1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Thực trạng công tác khai thác bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đường biển tại MIC Tràng An

97 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Dé tai:

THUC TRANG CONG TAC KHAI THAC BAO HIEM HANG HOA

XUAT NHAP KHAU VAN CHUYEN BANG DUONG BIEN TAI

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan chuyên đề này là sự nghiên cứu độc lập của bản thân, sốliệu và kết quả nghiên cứu trong bài viết là hoàn toàn trung thực và chưa từng được

sử dụng hoặc công bồ trong bất kỳ công trình nào khác, các thông tin trích dẫntrong bài viết đều được ghi rõ nguồn gốc.

Đề thực hiện chuyên đề này tôi đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề,vận dụng kiến thức đã học, trao đôi với giảng viên hướng dẫn và các bạn hoc dé

hoan thanh.

Tôi xin chan thành cảm on!

Ha Noi, ngay 18 thang 11 nam 2022Sinh vién

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIET TAT

DANH MỤC BANG, BIEU DO, SƠ DO

09/8/006710000157 1

CHƯƠNG 1: CƠ SO LÝ THUYET VE BAO HIEM HANG HÓA XUATNHAP KHẨU VẬN CHUYEN BANG DUONG BIÉN - 4

1.1 Giới thiệu khái quatvé bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận

chuyển bằng đường biến s- 5° scs+eseEsstssesserserssrssrssrrssrssrse 4

LLL Lich SU ra on 4

1.1.2 Sự cần thiết và vai trò của bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khâu van

chuyền bằng đường biễn 2-2-5 52+S2+EE£EEEEESEEEEEE2E2E127171 71.21 6

1.2 Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển

)0) 58:1 218013700202002777 8

1.2.1 Khái niệm - 22 2¿++s+SE2EE22EE22E1271127122117112711211211 21.11 1xerxe 8

1.2.2 Đặc GiOM ees eeccecccccccsesssssessesssssssssessessvssusssessessecsusssessessecsusssessessesansessess 8

1.3 Nội dung của bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường bién 9

1.3.1 Các rủi ro và tốn thất trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận

chuyền bằng đường biỂn -2- 5c ©522S2+2E£EEEESEEEEEEEE2EE221E71 21.22 crkeg 91.3.2 Bộ điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên

băng đường biỂn - 2-5252 St SE 2 2 1271711211211271211211 111111 1xx 12

1.3.3 Đối tượng bảo hiểm ¿2-52 ©E2E2EEEEEEEEEE2E1221 7121.212 crxe l61.3.4 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm hàng hoá XNK vậnchuyên bằng đường biỂn - 2-2-2252 22E22EEEEE2EEE2EE2EEEEEESEksrkrrrrres 16

1.3.5 Hợp đồng bảo hiểm hang hoá XNK vận chuyền bằng đường biến 181.3.6 Giám định và bồi thường tổn that trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhậpkhâu vận chuyền bằng đường biỂn ¿- 2 2 22522 E2+E££EeEEeExerxrrerree 201.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác khai thác -. - 241.5.1 Các nhân tố khách quan -¿- 2 ¿+ +2 £E+EE+E£+E£+Eerxerxerxrrszxee 241.5.2 Các nhân tố chủ quan - ¿2 2 e+E+EE+EE+EE+EE+EE£ErEerxerxersrrerree 27

Trang 4

1.5 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của công tác khai thác bảohiểm hàng hóa XNK vận chuyến bằng đường biến . 29

1.5.1 Chỉ tiêu phản ánh kết quả khai thác - 2 5z2sz+ss+zs>se2 29

1.5.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả khai thác 2- 22 5z2s+czzcs2 29

CHUONG 2: THUC TRANG CONG TÁC KHAI THÁC BAO HIEM HANGHOA XUAT NHAP KHẨU VẬN CHUYEN BANG DUONG BIEN TAI MIC¡79 eo < 32

2.1 Vài nét về MIC Tràng An s << s<s< se sessessessesevseesersessesse 322.1.1 Lịch sử ra đời và phát triỂn -¿- ¿+ +++x++z++zx+erxzrxerrrees 322.1.2 Cơ cầu tô chức hoạt động của MIC Tràng An - 342.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty bảo hiểm MIC Tràng An

4ì0((.8020W/202001177 36

2.2 Thực trạng khai thác bảo hiểm hàng hóa XNK bằng đường biễn tại

công ty bảo hiểm MIC Tràng AN - 2° 5-5 sssssessesesseesessessess 392.2.1 Khái quát thị trường bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng

đường biển tại Việt Nam - 2 £ £+E9SE‡EEEEEEEE2E12E12121 2171212 c0, 39

2.2.2 Thuận lợi và khó khăn của MIC Tràng An trong công tác khai thác

bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bang đường biền 46

2.2.3 Công tác khai thác bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường

biển ở MIC Trang An - 2-52 SE2S£2E£2E2EEEEEEEEEEEEEEEE1211215 117111211 xe 50

2.2.3.1 Kênh khai thác -¿- 2-52 + x2E2EEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrrerrervee 512.2.3.2 Quy trình khai thác - - - - 3131139111191 3 11 811 11 ng re, 53

2.2.3.3 Kết quả khai thac ccecccccccsscsssessesssesssesssessessseessesseessesssessecseesseessess 612.3 Đánh giá kết quả, hiệu quả trong công tác khai thác - 70

2.3.1 Những mặt dat ẨƯỢC - c1 SH HH ng ng nh key 70

2.3.2 Các tồn tại và nguyên nhân 2 ¿++++z++zx++rx+rxrrrxees 72

CHUONG 3: KIÊN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA CONGTÁC KHAI THÁC BẢO HIEM HANG HÓA XUAT NHẬP KHẨU VẬNCHUYEN BANG DUONG BIEN TẠI ˆ MIC TRANG AN 74

3.1 Phuong hướng hoạt động của MIC Tràng An trong hoạt động khai

thác bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyền bằng đường biến 74

3.1.1 Thị trường tương lai của nghiỆp VỤ 55c sSssserseereees 74

Trang 5

3.1.2 Định hướng kinh doanh bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyền bằng

đường biển của MIC Tràng An trong thời gian tới -s- 55-52 76

3.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác khai thác bảo hiểm

hang hóa XNK vận chuyên băng đường biên tai MIC Tràng An 78

3.2.1 Về phía Nhà nưỚC - 2-22 2+SE+EE£2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkerkrred 783.2.2 Về phía Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam :2-©5+2cxz+55+2 793.2.3 Tổng công ty bảo hiểm Quân đội MIC -22- 5 s2 803.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác khai thác bảo hiểmhàng hóa XNK vận chuyên bang đường biên tai MIC Tràng An 82

3.3.1 Day mạnh công tác nghiên cứu khách hàng và thị trường 82

3.3.2 Chú trọng đây mạnh hoạt động nghiên cứu đối thủ cạnh tranh 83

3.3.3 Cải thiện quy trình đánh giá rủi ro trước khi ký kết hợp đồng 84

3.3.4 Tăng cường khai thác các mặt hàng có tỷ lệ tham gia bảo hiểm tại cáccông ty còn thâp hoặc các tỉnh lẻ . ee eee key 853.3.5 Tăng cường dau tư chiều sâu dé phát triển nguồn nhân lực hon 85

3.3.7 Nâng cao chất lượng các kênh phân phối mới - 860n ,ÔỎ 88

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Từ viết tắt Nội dung

DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm

DNBHPNT Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

XNK Xuất nhập khâu

BHHHXNK Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khâu

CBNV Cán bộ nhân viên

GYCBH Giấy yêu cầu bảo hiểm

GCNBH Giấy chứng nhận bảo hiểm

HĐBH Hop đồng bảo hiểm

TCT Tổng công ty

Trang 7

DANH MỤC BANG, BIEU DBO, SƠ DO

Tén Nội dung Trang

Bang | Kết quả hoạt động kinh doanh của MIC Tràng An (2017-2021) | 37

Bảng | Kết quả công tác khai thác bao hiểm hàng hóa XNK van 63

2.7 | chuyển bằng đường biển của MIC Tràng An (2017-2021)

Bảng | Kết quả thực hiện khai thác bảo hiểm hàng hóa XNK vận 642.8 | chuyển bằng đường biển theo loại hàng của MIC Tràng An

Bảng | Kết quả thực hiện khai thác bảo hiểm hàng XNK vận chuyên 652.9 | băng đường bién theo kênh phân phối của MIC Tràng An

Bang | Tình hình bồi thường bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên 67

2.10 | bằng đường biển của MIC Trang An (2017- 2021)

Bang | Các khoản chi khai thác bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển 68

Trang 8

2.11 bang đường bién tai MIC Tràng An (2017 - 2021)

Bang | Hiệu quả công tác khai thác bao hiểm hàng hóa XNK vận 692.12 | chuyển bang đường biển của MIC Trang An (2017- 2021)

Bảng | Dự báo nhu cầu hàng hóa vận tải tại Việt Nam (2020 - 2030) 76

Trang 9

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Thương mại quốc tế luôn đóng một vai trò đặc biệt quan trọng đối với sựphát triển của mỗi nền kinh tế và sự giao thương buôn bán giữa các nước đang

ngày càng mở rộng Ngày nay, thế giới chúng ta đang sống được gọi là “Thế giới

phang” (Theo học thuyết của nhà kinh tế học hiện đại Friedman), thì đây khôngcòn là vấn đề mới với mọi người Và tất nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽcủa thương mại quốc tế sẽ kéo theo dịch vụ vận chuyền nói chung và vận chuyềnhàng hóa XNK bằng đường biển nói riêng ngày càng phát trién.

Trong những năm qua nền kinh tế nước ta đã có những bước tăng trưởng

đáng kích lệ Đóng góp vào thành công chung đó không thể không kể đến vai tròcủa hoạt động xuất nhập khẩu Với đặc điểm địa lý của nước ta có hơn 3.000 km

là bờ biển, lại nằm ở trung tâm của khu vực Đông Nam Á Vì vậy vận chuyền bằngđường biến là phương thức vận chuyên chủ yếu trong hoạt động xuất nhập khẩu.Mỗi năm có hon 80% tổng lượng hàng hóa được vận chuyên giữa các nước bằngđường biên Chính vì, hoạt động xuất nhập khâu tăng nhanh nên nhu cầu bảo hiểm

hàng hóa XNK bang đường biển cũng ngày càng lớn.

Như chúng ta đã biết, bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đườngbiển là một nghiệp vụ truyền thống của bảo hiểm hàng hải và đến nay nó đã trởthành tập quán thương mại quốc tế Hon nữa, cũng như bat kỳ một phương thứcvận tải nào, vận tải bằng đường biển cũng không thể tránh khỏi các rủi ro bất ngờngoài ý muốn của các doanh nghiệp Do đó, sự ra đời và phát trién của nghiệp vụbảo hiểm hàng hóa XNK bang đường bién đã giúp các nhà xuất nhập khâu yên tâmmở rộng quy mô hoạt động, đảm bảo kha năng tài chính, 6n định được hoạt động

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tránh phá sản khi có rủi ro xảy ra đồng thời

đây nhanh quá trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Việt Nam đang trên con đường hiện đại hóa nền kinh tế với sự phát triểnmạnh mẽ của tất cả các thành phần kinh tế Đặc biệt, sau khi Việt Nam ra nhậpWTO, FTA, ASEAN càng hội nhập vào nền kinh tế quốc tế nhiều thì hoạt độngxuất nhập khẩu diễn ra càng mạnh mẽ hơn Điều này chứng tỏ một tiềm năng lớnvề việc vận chuyên hàng hóa XNK cũng như tiềm năng trong việc khai thác bảohiểm hàng hóa hàng XNK vận chuyên bang đường biên sẽ đầy hữa hen Song ởViệt Nam hiện nay khi triển khai nghiệp bảo hiểm này còn gặp rất nhiều khó khăn

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

và vân đê đặt ra cân phải giải quyết đặc biệt là vê công tác nâng cao hiệu quả khai

thác kinh doanh nghiệp vụ Vậy làm thế nào để giải quyết những vấn đề đó?

Trong thời gian thực tập tại Công ty bảo hiểm MIC Tràng An em thấy rằngđây là nghiệp vụ còn khá nhiều tiềm năng dé công ty tiếp tục đây mạnh mở rộng

công tác khai thác và đây cũng là một trong những chiến lược phát triển bền vững

lâu dài của MIC Tràng An nên em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “7, hực trạng côngtác khai thác bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đường biển tại MICTrang An” dé làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

s* Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở hệ thống hóa các lý luận cơ bản về công tác khai thác bảo hiểm

hàng hóa XNK vận chuyền bằng đường biển cùng các số liệu kết quả đã thu thậpđược từ MIC Tràng An, chuyên đề sẽ đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm góp

phần xây dựng chiến lược cho hoạt động khai thác bảo hiểm hàng hóa XNK vậnchuyên băng đường biển một cách hiệu quả hon trong thời gian tới.

s* Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề đạt được mục tiêu nghiên cứu tổng quát, đề tài phải hoàn thành những

nhiệm vụ cụ thê dưới đây:

- Hệ thống những nét cơ bản về nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa XNK vậnchuyên bằng đường biển;

- Phân tích và đánh giá thực trạng công tác khai thác bảo hiểm hàng hóa XNKvận chuyên bằng đường biển tai MIC Trang An giai đoạn 2017 — 2021.

- Kiến nghị và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác khai thác bảohiểm hang hóa XNK vận chuyên bằng đường biển tại MIC Trang An giai đoạn

2017 — 2021.

3 Doi tượng va phạm vi nghiên cứu

% Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là công tác khai thác nghiệp vụ bảohiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường biển tại MIC Tràng An qua các kênh

phân phối gan với tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty.

“ Pham vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: nghiên cứu tai công ty bao hiểm MIC Trang An.

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

- Phạm vi thời gian: nghiên cứu tình hình hoạt động khai thác bảo hiểm hanghóa XNK vận chuyên bằng đường biển giai đoạn 2017-2021.

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng là phương pháp thu thập

thông tin, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích và đánh giá Thông tinđược thu thập từ các phòng, ban, qua cán bộ nhân viên tại Công ty bảo hiểm MIC

Tràng An.

Từ đó, chuyên đề đưa ra cái nhìn tổng quan về vai trò và tiềm năng của loạihình bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyên bằng đường biên, thấy được những kếtquả đã đạt được cũng như những hạn chế còn tồn đọng Đồng thời đưa ra những

giải pháp phù hợp nhằm đây mạnh khai thác loại hình nay tại công ty giai đoạn

5 Kết cau của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, dé van dé trình bày được mạnh lạc, rõ ràng,tiện theo dõi, chuyên đề sẽ được chia làm ba phần chính:

Chương 1: Lý luận chung về bảo hiểm hàng hóa xuất XNK bằng đường biển

Chương 2: Thực trạng công tác khai thác bảo hiểm hàng hóa XNK bằng đường

biển tại MIC Trang An

Chương 3: Kién nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác khai thác bảo

hiểm hàng hóa XNK bằng đường biển tại MIC Tràng An.

Do giới hạn về thời gian, kiến thức thực tế và kinh nghiệm còn hạn chế nênchuyên đề sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự đónggóp ý kiến, chỉnh sửa từ thầy cô giáo và cán bộ nhân viên Công ty bảo hiểm MICTrang An dé chuyên đề thực tập của em hoàn thiện hon.

Em xin chân thành cảm ơn Ths.Nguyễn Xuân Tiệp và các cán bộ, nhân viên

của Công ty bảo hiểm MIC Tràng An đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em đề hoàn

thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ THUYET VE BẢO HIEM HÀNG HÓAXUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYEN BẰNG DUONG BIEN

1.1 Giới thiệu khái quatvé bảo hiém hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyểnbằng đường biển

1.1.1 Lịch sử ra doi

s* Thế giới

Bảo hiểm hàng hải là nghiệp vụ bảo hiểm ra đời đầu tiên trên thế giới Nó

ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của trao đổi mua bán hàng hóa và ngoại

thương giữa các nước trên Thế giới Kèm theo đó là các rủi ro, các chủ tàu, cácnhà buôn bán và những người vận tải luôn tìm kiếm những hình thức bảo đảm antoàn cho quyền lợi của mình Vào khoảng thế kỷ V trước Công nguyên, các lô

hàng được giảm nhẹ tôn thất toàn bộ bằng cách san nhỏ thành nhiều chuyến hàng.Đây chỉ là cách phân tán rủi ro và tôn thất thuở sơ khai của bảo hiểm Đến thế kỷ

XII thương mại và giao lưu hàng hóa bang đường biển giữa các nước ngày càngphát triển Nhiều tồn thất lớn cũng thường xảy ra trên biên vì khối lượng và giá trịcủa hàng hóa ngay càng tăng, do thiên tai, tai nạn bất ngờ, cướp biển, gây ralàm cho giới thương nhân lo lắng, dé nhằm đối phó với các tồn thất nặng nề có khảnăng dẫn tới phá sản họ đã đi vay vốn dé buôn bán kinh doanh Theo hình thứcnày, nếu xảy ra tôn thất đối với hàng hóa trong quá trình vận chuyền, người vaytiền (để mua hàng) sẽ được miễn không phải trả khoản tiền vay; ngược lại, sẽ phảitrả nợ vay với mức lãi suất rất cao này là hình thức sơ khai của phí bảo hiểm Song,số vụ tôn thất xảy ra ngày càng nhiều làm cho các nhà kinh doanh cho vay von

cũng rơi vào thê nguy hiém và hình thức bảo hiêm ra đời.

Vào thế ky XIV, ở Floren, Genoa nước Ý, xuất hiện các hợp đồng bảo hiểmhàng hải đầu tiên mà theo đó, một người bảo hiểm cam kết với người tham gia bảohiểm sẽ bồi thường những thiệt hại về tài sản mà người tham gia bảo hiểm phải

gánh chịu khi có thiệt hại xảy ra trên biển, đồng thời với việc nhận một khoản phí.

Hợp đồng bảo hiểm cô xưa nhất mà người ta tìm thấy có ghi ngày 22/04/1329 hiện

cũng được lưu giữ lại tại Floren Sau đó, cùng với việc phát hiện ra An Độ Dươngvà tìm ra châu Mỹ, ngành hàng hải và bảo hiểm hàng hóa XNK bằng đường biểnkhi đó phát triển rất nhanh.

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

Về cơ sở pháp lý thì có thể coi chiếu dụ Barcelona năm 1435 là văn bảnpháp luật đầu tiên trong ngành bảo hiểm Sau đó là sắc lệnh của Philippe deBourgogne năm 1458, những sắc lệnh của Brugos năm 1537, Fiville năm 1552 vàở Amsterdam năm 1558 Ngoài ra cũng có sắc lệnh của Phần Lan năm 1563 liênquan đến hợp đồng bảo hiểm hàng hóa.

Đến thế kỷ XVII, nước Anh có chiếm vị trí hàng đầu trong buôn bán vàhàng hải quốc tế với Luân Đôn là trung tâm phon thịnh nhất trên thế giới Do đónước Anh cũng là nước sớm có những nguyên tắc, thé lệ hàng hải và bảo hiểmhàng hóa XNK bang đường biển Năm 1779, các hội viên của Lloyd’s đã thu thậptất cả các nguyên tắc bảo hiểm hàng hải và quy thành một hợp đồng chung gọi làhợp đồng Lloyd’s Hợp đồng này đã được Quốc hội Anh thông qua và được sửdụng ở nhiều nước cho đến 1982 Từ ngày 01/01/1982, đơn bảo hiểm hàng hảimẫu mới đã được Hiệp hội bảo hiểm London thông qua và được sử dụng ở hầu hết

các nước trên thé giới hiện nay.

s* Việt Nam

Thời kỳ đầu, Nhà nước giao cho một công ty chuyên môn trực thuộc Bộ Tài

chính kinh doanh bảo hiểm đó là công ty Bảo hiểm Việt Nam nay là Tổng công tyBảo hiểm Việt Nam (gọi tắt là Bảo Việt) Công ty Bảo hiểm Việt Nam được thànhlập ngày 17/12/1964 theo Quyết định số 179/CP và chính thức đi vào hoạt động

ngày 15/1/1965.

Trước năm 1964 Bảo Việt chỉ làm đại lý bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khâucho công ty Bảo hiểm nhân dân Trung Quốc trong trường hợp mua theo giá FOB,

CFR và bán theo giá CIF với mục dich là học hỏi kinh nghiệm.

Từ năm 1965 - 1975 Bảo Việt mới triển khai ba nghiệp vụ bảo hiểm đốingoại trong đó có bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu Từ sau 1970 Bảo Việt cóquan hệ tái bảo hiểm với Liên Xô (cũ), Ba Lan, Triều Tiên Trước đó Bảo Việt chi

có quan hệ tái bảo hiêm với Trung Quéc.

Từ năm 1975 - 1992 Bảo Việt đã triển khai thêm nhiều nghiệp vụ và mởrộng phạm vi hoạt động Từ chỗ chỉ có quan hệ tái bảo hiểm với một số nước xã

hội chủ nghĩa cũ thì trong thời kỳ này Bảo Việt đã có quan hệ đại lý, giám định,

tái bảo hiểm với hơn 40 nước trên thế giới Năm 1965 khi Bảo Việt đi vào hoạtđộng, Bộ Tài chính đã ban hành quy tắc chung về Bảo hiểm hàng hoá vận chuyênbằng đường biên Dé phù hợp với sự phát triển thương mại và ngành hàng hải của

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

đất nước, Bộ Tài chính đã ban hành quy tắc chung mới - Quy tắc chung 1990(QTC-1990) cùng với Luật Hàng hải Việt Nam Quy tắc chung này là cơ sở pháplý chủ yếu điều chỉnh các vấn đề về bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng

đường biên.

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang có những bước phát triển mạnh

mẽ, xuất phát từ yêu cầu bảo đảm cho nền kinh tế phát triển 6n định thu hút vốn

đầu tư nước ngoài thì việc đa dạng hoá các loại hình kinh doanh bảo hiểm là mộtđòi hỏi thiết thực Đề đáp ứng yêu cầu cấp bách trên, Nghị định 100/CP của Chínhphủ về hoạt động kinh doanh bảo hiểm đã được ban hành ngày 18/12/1993 đã tạođiều kiện cho nhiều công ty bảo hiểm ra đời và phát triển Hiện nay với sự góp mặtcủa 70 DNBH trong cả nước, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã bắt đầu phát triểnvới sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty, nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá XNKvẫn là một nghiệp vụ truyền thống mà các nhà bảo hiểm Việt Nam vẫn duy trì vàphát triển với các biện pháp, chiến lược, sách lược giành thang lợi trong cạnh tranh.

1.1.2 Sự cần thiêt và vai trò của bảo hiểm hang hóa xuất nhập khâu vận chuyên

bằng đường biểns* Sự cần thiết

Vận chuyền hàng hóa XNK bang đường biển thường gặp rất nhiều rủi rotiềm ấn không lường trước được từ các rủi ro khách quan lẫn chủ quan do con

người gây ra Nếu rủi ro xảy ra mà không có các khoản bù đắp thiệt hại kịp thời từcác nha bảo hiểm, đặc biệt là những rủi ro mang tính thảm hoa gây ra tốn thất rấtlớn thì chủ tàu và chủ hàng đều sẽ gặp rất nhiều khó khăn về tài chính trong việc

khác phục hậu quả do các rủi ro đó gây ra Có thê kê đên một vài môi rủi ro sau:

Một là, van tải đường biển phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên Thờitiết, khí hậu trên biển đều anh hưởng trực tiếp đến vận chuyên bằng biển Nhữngrủi ro do thiên tai bất ngờ như bão, sóng thần, lốc có thể xảy ra bất cứ lúc nào

đối với hàng hóa XNK được vận chuyền bằng đường biển Mặc dù, khoa học kỹthuật ngày càng phát triển và có thé dự báo thời tiết, nhưng rủi ro vẫn có khả năng

xay Ta;

Hai là, trong hoạt động của mình, con người ngày càng sử dụng nhiều hơncác phương tiện máy móc khoa học kỹ thuật tiên tiễn Nhưng dù máy móc hiện đạichính xác đến đâu cũng không tránh khỏi trục trặc về kỹ thuật: trục trặc của chính

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 15

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

con tàu, kỹ thuật dự báo thời tiết, các tín hiệu điều khiến từ đất liền, Từ đó gâyra đồ vỡ, mat mát hàng hóa trong quá trình XNK;

Ba là, hàng hóa cũng có thé bị mat trộm, mat cắp, bị cướp, hoặc bị thiệt haido chiến tranh, khi đi vào những vùng bién có nhiều hải tặc Hơn nữa, hàng hoá

XNK thường là những hàng hoá có giá trị cao, những vật tư rất quan trọng với khốilượng rat lớn nên dé có thé giảm bớt thiệt hại do các rủi ro có thé xảy ra, việc tham

gia bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyên bằng đường biển sẽ trở thành một nhu

câu cân thiệt;

Bon là, theo hợp đồng vận tải người chuyên chở chỉ chịu trách nhiệm về tonthất của hàng hoá trong một phạm vi và giới hạn nhất định Trên vận đơn đườngbiên, rất nhiều rủi ro các hãng tàu loại trừ không chịu trách nhiệm, ngay cả các

công ước quốc tế cũng quy định mức miễn trách nhiệm rất nhiều cho người chuyên

chở (Hague, Hague Visby, Hamburg ) Vì vậy các nhà kinh doanh phải tham gia

bảo hiểm hang hoá XNK vận chuyền băng đường biển.

Năm là, bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyên bằng đường biên đã có lịchsử rất lâu đời do đó việc tham gia đã trở thành một tập quán, thông lệ quốc tế trong

hoạt động ngoại thương.

Vì vậy, sự ra đời và việc tham gia bảo hiểm cho hàng hoá XNK vận chuyềnbang đường bién trở thành một nhu cầu rat cần thiết.

s* Vai tro

Do đặc điêm cua vận tải biên tac động đên sự an toàn cho hàng hoa được

chuyên chở là rat lớn Vì vậy vai trò của bao hiêm hàng hoá XNK vận chuyên băng

đường biển càng được khang định rõ nét :

Thứ nhất, giảm bớt rủi ro cho hang hoá do hạn chế tôn thất nhờ tăng cườngbao quản kiểm tra đồng thời kết hợp các biện pháp đề phòng và hạn chế tôn that.

Thứ hai, bảo hiểm hàng hoá XNK bằng đường biển cũng dem lại lợi íchcho nền kinh tế quốc dân, góp phan tiết kiệm và tăng thu ngoại tệ cho nhà nước.Khi các đơn vị kinh doanh XNK nhập hàng theo giá FOB, CF, xuất theo giá CIF,

CIP sẽ tạo ra khả năng cạnh tranh của bảo hiểm trong nước với nước ngoài Nhờ

có hoạt động bảo hiểm trong nước các chủ hàng không phải mua bảo hiểm ở nướcngoài, nói cách khác là không phải xuất khâu vô hình.

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 16

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

Thứ ba, khi các công ty có tổn thất hàng hoá xảy ra sẽ được bồi thường mộtsố tiền nhất định giúp họ bảo toàn được tài chính trong kinh doanh Số tiền chỉ bồithường của các công ty hàng năm là rất lớn chiếm khoảng 60%-80% doanh thu phíbảo hiểm.

Thứ tw, nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên tham gia bảo hiểm đã trở thành

nguyên tắc thể lệ và tập quán trong thương mại quốc tế Nên khi hàng hoá XNKgặp rủi ro gây ra ton that các bên tham gia sẽ được công ty bảo hiểm giúp đỡ vềmặt pháp lý khi xảy ra tranh chấp với tàu hoặc các đối tượng có liên quan.

Nhu vậy, việc tham gia bảo hiểm cho hàng hoá XNK vận chuyển bangđường biển là rất quan trọng và ngày càng khăng định vai trò của nó trong thương

hiểm sẽ cam kết trả phí bảo hiểm cũng như bồi thường cho bên được bảo hiểm nếu

xảy ra những thiệt hại đối với hàng hóa trong quá trình bảo hiểm.1.2.2 Đặc diém

Thứ nhất, thường kí hợp đông bao, hợp đồng nguyên tắc

Cứ mỗi 1 lô hàng được vận chuyền sẽ phải có GCNBH dé nộp cho Hải quantrước khi xuất hoặc nhập hàng hóa Chính vì thế các nhà XNK hoặc các công tylogistic sẽ kí hợp đồng bao hoặc hợp đồng nguyên tắc với các nhà bảo hiểm dé khicó lô hàng vận chuyên không cần kí lại hợp đồng mà sẽ chỉ cần gửi các chứng từliên quan đến hàng hóa Bên bảo hiểm sẽ cấp GCNBH theo đúng như những điều

khoản đã thảo thuận trong HĐBH.

Thứ hai, thời hạn bảo hiển thường mang tính chất ngắn hạn

Thời hạn của bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển chỉtrong khoảng thời gian hành trình vận chuyên của hàng hóa, thậm chí có đơn bảo

hiểm chỉ có vài ngày hoặc vài giờ đồng hồ Và đối tượng khách hàng thường là

các doanh nghiệp và tô chức.

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 17

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

Thứ ba, tân suất xảy ra rủi ro thấp nhưng mức độ rủi ro cao

Hàng hóa XNK thường có giá trị khá cao và được cơ quan Hải quan quản

lý, kiêm tra khá nghiêm ngặt, yêu cầu các chủ hàng cũng như người vận chuyềntuân thủ đúng và đầy đủ các quy định an toàn khi vận chuyên hàng hóa nên tầnsuất xảy ra rủi ro cũng không cao như các nghiệp vụ khác Nhưng cũng chính vìtính chất của hàng hóa XNK thường có giá trị cao nên khi chăng may xảy ra rủi rothì mức độ tốn thất sẽ rat cao, số tiền bồi thường sau mỗi vụ tôn thất có thé rất lớn.

Thứ tu, là nghiệp vụ có độ phức tap cao, yêu cau chuyên môn cao

Những rủi ro trong bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyền bằng đường biểnđòi hỏi các cán bộ khai thác không những cần có trình độ chuyên môn sâu vềnghiệp vụ mà cũng cần phải có kiến thức liên quan đến ngành XNK như kiến thức

ngành vận tải hàng hải, Luật thương mại quốc tế

1.3 Nội dung của bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển

1.3.1 Các rủi ro và tốn thất trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận

chuyển bằng đường bién

s* Rui ro

Rui ro trong bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyên bằng đường biên là những

tai nạn, tai hoa, sự cố xảy ra một cách bat ngo ngau nhiên hoặc những mối de doa

nguy hại, khi xảy ra sẽ gây lên tôn that cho đối tượng được bảo hiểm Rui ro trongXNK hàng hoá vận chuyền bang đường biển có nhiều loại:

Theo nguyên nhân, gom:

- Thiên tai: là những hiện tượng đo thiên nhiên gây ra như biển động, bão,lốc, sét, thời tiết quá xấu mà con người không chống lại được.

- Tai nạn bất ngờ trên biển: mắc cạn, đắm, bị phá hủy, cháy, nô, mat tích,

đâm va với tau hoặc một vật thé cố định hay di động khác không phải là nước, pháhoại của thuyén trưởng và thủy thủ trên tàu

- Hanh động của con người: ăn trộm, ăn cắp hàng, mat cướp, chiến tranh,đình công, bắt giữ, tịch thu

- Ngoài ra cũng có các rủi ro khác như rủi ro lúc xếp dỡ hàng, hàng bị nhiễm

mùi, lây ban

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 18

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

Theo nghiệp vụ, gồm:

- Rủi ro thông thường được bảo hiểm: là rủi ro được bảo hiểm trong nhữngđiều kiện bảo hiểm hàng hóa thông thường Nó bao gồm các rủi ro như: mắc cạn,

chìm đắm, cháy, đâm va, ném hàng xuống biển, mat tích và các rủi ro phụ như

rách, vỡ, gi, bẹp, cong vênh, hap hơi, mat mùi, gây hai, gây ban, va đạp vào hang

hóa khác, nước mưa, hành vi ác ý, trộm, cap, cướp, móc cau

- Rủi ro không được bảo hiểm: là những rủi ro thường không được bảo hiểmtrong mọi trường hợp, bảo gồm: buôn lậu, tịch thu, phá bao vây, các hành vi sailầm cố ý của người tham gia bảo hiểm, nội tỳ, bao bì không đúng quy cách, viphạm thê lệ XNK hoặc vận chuyên tram ché làm mat giá tri thi trường, sụt giá, tàu

không đủ khả năng đi biển, tàu đi chệch hướng, chủ tàu mắt khả năng tài chính

- Rủi ro phải bảo hiểm riêng: là những rủi ro loại trừ đối với bảo hiểm hànghóa XNK vận chuyền bằng đường biển Đó là các rủi ro đặc biệt, phi hàng hải nhưchiến tranh, đình công, bạo loạn Các rủi ro này chỉ được bảo hiểm nếu có muariêng, mua thêm Khi chỉ mua bảo hiểm hàng hóa XNK với các điều kiện cơ bảnthì những rủi ro này bị loại trừ Trong trường hợp chủ hàng yêu cầu, rủi ro chiếntranh sẽ được nhận bảo hiểm kèm theo rủi ro thông thường được bảo hiểm với điều

kiện trả thêm phụ phí đặc biệt.

Các rủi ro được bảo hiểm phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra tôn thất Việcphân biệt nguyên nhân trực tiếp hay nguyên nhân gián tiếp có vai trò rất quan trọng

dé xác định rủi ro gây ra tốn thất có phải là rủi ro được bảo hiểm hay không Nhữngtốn that nào có nguyên nhân trực tiếp là rủi ro được bảo hiểm gây ra mới được bồi

+ Ton that bộ phận là tôn thất mà một phan của đối tượng được bảo hiểm

theo một hợp đồng bảo hiểm bi mat mát, hư hỏng, thiệt hại Tổn thất bộ phận cóthé là tôn thất về số lượng, trọng lượng, thê tích hoặc giá tri.

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 11 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

+ Tổn thất toàn bộ tức là toàn bộ đối tượng bảo hiểm theo hợp đồng bảohiểm bị mat mát, hư hỏng, thiệt hại hoặc bị biến chất, biến dạng không còn nhưlúc mới bảo hiểm nữa Một tôn thất toàn bộ có thé là tốn thất toàn bộ thực tế haytôn thất toàn bộ ước tính:

- Tổn thất toàn bộ thực tế là toàn bộ đối tượng bảo hiểm bị mat mát, hư

hỏng hay bị phá huỷ toàn bộ, không lấy lại được như lúc mới bảo hiểm nữa Trongtrường hợp này, người bảo hiểm phải bồi thường toàn bộ giá trị bảo hiểm hoặc sốtiền bảo hiểm.

- Tổn thất toàn bộ ước tính tức là thiệt hại, mat mát của đối tượng bảo hiểmchưa tới mức tồn thất toàn bộ nhưng đối tượng bảo hiểm bị từ bỏ một cách hợp lývì tốn thất toàn bộ thực tế xét ra là không thé tránh khỏi hoặc những chi phí dé

phòng, phục hôi tôn thất lớn hơn giá trị của hàng hoá được bảo hiểm Khi đối tượnglà hàng hoá bị từ bỏ, sở hữu về hàng hoá sẽ chuyên sang người bảo hiểm và người

bảo hiểm có quyền định đoạt về hàng hoá đó Khi đó, người được bảo hiểm cóquyền khiếu nại đòi bồi thường tổn thất toàn bộ.

- Căn cứ vào tính chất tốn thất và trách nhiệm bảo hiểm thì tổn thất được

chia làm hai loại là tôn thất chung và ton that riêng:

+ Tổn thất chung: là những hy sinh hay chi phí đặc biệt được tiến hành mộtcách cô ý và hợp lý nhăm mục đích cứu tàu và hàng hoá chở trên tàu thoát khỏimột sự nguy hiểm chung, thực sự đối với chúng Khi xảy ra tốn thất chung chủhàng và người bảo hiểm phải điền vào Bản cam đoan, Giấy cam đoan đóng góp

vào tồn thất chung Bản cam đoan, Giấy cam đoan này được xuất trình cho chủ

hàng hoặc thuyền trưởng khi nhận hàng Nội dung nói chung khi xảy ra tôn thất

chung người được bảo hiểm phải báo cho công ty bảo hiểm biết để công ty hướng

dẫn làm thủ tục không tự ý ký vào Bản cam đoan.

+ Ton thất riêng: là tốn thất chi gây ra thiệt hại cho một hay một số quyền

lợi của các chủ hang và chủ tàu trên một con tàu Như vậy, tôn thất riêng chỉ liênquan đến từng quyền lợi riêng biệt Trong tôn thất riêng, ngoài thiệt hại vat chat

còn phát sinh các chi phí liên quan nhằm hạn chế những thiệt hại khi tôn thất xảyra, gọi là tôn thất chi phí riêng Tổn thất chi phí riêng là những chi phí bảo quảnhàng hoá dé giảm bớt thiệt hại hoặc dé khỏi hư hại thêm, bao gồm chi phí xếp, dỡ,

gởi hang, đóng gói lại, thay thé bao bì ở bến khởi hành và dọc đường Chi phíton thất riêng làm hạn chế và giảm bớt tồn thất riêng, tồn thất riêng có thể là ton

thất bộ phận hoặc là ton thất toàn bộ Tén thất riêng có được người bảo hiểm bồi

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 12 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

thường hay không phụ thuộc vào rủi ro có được thoả thuận trong hợp đồng bảohiểm hay không chứ không như tổn that chung.

1.3.2 Bộ điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằngđường biển

Điều kiện bảo hiểm là những điều quy định phạm vi trách nhiệm của ngườibảo hiểm đối với những rủi ro tôn thất của đối tượng bảo hiểm Vì vậy, phạm vitrách nhiệm của người bảo hiểm phụ thuộc vào các điều kiện bảo hiểm mà các bênthoả thuận trong hợp đồng.

Trách nhiệm của người bảo hiểm đối với hàng hoá theo các điều kiện bảo

hiểm gốc của Việt Nam được quy định theo bản Quy tắc chung về bảo hiểm hàng

hoá xuất nhập khẩu vận chuyền bằng đường biển năm 1990 do Bộ Tài chính banhành Quy tắc này được xây dựng trên cơ sở điều khoản ICC ngày 1/1/1982 củaViện những người bảo hiểm London (Institute of London Underwriters - ILU) Vì

các điều kiện này được áp dụng ở hầu hết các nước trên thế giới thay thế các điều

kiện cũ ICC-1963 và trở thành tập quán thông dụng quốc tế Nó bao gồm các điều

kiện sau:

- Institute cargo clauses C (ICC-C) - diéu kién bao hiém C

- Institute cargo clauses B (ICC-B) - diéu kién bao hiém B

- Institute cargo clauses A(ICC-A) - diéu kién bao hiém A

- Institute war clauses - diéu kién bao hiém chién tranh

- Institute strikes clauses - điều kiện bảo hiểm đình cônga Điêu kiện bảo hiểm C (ICC- C)

s* Rủi ro được bảo hiêm- Cháy hoặc nô;

- Tàu hay xà lan bị mắc cạn, đăm hoặc lật úp;

- Tàu đâm va nhau hoặc tàu, xà lan hay phương tiện vận chuyên đâm và

phải bat ky vật thé gì bên ngoài không kế nước hoặc bị mat tích;

Trang 21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 13 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

- Ném hàng khỏi tau.

s* Những tốn thất, chi phí và trách nhiệm khác

- Tổn thất chung và chi phí cứu hộ được điều chỉnh hay xác định bằng hợp

đồng vận tải hoặc theo luật lệ và tập quán hiện hành;

- Những chi phí và tiền công hợp lý cho việc dỡ hàng lưu kho và gửi tiếphàng hoá được bảo hiểm tại cảng dọc đường hay cảng lánh nạn do hậu quả của một

rủi ro thuộc phạm vi hợp đồng bảo hiểm;

- Những chi phí mà người được bảo hiểm hoặc đại lý của họ đã chi nhằmphòng tránh hoặc giảm nhẹ ton thất cho hang hoá được bảo hiểm hoặc những chiphí kiện tụng để đòi người thứ ba bồi thường:

- Phần trách nhiệm mà người được bảo hiểm phải chịu theo điều khoản “hai

bên cùng có lỗi” ghi trong hợp đồng vận tải.

s* Rui ro loại trừ

Trừ khi có thoả thuận khác, người bảo hiêm không chịu trách nhiệm đôi với

những mắt mát, hư hỏng hay chỉ phí gây ra bởi:

- Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, khởi nghĩa hoặc hành động thù địch;

- Việc chiếm, bắt giữ, cầm giữ tài sản hoặc kiềm chế và hậu quả của chúng;- Mìn, thuỷ lôi, bom hay những vũ khí chiến tranh khác đang trôi dạt;

- Đình công, cam xuong, rỗi loan lao động hoặc bạo động;

- Người đình công, công nhân bị câm xưởng, người gây rôi loạn lao động

hoặc bạo động, kẻ khủng bố hay hành động vì động cơ chính tri;

-Việc sử dụng các vũ khí chiên tranh có dùng đên năng lượng nguyên tử,

hạt nhân hoặc chất phóng xạ;

- Khuyết tật vốn có tính chất đặc biệt của hàng hoá bảo hiểm;- Hành động ác ý hay cố ý của bất cứ người nào.

`Trong mọi trường hợp, người bảo hiểm không chịu trách nhiệm đối với

những mat mát, hư hong va chi phí do:

- Việc làm xâu cô ý của người được bảo hiêm;

- Cham ché là nguyên nhân trực tiếp;

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 14 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

- Tàu hay xà lan không đủ khả năng đi biển và do tàu, xà lan, phương tiệnvận chuyên hoặc container không thích hợp cho việc chuyên chở hàng hoá màngười được bảo hiểm hay người làm công cho họ đã biết về tình trạng đó vào thời

gian bốc xếp hàng hoá;

- Bao bì không đầy đủ hoặc không thích hợp;

- Hao hụt tự nhiên, hao mòn tự nhiên, dò chảy thông thường;

- Chủ tàu, người quản lý tàu hoặc thuê tàu không trả được nợ hoặc thiếuthốn về mặt tài chính gây ra.

b Điêu kiện bảo hiểm B (ICC- B)s* Rui ro được bảo hiểm

Như điều kiện C và mở rộng thêm một SỐ rủi ro sau:- Động đất, núi lửa phun, sét đánh;

- Nước cuốn khỏi tàu;

- Nước biển, nước sông chảy vào tàu, xà lan, ham hàng, phương tiện vanchuyền, container hoặc nơi chứa hàng;

- Tổn thất toàn bộ của bat kỳ kiện hang nào do rơi khỏi tàu hoặc rơi trongkhi xếp hàng lên hay đang dỡ hàng khỏi tàu hoặc xà lan.

s* Những tốn that, chi phí và trách nhiệm khácNhư điều kiện C.

s* Rui ro loại trừ

Như điều kiện C.

c Điêu kiện bảo hiểm A (ICC- A)s* Rui ro được bảo hiểm

Theo điều kiện này, người bảo hiểm chịu trách nhiệm về moi rui ro gây ramat mát hư hỏng cho hàng hoá bảo hiểm trừ những rủi ro đã được loại trừ Rui ro

được bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm này bao gồm cả rủi ro chính (tàu mắc cạn,

đắm, cháy, đâm va nhau, đâm va phải những vật thể khác, mất tích ) và những rủiro phụ ( hư hỏng, đồ vỡ, cong, bep, gi, hấp hơi, thiếu hụt, trộm cắp, không giaohàng ) do tác động ngẫu nhiên bên ngoài trong quá trình vận chuyên, xếp dỡ,

giao nhận, bảo quản, lưu kho hàng hoá.

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 23

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 15 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

s* Những ton that, chi phí và trách nhiệm khác

Như điều kiện B, C.

s* Rui ro loại trừ

Như điều kiện B, C; loại trừ thiệt hai do hành động ác ý gây ra.

d Điều kiện bảo hiểm chiến tranh

Theo điều kiện này, người bảo hiểm phải bồi thường những mất mát, hư

hỏng của hàng hoá do:

- Chiên tranh, nội chiên, cách mạng, nôi loạn, khởi nghĩa hoặc xung đột dân

sự xảy ra từ những biến có đó hoặc bat kỳ hành động thù địch nào;

- Chiếm đoạt, bắt giữ, kiềm chế hoặc cam giữ;

- Mìn, thuỷ lôi, bom hoặc các vũ khí chiến tranh khác;- Tổn thất chung và chi phí cứu nạn.

Phạm vi không gian và thời gian bảo hiểm đối với rủi ro chiến tranh hẹp

hơn các rủi ro thông thường Bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực khi hàng hoá được xếplên tàu biển và kết thúc khi được dỡ khỏi tàu tại cảng cuối cùng hoặc khi hết hạn15 ngày ké từ nửa đêm ngày tàu đến cảng đỡ cuối cùng, tuỳ theo điều kiện nào xảyra trước Nếu có chuyên tai, bảo hiểm van tiếp tục có hiệu lực cho đến khi hết hạn15 ngày kể từ nửa đêm ngày tàu đến tàu đến cảng chuyền tải Đối với rủi ro minvà ngư lôi trách nhiệm của người bảo hiểm được mở rộng ra cả khi hàng hoá còn

ở trên xà lan dé vận chuyền ra tàu hoặc từ tàu vào bờ nhưng không vượt quá 60ngày ké từ ngày dỡ hàng khỏi tàu, trừ khi có thoả thuận đặc biệt khác.

e Điêu kiện bảo hiển đình công

Theo điều kiện bảo hiểm này, chỉ bảo hiểm cho những mat mát, hư hỏng

của hàng hoá được bảo hiểm do:

- Người đình công, công nhân bị cấm xưởng hoặc những người tham gia

gây rỗi loạn lao động, bạo động hoặc nồi dậy;

- Hành động khủng bồ hoặc vì mục đích chính trị;

- Tén thất chung và chi phí cứu nạn Người bảo hiểm chỉ bồi thường nhữngton that do hành động trực tiếp của những người đình công mà không chịu tráchnhiệm về những thiệt hại do hậu quả của đình công gây ra.

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 24

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp l6 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

1.3.3 Đối tượng bảo hiểm

Bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển là một trong cácnghiệp vụ bảo hiểm tài sản, có đối tượng là hàng hóa XNK trong quá trình vậnchuyền và xếp dỡ bằng đường bién.

Các loại hàng hóa XNK được phân chia thành các loại hàng khô, hàng rời,hàng đông lạnh hay hàng chuyên chở theo container Các loại hàng nay có đặc

điểm và phương thức xếp hàng khác nhau, chịu anh hưởng của các rủi ro khácnhau và phương tiện vận tải có thể không giống nhau nên phí bảo hiểm cũng

khác nhau.

1.3.4 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm hàng hoá XNK vậnchuyển bằng đường bién

a Giá trị bảo hiểm

Giá trị bảo hiém(GTBH) của hàng hóa XNK được xác định trên cơ sở giátrị thực tế của lô hàng, cước phí vận chuyền, phí bảo hiểm và các chỉ phí liên quan

khác (giá CIF).

Ngoài ra, để thỏa mãn nhu cầu của người tham gia bảo hiểm, đối với hàng

thương mại, DNBH có thể nhận bảo hiểm thêm cả phần lãi dự tính, tức là mức

chênh lệch giữa giá mua ở cảng đi và giá bán ở cảng đến (thực ra đây là lợi nhuận

thương mại, không hoàn toàn là giá trị của hàng hóa được bảo hiểm).

Nếu GTBH không chỉ tính bằng giá CIF mà cộng thêm phần lãi dự tính (tốiđa là 10% giá CIF), nghĩa là GTBH của hàng lớn nhất bằng 110% CIF.

Công thức xác định giá CIF

R (Rate): Tỷ lệ phí bảo hiểm.

b Số tiền bảo hiểm

Số tiền bảo hiểm (STBH) là số tiền được đăng ký bảo hiểm, ghi trong

SV: Doan Thi Phuong Luyén Lép: Bao hiém 61C

Trang 25

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 17 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

STBH được xác định dựa trên cơ sở GTBH.

Hóa đơn hàng là tài liệu chắc chắn nhất xác định GTBH của hàng.

- Nếu STBH bằng GTBH, đó là “bảo hiểm ngang giá trị”, hay còn gọi “bảo

hiém toàn phân”.

- Nếu STBH cao hơn GTBH, đó là “bảo hiểm trên giá tri”, hay còn gọi “bảo

Trong thực tế, chủ hàng thường mua bảo hiểm ngang giá trị nên phí bảohiểm được xác định theo công thức:

P=CIFxR (néu không bao hiểm lãi dự tinh)

Hoặc: P = CIF x (a+1) x R (nếu bảo hiểm thêm lãi dự tính với tỷ lệ a)

Ty lệ phí bảo hiểm được ghi trong HDBH theo thỏa thuận giữa DNBH va

người tham gia bảo hiểm.

Tỷ lệ phí bảo hiểm phụ thuộc vào các yếu tô sau:

- Loại hàng hóa: hàng dễ bị tốn thất như dé vỡ, dễ bị mat cắp thì tỷ lệ phí

bảo hiểm sẽ cao hơn.

- Loại bao bì: bao bì càng chắc chắn, tỷ lệ phí bảo hiểm càng hạ.

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 26

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 18 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

- Phương tiện vận chuyền: hàng được chở trên tàu trẻ có tỷ lệ phí bảo hiểmthấp hơn hàng hóa ducg chở bằng tàu già.

- Hành trình: tỷ lệ phí tăng lên đối với những hành trình có nhiều rủi ro

(theo thống kê kinh nghiệm) hoặc hành trình qua các vùng có xung đột vũ trang

- Điều kiện bảo hiểm có phạm vi bảo hiểm càng hẹp thì tỷ lệ phí bảo hiểmcàng thấp.

Trong một số trường hợp có nguy cơ gia tăng rủi ro (ví dụ: hàng được vậnchuyên trên tàu già, ) tỷ lệ phí bảo hiểm bao gồm hai phần như sau:

b Các loại hợp đông

Trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoá XNK vận chuyển bằng đường biểnngười ta chia ra làm hai loại hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng bảo hiểm chuyến vàhợp đồng bảo hiểm bao:

“+ Hợp dong bảo hiểm bao (Hợp đồng bảo hiểm mở): là hợp đồng bảo hiểm

trong đó người bảo hiểm nhận bảo hiểm cho một khối lượng hàng vận chuyển

trong nhiều chuyến kế tiếp nhau trong một thời gian nhất định (thường là một năm)

hoặc nhận bảo hiểm cho một khối lượng hàng hoá vận chuyền nhất định không kếđến thời gian Tat cả các chuyên hàng thuộc phạm vi bảo hiểm của hợp đồng bảohiểm bao đều được bảo hiểm một cách tự động, linh hoạt và phí bảo hiểm thường

được trả theo thời gian thoả thuận, thường là theo tháng.

Nội dung của hợp đồng bảo hiểm bao gồm các vấn đề chung nhất, có tínhnguyên tắc như: nguyên tắc chung, phạm vi trách nhiệm, việc đóng gói hàng, loại

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 27

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 19 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

phương tiện vận chuyền, giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm và

phương thức thanh toán phí, giám định, bồi thường Trong hợp đồng phải có bađiều kiện cơ bản sau:

- Điều kiện xếp hạng tàu được thuê chuyên chở hàng hoá sẽ được bảo hiểm

- Điều kiện về giá trị bảo hiểm;

- Điều kiện về quan hệ trên tinh thần thiện chí.

Hợp đồng bảo hiểm bao có lợi ích cho cả người bảo hiểm và người đượcbảo hiểm Người bảo hiểm đảm bảo thu được một khoản phí bảo hiểm trong thờihạn bảo hiểm Người được bảo hiểm vẫn được người bảo hiểm chấp thuận bảohiểm ngay cả khi hàng đã xếp lên tàu vận chuyền rồi mà chưa kịp thông báo bảohiểm Hợp đồng bảo hiểm bao dùng dé bảo hiểm cho hàng hoá XNK bang đườngbiển thường xuyên khối lượng lớn vận chuyền làm nhiều chuyến Ký HĐBH bao,

chủ hàng có thê tạo dựng được mối quan hệ hợp tác lâu dài, thiện chí với DNBH;được DNBH giảm phí bảo hiểm; tiết kiệm chỉ phí giao kết hợp đồn Điều khoảnhuỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm quy định cho phép một bên có thể huỷ bỏ hợp đồnghoặc bat kỳ một phan nào của hợp đồng với điều kiện phải thông báo trước (thường

- Ngày cấp đơn bảo hiểm và nơi ký kết hợp đồng bảo hiểm;

- Tên, địa chỉ, số tài khoản của người bảo hiểm và người được bảo hiểm;

- Tên hàng hoá được bảo hiểm, quy cách, số lượng, chủng loại;

- Tên tàu hoặc phương tiện vận chuyền hàng;

- Cách xếp hàng trên tàu; Cảng khởi hành; cảng chuyền tải và cảng cuối;

- Ngày tàu khởi hành;

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 20 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

- Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, phí:

- Dia chỉ của giám định viên bảo hiém;

- Phương thức va địa điêm trả tiên bôi thường, do người tham gia bảo hiêm

c Trách nhiệm cua bảo hiêm về mặt không gian và thời gian

Bảo hiểm này bắt đầu có hiệu lực kể từ khi hàng dời khỏi kho hay nơi chứahàng tại địa điểm có ghi trên hợp đồng bảo hiểm đề bắt đầu vận chuyền, tiếp tục

có hiệu lực trong quá trình vận chuyền bình thường và kết thúc tại một trong cácthời điểm sau:

- Khi giao hàng vào kho hay nơi chứa hàng cuối cùng của người nhận hànghoặc một người nào khác tại nơi nhận có ghi tên trong hợp đồng bảo hiểm;

- Khi giao hàng cho bất kỳ kho hay nơi chứa hàng nào khác, dù trước khi tớihay tại nơi nhận hàng ghi trong hợp đồng bảo hiểm mà người được bảo hiểm dùng

+ Nơi chia hay phân phối hàng hoặc;

+ Nơi chứa hàng ngoài hành trình vận chuyền bình thường.

- Khi hết hạn 60 ngày ké từ khi hoàn thành việc dỡ hàng khỏi tàu biển tại

cảng dỡ cuối cùng ghi trên đơn bảo hiểm Trong quá trình vận chuyền nói trên nếu

xảy ra chậm ché ngoai su kiểm soát của người được bảo hiểm, tàu đi chệch hướngdỡ hàng bắt buộc, chuyền tải ngoại lệ hoặc thay đổi hành trình thì hợp đồng bảohiểm vẫn giữ nguyên hiệu lực với điều kiện người được bảo hiểm phải thông báocho người bảo hiểm biết về việc xảy ra và phải trả thêm phí bảo hiểm nếu có yêu

1.3.6 Giám định và bồi thường tốn thất trong bảo hiểm hang hoá xuất nhập

khẩu vận chuyển bằng đường biển.a Giám định ton thất

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 29

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 21 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

Giám định tốn thất là việc làm của các chuyên viên giám định của ngườibảo hiểm hoặc của các công ty giám định được người bảo hiểm uỷ quyền, nhằmxác định mức độ và nguyên nhân của tồn thất làm cơ sở cho việc bồi thường Giámđịnh tôn that được tiến hành khi hàng hoá bị tổn thất, hư hỏng, đồ vỡ, thiếu hụt,

giảm phẩm chất ở cảng đến hoặc trên đường hành trình và do người được bảo hiểmyêu cầu Những tốn thất do mat hàng, giao thiếu hàng hoặc không giao hàng thikhông cần phải giám định và cũng không thể giám định được Do đó, người được

bảo hiểm phải có nghĩa vụ đưa ra những bằng chứng chứng minh về nguyên nhânva mức độ của những tôn thất này Sau khi giám định, người giám định sẽ cấp

chứng thư giám định Chứng thư giám định gồm hai loại: Biên bản giám định vàgiấy chứng nhận giám định được gửi cho người được bảo hiểm trong vòng 30

Người được bảo hiểm có thể tham gia ý kiến với giám định viên để thốngnhất về tỷ lệ tôn thất hàng hoá Trong trường hợp đôi bên không nhất trí được thì

có mời một bên trung gian làm giám định viên độc lập Biên bản giám định là

chứng thư quan trọng trong việc đòi bồi thường, vì vậy khi hàng đến cảng đến cóton thất phải yêu cầu giám định ngay (không muộn hon 60 ngày ké từ ngày dỡhàng khỏi tàu) Cơ quan giám định phải là cơ quan được chỉ định trong hợp đồng

bảo hiêm hoặc cơ quan được người bảo hiém uỷ quyên.

b Boi thường ton thất

- Về nguyên tắc, trách nhiệm của người bảo hiểm chỉ giới hạn trong phạm

vi số tiền bảo hiểm Tuy nhiên, khi cộng tiền tổn thất với các chi phí: cứu hộ, giám

định, đánh giá và bán lại hàng hoá bị tốn thất, chi phí đòi người thứ ba bồi thường,tiền đóng góp vào tốn thất chung thi du có vượt quá số tiền bảo hiểm người bao

hiểm vẫn bồi thường dựa trên quy định trong điều khoản đã thoả thuận của hợpđồng bảo hiểm.

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 30

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 22 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

- Khi thanh toán tiền bồi thờng, người bảo hiểm có thể khấu trừ nhữngkhoản thu nhập của người được bảo hiểm trong việc bán hàng và đòi người thứ ba.

s* Cách tính toán bôi thường tổn thất:

- Đối với ton that chung: Khi có ton that chung xảy ra chủ tàu có quyên chỉđịnh một công ty hay một chuyên viên giám định tính toán tôn thất chung, phân bồton that chung cho các quyền lợi trên tàu Các quyền lợi, lợi ích trên tau bao gồm:tau, hang và cước phí Nhiệm vụ của chuyên viên tính tôn thất chung là trên cơ sở

chứng từ giấy tờ có liên quan xác định những hy sinh và những chi phí nào đượccông nhận là tổn thất chung dé tính toán phân bồ cho chủ tàu, các chủ hàng,cướcphí đóng góp trên cơ sở "Bảng phân bồ tôn thất chung" Cách tính toán và phân bổton that chung tiễn hành như sau:

+) Xác định ty lệ đóng góp (chỉ số phân bổ) vào tôn thất chung :

cứu thoát và những giá trị đã hy sinh vì an toàn chung Nó được xác định trên cơ

sở giá trị thực tế của tài sản tại nơi kết thúc hành trình.+)Tính số tiền phải đóng góp của từng quyền lợi:

Mức đón góp = Giátrịchịu phân * Ty lệ phân bổbồ của mỗi bên ton that chung

Số tiền đóng góp vào tôn thất chung sẽ được người bao hiểm bồi hoàn cho

các chủ hàng nếu có bảo hiểm mà không phụ thuộc vào điều kiện bảo hiểm Nếusố tiền bảo hiểm thấp hơn giá trị đóng góp thì người bảo hiém chỉ chịu trách nhiệmbồi thường theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị đóng góp.

- Doi với ton thất riêng: Tén thất riêng có thé là tôn thất toàn bộ hay tổnthất bộ phận:

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 31

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 23 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

+ Nếu là tốn thất toàn bộ thực tế thì người bảo hiểm sẽ bồi thường toàn bộsố tiền bảo hiểm hay giá trị bảo hiểm Khi đó số tiền bồi thường bằng số tiền bảohiểm hoặc giá trị bảo hiểm.

+ Nếu là ton thất toàn bộ ước tính, khi người được bảo hiểm thông báo từ

bỏ hàng cùng với các thủ tục cần thiết mà người bảo hiểm chấp thuận thì sẽ được

bồi thường toàn bộ và ngược lại nếu người được bảo hiểm không thông báo từ bỏhàng hay người bảo hiểm không chấp thuận thì chỉ được bồi thường như tốn that

bộ phận.

- Ton thất bộ phận: Về nguyên tắc thì số tiền bảo hiểm được tính như sau:

Số tiên bôi thường Tỷ lệ ton thất * Số tiễn bảo hiểm

Với cách tính như vậy, được bồi thường sẽ đảm bảo tính chính xác trongtrường hợp giá cả hàng hoá có biến động lớn (tăng hoặc giảm) ké từ lúc bắt đầubảo hiểm cho đến khi hàng đến cảng đến Tuy nhiên trong thực tế, khi tính toán

bồi thường tốn thất, các công ty bảo hiểm Việt Nam hau như không tính đến yếutố biến động về giá cả trên thị trường hay nói cách khác coi như giá cả không biếnđộng ké từ lúc bắt đầu bảo hiểm cho đến khi tính toán bồi thường tổn thất Việc

tính toán bôi thường tổn thất bộ phận ở Việt nam thường xảy ra các trường hợp:

Bồi thường tốn thất do đồ vỡ, hư hỏng, thiếu hụt, giảm phẩm chat có biênbản giám định chứng minh Trong trường hợp này số tiền bồi thường là:

STBT = Tỷ lệ ton thất * Số tiên bảo hiểm

Ty lệ ton thất ở đây chính là mức giảm giá trị thương mại ghi trên biên bangiám định Nếu biên bản giám định không ghi mức giảm giá trị thương mại mà chỉ

ghi trọng lượng, số lượng hàng hoá bị thiếu hụt:

STBT = Trọng lượng (số lượng) hàng thiếu hụt * STBH

Trọng lượng (số lượng) hàng theo HĐ

Bồi thường mất nguyên kiện: Bồi thường mat nguyên kiện thường xảy ratrong các trường hợp như: tàu giao thiếu hàng hoặc không giao hang, các kiện hàngbị tn thất toàn bộ trong khâu xếp dỡ, vận chuyển trong trường hợp này nếu các

kiện hàng có đơn giá thì:

STBT = Số kiện hàng bị mất * Đơn giá

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 32

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 24 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

Nếu các kiện hàng không có đơn giá thì bồi thường như trường hợp tổn thấtvề số lượng, trong lượng như trên Bồi thường các chi phi: các chi phí được ngườibảo hiểm bồi thường bao gồm: Chi phí tố tụng, chi phí đề phòng và hạn chế tổnthất - đó là chi phi được chi ra nhằm ngăn ngừa hoặc làm giảm tốn thất hoặc débảo vệ quyền lợi của hàng hoa được bảo hiểm hoặc những chi phí liên quan tớiviệc đòi bồi thường của người thứ ba; Chi phí giám định tôn thất thuộc trách nhiệmbảo hiểm.

Miễn giảm bồi thường

- Miễn giảm bồi thường là một hình thức từ chối bồi thường trên cơ sở mộtsố tiền được chỉ định theo tỷ lệ phan trăm trong tổng giá trị bồi thường Miễn

giảm bồi thường có hai loại:

+ Miễn giảm không khấu trừ: Tức là khi tôn thất xảy ra, nêu mức độ tônthất đạt tỷ lệ phần trăm quy định thì người bảo hiểm bồi thường toàn bộ ton that.

+ Miễn giảm có khấu trừ: Tức là người bảo hiểm sẽ khấu trừ không bồithường một tỷ lệ nhất định khi ton thất dat mức trên quy định.

- Mục đích của việc miễn giảm bôi thường là:

+ Người bảo hiểm không phải bồi thường những tổn thất quá nhỏ so vớitổng giá trị bảo hiểm, số tiền bồi thường khi đó có thé không tương xứng cho việckhiếu nại và giải quyết bồi thường về thời gian và chi phí.

+ Loại trừ những tồn thất của các loại hàng hoá có tính chất đặc biệt thườngdễ bị hao hụt trong quá trình vận chuyền.

+ Dành một tỷ lệ không bồi thường dé người được bảo hiểm khi xảy ra tonthat sẽ coi như cùng người bảo hiểm có trách nhiệm gánh vác một phan ton that.Hiện nay, do có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường bảo hiểm nên các công tybảo hiểm ít khi sử dụng quy định miễn giảm bồi thường dé giữ khách hàng và chỉáp dụng trong những trường hợp hàng hoá mang tính chất đặc biệt và thường xuyên

bị tốn thất.

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác khai thác1.5.1 Các nhân tổ khách quan

a Điêu kiện kinh tế - xã hội

Điêu kiện kinh tê - xã hội có tác động rat lớn đôi với thị trường bảo hiém.

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 33

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 25 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

Nền kinh tế đất nước phát triển sẽ góp phần mở rộng quan hệ hợp tác giao thươngmua bán hàng hóa XNK giữa các nước trên Thé giới Một khi nhu cầu XNK hànghóa gia tăng chắc chăn sẽ kéo theo sự phát triển của bảo hiểm hàng hóa XNK vậnchuyên bang đường biển Điều quan trọng là các Nhà bảo hiểm hiểm cũng nhưkhách hang (các nhà XNK, các công ty logistics ) có kết nối, hợp tác và bắt taylàm việc với nhau dé cùng tạo điều kiện phát triển cho nhau hay không? Khách

hàng vừa được chủ động bảo vệ hàng hóa của mình với chi phí thấp vừa được hỗ

trợ nhiệt tình, đễ dàng từ các công ty bảo hiểm trong nước khi chăng may rủi ro

xảy ra; còn DNBH thu được doanh thu phí bảo hiểm góp phần vào sự phát triển

chung của đất nước.

b Các yếu tổ về chính trị pháp luật

Nhà nước thông qua các công cụ pháp lý, quản lý hoạt động kinh doanh bảo

hiêm nhăm:

Bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của những người tham gia bảo hiểm,

người được hưởng quyên lợi bảo hiểm Đồng thời đảm bảo lợi ích chính đáng chocác doanh nghiệp, tổ chức bảo hiểm thông qua việc xây dựng các chế tài nhằmtrừng phạt những các nhân, tô chức có các hành vi sai trái nhằm mục đích trục lợi

c Nhận thức của người dân

Mục tiêu của bất cứ DNBH nảo cũng là bán thật nhiều sản phẩm, để bán

được nhiều sản phẩm, doanh nghiệp cần phải thu hút được khách hàng mua và sửdụng sản phẩm của mình Chính vì vậy, khách hàng có tác động rất lớn đối với cácdoanh nghiệp kinh doanh, và với các doanh nghiệp bảo hiểm cũng vậy Khách

hàng luôn được coi là trọng tâm của hoạt động kinh doanh.

Bảo hiểm là sản phẩm không phải ai cũng hiểu được hình thức kinh doanh

của nó, nhất là việc bán hàng qua các đại lý trung gian Bảo hiểm là sản phâm vôhình nên không ai có thể cảm nhận ngay được chất lượng, công năng của nó như

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 34

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 26 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

thé nào Vì thế, khách hàng không thấy ngay được lợi ích của sản phẩm này Vìthế, đây là một yếu tố hạn chế gặp nhiều khó khăn khi mà các doanh nghiệp triểnkhai các loại hình bảo hiểm ở nước ta Nhưng trong vài năm gần đây, dân trí tăngcao, kết hợp với việc xu hướng phát triển mua bán qua hang hóa qua lại giữa cácnước ngày càng tăng Họ thấy được lợi ích và ý nghĩa thực sự từ bảo hiểm Đốivới nhà XNK không chỉ giúp họ hoàn thiện đầy đủ hồ sơ, giấy tờ kiểm tra mỗi khi

xuất nhập hàng hóa qua Hải quan mà còn giúp họ chủ động bảo vệ hàng hóa XNK

của họ trong quá trình vận chuyên hơn, không phải phụ thuộc vào bên đối tác nướcngoài quá nhiều như trước kia nữa.

d Khoa học — công nghệ

Trong lĩnh vực bảo hiểm, việc ứng dụng khoa học công nghệ thông tin đã

cho phép các DNBH vi tính hóa quá trình dich vụ, giảm bớt tính cồng kénh của cơcau tổ chức doanh nghiệp, đa dạng hóa kênh phân phối và các hình thức dịch vụ,

tăng cường dịch vụ khách hàng bang các dịch vụ phụ trợ kỹ thuật cao.

Ngoài ra, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin tạo ra một thóiquen tiêu đùng mới cho khách hàng Khách hàng ngày càng có nhu cầu tìm hiểu

thông tin qua các phương tiện thông tin đại chúng như: Internet, điện thoại, email

Do vậy, đây là cơ hội dé DNBH ứng dụng thành tựu của khoa học kỹ thuật, đápứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách hàng trong điều kiện cạnh tranh

và hội nhập.

e Môi trường ngành

Mở cửa và hội nhập là xu thế tất yếu của các quốc gia trên Thế giới hiệnnay Việc mở cửa nền kinh tế đồng nghĩa với việc sẽ có rất nhiều những DNBHnước ngoài gia nhập vào thị trường bảo hiểm trong nước Điều này dẫn đến môitrường cạnh tranh sẽ khốc liệt hon, thi phần của các DNBH sẽ giảm đi đáng kê Déđứng vững và phát triển tốt, các DNBH cần phải đưa ra các chiến lược kinh doanhhiệu quả nhằm thu hút khách hàng.

Sự cạnh tranh sẽ giúp các doanh nghiệp càng có nhiều các biện pháp và

hình thức thu hút khách hàng hơn, giúp các DNBH nảy ra các ý tưởng kinh doanh

tốt hơn nhằm thu hút khách hàng, như vậy sẽ trực tiếp thúc day thị trường bảo hiểmphát triển Đồng thời, sự liên kết, giúp đỡ cùng phát triển, đồng thuận và hợp táctrong lĩnh vực hay kế cả cạnh tranh trên cơ sở lành mạnh cũng đều thúc day sựphát triển bền vững trong công tác khai thác bảo hiểm hàng hóa XNK vận chuyển

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 35

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 27 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

băng đường biên, và ngược lại, cạnh tranh cũng có thê gây sức ép lớn với

cácDNBH, vì các doanh nghiệp đều muốn lôi kéo khách hàng về với mình.1.5.2 Các nhân tổ chủ quan

a Uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp

Một DNBH đã có thời gian hoạt động lâu dài, có uy tín trên thị trường bảo

hiểm sẽ tạo được niềm tin với khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi trong công tác

khai thác sản phẩm, giảm bớt chỉ phí, rút ngắn quá trình khai thác Ngược lại, đối

với những DNBH mới thành lập, chưa tạo được thương hiệu thì công tác khai thác

nghiệp vụ bảo hiểm sẽ gặp nhiều khó khăn.b Chất lượng sản phẩm

Một DNBH có số lượng sản phẩm phong phú là một trong những điều kiện

thuận lợi để hấp dẫn khách hàng Khách hàng khi nhìn vào quy mô của sản phẩm,

sẽ thấy đây là DNBH có tiềm lực cao hay thấp về tài chính, nhân lực, cơ sở vật

chất và hạ tầng Doanh nghiệp phải có đủ những yếu tố này mới có thê triển khaiđược với số lượng sản phẩm lớn như vậy Nó tạo nên cho khách hàng niềm tin vào

doanh nghiệp mình, vì DNBH sẽ đảm bảo khả năng thanh toán cho khách hàng khi

mà sự kiện bảo hiểm xảy ra, khách hàng cũng sẽ tin tưởng khi mà số tiền của mìnhđược đặt đúng chỗ.

Ban thân một DNBH có nhiều sản phẩm còn có một điều hết sức thuận lợitrong việc kết hợp giới thiệu sản phẩm cùng với nhau trên một đầu khách hàng.Khi khách hàng mua gói bảo hiểm nào đó của DNBH, nhân viên khai thác sẽ khéoléo tư vấn thêm gói bảo hiểm khác của doanh nghiệp Khi khách hàng đã dùng góibảo hiểm này một lần, có uy tín, họ sẽ tiếp tục dùng gói bảo hiểm khác của doanh

Chất lượng sản phẩm là một trong những yếu tổ tiên quyết mà khách hànglựa chọn để mua sản phẩm Dù sản phẩm có đắt nhưng chất lượng tốt thì kháchhang vẫn mua sản phẩm đó Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh giữa cácDNBH cùng kinh doanh một sản phẩm vô cùng gay gắt Dé hap dẫn khách hàng,các DNBH luôn phải nâng cao chất lượng sản phẩm của mình Với sản phẩm bảohiểm chất lượng được thể hiện qua thái độ phục vụ của các nhân viên khai thác,

giám định, các hoạt động chăm sóc khách hàng, hiệu quả giám định — bồi thường

có nhanh chóng và chuẩn xác hay không Chất lượng tốt sẽ khiến khách hàng timđến sản phâm của doanh nghiệp mình và họ còn giới thiệu thêm khách hàng mới.

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 36

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 28 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

c Hệ thống kênh phân phối

Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm vô hình nhưng luôn được DNBH phân phốirộng rãi giống như các sản pham hữu hình khác Rui ro không chỉ tồn tại ở một

nơi, nó luôn tiềm ân ở mọi nơi Bảo hiểm là sản phẩm kinh doanh dựa trên việc

nhận rủi ro về mình Việc phân bồ hệ thống các chi nhánh và mạng lưới các đại lývới số lượng tăng và được phân bé hợp ly ở từng khu dân cư, từng vùng trong cảnước sẽ thu hút số lượng người mua có nhu cầu nhiều hơn, thuận lợi hơn khi giảiquyết bồi thường và giám định Hệ thống đại lý, môi giới bảo hiểm đa dạng vàrộng khắp, giúp cho việc khai thác bán bảo hiểm của doanh nghiệp được dễ dànghon Các đại lý là người trực tiếp trao đổi, tư van và bán sản phâm bảo hiểm chokhách hàng, giúp khách hàng tiếp cận gần hơn với các sản phẩm bảo hiểm của

doanh nghiệp Vì vậy, hệ thống đại lý nhiều, đa dạng ngành nghề, lứa tuổi giúpcho việc khai thác sản phẩm tăng lên, đem lại doanh thu cao cho doanh nghiệp.Việc mở rộng thêm nhiều hệ thống kênh phân phối sẽ giúp cho hoạt động khai thác

được hiệu quả hơn.

Ngoài ra, kênh môi giới cũng là kênh phân phối quan trọng trong kinh doanhbảo hiểm Nếu DNBH liên kết với các công ty môi giới hàng đầu, uy tín, DNBH

sẽ có thêm một lượng khách hàng lớn, có nhu cầu phù hợp với sản phâm bảo hiểm

mà công ty triển khai, hỗ trợ cho hoạt động khai thác đạt hiệu quả hơn.

Bên cạnh đó, kênh Bancassurance hiện nay cũng đang là xu thế chung củacác công ty bảo hiểm Công ty bảo hiểm luôn tìm đến những ngân hàng uy tín đểphân phối bán lẻ các sản pham bảo hiểm của mình Ngân hàng chính là nơi cólượng khách hàng lớn, đa dạng về nhu cầu vay vốn hoặc gửi tiết kiệm Từ đó,doanh nghiệp bảo hiểm có thê khai thác được những khách hàng có nhu cầu về các

sản pham trong nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa, cụ thé là bảo hiểm hàng hóa XNK

vận chuyền bằng đường biên khi đi vay vốn.d Nguồn nhân lực

Công ty có đội ngũ nhân viên trình độ chuyên môn tốt, có tinh thành trách

nhiệm cao, nhiệt huyết và đam mê với nghề, trung thực và công tâm sẽ giúp cho

công tác khai thác sản phẩm đạt hiệu quả cao, đem lại hình ảnh tốt cho công ty và

ngược lại Họ là những người trực tiếp hoặc gián tiếp làm việc với khách hàng, họlà cầu nối giữa DNBH và khách hàng, vì vậy nguồn nhân lực là một yêu tố quan

trọng trong việc triển khai sản phẩm bảo hiểm của mỗi DNBH.

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 37

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 29 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

1.5 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của công tác khai thác bảo hiểmhàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển

1.5.1 Chỉ tiêu phản ánh kết quả khai thác

Kết quả kinh doanh là một số tuyệt đối, phản ánh cụ thể kết quả đạt đượckhi thực hiện một công việc nao đó Kết quả công tác khai thác của một nghiệp vụbảo hiểm được thé hiện ở hai chỉ tiêu chủ yếu: doanh thu và lợi nhuận.

Nghiên cứu doanh thu qua nhiều chỉ tiêu như: tổng doanh khai thác, doanhthu theo từng loại nhóm sản phẩm, nghiệp vụ, doanh thu theo từng kênh phân

- Doanh thu phí bảo hiểm thu được trong kỳ: Doanh thu phí bảo hiểm phanánh tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc và nhận tái bảo hiểm sau khi trừ (-) cáckhoản, gồm: giảm phí bảo hiểm gốc, giảm phí nhận tái bảo hiểm, hoàn phí bảohiểm gốc, hoàn phí nhận tái bảo hiểm và chênh lệch tăng, giảm dự phòng phí bảohiểm gốc và nhận tái bảo hiểm trong kỳ báo cáo của DNBHPNT Chỉ tiêu này trựctiếp phản ánh kết quả kinh doanh bởi nó thê hiện thu nhập của doanh nghiệp trongnăm tai chính và được dùng trực tiếp dé tính lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Số lượng hợp đồng bảo hiểm khai thác được trong kỳ: Số lượng hợp đồngkhai thác mới trong nghiệp vụ bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm hàng hóaXNK vận chuyền bằng đường biển.

- Chi phí khai thác: Chỉ tiêu này phản ánh tổng số chi phí cho hoạt động khai

thác sau khi trừ (-) các khoản phải thu ghi giảm chỉ của doanh nghiệp bảo hiểm phi

nhân thọ phát sinh trong kỳ báo cáo.

1.5.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả khai thác

s* Tình hình thực hiện kế hoạch khai thác

Mỗi năm, mỗi kỳ, các Doanh nghiệp bảo hiểm đều phải lập kế hoạch khai

thác cho từng nghiệp vụ, từng loại sản phẩm Việc đề ra kế hoạch sẽ giúp doanh

nghiệp định hướng được chiến lược kinh doanh trong các kỳ ngắn hạn và dai hạn.Ngoài ra, nó còn giúp doanh nghiệp biết được năng lực khai thác và tiềm năng của

các bộ phận Từ đó những kết quả thực hiện kế hoạch, doanh nghiệp có cơ sở dé

lap va giao khach hang cho cac ky tiép theo Dé danh gia hiéu qua thuc hién kéhoạch khai thác, có thé dung các chỉ số sau:

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 30 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

Mức độ khai thác có thé là số hợp đồng, doanh thu phí, số đơn bảo hiểm

hoặc số giấy chứng nhận bảo hiểm.Ý nghĩa:

+ Khách hàng là mục tiêu mà Doanh nghiệp bảo hiểm và từng bộ phận

hướng tới dé phan đấu, việc đề ra kế hoạch sẽ giúp Doanh nghiệp định hướng đượcchiến lược kinh doanh trong các kỳ ngắn hạn

+ Các chỉ số còn giúp Doanh nghiệp biết được năng lực khai thác và tiềm

năng của các bộ phận

+ Từ đó những kết quả thực hiện kế hoạch, Doanh nghiệp có cơ sở dé lậpvà giao khách hàng cho các kỳ tiếp theo.

s* Hiệu quả khai thác

Hiệu quả khai thác là một sỐ tương đối, được xác định bang tỉ số giữa kếtquả đạt được và chỉ phí đã bỏ ra để tạo ra kết quả đó.

Hiệu quả khai thác là chi tiêu quan trọng, là thước đo sự phát triển của côngtác khai thác nghiệp vụ bảo hiểm và phản ánh trình độ sử dụng chỉ phí trong việc

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 39

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 31 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

tạo ra những kết quả khai thác nhất định nhằm đạt được các mục tiêu đề ra Nhữngchỉ tiêu bề nổi như tốc độ tăng trưởng doanh thu, tăng lợi nhuận chỉ nói lên độngthái của kết quả khai thác chứ chưa dé cấp đến chi phí phải bỏ ra dé khai thác Nếuchi phí tăng nhanh và sử dụng lãng phí, về lâu dài tốc độ tăng đó sẽ không có ý

nghĩa và hoàn toàn không có hiệu quả.

- Doanh thu phí bảo hiểm bình quân/ hợp đồng

_ Doanh thu phí bảo hiểm khai thác trong kỳ

Số lượng HD khai thác được trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết trung bình mỗi hợp đồng khai thác được trong kỳ,

doanh nghiệp thu được bao nhiêu doanh thu phí

Chi phí khai thác trong kỳ

-_ Chi phi khaithác/HĐBH=—————————.————Chi phí khai thac/ Số lượng HD khai thác được trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết trung bình với mỗi hợp đồng khai thác được trong kỳ,

doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu chi phí.

Kết quả khai thác trong kỳ

- Hié a khai thác =ae qua Xða! LIẬC “Chi phí khai thác trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh mối liên hệ giữa chỉ phí và doanh thu phí trong kỳ,là sự so sánh giữa doanh thu nhận được và số tiền phải chi cho hoạt động kinhdoanh: cứ một đồng chi phí doanh nghiệp bỏ ra trong kì thì tạo ra được bao nhiêuđồng doanh thu Chỉ tiêu càng lớn cho thấy hoạt động kinh doanh càng hiệu quả.

Trong đó: kết quả khai thác trong kỳ có thé là một trong số các chỉ tiêu phảnánh kết quả khai thác sau: tổng doanh thu phí, số hợp đồng bảo hiểm khai thácđược trong kỳ Chi phí khai thác trong kỳ phản ánh qua tổng chỉ phi trong khâukhai thác hoặc số đại lý khai thác trong kỳ Chỉ tiêu này là so sánh giữa các kết quảđầu ra với các yếu tố đầu vào trong khâu thai thác của doanh nghiệp trong một kỳnhất định.

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Trang 40

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 32 GVHD: Th.S Nguyễn Xuân Tiệp

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHAI THÁC BẢO

HIẾM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYEN BẰNG

DUONG BIEN TẠI MIC TRANG AN

2.1 Vài nét về MIC Tràng An

2.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển

a Sự hình thành và phát triển của Tổng công ty CP Bảo hiểm Quân Đội MIC

Tổng Công ty Cé phần Bảo hiểm Quân đội (Tiền thân là Công ty CP Baohiểm Quân đội) được thành lập theo Quyết định số 871/BQP ngày 22/2/2007 củaQuân uỷ Trung ương và Giấy phép số 43GP/KDBH ngày 08/10/2007 của Bộ Tài

Tổng Công ty Cé phan Bảo hiểm Quân đội là một trong những doanh nghiệp

bảo hiểm phi nhân thọ hàng đầu Việt Nam khởi nghiệp với số vốn khiêm tốn là

300 tỷ đồng, doanh thu năm đầu tiên chỉ đạt hơn 100 tỷ đồng Sau hơn 15 năm

hoạt động MIC đã mang lại những con số ấn tượng: doanh thu bảo hiểm gốc luôntăng trưởng trên 40% trong các năm liên tiếp từ 2012 đến 2015, từ năm 2016 đếnnay chuyên sang giai đoạn 2 với mục tiêu phát triển bền vững ngoài những bướctiễn ngoạn mục về doanh thu đó là con số ấn tượng về lợi nhuận Tính đến nayMIC nam trong top công ty nghìn tỷ có vốn điều lệ 1.430 tỷ đồng: tong tài sản6.567 tỷ đồng và quy mô trên 2000 nhân sự MIC được đánh giá là 2/32 doanhnghiệp Bảo hiểm có hệ thống mạng lưới lớn và vững mạnh với 69 công ty thànhviên, hơn 467 phòng kinh doanh và 4.500 đại lý bảo hiểm được ủy quyền trên toàn

Xuyên suốt chặng đường phát triển, Bảo hiểm Quân đội xác định rõ sứmệnh tiên phong bảo vệ và trở thành “điểm tựa vững chắc ” cho khách hàng bằngchính sản phẩm dịch vụ tốt nhất MIC tự hào trở thành người bảo vệ cho hàng triệukhách hàng trong và ngoài nước, đồng thời và nhận được sự tin tưởng của các

thương hiệu lớn như: VIETTEL, MB, YAMAHA, SAMSUNG, MSB, AB BANK,

ACB, TECHCOMBANK, VIB, TPBANK, PVCOM BANK,

Với phương châm kinh doanh: “Tdi cơ cấu và tăng trưởng bên vững” vakhát vọng “vươn tới tam cao” bằng việc doanh thu đạt trên 3000 tỷ đồng, mang

lưới phủ khắp cả nước và tiên tới mở rộng ra nước ngoài MIC phân đâu lọt vào

SV: Đoàn Thị Phương Luyến Lớp: Bảo hiểm 61C

Ngày đăng: 31/05/2024, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w