1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự theo Bộ luật Hình sự Việt Nam và so sánh với Bộ luật Hình sự một số nước

202 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự theo Bộ luật Hình sự Việt Nam và so sánh với Bộ luật Hình sự một số nước
Tác giả Ths. Đào Phương Thanh, Ths. Lưu Hải Yến, Pgs.Ts. Nguyễn Văn Hương, Ths. Lục Việt Dũng, Ths. Nguyễn Văn Thuật
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 45,98 MB

Nội dung

Nh° vậy, ch°¡ng IV — Những tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự bao gồm bay tr°ờng hợp là: Sự kiện bất ngờ iều 20, Tinh trạng không có nng lực trách nhiệm hình sự iều 21, Phòng vệ chí

Trang 1

BỘ T¯ PHÁPTR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

È TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG

Chi nhiệm dé tài : ThS ào Ph°¡ng ThanhThự ki dé tài : ThS L°u Hải Yến

Hà Nội, tháng 09 nm 2020

Trang 2

DANH SÁCH CHUYÊN È VÀ TÁC GIÁ THỰC HIỆN

STT CHUYEN DE TAC GIA

1 | Tông thuật kết quả nghiên cứu dé tài ThS ào Ph°¡ng Thanh

2 | Những van dé lý luận chung về các tr°ờng hợp PGS.TS Nguyễn Vn

loại trừ trách nhiệm hình sự và những tr°ờng H°¡ng

hợp loại trừ TNHS theo BLHS Việt Nam

3 | Các tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự ThS L°u Hải Yên

trong BLHS Hoa Kỳ và so sánh với BLHS

Việt Nam

4 | Các tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự | ThS ào Ph°¡ng Thanh trong BLHS ức và so sánh với BLHS Việt ThS Lục Việt Ding Nam

5_ | Các tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự| ThS ào Ph°¡ng Thanh trong BLHS Nga và so sánh với BLHS Việt

Nam

6 | Các tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự | ThS Nguyễn Vn Thuyếttrong BLHS Trung Quốc và so sánh với BLHS

Việt Nam

Trang 3

BANG TU VIET TAT

Bộ luật Hình sự BLHS

Bộ luật Tố tụng hình sự BLTTHS

Modal Penal Code (BLHS Mẫu) MPCTrách nhiệm hình sự TNHS

Trang 4

MỤC LỤC

PHAN MỞ ẦU 52-5 SE E2 1211215212111111211 11.11111111 1 1trrre |

1 Tính cấp thiết của dé tài nghiên cứu - 2-5 2+2 +k+E+EeEzEerxersrxee |

2 Tinh hinh nghién Ct 0 Ả 3

3 Muc dich, muc tiéu cua ể tai cece ececcccscsccececsesesececscsesesececsescsnsecacsrateeeeeees 6

4 ối t°ợng, phạm vi nghiên cỨu - 2 2s + £EE+EE+E£EE+EerEeErkerxrrered 7

5 Cách tiếp cận, ph°¡ng pháp nghiên cứu - 2 2 s2 z+s+£+z£e£sz£ezxd 7

6 Sản pham của ề tài - 2-5-5 SE EEEEEEE1E111111111111111111111 11x11 8PHAN THU HAI

BAO CAO TONG HOP KET QUA NGHIÊN CỨU 55-552 9

1 Một số van dé lý luận về những tr°ờng hop loại trừ TNHS 101.1 Khai niệm những tr°ờng hop loại trừ TÌNH «««<++<ss+2 11 1.2 C¡ sở của việc quy ịnh những tr°ờng hop loại trừ trách nhiệm hình sw 15

2 Những tr°ờng hợp loại trừ TNHS trong BLHS Việt Nam so sánh với

BLHS Hoa Kỳ, ức, Nga và Trung Quốc -2- s5 +xeE+Eerxerxrxee 28

2.1 Phòng VE Chính (ÍẢH c1 999118111111 1 119111111111 111k rrrệp 30

2.2 Tình thé cấp thiẾT - - 5e Sk‡E+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEELEErrrrkee 332.3 Gây thiệt hại trong khi bắt giữ ng°ời PHAM tội 2-5 ©se5s55e: 342.4 Rui ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, k) thuật

[ft (HT (BH lun; aeons as sete, ree ses RSI Ma kN eR Yee Se 420/8: 4 37

2.5 Thi hành mệnh lệnh của ng°ời chỉ huy hoặc của cấp trên - 39

3 Những ý ngh)a và ề xuất ối với Việt Nam từ kết quả nghiên cứu sosánh về những tr°ờng hợp loại trừ TNHS 2-5 2 +s+£+xeEzEered 41CÁC CHUYEN DE CUA DE TAL ccccccccecccscscscscccscscscscscscscscscscscscsvecevees 50Chuyén dé 1:

NHUNG VAN DE LY LUAN VE CAC TRUONG HOP LOAI TRU

TRACH NHIEM HINH SU VA NHUNG TRUONG HOP LOAI TRU

TRÁCH NHIỆM HINH SỰ THEO BO LUAT HINH SỰ VIET NAM 51Chuyén dé 2:

CAC TR¯ỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HINH SỰ

Trang 5

TRONG BLHS HOA KY VÀ SO SANH VỚI BLHS VIET NAM 87Chuyén dé 3:

CÁC TRUONG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SU TRONG

BỘ LUẬT HÌNH SỰ ỨC VÀ SO SÁNH VỚI BỘ LUẬT HÌNH SỰ

VIỆT NAM - - G56 2E 1E 1511211211 21111 111121121111 11 11110111111 t1 te 116Chuyén dé 4:

CÁC TRUONG HOP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG

BỘ LUẬT HÌNH SỰ LIÊN BANG NGA VÀ SO SÁNH VỚI BỘ LUẬTHÌNH SỰ VIỆT NAM G- 5< s1 E1 1E1121111211211111111 1111111 xe 136Chuyên ề 5:

NHỮNG TR¯ỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ

TRONG BỘ LUAT HÌNH SỰ TRUNG QUỐC - 161

Trang 6

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của dé tài nghiên cứu

Chế ịnh loại trừ trách nhiệm hình sự là một trong những chế ịnh c¡

bản trong Bộ luật hình sự, có ý ngh)a quan trọng trong việc giải quyết tráchnhiệm hình sự và “phản ánh nguyên tắc nhân ạo của pháp luật hình sự”

cing nh° trong việc bảo vệ quyền con ng°ời Bộ luật hình sự Việt Nam nm

2015 (sửa ổi bố sung nm 2017) mới °ợc ban hành ã quy ịnh mộtch°¡ng riêng (ch°¡ng IV) về các tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự, bổsung thêm một sé tr°ờng hop loại trừ trách nhiệm hình sự bên cạnh hai

tr°ờng hợp ã °ợc quy ịnh từ BLHS nm 1985 là phòng vệ chính áng,tình thé cấp thiết Nh° vậy, ch°¡ng IV — Những tr°ờng hợp loại trừ trách

nhiệm hình sự bao gồm bay tr°ờng hợp là: Sự kiện bất ngờ (iều 20), Tinh

trạng không có nng lực trách nhiệm hình sự (iều 21), Phòng vệ chính áng

(iều 22), Tình thế cấp thiết (iều 23), Gây thiệt hại trong khi bắt giữ ng°ời

phạm tội (iều 24), Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ

khoa học, kỹ thuật và công nghệ (iều 25), Thi hành mệnh lệnh của ng°ời chỉhuy hoặc của cấp trên (iều 26) Việc tách quy ịnh về những tr°ờng hợp loại

trừ TNHS trong BLHS nm 2015 thành ch°¡ng riêng, ồng thời quy ịnh bé

sung và hoàn thiện các quy ịnh về những tr°ờng hợp loại trừ TNHS trong

ch°¡ng IV BLHS nm 2015 có thể xem là thành tựu lập pháp áng tự hào,phù hợp với lý luận và quan iểm giai cấp

Bên cạnh những thành tựu ạt °ợc, iểm mới này của Bộ luật hình

sự nm 2015 cing còn một số hạn chế, v°ớng mắc °ợc các nhà nghiên

cứu chi ra nh° su bat hợp lý của việc °a quy ịnh vê sự kiện bat ngờ va

! Lê Cảm, Những van dé c¡ bản trong khoa học luật hình sự (phân chung), nxb ại học quốc gia Hà Nội,

2005, tr.503.

? Sau ây gọi là BLHS Việt Nam nm 2015.

Trang 7

tình thế cấp thiết vào ch°¡ng IVỶ, khó khn trong việc ánh giá sự “cầnthiết” trong phòng vệ chính áng” Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu, luậngiải thêm về lý luận khoa học và ý ngh)a áp dụng của các quy ịnh này dévừa bảo ảm quyền con ng°ời, ồng thời phù hợp với pháp luật hình sự củacác quốc gia khác là cần thiết.

Bên cạnh ó, trong những nm gần ây, cùng với sự phát triển mang

tính toàn cầu của khoa học học pháp lý và sự giao thoa mạnh mẽ của các

truyền thống pháp luật” thì nhu cầu hài hòa hóa pháp luật ể vừa áp ứng

°ợc những chuẩn mực pháp lý quốc tế, vừa tránh bớt những xung ột phápluật giữa các quốc gia, vừa tiếp thu °ợc những tinh hoa pháp luật của thé

giới ang trở thành một xu thế mang tính toàn cầu và Việt Nam cing không

nm ngoài xu thế ó

Các phân tích trên cho thấy, việc nghiên cứu về “Các tr°ờng hợp loại

trừ trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự Việt Nam và so sảnh với Bộ

luật hình sự một số n°ớc” là hết sức cấp thiết, nhằm học hỏi những kinhnghiệm tốt từ các quốc gia °ợc nghiên cứu, phục vụ cho việc h°ớng dẫn ápdụng và tiếp tục hoàn thiện các quy ịnh này của Bộ luật hình sự Việt Nam

nm 2015.

3 Nguyễn Ngọc Hoà, Binh luận khoa hoc Bộ luật hình sự nm 2015, duoc sửa ổi, bổ sung nm 2017 (phan

chung), nxb T° pháp, Hà Nội, 2017, tr.116; ThS ào Phuong Thanh, chuyên ề “Những tr°ờng hợp loại trừ TNHS d°ới góc ộ so sánh luật”, thuộc ề tài TS ào Lệ Thu, “Những vấn ề chung về luật hình sự so sánh”, ề tài NCKH cấp c¡ sở, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, 2018,tr.170.

* Hồ Nguyễn Quân, Thực tiễn áp dụng chế ịnh phòng vệ chính áng và một số vấn ề ặt ra, xem tại:

https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1903 truy cập ngày 20/6/2020; Duy

Khánh, Lý luận và thực tiễn trong việc áp dụng chế ịnh phòng vệ chính áng và v°ợt quá giới hạn phòng vệ

chính áng, xem thêm tại: http://vks.haugiang ap-dung-che-dinh-phong-ve-chinh-dang-va-vuot-qua-gioi-han-phong-ve-chinh-dang-297.html truy cập ngày

gov.vn/nghien-cuu-trao-doi/ly-luan-va-thuc-tien-trong-viec-20/6/2020; Trần Thị Thanh Thuỷ, Các tinh tiết loại trừ TNHS trong luật hình sự Việt Nam, luận vn thạc s) luật học, ng°ời h°ớng dẫn: GS.TS Nguyễn Ngọc Hoa, Khoa luật, DHQGHN, 2015, tr.60.

> Xem: TS ào Lệ Thu, Những vấn dé chung về luật hình sự so sánh, ề tài NCKH cấp c¡ sở, Tr°ờng Dai

học Luật Hà Nội, 2018, tr.1.

Trang 8

2 Tình hình nghiên cứu

2.1 Tình hình nghiên cứu trong n°ớc

Chế ịnh “những tr°ờng hợp loại trừ TNHS” trong BLHS nm 2015 làmột chế ịnh có ý ngh)a to lớn về mặt pháp lý hình sự cing nh° về mặt xã

hội Chính vì vậy, kê từ khi BLHS nm 2015 °ợc soạn thảo va ban hành ếnnay, chế ịnh này ã tiếp tục nhận °ợc nhiều sự quan tâm nghiên cứu của

các nhà nghiên cứu và các chuyên gia thực tiễn với nhiều công bố ở các cấp

ộ khác nhau Các công trình này có thể chia thành các nhóm sau:

- Nhóm các công trình nghiên cứu về nhiều van dé của luật hình sự,trong ó có ch°¡ng IV — những tr°ờng hợp loại trừ TNHS trong BLHS nm

2015 có thé kế ến các công bố nh°: GS.TSKH Lê Vn Cảm, Nhận thứckhoa học về phan chung pháp luật hình sự Việt Nam sau pháp iển hoá lanthứ ba, nxb ại hoc Quốc gia Hà Nội, 2018; GS.TS Nguyễn Ngọc Hoà(2017), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự nm 2015, °ợc sửa ổi, bổ Sungnm 2017 (phan chung), nxb T° pháp, Hà Nội Trong những công bố này,các tác giả ã chỉ ra những hạn chế về mặt kỹ thuật lập pháp của ch°¡ng IVBLHS, ồng thời, GS.TS Nguyễn Ngọc Hoà còn chỉ ra sự không phù hợp khi

°a quy ịnh về sự kiện bất ngờ và tình trạng không có nng lực TNHS vào

ch°¡ng IV.

- Nhóm các công trình nghiên cứu nghiên cứu về những vấn ề lý luận

chung về những tr°ờng hợp, những tình tiết loại trừ TNHS có thé kê ến các

công trình tiêu biểu nh°: Sách chuyên khảo của giáo s° Nguyễn Ngọc Hoà,

Tôi phạm và cấu thành tội phạm, nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2010; Luậnvn thạc s) Trần Thị Thanh Thuỷ, Các tinh tiết loại trừ TNHS trong luật hình

sự Việt Nam, luận vn thạc s) luật học, ng°ời h°ớng dẫn: GS.TS NguyễnNgọc Hoà, Khoa luật, DHQGHN, 2015 ở những công trình này, các van dé

lý luận c¡ bản về các tr°ờng hợp loại trừ TNHS về c¡ bản ã °ợc làm rõ

- Nhóm các công trình nghiên cứu về phòng vệ chính áng và tình thế

cấp thiết có thé kế ến các công bố nh°: Hồ Nguyễn Quân, 7c tién áp dung

Trang 9

chế ịnh phịng vệ chính dang và một số vấn ề ặt ra, xem thêm tại:

https://moI.øov.vn/qt/tintuc/Pàes/nghien-cuu-trao-doI.aspx?ltemID=1903truy cập ngày 20/6/2020; Duy Khánh, Ly luận và thực tiễn trong việc áp dụngchế ịnh phịng vệ chính áng và v°ợt quá giới hạn phịng vệ chính áng,xem thêm tại: htfp://vks.hauglang.øov.vn/nghien-cuu-trao-do1⁄ly-luan-va- thuc-tien-trong-viec-ap-dung-che-dinh-phong-ve-chinh-dang-va-vuot-qua- gioi-han-phong-ve-chinh-dang-297.html truy cập ngày 20/6/2020, Lê Van

Sua, Tình thể cấp thiết d°ới gĩc nhìn của luật hình sự, tạp chí Luật s° Việt

Nam, số 07/2017, Hồng Thị Tuệ Ph°¡ng, Mot số y kién vé quy dinh phong

vệ chính áng theo Diéu 22 BLHS nm 2015, tao chi Khoa học pháp li, số8/2016 các cơng trình này ã phân tích cụ thé về phịng vệ chính áng, vàtình thế cấp thiết, ồng thời chỉ ra những iểm hạn chế và ề xuất một số giảipháp hồn thiện quy ịnh của BLHS về hai tình tiết này, tuy nhiên, những ềxuất của các tác gia cịn ch°a gan với lý luận hoặc ch°a dựa trên việc hoc tapkinh nghiệm của quốc gia nào, do ĩ, ch°a thực sự thuyết phục

- Nhĩm các cơng trình nghiên cứu về ba tr°ờng hợp loại trừ TNHS mới

°ợc bổ sung trong BLHS nm 2015 là Gây thiệt hại trong khi bắt giữ ng°ờiphạm tội (iều 24), Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiễn bộkhoa học, k) thuật và cơng nghệ (iều 25), Thị hành mệnh lệnh của ng°ời chỉhuy hoặc của cấp trên (iều 26) cĩ thể kế ến các cơng trình tiêu biểu nh°:

PGS.TS Trịnh Tiến Việt, Bàn thêm về những tr°ờng hợp °ợc loại trừTNHS xem thêm: tại1:https:/nhandan.com.vn/phapluat/ban-them-ve-nhungz- truong-hop-duoc-loai-tru-trach-nhiem-hinh-su-3264l5/ truy cập ngày

20/6/2020, Lơ Van Lâm, Van dé loại trừ TNHS ối với ng°ời thi hành mệnh

lệnh cua Hg°ời chỉ huy hoặc cấp trên xem thêm ` tại: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/van-de-loai-tru-trach-nhiem-hinh-su-doi-voi-nguoi-thi-hanh-lenh-cua-cap-tren truy cập ngày 20/6/2020 Cĩ théthay, các cơng trình nghiên cứu chuyên sâu về các tình tiết loại trừ TNHS mớinày cịn khá ít, trong sơ ĩ, các tác giả cing ã phân tích những vân ê c¡ bản

Trang 10

về iều kiện, c¡ sở, phạm vi, nội dung chỉ ra những iểm hạn chế và ềxuất một số giải pháp hoàn thiện quy ịnh của BLHS về những tình tiết này.

Trong số các công trình nghiên cứu tiêu biểu về các tình tiết loại trừTNHS, có thé ké ến luận vn của tác giả Trần Thị Thanh Thuy, Các tinh tiết

loại trừ TNHS trong luật hình sự Việt Nam, luận vn thạc s) luật học, ng°ờih°ớng dẫn: GS.TS Nguyễn Ngọc Hoà, Khoa luật, DHQGHN, 2015 ã

phân °a ra những giải pháp phù hợp dựa trên lý luận về các tr°ờng hợp loạitrừ TNHS Tuy nhiên, luận vn °ợc bảo vệ tr°ớc thời iểm BLHS nm 2015

°ợc sửa ôi bổ sung (nm 2017) nên có một số nội dung ch°a °ợc cập nhật

- Nhóm các công trình nghiên cứu về những tr°ờng hợp loại trừ TNHSd°ới góc ộ so sánh luật Tính ến thời iểm hiện tại, có một số công trìnhnghiên cứu về những tr°ờng hợp loại trừ TNHS, ặc biệt là phòng vệ chính

áng va tình thé cấp thiết trong luật hình sự một số quốc gia trên thé giới và

dé xuất một số kinh nghiệm cho Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu về nhữngtr°ờng hợp loại trừ TNHS theo BLHS nm 2015 d°ới góc ộ so sánh luật thì

còn khá ít di, trong số ó có thé kế ến công trình của ThS ào Ph°¡ng

Thanh (2018), chuyên ề “Những tr°ờng hợp loại trừ TNHS d°ới góc ộ luật

hình sự so sánh”, thuộc ề tài “TS ào Lệ Thu (2018), Những van dé chung

về luật hình sự so sánh”, ề tài NCKH cấp co sở, Tr°ờng Dai học Luật HàNội Tuy nhiên, công bố trên chỉ ở cấp ộ một chuyên ề trong một ề tài cấpc¡ sở, nên các nội dung so sánh ch°a °ợc thực sự sâu sắc, các ề xuất °a rach°a thực sự thuyết phục

Nh° vậy có thể khng ịnh rằng ến thời iểm hiện tại ch°a có một

nghiên cứu nao tập trung nghiên cứu chuyên sâu về các tr°ờng hợp loại trừtrách nhiệm hình sự trong BLHS nm 2015 d°ới góc ộ so sánh luật.

2.2 Tinh hình nghiên cứu ngoài n°ớc

Trên thế giới, các nghiên cứu luật hình sự so sánh ã °ợc thực hiện ở

một mức ộ nhất ịnh và ở nhiều phạm vi khác nhau, có thể là nghiên cứu cácvân ê chung về luật hình sự so sánh hoặc nghiên cứu so sánh chuyên sâu vê

Trang 11

những tr°ờng hợp loại trừ TNHS hoặc từng tr°ờng hợp loại trừ TNHS Một

sỐ nghiên cứu iển hình về luật hình sự so sánh có thé ké ến nh°:

- Kevin Jon Heller và Markus D Dubber (chủ biên)(2010), Cẩm nang

về Luật hình sự so sánh, Nxb ại học Stanford

- Stanley Yeo (2008), “Những khía cạnh quốc tế và quốc gia(Australia) về phòng vệ chính áng, c°ỡng bức và tình thé cấp thiết”, Tạp chíNhững van dé °¡ng dai của tu pháp hình sự, bản số 19, sô 3, tháng 3

- Cyril Greenland (1979), “Tôi phạm va tinh tiét loại trừ trách nhiệm

hình sự do mắc bệnh tâm thân, Một so sánh quốc tế: Otario và bang NewYork”, Tạp chí của Học viện Tâm thần học và Luật Hoa Kỳ online, truy cập

tai: jaapl.org/content/jaapl/7/2/125.full.pdf ngày 19/12/2016

Tuy nhiên, ở góc ộ quốc tế, có thé thấy Luật hình sự Việt Nam ch°aphải là một ối t°ợng nghiên cứu °ợc quan tâm

2.3 Danh mục các công trình ã công bố thuộc l)nh vực của ề tài củachủ nhiệm và các thành viên tham gia nghiên cứu

Của chủ nhiệm ề tài

1) Chuyên ề: Chế ịnh loại trừ trách nhiệm hình sự d°ới góc ộ luậthình sự so sánh, thuộc ề tài khoa học cấp c¡ sở “Một số vấn dé chung củaLuật hình sự so sánh”, chủ nhiệm ề tài ào Lệ Thu, nghiệm thu nm 2018

2) Bài báo khoa học: Phòng vệ chính áng trong BLHS Việt Nam nm

2015 so sánh với BLHS ức và Hoa Kỳ, tạp chí Quản lý Nhà n°ớc, số tháng

06/2020.

3 Mục ích, mục tiêu của ề tài

Mục ích: ề tài có mục ích nghiên cứu về những tr°ờng hợp loại trừ

TNHS trong BLHS nm 2015 d°ới góc ộ so sánh luật nhm ề xuất h°ớnghoàn thiện quy ịnh của BLHS nm 2015 về vấn ề này

Mục tiêu của ề tài: ể thực hiện °ợc mục ích trên, ề tài h°ớng tới

những mục tiêu sau:

Thứ nhất: phân tích c¡ sở lý luận của các tr°ờng hợp loại trừ TNHS;

Trang 12

Thứ hai: giải thích các quy ịnh của BLHS Việt Nam và BLHS các

quốc gia Hoa Kì, ức, Nga và Trung Quốc về các tr°ờng hợp loại trừ TNHS

và so sánh các quy ịnh này của BLHS Việt Nam với các quốc gia trên;

Thứ ba: ề xuất những kiến nghị hoàn thiện quy ịnh của BLHS ViệtNam về tr°ờng hợp loại trừ TNHS

4 ối t°ợng, phạm vi nghiên cứu

ề tài nghiên cứu hệ thống lý luận về những tr°ờng hợp loại trừ TNHS

và nghiên cứu pháp luật thực ịnh của các quốc gia, cụ thé là: Hoa Kỳ (ạidiện cho truyền thống pháp luật Common Law), ức (ại diện cho truyền

thống pháp luật Civil Law), Nga (là quốc gia mà BLHS Việt Nam chịu ảnhh°ởng và có nhiều iểm t°¡ng ồng) và Trung Quốc (ại diện cho các quốcgia châu Á và là quốc gia có nhiều ặc iểm về kinh tế, chính trị, xã hội t°¡ng

ồng với Việt Nam)

Các iều luật cụ thê °ợc tập trung nghiên cứu bao gồm: iều 20, 21,

22, 23, 24, 25, 26 BLHS Việt Nam; iều 3.02, 3.03, 3.04, 3.05, 3.06, 3.07 Bộ

luật hình sự mẫu của Hoa Ky°; iều 32, 33, 34, 35 BLHS ức”; iều 37, 38,

39, 40, 41, 42 BLHS Nga’, iều 20, 21 BLHS Trung Quốc

Ngoài ra, một số án lệ của Hoa Kỳ hoặc phán quyết của toà án liênbang ức cing °ợc nghiên cứu nhằm minh chứng cho một số vấn ề lí luận

°ợc nghiên cứu.

5 Cách tiếp cận, ph°¡ng pháp nghiên cứu

Cách tiếp cận: ề tài nghiên cứu sử dụng cả hai cách tiếp cận là tiếp

cận lý luận và tiếp cận quy phạm Nói một cách khác ề tài sẽ tìm hiểu cảnhững luận thuyết, luận iểm về luật hình sự và quy phạm luật hình sự (nội

dung) của các quôc gia d°ới góc ộ so sánh về các chủ ê nghiên cứu.

° Ban tiéng Anh °ợc sử dung cho dé tài xem tại: https://www.ali.org/publications/show/model-penal-code/

7T Ban tiếng Anh °ợc sử dụng cho dé tài xem tai:

http⁄/www.gesetze-im-internet.de/englisch_stgb/englisch_stgb.html

` Ban dịch °ợc sử dung cho ề tài: Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội (2011), Bộ /uật hình sự Liên bang Nga,

Nxb CAND, Hà Nội.

Trang 13

Các ph°¡ng pháp nghiên cứu: Ph°¡ng pháp so sánh (luật học) sẽ °ợc

sử dụng là ph°¡ng pháp nghiên cứu chính trong quá trình thực hiện ề tài.Một số ph°¡ng pháp khác °ợc sử dụng trong việc nghiên cứu ề tài là tổng

hợp, phân tích,

6 Sản phẩm của ề tài

- Bao cáo tong thuật kết quả nghiên cứu của ề tài;

- Cac chuyên ề nghiên cứu, gồm 05 chuyên ề:

Chuyên ề 1: Những vấn ề lý luận chung về các tr°ờng hợp loại trừ trách

nhiệm hình sự và những tr°ờng hợp loại trừ TNHS theo BLHS Việt Nam

Chuyên ề 2: Các tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự trong BLHS

Hoa Ky và so sánh với BLHS Việt Nam

Chuyên ề 3: Các tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự trong BLHS

ức và so sánh với BLHS Việt Nam

Chuyên ề 4: Các tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự trong BLHS

Nga và so sánh với BLHS Việt Nam

Chuyên ề 5: Các tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự trong BLHSTrung Quốc và so sánh với BLHS Việt Nam

- Bai báo khoa học: ThS ào Ph°¡ng Thanh, Phòng vệ chính áng trong BLHS Việt Nam nm 2015 so sánh với BLHS ức và Hoa Kỳ, tạp chí

Quản lý Nhà n°ớc, số tháng 06/2020

Trang 14

PHẢN THỨ HAIBAO CAO TONG HOP KET QUÁ NGHIÊN CỨU

ề tài “Những tr°ờng hop loại trừ trách nhiệm hình sự theo BLHSViệt Nam và so sánh với BLHS một số n°ớc” °ợc trién khai nghiên cứu vớinm chuyên ề cụ thê, trong ó bao gồm một chuyên ề mang tính lý luận về

những tr°ờng hợp loại trừ TNHS, ồng thời phân tích các quy ịnh trong

BLHS Việt Nam về từng tr°ờng hợp loại trừ TNHS, bốn chuyên ề tiếp theo

nghiên cứu về những tr°ờng hợp loại trừ TNHS trong BLHS của các quốc gia

Hoa Kỳ, ức, Nga, Trung Quốc trong sự so sánh với BLHS Việt Nam

Các chuyên ề °ợc nghiên cứu ảm bảo ạt °ợc mục ích của ề tài

là nhằm ề xuất những kiến nghị dựa trên việc học hỏi kinh nghiệm tốt của

các quốc gia °ợc so sánh dé hoàn thiện các quy ịnh của BLHS Việt Nam

Các hệ thống luật hình sự quốc gia °ợc nhóm tác giả lựa chọn dé nghiên cứu

so sánh bao gồm: Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (gọi tắt là Hoa Kỳ) với t° cách làmột ại diện của truyền thống Common Law, Cộng hoà liên bang ức (gọi tắt

là ức) với t° cách là ại iện của truyền thống Civil Law, Liên bang Nga(gọi tắt là Nga) — ại diện cho kiểu pháp luật hình sự giai oạn chuyên tiếp,Cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa (gọi tắt là Trung Quốc) — quốc giaChâu Á có nhiều nét t°¡ng ồng về lập pháp hình sự với Việt Nam và Cộng

hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam (gọi tắt là Việt Nam)

Nội dung các chuyên ề i sâu phân tích, so sánh các quy ịnh về từng

tình tiết loại trừ TNHS của các quốc gia Hoa Kỳ, ức, Nga, Trung Quốctrong sự so sánh với BLHS Việt Nam dé thay °ợc những nét t°¡ng ồng vakhác biệt giữa hệ thống luật hình sự của các quốc gia Kết quả nghiên cứu của

dé tài °ợc thé hiện bang những bai học kinh nghiệm, những van dé mới có

thể °ợc dùng ể tham khảo cho hoạt ộng nghiên cứu cing nh° lập pháphình sự của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay Các vẫn ề nghiên cứu của ề

tài °ợc khái quát thông qua một số nội dung sau:

Trang 15

1 Một số vấn ề lý luận về những tr°ờng hợp loại trừ TNHS

Luật hình sự Việt Nam chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự (TNHS) ng°ời

thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội có ủ dau hiéu cầu thành một tội cụthé °ợc quy ịnh trong BLHS Trong thực tế, có nhiều tr°ờng hợp, hành vicủa một ng°ời về “hình thức” thỏa mãn dấu hiệu của một cấu thành tội phạm

cụ thể °ợc quy ịnh trong BLHS nh°ng hành vi này °ợc thực hiện với

những ối t°ợng, trong hoàn cảnh, iều kiện nhất ịnh Chính những ối

t°ợng, iều kiện, hoàn cảnh này làm cho hành vi của một ng°ời ngay trongbản thân nó không còn tính nguy hiểm cho xã hội Hành vi gây thiệt hại với

những ối t°ợng, trong những hoàn cảnh, iều kiện ó °ợc gọi trong luật

hình sự là tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự Ng°ời thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội trong những tr°ờng hợp này không phải chịu TNHS.

Các tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự °ợc quy ịnh trong BLHSViệt Nam từ rất sớm Trong BLHS nm 1985, các tr°ờng hợp loại trừ trách

nhiệm hình sự °ợc quy ịnh bao gồm: Phòng vệ chính áng (iều 13) vàTình thế cấp thiết (iều 14) Kế thừa quy ịnh của BLHS nm 1985, BLHSnm 1999 tiếp tục quy ịnh Phòng vệ chính áng (iều 15) và Tình thế cấpthiết (iều 16) là các tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự

Trong BLHS nm 2015, nhà làm luật ã dành một ch°¡ng riêng

(Ch°¡ng IV - “Những tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự”) với 07 iềuluật quy ịnh về các tr°ờng hợp này, gồm: Sự kiện bất ngờ (iều 20)”; Tình

trạng không có nng lực trách nhiệm hình sự (iều 21)'°; Phòng vệ chính

? Trong BLHS nm 1985 và BLHS nm 1999, chế ịnh sự kiện bất ngờ ều °ợc quy ịnh tại iều 11 và

ng°ời thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội trong tr°ờng hợp này không phải chịu TNHS Tuy nhiên,

BLHS nm 1985 cing nh° BLHS nm 1999 không có ch°¡ng riêng quy ịnh về các tr°ờng hợp loại trừ TNHS nh° BLHS nm 2015 Chúng tôi cho rằng chế ịnh này không thuộc tr°ờng hợp “loại trừ trách nhiệm hình sự” và nội sung này sẽ °ợc trình bày tại Mục II của bài viết này.

10 Trong BLHS nam 1985 ché ịnh tình trạng không có nng lực trách nhiệm hình sự °ợc quy ịnh tại iều

12 còn trong BLHS nm 1999, chế ịnh này °ợc quy ịnh tại iều 13 Cả hai bộ luật ều quy ịnh ng°ời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi dang mắc bệnh tâm than hoặc một bệnh khác làm mat khả nng nhận thức hoặc khả nng iều khiển hành vi của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự Tuy nhiên, BLHS nm 1985 cing nh° BLHS nm 1999 không có ch°¡ng riêng quy ịnh về các tr°ờng hợp loại

Trang 16

áng (iều 22); Tình thế cấp thiết (iều 23); Gây thiệt hại trong khi bắt giữ

ng°ời phạm tội (iều 24); Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến

bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ (iều 25); Thi hành mệnh lệnh của ng°ờichỉ huy hoặc của cấp trên (iều 26) iều này thể hiện sự ánh giá t°¡ng ối

ầy ủ của nhà lập pháp về các tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự ồng

thời thé hiện b°ớc tiễn mới trong kỹ thuật lập pháp của luật hình sự Việt Nam

là tội phạm và các tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm ều phải °ợc quy ịnh

trong BLHS.

Ld Khai niệm những tr°ờng hợp loại trừ TNHS

Tại iều 2 của BLHS nm 1985, BLHS nm 1999 và BLHS nm 2015

ều quy ịnh: “Chi ng°ời nào phạm một tội ã °ợc Bộ luật hình sự quy ịnh

”“ Nh° vậy, c¡ sở của trách nhiệm hình

mới phải chịu trách nhiệm hình sự

sự theo luật hình sự Việt Nam chính là hành vi thực hiện tội phạm °ợc quy

ịnh trong BLHS Nói cách khác, c¡ sở của trách nhiệm hình sự chính là hành

vi của ng°ời (có nng lực trách nhiệm hình sự, ạt ộ tuổi chịu trách nhiệm

hình sự) thỏa mãn dấu hiệu của cấu thành tội phạm cụ thé °ợc quy ịnhtrong BLHS Nhu vậy, hành vi cua một ng°ời (không có nng lực trách nhiệm

hình sự hoặc không ạt ộ tuổi chịu trách nhiệm hình sự) hoặc không thỏamãn dấu hiệu của cấu thành tội phạm cụ thé °ợc quy ịnh trong BLHS thìkhông có trách nhiệm hình sự và tất nhiên, ng°ời thực hiện hành vi này không

phải chịu trách nhiệm hình sự Bên cạnh tr°ờng hợp hành vi không thỏa mãn

dau hiệu cấu thành tội phạm và không phải chịu TNHS, thì BLHS còn quy

ịnh một số tr°ờng hợp khác, ng°ời thực hiện hành vi tuy có ủ dấu hiệu của

cấu thành tội phạm °ợc quy ịnh trong BLHS nh°ng vì các nguyên nhân

trừ TNHS nh° BLHS nm 2015 Chúng tôi cho rằng chế ịnh tình trạng không có nng lực trách nhiệm hình

sự không thuộc tr°ờng hợp “loại trừ trách nhiệm hình sự” và nội sung này sẽ °ợc trình bày tại Mục III của

bài viết này.

!! iều 2 BLHS nm 2015 quy ịnh thêm: “ 2) Chỉ pháp nhân th°¡ng mại nào phạm một tội ã °ợc quy

ịnh tại Diéu 76 của Bộ luật này mới phải chịu trách nhiệm hình sự”.

Trang 17

khác nhau (có thé do chính sách hình sự của nhà n°ớc) mà ng°ời thực hiệncác hành vi này không phải chịu trách nhiệm hình sự nh° tr°ờng hợp °ợc

miễn TNHS tại iều 16, iều 29, khoản 4 iều 110 BLHS nm 2015

Trong BLHS nm 2015, những tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sựnh° Phòng vệ chính áng (iều 22), Tình thế cấp thiết (iều 23), Gây thiệthại trong khi bắt giữ ng°ời phạm tội (iều 24), Rủi ro trong nghiên cứu, thửnghiệm, áp dụng tiến bộ khoa hoc, kỹ thuật và công nghệ (iều 25), sau khi

mô tả các dấu hiệu của các tr°ờng hợp này, BLHS còn quy ịnh các tr°ờng

hợp này “không phải là tội phạm” (°ợc cho rằng không phải là tội phạm)

Và vì vậy, ng°ời thực hiện hành vi trong các tr°ờng hợp này không phải chịu TNHS.

ối với các tr°ờng hợp khác nh°: Sự kiện bất ngờ (iều 20), Tinhtrạng không có nng lực trách nhiệm hình sự (iều 21) và Thi hành mệnh

lệnh của ng°ời chỉ huy hoặc của cấp trên (iều 26), BLHS quy ịnh cáctr°ờng hợp này “không phải chịu trách nhiệm hình sự”.

Vậy, các tr°ờng hợp “không phải là tội phạm” (ng°ời thực hiện các hành vi này không phải chịu TNHS) với các tr°ờng hợp “không phải chịu

trách nhiệm hình sự” về bản chất có gì khác nhau khi các tr°ờng hợp này

ều °ợc quy ịnh tại Ch°¡ng IV — Những tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm

hình sự?

Trong khoa học luật hình sự Việt Nam cing nh° một số n°ớc từ tr°ớc

ến nay có nhiều quan iểm khác nhau về tên gọi, khái niệm (cing nh° số

l°ợng) những tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự Về tên gọi, nhữngtr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự (trong các sách báo, tài liệu nghiêncứu) có nhiều tên gọi khác nhau nh°: “Nhing tình tiết loại trừ tinh chất nguy

4 Pa Ae ? ` +9912 ‘ r ` our, % ` r oA ` 13

hiém cho xã hội của hành vi’; “Các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự `;

" Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phan chung), Nxb CAND, Hà Nội, 1994; Tr°ờng ại học Luật Ha Nội, Giáo trinh Luật hình sự Việt Nam (Phân chung), Nxb CAND, Hà Nội, 2003;

Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Tập I, Nxb CAND, Hà Nội, 2006, 2013.

Trang 18

“Những tr°ờng hop (tình tiết) loại trừ tính chất tội phạm của hành vi?"*;

“Các cn cứ hợp pháp của hành vi gây thiệt hại”'` Tên gọi khác nhau iềunày thể hiện sự nhận thức và quan niệm khác nhau về những tr°ờng hợp loại

trừ trách nhiệm hình sự Trong khoa học cing nh° thực tiễn áp dụng luật hình

sự, khái niệm những tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự có các quan

iểm va cách hiểu khác nhau '° Cùng với sự khác nhau về khái niệm, hệ thống(số l°ợng) các tr°ờng hợp °ợc loại trừ trách nhiệm hình sự cing có nhữngquan iểm khác nhau'” iều này có lẽ xuất phát từ quan niệm khác nhau về

bản chất, nội dung và phạm vi của những tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệmhình sự.

Chúng ta biết rằng, trách nhiệm hình sự là trách nhiệm pháp lý °ợc ặt

ra ối với các hành vi phạm tội Một hành vi nguy hiểm cho xã hội thỏa mãndau hiệu của một tội phạm cụ thê °ợc quy ịnh trong BLHS thì về nguyên

tắc, ng°ời thực hiện hành vi này phải chịu trách nhiệm hình sự Các hành vi

nguy hiểm cho xã hội nh°ng không thỏa mãn dấu hiệu của cấu thành tội phạm

trong BLHS (có thé là một trong các dấu hiệu về khách thé, mặt khách quan,

chủ thể, mặt chủ quan) thì hành vi này không cấu thành tội phạm và ng°ời

thực hiện hành vi không phải chịu TNHS Tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm

!3 Tr°ờng ại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Giáo trinh Luật hình sự Việt Nam (Phân chung), Nxb ại học Quốc gia Hà Nội 2005, tr 241.

'* La Vn Cảm, Những vấn dé c¡ bản trong khoa học luật hình sự (phan chung) (Sách chuyên khảo sau ại học), Nxb ại học Quốc gia Hà Nội, 2005, tr 498 và các trang tiếp theo.

'S Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phan chung), Nxb CAND, Hà Nội, 2016,

tr 222.

'* Xem thêm: Tr°ờng Dai học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Giáo trinh Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), sdd, tr 250; Lê Vn Cảm, Những vấn dé c¡ bản trong khoa học luật hình sự (phan chung) (Sách chuyên khảo sau ại học), Nxb ại học Quốc gia Hà Nội 2005, tr 503, 504; Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, Gido trình Luật hình sự Việt Nam (Phân chung), Nxb CAND, Hà Nội, 2016, tr 225.

!” Xem: Lê Vn Cảm, Những vấn dé c¡ bản trong khoa học luật hình sự (phan chung) (Sách chuyên khảo sau

ại học), Nxb ại học Quốc gia Hà Nội 2005, tr 506, 508; Nguyễn Ngọc Hòa, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự nm 2015, °ợc sửa ổi, bồ sung nm 2017 — Phần chung, Nxb T° pháp, Hà Nội, 2017, tr 115, 116; Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb CAND, Hà Nội, 2016, tr.

225 và các trang tiếp theo.

Trang 19

hình sự hoặc có tình tiết “loại trừ trách nhiệm hình sự” là tr°ờng hợp hành vicủa một ng°ời “về hình thức” thỏa mãn dấu hiệu của cấu thành tội phạm °ợcquy ịnh trong BLHS nh°ng những hành vi này °ợc thực hiện với những ốit°ợng hoặc trong những iều kiện, hoàn cảnh nhất ịnh và chính những ốitr°ợng, iều kiện hoàn cảnh ó làm cho hành vi ngay trong bản thân nó không

còn tính nguy hiểm cho xã hội (không phải là tội phạm) và ng°ời thực hiệnhành vi này không phải chịu trách nhiệm hình sự Những ối tr°ợng, iềukiện hoàn cảnh ó °ợc quy ịnh trong BLHS với tên gọi là những tr°ờnghợp loại trừ trách nhiệm hình sự hoặc những tình tiết loại trừ TNHS'® (trongtài liệu nghiên cứu, có tài liệu sử dụng tên gọi là “các cn cứ hợp pháp của

”!) Ví dụ, hành vi chống trả cần thiết và gây thiệt hại

hành vi gây thiệt hại

cho ng°ời có hành vi tấn công ể bảo vệ lợi ích của Nhà n°ớc, của ng°ời

khác hoặc của chính bản thân mình °ợc quy ịnh trong BLHS là phòng vệchính áng (iều 22); hành vi gây thiệt hại nhỏ h¡n ể bảo vệ lợi ích lớn h¡n,

cần thiết h¡n khi không còn cách nào khác °ợc quy ịnh trong BLHS là tìnhthế cấp thiết (iều 23) hoặc tr°ờng hợp bắt giữ ng°ời thực hiện hành vi phạmtội mà không còn cách nào khác là buộc phải sử dụng vi lực cần thiết gâythiệt cho ng°ời bị bắt giữ (iều 24 BLHS) ây là những tr°ờng hợp, hành

vi gây thiệt hại cho xã hội “về hình thức” thỏa mãn dấu hiệu hiệu của cấu

thành tội phạm — “giống” các tội phạm cụ thé °ợc quy ịnh trong BLHS

Tuy nhiên, về bản chất chính trị xã hội, ây là những hành vi xuất phát từ

ộng c¡ úng, không có lỗi, phù hợp với òi hỏi của xã hội, không có tínhnguy hiểm cho xã hội, °ợc xã hội ồng tình; về hình thức pháp lý, ây lànhững hành vi °ợc luật cho phép, °ợc coi là hành vi hợp pháp nên ng°ời thực hiện các hành vi này không phải chịu TNHS.

'S Ch°¡ng IV BLHS nm 2015 hoặc iều 58 BLHS nm 2015.

'' Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, sdd, tr 221.

Trang 20

Nh° vậy, những tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự là các /r°ởng

hợp hành vi gây thiệt °ợc thực hiện với những ối t°ợng, trong những iềukiện, hoàn cảnh nhất ịnh và chính những ối tuong, iều kiện, hoàn cảnh ó

làm cho hành vi gây thiệt hại ngay trong ban than nó không còn tính nguy

hiểm cho xã hội, vì vậy, BLHS quy ịnh ng°ời thực hiện hành vi gáy thiệt hại

trong những tr°ờng hợp này không phải chịu trách nhiệm hình sự.

l2 C¡ sở của việc quy ịnh những tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự

Những tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự bao gồm nhiều tr°ờng

hợp (chế ịnh) khác nhau Việc quy ịnh tội phạm, hình phạt và cả những

tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự trong BLHS ều xuất phát từ c¡ sở

chung là “bảo vệ chủ quyên quốc gia, an ninh của ất n°ớc, bảo vệ chế ộ xãhội chủ ngh)a, quyên con ng°ời, quyền công dân, bảo vệ quyên bình dang giữa

ồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ich của Nhà n°ớc, tổ chức, bảo vệ trật tựpháp luật, chong mọi hành vi phạm tội; giáo duc mọi ng°ời ÿ thức tuân theopháp luật, phòng ngừa và ầu tranh chống tội phạm” Tuy nhiên, mỗi tr°ờng

hợp loại trừ trách nhiệm hình sự ều có c¡ sở là các cn cứ lý luận, thực tiễn

khác nhau Dé làm rõ iều này, chúng ta lần l°ợt nghiên cứu:

* C¡ sở của việc quy ịnh (tr°ờng hop/ché ịnh) sự kiện bat ngờTheo quy ịnh tại iều 20 BLHS, sự kiện bat ngờ là tr°ờng hợp “øg°ời

thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong tr°ờng hợp không

thể thấy tr°ớc hoặc không buộc phải thấy tr°ớc hậu quả của hành vì ó”

BLHS quy ịnh, ng°ời gây thiệt hại trong tr°ờng hợp sự kiện bất ngờ thì

“không phải chịu trách nhiệm hình sự `.

Việc BLHS quy ịnh tr°ờng hợp sự kiện bất ngờ và ng°ời thực hiện

hành vi gây thiệt hại do sự kiện bất ngờ không phải chịu trách nhiệm hình sự

xuất phát từ c¡ sở không có lỗi của hành vi này Ng°ời thực hiện hành vi gây

?° iều 1 BLHS nm 2015 (Xem thêm: iều 1 BLHS nm 1985 và iều 1 BLHS nm 1999).

Trang 21

hậu quả nguy hại cho xã hội trong tr°ờng hợp sự kiện bất ngờ không thé thấytr°ớc hoặc không buộc phải thấy tr°ớc hậu quả của hành vi ó, tức là chủ thểkhông có lỗi khi thực hiện hành vi nguy hiểm, gây thiệt hại cho xã hội Theo

luật hình sự Việt Nam, tội phạm phải là hành vi có lỗi Vì vậy, hành vi gâythiệt hại trong sự kiện bất ngờ không phải là tội phạm (hành vi không cấuthành tội phạm), không có trách nhiệm hình sự, và °¡ng nhiên ng°ời thực hiện hành vi này không phải chịu TNHS chứ không phải là °ợc loại trừtrách nhiệm hình sự ây cing chính là ly do chúng tôi cho rang sự kiện batngờ (iều 20 BLHS) không thuộc tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự

Trong các công trình nghiên cứu °ợc công bố cing có tác giả có quan iểm

t°¡ng tự”

* C¡ sở của việc quy ịnh (tr°ờng hop/ché ịnh) tình trạng không có

nng lực trách nhiệm hình sự

Theo quy ịnh tại iều 21 BLHS, tình trạng không có nng lực trách

nhiệm hình sự là tr°ờng hợp “øg°ời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hộitrong khi ang mắc bệnh tâm thân, một bệnh khác lam mắt khả nng nhậnthức hoặc khả nng iều khiển hành vi của mình” BLHS quy ịnh, ng°ời gây

thiệt hại cho xã hội trong tình trạng không có nng lực trách nhiệm hình sự thì

“không phải chịu trách nhiệm hình sự `.

BLHS quy ịnh tình trạng không có nng lực trách nhiệm hình sự va hành vi gây thiệt hai trong tr°ờng hợp này không phải chịu trách nhiệm hình

sự vì ng°ời thực hiện hành vi không ủ iều kiện chủ thể của tội phạm

iều 8 BLHS quy ịnh: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội

do ng°ời có nng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách CO y hoặc vô

”, Nh° vậy, theo luật hình sự Việt Nam, chủ thể của tội phạm phải là

ng°ời có nng lực trách nhiệm hình sự Nng lực trách nhiệm hình sự chính là

?! Xem thêm: Nguyễn Ngọc Hòa, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự nm 2015, °ợc sửa ổi, bổ Sung nm

2017 — Phần chung, Nxb T° pháp, Ha Nội, 2017, tr 116, 117.

Trang 22

nng lực lỗi, là iều kiện ể một ng°ời có thể có lỗi Ng°ời không có nng

lực nhận thức hoặc nng lực iều khiển hành vi theo òi hỏi của xã hội do

mắc bệnh tâm thần, một bệnh khác (làm rỗi loạn hoạt ộng tâm thần) °ợc

coi là ng°ời không có nng lực trách nhiệm hình sự Hành vi gây thiệt hại cua một ng°ời °ợc thực hiện trong tình trạng không có nng lực trách nhiệmhình sự không cấu thành tội phạm (không phải là tội phạm), không có tráchnhiệm hình sự, và °¡ng nhiên ng°ời thực hiện hành vi này không phải chịu TNHS chứ không phải là °ợc loại trừ trách nhiệm hình sự Day cingchính là lý do chúng tôi cho rằng tình trạng không có nng lực trách nhiệm

hình sự (iều 21 BLHS) không thuộc tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình

sự Trong các công trình nghiên cứu °ợc công bố cing có tác giả có quan

iểm t°¡ng tự”

* C¡ sở của việc quy ịnh (tr°ờng hợp/chế ịnh) phòng vệ chính áng

Theo quy ịnh tại iều 22 BLHS, phòng vệ chính áng là “hành vi của

ng°ời vì bảo vệ quyên hoặc lợi ích chính áng của mình, của ng°ời kháchoặc lợi ích của Nhà n°ớc, của c¡ quan, tô chức mà chống trả lại một cáchcan thiết ng°ời ang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên” BLHS quy

ịnh, hành vi gây thiệt hại cho xã hội trong tr°ờng hợp phòng vệ chính áng

“khong phải là tội phạm”, và ng°ời thực hiện hành vi gây thiệt hại trong tr°ờng hợp này không phải chịu trách nhiệm hình sự.

Vậy tại sao BLHS quy ịnh “phỏng vệ chính áng không phải là lội

phạm”? Nêu phòng vệ chính áng “rõ ràng” không phải là tội phạm thì BLHS

có cần thiết phải tuyên bố rang “phỏng vệ chính áng không phải là tộiphạm ”

BLHS quy ịnh “phỏng vệ chính dang không phải là tội phạm” là bởi

vì hành vi phòng vệ chính áng “giống” hoặc “về hình thức” có dấu hiệu củatội phạm °ợc quy ịnh trong BLHS Tuy nhiên, phòng vệ chính áng có

? Xem: Nguyễn Ngọc Hòa, sd, tr.116, 117.

Trang 23

iểm “khác biệt” so với các hành vi thỏa mãn dấu hiệu của cấu thành tội

phạm thông th°ờng nên mới phải “loại trừ” TNHS, mới cần phải quy ịnh là

“phòng vệ chỉnh áng không phải là tội phạm” Diém khác biệt ở ây chính làbản chất của hành vi

C¡ sở của việc loại trừ trách nhiệm hình sự của tr°ờng hợp phòng vệchính áng trong khoa học luật hình sự cing nh° thực tiễn áp dụng cing cónhững quan iểm, học thuyết khác nhau:

Theo học thuyết “c°ỡng bức tỉnh thần”, thì nguyên nhân của việc loại

trừ trách nhiệm là một nguyên nhân chủ quan Ng°ời phòng vệ chính áng

°ợc loại trừ trách nhiệm do hành ộng trong tr°ờng hợp bị c°ỡng bức tinhthần “rất mạnh”, bắt buộc phải chống lại kẻ tấn công dé tránh hiểm hoa chomình hoặc cho ng°ời khác nên hành vi gây thiệt hại °ợc coi là không có lỗi

Học thuyết này bị nhiều học giả phê phán, không ồng tình”

Học thuyết khác lại cho rng, nguyên nhân của việc loại trừ tráchnhiệm là nguyên nhân khách quan; ng°ời phòng vệ chính áng mặc dù gây

thiệt hại cho kẻ tấn công nh°ng ã thực hiện một “quyền”, h¡n nữa ã thi

hành “bồn phận” Khi bị tan công, gây thiệt hại và nhất là khi bị tan công bat

ngờ, mỗi ng°ời cần phải ding cảm, tích cực chống tra ể ngn chặn, day lùi,loại bỏ sự tấn công ể bảo vệ lợi ích của mình, của ng°ời khác hoặc nhà

n°ớc Ng°ời phòng vệ chính áng ã giúp nhà n°ớc duy trì trật tự xã hội; họ

ã thực hiện bổn phận ối với nhà n°ớc và xã hội; sự chống trả cần thiết củang°ời phòng vệ ã tái lập lại lợi ích bị xâm phạm nên không thé bị coi là tộiphạm, vì vậy, ng°ời phòng vệ chính áng không phải chịu trách nhiệm hình

sự ại diện cho học thuyết này, Hê ghen — nhà triết học, luật gia ng°ời ức

3 Xem: Nguyễn Quang Quynh, Hinh luật tổng quát, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn, 1973, tr 383; Dang Vn Doãn, Van ề phòng vệ chính áng, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1983, tr 14.

Trang 24

cho rang: “Tấn công là sự phủ nhận luật pháp, phòng vệ là phủ nhận sự phinhận ay, tức là áp dụng pháp luật”.

Các quan iểm nêu trên tuy có iểm khác nhau song các quan iểm này

ều thừa nhận phòng vệ chính áng là chế ịnh pháp lý °ợc xây dựng nhằmcho phép ồng thời khuyến khích ng°ời dân tích cực ấu tranh ngn chặn

những hành vi vi phạm pháp luật, hành vi phạm tội xâm phạm lợi ich cua Nhà

n°ớc, tổ chức, cá nhân Hành vi chống trả của ng°ời phòng vệ về khách quan

có sự gây thiệt hại nh°ng về chủ quan là hành vi chống trả, gây thiệt hại °ợc

coi là không có lỗi vì chủ thể ã lựa chọn thực hiện hành vi hợp lý, phù hợpvới òi hỏi của xã hội, °ợc xã hội chấp nhận Hành ộng trong phòng vệchính áng “o không có lỗi nên hành vi gây thiệt hại không bị coi là có tính

> Mặt khác, ng°ời phòng vệ chính dangnguy hiểm cho xã hội của tội phạm

thực hiện hành vi chống trả, gây thiệt hại “cần thiết” cho ng°ời có hành vi tấncông dé bảo vệ lợi ích của Nhà n°ớc, của ng°ời khác hoặc của chính bản thânmình là thực hiện “quyền”, thực thi “trách nhiệm” của bản thân ối với Nhàn°ớc và xã hội “Quyền” và “trách nhiệm” này °ợc xã hội thừa nhận;

“quyền” và “trách nhiệm” này tại Việt Nam °ợc Nhà n°ớc ghi nhận tronghiến pháp, °ợc quy ịnh, bảo vệ bằng pháp luật”

Nh° vậy, hành ộng trong phòng vệ chính áng không phải là tội phạm

vì hành ộng này phù hợp với lợi ích của Nhà n°ớc, áp ứng các òi hỏi của

xã hội nên không bị coi là có lỗi và vì vậy hành vi gây thiệt hại trong tr°ờnghợp phòng vệ chính áng không bị coi là có tính nguy hiểm cho xã hội ặcbiệt hành ộng trong phòng vệ chính áng chính là việc chủ thể ã thực hiệnquyên của bản thân và cing là trách nhiệm ôi với Nhà n°ớc và xã hội, °ợc

4 Trích theo: ặng Van Doãn, sổd, tr 14.

? Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, sd, tr 223; (Xem thêm: Tr°ờng Dai học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật, Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phân chung), sdd, tr.246, 247).

°° Xem: iều 14 và các iều khác tại Ch°¡ng II Hiến pháp nm 2013; Khoản 3 iều 4 BLHS nm 2015.

Trang 25

xã hội ồng tình, hành vi gây thiệt hại °ợc xem là không có lỗi ó chính là

cn cứ loại trừ trách nhiệm hình sự của ng°ời có hành vi gây thiệt hại trong tr°ờng hợp phòng vệ chính áng.

* C¡ sở của việc quy ịnh (tr°ờng hợp/chế ịnh) tình thế cấp thiết

Theo quy ịnh tại iều 23 BLHS, tình thế cấp thiết là “tinh thé cuang°ời vì muon tránh gây thiệt hại cho quyên, lợi ích hợp pháp của minh, của

ng°ời khác hoặc lợi ích của Nhà n°ớc, của c¡ quan, tô chức mà không còncách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ h¡n thiệt hại can ngn ngua’’

BLHS quy ịnh, ng°ời gây thiệt hại cho xã hội trong tinh thé cấp thiết “khongphải là toi phạm”, và vì vậy, họ không phải chịu trách nhiệm hình sự.

T°¡ng tự phòng vệ chính áng, BLHS quy ịnh “hành vi gáy thiệt hại

trong tinh thé cấp thiết không phải là tội phạm” là bởi vì tình thé cấp thiết

“giống” hoặc “về hình thức” có dấu hiệu của tội phạm °ợc quy ịnh trong

BLHS Tuy nhiên, tình thế cấp thiết có iểm “khác biệt” so với các hành vi

thỏa mãn dấu hiệu của cấu thành tội phạm thông th°ờng nên mới phải “loại

trừ” TNHS, mới cần phải quy ịnh là “hành vi gây thiệt hại trong tinh thé cấp

thiết không phải là tội phạm” iểm khác biệt ở ây chính là bản chất của

nguy hiểm cho xã hội mà ng°ợc lại là hành vi có ích cho xã hội, phù hợp với

yêu cầu, òi hỏi của xã hội nên °ợc “loại trừ trách nhiệm hình sự”

C¡ sở của việc loại trừ trách nhiệm hình sự của tr°ờng hợp tình thế cấpthiết trong khoa học luật hình sự cing có những quan iểm, học thuyết khác

nhau:

Có quan iểm cho rằng: “ do tinh hop lý và t°¡ng ứng của thiệt hạigây nên trong tình thé cấp thiết (nhỏ h¡n) so với thiệt hại can ngn ngừa, nên

Trang 26

nhà làm luật không coi việc gây thiệt hại do tình thế cấp thiết) mặc dù cónhững dấu hiệu của hành vi nào ó bị luật hình sự cam) là tội phạm” ””.

Quan iểm khác cho rằng: “Tội phạm xảy ra trong tình trạng thiết báchkhông bị trừng phạt vì sự trừng phạt không cân thiết, không ích lợi Xã hội

°ợc lợi khi tài sản hoặc các quyền lợi lớn °ợc cứu vãn trong khi chỉ phải

hy sinh tài sản hay quyên lợi nhỏ h¡n” Tác giả theo quan iểm này cho rằng:

“ối với kẻ phạm tội trong tình trạng thiết bách, hình phạt mất ổi t°ợng vì lẽtội phạm cân thiết không chứng tỏ bản chất bat hảo của tác giả hành vi ”“` Vìvậy, việc áp dụng hình phạt ối với ng°ời thực hiện hành vi gây thiệt haitrong “tình trạng thiết bách” (tình thế cấp thiết) là thừa, là không cần thiết ó

là lý do luật hình sự “miễn trách” (loại trừ trách nhiệm hình sự) ối với ng°ời

có hành vi gây thiệt hại.

Chúng ta biết rằng, tội phạm là sự kết hop của y ịnh phạm tội và hành

vi phạm tội (ý ịnh xấu và hành vi gây thiệt hại) Ng°ời hành ộng trong tình

thế cấp thiết mặc dù có hành vi gây thiệt hại (có ý ịnh gây thiệt hại) nh°ng

iều ó lại xuất phát từ ộng c¡ úng, phù hợp òi hỏi của xã hội ể bảo vệ

lợi ích lớn h¡n, quan trọng h¡n Ng°ời có hành vi gây thiệt hại trong tình thế

cấp thiết có sự lựa chọn việc gây thiệt hại Tuy nhiên, họ lựa chọn việc gây

thiệt hại khi “không còn cách nào khác là phải gây thiệt hại” Ng°ời có hành

vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết lựa chọn việc gây thiệt hại nhỏ h¡n dé

bao vệ lợi ich lớn hon Sự lựa chon nay là hop lý, phù hợp với yêu cầu của xãhội, xã hội có thể chấp nhận °ợc nên việc gây thiệt hại °ợc coi là không cólỗi Và “do không có lôi nên hành vi gây thiệt hại không bi coi là có tính nguy

9929

hiểm cho xã hội của tội phạm “ˆ Mặt khác, việc lựa chon gây thiệt hại nhỏh¡n dé bảo vệ lợi ích lớn h¡n (khi không còn cách nào khác) còn là thực hiện

?? Lê Vn Cảm, sdd, tr 555.

* Nguyễn Quang Quynh, sdd, tr 403.

? Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, sd, tr 223

Trang 27

“quyền”, thực thi “trách nhiệm” của chủ thé ối với Nhà n°ớc và xã hội Việc

quy ịnh chế ịnh tình thé cấp thiết “nham tạo c¡ sở pháp lí, khuyến khích

mọi ng°ời có hành ộng có ích, phù hợp với yêu cẩu của xã hội khi úngtr°ớc thực tế một thiệt hại ang xảy ra hoặc dang de dọa xảy ra ngay ””” Vớinhững lý do trên, tình thế cấp thiết chính là yếu tố loại trừ trách nhiệm hình sự

của hành vi gây thiệt hại.

* C¡ sở của việc quy ịnh (tr°ờng hop/ché ịnh) gây thiệt hai trong

khi bắt giữ ng°ời phạm tội

Theo quy ịnh tại iều 24 BLHS, gây thiệt hại trong khi bắt giữ ng°ời

phạm tội là “hành vi của ng°ời ề bắt giữ ng°ời thực hiện hành vi phạm toi

mà không còn cách nào khác là buộc phải sử dung vi lực can thiết gây thiệthai cho ng°ời bị bắt giữ” BLHS quy ịnh, hành vi gây thiệt hại trong khi bat

giữ ng°ời phạm tội “không phải là tội phạm ” và ng°ời thực hiện hành vi này không phải chịu trách nhiệm hình sự.

C¡ sở của việc loại trừ trách nhiệm hình sự của tr°ờng hợp/chế ịnh

gây thiệt hại trong khi bắt giữ ng°ời phạm tội trong khoa học luật hình sựcing nh° thực tiễn áp dụng có những quan iểm khác nhau:

Có quan iểm cho rằng, “việc bắt ng°ời phạm tội quả tang hoặc ang bịtruy nã nếu cần thiết phải dùng vi lực ối với họ thì cn cứ vào chế ịnh

vệ bằng pháp luật hình sự của con ng°ời, cua xã hội hay Nhà n°ớc tránh khỏi

sự xâm hại từ phía ng°ời phạm tội quả tang hoặc ang bị truy nã thì việc gây

3° Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, sd, tr 233.

3! Trích theo Lê Vn Cảm, sd, tr.579.

Trang 28

thiệt hại ể bắt giữ ng°ời ó °a ến c¡ quan có thâm quyền không chỉ là

hành vi có ích cho xã hội, mà còn là sự minh chứng về ý thức pháp luật và

tính tích cực ối với trách nhiệm công dân của ng°ời bắt giữ” Theo quan

iểm này, c¡ sở của việc loại trừ trách nhiệm hình sự trong tr°ờng hợp gâythiệt hại trong khi bắt giữ ng°ời phạm tội chính là tính “có ích”, phù hợp vớiyêu cau, òi hỏi của xã hội ồng thời việc gây thiệt hại trong tr°ờng hop bắtgiữ ng°ời phạm tội còn là thực hiện quyền và trách nhiệm của chủ thê ối vớiNhà n°ớc và xã hội.

Chúng tôi cho rng, hành vi gây thiệt hại trong khi bắt giữ ng°ời phạmtội có c¡ sở loại trừ trách nhiệm hình sự của tr°ờng hợp phòng vệ chính áng

và (có tr°ờng hợp) thuộc tình thế cấp thiết Ng°ời có hành vi gây thiệt hại

“buộc phải sử dụng vi lực cân thiết gây thiệt hại cho ng°ời bị bắt giữ” khi

“không còn cách nào khác ” Việc buộc phải sử dụng vi lực cần thiết gây thiệt

hại cho ng°ời bị bắt giữ khi không còn cách nào khác là dé thực thi pháp luật

và ó chính là quyền và trách nhiệm công dân của chủ thê (khi ng°ời thực hiện

hành vi phạm tội không tuân lệnh, có hành vi chống ối e dọa tính mạng, sức

khỏe, tài sản của ng°ời bắt giữ hoặc ng°ời khác) Hành vi gây thiệt hại trongtr°ờng hợp này về bản chất t°¡ng tự nh° phòng vệ chính áng (hành vi dùng

vi lực cần thiết gây thiệt hại cho ng°ời bị bắt giữ ể “phòng vệ” khi ng°ời ótấn công, chống trả việc bắt giữ (hợp pháp); hoặc t°¡ng tự tình thế cấp thiết

“khi không còn cách nào khác” buộc phải gây thiệt hại dé bắt giữ ng°ời phạm

tội, ể ngn chặn ng°ời phạm tội tiếp tục gây thiệt hại, ể bảo vệ lợi ích củaNhà n°ớc, của xã hội (tr°ớc sự e dọa gây thiệt hại của ng°ời bị bắt giữ)

Tóm lại, c¡ sở của việc loại trừ trách nhiệm hình sự trong tr°ờng hợpgây thiệt hại trong khi bắt giữ ng°ời phạm tội cing chính là việc chủ thể ãlựa chọn hành vi dir dụng vi lực cần thiết gây thiệt hai cho ng°ời bị bắt giữ khi

không còn cách nào khác ể bắt giữ ng°ời phạm tội (ể phòng vệ hoặc ngn

3 Xem: Lê Vn Cam, sd, tr 579.

Trang 29

chặn ng°ời này tiếp tực gây thiệt hại cho xã hội) Sự lựa chọn gây thiệt hại chong°ời bị bắt giữ trong tr°ờng hợp này là cần thiết, hợp lý, phù hợp với yêu cầu

của xã hội nên không bị coi là có lỗi Do không có lỗi nên hành vi gây thiệt hạitrong tr°ờng hợp này không bị coi là có tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi

phạm tội “Bat giữ ng°ời phạm tội bằng cách sử dung vi lực, gây thiệt hại cho

họ là hành vi phù với lợi ích cua xã hội vì việc này không chỉ giúp c¡ quan nhà

n°ớc có iều kiện truy cứu TNHS ng°ời phạm tội mà còn có tác dụng phòngngừa họ phạm toi lại 33 H¡n nữa, việc việc gây thiệt hại cần thiết dé bắt giữ

ng°ời phạm tội khi không còn cách nào khác cò là quyền và cing là trách

nhiệm (tuân thủ, thực thi pháp luật) của công dân ể bảo vệ lợi ích của Nhà

n°ớc và xã hội ó chính là những c¡ sở, cn cứ loại trừ trách nhiệm hình sự

của ng°ời thực hiện hành vi gây thiệt hại trong khi bắt giữ ng°ời phạm tội

* C¡ sở của việc quy ịnh (tr°ờng hop/ché ịnh) rủi ro trong nghiên

cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ

Theo quy ịnh tại iều 25 BLHS, rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm,

áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ là “hành vi gây ra thiệt haitrong khi thực hiện việc nghiên cứu, thử nghiệm, ap dung tiễn bộ khoa học, kỹ

thuật và công nghệ mới mặc dù ã tuân thu dung quy trình, quy phạm, ap

dung day du biện pháp phòng ngừa” BLHS quy ịnh, hành vi gây thiệt hai

trong tr°ờng hợp này “không phải là tội phạm”, và vì vậy, ng°ời có hành vi gây thiệt hai trong tr°ờng hợp này không phải chịu trách nhiệm hình sự.

C¡ sở của việc loại trừ trách nhiệm hình sự của tr°ờng hợp/chế ịnh rủi

ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và côngnghệ có những quan iểm khác nhau:

Có quan iểm cho rằng, trong các hoạt ộng kinh tế, xã hội, Nhà n°ớc

và xã hội cần khuyến khích tính sáng tạo, sự nng ộng của những ng°ời dámngh), dám làm, dám chịu trách nhiệm nham em lại những lợi ích cho xã hội

* Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, sdd, tr 237.

Trang 30

và chấp nhận những rủi ro (có thể xảy ra) trong quá trình nghiên cứu, thửnghiệm hoặc ứng dụng các tiễn bộ của khoa học - kỹ thuật và công nghệ hiện

ại nh°ng do rủi ro nào ó mà mực ích có ích cho xã hội không ạt °ợc !.Theo quan iểm này, ể khuyến khích sự nng ộng, sáng tạo của con ng°ời

vì lợi ích của Nhà n°ớc và xã hội ở góc ộ lập pháp cần coi các thiệt hại gây

ra, “rủi ro” trong nghiên cứu, thử nghiệm hoặc ứng dụng các tiến bộ của khoahọc, công nghệ (ở mức ộ nhất ịnh - chấp nhận °ợc) là “quyền” (°ợc luậtcho phép) và hành vi gây thiệt hại °ợc loại trừ trách nhiệm hình sự.

T°¡ng tự quan iểm trên, quan iểm khác cho rằng hoạt ộng nghiên

cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, k) thuật và công nghệ là những

hoạt ộng rất cần thiết cho sự phát triển của xã hội Tuy nhiên các hoạt ộngnày cing luôn chứa ựng những rủi ro, khả nng gây thiệt hại cho xã hội Và

nh° vậy, “có sự xung ột giữa lợi ích mà chủ thể mong muon mang lai cho xahội va thiệt hai cho xã hội mà ho có thé gây ra Dé tao c¡ sở pháp lý ảm bảo

sự yên tâm cing nh° sự thận trong cua chủ thể trong các hoạt ộng có tínhrủi ro nh° vậy, luật hình sự can xác ịnh ây là một trong các cn cứ hợppháp của hành vi gây thiệt hại”” Theo quan iểm này thì “rủi ro” — các thiệthại gây ra trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật

và công nghệ mới cần °ợc xác ịnh là “quyền” (°ợc luật cho phép) và là

“cn cứ hợp pháp của hành vi gây thiệt hại” Ng°ời có hành vi gây thiệt hạitrong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiễn bộ khoa học, kỹ thuật và côngnghệ °ợc loại trừ trách nhiệm hình sự.

Chúng tôi cho rằng, nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiễn bộ khoa học,

kỹ thuật và công nghệ mới là những hoạt ộng rất cần thiết vì sự phát triểncủa xã hội, nhất là hiện nay khi khoa học, kỹ thuật và công nghệ ã trở thànhlực l°ợng sản xuất trực tiếp, quyết ịnh sự phát triển của xã hội Rủi ro là

4 Xem: Lê Vn Cảm, sdd, tr 566.

* Xem: Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, sd, tr 239.

Trang 31

“khả nng” gây thiệt hại có thể xảy ra trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng

tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ và nm ngoài khả nng dự liệu, tính

toán của con ng°ời (ngay cả khi họ ã tuân thủ úng quy trình, quy phạm, áp

dụng ầy ủ biện pháp phòng ngừa) Nói cách khác, ng°ời tiến hành hoạt

ộng không bị coi là có lỗi ối với các thiệt hại từ những rủi ro trong hoạt

ộng nghiên cứu, thử nghiệm, ứng dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ của họgây ra “Rủi ro” - thiệt hại xảy ra ngoài ý muốn khi chủ thể hoạt ộng ã tuânthủ úng quy trình, quy phạm, áp dụng ây ủ biện pháp phòng ngừa chính làc¡ sở loại trừ trách nhiệm hình sự ối với hành vi gây thiệt hại trong cáctr°ờng hợp này.

* C¡ sở của việc quy ịnh (tr°ờng hợp/chế ịnh) thi hành mệnh lệnhcủa ng°ời chỉ huy hoặc của cấp trên

Theo quy ịnh tại iều 26 BLHS, thi hành mệnh lệnh của ng°ời chỉ

huy hoặc của cấp trên là “hành vi gây thiệt hại trong khi thi hành mệnh lệnhcủa ng°ời chỉ huy hoặc của cấp trên trong lực l°ợng vi trang nhân dân ểthực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh nếu ã thực hiện day ủ quy trìnhbáo cáo ng°ời ra mệnh lệnh nh°ng ng°ời ra mệnh lệnh vẫn yêu câu chấp

hành mệnh lệnh ó” BLHS quy ịnh, hành vi gây thiệt hại trong tr°ờng hợp này “không phải chịu trách nhiệm hình sự” Trong tr°ờng hợp nay, chỉ

“ng°ời ra mệnh lệnh phải chịu trách nhiệm hình sự ”.

C¡ sở của việc loại trừ trách nhiệm hình sự của tr°ờng hợp/chế ịnh thi

hành mệnh lệnh của ng°ời chỉ huy hoặc của cấp trên cing có những quan

iểm, cách giải thích khác nhau:

- Theo “Thuyét tuyệt ối tuân lệnh”, công chức hay quân nhân cấp d°ớiphải tuyệt ối tuân thủ mệnh lệnh của ng°ời chỉ huy hoặc cấp trên Trong mọi

tr°ờng hợp ng°ời nhận lệnh không °ợc “dị nghị” về tính hợp pháp của mệnhlệnh Và nh° vậy, ng°ời thi hành lệnh nh° “một cái máy” nên không có tráchnhiệm Chỉ một mình cấp trên ã ra lệnh phải chịu trách nhiệm $

* Xem: Nguyễn Quang Quynh, sdd, tr 400.

Trang 32

- Theo “Thuyết l°ỡi lê thông minh”, ng°ời nhận lệnh có thé “thấm ịnh”

tính hợp pháp của mệnh lệnh và có quyền “kh°ớc từ” thi hành mệnh lệnh bat

hợp pháp Ng°ời thi hành lệnh có có quyền “kh°ớc từ” mà vẫn thi hành mệnhlệnh bất hợp pháp thì họ phải chịu trách nhiệm về việc thi hành lệnh Quan

iểm này °ợc cho là không phù hợp, xâm phạm uy quyền của ng°ời chỉ huy

và kỷ luật của c¡ quan nhất là trong quân ội””

- Theo “Thuyết chiết trung”, thì có hai tr°ờng hợp “mệnh lệnh rõ ràng

bất hợp pháp” và “mệnh lệnh bề ngoài hợp pháp” ối với mệnh lệnh rõ ràng

bat hợp pháp mà ng°ời nhận lệnh van thi hành thi họ phải chịu trách nhiệm viviệc thi hành những mệnh lệnh sai trái qua ó gây thiệt hại cho xã hội ối

với “mệnh lệnh bề ngoài hợp pháp” (và tất nhiên ng°ời thi hành không biết

°ợc nội dung mệnh lệnh là bất hợp pháp) thì ng°ời thi hành mệnh lệnh nếu

có gây thiệt hại cho xã hội cing không phải chịu trách nhiệm (hình sự) x

Nh° vậy, về nguyên tắc, ng°ời thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã

hội °ợc quy ịnh trong BLHS phải chịu TNHS dù ó là thực hiện mệnh lệnh

của cấp trên Bởi vì con ng°ời là chủ thé hoạt ộng có tính chủ ộng và tinh

ộc lập t°¡ng ối mà không phải là “công cụ” thụ ộng của cấp trên Tuynhiên, “trong linh vực hoạt ộng vi trang phục vụ nhiệm vu quốc phòng, annỉnh, việc phục tùng tuyệt ối mệnh lệnh là nguyên tắc hoạt ộng thì van dé

có thé khác di”*’ Nói cach khác, ng°ời chấp hành mệnh lệnh trong các tr°ờng

hợp này có ngh)a vụ phải chấp hành mệnh lệnh của ng°ời chỉ huy hoặc cấp

trên ối với họ, việc chấp hành mệnh lệnh là hành vi “hợp pháp” Họ khôngbiết hoặc không buộc phải biết mệnh lệnh (họ phải thi hành) là hợp pháp hay

không hợp pháp Vì vậy, ối với việc thi hành mệnh lệnh không hợp pháp vàgây thiệt hại cho xã hội thì họ cing không bị coi là có lỗi ó chính là c¡ sở,

3” Xem: Nguyễn Quang Quynh, sdd, tr 400.

8 Xem: Nguyễn Quang Quynh, sdd, tr 400, 401.

** Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, sdd, tr 241.

Trang 33

cn cứ của việc loại trừ trách nhiệm hình sự ối với ng°ời thi hành mệnhlệnh; là c¡ sở dé BLHS nm 2015 quy ịnh tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệmhình sự do “thi hành mệnh lệnh của ng°ời chỉ huy hoặc của cấp trên” nh°ngchỉ “trong lực l°ợng vi trang nhán dan” và ể “thuc hiện nhiệm vu quốc

ó iểm t°¡ng ồng là c¡ bản

Về mặt hình thức: ã số các quốc gia ều tách các tr°ờng hợp loại trừ

TNHS thành ch°¡ng, mục riêng nh° trong BLHS Việt Nam, Hoa Ky, ức và

Nga Chỉ có trong BLHS Trung Quốc, các quy ịnh này không °ợc táchthành ch°¡ng hoặc mục riêng mà quy ịnh trong ch°¡ng các vấn ề chung

Về tên gọi: tên gọi của chế ịnh này trong BLHS của các n°ớc là khônggiống nhau Ở BLHS Việt Nam, chế ịnh này °ợc quy ịnh tại Ch°¡ng IV

với tên gọi “Những tr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự” Trong BLHS

Nga chế ịnh này có tên gọi là “Những tình tiết loại trừ tính chất tội phạm của

hành vi”, BLHS Mẫu của Hoa Kỳ gọi ây là “Những tình tiết gỡ tội” Tên gọi

khác nhau giữa các quốc gia xuất phát từ các cách tiếp cận khác nhau vớicùng một van dé, về quan iểm lập pháp ở Hoa Kỳ, quốc gia ại diện cho

truyền thống thông luật, trong BLHS quy ịnh về các tình tiết ịnh tội và các

tình tiết gỡ tội, nên xét về mặt bản chất các tình tiết gỡ tội trong BLHS Hoa

Kỳ chính là những tr°ờng hợp loại trừ TNHS Trong khi ó, BLHS ức

không ặt tên cho chế ịnh này

Trang 34

Về hệ thống các tr°ờng hợp loại trừ TNHS: Tat cả các quốc gia °ợcnghiên cứu ều coi phòng vệ chính áng và tình thế cấp thiết là tr°ờng hợp

loại trừ trách nhiệm hình sự Ngoài ra, một SỐ tr°ờng hợp loại trừ TNHS °ợcquy ịnh trong BLHS của quốc gia này nh°ng không có tr°ờng hợp t°¡ng tự

trong BLHS của quốc gia khác iểm khác biệt này bị chi phối bởi nhiều yếu

tố nh° quan iểm, lịch sử lập pháp, chính sách hình sự, học thuyết pháp lý

hình sự cing nh° các iều kiện khác về vn hóa, xã hội cụ thể của từng quốcgia Cụ thé hon, BLHS Việt Nam quy ịnh 07 tr°ờng hợp loại trừ TNHS baogồm: Sự kiện bất ngờ (iều 20), Tinh trạng không có nng lực TNHS (iều21), Phòng vệ chính áng (iều 22), Tình thế cấp thiết (iều 23), Gây thiệthại trong khi bắt giữ ng°ời phạm tội (iều 24), Rủi ro trong nghiên cứu, thửnghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ (iều 25) va Thihành mệnh lệnh của ng°ời chỉ huy hoặc của cấp trên (iều 26) BLHS Mẫu

của Hoa Kỳ quy ịnh 04 tr°ờng hợp là: phòng vệ (self-defense, bao gồm một

số tr°ờng hợp dùng vi lực ể tự vệ hoặc bảo vệ ng°ời khác), tình thế cấp

thiết/lựa chọn gây thiệt hại (choice of evils), thi hành công vụ (execution ofpublic duty), dùng vi lực trong thực thi pháp luật (use of force in law enforcement) BLHS Duc quy ịnh 02 tr°ờng hợp là Phòng vệ chính dang

(iều 32) và Tình trạng khẩn cấp hợp pháp (iều 34) BLHS Nga quy ịnh

06 tr°ờng hợp là: Phòng vệ chính áng (iều 37); Gây thiệt hại trong khi bắt

giữ ng°ời phạm tội (iều 38); Tình thế cấp thiết (iều 39); C°ỡng bức thânthé hoặc tinh than (Diéu 40); Mao hiểm có cn cứ (iều 41); Thi hành mệnhlệnh hoặc chỉ thị (iều 42) Trong khi ó, BLHS Trung Quốc tuy không dành

một ch°¡ng hay mục riêng quy ịnh về những tr°ờng hợp loại trừ trách

nhiệm hình sự nh°ng khoa học luật hình sự n°ớc này khi ề cập ến nhữngtr°ờng hợp loại trừ trách nhiệm hình sự lại trực tiếp ề cập ến 02 tr°ờng hợp

là phòng vệ chính áng (iều 20) và tình thé cấp thiết (iều 21)

Bên cạnh ó, tất cả các quốc gia trên ều có quy ịnh về v°ợt quá giới

hạn của phòng vệ chính áng, v°ợt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết và cáctr°ờng hợp v°ợt quá khác trong BLHS.

Trang 35

Các iểm t°¡ng ồng và khác biệt c¡ bản của từng tr°ờng hợp loại trừ

TNHS trong BLHS của các quốc gia nh° sau:

2.1 Phòng vệ chính dang

Cả 05 quốc gia ều quy ịnh phòng vệ chính áng trong BLHS Từviệc nghiên cứu so sánh quy ịnh trong luật hình sự của các n°ớc cho thấy nội

dung quy ịnh về phòng vệ chính áng khá t°¡ng ồng giữa các quốc gia C¡

sở phát sinh quyền phòng vệ chính áng hành vi tan công ang xảy ra hoặc

e doa xảy ra gây thiệt hại, ng°ời phòng vệ °ợc chống trả một cách cần thiết

hoặc t°¡ng xứng và việc sử dụng vi lực dé chống trả không nhất thiết phải làbiện pháp cuối cùng trong tr°ờng hợp bảo vệ con ng°ời Lợi ích bị xâm hại

trong phòng vệ chính áng ở ây có thể là các quyền nhân thân hoặc tài sảncủa chính ng°ời phòng vệ hoặc của ng°ời khác.

Phân tích cụ thé h¡n về những iểm chung cing nh° những khác biệt

c¡ bản trong quy ịnh của các n°ớc này là:

Thứ nhất, theo quy ịnh của BLHS các quốc gia, c¡ sở phát sinh quyền

phòng vệ chính áng déu là hành vi tan công của con ng°ời ang hiện hữu dedọa xâm phạm lợi ích của Nhà n°ớc, của xã hội, của ng°ời phòng vệ hoặc của

ng°ời khác Cách hiểu về hành vi tan công ang hiện hữu c¡ bản t°¡ng ồnggiữa Việt Nam và các quốc gia khác Hanh vi tan công °ợc cho là ang hiệnhữu nếu nó ang xảy ra (ã bắt ầu diễn ra và ch°a kết thúc) hoặc de doa sẽ

xảy ra ngay tức khắc Tuy nhiên, giải thích thế nào là hành vi tân công “anghiện hữu” trong luật hình sự ức có sự khác biệt so với các quốc gia còn lại.Thực tiễn xét xử ở ức còn xác ịnh những tr°ờng hợp hành vi tân công tuy

ch°a xảy ra nh°ng có những cn cứ cho thấy hành vi ó sẽ xảy ra có tính chất

lặp lại, hoặc một mỗi nguy hiểm sắp xảy ra có thể tồn tại trong khoảng thoi

gian kéo dai, do ỗ có thể tạo ra mối e dọa nguy hiểm có thé kéo dai, thay vìchỉ là mỗi e dọa tức thời Quy tắc rút ra từ các phán quyết của Toà án Tốicao Liên bang ức là mối nguy hiểm °ợc nhận thức không cần phải sắp xảy

ra ngay lập tức hoặc ang thực tế diễn ra ở hiện tại Ban chất nó có thé diễn ra

Trang 36

liên tục hoặc theo chu kỳ”? thì cing là c¡ sở phát sinh quyền phòng vệ chính

áng”" Cách lý giải này của ức tuy rằng sẽ khuyến khích ng°ời dân chủ

ộng bảo vệ các quyên và lợi ich hợp pháp, nh°ng mặt khác cing dẫn tới sự e

ngại từ chính các nhà nghiên cứu pháp luật ức về khả nng nó bị lạm dụngtrên thực tế

Ngoài ra, một iểm khác biệt hoàn toàn trong quy ịnh của BLHS Hoa

Kỳ và BLHS của các quốc gia khác, ó là theo quy ịnh, việc sử dụng vi lực

ể tự vệ nhằm chống tra lại các nhân viên an ninh (peace officier) khi bị bắtgiữ ngay cả khi việc bắt giữ ó là không hợp pháp (Khoản 2 iều 3.04) Quy

ịnh này của BLHS Mẫu ã thê hiện rất rõ quan iểm, chính sách hình sự ối

với những tr°ờng hợp chống ng°ời thực thi công vụ iều này sẽ giúp các

thâm phán của Hoa Kỳ tránh khỏi những tranh luận về việc hành vi chống trảlại ng°ời ang thi hành công vụ (công vụ sai) có cấu thành tội phạm hay

không nh° ở các quốc gia khác, trong ó có Việt Nam

Thứ hai, lợi ich bị xâm hại có thé là các quyền nhân thân hoặc tài sản.Tuy nhiên phạm vi của các quyền tai sản bị xâm hại không giống nhau trong

BLHS của cả nm n°ớc BLHS Duc không coi việc gây thiệt hại cho một

ng°ời ang xâm phạm ến tài sản công cộng là phòng vệ chính áng trong khicác n°ớc còn lại không phân biệt tài sản bị xâm hại thuộc quyền sở hữu của t°

nhân hay sở hữu công.

Th° ba, luật hình sự của cả nm n°ớc trên ều quy ịnh hành vi chống

trả của ng°ời phòng vệ là cần thiết ể ngn chặn sự tấn công Tuy nhiên, cn

cứ dé ánh giá mức ộ “cần thiết” này trong luật hình sự Hoa Ky và luật hình

sự của các n°ớc còn lại có sự khác nhau Nếu nh° luật hình sự của Việt Nam,Trung Quốc, Nga và ức ều cn cứ trên hoàn cảnh cụ thé, tính chất, mức ộ

của sự tân công, ặc iêm tâm lý của ng°ời phòng vệ ê ánh giá tính “cân

*° Xem: David McCord and Sandra K Lyons, Moral Reasoning And Criminal Law: The Excample of Self —

defense, American Criminal Law Review, vol 30, No.1, Fall 1992, p.97 — 160.

4! Xem: J Wessels and W Beulke, Strafrecht Allgemeiner Teil, 39h edn, Heidelberg: CF Mu, 2009, p.107.

Trang 37

thiết” thì BLHS Mẫu của Hoa Kỳ ề cao “niềm tin hợp lý” — yếu tố chủ quancủa ng°ời phòng vệ - ể ánh giá mức ộ “cần thiết”, ng°ời phòng vệ chỉ cầntin rằng dùng vi lực nh° vậy là cần thiết cho mục ích bảo vệ mình chống lạiviệc sử dụng vi lực trái pháp luật của ng°ời khác Ngay cả khi các tình tiếtkhách quan của vụ việc cho thấy việc sử dụng vi lực gây th°¡ng tích nặng

hoặc gây chết ng°ời là không cân thiết nh°ng ng°ời phòng vệ cho thấy anh ta

có “niềm tin hợp lý” vào biện pháp chống trả ã thực hiện thì cing °ợc coi

là phòng vệ chính áng."

Thur tw, biện pháp chống trả không cần thiết phải là biện pháp cuối cùng

dé ngan chan su tan công ối với nội dung này luật hình sự Hoa Kỳ có một

số khác biệt khá lý thú Phòng vệ chính áng trong luật hình sự Hoa Kỳ chia

thành ba tr°ờng hợp là tự vệ, bảo vệ ng°ời khác và bảo vệ tài sản Nếu trong

tr°ờng hợp tự vệ và bảo vệ ng°ời khác, một ng°ời có thé sử dung vi lực ngay

ể phòng vệ mà không cần phải bỏ chạy hay cầu cứu thì ối với việc dùng

vi lực ể bảo vệ tài sản, luật quy ịnh việc dùng vi lực này chỉ °ợc thựchiện sau khi ng°ời có quyền phòng vệ °a ra yêu cầu ng°ời xâm phạm ngừng

những hành ộng xâm phạm trái pháp luật ến tài sản Yêu cầu này không bắt

buộc trong tr°ờng hợp ng°ời dùng vi lực tin t°ởng rằng yêu cầu của họ sẽ vôích, hoặc việc °a ra yêu cầu có thé gây nguy hiểm cho chính mình hoặc chong°ời khác, hoặc việc yêu cầu có thê gây hại cho tài sản ó

Thứ nm, thiệt hại gây ra trong phòng vệ chính áng theo luật ViệtNam, Trung Quốc, Nga và ức không cần phải nhỏ h¡n thiệt hại do ng°ời tấncông gây ra hoặc e dọa gây ra ma chỉ cần “can thiết? ể ngn chặn sự tan

công hoặc “t°¡ng xứng” với hành vi xâm phạm Nội dung này không °ợc ềcập ến trong BLHS Mẫu của Hoa Kỳ

T° sáu, chấp nhận thiệt hại về tính mang của con ng°ời trong phòng

vệ chính áng Nội dung này °ợc quy ịnh ngay trong BLHS của Trung

Quốc, Nga, và Hoa Kỳ Trong BLHS Trung Quốc, những hành vi gây th°¡ng

*“ Xem: Jay M Feinman, Ludt 101, nxb Hồng ức, Hà Nội, 2010, tr.439-441.

Trang 38

tích hoặc t°ớc oạt tính mạng của ng°ời ang thực hiện những hành vi giếtng°ời, hiếp âm, c°ớp tai sản, bắt cóc con tin, những hành vi khác có yếu tố

dùng vi lực e dọa tính mạng ng°ời khác °ợc coi là phòng vệ chính dang.

BLHS ức không cn cứ vao tinh chất của hành vi xâm hại mà chỉ quy ịnhchấp nhận thiệt hại tính mạng khi ó là biện pháp cuối cùng ể ngn chặn sựtấn công BLHS Nga chỉ chấp nhận thiệt hại về tính mạng nếu nh° sự xâm hại

e dọa ến tính mạng của ng°ời phòng vệ hoặc ng°ời khác BLHS Hoa Kỳ

quy ịnh hành vi cố ý t°ớc oạt tính mạng của ng°ời tan công chỉ °ợc chap

nhận khi thỏa mãn các yêu cầu nhất ịnh”, còn nếu việc gây hậu quả chếtng°ời là không có ý thì không cần tuân thủ các quy ịnh này Trong khi ó,

BLHS Việt Nam không trực tiếp quy ịnh về việc có chấp nhận hậu quả thiệthại về tính mạng của ng°ời xâm phạm trong BLHS mặc dù về mặt lý luậncing nh° thực tế, thiệt hại này °ợc chấp nhận

2.2 Tình thé cấp thiết

Nghiên cứu các quy ịnh trong BLHS các n°ớc cho thấy, chế ịnh tìnhthế cấp thiết trong luật hình sự Việt Nam, Trung Quốc, Nga, ức và Hoa Kỳ

là chế ịnh loại trừ TNHS có sự t°¡ng ồng lớn nhất giữa các quốc gia Ở tất

cả các quốc gia nghiên cứu, tình thế cấp thiết ều °ợc hiểu là việc gây thiệthại ể ngn chặn một nguy c¡ ang e dọa gây thiệt hại lớn h¡n Nguy c¡ nàytrong luật hình sự của các n°ớc là giống nhau, có thé là do thiên tai, do ộngvật, do sự cô nh°ng không phải là sự tan công của con ng°ời Bên cạnh ó,các n°ớc cing giống nhau trong việc yêu cầu biện pháp gây thiệt hại trongtình thế cấp thiết phải là biện pháp cuối cùng ể ngn chặn thiệt hại lớn h¡n

xảy ra Một số khác biệt không lớn giữa các quốc gia vẻ tình thé cấp thiết là:

Thứ nhát, thiệt hại cần ngn chặn trong tình thế cấp thiết phải lớn h¡n

thiệt hại gây ra trong tình thế cấp thiết Tuy nhiên, luật hình sự Trung Quốc và

33 66.

Nga còn chấp nhận tr°ờng hợp gây ra thiệt hại “t°¡ng xứng”, “ngang bằng”

* Quy ịnh về “òn chí mạng” trong BLHS Hoa Ky.

Trang 39

với thiệt hại cần ngn ngừa thì cing °ợc coi là thiệt hại trong phạm vi của

ịnh trong BLHS của Nga và Trung Quốc

Thứ nm, BLHS Trung Quốc và ức còn có một quy ịnh khá lý thú về

việc không áp dụng quy ịnh về tình thế cấp thiết với những ối t°ợng ặc

biệt Theo BLHS Trung Quốc, các quy phạm pháp luật hình sự về tình thế cấp

thiết không có hiệu lực áp dụng ối với những ng°ời mà do ảm trách công

vụ hoặc trách nhiệm nghề nghiệp phải thực hiện ngh)a vụ chuyên môn củamình, thậm chí là trong tr°ờng hợp họ gặp nguy hiểm thực sự về tình mạnghoặc sức khỏe Quan iểm rõ ràng °ợc thể hiện trong luật là cắm những

ng°ời ó gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ vì ngh)a

vụ của họ là ngn chặn thiệt hại xảy ra Ví dụ, ng°ời bác s) khi thi hành nhiệm

vụ khám chữa bệnh cho bệnh nhân không thể vì lo sợ bị lây bệnh mà °u tiên

bảo vệ mình tr°ớc khi cứu những ng°ời khác bởi cứu ng°ời là ngh)a vụ của

họ” BLHS ức cing có quy ịnh t°¡ng tự rang nếu do các mối quan hệpháp luật ặc biệt mà một ng°ời có ngh)a vụ không ể xảy ra nguy c¡ nh°ng

nguy c¡ vẫn xảy ra thì phải chịu trách nhiệm hình sự

2.3 Gây thiệt hai trong khi bắt giữ ng°ời phạm tội

Việc bắt giữ ng°ời phạm tội luôn có nguy c¡ gây ra những thiệt hại cho

ng°ời bị bắt giữ Tuy vậy, hoạt ộng này là hoàn toàn cần thiết và có ích cho

xã hội Trong số bốn quốc gia °ợc nghiên cứu so sánh với Việt Nam, chỉ cóHoa Kỳ và Nga quy ịnh tr°ờng hợp loại trừ TNHS gây thiệt hại trong khi bat

giữ ng°ời phạm tội t°¡ng tự nh° BLHS Việt Nam Chế ịnh này trong BLHS

“ Tr°¡ng Minh Khải, Giáo trình luật hình sự, nxb ại học Bắc Kinh, Bắc Kinh, 2016, tr.75.

Trang 40

Mẫu của Hoa Kì °ợc ghi nhận tại iều 3.07 với tên gọi là “Sử dụng vi lựctrong thực thi pháp luật” Nội dung chế ịnh gây thiệt hại trong khi bắt giững°ời phạm tội trong BLHS Hoa Kỳ và Nga có nhiều iểm t°¡ng ồng ối

với chế ịnh này trong BLHS Việt Nam nh° việc bắt giữ ng°ời phạm tội có

thé °ợc tiến hành bởi những ng°ời có thẩm quyền trong việc bắt giữ hoặc

của ng°ời dân, c¡ sở phát sinh quyền bắt ng°ời là có ng°ời phạm tội, việc

dùng vi lực là cần thiết

Tuy nhiên, một số khác biệt áng kế vẫn °ợc tim thay khi so sanh quy

ịnh giữa các bộ luật là:

Tht nhất: quy ịnh về “Sử dụng vi lực trong thực thi pháp luật” có nội

dung rộng h¡n quy ịnh về gây thiệt hại trong khi bắt giữ ng°ời phạm tội tại

iều 24 BLHS Việt Nam và iều 38 BLHS Nga BLHS Việt Nam và Ngaloại trừ TNHS cho ng°ời thực hiện quyền gây thiệt hại khi bắt giữ ng°ời

phạm tội Trong khi ó, iều 3.07 BLHS Mẫu của Hoa Kỳ quy ịnh về việc

dùng vi lực trong nhiều tr°ờng hợp nh°: ể thực hiện việc bắt giữ ng°ời

phạm tội, bắt giữ ng°ời trốn khỏi n¡i giam giữ, hỗ trợ việc bắt giữ trái phápluật, ngn chặn ng°ời tự sát hoặc ng°ời thực hiện tội phạm Nói cách khác,

loại trừ TNHS khi gây thiệt hại trong khi bắt giữ ng°ời phạm tội chỉ là một

nội dung trong iều 3.07 BLHS Mẫu của Hoa Kỳ

Tht hai, biện pháp gây thiệt hai trong khi bắt giữ ng°ời phạm thội theo

BLHS Việt Nam và BLHS Nga phải là biện pháp cuối cùng, biện pháp duy

nhất, khi không còn cách nào khác dé có thé bắt giữ ng°ời phạm tội Trong

khi ó BLHS Hoa Kỳ không yêu cầu iều này

Thứ ba, BLHS Nga quy ịnh về mục ích của việc bắt giữ là dé giao

nộp ng°ời phạm tội cho c¡ quan có thâm quyền và dé ngn chặn ng°ời phạmtội thực hiện tội phạm mới Trong khi ó BLHS Việt Nam và Hoa Kỳ không

có quy ịnh này.

Thứ tw, nội dung gây thiệt hại °ợc quy ịnh trong BLHS Mẫu của Hoa

Kỳ, Nga và Việt Nam cing có sự khác biệt Theo iều 24 BLHS Việt Nam và

Ngày đăng: 07/04/2024, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w