1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại Trường Đại học Luật Hà Nội - Thực trạng và giải pháp

283 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 283
Dung lượng 68,76 MB

Nội dung

Trang 1

; BQO TUPHAP _ TRUONG DAI HỌC LUẬT HA NOI

BAO CAO TONG HOP

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP TRUONG

TIEP CAN LIEN NGANH TRONG NGHIEN CUU KHOA HOC PHAP LY TẠI TR¯ỜNG ẠI HOC LUAT HA NỘI

-THUC TRANG VA GIAI PHAP

Mã số: DTCB.30/21-DHLHN

Chủ nhiệm ề tài: TS NGỌ VN NHÂN Th° ký ề tài: ThS NGUYÊN THANH H¯ NG

HÀ NỘI - 2/2023

Trang 2

Chủ nhiệm ề tài: TS NGỌ VN NHÂN Th° ký ề tài: ThS NGUYÊN THANH H¯ NG

Tập thể tham gia nghiên cứu ề tài: 1) TS NGỌ VN NHÂN

2) ThS NGUYEN THANH H¯ NG3) TS TRAN THỊ HONG THUY

Trang 3

MỤC LỤC MỞ ẦU

1 Tính cấp thiết của ề tài

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc l)nh vực của ề tài 3 Mục ích, mục tiêu nghiên cứu của ề tài

4 ối t°ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của ề tài 5 Cách tiếp cận, ph°¡ng pháp nghiên cứu

6 Nội dung nghiên cứu của ề tài 7 Kết cau của báo cáo tổng hợp

Ch°¡ng 1: C  SỞ LÝ LUẬN VE TIẾP CAN LIÊN NGANH TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHÁP LÝ

1 Tổng luận vẻ tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học

2 Khái niệm, nội dung của tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý

3 Vai trò của tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý Tiểu kết ch°¡ng 1

Ch°¡ng 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG TIẾP CẬN LIÊN NGÀNH TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHÁP LÝ TẠI TRUONG DAI HỌC LUAT HÀ NỘI VÀ NGUYEN NHÂN

1 Những kết quả ạt °ợc trong nhận thức và vận dụng tiếp cận liên ngành

trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

2 Những tồn tại, hạn chế trong nhận thức và vận dụng cách tiếp cận liên

ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội;

nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế Tiểu kết ch°¡ng 2

Ch°¡ng 3: CÁC GIẢI PHÁP, KIÊN NGHỊ NÂNG CAO NHẬN THỨC VA HIỆU QUA VẬN DỤNG CÁCH TIẾP CAN LIÊN NGÀNH TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHÁP LÝ TẠI TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

1 Tng c°ờng bồi d°ỡng kiến thức, tập huấn kỹ nng sử dụng tiếp cận liên

ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý cho giảng viên, ng°ời học ang

công tác, học tập tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

2 Tổ chức các diễn àn chia sẻ học thuật, trao ôi kinh nghiệm về sử dụng cách tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý

3 Nâng cao ý thức tự giác, chủ ộng, tích cực của ội ngi giảng viên, nhà

Trang 4

khoa học, ng°ời học trong tìm hiểu, sử dụng tiếp cận liên ngành khi nghiên

cứu khoa học pháp lý

4 Bảo ảm các iều kiện về kinh phí, có c¡ chế, chính sách ãi ngộ thỏa áng ối với các sản phẩm khoa học có sử dụng tiếp cận liên ngành

Tiểu kết ch°¡ng 3

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 1 Kết luận

2 Kiến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO BAO CÁO TOM TAT PHAN CAC CHUYEN DE

Chuyên dé 1: C¡ sở lý luận về tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý - TS Ngọ Vn Nhân & TS Tran Thị Hong Thúy

Chuyên dé 2: Thực trạng nhận thức và vận dụng tiếp cận liên ngành trong

nghiên cứu khoa học pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội và nguyên nhân- TS Ngọ Vn Nhân

Chuyên dé 3: Các giải pháp, kiên nghị nâng cao nhận thức và vận dụng tiếp

cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại Tr°ờng ại học LuậtHà Nội - TS Ngọ Vn Nhân

PHAN PHU LUC

Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP Ý KIÊN (Mau phiếu dành cho ội ngi giảng

viên, nhà khoa học

Phụ lục 2: KET QUA XỬ LÝ PHIẾU THU THẬP Ý KIÊN (Mau phiếu dành

cho ội ngi giảng viên, nhà khoa học)

Phụ lục 3: PHIẾU THU THẬP Ý KIÊN (Mau phiếu dành cho ng°ời học) Phu lục 4: KET QUA XỬ LÝ PHIEU THU THẬP Ý KIÊN (Mau phiếu dành

Trang 5

MỞ ẦU 1 Tính cấp thiết của ề tài

Trong hoạt ộng nghiên cứu khoa học ngày nay, tiếp cận liên ngành vừa

là yêu cầu, vừa là ph°¡ng pháp nghiên cứu hết sức quan trọng Các ngành khoa

học nói chung, khoa học xã hội và nhân vn nói riêng cần phải có sự gắn kết, phối hợp chặt chẽ với nhau dé giải quyết những van ề ã va dang ặt ra trong

thực tiễn cuộc sống mà một khoa học riêng lẻ không thể tự giải quyết °ợc.

Xu h°¡ng phân nhỏ, nghiên cứu chuyên sâu là quy luật phát triển của các khoa học chuyên ngành nhằm giúp con ng°ời nhận thức ngày càng ầy ủ, úng

ắn, sâu sắc về thế giới tự nhiên, xã hội và về chính t° duy của con ng°ời Tuy nhiên, các khoa học chuyên ngành lại gặp phải những khó khn, hạn chế nhất ịnh bởi sự chia cắt, phân lập Trong bối cảnh ó, tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học xuất hiện nh° một quy luật tất yếu, khách quan khi phải ứng tr°ớc những ối t°ợng nghiên cứu hay vẫn ề nghiên cứu mà một khoa

học chuyên ngành riêng lẻ không ủ sức giải quyết với ph°¡ng pháp luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu riêng có của chuyên ngành ó Từ ây, yêu cầu bức thiết ặt ra là cần phải có sự phối hợp, gắn kết của nhiều ngành, chuyên ngành

khác nhau dé giúp cho nhận thức về xã hội, tự nhiên và t° duy, về mối quan hệ

với con ng°ời trong một chỉnh thé phức tap, a dạng, a chiều trở nên day ủ và toàn diện h¡n Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học chang những không mâu thuẫn hay làm cản trở sự phát triển của khoa học chuyên ngành; ng°ợc lại, tiếp cận liên ngành bổ sung, thúc day và ặt ra những bài toán mới

cho sự phát triển của các khoa học chuyên ngành, thông những vách ngn tạo sự

tác ộng qua lại giữa các ngành khoa học.

Tiếp cận liên ngành ã va ang trở thành một xu thé tất yêu và cần thiết

ể giải quyết các vấn ề của khoa học và thực tiễn H¡n nữa, tiếp cận liên ngành

không còn thuần túy là ph°¡ng pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học, mà ã thực

sự trở thành những khoa học mới, góp phần thúc ây mạnh mẽ sự sáng tạo khi có giao thoa, gan kết giữa những khái niệm, ph°¡ng pháp và các quan iểm, ly

thuyết của nhiều ngành khoa học với nhau, trong ó có ngành khoa học pháp lý.

Trang 6

Tiếp cận liên ngành mang lại cho khoa học pháp lý góc nhìn về nền tảng lý luận,

c¡ sở kinh tế - xã hội, chiều cạnh lịch sử của các lý thuyết, quan iểm pháp lý;

thấy °ợc các yêu tố khác nhau tác ộng, ảnh h°ởng ến việc °a ra các quyết

ịnh chính trị hay xây dựng các vn bản quy phạm pháp luật Bên cạnh ó, chng hạn, giữa khoa học chính trị và khoa học pháp lý có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, n°¡ng tựa vào nhau và tác ộng qua lại lẫn nhau Sử dụng cách tiếp cận chính trị học trong nghiên cứu khoa học pháp lý cung cấp cho khoa học pháp lý c¡ sở chính trị - xã hội của hệ thông pháp luật hiện hành, thực tiễn ời sống chính trị - xã hội và các yếu tố chính trị - xã hội ã và ang tác ộng ến quá trình xây dựng, thực thi pháp luật Chang han, ở n°ớc ta hiện nay, các công trình nghiên cứu khoa học pháp lý nhất thiết phải tiến hành theo cách tiếp cận liên ngành với Triết hoc Mác - Lénin, Kinh tế chính trị hoc Mác - Lênin, Chủ ngh)a xã hội khoa học, T° t°ởng Hồ Chí Minh, °ờng lối cách mạng của Dang Cộng sản Việt Nam; bởi lẽ, phát huy tinh thần khoa học và cách mang của chủ ngh)a Mác - Lénin, t° t°ởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp ối mới Dang ta lay

chủ ngh)a Mác - Lénin và t° t°ởng Hồ Chí Minh làm nên tảng t° t°ởng, kim chỉ nam cho hành ộng “ảng phải nắm vững, vận dụng sáng tạo, góp phần phát

triển chủ ngh)a Mác - Lénin và t° t°ởng Hồ Chí Minh, không ngừng làm giàu trí tuệ, nâng cao bản l)nh chính trị, phẩm chất ạo ức và nng lực tô chức dé ủ sức giải quyết các van dé do thực tiễn cách mạng ặt ra”! ại hội XII của Dang

ta tiếp tục khẳng ịnh: “Kiên ịnh chủ ngh)a Mác - Lénin, t° t°ởng Hồ Chí

Minh, vận dụng sáng tạo và phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam; kiên

ịnh mục tiêu ộc lập dân tộc va chủ ngh)a xã hội; kiên ịnh °ờng lối ổi mới” Ng°ợc lại, trong nghiên cứu khoa học chính tri, cách tiếp cận luật học

mang lại cho khoa học chính trị các cn cứ pháp lý vững chắc và c¡ sở thực tiễn

phong phú từ ời sống pháp luật ể luận chứng cho c°¡ng l)nh chính trị, chủ

tr°¡ng, °ờng lối, quan iểm chính trị của ảng ta Ví dụ, khoa học chính trị,

! ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật,

Hà Nội, 2011, tr 66.

? ảng Cộng sản Việt Nam, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lan thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự that,

Hà Nội, 2016, tr 199.

Trang 7

khi khng ịnh vị thế, vai trò lãnh ạo của ảng ối với sự nghiệp cách mạng

Việt Nam nhất thiết phải cn cứ vào iều 4 Hiến pháp nm 2013: “1 ảng Cộng sản Việt Nam - ội tiên phong của giai cấp công nhân, ồng thời là ội tiên

phong của nhân dân lao ộng và của dân tộc Việt Nam, ại biểu trung thành lợi

ich của giai cấp công nhân, nhân dân lao ộng và của cả dân tộc, lay chủ ngh)a

Mac - Lê nin và t° t°ởng Hồ Chi Minh làm nền tảng t° t°ởng, là lực l°ợng lãnh ạo Nhà n°ớc và xã hội; 2 ảng Cộng sản Việt Nam gan bó mật thiết với Nhân

dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sat của Nhân dân, chịu trách nhiệm tr°ớc

Nhân dân về những quyết ịnh của mình; 3 Các tổ chức của ảng và ảng viên ảng Cộng sản Việt Nam hoạt ộng trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”.

Trong những nm qua, cách tiếp cận liên ngành ã °ợc các nhà giáo, nhà khoa học, sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh của Tr°ờng ại học Luật Hà Nộisử dụng khá rộng rãi trong hoạt ộng học thuật nói chung, hoạt ộng nghiên cứu khoa học nói riêng và ạt °ợc nhiều kết quả khả quan Tiếp cận liên ngành khoa học, nhất là tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý xuất hiện trong hầu hết các ề tài khoa học cấp c¡ sở, cấp bộ/t°¡ng °¡ng và cấp nhà

n°ớc; trong các tham luận tại những cuộc hội thảo khoa học các cấp, trong các

luận vn thạc s), luận án tiến s) luật hoc Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu

khoa học pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ã và ang góp phần mang lại những gam màu t°¡i mới, những góc nhìn a diên, những quan iểm a chiều

xung quanh các van ề pháp lý °¡ng ại Ngày nay, thật khó hình dung về một

dé tài nghiên cứu khoa học các cấp hay một công trình công bố quốc tế thuộc l)nh vực khoa học pháp lý mà trong ó thiếu vắng cách tiếp cận liên ngành.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả ã ạt °ợc, việc sử dụng cách tiếp cận

liên ngành trong nghiên cứu khoa học tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội còn bộc lộ những tồn tại, hạn chế nhất ịnh, nh° nhiều học viên cao học, nghiên cứu sinh ch°a chi trọng cách tiếp cận liên ngành trong triển khai nghiên cứu ề tài luận vn cao học, luận án tiến s) luật học; việc triển khai cách tiếp cận liên ngành trong nhiều công trình khoa học còn mang tính hình thức, ch°a chu trọng di vào chiêu sâu và thực chất, trong hoạt ộng thầm ịnh, ánh giá các sản phẩm nghiên cứu

Trang 8

khoa học tai Tr°ờng ại học Luật Hà Nội cing ch°a thuc sự quan tâm, chu

trọng van dé tiếp cận liên ngành Những tồn tại, hạn ché nêu trên trong tiếp cận

liên ngành trong nghiên cứu khoa học tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, ặt trong bối cảnh Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ã °ợc xác ịnh là tr°ờng ại học ịnh h°ớng nghiên cứu, rõ ràng, ã và ang ặt ra những vấn ề cần phải °ợc nghiên cứu, làm rõ.

Vì vậy, từ sự phân tích c¡ sở lý luận về tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý, qua khảo sát, ánh giá thực trạng, nguyên nhân dẫn ến thực trang dé trên co sở ó ề xuất các giải pháp nâng cao nhận thức và hiệu qua

vận dụng cách tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội trong những nm tới ã và ang là một vấn dé có tam quan

trọng và mang tính cấp thiết ó cing là lý do chúng tôi chọn vẫn ề “Tiếp cận

liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội - Thực trạng và giải pháp” làm ề tài nghiên cứu khoa học cấp Tr°ờng, áp ứng yêu cầu cả về lý luận cing nh° thực tiễn ây mạnh hoạt ộng nghiên

cứu khoa học tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội; góp phần °a Tr°ờng ại học

Luật Hà Nội thực sự trở thành tr°ờng ại học ịnh h°ớng nghiên cứu. 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc l)nh vực của ề tài

2.1 Tình hình nghiên cứu ở trong n°ớc

Từ lâu, nghiên cứu về tiếp cận liên ngành, a ngành trong nghiên cứu khoa học ã thu hút sự quan tâm mạnh mẽ của giới nghiên cứu khoa học; từ ó, xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu về chủ dé này, bao gồm sách chuyên khảo,

bài báo khoa học, luận án tiến s), tham luận tại hội thảo khoa học.v.v Trong

phần tổng quan này, chúng tôi i sâu vào hai nhóm công trình nghiên cứu sau:

2.1.1 Các công trình nghiên cứu về tiếp cận liên ngành, a ngành,

xuyên ngành

Trong số các công trình nghiên cứu vẻ tiếp cận liên ngành, a ngành,

nhiều nhất phải ké ến những công trình nghiên cứu về tiếp cận liên ngành, da ngành trong l)nh vực vn hóa học Có thê liệt kê ra ây một số công trình tiêu

biéu, nh°:

Trang 9

- Pham ức D°¡ng, T7? vn hóa ến vn hóa học, Viện Vn hóa & Nxb.

Vn hóa thông tin, Hà Nội, 2002 Tác giả cho rằng, ể vn hóa học là một bộ

môn khoa học theo ph°¡ng pháp t° duy lôgíc, ngoài việc sử dụng các ph°¡ng

pháp thông th°ờng nh° mô ta, phân tích, trắc nghiệm, ịnh l°ợng , thì “phải

dành một khoảng trống rất lớn cho sự cảm nhận sâu sắc bằng tuệ giác của con ng°ời ma t° duy khoa học không thé nao giải thích nổi, và chấp nhận nó nh° là

những giả thiết Chỉ có nh° thé chúng ta mới giải toa °ợc hỗ phân cách trong các mối quan hệ giữa vn hóa vật chất và vn hóa tinh thần, giữa duy vật và duy

tâm, giữa ph°¡ng ông và ph°¡ng Tây, giữa khoa học tự nhiên và khoa học xã hội” Từ ó, tác giả nhân mạnh rng, ph°¡ng pháp liên ngành là sản phẩm của t° duy hệ thống hiện ại, là sự liên kết các ph°¡ng pháp riêng biệt của nhiều ngành khác nhau nh° là những ph°¡ng pháp cu thé °ới sự chỉ ạo của ph°¡ng pháp

luận mới ể khám phá ối t°ợng nghiên cứu khoa học nói chung, khám phá

những ặc tính gộp trội của vn hoá nói riêng.

- Bùi Quang Thắng, Quan iểm và ph°¡ng pháp nghiên cứu liên ngành

trong vn hóa học, Luận án Tiến s) Vn hóa học, Viện Nghiên cứu vn hóa và

nghệ thuật, Bộ Vn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2002 Trong luận án này, thông

qua các công trình nghiên cứu lý thuyết cing nh° thực nghiệm về vn hóa của

các nhà nghiên cứu trên thế giới cing nh° ở Việt Nam, tác giả ã °a ra một tổng quan về tìn hình nghiên cứu vn hóa của các cách tiếp cận riêng biệt ở các ngàn khoa học xã hội và nhân vn, tìm ra những °u iểm và hạn chế của từng cách tiếp cận; từ ó, làm sáng tỏ tính cấp thiết của quan iểm và ph°¡ng pháp nghiên cứu liên ngành trong nghiên cứu vn hóa và °a ra cách lý giải cing nh°

khả nng liên kết các quan iểm và các ph°¡ng pháp nghiên cứu nhằm góp phần vào việc xây dựng c¡ sở khoa học trong cách tiếp cận nghiên cứu vn hóa học ở

Việt Nam.

- Nguyễn Tri Nguyên, Vn hóa, tiếp cận lý luận và thực tiễn, Nxb, Vn

hóa thông tin, Hà Nội, 2006 Trong tác phẩm này, tác giả thuyết minh những tiền ề quốc tế và quốc gia của vn hóa học, khng ịnh có thể phát triển một

ngành vn hóa học Việt Nam Vn hóa học, theo tác giả “ã trở thành một khoa

Trang 10

học mới có tính liên ngành với khoa học vn bản và ký hiệu học vn hóa và với

nhân học vn hóa, dân tộc học và xã hội học vn hóa” Tác giả nhận thấy sự

khác biệt giữa các khoa học này rõ rệt nhất tr°ớc hết là ở ối t°ợng nghiên cứu:

“Nhân loại học có ối t°ợng là cái nhân loại (anthropos), dân tộc học có ôi

t°ợng là cái dân tộc (ethnos), xã hội học có ối t°ợng là cái xã hội (socialite) và

vn hóa học có ối t°ợng là cái vn hóa (cultural) với t° cách là cái tổng thể các

hình thái giá trị, chuẩn mực và biéu t°ợng chi phối cái nhân loại, cái dân tộc và

cái cá nhân Quan hệ giữa chúng là quan hệ giữa cái tong thé và cái cục bộ”.

Nghiên cứu vn hóa bắt buộc phải tiếp cận từ nhiều góc ộ khác nhau, tạo

nên tính a tầng của các ngành nghiên cứu, từ “liên ngành vn hóa học”, liên

ngành theo “cầu trúc ồng ại - lịch ại”, liên ngành “nhân học vn hóa”: bao

gồm cả vn hóa dân gian, dân tộc học, nghệ thuật học, xã hội học vn hóa, vn

bản học - ký hiệu học, tâm lý học, ịa vn hóa, dân tộc chí, lịch sử vn hóa, triết

học vn hóa, triết học hình thái biểu t°ợng, hoặc vn hóa học lý thuyết và vn

hóa học ứng dụng D) nhiên liên ngành không phải là con số cộng các chuyên ngành, nhận thức về con voi trong tính toàn vẹn của nó cing không phải là tổng cộng giản ¡n nhận thức về từng bộ phận cầu thành °ợc cảm nhận bởi tri giác

riêng lẻ của các ông xâm sờ voi Vì vậy, tác giả i tiếp một b°ớc nữa trong lôgíc t° duy về vn hóa học - ó là nhận thức ph°¡ng pháp tiếp cận liên ngành ở

nhiều cấp ộ Tác giả cho rng ã và ang có nhiều ịnh ngh)a khác nhau về sự liên ngành i từ sự hợp tác riêng lẻ của hai chuyên ngành nhằm lý giải những van dé giáp ranh, cho ến nhận thức vé sự liên ngành nh° là hình mẫu nghiên

cứu có tính tổng hợp mới Trong khoa học hiện ại, sự liên ngành dựa trên một nền tảng phát triển cao của các khoa học phân tích ã ra ời, ó chính là sự nghiên cứu có tính hợp ề Tán thành ề nghị của J Mittelstrass, rằng “sự liên

ngành ích thực là sự xuyên ngành Xuyên ngành là làm cho các ngành riêng lẻ

không còn nh° nó vốn có”, Nguyễn Tri Nguyên khắng ịnh: “a ngành, liên ngành, a số ngành và xuyên ngành là những cấp ộ và hình thức tham gia của

nhiều chuyên ngành vào ph°¡ng pháp nghiên cứu nào ó Nh°ng chỉ có sự

Trang 11

chuyên ngành mới ạt ến chất l°ợng cao của cái ph°¡ng pháp mà ta gọi là

ph°¡ng pháp liên ngành, ó chính là một sự hợp ề”.

- Viện Nghiên cứu Hán Nôm Việt Nam, Viện Harvard - Yenching Hoa Ky, Nghiên cứu t° t°ởng Nho gia Việt nam từ h°ớng tiếp cận liên ngành, Nxb.

Thế giới, Hà Nội, 2009 Nội dung cuốn sách tập trung vào 04 nhóm van ề

chính, gồm: (i) Tiến trình lich sử Nho giáo ở Việt Nam; (ii) Quá trình l°u hành và tiếp cận kinh iển Nho gia ở Việt Nam; (iii) Nghiên cứu nho giáo ở Việt Nam từ h°ớng tiếp cận liên ngành; (iv) Nho giáo trong thời ại ngày nay iểm nhắn của cuốn sách là triển khai các h°ớng nghiên cứu về Nho giáo theo cách tiếp cận lien ngành, qua ó và nhờ ó, hoạt ộng nghiên cứu khoa học về Nho giáo 0

Việt Nam ã ạt °ợc nhiều kết quả quan trọng.

- Trần Quốc V°ợng, Vn hóa Việt Nam - Những h°ớng tiếp cận liên

ngành, Nxb Vn học, Hà Nội, 2015 Nội dung cuốn sách gồm 04 phần, trong ó,

nổi bật là phan I dé cập ến cái nhìn - cách tiếp cận ịa - vn hóa trong nghiên cứu vn hóa Việt Na, cung cấp cho ng°ời ọc cái nhìn a dạng, phong phú về vn hóa Việt Nam gan liền với những vùng ất của n°ớc ta từ thời xa x°a cho ến hiện ại.

- Tr°ờng ại học Khoa học xã hội và Nhân vn - ại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam trong chuyển ổi các h°ớng tiếp cận liên ngành, Nxb ại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016 Cuốn sách là tập hợp 28 bài viết có kết qua nghiên cứu nổi bật, xoay quanh chủ dé về biến ổi xã hội Việt Nam- kết quả của Hội nghị khoa học cán bộ trẻ và học viên sau ại học với chủ ề “Việt Nam

trong chuyển ổi - Từ các h°ớng tiếp cận liên ngành”, trong ó chia sẻ các kết

quả nghiên cứu mới của các giảng viên, nhà khoa học trẻ hiện ang công tác,

học tập, nghiên cứu ở Tr°ờng ại học Khoa học Xã hội và Nhân vn Kết luận

°ợc rút ra là: dé có °ợc những kết quả nghiên cứu khoa học mới thì nhất thiết

phải sử dụng tiếp cận lien ngành trong nghiên cứu khoa học.

- Lý Tùng Hiếu, Vn hóa Việt Nam tiếp cận hệ thong - liên ngành, Nxb.

Vn hóa - Vn nghệ, Hà Nội, 2019 Mục ích của cuốn sách này là cung cấp những tri thức c¡ bản và cập nhật về vn hóa Việt Nam, °ợc chọn lọc từ thành

Trang 12

quả nghiên cứu của các ngành khoa học khác nhau, và °ợc hệ thông hóa sao

cho các bình diện vn hóa Việt Nam thể hiện °ợc quan hệ t°¡ng tác của chúng

với nhau Dé ạt °ợc mục ích ay, tac gia da tham khao cac ly thuyét khoa hoc

liên quan ến vn hóa của các nhà nghiên cứu, va phải ối chiếu, sàn loc, sap xếp các thành tựu nghiên cứu liên quan ến vn hóa Việt Nam của các ngành

khoa học Nội dung cuốn sách gồm 04 ch°¡ng, tập trung: (i) Giới thiệu c¡ sở lý

luận và thực tiễn nghiên cứu vn hóa Việt Nam; (ii) Trình bày về các gia oạn vn hóa Việt Nam; (iii) Trình bày về các vùng vn hóa Việt Nam; (iv) Trình bay

các thành t6 của cau trúc vn hóa Việt Nam.

- Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Thtic ẩy Mạng l°ới Tri thức Da

ph°¡ng Nghiên cứu Xuyên ngành Ủng phó với Thách thức Toàn cầu, 2017 Du án “Thúc ây Mạng l°ới Tri thức a ph°¡ng Nghiên cứu Xuyên ngành Ứng phó với Thách thức Toàn cầu” (KNOTS) xuất hiện trong bối cảnh dù nghiên cứu a

ngành, liên ngành, xuyên ngành ở Việt Nam ã có một lịch sử khá lâu rồi và có những thành quả nhất ịnh, song rõ ràng còn rất nhiều việc phải làm ể nâng cao

quy mô, phạm vi và chất l°ợng của kiểu nghiên cứu liên ngành, xuyên ngành ở

n°ớc ta Cần tiếp tục quảng bá tri thức về nghiên cứu liên ngành và nhất là

xuyên ngành, tạo thay ôi rõ rệt trong thái ộ và nhận thức của giới hàn lâm,

thực tiễn và công luận ối với kiểu nghiên cứu này Mặt khác, cần hoàn thiện và ối mới các ịnh chế nhm mở rộng và nâng cao chất l°ợng kiểu nghiên cứu ó

ở Việt Nam KNOTS là dự án quốc tế do Dai hoc Vienna chủ trì, thực hiện trong

ba nm (2017-2019), nhằm thúc day ào tạo và nghiên cứu xuyên ngành, với sự tham gia của tám c¡ sở ại học và nghiên cứu, trong ó có ba c¡ sở ở Việt Nam(ại học Vienna, ại học Bonn, ại học Charles ở Prague, ại họcChulalongkorn, ại học Chiang Mai, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, ại học Mở Thành phố Hỗ Chi Minh, Viện Han lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Mục tiêu tổng quát của Dự án là xây dựng các mạng l°ới tri thức khu vực và quốc tế về nghiên cứu xuyên ngành Những mạng l°ới ấy sẽ nâng cao nng lực ổi mới trong việc dao tạo và phát triển nhân lực han lâm và chuyên môn ở các

c¡ sở tham gia Dự án.

Trang 13

- Bui Thế C°ờng, Nhận xét b°ớc dau về nghiên cứu da ngành, liên ngành

và xuyên ngành ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Số 11(231)/2017, trang 76-80 Theo tác giả bài viết, so với các n°ớc phát triển

h¡n, nền khoa học ở Việt Nam còn nhiều hạn chế Tuy nhiên, so với chính nó thì

có thể nói rng khoa học ở Việt Nam ã phát triển nhanh và sâu rộng trong

nhiều thập niên qua ến mức khó ai có thể nói gì khái quát cho chỉ một bộ môn chứ ch°a nói là vài bộ môn gan nhau Khi tiếp cận van dé “nghiên cứu a/ liên/

xuyên ngành ở Việt Nam”, tác giả ã khẳng ịnh phạm vi rộng lớn của chủ ề.

Cho ến nay, có lẽ còn rất hiếm những công trình về lịch sử các ngành/ chuyên

ngành khoa học ở Việt Nam, giúp ng°ời ọc dễ dàng nắm bắt bức tranh phát

triển khoa học ở n°ớc ta Trên c¡ sở ó, bài viết giới thiệu khái niệm về nghiên cứu a ngành, liên ngành, và xuyên ngành Tiếp ó, bài viết thảo luận về một số

thành quả và hạn chế trong thực tế nghiên cứu a ngành, liên ngành, và xuyên

ngành ở Việt Nam; kêu gọi một ch°¡ng trình hành ộng thúc day hon nữa nghiên cứu xuyên ngành ở Việt Nam.

Nhận xét: Sự tông quan các công trình nghiên cứu về tiếp cận liên ngành, a ngành cho thấy ã có rất nhiều công trình nghiên cứu cả trên ph°¡ng diện lý luận và thực tiễn về tiếp cận lien ngành, a ngành và xuyên ngành; trong số ó,

nhiều nhất phải kể ến các công trình nghiên cứu về tiếp cận liên ngành, a

ngành trong l)nh vực vn hóa học Các công trình nghiên cứu nêu trên cung cấp cái nhìn a chiều cạnh về tiếp cận liên ngành, a ngành, xuyên ngành trong

nghiên cứu khoa học, khang ịnh tính tất yếu, sự cần thiết của cách tiếp cận lien ngành trong nghiên cứu khoa học Những công trình ó ều là nguồn tài liệu hữu ích, thiết thực cho ề tài “Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học chính trị - pháp ly tại Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội - Thực trạng và giải pháp”

trong chừng mực các vấn ề lý luận có liên quan.

2.1.2 Các công trình nghiên cứu về tiếp cận liên ngành, a ngành

trong nghiên cứu khoa học pháp lý

Trang 14

Tiếp cận liên ngành, a ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý ã °ợc quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu trong những nm gần ây Có thé ké ra một số công trình sau:

- Ngọ Vn Nhân, Ph°¡ng pháp luận triết học và vai trò của nó ối với

hoạt ộng nghiên cứu khoa học của học viên cao học luật, tham luận khoa học tại Hội thảo khoa học cấp tr°ờng “Vai tro thé giới quan và ph°¡ng pháp luật

của Triết học trong giảng day sau ại học ở Truong ại học Luật Ha Nội,

tháng 8/2018 Trong bài viết, từ sự khng ịnh ph°¡ng pháp luận triết học có vai trò rất quan trọng ối với hoạt ộng nghiên cứu luật học nói chung, nghiên cứu

khoa học của học viên cao học luật nói riêng, bài viết ề cập chức nng ph°¡ng

pháp luận của triết học, chỉ rõ những hoạt ộng nghiên cứu khoa học chủ yếu của học viên cao học luật; trên c¡ sở ó, phân tích vai trò ph°¡ng pháp luận của

triết học ối với hoạt ộng nghiên cứu khoa học của học viên cao học luật, thê

hiện trên các ph°¡ng diện: 1) Ph°¡ng pháp luận triết học là nền tảng của xu h°ớng triết học nghiên cứu về pháp luật (triết học pháp quyên); 2) Ph°¡ng pháp luận triết học tạo dựng một hệ thống những quan iểm, nguyên tắc xuất phát, có tính chất chỉ ạo ối với hoạt ộng nghiên cứu luật học; 3) Ph°¡ng pháp luận

triết học là c¡ sở của các ph°¡ng pháp nhận thức, nghiên cứu khoa học °ợc dùng trong nghiên cứu luật học Bài viết cing °a ra một số khuyến nghị dành

cho học viên cao học luật trong việc sử dụng cách tiếp cận triết học trong nghiên

cứu khoa học pháp lý.

- Trần Thị Hồng Thúy, Tiép cận liên ngành trong nghiên cứu khoa hoc

pháp ly, Tạp chí Giáo dục chính trị, số tháng 5/2016 Nội dung bài viết ề cập

c¡ sở hình thành xu h°ớng liên ngành trong nghiên cứu khoa học; từ ó, tập trng

phân tích hai cách thức tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý, gồm: Thi nhất, cách tiếp cận phô biến nhất là nghiên cứu pháp luật từ chính nội

dung bên trong và môi quan hệ của các qui phạm pháp luật và các quan hệ pháp

luật, °ợc thé hiện ở hai cấp ộ: lý luận chung về pháp luật và lý luận pháp luật

chuyên ngành (thể hiện trong các l)nh vực hình sự, hành chính, dân sự, th°¡ng mại) Cách tiếp cận này có hai xu h°ớng: (i) Tiếp cận nghiên cứu pháp luật từ

Trang 15

khoa học triết học (triết học pháp luật) Xét về lịch sử, pháp luật là khoa học ra

ời muộn h¡n triết học vì trong nội dung t° t°ởng của mỗi nhà triết học, ngoài nội dung về bản thể luận, phép biện chứng (hoặc phép siêu hình), nhận thức luận, bao giờ cing có nội dung về triết học xã hội; (ii) Tiến cận nghiên cứu pháp luật

từ khoa học xã hội hoc (xã hội học pháp luật) Trong xã hội học pháp luật, có hai xu h°ớng tiếp cận nghiên cứu pháp luật Xu h°ớng thứ nhất, pháp luật °ợc tiếp cận với t° cách là công cụ kiểm soát xã hội một cách có ý thức của tô chức chính trị thống trị trong xã hội, vì vậy pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự do nhà n°ớc ban hành và ảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố iều chỉnh các quan hệ xã hội (luật thực ịnh, vn bản

-pháp luật trên giấy) 7 hai, Tiếp cận nghiên cứu -pháp luật từ vai trò thé giới quan chung nhất của triết học, tr°ớc hết là triết học nào? Nếu nội dung của ề

tài nm trong chuyên ngành Lý luận và lịch sử về nhà n°ớc và pháp luật, với pháp luật ở mỗi thời kỳ lịch sử, ều có những t° t°ởng triết học chỉ ạo t°¡ng ứng.

- Tiếp cận liên ngành, a ngành trong nghiên cứu, giảng dạy luật hoc cing

ã °ợc chú trọng nghiên cứu, tìm hiểu Nồi bật trong số các nghiên cứu là Tọa àm khoa học “Tiép cận a ngành, liên ngành trong nghiên cứu và giảng day

luật học” do Viện Nhà n°ớc và Pháp luật phối hợp với Học viện Khoa học xã hội (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) tô chức ngày 14/7/2016.

+ Phát biểu tại Tọa àm, PGS.TS Nguyễn ức Minh cho biết mục ích của Tọa àm là làm rõ h¡n sự cần thiết của việc tiếp cận a ngành, liên ngành trong nghiên cứu khoa học nói chung cing nh° nghiên cứu luật học nói riêng trong tam nhận thức và sự quan tâm của việc tiếp cận nay; thảo luận và cung cấp tri thức nghiên cứu a ngành, liên ngành ôi với luật học, tiếp tục day manh ph°¡ng pháp nghiên cứu này trong hoạt ộng nghiên cứu của Viện Nhà n°ớc vaPháp luật và giảng dạy tại Học viện Khoa học xã hội.

+ GS.TS Võ Khánh Vinh, ng°ời i tiên phong trong tổ chức thực hiện

ph°¡ng pháp tiếp cận a ngành, liên ngành trong nghiên cứu và ào tạo sau ại học về khoa học xã hội là diễn giả của Tọa àm Trình bày về chủ ề này,

Trang 16

GS.TS Võ Khánh Vinh chia thành 3 phan chính: (i) Khái quát về các cách tiếp

cận nghiên cứu và giảng dạy luật học ở n°ớc ta hiện nay; (ii) Tiếp cận a ngành,

liên ngành trong nghiên cứu và giảng dạy luật học; (iii) Triển khai thực hiện tiếp

cận liên ngành, a ngành trong nghiên cứu luật học ở n°ớc ta hiện nay Về các cách tiếp cận trong nghiên cứu và giảng dạy luật học, ngoài cách tiếp cận thực

ịnh (thực chứng) mang tính truyền thống, ộc lập, GS.TS Võ Khánh Vinh cho

biết, ang hình thành các cách tiếp cận mới dựa trên quyền, tiếp cận so sánh,

tiếp cận xã hội học, triết học, chính trị học trong nghiên cứu và giảng dạy luật học nh°ng còn khiêm tốn và ch°a phổ biến Pháp luật và nhà n°ớc là những hiện t°ợng, quá trình xã hội phong phú, phức tạp, a ph°¡ng diện do vậy cần có

các cách tiếp cận a ngành, liên ngành trong nghiên cứu về các hiện t°ợng ó.

H¡n nữa, nhu cau hiểu biết hiện nay về pháp luật và nhà n°ớc ngày cảng tng.

Các nhà khoa học cần có hiểu biết sâu h¡n, tổng thê h¡n, khám phá bản chất,

các quy luật vận ộng, sự t°¡ng tác của pháp luật với nhà n°ớc và ng°ợc lại;

của pháp luật và nhà n°ớc với các hiện t°ợng, quá trình khác trong xã hội

Ngoài ra, các n°ớc trên thế giới ã và ang hình thành các cách tiếp cận a

ngành, liên ngành trong nghiên cứu và giảng dạy luật học nh°: tiếp cận xã hội học, triết học, chính trị học, so sánh, tâm lý học, kinh tế học, tiếp cận dựa trên

quyền và các cách tiếp cận khác (vn hóa, các ph°¡ng diện nghiên cứu mới trên

thế giới )

ề triển khai thực hiện tiếp cận liên ngành, a ngành trong nghiên cứu va giảng dạy luật học ở n°ớc ta hiện nay, GS.TS Võ Khánh Vinh °a ra những ề

xuất, cụ thé là: (i) Hình thành ội ngi cán bộ nghiên cứu và giảng dạy: xã hội học hóa các nhà luật học; triết học hóa các nhà luật học; chính trị hóa các nhà luật học; tâm lý học hóa các nhà luật học; kinh tế học hóa các nhà luật học; liên kết nghiên cứu giữa các nhà luật học với các nhà xã hội học, triết học, chính trị

học, tâm lý học, kinh tế học; (ii) Hình thành các tô chức (cau trúc) nghiên cứu va giảng dạy t°¡ng ứng trong các c¡ sở nghiên cứu và ào tạo luật học; (11) Xây

dựng hệ thống các ề tài nghiên cứu ở các cấp ộ khác nhau mang tính chat liên

ngành, a ngành về nhà n°ớc và pháp luật; các môn học t°¡ng ứng trong các c¡

Trang 17

sở ào tạo luật học; (iv) Xây dựng hệ thống các ề tài luận án, luận vn mang

tính a ngành, liên ngành trong ào tạo luật học; (v) ây mạnh hợp tác quốc tế trong nghiên cứu va dao tạo luật học; (vi) Kinh nghiệm thực tiễn.

Nhận xét: Sự tổng quan các công trình nghiên cứu về tiếp cận liên ngành,

a ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý cho thấy tiếp cận liên ngành, a ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý cing ã °ợc quan tâm nghiên cứu,

tìm hiểu trong những nm gan ây Những kết quả nghiên cứu b°ớc ầu ã

khẳng ịnh tam quan trọng của việc vận dụng cách tiếp cận liên ngành, a ngành

trong nghiên cứu khoa học pháp lý Tuy nhiên, số công trình nghiên cứu về tiếp cận liên ngành, a ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý còn khá khiêm tốn;

ch°a t°¡ng xứng với tầm quan trọng và nhu cầu bức thiết của sự vận dụng tiếp

cận liên ngành, a ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý.2.2 Tình hình nghiên cứu ở n°ớc ngoài

Nghiên cứu a ngành, liên ngành và ặc biệt là nghiên cứu xuyên ngành ã là một chủ ề thời sự nỗi lên trong giới học thuật trên thế giới từ nhiều thập niên qua; thu hút những sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều học giả khác nhau Có thé ké ra ây một số công trình tiêu biểu sau:

- Hội thảo khoa học quốc tế “Nghiên cứu Việt Nam từ cách tiếp cận liên

ngành (Engaging with Vietnam: a multidisciplinary dialogue)” do Tr°ờng ại

học Khoa hoc xã hội va Nhân vn - Dai hoc Quốc gia Hà Nội và Tr°ờng ại học Monash (Australia) phối hợp tô chức, Hà Nội, tháng 12/2010 Với cách tiếp

cận liên ngành, Hội thảo là diễn àn trao ôi các nghiên cứu mới của các nhà

khoa học trong và ngoài n°ớc về các vẫn ề vn hóa, lịch sử, chính trị của Việt

Nam, ặc biệt nhân mạnh ến những biến chuyển rõ nét của xã hội Việt Nam trong bối cảnh ô thị hóa, hiện ại hóa, sự biến chuyển của các mối quan hệ

trong khu vực và quốc tế, khi các vấn ề toàn cầu ang là mối quan tâm chung

của cộng ồng thế giới Hội thảo cing ề cập một cách a dạng các vấn ề kinh tế, vn hóa, xã hội mà Việt Nam ang phải ôi mặt nh°: c¡ hội và thách thức trong phát triển kinh tế Việt Nam; phòng ngừa và quản lý những rủi ro tài chính trong bối cảnh toàn cầu; hợp tác Việt Nam và các n°ớc chống lại biến ổi khí

Trang 18

hậu; thế hệ trẻ và sự thay ôi các giá tri xã hội trong bối cảnh ô thị hóa; quốc tẾ hóa giáo dục và những thách thức cho Việt Nam; các giải pháp cải cách giáo dục h°ớng tới chuẩn quốc tế

- Hội thảo khoa học quốc tế “Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu lịch sử ô thị Việt Nam (Urban Development in Vietnamese history: anInterdisciplinarity Perspective” do Truong Khoa học xã hội và Nhân van - Dai

học Quốc gia Hà Nội va Dai hoc Justus Liebig Giesen (Cộng hòa Liên bang ức) ồng tô chức, tháng 9/2015 Hội thảo chia thành hai tiêu ban: Tiểu ban 1.

Các vấn ề kinh tế - xã hội ô thị trong lịch sử Việt Nam, tiểu ban 2 Chiến tranh,

môi tr°ờng và biến ổi ô thị: Nghiên cứu so sánh Trong ó, tại phiên thảo luận

thứ nhất ở tiêu ban Các vấn dé kinh tế — xã hội ô thị trong lịch sử Việt Nam thời tiền cận ại, có nhiều tham luận liên quan ến Hoàng thành Thng Long và

khu di tích Cổ Loa Tham luận của PGS.TS Lại Vn Tới (Trung tâm Nghiên

cứu Kinh Thành) về “Kinh ô Cổ Loa qua kết quả nghiên cứu liên ngành” ã thông báo những kết quả nghiên cứu về Cổ Loa qua tai liệu khai quật khảo cô học, các ph°¡ng pháp liên ngành nh° nghiên cứu ịa-khảo cô học, khảo cô học-môi tr°ờng, nghiên cứu ngôn ngữ và khu vực học ã °a ra những hiểu biết

khá ầy ủ về Kinh ô Cổ Loa của n°ớc Âu Lạc ời An D°¡ng V°¡ng Những

tham luận liên quan ến Hoàng thành Thng Long và Cổ Loa ã mang ến cho

Hội thảo nhiều thông tin thú vị, ặc biệt là những kết quả ạt °ợc thông qua

nghiên cứu liên ngành Qua Hội thảo này, các nhà nghiên cứu trong và ngoài n°ớc ã có thêm những thông tin, kết quả nghiên cứu mới về Lịch sử Việt Nam

nói chung và về Hoàng thành Thng Long - khu di tích Cổ Loa nói riêng.

- Nissan, M (1995) “Fruits, Salads, and Smoothies: A Working

definition of Interdisciplinarity” The Journal of Educational Thought

(JET)/Revue de la Pensée Educative, 29, 1995 Diém nhấn của công trình này là

các tác giả ã dua ra khái niệm tiếp cận liên ngành; theo ó, Liên

ngành hay nghiên cứu liên ngành là khái niệm liên quan ến việc kết hợp hai

hay nhiều ngành hay l)nh vực thành một hoạt ộng (ví dụ nh° dự án nghiên cứu, dự án giáo dục, dự án xây dựng, dự án thâm ịnh) Thuật ngữ liên ngành th°ờng

Trang 19

°ợc sử dụng trong giáo dục và ào tạo, khi kết hợp nhiều ngành học với nhau

ể tạo ra ngành ào tạo mới.

- Hadorn, Gertrude Hirsch, et al (editors) Handbook of Transdisciplinary

Research Springer, 2007 Một trong những nội dung chủ yếu °ợc cuốn sách

tập trung bàn luận là các khái niệm a ngành, liên ngành và xuyên ngành Theo ó, nghiên cứu a ngành (multidisciplinary research) là sự tiếp cận một van dé từ nhận thức của một số bộ môn khoa học, nh°ng mỗi bộ môn làm việc theo

cách khuôn vào bên trong bản thân, rất ít b6 sung chéo cho nhau giữa các bộ

môn, hoặc hợp lực trong ầu ra Nghiên cứu liên ngành nói ến một hình thái cùng làm việc mang tính hợp tác và ịnh h°ớng hội nhập giữa các nhà nghiên

cứu từ những bộ môn khoa học khác nhau Nghiên cứu xuyên ngành °ợc ặt ra

khi ng°ời ta thay không chắc chắn ối với tri thức về một tr°ờng van ề có ảnh h°ởng ến xã hội, khi bản chất cụ thé của van ề bị tranh cãi, và khi có nhiều

bên tham gia hoặc có liên ới với van dé Nghiên cứu xuyên ngành ối phó với những tr°ờng vấn dé theo cách có thé em lại một số kết quả có ý ngh)a Thir

nhất, nam bắt °ợc tính phức tap của van ề 7 hai, cân nhắc ến tính a dạng

của thé giới sống và nhận thức khoa học về van ề Thi? ba, kết nỗi giữa tri thức

trừu t°ợng và tri thức ặc thù tr°ờng hợp 7 tw, phát triển tri thức và thực

hành thúc ây cái °ợc xem là ích lợi chung Nghiên cứu xuyên ngành là kiểu

nghiên cứu bao gồm sự hợp tác tro ng cộng ồng khoa học, nh°ng cing bao gồm cả sự tranh luận giữa khoa học và xã hội Vì thế, nghiên cứu xuyên ngành

v°ợt lên mọi ranh giới giữa các bộ môn, giữa khoa học và các l)nh vực xã hội

khác; nó phải bao gom thảo luận về các sự kiện, thực tiễn va giá tri.

- Dannecker, Petra Transdisciplinarity, Bài tham luận tại Kick-off

Workshop KNOTS tô chức ngày 6/3/2017 tại ại học Vienna Trong bài tham

luận này, từ sự iểm danh lịch sử hình thành, một số kết quả nghiên cứu có tính

chất xuyên ngành ở Mỹ và châu Âu, tác giả khng ịnh rằng, ý t°ởng về xuyên

ngành (transdisciplinarity) ã nỗi lên từ thập niên 1970 va dần dan trở thành xu h°ớng nghiên cứu chủ ạo của nhiều tr°ờng phái học thuật trên thế giới.

Trang 20

- Schaffar, Wolfram, Transdisciplinary Research: Citizen Science vs.

Action Research, Bài tham luận tai Kick-off Workshop KNOTS tổ chức ngày

6/3/2017 tai Dai hoc Vienna Trong tham luận, trên c¡ sở tổng quan lịch sử

nghiên cứu về xuyên ngành, tác giả khng ịnh rằng, ở châu Âu và cả châu Á ã

xuất hiện vô số công trình nghiên cứu tông quan, lý thuyết, ph°¡ng pháp và thực nghiệm về xuyên ngành.

Nhận xét: Sự tổng quan tình hình nghiên cứu về tiếp cận a ngành, liên

ngành cho thấy, nghiên c°u lien ngành, a ngành và ặc biệt nghiên cứu xuyên ngành ã là một chủ ề thời sự nỗi lên trong giới học thuật trên thế giới từ nhiều thập niên qua; thu hút những sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều học giả khác nhau Các công trình nghiên cứu của các tác giả n°ớc ngoài là nguồn thông tin, t° liệu, tài liệu tham khảo bổ ích ối với chúng tôi trong quá trình triển khai

nghiên cứu ề tài “Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại

Tr°ờng ại học Luật Ha Nội - Thực trạng và giải pháp”.

2.3 Kết luận: Sự tông quan tình hình nghiên tu liên quan ến ề tài cho thấy ã có rất nhiều tác giả cả trong n°ớc và ngoài n°ớc quan tâm, nghiên cứu vấn ề tiếp cận liên ngành, a ngành, xuyên ngành trong hoạt ộng nghiên cứu

khoa học Tuy nhiên, việc nghiên cứu về mặt lý luận cing nh° thực tiễn dé ề xuất những giải pháp nhằm tng c°ờng sự vận dụng cách tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội hiện nay

vẫn ang là vấn ề còn ể ngỏ, ch°a có công trình nào nghiên cứu một cách hệ

thong, chuyên sâu Từ thực té ó, ề tài “Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp ly tại Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội - Thực trạng và giải pháp” là

ề tài hoàn toàn mới Việc nghiên cứu ề tài này có ý ngh)a lý luận và thực tiễn ặc biệt quan trọng trong bối cảnh Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ã °ợc xác

ịnh là tr°ờng ại học có/theo ịnh h°ớng nghiên cứu. 3 Mục ích, mục tiêu nghiên cứu của ề tài

3.1 Mục ích: Trên c¡ sở nghiên cứu lý luận về tiếp cận liên ngành trong

nghiên cứu khoa học pháp lý, qua khảo sát, ánh giá thực trạng, nguyên nhân của

những kết quả ạt °ợc và những tồn tại, hạn chế, dé tài ề xuất một số giải pháp

Trang 21

nâng cao nhận thức và hiệu quả vận dụng cách tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội trong những nm tới.

3.2 Mục tiêu:

- Nghiên cứu c¡ sở lý luận về tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa

học pháp ly;

- Khảo sát thực tiễn nhằm làm rõ thực trạng nhận thức, vận dụng cách tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà

Nội, làm rõ nguyên nhân của những kết quả ạt °ợc và các hạn chế, bất cập;

- ề xuất và luận giải tính khả thi của một số giải pháp nâng cao nhận

thức và hiệu quả vận dụng cách tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học

pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội trong những nm tới.

4 ối t°ợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của ề tài 4.1 ối trợng nghiên cứu

ối t°ợng nghiên cứu của ề tài là van ề tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Doi tuong khao

sát thực tiễn, thu thập thông tin của dé tài là các nhà giáo, nha khoa hoc và

nghiên cứu sinh, học viên cao học ang công tác, nghiên cứu, học tập tại Tr°ờngại học Luật Hà Nội.

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của ề tài °ợc giới hạn theo ối t°ợng khảo sát thực tiễn, theo không gian và thời gian:

- Theo ối t°ợng khảo sát thực tiên, ề tài giới hạn ối t°ợng khảo sat thực tiễn chỉ bao gồm: (¡) ội ngi giảng viên, nhà khoa học ang công tác tại Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội va (11) Các nghiên cứu sinh, học viên cao hoc anghọc tập tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

- Theo không gian, ề tài giới hạn vẫn ề tiếp cận liên ngành trong nghiên

cứu khoa học pháp ly trong phạm vi Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

- Theo thời gian, ề tài giới hạn vẫn ề tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội trong khoảng thời gian từ2016 - 2021.

Trang 22

5 Cách tiếp cận, ph°¡ng pháp nghiên cứu

5.1 Cách tiếp cận

ề tài sử dụng những cách tiếp cận sau:

- Tiếp cận hệ thống: ề tài tiếp cận hệ thống nghiên cứu vấn ề tiếp cận

liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội nh° một hệ thống mang tính chỉnh thể; coi các giải pháp nâng cao nhận thức và hiệu quả sử dụng cách tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội nh° một tiéw hệ thong của hệ thông tông thé các giải pháp ồng bộ nhằm nâng cao nhận thức và hiệu quả vận dụng cách tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

- Tiếp cận liên ngành: ề tài nghiên cứu van ề tiếp cận lien ngành nên di nhiên không thể thiếu cách tiếp cận liên ngành trong quá trình nghiên cứu Cách tiếp cận liên ngành °ợc ề tài triển khai trên c¡ sở mối quan hệ giữa các ngành

khoa học Chính trị học, Xã hội học và Luật học; từ ó, xem xét, ánh giá tác ộng của việc sử dụng cách tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

- Tiếp cận thực tiên: Dé tài tiếp cận vẫn ề tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội từ thực tiễn thông qua hoạt ộng khảo sát, iều tra xã hội học về các khía cạnh có liên quan tới vấn ề nghiên cứu trên các nhóm ối t°ợng có liên quan mật thiết là các nhà giáo, nhà khoa học, nghiên cứu sinh, học viên cao học ang công tác, học tập, nghiên

cứu tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

5.2 Các ph°¡ng pháp nghiên cứu

- ề tài sử dụng các ph°¡ng pháp phân tích và tong hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa dé nghiên cứu các van dé lý luận và ề xuất các giải pháp nâng cao nhận thức và hiệu quả vận dụng cách tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa

học pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

- ề tài sử dụng các ph°¡ng pháp chuyên ngành xã hội học:

+ Ph°¡ng pháp phân tích tài liệu có sn: Khảo cứu các sản phâm khoa

học °ợc thực hiện tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội trong khoảng 05 nm trở lại

Trang 23

ây, gồm (i) Báo cáo tông hợp dé tài nghiên cứu khoa học các cấp ã °ợc nghiệm thu; (1) Luan án tiễn s) luật học, luận vn thạc s) luật học ã °ợc bảo

vệ thành công Các sản phẩm này hiện ang °ợc l°u giữ tại Trung tâm Thông

tin - Th° viện Tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

+ Ph°¡ng pháp iều tra xã hội học (ph°¡ng pháp ankét): ề tài sẽ khảo

sát, thu thập thông tin thực tế về thực trạng sử dụng cách tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ề tài dự kiến triển khai 02 mẫu phiếu thu thập thông tin, gồm: (i) Phiếu thu thập ý kiến dành cho các nhà giáo, nhà khoa học va (ii) Phiếu thu thập ý kiến dành cho

nghiên cứu sinh, học viên cao học với tông dung l°ợng cả 02 mẫu là 300 phiếu.

+ Xử lý các phiếu iều tra xã hội học bằng ch°¡ng trình SPSS (ch°¡ng trình xử ly thông tin khoa học xã hội) trên máy vi tinh.

6 Nội dung nghiên cứu của ề tài

Nội dung 1: Co sở lý luận về tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu

khoa học pháp lý

1) Tổng luận về tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học

2) Khái niệm, nội dung của tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý.

3) Vai trò của tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý.

Nội dung 2: Thực trạng nhận thức và vận dụng cách tiếp cận liên

ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nộivà nguyên nhân

1) Những kết quả ạt °ợc trong nhận thức và vận dụng cách tiếp cận liên

ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội; nguyên nhân của những kết quả ạt °ợc.

2) Những tồn tại, hạn chế trong nhận thức và vận dụng cách tiếp cận liên

ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội; nguyên nhân của những ton tại, hạn chế.

Nội dung 3: Các giải pháp, kiến nghị nâng cao nhận thức và hiệu quả

vận dụng cách tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Trang 24

1) Tng c°ờng bồi d°ỡng kiến thức, tập huấn kỹ nng sử dụng cách tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý;

2) Tổ chức các diễn àn chia sẻ học thuật, trao ôi kinh nghiệm vỀ sử

dụng cách tiếp cận liên nganh trong nghiên cứu khoa học pháp lý;

3) Nâng cao ý thức tự giác, chủ ộng, tích cực của ội ngi giảng viên, nhà khoa học, ng°ời học trong tìm hiểu, sử dụng tiếp cận liên ngành khi nghiên cứu khoa học pháp lý;

4) Bảo ảm các iều kiện về kinh phí, có c¡ chế, chính sách ãi ngộ thỏa áng ối với các sản phâm khoa học có sử dụng tiếp cận liên ngành.

7 Kết cầu của báo cáo tong hợp

Ngoài phần mở ầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, báo cáo tông hợp có kết cau gồm 03 ch°¡ng:

Ch°¡ng 1: C¡ sở lý luận về tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa

học pháp lý

Ch°¡ng 2: Thực trạng nhận thức và vận dụng cách tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội và nguyênnhân

Ch°¡ng 3: Các giải pháp, kiến nghị nâng cao nhận thức và hiệu quả vận

dụng cách tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý tại Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

Trang 25

Ch°¡ng 1

C  SỞ LÝ LUẬN VE TIẾP CAN LIÊN NGÀNH TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHÁP LÝ

1 Tong luận về tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học

Trong ời sống xã hội th°ờng ngày, con ng°ời nói chung, các nhà khoa

học nói riêng luôn luôn mong muốn tìm hiểu, phân tích nhằm khám phá tình hình, thực trạng, nội dung hay bản chất của các vấn ề, sự kiện, hiện t°ợng, quá

trình khác nhau thuộc tự nhiên, xã hội hay chính t° duy con ng°ời ể có °ợc nhận thức phản ánh t°¡ng ối ầy ủ, chân thực về tự nhiên, xã hội, t° duy thì nhất thiết phải tiễn hành các hoạt ộng nghiên cứu khoa học.

Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện t°ợng tự nhiên, xã hội và t° duy Một cách tất yếu, dé có tri thức

khoa học thì phải thực hiện việc nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu khoa học là hoạt ộng khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiện t°ợng tự nhiên, xã hội và t° duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn”3 Hoạt ộng nghiên cứu khoa học th°ờng °ợc chia thành 2 loại là nghiên cứu c¡ bản và nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu c¡ bản là “hoạt ộng nghiên

cứu nhằm khám phá bản chất, quy luật của sự vật, hiện t°ợng tự nhiên, xã hội và

t° duy”*; nghiên cứu ứng dung là “hoạt ộng nghiên cứu vận dụng kết qua

nghiên cứu khoa học nhằm tạo ra công nghệ mới, ôi mới công nghệ phục vụ lợi

ích của con ng°ời và xã hội” Hoạt ộng nghiên cứu khoa học th°ờng phải tuân theo những yêu cau, òi hỏi, chuẩn mực nghiêm ngặt nhằm bảo ảm tính úng ắn, xác thực, ộ tin cậy của tri thức ạt °ợc Một trong những yêu cầu mà các

nhà khoa học, những ng°ời nghiên cứu phải áp ứng khi tiến hành hoạt ộng nghiên cứu khoa học là phải dựa trên ph°¡ng pháp luận, ph°¡ng pháp nghiên

cứu cụ thể và sử dụng cách tiếp cận phù hợp Ph°¡ng pháp nghiên cứu, cách

tiếp cận càng tôi °u bao nhiêu thì kết quả, hiệu quả nghiên cứu mang lại càng lớn và càng có giá trị khoa học bấy nhiêu.

3 Quốc hội, Luật Khoa học và Công nghệ nm 2013, khoản 4, iều 3.

i Quoc hội, Luật Khoa học va Công nghệ nm 2013, khoản 5, iêu 3.> Quốc hội, Luật Khoa học và Công nghệ nm 2013, khoản 6, iêu 3.

Trang 26

Thuật ngữ ph°¡ng pháp có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “methodos” - có

ngh)a là con °ờng, công cụ nhận thức Hiểu theo ngh)a thông th°ờng, ph°¡ng pháp là những cách thức, ph°¡ng tiện, thủ oạn °ợc chủ thể sử dụng nhằm hiện thực hóa một mục tiêu nhất ịnh Hiểu theo ngh)a khoa học, ph°¡ng pháp là công cụ, ph°¡ng tiện ể nhận thức, là cách thức tái hiện lại ối t°ợng nghiên cứu trong t° duy, là hệ thống các nguyên tắc chung, quy tắc triển khai, kỹ nng thực hành °ợc rút ra từ tri thức về các quy luật khách quan nhằm iều chỉnh

hoạt ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn, h°ớng tới thực hiện và ạt °ợc

mục ích, mục tiêu nhất ịnh.

Nh° vậy, ph°¡ng pháp là cách thức tiếp cận ối t°ợng nghiên cứu một cách có tô chức, có hệ thong, °ợc sắp xếp theo một trật tự hay quy trình nhất ịnh nhm ạt tớimục ích nào do°.

Ph°¡ng pháp chính là sản phẩm của sự nhận thức úng ắn các quy luật vận ộng của ối t°ợng nghiên cứu; do ó, ph°¡ng pháp là công cụ hữu hiệu dé từng cá nhân, nhà khoa học có thê tiếp tục tìm hiểu, nhận thức sâu h¡n và triển khai hoạt ộng thực tiễn tốt h¡n với ối t°ợng nghiên cứu Thực tiễn chứng minh rằng, ng°ời thành công trong công việc nói chung, trong nghiên cứu khoa học nói riêng là ng°ời am hiểu sâu sắc, sử dụng thuần thục các ph°¡ng pháp Ph°¡ng pháp chính là con °ờng dẫn nhà khoa học ạt tới mục ích sáng tạo.

Trong hoạt ộng nghiên cứu khoa học ngày nay, tiếp cận liên ngành ã và

ang vừa là yêu cầu/òi hỏi, vừa là ph°¡ng pháp nghiên cứu hết sức quan trọng.

Các ngành khoa học nói chung, khoa học xã hội và nhân vn nói riêng cần phải

có sự gắn kết, phối hop chặt chẽ với nhau dé giải quyết những van dé ã và ang ặt ra trong thực tiễn cuộc sống mà một khoa học riêng lẻ không thể tự giải

quyết °ợc.

Xu h°¡ng phân nhỏ, nghiên cứu chuyên sâu là quy luật phát triển của các khoa học chuyên ngành nhằm giúp con ng°ời nhận thức ngày càng day ủ, úng dan, sâu sắc về thé giới tự nhiên, xã hội và t° duy của con ng°ời Tuy nhiên, các khoa học chuyên ngành lại gặp phải những khó khn, hạn chế nhất ịnh bởi sự

6 TS Ngọ Vn Nhân, Xã hội học pháp luật, Nxb T° pháp, Hà Nội, 2010, tr 64.

Trang 27

chia cắt, phân lập Trong bối cảnh ó, tiếp cận liên ngành khoa học trong nghiên

cứu khoa học xuất hiện nh° một quy luật tất yếu, khách quan khi phải ứng

tr°ớc những ối t°ợng nghiên cứu hay vấn ề nghiên cứu mà một khoa học chuyên ngành riêng lẻ không ủ sức giải quyết với ph°¡ng pháp luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu riêng có của chuyên ngành ó Từ ây, yêu cầu bức thiết ặt ra là cần phải có sự phối hợp, gắn kết của nhiều ngành, chuyên ngành khác nhau dé giúp cho nhận thức về xã hội, tự nhiên và t° duy, về mối quan hệ với con ng°ời trong một chỉnh thê phức tạp, a dạng, a chiều trở nên ầy ủ và toàn diện h¡n Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học chang những không mâu thuẫn

hay làm cản trở sự phát triển của khoa học chuyên ngành; ng°ợc lại, tiếp cận

liên ngành bồ sung, thúc day và ặt ra những bài toán mới cho sự phát triển của các khoa học chuyên ngành, thông những vách ngn tạo sự tác ộng qua lại giữacác ngành khoa học.

“Tiếp cận liên ngành” có xuất phát iểm từ thuật ngữ “tiếp cận” và thuật ngữ “liên ngành” Thuật ngữ “tiếp cận”, theo tiếng Anh, °ợc ồng nhất với

“quyền tiếp cận, quyền °ợc sử dụng, °ợc phép tiếp cận hoặc là lối vào, lối i

qua””; còn theo ngh)a Hán - Việt, “tiếp cận” là làm cho một cái gì ó “gan sát

nhau” h¡n với một cái khác hoặc là “tiễn sát gan”, la “o gan, kề cạnh”` Có thé

hiểu “tiếp cận” là quá trình t°¡ng tác giữa chủ thể này với một chủ thể khác nhằm ạt °ợc một mục tiêu xác ịnh Thuật ngữ “liên ngành” (inter-disciplinarity) là thuật ngữ °ợc cấu thành bởi hai từ “inter” và “disciplinarity”; trong ó, từ “inter” có ngh)a là ở giữa hay liên kết, còn từ “disiplinarity” có ngh)a là môn học hay ngành học Theo ý ngh)a ó, “inter-disciplinarity” có ngh)a là sự liên kết các môn học, các ngành học”.

ề hiểu úng “tiếp cận liên ngành” còn cần làm rõ thêm vấn ề “các môn

học, các ngành học”, nói cách khác là “chuyên ngành” và “ngành” Theo quan

iêm của chúng tôi, môi “môn học” có thê là một chuyên ngành thuộc một

7TS Vi Trọng Hùng, PGS.TS Nguyễn Dang Dung, PGS.TS Vi Trọng Khải, TS Phan Thng, Tir iển Phápluật Anh - Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000, tr 18.

8 Nguyễn Nh° Y (chủ biên), ại Tir iển Tiếng Việt, Nxb Vn hoá - Thông tin, Hà Nội, 1999, tr 1637.° Xem: Trần Lê Bảo, Khu vực học và nhập môn Việt Nam học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008, tr 22.

Trang 28

ngành khoa học nhất ịnh Chắng hạn, môn học Luật Hiến pháp, môn học Luật Hành chính là những môn chuyên ngành thuộc khoa học pháp lý Mặt khác, mỗi môn học lại cing có thể ồng ngh)a là một ngành khoa học; nh° môn học Xã

hội học ồng thời là ngành khoa học xã hội học Còn mỗi “ngành học” ồng

ngh)a là một ngành khoa học có ối t°ợng nghiên cứu và ph°¡ng pháp nghiên

cứu riêng.

Theo cách hiểu trên, tiếp cận liên ngành bao hàm cả “tiép cận liên chuyên ngành trong một ngành khoa học”, nh° tiếp cận liên chuyên ngành Lý luận

chung về nhà n°ớc và pháp luật - Luật Hiến pháp hay Luật Hiến pháp - Luật Hành chính trong ngành khoa học pháp lý ồng thời, tiếp cận liên ngành bao

hàm chủ yếu là “tiép cận liên ngành giữa các ngành khoa học”, nh° tiếp cận

liên ngành Xã hội học - Khoa học pháp lý.

Nh° vậy, theo ngh)a gốc của thuật ngữ: Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học là việc những chủ thể nhất ịnh (th°ờng là nhà nghiên

cứu/nhà khoa học) tìm cách liên két/két noi các chuyên ngành thuộc một

ngành khoa học với nhau hoặc liên két/két noi các ngành khoa học với nhau,

xích lại gan nhau nhằm chung tay giải quyết những van ề lý luận hay thực

tiễn ang ặt ra mà một ngành khoa học gặp khó khn trong giải quyết hoặc

không thể tự mình giải quyết °ợc.

Trong hoạt ộng nghiên cứu, con ng°ời/nhà khoa học di từ ph°¡ng pháp

t° duy nguyên hợp rồi dựa trên c¡ sở phân tích ịnh l°ợng dé ến với t° duy hệ

thống hiện ại Muốn thực hiện thao tác t° duy nh° vậy thì phải liên kết các

cách tiếp cận, ph°¡ng pháp nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau

nh° là những ph°¡ng pháp cụ thé d°ới sự chỉ ạo của ph°¡ng pháp luận mới dé

tìm hiểu, khám phá ối t°ợng Cách triển khai nh° vậy °ợc gọi là cách tiếp cận

liên ngành hay ph°¡ng pháp liên ngành “Liên ngành bao trùm nhất và phổ biến

nhất trong việc kết hợp giữa khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, giữa các ngành khoa học xã hội với nhau”19,

!9 Phan ại Doãn, May vấn dé về vn hoá làng xã trong lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004,

tr 335.

Trang 29

Tiếp cận liên ngành ã va dang trở thành một xu thé tất yêu và cần thiết

ể giải quyết các vấn ề của khoa học và thực tiễn H¡n nữa, tiếp cận liên ngành

không còn thuần túy là ph°¡ng pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học, mà ã thực sự trở thành những khoa học mới, góp phần thúc ây mạnh mẽ sự sáng tạo khi

có giao thoa, gan kết giữa những khái niệm, ph°¡ng pháp và các quan iểm, ly

thuyết của nhiều ngành khoa học với nhau, trong ó có ngành khoa học pháp lý Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học ã °ợc biết ến từ ầu thế kỷ XX và vẫn tiếp tục là xu h°ớng tiếp cận có tầm quan trọng hàng ầu trong thế kỷ XXI Tiếp cận liên ngành là ặc iểm nổi trội trong sự phát trién

của khoa học hiện ại, diễn ra và dần °ợc ịnh hình trong khoa học tự nhiên,

khoa học xã hội và nhân vn Cho ến nay, tiếp cận liên ngành °ợc hiểu và

triển khai ở bốn mức ộ:

Thứ nhất, tiếp cận liên ngành °ợc hiểu theo ngh)a tiép cận liên chuyên

ngành trong nội bộ một ngành khoa học khi ngành khoa học ó có nhiều chuyên ngành khác nhau và giữa các chuyên ngành có tính ộc lập t°¡ng ối, Khi ó, sự liên kết, khai thác và sử dụng quan iểm, tri thức của một chuyên ngành này là

rất cần thiết ối với một chuyên ngành khác Chng hạn, trong nghiên cứu khoa

học pháp lý, tiếp cận liên chuyên ngành giữa chuyên ngành Lý luận chung về nhà n°ớc và pháp luật với chuyên ngành Luật Hành chính, chuyên ngành Luật

Hình sự là rất cần thiết nhm củng cé vững chắc c¡ sở lý luận và thực tiễn của

mỗi chuyên ngành.

Thứ hai, dùng ph°¡ng pháp của một ngành khoa học này ể ứng dụng

vào các ngành khoa học khác Chang hạn, vận dụng ph°¡ng pháp phỏng van

-một trong những ph°¡ng pháp thu thập thông tin của khoa học xã hội học vào việc nghiên cứu tội phạm ấn - một trong những nội dung nghiên cứu của Tội phạm học bằng cách sử dụng phiếu iều tra nạn nhân và nghiên cứu tự thuật!! Hoặc, trong nghiên cứu vn hóa học, ể vn hóa học là một bộ môn khoa học theo ph°¡ng pháp t° duy lôgíc, ngoài việc sử dụng các ph°¡ng pháp thông

!!' Xem: Ngọ Vn Nhân, Vận dụng ph°¡ng pháp xã hội học vào việc nghiên cứu tội phạm ẩn dấu, Tạp chí Phát triển

Nhân lực, Thành phô Hồ Chí Minh, sô 06(16)/2009.

Trang 30

th°ờng nh° mô tả, phân tích, trắc nghiệm, ịnh l°ợng thì “phải dành một

khoảng trống rất lớn cho sự cảm nhận sâu sắc bang tuệ giác của con ng°ời mà t° duy khoa học không thé nào giải thích nổi, và chấp nhận nó nh° là những giả thiết Chỉ có nh° thế mới giải toa °ợc hố ngn cách trong các mối quan hệ giữa vn hóa vật chất va vn hóa tinh thần, giữa duy vật và duy tâm, giữa

ph°¡ng ông và ph°¡ng Tây, giữa khoa học tự nhiên và khoa học xã hội” Theo cách hiểu này, tiếp cận liên ngành là sản phẩm của t° duy hệ thống hiện dai, là

sự liên kết các ph°¡ng pháp riêng biệt của nhiều ngành khác nhau nh° là những ph°¡ng pháp cụ thé d°ới sự chỉ ạo của ph°¡ng pháp luận mới dé khám phá ối

t°ợng nghiên cứu khoa học nói chung, khám phá những ặc tính gộp trội của vn hoá nói riéng'” Tiếp cận liên ngành, theo cách hiểu này, là việc sử dụng kết hợp các ph°¡ng pháp riêng biệt của nhiều ngành khoa học khác nhau nh° là

những ph°¡ng pháp cụ thé d°ới sự chỉ ạo của ph°¡ng pháp luận mới dé tìm

hiểu, khám phá ối t°ợng.

Thứ ba, dùng lý thuyết của một ngành khoa học áp dụng vào các ngành

khoa học khác dé xem xét hiệu qua, tìm iểm nổi trội giao thoa giữa các ngành

khoa học Theo cách hiểu này, tiếp cận liên ngành là ph°¡ng pháp nghiên cứu

mà ở ó, ối t°ợng nghiên cứu °ợc quan tâm giải quyết bởi nhiều nhà khoa học

thuộc nhiều l)nh vực khoa học khác nhau Nhìn trên ph°¡ng diện này, tiếp cận liên ngành là nghiên cứu liên khoa học, là sự kết hợp các môn học, ngành học

với nhau ó là sự tổng hợp tri thức của nhiều l)nh vực và nhiều ngành khoa học,

là quá trình liên kết, thiết lập các mối liên hệ qua lại, quy ịnh, ảnh h°ởng lẫn nhau giữa những ph°¡ng pháp và quy trình của nhiều chuyên gia khác nhau13.

Khoa học chuyên ngành càng nghiên cứu sâu thì càng bộc lộ những khó khn và hạn chế trong việc nhìn nhận, ánh giá sự vật, hiện t°ợng và trong cả việc giải quyết những vấn ề chung mang tính tổng thể Tr°ớc nhu cầu ó, các nhà khoa học cing nh° mỗi ngành khoa học cần chuyên môn sâu, ồng thời phải mở rộng liên kết, thâm nhập và kết hợp với các ngành khoa học khác ây

1? Xem: Pham ức Duong, Tir vn hóa ến vn hóa học, Viện Van hóa & Nxb Vn hóa thông tin, Hà Nội, 2002.

!3 Xem: Tr°ờng ại học Khoa học xã hội & Nhân vn Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nghiên cứu liên ngành trong

hoa học xã hội & Nhán vn Hà Nội, 2009.

Trang 31

chính là co sở dé nâng cao nng lực nghiên cứu của các nhà khoa học trong việc

ảm °¡ng những ề tài, dự án lớn, có thể giải quyết một vấn ề lớn của ịa ph°¡ng, quốc gia, khu vực hay quốc tế.

Thứ tw, tiếp cận liên ngành là cách thức tô chức, tiễn hành nghiên cứu có sử dụng các quan iểm, tri thức và ph°¡ng pháp nghiên cứu của một nhóm

chuyên gia thuộc các chuyên ngành khác nhau ể giải quyết van ề một cách

toàn diện, khách quan và hiệu quả nhất những van ề mà lý luận và thực tiễn

ang ặt ra Chắng hạn, tiếp cận liên ngành nói ến “một hình thái cùng làm

việc mang tính hợp tác và ịnh h°ớng hội nhập giữa các nhà nghiên cứu từ những bộ môn khoa học khác nhau”!“ Cách tiếp cận này ã °ợc các nhà triết học, nhân học, xã hội học, vn hóa học, luật học sử dụng khi nghiên cứu về con ng°ời và xã hội.

iểm chung của cả bốn mức ộ nêu trên là ều coi tiếp cận liên ngành là

cách tiếp cận/ph°¡ng pháp cần thiết, có xu thế nỗi trội trong nghiên cứu khoa học; thể hiện sự sử dụng a dạng các ph°¡ng pháp nghiên cứu, lý thuyết khoa

học của các ngành khoa học khác nhau và sự hợp tác trong tổ chức, tiến hành

hoạt ộng khoa học giữa các chuyên gia, nhà khoa học thuộc các l)nh vực chuyên ngành khác nhau nhằm giải quyết những vấn ề lý luận và thực tiễn mà một khoa học riêng biệt khó hoặc không giải quyết °ợc; qua ó thúc ây các ngành khoa học cùng phát triển, khám phá, sáng tạo những tri thức mới,

2 Khái niệm, nội dung của tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý

2.1 Khái niệm tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý

Hiện nay, tiếp cận liên ngành ã và ang ngày càng °ợc sử dụng, vận dụng rộng rãi h¡n trong hoạt ộng ào tạo luật học và nghiên cứu khoa học pháp

ly Dé hiểu úng về “tiếp cân liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý” thì

tr°ớc tiên phải hiểu thống nhất khái niệm “khoa học pháp lý” Trên vn àn khoa học hiện tồn tại song song khái niệm “Ludt hoc” và khái niệm “Khoa học

pháp lý” Luật học là khái niệm dùng dé chỉ ngành khoa học nghiên cứu về nhà '4 Xem: Hadorn, Gertrude Hirsch, et al (editors) Handbook of Transdisciplinary Research Springer, 2007.

Trang 32

n°ớc và pháp luật nói chung Khoa học pháp ly “là tổng thé tri thức °ợc tích

liy có hệ thống về nội dung, bản chất, ph°¡ng pháp luận nghiên cứu bộ máy,

khái niệm pháp lý, các nguyên lý, tính quy luật của các hiện t°ợng pháp luật, ời sống pháp luật của xã hội có giai cấp Khoa học pháp lý nghiên cứu nội dung,

bản chất của các chế ịnh pháp luật, các khái niệm, các quy luật và thuộc tính

quy luật của những hiện t°ợng pháp luật trong ời sống xã hội”!5 Có tác giả lại

ồng nhất luật học v¡i khoa học pháp lý: “Khoa học pháp lý (Luật học) là hệ

thông toàn diện các tri thức về nhà n°ớc và pháp luật, °ợc thê hiện ở tổng hợp những khái niệm, những phạm trù và các quy luật vê sự vặn ộng và phát triển của nhà n°ớc và pháp luật”!° Trong thực tiễn, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội có Tạp chí “Luật học”, còn Tr°ờng ại học Luật thành phố Hồ Chí Minh có Tạp chí “Khoa học pháp lý”.

Chắc chắn là còn những quan niệm, cách lý giải khác nhau xung quanh

khái niệm “Luật hoc” và khái niệm “Khoa học pháp lý” Trong phạm vi ề tài khoa học này, theo quan iểm của chúng tôi, khái niệm “Luật học” °ợc hiểu rộng h¡n khái niệm “Khoa học pháp lý”; bởi lẽ, ngoài ý ngh)a chỉ ngành khoa

học nghiên cứu về nhà n°ớc và pháp luật nói chung, luật học còn bao gồm cả các hoạt ộng giảng dạy và học tập tại các c¡ sở ào tạo, nghiên cứu về pháp

luật, trong ó có Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Nh° vậy, một cách khái quát,

khái niệm “Luật học” chỉ tất cả các hoạt ộng giảng dạy, học tập, nghiên cứu

khoa học về nhà n°ớc, pháp luật trong tất cả các chuyên ngành luật, nh° Lý luận và Lịch sử nhà n°ớc và pháp luật, Luật Hiến pháp Luật Hành chính, Luật Kinh tế, Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Lao ộng Còn khái niệm “Khoa học pháp lý” °ợc giới han ở tat cả các hoạt ộng nghiên cứu khoa học về nhà n°ớc,

pháp luật trong tất cả các chuyên ngành luật.

Theo sự tìm hiêu của chúng tôi, tiếp cân liên ngành trong nghiên cứu khoa

học pháp lý hiện ã va dang °ợc hiểu và vận dụng ở ba cấp ộ cụ thé sau:

15 Xem: Khoa học pháp lý là gì? Tìm hiểu các ph°¡ng pháp nghiên cứu của khoa học pháp lý?, bài viết có tại:

'6 Hoàng Thị Kim Qué, Xã hội hoc pháp luật trong hệ thống các khoa học pháp ly, Tap chi KHOA HOCHQGHN, KINH TE - LUAT, T.xx số 4, 2004, tr 1.

Trang 33

Thứ nhất, tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý °ợc

hiếu là sự liên kết, kết nối nội tai giữa các chuyên ngành khác nhau thuộc khoa hoc pháp lý (tiếp cận liên chuyên ngành khoa học pháp lÿ) Ở n°ớc ta hiện nay, hệ thống khoa học pháp lý vé c¡ bản bao gồm các nhóm sau: (i) Nhóm khoa học

lý luận và lịch sử gồm: Lý luận về nhà n°ớc và pháp luật; Lịch sử nhà n°ớc và

pháp luật; Lịch sử t° t°ởng về nhà n°ớc và pháp luật (ii) Nhóm khoa học pháp lý chuyên ngành gồm: Khoa học luật Hiến pháp; Khoa học luật hành chính; Khoa học luật hình sự; Khoa học luật dân sự; Khoa học luật kinh tế ; (11)

Nhóm khoa học luật quốc tế gồm: Công pháp quốc tế; T° pháp quốc tế; (iv)

Nhóm khoa học pháp lý ứng dụng và thực nghiệm gồm: Khoa học iều tra hình

sự; Tội phạm học; Thống kê t° pháp, Kỹ thuật xây dựng vn bản pháp luật Với hệ thống nêu trên, tiếp cận liên chuyên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý thé hiện ở chỗ, giữa các nhóm khoa học pháp lý cing nh° giữa các chuyên ngành có mối liên hệ mật thiết với nhau, n°¡ng tựa vào nhau, tác ộng qua lại và bổ sung cho nhau; nhóm chuyên ngành hoặc chuyên ngành luật này

khai thác, sử dụng lý thuyết, t° t°ởng, quan iểm của nhóm chuyên ngành,

chuyên ngành luật khác phục vụ cho hoạt ộng nghiên cứu khoa học của minh

và ng°ợc lại Chng hạn, Lý luận chung về nhà n°ớc và pháp luật “là hệ thống

tri thức về những vấn ề chung, c¡ bản, quan trọng nhất nhất của nhà n°ớc và pháp luật, về những quy luật phát sinh, tồn tại và phát triển ặc thù của nhà n°ớc và pháp luật, về những mối liên hệ c¡ bản, những nguyên tắc, ph°¡ng pháp, hình thức tổ chức quyền lực nhà n°ớc, xây dựng và thực hiện pháp luật ”!” Là

một khoa học pháp lý t°¡ng ối ộc lập trong hệ thống khoa học pháp lý; song Lý luận chung về nhà n°ớc và pháp luật lại có quan hệ mật thiết với các nhóm khoa học pháp lý, các chuyên ngành luật khác; là khoa học pháp lý c¡ sở ối với các khoa học pháp lý khác Những tri thức khoa học mà Lý luận chung về nhà

n°ớc và pháp luật nghiên cứu, khái quát, tổng kết °ợc chính là c¡ sở, nền tảng ể các nhóm khoa học pháp lý, chuyên ngành luật khác khai thác, sử dụng khi i

! Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Giáo trinh Lý luận chung về nhà n°ớc và pháp luật, Nxb T° pháp, Hà Nội,

2016, tr 12.

Trang 34

sâu tìm hiểu ối t°ợng nghiên cứu của mình Trong khi ó, các nhóm khoa học pháp lý chuyên ngành khác lại i sâu nghiên cứu từng góc ộ, từng khía cạnh,

từng van ề cụ thé của nhà n°ớc và pháp luật Từ những kết quả nghiên cứu của

minh, các khoa học pháp lý khác lại minh chứng, kiểm nghiệm, ánh giá tính

úng ắn, khoa học của những tri thức mà Lý luận chung về nhà n°ớc và pháp

luật ã khái quát hóa, hệ thống hóa Cing trên c¡ sở nghiên cứu một cách sâu

sắc từng vấn dé cụ thé của nhà n°ớc và pháp luật gắn với từng chuyên ngành pháp luật cụ thể, các khoa học pháp lý khác cung cấp thông tin, t° liệu cho Lý

luận chung về nhà n°ớc và pháp luật, góp phần bổ sung, làm giàu thêm, ngày càng hoàn thiện h¡n hệ thống tri thức về nhà n°ớc và pháp luật ó là tiếp cận liên chuyên ngành Lý luận chung về nhà n°ớc và pháp luật - Các khoa học pháp lý chuyên ngành khác.

Tiếp cận liên chuyên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý cing thể hiện ở sự liên kết, sử dụng t° t°ởng, quan iểm khoa học giữa các khoa học pháp lý chuyên ngành, nh° giữa Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Kinh tế, Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Lao ộng với nhau Chang han, Hién phap la

luật mẹ, luật nền tang của việc xây dựng, ban hành các vn bản quy phạm pháp luật; bởi vậy, khi luận chứng cho các luận iểm khoa học của mình, Luật Hành chính sẽ sử dụng các quan iểm khoa học của Luật Hiến pháp dé luận giải các

van dé liên quan ến tổ chức bộ máy nhà n°ớc, nền hành chính quốc gia, quản lý hành chính nhà n°ớc trên các l)nh v.v.; tạo nên cách tiếp cận liên chuyên ngành Luật Hiến pháp - Luật Hành chính Nh° vậy, từ quan iểm tiếp cận liên ngành với ý ngh)a liên chuyên ngành, các khoa học pháp lý chuyên ngành ều

thuộc hệ thống khoa học pháp lý và giữa các chuyên ngành này luôn có mỗi quan hệ mật thiết, hỗ trợ, b6 sung cho nhau trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về nhà n°ớc và pháp luật.

Tiếp cận liên ngành trong nội tại các chuyên ngành thuộc khoa học pháp ly °ợc sử dung rộng rãi, pho biến Trong hoạt ộng nghiên cứu khoa học pháp lý, khi triển khai các ề tài nghiên cứu khoa học, viết luận vn thạc s), luận án tiên s), các nhà khoa học, học viên cao học, nghiên cứu sinh th°ờng sử dụng

Trang 35

cách tiếp cận liên ngành này trong những công trình nghiên cứu của mình “dé

làm sâu sắc, toàn iện h¡n vấn ề nghiên cứu” !3,

Thứ hai, tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý °ợc

hiểu là việc sử dụng các ph°¡ng pháp của những ngành khoa học khác ể

nghiên cứu, giải quyết các vấn dé lý luận hay thực tiễn thuộc doi t°ợng nghiên

cứu của khoa học pháp ly Nhà n°ớc và pháp luật là những hiện t°ợng xã hội phức tạp, th°ờng xuyên vận ộng, biến ổi và phát triển cùng với sự vận ộng,

phát triển của xã hội qua các thời kỳ nhất ịnh Trong quá trình vận ộng ó th°ờng nảy sinh những vấn ề thuộc ối t°ợng nghiên cứu của khoa học pháp lý mà việc nghiên cứu, làm rõ thực trạng, nguyên nhân, nguồn gốc, bản chất của chúng sẽ không thực hiện °ợc nếu chỉ sử dụng ph°¡ng pháp của riêng khoa

học pháp lý ây là lúc nảy sinh nhu cầu sử dụng tiếp cận liên ngành, ngh)a là

òi hỏi khoa học pháp lý phải sử dụng ph°¡ng pháp luận cing nh° ph°¡ng phápnghiên cứu của các ngành khoa học khác.

Chắng hạn, ể nghiên cứu những nội dung, vấn ề thuộc phạm vi ối t°ợng nghiên cứu của mình, Lý luận chung về nhà n°ớc và pháp luật phải lay

Triết học Mác - Lénin làm c¡ sở ph°¡ng pháp luận, gồm quan iểm duy vật biện chứng và quan iểm duy vật lịch sử!” Với vai trò thế giới quan và ph°¡ng pháp

luận của mình, Triết học có ảnh h°ởng rất quan trọng ối với sự phát triển của các khoa học khác, trong ó có Lý luận chung về nhà n°ớc và pháp luật cing

nh° các khoa học pháp lý chuyên ngành Trong quá trình hình thành, phát trién,

mỗi ngành khoa học ộc lập ều có ối t°ợng nghiên cứu riêng; song, về

ph°¡ng pháp luận, dù muốn hay không, các ngành khoa học khác nhau vẫn phải

bám trụ trên cái nền tảng ph°¡ng pháp luận chung nhất của triết học ể xây dựng ph°¡ng pháp luận chung, ph°¡ng pháp luận ngành và các ph°¡ng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể Trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận biện chứng duy vật và lý luận nhận thức, Triết học cung cấp cho khoa học pháp lý các ph°¡ng pháp

18 Toa àm khoa học số 06: Tiếp cận a ngành, liên ngành, xuyên ngành trong nghiên cứu và ào tạo luật hoc,bài viết có tại: https://gass.edu.vn/SitePages/News_ Detail.aspx?categoryld=36&itemld=46603.

!9 Xem: Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, Giáo trinh Lý luận chung về nhà n°ớc và pháp luật, Nxb T° pháp, Hà

Nội, 2016, tr 12-13.

Trang 36

nhận thức khoa học, nh° ph°¡ng pháp phân tích và ph°¡ng pháp tổng hop, ph°¡ng pháp quy nạp và ph°¡ng pháp diễn dịch, ph°¡ng pháp lịch sử và lôgíc, ph°¡ng pháp trừu t°ợng hóa, hệ thống hóa, khái quát hóa

Bên cạnh ó, Lý luận chung về nhà n°ớc và pháp luật, các khoa học pháp lý chuyên ngành còn sử dụng ph°¡ng pháp iều tra xã hội học “ể thu thập những thông tin, t° liệu thực tiến, thể hiện những quan niệm, quan iểm, cách

ánh giá của các tầng lớp xã hội, nhóm xã hội, các cá nhân khác nhau về những hiện t°ợng của nhà n°ớc và pháp luật, từ ó hình thành hoặc kiểm nghiệm lại

những quan iểm, luận iểm, khái niệm, kết luận của Lý luận chung về nhà

n°ớc và pháp luật, ề xuất và áp dụng các giairv pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của nhà n°ớc, pháp luật trong ời sống xã hội”?9,

Có thể khang ịnh rang, tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa hoc

pháp lý thông qua việc sử dụng các ph°¡ng pháp của những ngành khoa học

khác dé nghiên cứu, giải quyết các vấn ề lý luận hay thực tiễn thuộc ối t°ợng

nghiên cứu của khoa học pháp lý là một xu h°ớng phô biến rộng rãi.

Thứ ba, tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý °ợc hiểu là việc vận dụng cả ph°¡ng pháp, các quan iểm, tri thức, b> thuyết của ngành khoa học khác dé giải quyết các van dé lý luận và thực tiễn của khoa học pháp ly Cách tiếp cận này cing ang là nhu cầu tất yếu ể khoa học pháp lý giải

quyết các vẫn ề lý luận và thực tiễn về nhà n°ớc và pháp luật ặt trong trong mối liên hệ, t°¡ng tác với các ngành khoa học khác, cách tiếp cận này có ý ngh)a ặc biệt quan trọng xuất phát từ yêu cầu của hoạt ộng ào tạo chuyên sâu

về pháp luật và yêu cầu của hợp tác quốc tế Giá trị của cách tiếp cận này thé

hiện ở giá trị tri thức liên ngành Sự vận dụng những ph°¡ng pháp, quan iểm,

lý thuyết của các ngành khoa học khác ể giải quyết các vấn ề của khoa học pháp lý cho phép tạo ra các giá trị tri thức thông thái h¡n về nhà n°ớc và pháp

luật; hình thành a dạng h¡n về chủ ề và h°ớng nghiên cứu khoa học pháp lý; xây dựng các môn học mới cing nh° mang lại các giá trị nghiên cứu khoa học

? Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung về nhà n°ớc và pháp luật, Nxb T° pháp, Hà Nội,

2016, tr 15.

Trang 37

pháp ly mới Trong nghiên cứu khoa học pháp lý, khi triển khai các dé tài khoa

học, việc vận dụng các ph°¡ng pháp, quan iểm, lý thuyết của ngành khoa học khác ể giải quyết các vấn ề của khoa học pháp lý sẽ giúp cho kết quả nghiên

cứu sâu sắc, toàn diện h¡n.

Chng hạn, “Ở Việt Nam, việc nghiên cứu nhà n°ớc và pháp luật còn phải dựa trên t° t°ởng Hồ Chí Minh và °ờng lối, chính sách của ảng Cộng sản

Việt Nam về nhà n°ớc và pháp luật, ặc biệt là những t° t°ởng, quan iểm của

Hồ Chi Minh và Dang Cộng sản Việt Nam về Nha n°ớc pháp quyền Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân và về xây dựng, hoàn thiện hệ thống

pháp luật phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam trong bối

cảnh ổi mới toàn diện, phát triển bền vững và hội nhập quốc té”?! iều ó có

ngh)a là giữa các khoa học chính trị và khoa học pháp lý có mối liên hệ khng

khít với nhau T° t°ởng Hồ Chí Minh, Lịch sử ảng Cộng sản Việt Nam, °ờng lỗi cách mạng của ảng Cộng sản Việt Nam trở thành nên tảng t° t°ởng, ịnh h°ớng chính trị cho việc triển khai nghiên cứu khoa học pháp lý ở Việt Nam Từ ó, hình thành nên cách tiếp cận liên ngành Chính trị học - Khoa học pháp lý.

Sự phân tích, luận giải trên ây cho phép khng ịnh: Tiếp cận liên

ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý là sự liên kết, kết nỗi nội tại giữa

các chuyên ngành khác nhau thuộc khoa hoc pháp lý; là xu h°ớng mở rộng, làm mới phạm vi ối t°ợng nghiên cứu của khoa học pháp lý thông qua việc

sử dụng các ph°¡ng pháp của những ngành khoa học khác ể nghiên cứu, giải quyết các vẫn ề thuộc ối t°ợng nghiên cứu của khoa học pháp lý hoặc vận dụng cả ph°¡ng pháp, quan iểm, trì thức, lý thuyết của các ngành khoa học khác ể giải quyết các van dé lý luận và thực tiễn của khoa học pháp lÿ, qua ó phát hiện những van dé mới ối với khoa học pháp lý.

2.2 Nội dung tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý

Nội dung tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý chính là những vân ê nghiên cứu, kêt quả nghiên cứu hoặc h°ớng nghiên cứu mới xuât

?! Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung về nhà n°ớc và pháp luật, Nxb T° pháp, Hà Nội,

2016, tr 13.

Trang 38

hiện, nảy sinh khi khoa học pháp ly sử dụng cách tiếp cận liên ngành ó có thé

là những vấn ề nảy sinh từ sự liên kết, kết nối nội tại giữa các chuyên ngành

khác nhau thuộc khoa hoc pháp lý; có thể là những kết quả nghiên cứu có °ợc nhờ vào việc sử dụng các ph°¡ng pháp của những ngành khoa học khác ể

nghiên cứu, giải quyết các vấn ề thuộc ối t°ợng nghiên cứu của khoa học

pháp lý; cing có thể là sự xuất hiện l)nh vực nghiên cứu mới do sự vận dụng cả

ph°¡ng pháp, quan iểm, tri thức, lý thuyết của các ngành khoa học khác dé giải quyết các van dé lý luận và thực tiễn của khoa học pháp lý

Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý có một phố t°¡ng ối rộng, dẫn ến nội dung của tiếp cận liên ngành có thé bao quát một phổ rất rộng các van dé mới nảy sinh Chang han,(i) Tiếp cận liên ngành trong sự liên

kết, kết nối nội tại giữa các chuyên ngành khác nhau thuộc khoa hoc pháp lý có

thê mang lại những nội dung tri thức mới, làm sâu sắc thêm luận iểm, luận cứ khoa hoc của từng khoa học pháp lý chuyên ngành Vi dụ, tiếp cận nội tại Lịch sử t° t°ởng chính trị - pháp lý với Lý luận chung về nhà n°ớc và pháp luật sẽ

cho phép Lý luận chung về nhà n°ớc và pháp luật phân tích, luận giải toàn diện

h¡n, sâu sắc h¡n các quan iểm khoa học theo chiều cạnh lịch sử; (1) Tiếp cận liên ngành Triết học với các khoa học pháp ly có thé làm xuất hiện những nội dung nghiên cứu mới thuộc miền giao thoa giữa hai khoa học này (Triết học pháp quyền); (iii) Tiếp cận liên ngành Chính trị học với các khoa học pháp lý có thé làm xuất hiện những nội dung nghiên cứu mới thuộc miền giao thoa giữa hai khoa học này (Chính trị học pháp luật); (iv) Tiếp cận liên ngành Vn hóa học

với các khoa học pháp lý có thé làm xuất hiện những nội dung nghiên cứu mới thuộc miền giao thoa giữa Vn hóa học và Khoa học pháp lý (Vn hóa học pháp luật); (v) Tiếp cận liên ngành Xã hội học với các khoa học pháp lý có thể làm

xuất hiện những nội dung nghiên cứu mới thuộc miền giao thoa giữa hai khoa học này (Xã hội học pháp luật); (vi) Tiếp cận liên ngành Tâm lý học với một số

chuyên ngành của khoa học pháp lý có thé làm xuất hiện những nội dung nghiên cứu mới thuộc miền giao thoa giữa hai khoa học này (Tam lý học t° pháp); (vii)

Tiếp cận liên ngành Kinh tế học với các khoa học pháp lý có thể làm xuất hiện

Trang 39

những nội dung nghiên cứu mới thuộc miền giao thoa giữa Kinh tế học và Khoa học pháp lý (Kinh tế học pháp luật)

Trong phạm vi dé tài, ở phần này chúng tôi chỉ ề cập nội dung của tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý trên bình diện chung và theo

ba cách tiếp cận cụ thẻ: tiếp cận Triết học - Khoa học pháp lý, tiếp cận Chính trị

học - Khoa học pháp lý và tiếp cận Xã hội học - Khoa học pháp lý, thể hiện qua các iểm sau:

2.2.1 Nội dung tiếp cận liên ngành trên bình diện chung

Trên bình diện chung, ngoài cách tiếp cận pháp luật thực ịnh có tính

truyền thống, ộc lập, tiếp cận liên ngành khoa học ã và ang mang lại cho

khoa học pháp lý những nội dung nghiên cứu với sự toàn diện, a dạng, phong

phú về các luận iểm, lý thuyết khoa học và ph°¡ng pháp nghiên cứu mới dựa

trên tiếp cận triết học, kinh tế học, chính trị học, xã hội học, vn hóa học, tiếp

cận theo quyền và lợi ích, tiếp cận so sánh ến l°ợt mình, mỗi nguoi trong

giới nghiên cứu khoa học pháp ly cing phải th°ờng xuyên “tự làm mới” ban thân về t° duy, tri thức, ph°¡ng pháp nghiên cứu nhằm áp ứng yêu cầu ngày càng cao h¡n trong hoạt ộng nghiên cứu khoa học pháp lý.

Nhà n°ớc và pháp luật là những hiện t°ợng, quá trình xã hội phong phú, song cing rất phức tạp và a ph°¡ng diện; bởi vậy, cần có cách tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu về các hiện t°ợng này Trong xã hội hiện ại, cùng với

việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a

Việt Nam, nhu cầu hiểu biết của các tầng lớp xã hội về hiện t°ợng nhà n°ớc và

hiện t°ợng pháp luật cing ngày càng tng: con ng°ời, nhất là các nhà nghiên cứu, nhà khoa học, không dễ dàng chấp nhận cách tiếp cận ¡n ngành, ¡n giản,

¡n tuyến về nhà n°ớc và pháp luật iều ó òi hỏi giới nghiên cứu khoa học

pháp lý phải có hiểu biết ầy ủ, sâu rộng h¡n, khái quát h¡n, hệ thống h¡n,

phải i sâu tìm hiểu, khám phá bản chất, các quy luật, tính quy luật của sự vận ộng, t°¡ng tác giữa nhà n°ớc với pháp luật và giữa pháp luật với nhà n°ớc;

giữa nhà n°ớc và pháp luật với các sự kiện, hiện t°ợng, quá trình xã hội khác;

ngh)a là phải sử dụng tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý Có

Trang 40

lẽ vì vậy mà GS.TS Võ Khánh Vinh °a ra ề xuất cần “xã hội học hóa các nhà luật học; triết học hóa các nhà luật học; chính trị hóa các nhà luật học; tâm lý học hóa các nhà luật học; kinh tế học hóa các nhà luật học; liên kết nghiên cứu

giữa các nhà luật học với các nhà xã hội học, triết học, chính trị học, tâm lý học, kinh tế học”?? Ching nào ạt tới “dang cấp” ó thì ó cing là lúc chúng ta có quyền khang ịnh: “Tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học pháp lý là cách thức tổ chức, tiễn hành nghiên cứu có sử dụng các quan iểm, tri thức và ph°¡ng pháp nghiên cứu của một nhóm chuyên gia thuộc các ngành khoa

học khác nhau ể cùng giải quyết van ề một cách toàn diện, khách quan và hiệu quả nhất những van dé về nhà n°ớc và pháp luật mà lý luận và thực tiễn dang ặt ra’ iều này òi hỏi sự nỗ lực mạnh mẽ của giới nghiên cứu khoa học

pháp lý n°ớc nhà trong những nm tới!

2.2.2 Nội dung tiếp cận liên ngành Triết học - Khoa học pháp lý

Triết học có chức nng ph°¡ng pháp luận - nền tảng ể các ngành khoa học xây dựng ph°¡ng pháp luận chung, ph°¡ng pháp luận ngành và các ph°¡ng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể Sự hình thành, phát triển của khoa học pháp lý dựa trên nền tảng ph°¡ng pháp luận triết học ã °a tới xu h°ớng triết học trong

tiếp cận nghiên cứu về nhà n°ớc và pháp luật; còn gọi là triết học pháp quyên?

Triết học pháp quyên là cách tiếp cận triết học ối với các van dé pháp luật va các van dé nhà n°ớc, h°ớng tới tìm hiểu, nhận thức các quy luật ton tai,

hoạt ộng của nhà n°ớc va pháp luật, mục dich ton tại của nhà n°ớc, mục ích,

ý ngh)a, c¡ sở xã hội của pháp luật, vị trí của pháp luật trong xã hội, giá trị và

tầm quan trọng của pháp luật, vai trò của pháp luật trong ời sống xã hội; tìm

kiếm chân lý trong pháp luật, tính công bằng, nhân vn của pháp luật Tiêu biểu

cho xu h°ớng triết học trong tiếp cận nghiên cứu về nhà n°ớc và pháp luật là tác pham “Các nguyên lý của triết học pháp quyên” của nhà triết học cỗ iền ức

2 Xem: Viện Nhà n°ớc và pháp luật - Học viện Khoa học xã hội (Viện Han lâm khoa học xã hội Việt Nam), Toa

àm khoa học “Tiếp cận da ngành, liên ngành trong nghiên cứu và giảng dạy luật học”, tổ chức ngày 14/7/2016.

?3 Trên thé gidi, cụ thể là tại các n°ớc ph°¡ng Tây cội nguồn của các t° t°ởng triết học và pháp luật hiện ại

-thuật ngữ “triét học pháp quyên” chỉ mới °ợc sử dụng phô biến vào khoảng dau thé ky 19, nhất là với sự ra ời

của tác phẩm “Các nguyên lý của triết học pháp quyền” của G.W.F Hegel (1821) Mặc dù vậy, những t° t°ởng

triết học pháp quyền thì ã xuất hiện từ thời Hy Lạp cô ại, thé hiện trong tác phâm “Nhà n°ớc lý t°ởng” va tácpham “Pháp luật thiên” của Platon; trong tác phẩm “Chinh tri học” của Aristote.

Ngày đăng: 30/03/2024, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w