Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lao động việc làm vấn đề mang tính chất Xã hội quan trọng, nhiệm vụ cấp bách nghiệp phát triển kinh tế quốc gia, vấn đề xúc không riêng quốc gia mà vấn đề nóng bỏng mang tính chất tồn cầu, mối quan tâm lớn nhân loại Đối với nước phát triển Việt Nam, với dân số đông, cấu trẻ vấn đề giải việc làm vấn đề quan tâm Để phát triển kinh tế đất nước theo hướng Cơng nghiệp hóa – đại hóa trước hết cần phải có giải pháp tạo việc làm để giải việc làm cho lao động dư thừa, nâng cao thu nhập cho người dân Đây coi giải pháp quan trọng hiệu Việt Nam nước lên từ sản xuất Nông nghiệp, đất nước thời gian dài phải chịu hậu chiến tranh Đến kinh tế bước phát triển với dân số gần 86 triệu người Chính việc giải việc làm cho người lao động vấn đề cần thiết không quan trọng Việt Nam nói chung giải việc làm xã Suối Ngô, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh nói riêng Nơng thơn nơi dân số chiếm tỷ lệ cao tập trung nhiều lao động nên tình trạng dư thừa lao động, thiếu việc làm thường xuyên xảy Đây khó khăn, trở ngại lớn cho q trình Cơng nghiệp hóa – đại hóa Đất nước; lực cản cơng tác xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí; nguyên nhân sâu xa phát sinh tiêu cực, tệ nạn Xã hội Thực tế nhiều nước giới cho giải việc làm cho người lao động khơng tạo phát triển ổn định cho kinh tế mà đời sống người lao động ngày nâng cao mặt, từ làm giảm áp lực tiêu cực cho Xã hội Để cải thiện tình trạng thất nghiệp khu vực nơng thơn, nâng cao mức sống thu nhập, rút ngắn dần khoảng cách nơng thơn thành thị cần phải có biện pháp tạo việc làm, thu hút lao động nơng nghiệp, giảm dần tình trạng thất nghiệp khu vực này, nâng cao dần chất lượng Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu trình Cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Đây vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Giải việc làm yếu tố định để phát huy yếu tố người, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh Xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc Nhân dân.” Trong năm qua, Đảng Nhà nước đề nhiều chủ trương, sách giải việc làm cho người lao động với định hướng phát triển kinh tế theo định hướng Cơng nghiệp hóa – đại hóa tạo nhiều hội việc làm cho người lao động Mặc dù vậy, vấn đề giải việc làm cho người lao động cần quan tâm giải toàn Xã hội Ở Việt Nam, thực tế dân số tập trung khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ tương đối cao (gần 80% tổng dân số) Trong đó, thực trạng đất Nơng nghiệp có xu hướng giảm xuống trình chuyển đổi từ đất Nông nghiệp sang đất ở, quy hoạch Công nghiệp gia tăng dân số… Đi đôi với vấn đề tăng nhanh dân số khu vực nông thôn, hàng năm số lao động bổ sung khơng ngừng tăng lên sản xuất Nơng nghiệp chủ yếu, tính mùa vụ sản xuất tạo nhiều thời gian nông nhàn với người lao động nên xảy nhiều tiêu cực, tệ nạn Xã hội Suối Ngô nằm hướng Đông Bắc huyện Tân Châu, Xã có vùng sâu có đường biên giới dài 12km, giáp xã Chôm xã Karavien nước bạn Campuchia Kinh tế chủ yếu nông nghiệp, kinh tế Xã phát triển mức tăng trưởng khá, GDP năm 2008 đến năm 2010 tăng bình quân đạt từ 25,71%, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 12000000 triệu đồng/ người/ năm Chính vậy, giải việc làm cho người lao động không yêu cầu riêng khu vực nông thôn mà xúc chung tồn Xã hội Để thấy tình trạng lao động việc làm khu vực nông thôn nhằm đưa giải pháp tạo việc làm giải vấn đề thất nghiệp khu vực chọn đề tài: “Thực trạng số giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn xã Suối Ngô, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh” để làm rõ vấn đề Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng lao động việc làm sử dụng lao động nông thôn, phát vấn đề Kinh tế Xã hội nảy sinh Từ đó, đề xuất số giải pháp chủ yếu để giải việc làm, sử dụng lao động cách đầy đủ hợp lý 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống sở lý luận thực tiễn lao động - việc làm, sử dụng lao động Nông nghiệp làm sở khoa học cho nghiên cứu đề tài Đánh giá thực trạng lao động, việc làm, giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn nghiên cứu, làm rõ kết đạt động thời nhận định tồn khó khăn Đưa số giải pháp nhằm giải việc làm cho người lao động nông thôn tăng thu nhập cho người lao động địa bàn Xã thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chỉ rõ sở lý luận chung đề tài Thực trạng việc làm lao động nông thôn Giải pháp, phương hướng giải việc làm cho lao động nông thôn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng lao động nông thôn Xã Các giải pháp tạo việc làm cho lao động nông thôn địa bàn 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian Nghiên cứu địa bàn xã Suối Ngô, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh 3.2.2 Phạm vi thời gian Với thời gian thực tập từ ngày 14/3 đến ngày 20/5 phạm vi khuôn khổ báo cáo thực tập đề cập đến vấn đề thực trạng lao động việc làm Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn cho lao động nông thôn phạm vi năm 2010 số giải pháp giải việc làm năm tới 3.2.3 Phạm vi nội dung Thực trạng lao động việc làm nông thôn Một số giải pháp, kiến nghị đề xuất nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn Phương pháp nghiên cứu Trên sở kiến thức học trường lĩnh vực lao động việc làm với việc nghiên cứu, tìm hiểu sách báo, tạp chí, qua phương tiện thơng tin đại chúng Trong q trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khác phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp… để làm rõ nội dung đề tài Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề lao động nguồn nhân lực nông thôn 1.1.Khái niệm lao động Để nhận biết lao động có nhiều quan điểm khác vấn đề này: Theo Mác: “Lao động hoạt động có mục đích người để tạo giá trị sử dụng” “Lao động kết hợp sức lao động người tư liệu lao động để tác động với đối tượng lao động” Theo William Petty – Nhà Kinh tế học người Anh quan niệm lao động sau: “Lao động cha, đất đai mẹ cải” Theo giáo trình tổ chức kinh tế khoa học hiểu cách đầy đủ lao động sau: “Lao động hoạt động có mục đích người, nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống nhu cầu tất yếu để tồn phát triển loài người” Các nhân tố chủ yếu q trình lao động là: - Mục đích hoạt động người: chế thị trường thể “cầu Xã hội loại sản phẩm”, có tác dụng hướng hoạt động lao động người vào mục đích cụ thể, bảo đảm lao động hữu ích sản phẩm người tiêu dùng chấp nhận - Đối tượng lao động: thứ mà lao động người tác động vào nhằm thay đổi hình thái vật chất tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng Xã hội Có nhiều loại đối tượng lao động tổng hợp lại phân thành nhóm: + Đối tượng lao động có nguồn gốc tự nhiên đất, nước, than… + Đối tượng người chế tạo sơ chế sợi, sắt, thép, xi măng, phân bón… Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn - Công cụ lao động: thứ mà người dùng để tác động vào đối tượng lao động có sẵn tự nhiên người tạo Trong chế tạo công cụ lao động đặc điểm bật người - Phân loại lao động: tùy thuộc vào tính chất nghiên cứu, lao động Xã hội thường phân loại lao động giản đơn lao động phức tạp; lao động cụ thể lao động trừu tượng; lao động sống lao động khứ + Lao động giản đơn: lao động không cần qua đào tạo, huấn luyện chun mơn; hao phí sức lao động người khơng có trình độ chun môn Lao động không thành thạo Trong điều kiện sản xuất hàng hóa, tất loại lao động quy thành lao động giản đơn Lao động giản đơn đơn vị đo lường loại lao động phức tạp + Lao động phức tạp lao động người qua huấn luyện, đào tạo chuyên môn + Lao động cụ thể lao động nhằm mục đích định, lao động để tạo giá trị sử dụng Để tạo loại giá trị sử dụng cần phải có loại lao động định, phân biệt loại lao động vào phương pháp lao động, công cụ lao động kết lao động + Lao động trừu tượng lao động Xã hội Tính chất Xã hội biểu qua trình trao đổi Trong điều kiện sản xuất hàng hóa dựa chế độ tư hữu, mâu thuẫn lao động trừu tượng lao động cụ thể phản ánh mâu thuẫn lao động tư nhân lao động Xã hội + Lao động sống hoạt động lao động, hao phí thể lực trí lực có mục đích người, sở cho tồn phát triển Xã hội Lao động sống điều kiện phát triển toàn diện cá tính người, sáng tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu Xã hội + Lao động khứ lao động thể tư liệu sản xuất vật phẩm tiêu dùng Trong hoạt động sản xuất cần có tư liệu lao động đối tượng lao động tham gia; thứ kết lao động khứ 1.2 Khái niệm ngồn nhân lực nông thôn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Nguồn nhân lực nông thôn phận nguồn nhân lực quốc gia, bao gồm toàn người lao động dạng tích cực (lao động làm việc kinh tế quốc dân) lao động tiềm tàng (có khả tham gia lao động chưa tham gia lao động) thuộc khu vực địa lý bao trùm tồn dân số nơng thôn Phù hợp với phương pháp thống kê lao động hành tiếp cận với khái niệm: Nguồn nhân lực nông thôn gồm người đủ 15 tuổi trở lên thuộc khu vực nông thôn làm việc ngành nông, lâm, ngư nghiệp, diêm nghiệp, công nghiệp, xây dựng, dịch vụ người độ tuổi lao động có khả lao dộng lý khác chưa tham gia hoạt động kinh tế Những người độ tuổi lao động nơng thơn có khả lao động chưa tham gia lao động nguyên nhân: thất nghiệp, học, làm nội trợ gia đình, khơng có nhu cầu làm việc, người thuộc tình trạng khác 1.3 Khái niệm việc làm Trên sở vận dụng khái niệm việc làm tổ chức lao động quốc tế (ILO) nghiên cứu cụ thể điều kiện Việt Nam việc làm hiểu: “Người có việc làm người làm việc lĩnh vực ngành nghề, dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm đem lại thu nhập để ni sống thân gia đình đồng thời góp phần cho Xã hội” Nói đến việc làm nói đến vai trị người nghiệp phát triển Kinh tế Xã hội Để đảm bảo nâng cao chất lượng sống, người lao động phải thơng qua hoạt động sản xuất, người lao động có việc làm Tuy khái niệm việc làm lại có khác nhau, tùy vào thời kỳ, giai đoạn phát triển Kinh tế Xã hội Trước chế độ quan liêu quan bao cấp, nước ta việc làm xem hoạt động lao động xí nghiệp quốc doanh, hợp tác xã đơn vị kinh tế tập thể Tức người lao động phải nằm biên chế Nhà nước xem người có việc làm Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Tuy nhiên nước ta chuyển đổi chế từ chế quan liêu bao cấp sang chế thị trường có định hướng điều tiết Nhà nước quan niệm việc làm có thay đổi cho phù hợp với chế Ngày Nhà nước ta quy định rõ việc làm Bộ luật lao động nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 quốc hội phê duyệt khẳng định: “Mọi hoạt động tạo thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm coi việc làm” (Điều 13 Bộ luật lao động nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ) Việc làm hoạt động tạo giá trị, cải vật chất thông qua hoạt động sản xuất người có điều kiện đảm bảo nâng cao chất lượng sống “Lao động nguồn gốc cải lao động điều kiện toàn đời sống lồi người Ta thấy việc làm thể dạng sau: Việc làm cơng việc mà người thực dành nhiều thời gian có thu nhập cao cơng việc khác Việc làm phụ công việc mà người lao động dành nhiều thời gian sau cơng việc Việc làm hợp lý: công việc mà người thực nhận thấy phù hợp với điều kiện lực thân Việc làm hiệu công việc mà đem lại hiệu cao người lao động Phân loại việc làm theo mức độ sử dụng thời gian lao động: -Việc làm đầy đủ: với kết chung người có việc làm người có hoạt động nghề nghiệp, có thu nhập từ hoạt động để ni sống thân gia đình mà khơng bị pháp luật ngăn cấm Tuy nhiên việc xác định số người có việc làm theo khái niệm chưa phản ánh trung thực trình độ sử dụng lao động Xã hội khơng đề cập đến chất lượng công việc làm Trên thực tế nhiều người lao động có việc làm làm việc nửa ngày, việc làm có suất thấp thu nhập thấp Đây khơng hợp lý khái nệm người có việc làm cần bổ sung với ý nghĩa đầy đủ việc làm đầy đủ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn -Thiếu việc làm: với khái niệm việc làm đầy đủ thiếu việc làm việc làm không tạo điều kiện cho người lao động tiến hành sử dụng hết quỹ thời gian lao động, mang lại thu nhập cho họ thấp mức lương tối thiểu người tiến hành việc làm không đầy đủ người thiếu việc làm Theo tổ chức lao động giới ( viết tắt ILO) khái niệm thiếu việc làm biểu hai dạng sau: + Thiếu việc làm vơ hình người có việc làm đủ thời gian, chí cịn q thời gian quy định thu nhập thấp tay nghề, kỹ lao động thấp, điều kiện lao động xấu, tổ chức lao động kém, cho suất lao động thấp thường có mong muốn tìm cơng việc khác có mức thu nhập cao Thước đo thiếu việc làm vơ hình là: Thu nhập thực tế K= x100% Mức lương tối thiểu hành + Thiếu việc làm hữu hình tượng người lao động làm việc với thời gian quỹ thời gian quy định, không đủ việc làm có mong muốn kiếm thêm việc làm sẵn sàng để làm việc Thước đo thiếu việc làm hữu hình là: Số làm việc thực tế K= x 100% Số làm việc theo quy định Viêc làm đầy đủ hai khía cạnh chủ yếu mức độ sử dụng thời gian lao động, suất lao động thu nhập Mọi việc làm đầy đủ đòi hỏi người lao động phải sử dụng đầy đủ thời gian lao động theo luật định Mặt khác việc làm phải mang lại thu nhập không thấp mức tiền lương tối thiểu cho người lao động Vậy với người làm việc đủ thời gian quy định có thu nhập lớn tiền lương tối thiểu hành người có việc làm đầy đủ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Ngọc Tuấn Người đủ việc làm người có số làm việc tuần lễ khảo sát lớn hớn số chuẩn quy định cho người đủ việc làm; người làm việc có số lớn chuẩn quy định người có việc làm (8 giờ) nhỏ số chuẩn quy định cho người đủ việc làm khơng có nhu cầu làm thêm Người thiếu việc làm người độ tuổi lao động có việc làm, thời gian làm việc tuần lễ khảo sát mức chuẩn quy định cho người đủ việc làm thân họ có nhu cầu làm thêm Người giải việc làm người độ tuổi lao động mà 12 tháng qua kể từ thời điểm điều tra ký hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động người tự tạo việc làm 1.4 Thất nghiệp 1.4.1 Khái niệm thất nghiệp Thất nghiệp tình trạng tồn số người lực lượng lao động muốn làm việc khơng thể tìm việc làm mức tiền công thịnh hành 1.4.2 Người thất nghiệp Người thất nghiệp người từ đủ độ tuổi lao động trở lên, có khả lao động, tuần lễ khảo sát khơng có việc làm, có nhu cầu tìm việc làm có đăng ký tìm việc làm theo quy định Căn vào thời gian khơng có việc làm có nhu cầu làm việc, người thất nghiệp chia thành: thất nghiệp ngắn hạn thất nghiệp dài hạn - Người thất nghiệp ngắn hạn người thất nghiệp 12 tháng tính từ ngày đăng ký thất nghiệp, từ tuần lễ khảo sát trở trước - Người thất nghiệp dài hạn người thất nghiệp liên tục từ 12 tháng trở lên tính từ ngày đăng ký thất nghiệp từ tuần lễ khảo sát trở trước 1.4.3 Các hình thức thất nghiệp - Thất nghiệp tự nhiên loại thất nghiệp có tỷ lệ định số lao động tình trạng khơng có việc làm trì trệ kinh tế 10