộc (1930 – 1945), lãnh đạo tài tình Nguyễn Ái Quốc Đảng đời lãnh đạo vỏn vẹn 15 năm, đem đến nhiều thành cơng, thắng lợi cho nghiệp giải phóng dân tộc Qua đó, phong trào cách mạng giai đoạn 1930 – 1945, nêu cao tinh thần nhân dân cơng đấu tranh giải phóng dân tộc Vị trí giai cấp cơng nhân ngày nâng cao không giai đoạn mà sau đẩy mạnh, phát huy 3.6 Vị trí, vai trị giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Sự đấu tranh tự giải phóng giai cấp cơng nhân khỏi bóc lột tư chủ nghĩa, đồng thời giải phóng xã hội khỏi phân chia giai cấp đấu tranh giai cấp triền miên cách xây dựng xã hội khơng giai cấp vai trị lịch sử giai cấp công nhân địa vị kinh tế xã hội xã hội tư định: Thứ nhất, điều kiện sống giai cấp công nhân buộc họ phải chống lại chủ nghĩa tư bản, điều phù hợp với hướng phát triển lực lượng sản xuất ngày xã hội hố địi hỏi phải xoá bỏ chế độ tư hữu tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội Thứ hai, lực lượng sản xuất phát triển làm cho giai cấp lao động khác suy tàn đi, mở rộng đội ngũ giai cấp cơng nhân làm cho có vai trị ngày lớn hệ thống sản xuất Thứ ba, giai cấp cơng nhân giai cấp có tính tổ chức, tinh thần tập thể tinh thần quốc tế cao, dễ dàng tiếp thu hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa Thứ tư, lợi ích giai cấp cơng nhân trùng với lợi ích tồn lồi người cần lao động tiến Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, giai cấp công nhân vai trị lịch sử nước tư phát triển, mà nước thuộc địa, nghiệp giải phóng giai cấp giai cấp công nhân gắn liền với nghiệp giải phóng dân tộc phong trào u nước Giai cấp công nhân Việt Nam phận giai cấp công nhân quốc tế nên có địa vị kinh tế xã hội, có sứ mệnh lịch sử đặc điểm giai cấp công nhân quốc tế điều kiện 53 lịch sử đặc thù nên giai cấp công nhân việt nam có đặc điểm riêng là: Có truyền thống yêu nước nồng nàn tính cần cù sáng tạo, bị nhiều tầng lớp áp bóc lột nên có tính cách mạng cao, giai cấp công nhân đời trước giai cấp tư sản dân tộc, sớm tiếp thu chủ nghóa Mác-Lênin, sớm có Đảng cộng sản lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh rèn luyện giáo dục nên sớm giác ngộ sứ mệnh lịch sử trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng dân tộc Giai cấp công nhân Việt Nam đời sau cách mạng tháng 10 Nga không bị ảnh hưởng chủ nghóa hội, cải lương nên trở thành lực lượng thống nước Giai cấp công nhân Việt Nam sinh trưởng nước thuộc địa, nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu, phần đông xuất phát từ nông nghiệp tiểu tư sản, phần hậu chiến tranh để lại KẾT LUẬN 54 Giai cấp công nhân với tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức kỉ luật tinh thần đoàn kết cao, hệ tư tưởng riêng giai cấp (Mác – Lênin) Nguyễn Ái Quốc chọn con đường cách mạng vô sản để giải phóng dân tộc Sự lựa chọn giai cấp cơng nhân lãnh đạo cách mạng giai đoạn 1930 – 1945 làm cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam sang bước chuyển Không phải ngẫu nhiên mà Bác lại chọn đường cách mạng vô sản hay giai cấp công nhân nắm quyền lãnh đạo cách mạng Vì tình hình giới thay đổi, cách mạng Tháng Mười Nga thành công, tư tưởng Mác – Lênin, thân giai cấp công nhân chịu nhiều áp bức, khuôn khổ, hiểu rõ chất chủ nghĩa tư bản,… Dưới lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, vị trí vai trị giai cấp công nhân ngày thể rõ nét với thắng lợi cơng giải phóng dân tộc qua chặng đường lịch sử: 1930 – 1935; 1936 – 1939; 1939 – 1945 Theo thời kỳ, giai cấp ngày trưởng thành hơn, rút nhiều học kinh nghiệm “thất bại mẹ thành cơng” Vì thế, họ khơng ngừng đấu tranh giai cấp mà dân tộc “quyết tử cho tổ quốc sinh” Qúa trình đấu tranh khơng ngừng nghỉ nhân dân Việt Nam nói chung giai cấp cơng nhân nói riêng mang tinh thần u nước nồng nàn Giai cấp công nhân ngày khẳng định giai cấp lãnh đạo, nêu cao tinh thần tự giác trách nhiệm cao với trọng trách, sứ mệnh nặng nề đặt vai Khơng gánh nặng vai mà giai cấp cơng nhân nản chí mà họ cịn sơi sụt, hun đúc tinh thần qua đấu tranh, lãnh đạo sáng suốt Đảng, đưa thị, đường lối, chủ trường kịp thời Thay đổi theo bối cảnh giới tình hình nước cho phù hợp để đưa sách đắn nhất, phương án tối ưu Những chiến thắng tưởng chừng nhỏ lại mang ý nghĩa to lớn Từ đó, tiếp thêm sức mạnh thành Tổng khởi nghĩa đem đến vinh quang cho tổ quốc Thắng lợi đánh dấu đời nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, mà cơng lao lớn phải để đến giai cấp cơng nhân Khơng góp phần thắng lợi giai đoạn đó, mà giai đoạn sau giai cấp công nhân ngày khẳng định vị mình, với chức vị lãnh đạo mà mang đến nhiều thắng lợi to lớn Trong công cơng nghiệp hóa, đại hóa giai cấp công nhân cần nhà nước ý, quan tâm, bồi dưỡng để thúc đẩy 55 kinh tế đất nước Nêu cao tinh thần trách nhiệm vai trị đường xã hội chủ nghĩa lựa chọn TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Ban nghiên cứu lịch sử cơng đồn Việt Nam (1976), Lịch sử phong trào công nhân cơng đồn Việt Nam (1860-1945), Nxb Lao động Cao Văn Biền (1979), Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1936-1939, Nxb Khoa học Xã hội Lê Duẩn (1976), Giai cấp công nhân Việt Nam liên minh công nông, Nxb Sự thật Trần Bá Đệ (2008), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cơng đồn cao su Việt Nam (1993), Lịch sử phong trào công nhân cao su Việt Nam 1906-1990, Nxb Trẻ Đinh Đăng Định (2002), Giá trị sắc văn hóa dân tộc q trình xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam, Nxb Lao động Đỗ Quang Hưng (1990), Bác Hồ với giai cấp cơng nhân cơng đồn Việt Nam, Nxb Lao động Nguyễn Văn Hiệp (cb) (2014), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đinh Xuân Lâm (cb) (2011), Đại cương lịch sử Việt Nam-tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Hồ Chí Minh (1972), Giai cấp công nhân Việt Nam công đoàn, Nxb Sự thật 11 Nguyễn Quang Ngọc (cb) (2009), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 12 Nhiều tác giả (1974), Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Lao động 13 Lê Quang Phi – Trần Xuân Phú (2009), Khái lược lịch sử Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh (1919 – 2006), Nxb Chính trị quốc gia 14 Vũ Huy Phúc (1970), Vài ý nghĩa giai cấp công nhân Việt Nam năm đầu lãnh đạo Đảng Cộng sản Đơng Dương, Tạp chí nghiên cứu lịch sử 15 Lê Thị Q (1988), Nghiệp đồn Sài Gịn phong trào cơng nhân, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 57 16 Nguyễn Hữu Hợp – Phạm Quang Toàn (1987), Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1945-1954, Nxb Khoa học Xã hội 17 Ngô Văn Hoa – Dương Kinh Quốc (1978), Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 18 Trần Văn Giàu tuyển tập (2001), Nxb Giáo dục 19 Trần Văn Giàu tổng tập (2007), Nxb Quân đội nhân dân 20 Văn Tạo (1997), Một số vấn đề giai cấp công nhân Việt Nam cơng đồn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 21 Viện sử học (1985), Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 22 Xta-lin (1958), Chủ nghĩa Mác vấn đề ngôn ngữ học, Nxb Sự thật, Hà Nội 58

Ngày đăng: 03/07/2023, 09:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan