Luận văn thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại theo quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 2015 trong sự so sánh với quy định tương ứng của pháp luật hình sự một số nước

94 1 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại theo quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 2015 trong sự so sánh với quy định tương ứng của pháp luật hình sự một số nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

'TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THUONG MẠI THEO QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT

HINH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 TRONG SỰ SO SÁNH VỚI QUY ĐỊNH TƯƠNG UNG CUA PHAP

LUẬT HÌNH SỰ MỘT SÓ NƯỚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dung)

HÀ NỘI - NĂM 2020

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

'TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THUONG MAI THEO QUY ĐỊNH CUA BỘ LUẬT

HINH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 TRONG SỰ SOSÁNH VỚI QUY ĐỊNH TƯƠNG UNG CUA PHAP

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tiếng tôi

Các két quả nêu trong Luân văn chưa được công bổ trong bat kỳ công trình nao khác Cac sé liêu trong luận văn là trung thực, có nguồn géc rổ rằng,

được trích dẫn theo đúng quy định.

Tôi xin chiu trách nhiệm vé tính chính zác va trung thực của Luận văn nay.

Tac giả của luận văn.

Đỗ Nhật Ánh.

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình sự BLDS Bộ luật dân sự

Trang 5

PHAN MỜ BAU

1 Tính cấp thiết của dé tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài

3 Đối trong nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu. 4

| Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp luận vàphương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cia lun van T Bố cục cũa luận van

CHƯƠNG 1 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CUA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 3 Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại theo.

quy định của BLHS Việt Nam năm 2015 16 3 Phạm vi tội danh pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình.

sự theo quy định của BLHS năm 2015 23 4 Hệ thắng hình phạt va biện pháp te pháp áp dung đối với pháp nhân

thương mại phạm tội theo quy định của BLHS năm 2015 27

4.1 Hệ thông hành phat áp dung đối với pháp nhân thương mai phạm 16127 4.2 Các biện pháp te pháp áp dung đối với pháp nhần thương mại phạm:

„34

Trang 6

5 Quyết định hình phat và miễn hình phạt đối với pháp nhân throng

mai phạm tội theo quy định của BLHS năm 2015 38

5.1 Quyét định lành phat đối với pháp nhân thương mại phạm tộ 38 5.2 Miễn hình phạt đôi với pháp nhân thacong mại phạm tội mer

KET LUẬN CHUONG 1 46 Chương 2 SO SÁNH QUY ĐỊNH VE TRÁCH NHIEM HÌNH SU CUA PHAP NHÂN THUONG MẠI THEO BO LUAT HÌNH SỰ VIET NAM 'VỚI QUY ĐỊNH TƯƠNG UNG CUA PHAP LUAT HÌNH SỰ MỘT SỐ

NƯỚC VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THEN we AT

2.1 So sánh quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại

theo BLHS Việt Nam với quy định trong ứng của pháp luật hình sự Nhật

41 41 Ban, Trung Quốc và Cộng hòa Pháp

3.11 Về chủ thé của trách nhiệm hành sự

2.12 Về điều kiện chin trách nhiệm hành sự của pháp nhân s1 3.13 Về phạm vi tội danh mà pháp nhân có thé phải chin trách nhiệm "hình su 55 2.14 Về chế tài hành sự đối với pháp nhân sp

2.2 Phương hướng hoàn thiện quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại trong Bộ luật hình sự Việt Nam 68

KET LUẬN CHƯƠNG 2 68KET LUẬN 69DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

Trang 7

PHAN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của dé tài

"Trong những năm gin đây, nhìn vào bức tranh kinh tế - xã hội của Việt ‘Nam, có thé nhận thay sự đổi mới về kinh té đã tạo ra động lực phát triển dat nước, qua đó đời sống của nhân dân ta không ngừng được nâng cao, an ninh, chính tị được giữ vững, hội nhập quốc tế ngày cảng được sâu rộng Tuy nhiền, bên cạnh đó, tỉnh hình vi pham pháp luật ngảy cảng gia tăng về số lượng, tính chat và mức độ, gây ra những thiét hại đặc biết nghiêm trong cho ợi ích cia Nba nước, xã hội vả người dân Đặc biệt, không chi có cá nhân vi phạm pháp luật ma trong những năm gan đây, tinh trạng pháp nhân vi phạm pháp luật dién ra khá phé biển, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống kinh tế - xã hội Qua tổng kết cho thấy, pháp nhân vi phạm pháp luật chủ yêu. trong các lĩnh vực như: Tĩnh vực bao vẽ môi trường, lĩnh vực thuế, lĩnh vực kinh đoanh, thương mại, Tinh vực tai chính, ngân hang, lĩnh vực bão hiểm, ‘Theo số liệu từ lực lượng Cảnh sét Phòng chống tôi pham vẻ môi trường, từ năm 2010 đến năm 2013, trên toàn quốc đã phát hiện, xử lý gin 25.000 vụ vi

pham pháp luật về môi trong’, Ở lĩnh vực thuế, tại một số địa phương, tỷ lệ vi pham lên đến 100% như Cục thuế tinh Bắc Giang, tại thành phố Hà Nội va thành phô Hỗ Chí Minh, tỷ lê vi phạm không dén 100% nhưng cũng l con số

rất lớn” Hay trong lĩnh vực bão hiểm, tinh từ năm 2007 đến hết năm 2013, sô

tiên ma các doanh nghiệp nói chung nợ bão hiểm xd hôi, bão hiểm y tế là trên.

"Bộ Tài ngyền & Môi tưởng, Báo cáo tổng Rit 8 nu Để hành Luứt Bao v mi suing 2005 (20052018) hang 72013, wich Geng tài gw "hân Vin Ding 2018), Tá” sim Đôi ae cia php nhật“Đương e2 Xà gv cân uc M xã He pp nhân eng ma Đeo iy’ et

BLAS hi 2015, Vên ama st nhân đn tầh Hi Gang, tại inc: ep es 1aughog gov mst

‘dct cacao ht nphap hing: vn des cen- quanta hon hard bioiaz ange

‘ga 7S ngự ty cap 3952030

‘Bio cao của Tang Coc tuê vì tần hà nợ dong tu niga 2013 — 2014 Tạ Hà Nội nea 332 dows

"nghiệp thiphit hin có 316 don vị viptam, số tần găm lổ hơn 1 500 t đồng trợ ty, pha, my hoàn gìn

4900 ding, hay nh phd Ho Chi Banh Mu cc cơ quan dc năng bên hành danh ơa 183 danh ngủệp DI cô tới lối dow ngưệp ghe, gn Số hơ S7 tỉ đồng và trợ ta, it gin 173 động, wich rong:

‘a lầu “Trin Vin Diag (2018), Deh de Mh saci ppm thương tai wet ig vấn để cần im:

Rn 8 ce vb php nhe thương theo rd của BLAS nữm 2015", Vian cứ nhân,

in tah Hau Di, ta dia ci ep ds taugng go mat o-d-visteac-a tp lag‘vate omy sed viphup al-nang mn 7S hal ngay trọ cập 28572020

Trang 8

6.4 nghìn tỷ đồng, tính đến 31/7/2014, tổng số nợ đã trên 11 nghìn ty đồng). Những con số trên đã chỉ ra thực tế rằng, việc chỉ xử phạt hành chính đổi với các pháp nhân có hành vi vi phạm là thiếu tinh răn đe, chưa tương xứng với

tính chất, mức độ nghiêm trong của hanh vi, không ngăn chan vả phòng ngừa được vi phạm trong tương lai“ Ngoài ra, Viết Nam còn là thảnh viên của nhiêu điển ước quốc tế trong đó quy định hình sự hóa các hành vi vi phạm pháp luật của pháp nhân trong một số lĩnh vực Vi vậy, để thực hiện các ngiữa vụ trong các điều ước quốc tế ma Viết Nam là thành viên và hoàn thiện hệ thống pháp luật chuẩn bi cho quá trình hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế. quốc tê, việc nội luật hóa các quy định vẻ trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong các điểu ước quốc tế này là rit cần thiết, Chính vì lế đó, ngày 27 thang 11 năm 2015, Quốc hội nước Công hoa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành Bộ luật hình sự số 10/2015/QH13, đánh dầu mồc quan trong trong lịch sử lập pháp nước nha Lan đâu tiên, BLHS đã quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mai thể hiện sự cương quyết trong đường lỗi xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của pháp nhân thương mại

Tuy nhiên, ké từ khi BLHS năm 2015 được ban hảnh cho đến nay vẫn. chưa có pháp nhân thương mai nao bi đưa xét xử tại tòa an Với tỉnh trạng pháp nhân thương mại vi phạm như hiện nay, diéu nảy cho thầy, các quy định. vẻ trách nhiêm hình sự của phép nhân thương mai trong BLHS năm 2015 chưa thật sư hoàn thiện, dẫn đến thực tế chưa thé xử lý hình sự được vi phạm. của pháp nhân thương mại Vì vậy, vẫn để đất ra là cin nghiên cứu các quy định cia BLHS Việt Nam hiện han, trên cơ sở đối chiếu, so sánh với khoa

‘Bio cáo của Bo fin oh Vệ man vì de wang vip hấp bột vì dễ mứt hàn see nh vioồn đóng bio hà tongues ho ông (hing 0 xăm 201) gếN wong hộ “Bản Ví Deng 2018), Th

‘adn hha pe ân Đương man dng vn Š củi quat tx Mã vĩ Yr av pp hôn

“hương met theo đọ cia BLES not 2013", Vận km s Bn din th Hậu Gang, tạ đa dự

ip esau gov atc aha tp gd ga aa xxy:

‘itd es pnp adn Gnas gay my r 2050020

‘Bin dayetmunh du ltr an BLES Ga độn ngụy 1062015 wih Qui hội cho in ws ep tế

gegen 2-25, E

“Ba tayê manh ut rn BLES Gia đổp gừy 1062015 wis Qu hội cho i tw ap 29

(qe sin 30, 23

Trang 9

học luật hình sự vả quy định hiên hanh của một số quốc gia về trách nhiém tình sự của pháp nhân để tìm ra bat cậy

pháp luật Việt Nam về chế định nay.

Chính vi những lý do trên, tác giả đã lựa chon để tải “Trách nhiệm hhinh sự của pháp nhân thương mại theo quy đình của Bộ luật hình sự Việt it đĩ để xuất hoản thiện quy định

am năm 2015 trong sự so sảnh với quy dinh tương img cũa pháp huật hình stemét số nước “ làm để tài luơn văn thạc s của mảnh

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Trách nhiệm hình sự của pháp nhân là một để tài danh được nhiễu sự quan tâm nghiên cứu của các nha nghiên cứu, nha lam thực tiễn trong lĩnh vực Luật hình sự Cĩ thể kể dén một sơ cơng trình nghiên cứu tiêu biểu cĩ liên quan đền dé tải như.

* Về dé tài nghiên cứu cấp Bộ gồm ce

~PGS.TS Cao Thị Oanh (2011), Nghiéz cửa cơ sở If luân và iuec tẫn cũa việc áp dung trách nhiệm hình sự đt với tổ chute, Hà Nội,

- TS, Nguyễn Minh Khuê (2018), Binh hận khoa học Bộ luật hình se năm 2015, Hà Nội,

- GSTS Nguyễn Ngọc Hịa (2019), Lập pháp hình sự về trách nhiệm của pháp nhân đưới gĩc độ sơ sánh luật, Hà Nỗi,

n Khoa học BLHS, giáo trink * Về sách chuyên khảo, sách bình lua

- PGS.TS Trinh Quốc Tộn (2011), Trách nhiễm hình sự cũa pháp nhân trong pháp luật hình su, NXB Chính tr quốc gia,

- GSTS Nguyễn Ngọc Hịa ~ Chủ biển (2018), Binh luển khoa học BLHS năm 2015, NXB tur phâp

Ngồi các sách chuyên khảo và bình luận nêu trên, cịn cĩ giáo trình Luật hình sự Việt Nam của nhiều cơ sở dao tạo về luật ở nước ta như Trường.

Trang 10

Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật Học viên cảnh sát nhân dân cũng déu dé cập đến trách nhiệm hình sự của pháp nhân.

* Về luận văn Thạc si, luận án.

~ Vũ Hải Anh (2012), Trách nhiệm hình sự cũa pháp nhân — Những ven đề I} luận và thực tiễn, Luận văn thạc si, Trường Đại học Luật Hà Nội, Ha Nội,

~ Phạm Thị Huế (2015), Cơ sở jÿ hiện và tec tiễn của việc quy định rách nhiệm hình sự cũa pháp nhân đỗi với các tôi pham vé môi trường Luân. văn thạc si, Đại học Quốc gia Ha Nội, Ha Nội,

- Bủi Lan Anh (2015), Hinh sự hóa trách nhiệm của pháp nhân đỗt với các tội phạm về chức vụ trong luật hình swe Việt Nava, Luân văn thạc

học Quéc gia Hà Nội, Ha Nội,

~ Lý Thi Tường Nga (2017), Trách nhiệm hình sự của pháp nhân, Luân văn thạc si, Bai học Quốc gia Ha Nội, Hà Nội,

Cho đến nay chưa có luận án tiền sỹ nghiên cứu vẻ trách nhiệm hình sự của pháp nhân.

* Về hài viất trên tạp chí gầm có:

- PGS.TS Trịnh Quốc Toản (2016), Một số vấn để về trách nhiệm hừnh: sự của pháp nhân trong Luật hình sự các nước theo tray

Law, Toa án nhân dân, (18),

- Ths Pham Thị Bích Ngọc, Ths Mai Thanh Hiểu (2007), Tr hhinh sự của pháp nhân theo Luật Hình swe Công hòa Pháp, Luật hoc, (8),

thẳng Common

h nhiệm

- PGS.TS Tran Văn Độ (2011), Các học thuyét về cơ sở trách nhiệm hhinh sự của pháp nhân, Nhà nước và Pháp luật, (6),

~ PGS.TS Cao Thị Oanh (2011), Ste cẩn fiiết của việc quy đinh trnhiệm hình swe đối với pháp nhân ở Việt Nam hiện nay, Luật học, (12);

Trang 11

~ GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (2016), Khái niệm tội phạm và việc guy đinh rách nhiêm hình sự của pháp nhân thương mai trong BLHS Việt Nam dtm 2015, Luật học, (2);

- PGS.TS Nguyễn Văn Hương (2016), Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại theo BLHS năm 2015, Luật học, (4),

~ Ths Lưu Hai Yên, Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mat Theo qny đmh của BLHS năm 2015 Luật học, Số đấc biệt về BLHS năm 3015,

~ Nguyễn Thị Phương Hoa, Hoàn thiện uy Ätnh về trách nhiệm hình sự cũa pháp nhiên thương mat pham tôi trong BLHS năm 2015, Luật học, Số đặc tiệt về BLHS năm 2015,

- GSTS Nguyễn Ngoc Hòa, Tinh thống nhất giữa các guy đinh về rách nhiệm hình ste của pháp nhân thương mat trong BLHS năm 2015, Luật học, (3);

~ TS Phạm Minh Tuyên (2019), Một số vấn đề về trách nhiệm hình sự và áp dung hình phat đối với pháp nhân thương mai pham tội theo BLES năm 2015, Tòa én nhân dân, (11),

- GSTS Lê Thi Son (2019), Trách nhiệm hình sự của pháp nhân ở Công nba Áo và kinh nghiệm cho Việt Nam Luật hoc, Sô đặc tiệt 25 năm Tap chỉ Luật học,

Các công trình khoa học nói trên là các tải liệu quý đã nghiên cứu ở các mức độ khác nhau về van dé trách nhiệm hình sự của pháp nhân, đã gợi mở cho tác giả luân văn nay sinh nhiễu ý tưỡng nghiên cửu được sử dụng trong quá trình nghiên cứu để tài Nhìn chung, trong những nghiên cứu trên đây, chưa có công trình nào nghiên cửu có hệ thông ở cấp độ luận văn thạc sỹ, đưới góc 46 so sánh luật vẻ trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại kể từ khi BLHS năm 2015 được ban hành va có hiệu lực, từ đó đưa ra những ý

kiến dé zuất gop phân hoàn thiện chế định trách nhiệm hình sự của pháp nhân.

Trang 12

thương mai trong BLHS Việt Nam Do đó, việc nghiên cửu để tài “Trách nhiệm hình sự cia pháp nhân thương mại theo quy dinh của Bộ luật hình ste

Điệt Nam năm 2015 trong su so sảnh với qn đinh tương ứng của pháp luật hhinh sự một số nước “ là rat cân thiét, vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn.

3 Đối trợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.

* Đối trợng nghiên cứn:

Đồi tượng nghiên cứu của Luận văn bao gồm"

+ Một số van dé lý luận chung vé trách nhiệm hình sự của pháp nhân. thương mại,

+ Quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mai theo BLHS Việt Nam năm 2015,

+ Quy đính vé trách nhiệm hình sự của pháp nhân theo pháp luật hình sự một số nước.

* Pham vi nghiên cúm

Dé tải được nghiên cứu dưới góc độ Luật hình sự Tác giã nghiên cứu các quy định của BLHS Việt Nam năm 2015 về trách nhiệm hình sự của pháp. nhân thương mai, kết hợp với việc nghiên cứu lý luận về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mai vả các quy định tương ứng về van dé nay trong pháp luật hình sự của một số quốc gia như Công hòa Pháp, Trung Quốc, Nhất Ban; từ đó, để xuất kiến nghỉ nhằm hodn thiện quy định của BLHS Việt Nam hiện hành về chế định nay.

4 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu.

* Mục dich nghiên cứu.

"Mục dich của luận văn là nghiên cứu lý luôn về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mai, trên cơ sở đó, nghiền cứu, đối chiếu các quy định của BLHS Việt Nam năm 2015 với lý luân vé trách nhiệm hình sự của pháp nhân.

Trang 13

thương mại và quy định tương ứng của pháp luật hinh sự của một số nước, từ đó, luân văn đưa ra những để xuất nhằm hoản thién các quy định vẻ trách nhiệm hình sư cia pháp nhân thương mai trong BLHS Viết Nam hiện hành

* Nhiệm vụ nghién cin

Trên cơ sở mmc đích nghiên cứu, luận văn tập trung làm rõ những nội dụng nghiên cứu sau:

~ Phân tích một số van dé lý luân vẻ trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại,

- Phân tích, bình luận, đánh gia các quy định của BLHS Viết Nam năm 2015 v trách nhiém hình sự của pháp nhân thương mai;

~ Nghiên cứu, phân tích, bình luận các quy định của pháp luật hình sự tước vẻ trách nhiệm hình sự của pháp nhân, từ đó kết hợp với kiến của một s

thức nên tăng lý luận để xuất những kién nghị nhằm hoan thiên các quy đính vẻ trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mai trong BLHS Viết Nam.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

"Tác giả sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biên chứng va chủ ngiĩa duy vật lich sử để làm sáng tỏ những vẫn để cân nghiên cứu.

Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được tac giả sử đụng trong luân văn la: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp thống kê nhằm lam sáng t8 các trì thức khoa học hình sự và un chứng các van dé nghiên cứu tương ứng trong luận văn.

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

‘Vé mặt lý luận, luận văn đã nghiên cứu quy định của trách nhiệm hình sư của pháp nhân thương mai theo BLLHS Việt Nam năm 2015 một cách có hệ thống và tương đôi toàn diện, kết hop với nghiên cứu nên tăng lý luân khoa học vé trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mai và các quy định tương, ứng của pháp luật hình sự của một sé nước, từ đó đưa ra những phương hướng, kiến nghị nhằm hoàn thiến quy định của BLHS Việt Nam năm 2015

Trang 14

'Về thực tiễn, luận văn co thé lả tải liệu tham khảo cho cơ quan có thẩm quyền nghiên cứu, hoàn thiên các quy định pháp luật hình sự về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại trong BLHS Việt Nam năm 2015 Bên canh đó, kết quả nghiên cứu côn làm tai liệu tham khéo cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh chuyên ngành Luật hình sự tại các cơ sở đâo tạo luật

1 Bố cục của luận văn

Ngoài các phan Mỡ đâu, Kết luận và Danh mục tải liêu tham khảo, luận văn gồm 2 chương:

Chương 1: Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mai theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015

Chương 2: So sánh quy định vé trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mai theo Bộ luật hình sự Việt Nam với quy đính tương ứng của pháp uất hình sự một số nước vả phương hướng hoán thiên

Trang 15

Chương 1

TRÁCH NHIEM HÌNH SỰ CUA PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 1 Một số vấn đề lý luận chung về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại

11 Ban chất của việc quy định trách nhiệm hành sự của pháp nhân Hương mại

Trong quá trinh phát triển kinh tế - xã hội, cũng như thể nhân, pháp nhân cũng tham gia tích cực vào các hoạt động nảy Tuy nhiên, trong qua trình đó, không phải pháp nhân nào cũng tu giác tuân thủ pháp luật mã thực tế cho thấy, có một số pháp nhân đã cé tinh vi phạm pháp luật trong đó có tội pham, gây ra những hậu quả rất lớn hoặc đặc biết lớn cho 2 hội Vay làm thé nao để ngăn chan hiệu quả việc pháp nhân vi phạm trong đó có tôi phạm? Ching ta có thé thay la Nha nước có thé sử dụng nhiều biện pháp khác nhau như tuyên truyền, van động pháp nhân tuân thủ pháp luật, tăng cường kiểm. tra giám sát, xử lý hành chính, xử lý hình sư pháp nhân vi phạm trong đó, tiện pháp xử lý hình sự đóng vai trò cực ki quan trong Vậy hiểu thé nao về ân chất của việc quy đính trách nhiệm hình sự của pháp nhân dé từ đó có những quy đính chuẩn mực trong BLHS nước ta vé trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại.

Quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại vẻ ban chất được hiểu la việc bd sung các quy định về chủ thé thứ hai phải chiu trách nhiệm hình sự, bên cạnh việc quy định trảch nhiệm hình sự của chủ thé thứ

nhất là cả nhân, về cùng một hành vi phạm tội do cá nhân nay thực hiện.

Khi quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong BLHS, không nên quan niệm, pháp nhân là chủ thé thứ hai thực hiện tôi phạm bên

tongue này túc gã ng tng pip niên tượng mai ho trang hich vi uy dh cầu BLES‘vse Nema iện fan Ten de php it của ác tước không sg ut nei này a mg tật

Trang 16

cạnh cả nhân hay nói cách khác là có 2 chủ thể của tội phạm tén tại cạnh nhau khi thực hiện cùng một tội phạm Tác giả đồng tinh với quan điểm cho rằng “qng dinh rách nhiệm hình sue của pháp nhân thương mại Kiông có nghĩa là ny đinh loại tôi pham tht hat — tôi pham cô chủ thé thực hiện là pháp nhân Thương mat bên cạnh tội phạm đã được quy định — tôi phạm có chủ thé thực “hiện là cá nhân” Điêu nay có thé hiéu là việc quy định trách nhiệm hình sự. của pháp nhân thương mại không làm phát sinh loại tốt phạm thứ hai do pháp nhân thương mai thực hiện, ma chỉ có duy nhất một chủ thể của tội pham - đó 14 cả nhân phạm tôi va hai chủ thể cia trách nhiệm hình sự - đó là cá nhân va pháp nhân thương mại Vì tôi phạm do cá nhân (hoặc nhóm cá nhân) thực hiện và cá nhân nảy (hoặc nhóm cá nhân nay) thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại, vi lợi ích và đưới sư chỉ đạo điều hảnh của pháp nhân thương, mại, do đó pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự về hảnh vi do cá nhân (hoặc nhóm cá nhân) đã thực hiện Cỏ rất nhiễu tác giã đã ting hô quan điểm nay Có thể kể đến những tác giả tiêu biểu như:

“Việc quy đinh trách nhiệm hình sự của pháp nhân, ding niue tôn got "trách nhiệm hình sự của pháp nhân” chi ià việc bd sung chii thé thứ hai có thé phải chịu trách nhiệm hình su’.

“Cini thé của tội pham chỉ có thé là cá nhân, còn pháp nhân thương mại chỉ là chủ thé của trách nhiệm hình suc."

“Không thé có hành vi pham tôi cũa pháp nhân ma chỉ cô hành vi của cá nhân (trong pháp nhân) thực hiên tôi phạm nhiên danh pháp nhân và vì lợi

‘esa Nene Hb G019), Đựch nhi lo sự ca phép nhấn — Bất ắc đu in phơm v và A thác tập php, Chuyên & mong công ah nguận cu Higa học ip Bộ “Le pep ins 8 mach nhận eet

hip nich did ged rosa tt do GS-15 gaye Ngọc Hon sabia ©

ÊNgyễn Ngọc Ha (2019), Đựch hd hci pp rivn~ Ben ce de i phơm viv A thác

1 pháp Quyên & ong cảng wah gh ci Won hac cip Bộ “Lip áp hel sve wich san ia

‘ip itn spe so xo bão GS T9 Neen Ngpe Hb chen, 2.

° nụ Th Has Yen, “Bích hm hàn của Bo nhận tương nại tho gyda cu BLES nim 2015",

ud hoe, Gỗ đặc bit vệ BLES ama 2019, Tắt

Trang 17

Ích của pháp nhân Nói cách Khác, pháp nhân (PNTM) không phẩt là chủ thể của tội phạm; chủ thé của tôi phạm chỉ là cả nhân “'"

"Tội phạm là do con người - cá nhân có đủ các điều kiện năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện Để xác định. trách nhiệm hình sự cia pháp nhân thương mai về hanh vi nguy hiểm đã xảy, ra, vẫn buộc phải dua vào hảnh vi của con người nói trên để đánh giá Do đó, có thể nói rằng, sở di việc quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại chỉ là việc bỗ sung các quy định vé chi thể thứ hai phải chiu trách nhiệm hình sự la béi vi bản chất "hiện tượng” tôi phạm luôn chỉ là một, không phụ thuộc vào việc có quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại hay không" Điều nay được thể hiện như sau:

Thứ nhất tội pham phải do chính cá nhân thực hiện Tội phạm được hiểu là anh vi có tinh gây thiệt hai, được quy định trong luật hình sư do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cổ ÿ hoặc vô ý Xét 'về cầu thành tội phạm, theo khoa học luật hình sự, có bồn yêu to câu thành tôi pham: khách thé cia tôi pham (quan hệ xã hội bi tội pham xâm hai), mat khách quan của tôi phạm (mất bên ngoài của tôi phạm, bao gồm những biểu hiện của tội pham diễn ra hoặc tốn tại bên ngoài thể giới khách quan), mất chủ quan của tôi phạm (diễn biển tâm lý bên trong tôi phạm) va chủ thé của tôi phạm (người thực hiện hành vi pham tôi) Vi vậy, vẫn luôn chỉ tổn tại một chủ thể duy nhất của tội phạm kế cả khi có bd sung thêm quy định vẻ trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại Việc bỗ sung thêm quy định nay chi có nghĩa bé sung chủ thé thứ hai có thé phải chịu trách nhiệm hình sự bên canh chủ thể mang tính “truyén thông" là cá nhân về cùng một hành vi do cá nhân thực hiển, hay nói cách khác, pháp nhân thương mai chỉ được xem là chủ thé "phái sinh” Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mai là trách: ‘gaa Văn Heng G019), niệm sh ực nhấp nin tưng nại tho BLES ni 2015 Ze

hoe Gt 65,

` NgyỄn Ngọc Hoe (2019), Trch wd sci ne

tập phíp, Caan để ong Cag rà nguận Git Higa ọc cp Độ “Lip pip hàn nự về wach na của

hấp thân de góc đồ so sah hột "ảo G5 T5 Nghyễn Ngọc Hoe d niềm de t,t?

Trang 18

nhiệm hình sự mỡ rộng trong mỗi quan hệ với trách nhiệm hình sự cá nhân ‘Nov vậy, với một hành vi phạm tôi, chủ thể của tôi phạm chỉ có thể là cả nhân — người có năng lực trách nhiệm hình sự, đủ tuổi chiu trách nhiệm hình sự thực hiện và có thé có bai chủ thể cùng phải chịu trách nhiệm hình sự la cá nhân phạm tội và pháp nhân thương mại thuộc trường hop phải chiu trách nhiệm hình su.

‘Trot hai, "hiên tượng” tội phạm luôn chỉ có một do tính nguy hiểm của tôi phạm không bi thay đồi, không phu thuộc vào việc pháp luật quy định chỉ có cá nhân thực hiện tôi phạm phi chu trách nhiệm hình sự hay cả cả nhân pham tôi va pháp nhân thương mai théa mãn điều kiện chịu trách nhiệm hình sự đều phai chu trách nhiệm hình sự vé cùng mét hảnh vi phạm tội Trong trường hợp pháp luật bỗ sung quy định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại thi vẫn với tinh nguy hiểm của tôi phạm như vậy, chỉ la bỏ sung thêm một chủ thể nữa, có thé cùng với cá nhân phải chíu trách nhiệm hình su, ‘Nov vậy, có thé có hai chủ thể phải chịu trách nhiệm hình sự vẻ cùng một tội phạm).

Tir phân tich ở trên, có thé đi đến kết luân, quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại về bản chất được hiểu lả việc bd sung các quy định về chủ thể thứ hai phải chiu trách nhiệm hình sự, bên cạnh quy định về ‘rach nhiệm hình sự của chủ thể thứ nhất - cá nhân về cùng một hành vi pham. tôi do cá nhân nay thực hiên

12 Quan hệ giữ trách nhiệm hành sự của pháp nhân tong mại và frách nhiệm hình sự của cá nhân

'NgyỄn Ngọc Hồ C017), “Tah thing nhất gia các quy dekh vi wich nhiệm hàn sw cia pháp nhận

"hượngmai tong Bộ tật hàh sự 2018 Zutthoc, (09,30

Trang 19

“Trách nhiém hình sự của pháp nhân và trách nhiém hình sự cũa cả nhân ty đều bắt nguôn từ cùng một tôi pham nhưng độc lập với nhan và.

ing loại trừ nhai"

“Trach nhiệm hình sự có thé là trách nhiệm hình sự của cá nhân vài trách nhiềm hình sie của pháp nhân nhưng tôi pham chỉ có thé do cả nhân thực hiện Tội phạm chỉ cô một nửuøng chủ thé phải chiu trách nhiễm hình sie về tội phạm đó có thé là hai — cả nhân thực hiện và pháp nhân của cá nhân thực hiện “" Sử đi giữa trách nhiém hình sự của pháp nhên thương mại và ‘rach nhiệm hình sự của cả nhân có quan hệ như vay là do có sự khác nhau vé cơ sở pháp lý của trách nhiệm hình sự của hai loại chủ thể Trong khi trách nhiệm hình sự của cá nhân phát sinh do cá nhân đã thực hiện hảnh vi ma pháp uất hình sự coi là tội phạm, vậy nên cơ sỡ pháp lý của trach nhiệm hình sự của cá nhân là cầu thảnh tội pham trong luật hình sự, thi trách nbiém hình sự của pháp nhân thương mai phát sinh do pháp nhân thương mai có quan hệ đặc biệt với cả nhân đã thực hiện tội phạm và với tội pham ma cả nhân nảy đã thực hiện, vi vay, cơ sở pháp lý của trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mai là các điều kiện phải chiu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mai trong luật hình sự Tuy nhiền, trước khi xét đến các điều kiện phải chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhên thương mại, cân phải xác định tội pham đã được thực hiện "Nếu xác đính tôi phạm để truy cứu trách nhiém hình sự cá nhân phải gắn với hin vi của từng cá nhân hoặc với các hành vi của nhóm cả nhân là đồng pham với nhau thi xác định tội pham để truy cứu {rach nhiệm hình sự pháp nhân là gắn với hảnh vi của cá nhân nói chung, có

thể la một cá nhân, nhiễu cả nhân đồng phạm với nhau hoặc nhiễu cá nhân.

ˆ Nggyễn Ngọc Hou C019), 7471 nhiệm Hôn sự cia phdp nhấn — Bất chế, đu in phe viv A thuật

1p php, Chuyên đ rong BE tai nghiin ca khoa học cap Bộ 'Tâp thập hàn: sự vì tách nhiệm ca Bp

Thận đợi góc độ so nh hat "do G575 Nguyen Ngọc Hoe đả nhờn tố

`" Nguyễn Ngọc Hox (2016), "hải maim ôi plum vì ve guy Gah tích nhiệm hành sw cia phip nhân

chương mại ong BLES Vit Nanni 2019, Lu he, s8 2,08.

Trang 20

nhưng không đồng phạm với nhau” Theo đó, với trường hop truy cứu trách. nhiệm hình sự pháp nhân thương mai gin với hảnh vi của nhiễu cá nhân nhưng không đồng phạm với nhau có thể xảy ra hai tỉnh huồng hành vi của từng cá nhân không đủ dé cầu thành tôi phạm nên không truy cứu trách nhiêm hình sự cả nhân hoặc hanh vi của từng cá nhân đủ cầu thành tôi phạm nhưng không xảy ra đồng pham Trong các trường hợp nay, van có thể xác định là có tôi phạm xây ra và tội pham nay được hình thanh từ các han vi cia các cả nhân khác nhau, từ đó pháp nhân thương mại có thể bi truy cửu trách nhiêm. hình sự

Tir sự khác nhau về cơ sé pháp lý của trách nhiệm hình sự của hai loại chủ thể cá nhân và pháp nhân thương mai nên quan hệ giữa trách nhiệm hình sư của cá nhân và trách nhiềm hình sự cia pháp nhân thương mai mang tính độc lap tương đổi

Thu nhất tỉnh độc lâp này thé hiên ỡ sự không phụ thuộc vao nhau Với cing một hành vi phạm tội của cá nhân, pháp nhân thương mại phải chịu ‘rach nhiệm hình sự không đồi hỏi cá nhân thực hiên hảnh vi pham tội cũng phải chịu trách nhiệm hình sự Cụ thể

~ Trách nhiệm hình sự của cả nhân dựa trên cơ sở hảnh vi phạm tôi ma cả nhân đó thực hiện, không có tính liên quan đến việc pháp nhân thương mai có phải chịu trách nhiệm hình sự hay không và cũng không loại trừ trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại Trách nhiệm hình sự của hai chủ thể nảy độc lập với nhau, trong đó trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại được xem là trách nhiệm hình sự mỡ rộng.

~ Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mai dua trên cơ sỡ hành vi của cả nhân (một cá nhân hoặc nhiễu cá nhân) đã cầu thành tôi phạm va cũng không có tinh liên quan đến việc cá nhân có phải chịu trách nhiệm hình sử về hành vi mã cá nhân (một cá nhân hoặc nhiều cá nhân) đã thực hiện hay

`" Andvew ME Gườerdd Gia & Kare), Sviterland Corporate Criminal Lab,

ip Inne onda consemport- cra 47008 espa causal baby

Trang 21

không Ngoài ra, nếu pháp nhân thương mại được miễn trách nhiệm hình sự thì cũng không phải lả căn cứ để miễn trách nhiệm hình sự đối với ca nhân.

Tht hơi, mặc du giữa trách nhiệm hình sự của cá nhân và trách nhiệm hinh sự của pháp nhân thương mại có quan hệ độc lập với nhau, nhưng sự độc lập nay chỉ mang tính chất tương đôi Bởi vi, trach nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại không độc lập với hành vi của cá nhân Khi hành vi của cá nhân (một cả nhân hoặc nhiêu cá nhân) đã cầu thành tội phạm thi pháp nhân thương mai phi chiu trách nhiệm hình sự vẻ tội phạm do cá nhân nảy (một cá nhân hoặc nhiều cả nhân) thực hiện nên pháp nhên thương mại théa mãn đây

i các điều kiên chiu trách nhiệm hình sự trong luật hình sự.

"Thông thưởng, cả cá nhân và pháp nhên thương mai déu phải chịu trách: nhiệm hình sự về cùng một hành vi phạm tôi do cá nhân thực hiện Tuy nhiên, trong trường hợp đặc biệt có thể một trong hai chủ thể không phải chịu trách nhiệm hình sự Đó có thé là khí hành vi của từng cả nhân chưa đủ các yêu tô để cầu thành tội pham nhưng tổng hợp hành vi của các cá nhân lại đủ mức. khách quan của tôi phạm để pháp nhân thương mai phải chịu trách nhiém hình sự (pháp nhân thương mai thỏa mãn các điều kiện chiu trách nhiệm hình. su), đây là trường hop chi có trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mai, ‘ma không truy cứu trách nhiệm hình sự của cá nhên Ngoài ra, có thể xảy ra trường hợp ngược lại, chi có trách nhiệm hình sự cia cá nhân, ma không có {rach nhiệm hình su của pháp nhân thương mai Ví dụ trong BLHS Việt Nam năm 2015, tại Điều 200 vẻ tội trên thuế, cả nhân trồn thuế với số tiền dưới 100.000.000 đồng nhưng néu kèm theo dấu hiệu zu vẻ nhân thân như “dé bị xử phat vi pham hành chính” vẻ hành vi trên thuế thi cá nhân này phải chịu trách nhiệm hình sự tai khoản 1 Điểu 200; trong khi đó, khoản 5 Điều 200 quy định pháp nhân thương mại không phải chịu trách nhiệm hình sự đốt với ‘hanh vi trồn thuế với số tiên dưới 100.000.000 đông Như vậy, trong trường.

hợp nay, chỉ có trách nhiệm hình sự của cá nhân nhưng không có trách nhiém hình sự của pháp nhân thương mai do luật quy định dâu hiệu đặc điểm xấu về

Trang 22

nhân thân của cá nhân lả đầu hiệu định tôi trong trường hợp cá nhân thực hiện hành wi trên thuế

2 Điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại theo quy định của BLHS Việt Nam năm 2015

đáp ứng kip thời yêu cấu đầu tranh phòng, chồng tôi phạm ở Việt Nam cũng như hội nhập với xu thé chung của pháp luật hình sự trên thể giới, BLHS năm 1999 đã được sửa đổi, bd sung có tinh toàn điện trong đó có bổ. sung quy định vẻ trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại "Việc sửa 61, bỗ sung BLHS lần này là nhằm xây dung BLHS phù hợp với giai đoạn phát triển mới của đất nước sau Hiến pháp năm 2013; phát ìng' hơn niềa vai trò của BLHS với tự cách là công cụ pháp If sắc bón, hữu hiệu trong đẫu tranh phòng chống tôi phạm; góp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh của đất nước, báo 4ô, bảo vệ quyền cơn người, quyên công dân, bảo vệ và tinic đậy nén kant é tht trường xã hột ciui nghia phát triển đúng hướng bảo đâm trật he an toàn xã lội, tạo môi trường xã lội và môi trường sinh thái am toàn, lành mạnh cho mot người dân, đồng thời đáp img yêu cầu hội nhập quốc tổ của nước ta.”

Điều kiện chiu trảch nhiệm bình sự là một trong những nôi dung cơ ăn va quan trọng nhất của chế định trách nhiêm hình sự của pháp nhân, mang ý nghĩa pháp lý và thực tiễn quan trong, thể hiện bản chất và chính sách hình sự đối với pháp nhân ở các quốc gia trên thế giới cũng như ở Việt Nam, 1a căn cứ pháp lý quan trong để truy cứu trách nhiệm hình sự của pháp nhân

Trước khi tìm hiểu điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mai ở Việt Nam, cân nhân mạnh lại chủ thể của trách nhiệm hình sự theo quy định của BLHS Việt Nam năm 2015 bên canh cá nhân còn có pháp nhân thương mai Điểu 2 BLHS quy định: “Chi pháp nhấn hương mat nào pham một tội aa được quy Äịnh tại Điều 76 của Bộ luật này mới phat chin trách nhiệm hình sự” Đây là quy định mang tính định hướng và làm tiên để

“Xem Bộ Tephip, Tổ vần Chan phá v “Dư án Bộ hit hh sia BP ng? 27140015.

Trang 23

cho các quy định cụ thể trong BLHS vẻ trách nhiém hình sự của pháp nhân thương mai

Tại Điều 75 BLDS quy đính “ cô mục tiêu chính là tìm kiễi

Tráp nhân thương mat là pháp nhân lợi nine và lợi nhhiêm được chia cho các thành viên Pháp nhân thương mat bao gầm đoanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác

Có ý kiến cho rằng “Chi những pháp nhân gắn với hoạt động thương ‘mat mới phải chịu trách nhiệm hình sw’ ° Khang định này không chính xác vi theo khoản 1 Điều 76 BLDS: “Pháp nhấn phí fhương mat là pháp nhân không cô muc tiêu chinh là tim Mễm lợi nhưễn; nếu cô lợi nhuận thi cfing không được phân chia cho các thành viên” Như vay, trên thực tế có những pháp nhân phi thương mại vẫn gắn với hoạt động thương mại, nhưng lợi nhuận không chia cho các thành viên ma được sử dụng cho mục đích phi lợi nhuận vi du như mục đích từ thiện hoặc muc dich vi lợi ich công công, Những pháp nhên này không thuộc đối tượng phai chiu trách nhiệm hình sw Theo quy định của BLHS năm 2015, chi có hai chủ thể chiu trách nhiệm hình sự là cả nhân và pháp nhân thương mại Vi vay, ý kiến cho rằng “pháp nhân gin với hoạt động thương mai” dé chi pháp nhân thương mai, từ đó xác đính là đổi tượng phải chiu trách nhiệm hình sự là không chính xác.

Như vậy, có thể hiểu rằng theo quy định của BLHS Việt Nam năm 2015 chủ thể của trách nhiệm hình sự là pháp nhân thương mai va không đặt ra vân để trách nhiệm hình sự đổi với các cơ quan nha nước, tổ chức chính tị, chính trị xã hội, các don vi lực lượng vũ trang, pháp nhân phi thương mai va chức không có tư cách pháp nhân Đây có thé coi lả điều kiện tiên quyết về chủ thể để xem xét một td chức có phải chịu trách nhiệm hình sự hay không,

hen Tụ Nhật Từ về Teh To Anh 2018), “Teich nim hành sự của phip nhân đhới góc độ Hật học

so si", Toa cnn din (0,31.

Trang 24

Điều kiên chịu trách nhiém hình sư của pháp nhân thương mai được ghi nhân tại khoản 1 Điển 75 BLHS Việt Nam Theo đó, pháp nhân thương mại sẽ phải chiu trách nhiêm hình sự khi théa min đẩy dit các điều kiên sau:

- Hành vi pham tôi được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mai, - Hanh vi phạm tội đưc thực hiện vi lợi ich của pháp nhân thương,

- Hanh vi phạm tội được thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp nhân thương mai,

- Chưa hết thời hiệu truy cứu tréch nhiệm hình sự.

Trong 04 điều kiên chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mai có đến 03 điều kiện phan ánh mối quan hệ giữa pháp nhân thương mai với cả nhân thực hiện tội pham va giữa pháp nhân thương mại với tội pham mà cá nhân đó thực hiện

Thứ nhất về điêu kiên hành vi pham tội được thực hiển nhân danh. pháp nhân thương mai Điều kiện nảy phan ánh mỗi quan hệ giữa pháp nhân thương mai với tôi phạm mà cá nhân thực hiện Đây 1a một trong những căn cử để bude pháp nhân thương mại phải chiu trách nhiệm hình sự về hành vi do cá nhân thực hiện vi có mối quan hệ ràng buộc giữa phép nhân thương mai và cá nhân — cả nhân "nhân danh” pháp nhân thương mại thực hiện hành vi pham tội Những hành vi không nhân danh pháp nhân mà chỉ mang danh nghĩa cá nhân thì không thể thỏa mãn điều kiện nay Để có thể nhân danh.pháp nhân thương mại, chủ thé nảy cũng phải mang những đặc điểm nhấtđịnh: có chức năng chỉ dao, quan lý hoặc kiểm soát đối với pháp nhân thương. mại Vì vậy, không phai thành viên nảo trong pháp nhân thương mại cũng có thể nhân danh pháp nhân thương mai mà chỉ có những người đại dién củapháp nhân thương mại mới có thé 1a chủ thể có quyển nhân danh pháp nhân. thương mại bao gồm người đứng đâu pháp nhân thương mai, đại diện pháp trực tiếp ủy nhân thương mai theo pháp luết hoặc là người được đứng,

Trang 25

quyên “Để đấm bảo tinh "nhân danh” đi hỏi người thực hiện tôi phạm phải là người lãnh đạo hoặc thuộc cơ quan iãnh đạo của tổ chức, có quyền quyễi ainh hoạt đồng của 16 chức Ho có thé trực tiếp thực hiện hoặc giao cho người khác thực hiện Hành vi tự ÿ của các thành viên bình thường của tổ chức không thé là hành vi nhân danh tổ chức"

Tuy nhiên, BLHS năm 2015 quy định không thông nhất vẻ vẫn để nay Khoản 1 Điều 75 BLHS quy đính một trong những diéu kiện chiu trách nhiệm hình sự cia pháp nhân thương mại là “hẻm vi phon tội được thực hiện nhân dank pháp nhân thương mai, với cach mô ta nay, có thé hiểu, hành vi 'phạm tội van do cá nhân thực hiện và nhân danh pháp nhân để thực hiện hay nói cách khác, chủ thể của tội phạm vẫn phải la cả nhân Nhưng khi quy định về khái niêm tôi phạm, khoản 1 Điều 8 BLHS lại quy định, “Tôi pha là Tành vi nguy hiểm cho xã hột do người có năng lực trách nhiệm hình swe ode pháp nhân thương man thực hiện một cách cỗ ý hoặc vô ƒ xâm phưm ”; với nội dung của quy định này, có thể biểu chủ thể của tôi phạm có thể lá pháp nhân thương mai chứ không đơn thuần chỉ là cá nhân Như vây, BLHS năm 2015 chưa có sự thông nhất hay còn mâu thuẫn giữa nội dung của các điều luật nói trên Dựa vào cơ sé lý luận vé ban chất của trách nhiêm hình sự của pháp nhân thương mai đã nêu tại Luận văn, BLHS năm 2015 cần sửa đổi theo hướng thống nhất, chỉ có một chủ thể đuy nhất thực hiện tội phạm là cá nhân va có hai chủ thé của trách nhiêm hình sự là cá nhân vả pháp nhân.

thương mai, việc quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mai chỉ Ja bỗ sung các quy định về chủ thể thứ hai phải chịu trách nhiệm hình sự Có như vay, tinh thân và các quy định trong BLHS năm 2015 mới thống nhất, phù hop với lý luận khoa học luật hình sự vẻ trách nhiệm hình sự của pháp nhân.

'Ngyễn Ngpe Hoe (Ci biển, 2015), Sie đi Sổ bute hoi sự Ng nhận Đức cất đẹp a, Ned Te hấp, 97 vàn S8

Trang 26

Thứ hat, về điều kiện hành vi phạm tôi được thực hiện vi lợi ich của pháp nhân thương mai Điều kiện nảy phan ánh mỗi quan hệ giữa pháp nhân thương mại với tôi pham được thực hiện Đây cũng lä một trong những căn cứ để buộc pháp nhân thương mai phai chịu trách nhiệm hình sự vé tôi pham được thực hiên do muc đích của việc thực hiện tội pham là mang lại lợi ich cho pháp nhân thương mai Hanh vi phạm tội kể trên có thé là có lợi hoặc nhằm có lợi cho pháp nhân thương mại Lợi ich có thé la lợi ích vẻ vat chat, ợi ích về tính than hoặc lợi thé nhất định cho pháp nhên thương mại Có thể thấy chỉ với một hành vi phạm tội cia cá nhân nhân danh pháp nhân thương ‘mai không thé đủ dé buộc pháp nhân thương mai phải chịu trách nhiệm hình sự mà còn phải di kèm với điều kiện hảnh vi phạm tội đó là vi lợi ích của

pháp nhân thương mại Hay nói cách khác, trong trường hợp hành vi phạm tôi được thực hiện vì lợi ích của cả nhân hoặc nhóm cá nhân ma không phải vi lợi ích của pháp nhân thương mại, kể cả hảnh vi đó do cá nhân thực hiện nhân. danh pháp nhân thương mai thi pháp nhân đó cũng không phải chịu trách nhiệm hình sw.

Thứ ba, về điều kiện hành vi phạm tôi được thực hiện có sự chỉ dao, digu hành hoặc chấp thuận của pháp nhân thương mai Điều kiện nảy phan ánh mồi quan hệ giữa pháp nhân thương mại với cá nhân thực hiện hành vipham tôi và với hành vi phạm tôi đó Điểu kiến này xắc định, khi thực hiện tôi pham, cả nhân thực hiện hành vi pham tội không tự ý thực hiện hành vi pham tôi ma việc thực hiên hảnh vi nay có mối quan hệ chất chế với pháp nhân thương mai Thông qua những người có quyển nhân danh pháp nhân thương mại, pháp nhân thương mai thực hiện sự chỉ đạo, diéu hành cá nhân để thựchiện hảnh vi phạm tội hoặc pháp nhân thương mai thể hiện sự chấp thuận vớicá nhân để thực hiện hảnh vi pham tội Trong hai quan hệ nay, sự chỉ dao, điều hành cia pháp nhân thương mại đối với hẻnh vi phạm tôi thể hiện sự chủ động của pháp nhân thương mại còn đối với quan hệ còn lại — sự chấp thuận. của pháp nhân thương mại, sự chủ động thuộc về cá nhân thực hiện tội phạm.

Trang 27

Mặc dù vậy, cả hai quan hệ đều cho thay sự tham gia lãnh đạo, chỉ phối của pháp nhân thương mai Vì lẽ đó, đây cũng 1a một trong những căn cứ buộc pháp nhân thương mai phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi pham tội do cá nhân thực hiện

“Thứ ne về điều kiện chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự Đối với pháp nhân thương mai, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sư được áp dụng theo thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đổi với cá nhân được quy định tai khoản 2 vả khoản 3 Điều 27 BLHS Theo đó, đổi với tội phạm it nghiêm trọng, thời hiệu truy cửu trách nhiệm hình sự là 05 năm, đối với tôi pham nghiêm trong, là 10 năm, đối với tôi phạm rất nghiêm trong, 1a 15 năm. và với tội phạm đấc biệt nghiêm trong, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự 1ã 20 năm: Thời hiệu này được tính từ ngày tội phạm được thực hiện

Tuy nhiên, việc quy định về thời hiệu truy cứu trách nhiêm hình sự đổi với hành vi phạm tôi nhân danh pháp nhên thương mai theo pháp luật hiện ‘hanh vẫn còn gặp phải vướng mắc dẫn đến khó xử lý hình sự pháp nhân. thương mai trên thực tế vi quy định của pháp luật vẻ théi hiệu truy cứa trách nhiệm hình sự có liên quan dén diéu luật về phân loại tội phạm (khoản 2 Điều 27 BLHS)" Theo Điều 9 BLHS, phân loại tôi phạm do pháp nhân thương ‘mai thực hién áp dụng theo quy định phân loại tội pham do cá nhân thực hiện tại khoản 1 Điều 9 BLHS, cụ thé “a) tôi phạm it nghiêm trong là tội phạm mmà nức cao nhất của kinmg hình phạt là phạt tiền, phạt cải tạo không giam git hoặc phat tì dén 03 năm: b) tội phạm nghiêm trong là tôi phạm mà mức Ất của kồnung hình phạt là từ trên 03 năm tit đốn 07 năm tù; c) tôt

cao 7

pham rất nghiêm trong là tôi phạm mà mức cao nhất cũa khong hình phạt là từ trên 07 năm tì đễn 15 năm tì; đ) tội phạm đặc biệt nghiêm trong là tôi

"ain 2 Bao BLES qợ dh :

-2 38 pen co php Hương nại Pe ơc phân lo cân ct vi tnd cvs -29g imhe a eke oot pai hago Anh re Hot † Đi ng và đọ Ah tơng ig A Ee tí

Phos đc pp Anh Đi Te cia Boat np

Trang 28

_pham mà mức cao nhất của kang hình phạt là từ trên 15 năm tì đến 20 năm tì tì chung thân hoặc từ hình”

Có thể thay, căn cứ để phân loại tội phạm la dựa vảo tính chất và mức độ nguy hiểm cho x4 hội của hành vi phạm tội ma hình thức biểu hiện của nó. để phân loại tội phạm lả mức cao nhất của khung hình phạt (trong đó bao gồm các hình phat: hình phạt tiến, phat cdi tạo không giam giữ, phat tù, tù chung thn, từ hình), Tuy nhiên, đây là các hình phạt áp dụng đối với người phạm tôi, côn pháp nhân thương mại phạm tôi áp dung các hinh phat khác (Điều 33 BLHS), duy chi có hình phạt tiễn lả hình phạt được áp dụng chung cho cả cá caida và pháp A taking me VE- SVS tiêu Rhug: BH pha ap dụng tho pháp nhên thương mại chỉ quy định về phạt tiền thi sẽ xác định pháp nhân thương mai pham tội ít nghiêm trong Tuy nhiên, trong trường hợp pháp nhân thương mai bị áp dung khung hình phạt cỏ quy định đính chỉ hoạt động có thời bạn hoặc đính chỉ hoạt động vĩnh viễn thì không phân loại tôi pham được" Từ đó dẫn dén vướng mắc trong áp dụng pháp luật để tính thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đổi với pháp nhên thương mai phạm tội Va nêu như điểu kiện "chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự" gấp vướng mắc trong xác định trách nhiệm hình sự đổi với pháp nhân thương mại pham tôi thi đương nhiền nó sẽ ảnh hưởng đến việc sac định trách nhiệm hình sự Gi đây 1a một bat cập của phap nhân thương mại nói chung Như vậy, có t

của BLHS

Tóm lại, pháp nhân thương mại sé phải chịu trách nhiệm hình sự vé ‘hanh vi phạm tội do cá nhân thực hiện nếu thöa mãn day đủ bồn điều kiện kể

trên Ngoài ra, theo quy định tại khoản 2 Điểu 75 BLHS “việc pháp nhân Thương mat chiu trách nhiệm hình sự không loat trừ trách nhiệm hình sự của

2° Vay Khoôn 6 Diu 188 BLES uy dh wich nbn hàn sự đổ với hấp nhận ương ngisBer sa

Pum wh tse mường lợp adr tạ Wan 4 Bid dy BỊ pa tin we 7000 000.000 ane đốn

19 00000 000g ote st hoe đng ct ni Bố tg din 03 nữ; ) Pham tớ ude dn ho ao tek Đầu 79 eB uệcnh, choc đông vib: ~

Trang 29

cá nhân " Điều luật nay được hiểu là mặc dù pháp nhân thương mại phải chịu ‘rach nhiêm hình sự về tội phạm do cả nhân thực hiện nhưng mỗi quan hệ giữa trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại và trách nhiêm hình sự của cả nhân thực hiện tôi phạm là độc lập, không loại trừ lẫn nhau "Quy định nay không trái với nguyên tắc không ai bi kết ám hai lần vì một Tôi _pham (khoăn 3 Điều 31 Hiển pháp năm 2013) Pháp nhân thương mai khi đã trở thành mét thực thé pháp lý, có những quyền, nghĩa vụ độc lập với những, cá nhân tham gia với từ cách là thành viên”?!

3 Phạm vi tội danh pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình

sự theo quy định của BLHS năm 2015

Mặc dù Điển 75 BLHS quy định điều kiện chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại, tuy nhiên không phải tat cả pháp nhân thương mai thöa mn di các điều kiên này déu phai chỉu trách nhiệm hình sw Theo Điều 3 BLHS về Cơ sở của trách nhiệm hình sự quy định như sau: “Chỉ pháp nhấn Thương mat nào phạm một tội đã được quy định tại Điền 76 của Bộ luật ney mới phải chịu trách nhiêm hình sự” Như vậy, diéu luật này xác định php nhân thương mai chỉ phải chiu trách nhiệm hình sự vé một số tội được quy định trong BLHS Pham vi các tôi mà pháp nhân thương mại có thé phải chịu trách nhiêm hình sự được quy định tại Điều 76 BLHS

Lý do cẩn phải giới hạn phạm vi các tội danh ma pháp nhân thương mại có thể phải chịu trách nhiệm hình sự xuất phát từ quan điểm đây là van dé mới, phức tạp va lần đầu tiên được bé sung vao BLHS, do vậy, cân xac định. phạm vi trách nhiệm hinh sự của pháp nhân thương mại ở mức độ phủ hợp vả sẽ được tiếp tục hoán thiện trong qua trình áp dụng BLHS Ngoài ra, việc xác định pham vi các loại tôi mã pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự cần phải xuất phat từ yêu câu hội nhập quốc tê, góp phân thực thi các

"Sam Bi vất “Dip ad php nương vai rong php ute TC Nai” ti đ để

aps Jin} go liad aye Pages buat pEdoulkaghep apxThamID=139, ng trợ cận3302030

Trang 30

điểu ước quốc tế ma nước ta là thảnh viên, đồi hỏi Việt Nam phải dẫn tiến "hành nổi luật hóa các khuyến nghỉ quốc tế" Bên canh đó, kinh nghiệm quốc tẾ cho thay, hầu hết các nước lẫn đâu quy định trách nhiệm hình sự cla pháp nhân déu thể hiện “su thân trọng cân thiết" bằng cách khoanh vũng một số tôi danh ma pháp nhân thương mai hay vi phạm (tính phổ biến), có mức độ nguy hiểm nhất định vả dé chứng minh trên thực tế” Trên tinh than đỏ, trước mắt quy định pháp nhên thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự chủ yến đối với các tội phạm thuộc nhóm tội pham vé kinh tế, môi trường và một sé tôi phạm khác

Giới hạn phạm vi các tội danh ma pháp nhân thương mại phải chiu trách nhiệm hình sự theo quy định tại Điểu 76 BLHS thuộc 03 nhóm tôi pham: a) nhóm các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, 5) nhóm các tôi pham vẻ môi trường va c) nhóm các tội âm pham an toàn công cộng, trật tự công công,

Trong số 33 tội ma pháp nhân thương mại có thể phải chịu trách. nhiệm hình sự, có 22/47 tội thuộc nhóm các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, vi dụ như: tôi buôn lậu, tôi trén thuế, tôi vi phạm quy đính về khai thác, bảo về rừng va lâm sản có 9/12 tôi thuộc nhóm các tội pham về mỗi trường, ví dụ như tội gây 6 nhiễm mỗi trường, tội đưa chất thai vào lãnh thé 'Việt Nam, tội hủy hoại rừng chi có 2/68 tội thuộc nhóm các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công công, đó là các tôi: tôi tải trợ khủng bé và tôi rita tiên “Đập la các tôi danh đã được các nhà lập pháp khái quái từ thực tiễn đẫ tranh phòng chẳng tôi phạm thời gian qua đã diễn ra rất phức tap, với tinh chất, mức độ nguy hiỗm cũa hành vi pham tội và thiệt hai đối với xã

"tap J0glaoovlss codøivvĐusczlsànbugjdöitàgbge syx2E1265, my cp ngiy 29067000

Bi ạ Sốc phì hs Se gự Gah si hà sa pa hệt ng gato hơn rác

tô th am vì ác"Bot nh ái, ng Quốcihn cee ngự tn quite Nha tì eo devel pal dự vàn tận hư

Trang 31

hội Đông thời, đây cũng là các tôi danh được yêu câu nội luật hỏa từ các é mà Việt Nam đã.

“điều wie qué ét và tham gia”TM

Trong 03 nhóm trên, hai nhóm đầu là nhóm tôi có nhiều kha năng xy é, vi hai lĩnh vực quan ly kinh tế vả môi trường là các lĩnh vực có liên quan trực tiếp, thường xuyên đến các hoạt đông của pháp nhân thương, ra trên thực:

mại Các hoạt đông kinh tế, nghĩa vụ bao vệ môi trường va lợi nhuân cũa một pháp nhân thương mại trên thực té có thể xung đột nhau vì lợi ích của pháp nhân thương mai, do đó vi lợi nhuận mà pháp nhân thương mại có thé vi phạm hoặc phạm tội

Nghiên cửu về phạm vi tôi danh pháp nhân thương mai phải chịu trách. nhiệm hình sự, tác giã nhận thấy, quy đính trong Phan các tôi phạm của BLHS có sự không nhất quán trong cách quy đính về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại Như đã trình bay, bản chất của việc quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân chỉ la “việc bổ sung các quy định về chủ thé thứ ai phải chịu trách nhiệm hình sự bên canh quy định về trách nhiêm hình sie của chủ thé tine nhất - cá nhân về cùng một hành vi phạm tôi do cả nhân nay thực hiện” Tuy nhiên, nghiên cửu 33 diéu luật trong BLHS có quy định về trách nhiêm hình sự của pháp nhân thương mai, chỉ có 26 diéu luật” có cách quy đính phù hợp với bản chất của việc quy đính trách nhiệm hình sự của pháp nhân, trong khi đó, 07 diéu luật” có cách quy định trai với bản chất của việc quy định trảch nhiêm hình sự của pháp nhân — quy định hai hảnh vi pham tôi riêng biết cho hai chủ thể chiu trảch nhiệm hình sự (cả nhân va pháp nhân. thương mại) đối với cùng một tôi phạm

‘Vi du: theo Điều 188 BLHS Tôi buôn lâu, khoản 1 quy đính đổi với cá nhân phạm tôi như sau: “Người ảo buôn bán qua biên giới hoặc từ kim phi

” Bươn Mạnh Day Q019), ướt vốn đi về ichaksim hàn av ip ông bàn ph đổi sep nhân.

‘Quem mapa theo BLESwlima 2015", Toa ấu in ain, (1) 13

‘Yim Điện 100,191,192, 193,194,185, 196,203, 209,210, 211,216, 217,232,234, 238,237, 238,239,242,243,244, 245,246,300, 324 BLHSaim 2015,

* dan Điều 188,189, 200,315, 228,226,227 BLHSnim 2015

Trang 32

Thuế quan vào nội địa hoặc ngược lại trải pháp Indt hàng hóa, tiễn Việt Nam, ngoại lệ, kim Khí quý đá quý trì giá từ 100000000 đồng đốn dưới 300 000.000 déng thi bi phát ”, nhưng điểm a khoản 6 quy đính đối với pháp nhân thương mại như sau: “Thực hiện héoth vi quy đinh tat khoẩn 1 Điều này với hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khi quý, đá quý trị giá từ 200 000000 đồng đến dưới 300000000 đồng thi bị phạttiền từ 300.000.000 đẳng đến 1.000 000 000 đông” Từ do có thé thay, đổi với ca nhân, trường hop thông thường, đối tương buôn lâu ti giá từ 100.000.000 đẳng trỡ lên đã pham tôi buôn lâu, nhưng đối với pháp nhân thương mai, thông thường đổi tương buôn lậu tr giá phải từ 200.000 000 đồng trở lên mới pham tôi buôn lâu Như vây, mức đính lương để xử lý hình sư đối với cá nhân, pháp nhân thương mại được quy định lả khác nhau.

Việc quy định như trên không những tạo ra sự không bình đẳng giữa hai chủ thé phải chịu trách nhiệm hình sự mà còn trái với bản chất của việc quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân Sở đi, có sự quy đính khác nhau, không thống nhất nay là do các nhà làm luật không thống nhất dựa trên cơ sở ý luận về bản chất của việc quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân Vi vay, để có sự nhất quan trong quy định của các điều luật, BLHS năm 2015 niên sửa đổi theo hướng không bổ sung dau hiệu định tội áp dụng riêng cho pháp nhân thương mại ma chỉ nên quy định như cách quy định của 26 điều luật còn lại: “Pháp nhân thương mat phan tôi uy đinh tại Điền này, thi bị phat nÌ san:

Pham tội thuộc trường hợp quy dinh tại khoản 1 điều nàp thi bị phạt Pham tội thuộc trường hợp quy Ämh tại khoản 2 cũa điễn này thi bt

phạt

Trang 33

4 Hệ thống hình phạt và biện pháp tư pháp áp dụng đối với pháp nhân

thương mại phạm tội theo quy định của BLHS năm 2015

Khi théa mãn điều kiện chịu trách nhiệm hình sự, pháp nhân thương, ‘mai có thể phải chiu hình phat hoặc các biện pháp tư pháp theo quy định của BLHS Đây là hai hình thức biểu hiện của trách nhiêm hình sự đối với chủ thể 14 pháp nhân thương mai Do pháp nhân thương mai là một tổ chức kinh tế, có nhiều khác biết so với chi thé là cả nhân, cho nên BLHS đã quy định một hệ thống hình phạt và các biện pháp tư pháp áp dụng riêng biệt đối với pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự

4.1 Hệ thông hành phạt áp dung đối với pháp nhân thương mại pham tội “Xuất phát từ sự khác nhau giữa các loại tội phạm, khác nhau vẻ tính chất và mức độ nguy hiểm cho 2 hôi và yêu cầu đầu tranh phòng, chẳng tội pham, do vay, BLHS “cẩn phải có hệ thông hình phat da dưng nung thống, nhất, thé hiện đây đi chính sách hình sự của Nhà nước -” “Hệ thẳng hinh Phat đồng vai trỏ vô cũng quan trong, tao cơ sở nên tăng cho việc quyết mh hhinh phat cũa Téa ca được ding đắn, góp phần vào việc xét xử được đing người, ding tôi, ding pháp luật " Căn cứ vào kh năng áp dụng hình phat đổi với mỗi tôi pham, hệ thống hình phạt được chia thảnh hình phạt chính va hình phạt bổ sung, trong đó có các hình phạt đổi với người phạm tội và các "hình phạt đối với pháp nhân thương mại phãi chíu trách nhiệm hình sự.

Trong BLHS Việt Nam năm 2015, hệ thống hình phat đối với pháp nhân thương mại phạm tôi được quy định tại Điều 33 Từ liệt kê của điều luật có thể thấy các hình phạt trong hệ thông hình phạt rất da dạng Đây la điển kiên dim bao cho việc phân hóa trách nhiệm hình sự và cá thể hóa hình phat đổi với pháp nhân thương mai được chính xác Đông thời, các hình phat trong hệ thông hình phạt đổi với pháp nhân thương mại được xây dựng có những

‘ing Đụ học Lat Bì Nội G019), Glo who ade Hơn su Pet Noe (Pn chư] NEB Cổng

shin dines lớp

` Tường De lọc Tait HA Nội 200, Sch dyin ao “Pp 7t Nợ ong nn mp de vip ran ving”, NB Cg tanbản din 29,

Trang 34

sét đặc điểm riêng biệt so với các hình phạt áp dung đối voi cá nhân phạm tôi nhằm tước bö hoặc hạn chế quyển, loi ich của pháp nhân thương mai đó, trừng trí, ngăn ngửa pháp nhân thương mại phạm tôi mới và phòng ngừa, đều tranh chồng tôi pham Theo quy định của Điểu 33 BLHS, hệ thông hình phat đổi với pháp nhân thương mại pham tội bao gém hai loại hinh phạt: hình phat chính và hình phạt bổ sung,

Vé hình phạt chính, các hình phat nay áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội được sắp xép theo thứ tự tăng dân vẻ tính nghiêm khắc tạo ra tính hệ thong trong quy định vẻ các hình phạt, bao gồm: phạt tiền, đình chi hoạt động có thời han, định chỉ hoạt đông vĩnh viễn Đây là các hình phat chính được quy định và áp dung độc lập nhưng không phải dành cho tất cã các loại tội phạm được quy định trong BLHS Do pháp luật hình sự Việt Nam quy định pháp nhân thương mại chỉ phải chiu trách nhiệm hình sự đối với 33 tôi trong tổng số các tội danh được quy định tại BLHS, vi vay, các hình phat chính đối với pháp nhân thương mại pham tôi cũng chỉ được quy định đổi với các tội pham nay.

'Về hình phạt bổ sung, các hình phạt bỗ sung áp dụng đổi với pháp nhân thương mại pham tôi bao gồm: cẩm kinh doanh, cảm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định, cảm huy động vén; phạt tiên, khi không áp dung lả hình phat chính Các hình phạt b8 sung này không được áp dụng độc lập ma chỉ được áp dụng hỗ trợ cho hình phat chính va cũng chỉ được áp dụng đổi với pháp nhân thương mại phạm tội khi điều luật vẻ tội phạm đó có quy định tình phạt bổ sung.

Bên cạnh đó, Điêu 33 BLHS cũng quy định đối với mỗi tội phạm,pháp nhân thương mại cũng chỉ bi áp dụng một hình phạt chính và có thể bịáp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung.

Trang 35

Hệ thông hình phạt áp dụng đổi với pháp nhân thương mại phạm tôi được quy định cụ thé về từng hình phạt trong chương riêng dành cho pháp nhân thương mại từ Điểu 77 dén Điều 81 BLHS

Tint nhất, hình phạt tiên ap dụng đổi với pháp nhân thương mại quy định tại Điểu 77 BLHS Trong hệ thống hình phạt, hình phat tién được áp dụng cho cả cá nhân pham tội và pháp nhân thương mai phạm tôi Vì vay, Điều 35 BLHS quy định vẻ hình phạt tiến đối với cá nhân phạm tội mặc dit không quy định cụ thể vẻ hình phạt tiên đối với pháp nhân thương mại phạm tội nhưng quy định bỗ sung điều khoản luật dẫn chiều - khoản 4 Điều 35 BLHS: “Hinh phat tiền đối với pháp nhân thương mat phạm tôi được quy ch tại Điều 77 của Bộ luật này” Theo quy định của Điều 77 BLHS, hình phạt tiên áp dung đổi với pháp nhân thương mại pham tội lả hình phạt chính hoặc hình phạt bỗ sung trong trường hợp không áp dung là hình phạt chính Khi quyết định hình phat tiền, tủa an cần căn cứ vào tinh chất, mức độ nguy hiểm của tôi phạm, xét đến tình hình tài chính của pháp nhân thương mại phạm tôi và sw biển động của giá cả Những cin cứ nay sé góp phẫn dim bão mức tién phạt khi được áp dụng có tính khả thi cao khi thí hành án mã vẫn. đâm bão tính hiệu quả va mục đích của hình phạt đổi với pháp nhân thương mại phạm tôi Ngoai ra, diéu luật không giới hạn mức tiễn phạt tôi đa dan cho pháp nhân thương mại pham tôi ma chỉ đưa ra mức tién phạt tối thiểu là 50.000.000 ding So với mức tiên phat tôi thiểu áp dụng đối với cả nhân {1.000.000 đồng)” thì mức tiên phat tối thiểu áp dụng đổi với pháp nhân thương mai cao hơn rất nhiêu Trong phân các tôi phạm của BLHS, đối với từng tôi danh ma pháp nhân thương mai có thể phải chịu trách nhiệm hình sự, các nhà lâm luật đã quy định mức tiên phạt theo khung hình phạt tiên từ mức thấp đến mức cao đổi với từng trường hop phạm tội cla pháp nhân thương mại Các mức tiên phat nảy đều cao hơn nhiễu lần so với mức tién phạt theo

"Youn Kwin Bas BLES

Trang 36

khung hình phạt tiến áp dụng đổi với cá nhân phạm tội" Quy định nay lả phù hợp với mức độ thiệt hai của hành vi phạm tơi do pháp nhân thương mai gây, a lớn hơn nhiêu so với hành vi phạm tội của cá nhân gy ra (trong điều kiện các tình tiết khác tương đương) Bên cạnh đĩ, điều nảy cịn đâm bão tính rn

de và nghiêm khắc của hình phat đổi với pháp nhân thương mại phạm tơi Tuy nhiên, việc áp dung hình phat tién đổi với pháp nhân thương mai cũng gặp phải vướng mắc Trong trường hợp tồn bơ vốn diéu lệ va tài sin của cơng ty trách nhiệm hữu han là 2.000.000.000 đồng, cơng ty cĩ hành vi ‘budn lậu, cầu thanh tội phạm theo Điều 188 BLHS va bị xử phạt tiền với mức tiển phat la 7.000.000.000 đẳng theo điểm d khoản 6 Điều 188 BLHS Do đây 1à cơng ty trách nhiệm hữu han, chỉ phải chịu trách nhiệm tai sẵn trong phạm vi tải sản của cơng ty", vậy thi hình phạt tiên (7.000.000.000 đồng) được áp dụng đổi với cơng ty liệu cĩ kha thi khơng? Rõ ràng, ở đây chúng ta thay cĩ mâu thuấn giữa quy định của BLHS với quy định cia Luật Doanh nghiệp năm 2014 do trong quá trình zây dựng văn bản pháp luật thiểu tính đồng bộ, thống nhất dan dén các quy định chẳng chéo, khĩ áp dụng trên thực tế.

“Thứ hai, hình phạt đính chỉ hoạt động cĩ thời han được quy định tai Điều 78 BLHS, Đây là hình phạt chính áp dụng đối với pháp nhân thương mai pham tội Khoản 1 Điều 78 BLHS giải thích định chỉ hoạt động cĩ thời hạn “Tà teon dừng hoạt động cũa pháp nhân thương mat trong một hoặc một số Tĩnh vực mà pháp nhân thương mại pham tơi gập thiệt hai đẫn tính mạng, sức ade cơn người, mơi trường hoặc an ninh trật tục an tồn xã hội và hâm quả gy ra cĩ khả năng khắc phục trên thực tế” Từ quy định của điều luật, về nội dung, hình phat này buộc pháp nhân thương mai phải tam dừng hoạt động một khoảng thời gian trong mét hộc một số lĩnh vực mã trong đĩ tội phạm đ xảy ra, gây thiệt hai và cĩ kha năng khắc phục trên thực tế, hậu quả nay cĩ thé lả thiết hại vẻ tính mang, sức khỏe con người, gây thiệt hại cho mơi

‘Wi: Các đầu vặt 101,193,193, 194,195,196 BLHS

ˆ Điệu 47, Điện 73 Lait Donttnguập nề 2014

Trang 37

trường, an nành, trật tự, an toan xã hội Về điều kiện ap dung hình phạt đình chỉ hoạt động có thời hạn, pháp nhân thương mại phạm tôi sé bi ap dung hình phat nay nêu thôa mãn cả ba điều kiện: pháp nhân thương mai phạm tôi gây ra thiết hại, hdu quả gây ra có khả năng khắc phục được trên thực tế và trong trường hợp điều luật về tội phạm cụ thé có quy định vẻ hình phạt nay Theo đó, “kha năng khắc phục trên thực tế” được nói ở đây bao gồm kha năng vé cơ sở khoa học, kỹ thuật, công nghệ, vé nhân lực, tai chính, thời gian Thời hạn đính chỉ hoạt đông đổi với pháp nhân thương mại phạm tội la từ 06 thang đến 03 năm, Theo đó, khoảng thời gian tam ngừng hoạt động của pháp nhân thương mại có thể được hiểu là thời gian can thiết để pháp nhân nay khắc phục hậu quả do hành vi phạm tôi gây ra Tuy nhiên, trong một số trường hợp việc xác định vả lượng hóa được hậu quả của tôi phạm rất khó khăn, việc nay liên quan đến khả năng khắc phục hau quả trên thực tế ảnh hưởng đến tính khả thi của quy định về hình phạt nảy, chẳng hạn như tội buôn lậu (Điều 188 BLHS)

‘That bq, hình phạt đình chỉ hoạt đông vĩnh viễn được quy định tại Điều 79 BLHS Đây là hình phạt chính nghiêm khắc nhất trong hé thông hình phat áp dụng đôi với pháp nhân thương mai pham tôi Đình chỉ hoạt đông vĩnh viễn được hiểu là “chẩm đt hoạt động của pháp nhân thương mại trong mot Hoặc một số Tinh vực mà pháp nhân thương mat pham tội gập thiệt hại hoặc có khả năng thực tê gay thiệt hat đến tinh mạng của nhiều người, gay sự cỗ tực an toàn xã lội và môi trường hoặc gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, tr

không cô khã năng Nhắc plue him qua gậy ra” Theo đó, day là hình phat ‘bude pháp nhân thương mai chấm đút hoạt đồng trong một hoặc một số lĩnh ‘utc mã trong đó tôi pham đã say ra, gây ra thiệt hại hoặc có khả năng thực tế gây thiét hại và không có khả năng khắc phục hậu quả Để có thể áp dung hình phạt đình chỉ hoạt đồng vĩnh viễn, các nha làm luật không yêu cầu thiệt

'Ngyẫn Ngoc Hòa (Chỗ ồn, 3017), Boi hệt Bo học Bi nh cụ nấm 2015, được a đốt bố mg

"xăm 7017, Nab TưpMp,m 395,

Trang 38

hai đã xây ra trên thực tế ma chỉ cân hành vi phạm tôi có khả năng thực tế gay thiệt hại đến tính mang của nhiễu người, gây sự cổ môi trường hoặc gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toan xã hội Như vậy, có thé rút ra các điều kiện để áp dung hình phat nay với pháp nhân thương mại phạm tôi: pháp nhân. thương mại gây thiết hại hoặc có khả năng gây thiết hai, không có khả năng, khắc phục hậu qua và trong điều luật vẻ tội pham cụ thể có quy định hình phat nay Khi thỏa mén cả ba điều kiện đó, pháp nhân thương mại sẽ bị đình chỉ hoạt động vĩnh viễn trong một hoặc một số lĩnh vực ma pháp nhân này pham. tôi Đấc biệt trong trường hợp pháp nhân thương mại được thành lập chỉ hướng tới việc thực hiện tôi phạm thi pháp nhân đó sẽ bị áp dụng hình phat đính chỉ vĩnh viễn đốt với toàn bộ hoạt đông “Niumtg hinh phat này liên có thễ phát my được tác dung là răn de, phòng ngừa tội phạm kit hiện nay việc Thành lập và giải thé doanh nghiệp kind dễ dàng; hàng năm trên cả nước có Hằng van doanh nghiệp được thành lập mới cing nhục có hàng van doanh nghiệp giải thé” Bên cạnh đó, trong cùng một điều luật ~ Điều 79 BLHS, các nba làm luật đã sử dụng hai tên gọi khác nhau, không có sự thống nhất ‘Theo khoản 1 Điều 79 BLHS và tên của điều luật, hình phat nay có tên gọi là “đính chỉ hoạt động vĩnh viễn”, trong khi đó, tên gọi được sử dụng tại khoăn 2 Điều 79 BLHS lại là "đính chỉ vĩnh viễn toàn bộ hoạt động” (theo tác giã, thực chất, đây la lỗi kĩ thuật,

Thứ te bình phạt cầm kinh doanh, cảm hoạt đồng trong một số lĩnh. vực nhất đính được quy đình tại Điều 80 BLHS Đây là hình phat bé sung được áp dụng đối với phap nhân thương mại phạm tôi, buộc pháp nhân thương mai không được tiếp tuc kinh doanh, hoạt đồng mốt khoảng thời gian trong một sé nh vực nhất định Điều kiến để áp dụng hình phạt nảy la khi tòa án sét thấy việc pháp nhân thương mại bi kết án mà được tiếp tục lánh doanh, hoạt động trong những lĩnh vực nhất định có thể gây nguy hại cho tính mạng, 'Nguyễn Vin Hương (2016), "Trách rhöện hình sự của phúp nhân thương mai theo BLES nành 2015”, Lat

2c (09,861

Trang 39

sức khöe của con người hoặc cho 2 hội Có thể thầy, việc quyết định áp dung hình phạt nay hoan toàn xuất phát từ sự cần thiết phải phòng ngừa việc gây nguy hai cho tinh mang, sức khde của con người hoặc cho zã hội" Khi áp dụng hình phạt nay với pháp nhân thương mai phạm t

việc sác định phạm vi các linh vực mà trong dé tiém dn khả năng xy ra thiệt hai cho con người hoặc sã hội khi pháp nhân thương mại tiếp tục kinh doanh hoặc hoạt động trong các lĩnh vực nảy để quyết định lĩnh vực cu thé ma pháp nhân dé bị cắm kinh doanh hoặc cấm hoạt đông Theo quy định của điều luật nảy, thẩm quyển quyết định phạm vi các lĩnh vực bị câm kinh doanh, cm hoạt động thuộc vẻ tòa án Bên cạnh đó, thời han ma pháp nhân thương mai pham tôi có thé bị cắm kinh doanh, cm hoạt động trong một số finh vực là từ 01 năm đến 03 năm, kể từ ngày bản én cỏ hiệu lực pháp luật Với nội dung của quy định như trên, có thể hiểu chỉ áp dụng hình phạt cầm lanh doanh, cam hoạt động trong một số lĩnh vực chứ không phải cẩm trong một linh vực Như tủa án sẽ căn cử vào

vay, nếu trong trường hop pháp nhân thương mai chỉ kinh doanh một lính vực thì không có căn cứ để áp dụng hình phạt nay Đây là một bắt cập của quy định pháp luật vẻ hình phạt câm kinh doanh, cắm hoạt động trong một số lĩnh. vực nhất định.

Tỉ năm, hình phạt cam huy động vốn được quy định tại Điều 81 BLHS Đây là hình phat bỗ sung áp dụng đổi với pháp nhân thương mai pham. tôi, buộc pháp nhân thương mai không được huy động vốn đưới các hình thức khác nhau Điều kiện để áp dung hình phạt nảy là khi toa án xét thay nếu để pháp nhân thương mai huy động vấn thi có nguy cơ tôi pham tiếp tục xảy ra Giống như hình phạt cảm kinh doanh, cầm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định, việc quyết định áp dung hình phạt cắm huy động vốn cũng xuất phat từ nhu cầu phòng ngừa tôi pham Bởi vi, để có thể duy tri, mỡ rông kinh: doanh, vốn la yêu tổ vô cùng quan trọng đổi với một pháp nhân thương mai; vi vậy, việc cảm huy động vốn có thể hạn chế hoạt động kinh doanh từ đó

` Nguyễn Ngọc Ho td chủ thừn 38,t 357.

Trang 40

ngăn ngừa tội phạm tiếp tục xây ra trên thực tế Các hình thức huy đông vốn ‘bi cắm được liệt kê tại khoản 2 Điều 81 BLHS bao gồm: cắm vay vốn của tổ chức tín dụng, chi nhảnh ngân hang nước ngoài hoặc quỹ đâu tư, cắm phát hành, chào bán chứng khoán, cảm huy động vốn khách hàng, cấm liên doanh, liên kết trong và ngoài nước, cm hình thành quỹ tín thác bat động sản Đổi với hình phạt này, tòa án cũng là cơ quan có thẩm quyền quyết định áp đụng một hoặc một số hình thức cắm huy động vồn kể trên Thời han câm huy động vấn la tử 01 năm đến 03 năm Thời điểm bắt đầu thời hạn này là ngày ban án. có hiện lực pháp luật

4.2 Các biện pháp tepháp áp dung đôi đội

¡pháp nhân thương mại phạm.

Các biện pháp tư pháp là các biên pháp hình sự có tác dụng hỗ trợ hoặc thay thé cho hình phạt Các biện pháp tư pháp mang tính chat hỗ trợ cho hình phạt trong trường hợp cẩn thiết phai xử lý cơ bản, toàn diện người phạm tội hoặc pháp nhân thương mại phạm tội về hành vi nguy hiểm cho xã hội của người phạm tôi thực hiên, thể hiện sự công minh của pháp luật đồng thời loại bỏ những điều kiên phạm tôi, đảm bao trắt tự, an toàn cho xã hội” Vi thé, các biện pháp tư pháp có thé được áp dung đồng thời với hình phạt chính vả (hoặc) hình phạt bổ sung nhưng cũng có trường hợp có thé ap dụng độc lập. Các biện pháp tư pháp được quy định chung tại Biéu 46 BLHS bao gồm hai nhóm: a) cdc biên pháp tư pháp đổi với người phạm tội và b) các biến pháp tư pháp đối với pháp nhân thương mại pham tdi; trong đó các biển phap tư pháp đổi với pháp nhân thương mai pham tội được quy định tai khoăn 2 của điều Trật

Trong tổng số 04 biện pháp tư pháp áp dụng đối với pháp nhân thương. mại phạm tôi, có 02 biện pháp được áp dung chung cho cả cá nhân và pháp nhân thương mại là: tịch thu vat, tién trực tiếp liên quan đến tdi pham, trả lai

“Trường Địi học Lait Hà Nội C016), Giáo minh Laue lônh sự Fite Nou (Pub chhng] NB Công hin

din, 204,285

Ngày đăng: 07/04/2024, 17:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan